Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

90 646 0
Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang

1 LỜI MỞ ĐẦU An Giang tỉnh Tây Nam Tổ quốc, nằm vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), nằm hai dịng sơng Tiền, sơng Hậu dọc theo hữu ngạn sông Hậu (thuộc hệ thống sơng Mêkơng) nên có nguồn nước phong phú có hệ thống kênh rạch chằng chịt, với gần sáu tháng mùa nước năm điều kiện thuận lợi cho nghề khai thác nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh Với 73% diện tích đất phù sa màu mỡ từ hai nhánh sông Tiền sơng Hậu, diện tích mặt nước lớn, An Giang mạnh sản xuất lúa gạo thủy sản Hiện sản lượng lúa An Giang lớn toàn vùng; sản lượng khai thác thủy sản đứng thứ ba, sản lượng thủy sản ni trồng theo địa phương lớn toàn quốc (năm 2005 232.139 tấn, tăng 9,12% so với năm 2004 - Niên giám Thống kê 2005) Thời gian vừa qua, An Giang không tiếng xuất lương thực, mà vươn lên tỉnh đứng đầu xuất thủy sản nước Bằng việc thực tốt mục tiêu chuyển dịch cấu kinh tế theo hai hướng: khai thác tốt mạnh địa phương tạo nhiều sản phẩm hàng hóa xuất khẩu, vào năm 1995 kim ngạch xuất thủy sản ¼ giá trị xuất gạo, vượt qua ngành đứng đầu thu ngoại tệ cho tỉnh Có thể nói An Giang thực chuyển dịch cấu kinh tế hướng có hiệu Do biết tận dụng ưu tiềm nguồn nước điều kiện tự nhiên, ngư dân An Giang tích cực đầu tư nguồn lực để ni trồng khai thác thủy sản, nên thời gian qua phát triển thủy sản nhiều mạnh sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh, cá tra, cá basa hai loại thủy sản thích hợp với mơi trường nguồn nước tỉnh An Giang có giá trị kinh tế cao, nên thu hút ngư dân tập trung đầu tư sản xuất mang lại hiệu đáng kể, trực tiếp góp phần quan trọng việc tạo lượng hàng hóa xuất thu ngoại tệ cao ngày khẳng định ngành hàng phát triển mạnh, có hiệu việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Ngành thủy sản An Giang tạo lượng hàng hóa xuất khẩu, đáp ứng ổn định nhu cầu thực phẩm tạo công ăn việc làm cho lượng lớn lao động nơng thơn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Tuy nhiên, để phát triển ngành theo hướng sản xuất hàng hóa tạo sản phẩm sạch, chất lượng cao, giá thành hạ nhằm tăng sức cạnh tranh, bảo vệ giữ vững uy tín hàng thủy sản Việt Nam nói chung hàng thủy sản An Giang nói riêng thị trường giới, cần phải có giải pháp thích hợp Do đó, tơi chọn đề tài “Các giải pháp tài phát triển thủy sản tỉnh An Giang” Trong phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn làm rõ số khía cạnh số lĩnh vực chủ yếu ngành thủy sản: nuôi trồng, khai thác, giống, chế biến, tiêu thụ thủy sản … sâu phân tích cá tra, basa chiếm kim ngạch xuất khoảng 85% tổng kim ngạch xuất thủy sản tỉnh Luận văn kết cấu phần mở đầu kết luận, chia thành ba chương gồm : Chương 1: Vai trò đầu tư tài phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang Chương 3: Các giải pháp tài phát triển thủy sản tỉnh An Giang Luận văn dựa sở phân tích lý luận chung, phương pháp điều tra thống kê, so sánh thực trạng ngành thủy sản tỉnh Từ đề xuất định hướng phát triển số giải pháp tài để phát triển thủy sản tỉnh An Giang Đây vấn đề đòi hỏi kiến thức tổng hợp sâu rộng, lý luận lẫn thực tiễn, điều kiện nghiên cứu kiến thức thân có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót đề tài Rất mong nhận đóng góp q thầy bạn, xin chân thành cám ơn CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN TỈNH AN GIANG 1.1 Tầm quan trọng ngành thủy sản phát triển kinh tế tỉnh An Giang: 1.1.1 Trong phát triển kinh tế tỉnh: Trước tiên phân tích Vai trị ngành thủy sản phát triển kinh tế Việt Nam: Việt Nam quốc gia thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa quốc gia ven biển có đường bờ biển dài khoảng 3.260 km, với bờ biển thềm lục địa rộng lớn triệu km2, có nhiều cửa sơng rạch hàng ngàn đảo lớn nhỏ ven biển; nội địa có hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt; hệ sinh thái phong phú đa dạng Những đặc điểm tạo cho đất nước ta tiềm to lớn thủy sản kinh tế thủy sản có vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế góp phần thắng lợi việc thực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đối với Việt Nam ngành thủy sản đóng vai trị quan trọng phát triển chung kinh tế ngành mũi nhọn phát triển chung kinh tế quốc dân Trong năm qua ngành thủy sản nước ta giữ tốc độ tăng trưởng cao lực sản xuất, sản lượng giá trị, tạo nhiều việc làm góp phần cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân mặt nông thôn, giải tốt vấn đề môi trường sinh thái Ngành thủy sản trở thành ngành có kim ngạch xuất lớn nước, trung bình từ năm 1995 đến năm 1999 năm đạt kim ngạch xuất 750 triệu USD, đặc biệt năm 2000 có tăng tốc vượt bậc xuất thủy sản gần 1,5 tỷ USD, giá trị kim ngạch xuất năm 2004 2,4 tỷ USD Trong năm vừa qua ngành thủy sản tăng trưởng 9%/năm, chiếm không 20% tổng giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp, thực trở thành ngành sản xuất (tổng hợp theo báo cáo hàng năm Bộ Thủy sản).Việt Nam trở thành nước có kim ngạch xuất thủy sản lớn giới Dự kiến xuất thủy sản Việt Nam đạt 2,5 tỷ USD vào năm 2005 3,5 tỷ USD vào năm 2010 Như vậy, ngành thủy sản Việt Nam hàng năm thu khoản ngoại tệ không nhỏ để xây dựng đất nước cung cấp lượng hàng hóa tiêu dùng đáp ứng cho nhu cầu thị trường nước Bên cạnh đó, thơng qua hoạt động sản xuất kinh doanh ngành thủy sản thúc đẩy phân công lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất xã hội ngày cao, đồng thời tạo môi trường thuận lợi để tiếp thu khoa học công nghệ đại kinh nghiệm quản lý tiên tiến giới Như vậy, thấy vai trị ngành thủy sản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giai đoạn - giai đoạn mà nước đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước để đến năm 2020 đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại mà Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 – 2010 văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X đề Sự phát triển không ngừng kinh tế nước ta nay, khơng thể khơng ghi nhận đóng góp ngành thủy sản vào tăng trưởng GDP hàng năm đất nước Những quan điểm, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước phát triển thủy sản Việt Nam: Quan điểm Đảng Nhà nước ta trình đổi chế quản lý kinh tế lĩnh vực quản lý ngành thủy sản phải thật quan tâm, khơng nói lĩnh vực phải đổi trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế phải thực cách đồng sở ổn định phát triển kinh tế – xã hội Thực đường lối đổi ngành thủy sản nước ta thời gian qua có bước phát triển Kinh tế thủy sản có vị trí quan trọng kinh tế cơng– nơng nghiệp Việc phát triển ngành thủy sản, tiến tới công nghiệp hóa, đại hóa nội dung chiến lược phát triển kinh tế – xã hội đất nước Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X rõ “Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản đổi cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa” Qn triệt quan điểm Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần VIII Đảng, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20 CT/TW ngày 22/09/1997 “Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa” ngày 10/11/1998 Bộ Chính trị tiếp tục Nghị 06 – NQ/TW “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn” Nghị đánh giá thành tựu phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn 10 năm qua góp phần quan trọng vào ổn định phát triển kinh tế – xã hội đất nước, tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng nơng nghiệp – nơng thơn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng thời, Nghị mặt tồn yếu cần giải khắc phục, xác định quan điểm, mục tiêu, số chủ trương sách lớn đất đai, lao động để tạo lực trì tăng trưởng cao chuyển nông nghiệp sang giai đoạn phát triển toàn diện, nâng cao phát triển ngành thủy sản nơng nghiệp tồn diện Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 224/1999/QĐ-TTg, ngày 08/12/1999 phê duyệt Chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2010 Quyết định rõ “Phát triển nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo an ninh thực phẩm tạo nguồn nguyên liệu chủ yếu cho xuất khẩu, phấn đấu đến 2010 tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản đạt triệu tấn, giá trị kim ngạch xuất đạt 3,5 tỷ USD, tạo việc làm thu nhập cho khoảng triệu người, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế– xã hội đất nước an ninh ven biển” Chính phủ ban hành Nghị 09/2000/NQ-CP, ngày 15/06/2000 số chủ trương sách chuyển dịch cấu kinh tế tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, nghị đánh giá thành tựu đạt sản xuất nông, lâm, thủy sản năm qua, đồng thời đưa định hướng cấu kinh tế nông nghiệp nước ta 10 năm tới Tháng 11/2000, Bộ thủy sản ban hành Thông tư 05/2000/TT - BTS hướng dẫn việc thực Nghị 09/2000/NQ-CP ngày 15/06/2000 Chính phủ Thơng tư hướng dẫn 10 năm tới kinh tế thủy sản cần phát triển theo định hướng sau: đầu tư phát triển mạnh mẽ ngành thủy sản lĩnh vực: khai thác, nuôi trồng, chế biến, dịch vụ đặc biệt nuôi trồng thủy sản theo hướng phát triển bền vững Để thực Nghị số 243/1998/QĐ–TTg ngày 18/12/1998 Thủ tướng Chính phủ chương trình hành động, Nghị Hội nghị Trung ương 06 (lần 1) ngày 31/03/1999 Bộ thủy sản có chương trình phát triển kinh tế thủy sản 1999 – 2010 rõ tiềm năng, trạng cần thiết phát triển kinh tế thủy sản, nêu chủ trương giải pháp để phát triển kinh tế thủy sản bền vững, góp phần giữ vững an ninh thực phẩm, cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng nước tạo nguyên liệu chế biến cho xuất Định hướng phát triển ngành kinh tế vùng Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010 văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X xác định: “Phát huy lợi thủy sản, tạo thành ngành kinh tế mũi nhọn, vươn lên hàng đầu khu vực Phát triển mạnh nuôi, trồng thủy sản nước ngọt, nước lợ nước mặn, nuôi tôm, theo phương thức tiến bộ, hiệu bền vững môi trường Tăng cường lực nâng cao hiệu khai thác khải sản xa bờ; chuyển đổi cấu nghề nghiệp, ổn định khai thác gần bờ; nâng cao lực bảo quản, chế biến sản phẩm đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế nước Mở rộng nâng cấp sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá Giữ gìn mơi trường biển sơng nước, bảo đảm cho tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản” Ngày 26/11/2003 Quốc Hội khóa XI biểu thông qua Luật Thủy sản tạo sở pháp lý cho hoạt động thủy sản nước ta thời gian tới Vai trò ngành thủy sản kinh tế tỉnh An Giang: An Giang có hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt với nguồn lợi thủy sản phong phú đa dạng tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế thủy sản Trong thời gian qua ngành thủy sản An Giang củng cố không ngừng phát triển góp phần quan trọng vào việc ổn định tăng tích lũy cho kinh tế, tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho ngành công nghiệp chế biến, tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động, bước hình thành cụm kinh tế chuyên ngành tạo điều kiện cho sản xuất kinh doanh có hiệu quả, động lực để thúc đẩy ngành công – nông – thương nghiệp dịch vụ phát triển, góp phần khơng nhỏ cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng, đầu tư đưa công nghệ đại phục vụ sản xuất Tạo tiền đề để thúc đẩy q trình xã hội hóa sản xuất, mở rộng phân công lao động ngành nghề để sản xuất hàng hóa phát triển, làm nhân tố kích thích phát triển ngành vùng gắn cơng nghiệp với nơng - lâm ngư nghiệp góp phần nâng cao đời sống dân cư cộng đồng Ngành thủy sản An Giang giữ vai trị tích cực trình phát triển kinh tế Tỉnh An Giang, thủy sản ngành có kim ngạch xuất lớn tỉnh Trong 10 năm trở lại ngành thủy sản An Giang ln có kim ngạch xuất đứng thứ hai sau gạo Đặc biệt, năm 2002 kim ngạch xuất thủy sản đạt 69,4 triệu USD, chiếm 47,1% tổng kim ngạch xuất tỉnh lần xuất thủy sản vượt qua gạo (62,2 triệu USD) chiếm vị trí số Năm 2003 ảnh hưởng vụ kiện bán phá giá cá tra, cá basa nên kim ngạch đạt 54,8 triệu USD 79% so với năm 2002 Tuy nhiên năm 2004 ngành thủy sản phục hồi phát triển mạnh, kim ngạch xuất tiếp tục chiếm vị trí đầu đạt 122 triệu USD (gạo 92,4 triệu USD, tỉnh 240 triệu USD) Trong năm 2005, kế hoạch kim ngạch xuất tồn tỉnh 300 triệu USD, thủy sản 130 triệu USD gạo 125 triệu USD Như vậy, thời gian tới thủy sản ngành đứng đầu mang ngoại tệ cho tỉnh nhà Xét cấu nông, lâm, thủy sản từ năm 1999 đấn ngành thủy sản chiếm tỷ trọng 10% cấu giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp tỉnh tỷ trọng có xu hướng ngày tăng: năm 1999 12,28 %, năm 2004 17,42% dự kiến năm 2005 18,59% Sự phát triển ngành thủy sản tác động tích cực việc chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Thế mạnh tài nguyên thủy sản chủ động khai thác, từ giải việc làm cho nhiều lao động, bước thay đổi dần mặt nông thôn, nâng cao mức sống cộng đồng, tạo cảnh quan đặc thù An Giang, góp phần phát triển mơ hình du lịch sinh thái Quá trình đổi đất nước, phát triển kinh tế An Giang, có kinh tế thủy sản góp phần vào phát triển chung kinh tế nước ta, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa việc vận dụng chế thị trường, thúc đẩy nhanh trình xã hội hóa sản xuất phân cơng lao động xã hội, tạo nguồn lực vật chất lớn để phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư đại hóa sản xuất, phát triển đồng ngành – vùng nông thôn thành thị, gắn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa với trình phát triển lâm – ngư – thương nghiệp dịch vụ 1.1.2 Trong chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp: Phát triển kinh tế với tốc độ nhanh, bền vững có cấu hợp lý, sở phát huy nội lực khai thác chiều sâu tiềm lợi sản xuất lương thực thủy sản Đến năm 2010, ngành nông, lâm, thủy sản An Giang tảng, sở để phát triển công nghiệp dịch vụ, tạo nhiều việc làm cho người lao động Cụ thể ngành nông, lâm, thủy sản phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa gắn chặt với ngành công nghiệp chế biến hoạt động thương mại, đặc biệt xuất khẩu, nhằm tạo đà phát triển mạnh mẽ cho kinh tế nơng thơn nói riêng tỉnh An Giang nói chung Q trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn phải phát huy cao lợi vùng khu vực phải phù hợp với điều kiện thị trường, tập trung vào loại trồng vật nuôi, hàng hóa có thị trường tiêu thụ, có khả cạnh tranh, tạo điều kiện làm sản phẩm có chất lượng cao phù hợp với yêu cầu thị trường, tiêu thụ đạt giá trị cao Quá trình chuyển dịch cấu nông nghiệp kinh tế nông thôn nông dân thành phần kinh tế thực Nhà nước hướng dẫn tạo điều kiện hỗ trợ thông qua việc xây dựng kết cấu hạ tầng, nghiên cứu chuyển giao khoa học kỹ thuật, tạo hành lang pháp lý có chế, sách thuận lợi, tổ chức cung ứng giống vật tư nông nghiệp đảm bảo chất lượng, thúc đẩy chế biến tiêu thụ sản phẩm Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn phải đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững, an toàn mặt kỹ thuật điều kiện lũ lụt, thiên tai, dịch bệnh xảy ra, phản ứng linh hoạt trước biến động thị trường, bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Chuyển dịch cấu phát triển nông nghiệp nông thôn phải đạt mục tiêu bản: xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa phát triển bền vững, với loại nông sản mạnh có chất lượng, có khả cạnh tranh cao, nâng cao hiệu sử dụng đất đai nguồn tài nguyên nông nghiệp, đồng thời phát triển công nghiệp, dịch vụ, tiếp tục xây dựng kết cấu hạ tầng, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần tích cực đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, thực mục tiêu Đại hội Đảng lần VIII tỉnh An Giang đề nông nghiệp nông thôn Xét cấu nơng, lâm, thủy sản từ năm 1999 đấn ngành thủy sản chiếm tỷ trọng 10% cấu giá trị sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp tỉnh tỷ trọng có xu hướng ngày tăng: năm 1999 12,28 %, năm 2005 17,27% Sự phát triển ngành thủy sản tác động tích cực việc chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Thế mạnh tài nguyên thủy sản chủ động khai thác, từ giải việc làm cho nhiều lao động, bước thay đổi dần mặt nông thôn, nâng cao mức sống cộng đồng, tạo cảnh quan đặc thù An Giang, góp phần phát triển mơ hình du lịch sinh thái Phấn đấu đạt tốc độ tăng giá trị sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp trung bình hàng năm thời kỳ 2004-2010: 5,4%, đó: nơng nghiệp 4,31%, lâm nghiệp 3,96% thủy sản 9,9% Trong đó, phát triển thủy sản quan điểm kết hợp hợp lý khai thác, nuôi trồng, chế biến tiêu thụ tạo khối lượng hàng hóa lớn, đưa ngành thủy sản thành ngành mũi nhọn tỉnh; đặc biệt quan tâm đến chất lượng cá 10 nuôi Quy hoạch vùng nuôi cá hợp lý sở bảo vệ môi trường nguồn nước; phát triển nhanh, vững việc nuôi tôm xanh chân ruộng, bãi bồi ven sông kênh rạch Gia tăng mức đóng góp giá trị GDP ngành thủy sản năm 2010 vào GDP ngành nơng nghiệp 20,4% tồn tỉnh 4,7%, kim ngạch xuất 350 triệu USD Quá trình đổi đất nước, phát triển kinh tế An Giang, có kinh tế thủy sản góp phần vào phát triển chung kinh tế nước ta, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa việc vận dụng chế thị trường, thúc đẩy nhanh q trình xã hội hóa sản xuất phân công lao động xã hội, tạo nguồn lực vật chất lớn để phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tư đại hóa sản xuất, phát triển đồng ngành - vùng nông thôn thành thị, gắn nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa với q trình phát triển lâm - ngư - thương nghiệp dịch vụ 1.1.3 Trong tích lũy đóng góp vào nguồn thu ngân sách Nhà nước: Tỷ trọng chi phí sản xuất xuất thủy sản từ năm 1995 – 2004 ngày tăng mạnh, tăng chủ yếu ngành nuôi thủy sản (chủ yếu cá xuất khẩu), ngành chế biến, bên cạnh cịn phát triển dịch vụ phục vụ cho ni thủy sản (dịch vụ thức ăn thủy sản, thuốc thú y thủy sản), chế biến (dịch vụ vận chuyển cá thương phẩm, phụ phẩm) Sự phát triển ngành thủy sản thu hút số lượng lớn lực lượng lao động tỉnh, tương lai ngành thủy sản phát triển thành quy mô công nghiệp ”Sản lượng cá ngày tăng, năm 1990 sản lượng cá nuôi đạt 7.714 tấn, đến năm 1995 đạt 35.060 tấn, tăng lên 3,5 lần, năm 2000 đạt 80.032 tăng 9,3 lần đến năm 2005 đạt 180.809 tăng 23,4 lần so năm 1990, tốc độ tăng ngờ tới.” Chế biến đông lạnh thủy sản ngành chế biến quan trọng tỉnh, nguồn nguyên liệu từ thủy sản thiên nhiên sông Mêkông cá nuôi bè, ao hầm, đăng quầng tỉnh; phát triển mạnh từ năm 1995 đến Toàn tỉnh có 11 nhà máy chế biến thủy sản đơng lạnh công suất 89.800 tấn/năm với tổng vốn đầu tư: 592.170 triệu đồng Trong giai đoạn 2001 đến 2005, doanh 76 hiệu hệ thống sách tài chính, chúng tơi đề nghị thêm giải pháp thuế sau: Vì thu thuế chủ yếu bắt nguồn từ kết sản xuất kinh doanh kinh tế Vì tăng lên nguồn thu từ thuế kết trực tiếp q trình tăng trưởng kinh tế biểu thu nhập bình quân đầu người tăng Chúng ta thu thuế mà không tính đến mức độ tăng GDP tác động tiêu cực đến tiết kiệm đầu tư doanh nghiệp dân cư, làm cho kinh tế khó phát triển Từ đề nghị thống mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp nước FDI, đồng thời xóa bỏ thuế thu nhập bổ sung Mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp nước 32%, doanh nghiệp FDI 25% đề xuất thống mức khoảng từ 27- 30% Từ tăng lợi nhuận để lại sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nước tăng mức tái đầu tư quỹ phát triển sản xuất giúp tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Đồng thời miễn thuế thu nhập cho phần lợi tức sử dụng để tái đầu tư vào sản xuất kinh doanh kích thích doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh, góp phần làm lớn lên vốn tự có doanh nghiệp nâng cao giá trị cổ phiếu thị trường chứng khoán Điều cho phép công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân nâng cao uy tín thị trường Về thuế giá trị gia tăng: Hoàn thiện quy trình hồn thuế theo hướng đại hệ thống mạng máy tính tổng cục thuế, tiến hành phân loại doanh nghiệp để có định hồn thuế trước kiểm tra Song song với rút ngắn thời gian hồn thuế cần quy định hình thức chế tài doanh nghiệp vi phạm Từ thực nghiêm Luật thống kê, Luật kế toán doanh nghiệp để mở rộng diện nộp thuế khấu trừ Chính phủ nên định hướng vòng -3 năm cịn sử dụng phương pháp tính thuế theo phương pháp khấu trừ Đối với hộ cá thể, kinh doanh nhỏ, khơng tổ chức hệ thống kế tốn, chứng từ, hố đơn đáng tin cậy áp dụng mức thuế kinh doanh khốn nhằm bớt chi phí hành thu Hiện nay, hộ nuôi thủy sản nộp thuế nhà nước khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ theo định 77 1465/QĐ-UBND ngày 01/8/2006 Chủ tịch UBND tỉnh An Giang “Ban hành chương trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phát triển thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2006 – 2010 - Trợ giá Để giảm bớt rủi ro cho người nuôi cá, gặp phải cố giống vụ kiện chống bán phá giá cá tra, basa vào thị trường mỹ hiệp hội chủ trang trại cá nheo Hoa Kỳ cho giá cá nguyên liệu sụt giảm mức giá thành hộ nuôi cá, dẫn đến tình trạng nợ nần, phá sản Hoặc tình trạng dịch bệnh, thay đổi thời tiết làm cho cá chết hàng loạt nhà nước nên thành lập Quỹ Dự phịng rũi ro để hỗ trợ cho hộ ni cá cách khoanh nợ bù trợ lãi suất cho vay, hay gặp lúc hộ nuôi phải bán cá mà giá cá lại thấp nhà hỗ trợ cách cho doanh nghiệp vay mua vào trữ lại hệ thống cấp đông với lãi suất 0% - Giá thuê đất, mặt nước nuôi trồng thủy sản Nuôi thủy sản đất, mặt nước thuộc đất nơng nghiệp thực thuế nông nghiệp hành Nuôi thủy sản đất bãi bồi, cồn ven sơng áp dụng sách theo luật đất đai Tuy nhiên, để khuyến khích ngành thủy sản phát triển tỉnh An Giang miễn thuế cho thuê mặt nước cho bè nuôi cá neo đậu sơng 3.4.2 Các giải pháp tín dụng để phát triển ngành thủy sản Ngành ngân hàng thương mại cải tiến đổi tích cực thời gian vừa qua, việc đem lại cho tăng trưởng phát triển kinh tế Tuy nhiên so với nhu cầu vốn vay, nhu cầu toán quốc tế doanh nghiệp, việc tốn ngân hàng sở hữu nhà nước cịn gặp khó khăn q trình đổi mới, qua kinh nghiệm ngân hàng giới, hệ thống ngân hàng cần phải: Cải tiến nghiệp vụ tín dụng để doanh nghiệp dân doanh dân cư có hội tiếp xúc với nguồn vốn vay ưu đãi vay trung hạn dài hạn Ngân hàng nhà nước nên nhanh chóng chủ động phối hợp ngân hàng thương mại tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xác lập chế toán quốc tế với nước thị trường nhập hàng thủy sản ta lần đầu, nước có hệ thống ngân 78 hàng theo chế thị trường chưa rõ ràng Điều cần cho doanh nghiệp xuất vào thị trường nước chậm phát triển chuyển đổi kinh tế Hiện nay, việc Ngân hàng cho vay doanh nghiệp chế biến hàng đông lạnh xuất với hạn mức cho vay tính hàng năm bước tiến q trình cải tiến nghiệp vụ tín dụng ngân hàng Tuy nhiên, cần áp dụng hình thức cho vay thấu chi để đáp ứng nhu cầu trả lương cho công nhân doanh nghiệp, doanh nghiệp chưa thu hồi hàng bán mình, trả tiền cho khách hàng bán nguyên liệu cho mình… Nhưng việc cho vay thấu chi ngân hàng nên áp dụng số khách hàng truyền thống Chính phủ nên thành lập Quỹ đầu tư mạo hiểm để đáp ứng nhu cầu thực tế đầu tư số doanh nghiệp phận dân cư Loại hình đầu tư mang tính rũi ro cao tỷ suất lợi nhuận hấp dẫn số ngành mới, số thị trường mới, nhu cầu vốn cho doanh bắt đầu khởi thường ngân hàng Quỹ hỗ trợ phát triển (nay ngân hàng phát triển) từ chối, cho vay với tỷ lệ thấp so với vốn tự có Quỹ đầu tư mạo hiểm đáp ứng cho loại hình vừa kể Vì có đủ tiềm về tài mà tổ chức tín dụng khác khơng có, có đủ thơng tin lực phân tích tốn quan hệ tương quan rũi ro lợi nhuận lần đầu tư, nhằm định cho doanh nghiệp có đầu tư hay khơng Quỹ có tác dụng kích thích tạo hội nhiều cho doanh nghiệp ln thích đầu tư sản xuất sản phẩm Xoá dần tư tưởng ngại trách nhiệm sợ khó, đầu tư hoạt động sản xuất thật chắn, rũi ro thật thấp doanh nghiệp nhà nước 3.4.3 Hỗ trợ thông tin thị trường tiêu thụ Để hỗ trợ cho doanh nghiệp có điều kiện mở rộng thị trường, thị trường tiêu thụ sản phẩm định phát triển doanh nghiệp Do cần phải đưa vào chi phí khoản chi phí cần thiết cho việc nghiên cứu thị trường, tiếp thị sản phẩm có kết tốt Nhà nước cho phép doanh nghiệp hạch tốn chi phí tiếp thị vào chi phí giá thành sản phẩm, mức hạch toán 5% tổng 79 mức chi phí khác phát sinh Tuy nhiên để kiểm sốt chặt chẻ việc tính sử dụng chi phí tiếp thị cần quy định cụ thể chi phí sử dụng cho mục đích nghiên cứu tiếp thị, doanh nghiệp không sử dụng cho cơng việc khác Thơng qua Phịng công nghiệp thương mại Việt Nam Vasep doanh nghiệp có điều kiện nắm bắt thơng tin dự báo khối lượng cung - cầu, giá sản phẩm để có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với thời điểm Thông tin thị trường tiêu thụ giúp cho việc nghiên cứu thị trường nước giới số lượng, chất lượng, giá sản phẩm có nhu cầu tiêu thụ lớn Những thông báo thời tiết, khí hậu đột biến kinh tế, trị xảy ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm thị trường trọng điểm, quan trọng Nhà nước tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hội chợ thủy sản, máy móc thiết bị chuyên ngành thủy sản giúp cho doanh nghiệp đầu tư để sản xuất mặt hàng GTGT Để doanh nghiệp có dịp khảo sát thị trường, giao lưu tiếp xúc mua bán nước với tư cách người hướng dẫn tài trợ Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hệ thống quản lý chất lượng (ISO, GAP, HACCP,…), đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hóa để có hội xâm nhập vào thị trường có yêu cầu khắt khe chất lượng Khai thác thị trường dễ tính nước khu vực để xuất thẳng hàng hóa thủy sản tươi sống nhằm tiêu thụ hết sản phẩm cho ngư dân Các doanh nghiệp cần trọng đến công tác chiêu thị cách tổ chức cho khách hàng tham quan hội chợ thưởng thức sản phẩm mình, giới thiệu sản phẩm tham gia vào thực đơn khách du lịch nước tour tỉnh nước với giá phù hợp ban đầu hấp dẫn Ngoài ra, doanh nghiệp cần thành lập đại lý bán hàng cấp I cho đơn vị mình, có chế độ khen thưởng cho đại lý hoàn thành tiêu bán hàng, thành phố lớn nước như: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Đà nẵng… 80 Doanh nghiệp cần làm quen tiếp thị bán hàng qua mạng internet, giúp cho doanh nghiệp địa phương khắc phục bất lợi vị trí địa lý Các công ty thiết phải thành lập trang web giới thiệu sản lượng loại sản phẩm sẳn sàng phục vụ cho khách hàng 3.4.4 Chính sách hỗ trợ xuất thủy sản Qũy hỗ trợ xuất thành lập theo định số 195/1999/QĐ-TTg Thông tư số số 150/1999/TT-BTC để hỗ trợ khuyến khích, đẩy mạnh xuất hàng hóa, mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh hàng xu6át Việt Nam quỹ hình thành từ khoản thu chênh lệch giá hàng xuất nhập khẩu, lệ phí cấp hạn ngạch, giấy chứng nhận xuất xứ, mở văn phòng đại diện, chi nhánh, ngân sách nhà nước số dư cịn lại quỹ bình ổn giá, đuợc Bộ tài quản lý Quỹ có mục đích hỗ trợ lãi suất vay ngân hàng để mua, dự trữ hàng nông sản sản xuất xuất thị trường giới giảm, hỗ trợ tài có thời hạn số mặt hàng xuất bị lỗ thiếu sức cạnh tranh gặp rũi ro nguyên nhân khách quan gây ra, thường tìm kiếm thị trường mở rộng thị trường xuất khẩu, mặt hàng sản xuất lần tham gia xuất sản phẩm đạt chất lượng cao tổ chức quốc tế công nhận, đạt kim ngạch xuất lớn đạt hiệu cao Thông tư số 61/2001/TT-BTC hướng dẫn chi hỗ trợ cho hoạt động phát triển thị trường Nhà nước hỗ trợ tối đa khơng q 50% mức chi thu thập thông tin, chi tư vấn thương mại, chi hoạt động tìm kiếm thị trường xuất khẩu, hỗ trợ tối đa không 70% mức chi doanh nghiệp cho hội chợ, triển lãm nước ngoài, chi đặt trung tâm xúc tiến thương mại văn phòng đại diện doanh nghiệp Hiệp hội ngành hàng Việt nam nước Nhà nước cần quan tâm việc quản lý sử dụng có hiệu Quỹ hỗ trợ xuất khẩu, để thưởng cho doanh nghiệp đạt tiêu kim ngạch xuất nhà nước đặt ra, để hỗ trợ tín dụng xuất Ngay phủ Hoa Kỳ thường tuyên truyền thương mại quốc tế công bằng, trợ cấp lớn cho ngành nông nghiệp nội địa khoảng cuối năm 2002 Hoa Kỳ trợ cấp 150 tỷ USD 81 cho nơng nghiệp vịng năm an ninh trang trại nơng thơn Vì vậy, phải có trợ cấp, phải đạt hiệu kinh tế tầm vĩ mô vừa phù hợp với lộ trình cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Quỹ hỗ trợ xuất thời gian vừa qua phát huy tác dụng làm tăng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, quỹ chi đối tượng so với Qũy bình ổn trước Những mặt hàng tài trợ phải mang tính minh bạch, phù hợp cho thời kỳ Đề nghị Bộ Thương mại nên giao cho quyền địa phương quan tài địa phương thẩm tra hồ sơ tài trợ xuất sau thẩm tra xong hồ sơ có giá trị cho Quỹ xuất chi tài trợ Hiện tại, việc thẩm tra giao cho địa phương doanh nghiệp thường phải thuyết minh, bổ sung cho Bộ Đôi lúc, có hồ sơ tài trợ cấp địa phương thẩm định phải sau tháng doanh nghiệp nhận đượctiền tài trợ Chính phủ chuẩn hóa thời hạn kiểm tra, thời hạn cấp phát, Chính phủ phải rà sốt tổng kết cơng khai lại việc thực quan điều hành có chưa 3.5 Đào tạo nhân lực phục vụ cho tiếp thị, khuyến ngư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ thủy sản nước Nhân lực yếu tố định thành công hay thất bại lãnh vực, việc đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ cho công tác tiếp thị, khuyến ngư, tìm kiếm thị trường tiêu thụ ngồi nước nhiệm vụ mang tính thiết, nước ta thức gia nhập vào tổ chức WTO vào ngày 07/11/2006 thành viên thứ 150 tổ chức Việc đào tạo nhân lực phải thực tế mang hiệu cao Vì muốn thực tốt vấn đề, tất phải dựa vào nguồn lực người Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển vũ bảo , cụ thể công nghệ thông tin, giới lên vấn đề xúc nóng bỏng tồn cầu hố, hội nhập kinh tế, kinh tế tri thức, sản phẩm mang hàm lượng chất xám cao… Đó vấn đề đặt cho nước phát triển mà nội hàm 82 chưa minh định rõ ràng Có thể nói, nước phát triển vừa làm vừa tìm hiểu; vừa tiếp cận vừa vận hành Đối với Việt Nam vậy, doanh nghiệp chế biến nhà nước hộ ni cá phải chuẩn bị cho nguồn nhân lực thật tốt để thực mục tiêu mà đơn vị mong muốn Các doanh nghiệp chế biến xuất cá tra, basa cần nâng cao lực cạnh tranh điều kiện vừa kể trên, doanh nghiệp phải có kế hoạch đào tạo tái đào tạo thường xuyên nhân viên - Đào tạo nhân lực phục vụ cho tiếp thị: Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ kinh doanh, tiếp thị, xuất nhập khẩu, quản lý kinh doanh,… cho doanh nghiệp thuộc tất thành phần kinh tế ngành thủy sản Để đào tạo nhân viên làm công tác tiếp thị, nghiệp vụ mang tính chun mơn cao nên địi hỏi doanh nghiệp cần tuyển chọn nhân viên đào tạo chuyên ngành tiếp thị, quãng cáo trường Đại học kinh tế nước, bên cạnh trình độ ngoại ngữ tiếng anh quan trọng, cơng tác có liên quan đến việc tiếp xúc với quan, tổ chức cá nhân nước Các nhân viên tiếp thị cần đào tạo qui thân nhân viên tiếp thị phải nhiệt tình, u thích cơng việc này, xem nghề vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính nghệ thuật, để nghĩ chiêu thị không trùng với chiêu thị doanh nghiệp khác, nhân viên tiếp thị cần trải qua kinh nghiệm thực tiển làm tốt công tác - Đào tạo nhân lực phục vụ cho khuyến ngư: Xây dựng hồn chỉnh chương trình quản lý chất lượng sản phẩm để làm sở huấn luyện cán khuyến ngư ngư dân, nhằm thực nghiêm việc sản xuất sản phẩm Tổ chức huấn luyện khuyến ngư cần có chương trình, thời gian huấn luyện thích hợp cấp giấy chứng nhận cụ thể Quan tâm huấn luyện trình độ thực thi pháp luật, thị trường đạo đức, kỹ thuật sản xuất sản phẩm biện pháp bảo vệ môi trường sản xuất 83 Đào tạo cho cán làm cơng tác khuyến ngư trình độ nắm bắt thơng tin phân tích thị trường để giới thiệu hướng dẫn ngư dân kế hoạch sản xuất gắn với nhu cầu thị trường Chọn lựa quảng bá, chuyển giao kỹ thuật phù hợp với trình độ triển vọng phát triển địa phương; tạo thêm hội phát triển công việc làm Thường xuyên tổ chức lớp đào tạo đào tạo lại cán khuyến ngư, để cán làm công tác khuyến ngư thạo lý thuyết, giỏi thực hành Sử dụng đa dạng hình thức khuyến ngư, đặc biệt phải giải tốt qui trình, cơng nghệ mơ hình trình diễn kỹ thuật, để mơ hình phải kết hợp nhuần nhuyễn công nghệ truyền thống công nghệ đại, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng nuôi trồng thủy sản An Giang Đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật chuyên môn sâu thuộc lĩnh vực sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nuôi thủy sản Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán kỹ thuật có khả triển khai ứng dụng tốt Chọn lựa em địa phương nơi có nghề ni thủy sản phát triển, có khả trình độ để đào tạo thành kỹ thuật viên am tường địa bàn hoạt động, biết làm việc làm việc nghiêm chỉnh, có hiệu Thường xuyên tổ chức trao đổi thông tin thị trường, hội thảo chun đề, xây dựng mơ hình trình diễn… để kịp thời chuyển giao đến ngư dân tiến khoa học, công nghệ nuôi trồng thủy sản; chọn lựa, chuyển giao kỹ thuật phù hợp với trình độ ngư dân triển vọng phát triển thủy sản địa phương Quan tâm nâng cao ý thức nhân dân bảo vệ môi trường Tổ chức lớp huấn luyện ngắn hạn định kỳ cho ngư dân thực biện pháp để bảo vệ mơi trường kỹ thuật phịng trị bệnh cá Triển khai thực rộng rãi Qui trình ni thủy sản đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế SQF1000 (qui trình cơng ty SGS, Thuỵ Sĩ) cho người nuôi 84 - Đào tạo nhân lực phục vụ cho tìm kiếm thị trường nước: Các doanh nghiệp chế biến cần quan tâm việc đào tạo đội ngũ cán phục vụ cho việc tìm kiếm thị trường ngồi nước để thực cơng việc sau đây: Thực chiến lược đa dạng hóa thị trường đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh cơng tác xúc tiến thương mại Việc củng cố mở rộng thị trường xuất phải tiến hành đồng thời với phát triển thị trường tiêu thụ nội địa, nhằm khai thác tiềm năng, tiêu thụ hết nguyên liệu cho ngư dân, giảm bớt rủi ro thị trường có biến động xấu Tích cực thu thập thơng tin thị trường nước, giúp chủ doanh nghiệp ngư dân có định hướng rõ ràng việc lựa chọn sản phẩm đảm bảo yêu cầu khác hàng (tiêu chuẩn, chất lượng), đầu tư sản xuất kinh doanh đạt hiệu theo kế hoạch chung Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hệ thống quản lý chất lượng (ISO, HACCP,…), đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hóa để có hội xâm nhập vào thị trường có yêu cầu khắt khe chất lượng Khai thác thị trường dễ tính nước khu vực để xuất thẳng hàng hóa thủy sản tươi sống nhằm tiêu thụ hết sản phẩm cho ngư dân Tích cực tham gia hội chợ triển lãm, hội thảo thương mại thủy sản ngồi nước, đẩy mạnh cơng tác tiếp thị để tiếp cận thị trường, tìm hiểu đối tác để có sách lược thích hợp Phải thu thập thơng tin dự báo xác nhu cầu xu hướng phát triển thị trường (xuất khẩu, nội địa) để có kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp Những nhận định triển vọng đầu tư tài cho phát triển tỉnh An Giang: Thuận lợi: Qua khảo sát thực trạng phát triển thủy sản tỉnh An Giang thời gian qua nhận thấy mặt thuận lợi sau: 85 Một là, thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, với chế sách ngày thơng thống đầu tư, tín dụng để mở rộng sản xuất xuất thực tạo khí mới, động lực cho thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, mở lợi thời để ngành thủy sản phát triển nhanh vững thời gian tới, tạo điều kiện để nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Hai là, nghề nuôi thủy sản An Giang nghề truyền thống ngư dân tỉnh, có tác dụng tích cực giải việc làm tăng thu nhập cho người sản xuất Song song với thuận lợi điều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường, ngư dân An Giang có trình độ sản xuất cao, biết tận dụng nguồn thức ăn giàu chất đạm có sẵn địa phương kết hợp thức ăn công nghiệp, rút ngắn thời gian nuôi, tận dụng lao động gia đình lấy cơng làm lời, sản xuất nhân tạo giống… yếu tố làm góp phần hạ giá thành sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tăng dần thu nhập cho ngư dân Ba là, doanh nghiệp thực giải pháp tích cực để giảm giá thành sản xuất như: thường xuyên đảm bảo dây chuyền sản xuất (300 ngày/năm) để tăng sản lượng chế biến, giảm khấu hao, giảm chi phí vận chuyển nguyên liệu, giảm tỷ lệ hao hụt chế biến, tăng giá trị sản phẩm thu hồi…đó yếu tố quan trọng để tăng sức cạnh tranh hàng thủy sản An Giang thương trường, tạo điều kiện thuận lợi cho việc ngày mở rộng thị trường tiêu thụ Bốn là, thị trường xuất thủy sản có xu hướng mở rộng, nhu cầu tiêu dùng nước có khuynh hướng gia tăng nên thuận lợi cho phát triển nghề nuôi trồng thủy sản thời gian tới Hiện trước tình trạng dịch cúm gà lan tràn, người tiêu dùng có xu hướng chuyển sang tiêu thụ loại thủy sản làm cho nhu cầu tăng Năm là, mặt tổ chức quản lý bước đầu thực gắn kết sản xuất người nuôi doanh nghiệp, đặc biệt có hướng cho ngư dân tham gia vào hợp tác xã câu lạc bộ, tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ hợp tác hóa sản xuất làm tảng cho việc bảo đảm quyền lợi đáng người sản xuất 86 Sáu là, nuôi trồng thủy sản mạnh An Giang, cá tra, basa sản phẩm thủy sản đặc trưng, sản phẩm có giá trị hàng đầu cấu sản xuất tỉnh Với sở ao hầm, mơ hình R.A, mơ hình R.A.C, V.A.C vườn đồi… có bên cạnh tiểu vùng đê bao phát triển rộng khắp đồng ruộng An Giang với nguồn lao động dồi dào,… điều kiện vô thuận lợi để nghề nuôi thủy sản An Giang tăng tốc mặt suất, sản lượng, chất lượng giá trị Khó khăn, tồn : Một là, cơng tác dự báo thị trường chưa chặt chẽ nên không điều tiết ngành nuôi thủy sản phù hợp với thị trường đạt hiệu cao Chưa có bến bãi tiêu thụ sản phẩm thủy sản tươi sống thị trường đơng dân cư, chưa tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm sơ chế, chưa điều tiết sản xuất theo hợp đồng ngun liệu Khơng có thơng tin lực chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản nhà máy chế biến cho ngư dân nắm biết để tự điều tiết sản xuất Hai là, học lớn cho người ni cá ngành chức khơng gắn chặt với thị trường khơng có cơng tác quy hoạch định hướng cách phù hợp đồng thời cho thấy tình trạng thiếu thơng tin làm cho người nuôi thủy sản An Giang bị thua thiệt Đây học lớn tính sản xuất nhỏ, phân tán sản xuất thủy sản nói riêng sản xuất hàng hóa nói chung Và “trúng mùa rớt giá” vấn đề cần phải khắc phục Ba là, kinh tế giới khu vực, đặc biệt tình hình tài tiền tệ, giá xuất chứa đựng nhiều nhân tố khơng ổn định, khó dự báo nên khó khăn cho công tác định hướng xuất doanh nghiệp Bốn là, khả cạnh tranh hàng hóa thủy sản đơng lạnh Việt Nam nói chung An Giang nói riêng chưa cao mẫu mã, chủng loại đơn điệu chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thị hiếu người tiêu dùng Năm là, kết cấu hạ tầng, hệ thống thông tin, hệ thống dịch vụ thương mại hàng hóa thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu Công tác nghiên cứu thị trường chưa thực mức Sản xuất mang nặng tính tự phát, khơng theo quy luật cung 87 cầu, chưa quan tâm đến yêu cầu thị trường, chủ yếu tập trung nâng cao số lượng , chưa ý đến chất lượng sản phẩm nên sản xuất còng mang tính rủi ro cao thị trường có diễn biến không thuận lợi Sáu là, sản xuất giống xã hội hóa cơng tác quản lý, kiểm nghiệm chất lượng giống chưa thực chặt chẽ; nhận thức bảo vệ môi trường ngư dân chưa cao nên sản xuất chưa đảm bảo yếu tố bền vững Tuy bước đầu hoạt động đạt hiệu định, hoạt động tổ chức hợp tác cịn mang tính hình thức, chưa thực đạt chất lượng yêu cầu 88 Kết luận Trong thời gian qua phát triển ngành thủy sản An Giang tác động tích cực đến việc chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn, góp phần chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ Đóng góp đáng kể vào nguồn thu tỉnh, tạo kim ngạch xuất từ góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh phát triển Thế mạnh, tài nguyên thủy sản chủ động khai thác, từ giải việc làm cho nhiều lao động, bước thay đổi dần mặt nông thôn, nâng cao mức sống cộng đồng, tạo cảnh quan đặc thù An Giang, góp phần phát triển mơ hình du lịch sinh thái Nhưng, trình phát triển, ngành thủy sản An Giang trải qua bước thăng trầm, bên cạnh thuận lợi cịn có khó khăn, với chủ trương sách phù hợp cộng với truyền thống cần cù, sáng tạo lao động ngư dân An Giang bước vượt qua khó khăn đạt nhiều hiệu Đây sở tiền đề để ngành thủy sản An Giang không ngừng phát triển thời gian tới An Giang xem phát triển ngành thủy sản ngành mũi nhọn quan trọng, chiến lược phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Cho nên, phát triển thủy sản tỉnh An Giang theo hướng sản xuất hàng hóa lớn hướng đúng, phục vụ cho việc xuất tiêu dùng nội địa, phát triển phải sở ổn định, bền vững kết hợp, hợp lý khai thác, nuôi trồng chế biến để tạo khối lượng hàng hóa lớn, lấy thị trường làm đẩy mạnh sản xuất, sản xuất phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường nước Với tiềm lợi thế, chắn ngành thủy sản An Giang không ngừng phát triển đóng góp ngày nhiều cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà đất nước Việt Nam Cám ơn giúp đỡ tận tình Quý thầy cô Trường Đại Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Khoa đào tạo sau đại học đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình Thầy Nguyễn Thanh Tuyền, với việc cung cấp thông tin Cục Thống kê, Cục 89 Thuế, Sở Tài chánh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Thương mại, Sở Công nghiệp, Sở Thủy sản, Hiệp hội nghề nuôi chế biến thủy sản tỉnh An Giang để tơi hồn thành luận văn Do điều kiện nghiên cứu thân cịn hạn chế thời gian viết có hạn, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tôi mong Quý thầy cô, Hội đồng khoa học bạn quan tâm đóng góp thêm để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cám ơn 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Văn kiện Đại hội Đại biển toàn quốc lần thứ IV,X Đảng cộng sản Việt Nam, 2/ Giáo trình Lý thuyết tài - tiền tệ Nhà xuất Thống kê 1998, 3/ Tài doanh nghiệp, NXB Tài 1999 Khoa tài doanh nghiệp kinh doanh tiền, Trường đại học Kinh tế TP.HCM, 4/ Định hướng phát triển thủy sản năm 1999 – 2010 Bộ Thủy sản, 5/ Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh An Giang đến năm 2010, 6/ Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp An Giang đến năm 2010, 7/ Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp An Giang đến năm 2010, 8/ Quy hoạch phát triển ngành Thủy sản An Giang đến năm 2010, 9/ Đề án xuất hàng hóa thời kỳ 2001 – 2005 tỉnh An Giang tháng 04/2001, 10/ Đề án phát triển thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2000 – 2005, 11/ Đề án phát triển cá tra, cá ba sa giai đoạn 2000 – 2005, 2010, 12/ Đề án phát triển hệ thống sản xuất giống thủy sản tỉnh An Giang giai đoạn 2000- 2005, 2010, 13/ Quy hoạch sản xuất tiêu thụ cá tra, cá basa vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Thủy sản 14/ Nghị Đại hội Đảng tỉnh An Giang khóa VI, VIII, 15/ Niên giám Thống kê tỉnh An Giang 2000 - 2005, 16/Tài liệu “An Giang triển vọng hội đầu tư – UBND tỉnh An Giang tháng 02/2003, 17/ Các báo cáo tổng kết ngành nông nghiệp, thủy sản tỉnh Bộ, 18/ Tạp chí Thơng tin Khoa học kỹ thuật - Bộ Thủy sản, Tạp chí cộng sản, Báo Nhân Dân, Tạp chí Kinh tế Việt Nam, Báo An Giang, 19/ Trang web: http//www.fistennet.mofi.gov.vn (Trung tâm tin học Bộ thủy sản) ... trị đầu tư tài phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang Chương 2: Thực trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang Chương 3: Các giải pháp tài phát triển thủy sản tỉnh An Giang Luận văn... trạng đầu tư phát triển ngành thủy sản tỉnh An Giang 2.1 Thực trạng ngành thủy sản tỉnh An giang 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội tác động đến việc phát triển ngành thủy sản tỉnh An giang: * Điều... Giang, để tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành thủy sản tỉnh An Giang, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 64/QĐ.UB ngày 18/01/1999 v/v phê duyệt Đề án phát triển Thủy sản tỉnh An Giang

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:30

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Vốn đầu tư phát triển các ngành của tỉnh thời kỳ 1999-2005 - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 1.1.

Vốn đầu tư phát triển các ngành của tỉnh thời kỳ 1999-2005 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 1.2: Vốn đầu tư chương trình thủy sản từ ngân sách địa phương từ - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 1.2.

Vốn đầu tư chương trình thủy sản từ ngân sách địa phương từ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 1.4: Ngân hàng cho vay chế biến thủy sản thời kỳ 2001 -2005 - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 1.4.

Ngân hàng cho vay chế biến thủy sản thời kỳ 2001 -2005 Xem tại trang 17 của tài liệu.
ruộng, nuôi đăng quầng ven sông, trong đó mô hình truyền thống là nuôi cá trong lồng bè tồn tại từ thập kỷ 70 cho tới nay - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

ru.

ộng, nuôi đăng quầng ven sông, trong đó mô hình truyền thống là nuôi cá trong lồng bè tồn tại từ thập kỷ 70 cho tới nay Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 2.2: Bảng tổng hợp chỉ tiêu hoạt động nuôi thủy sản (1998-2005) - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 2.2.

Bảng tổng hợp chỉ tiêu hoạt động nuôi thủy sản (1998-2005) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Mô hình nuôi thủy sản bằng lồng bè có một vị trí quan trọng đối với ngành nuôi thủy sản nói chung cũng như ngành thủy sản của tỉnh - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

h.

ình nuôi thủy sản bằng lồng bè có một vị trí quan trọng đối với ngành nuôi thủy sản nói chung cũng như ngành thủy sản của tỉnh Xem tại trang 33 của tài liệu.
phát triển được. Các loại cá nuôi theo mô hình này như: rô phi, chép, mè vinh, rô... dùng để tiêu thụ nội địa. - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

ph.

át triển được. Các loại cá nuôi theo mô hình này như: rô phi, chép, mè vinh, rô... dùng để tiêu thụ nội địa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.8: Bảng sản lượng chế biến và giá trị XK thủy sản (1998-2005) - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 2.8.

Bảng sản lượng chế biến và giá trị XK thủy sản (1998-2005) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.9:GDP của An Giang và của ngành thủy sản(Giá CĐ) thời kỳ 1998-2005 - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 2.9.

GDP của An Giang và của ngành thủy sản(Giá CĐ) thời kỳ 1998-2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Theo bảng trên, tỷ trọng GDP của ngành thủy sản chiếm trong GDP tỉnh khá cao dao động từ xấp xỉ 5% - 6% - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

heo.

bảng trên, tỷ trọng GDP của ngành thủy sản chiếm trong GDP tỉnh khá cao dao động từ xấp xỉ 5% - 6% Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng trên cho thấy tốc độ phát triển GDP của ngành thủy sản luôn gần bằng và lớn hơn tốc tốc độ phát triển GDP của cả  tỉnh,  đặc biệt là năm 2000 hơn  22% - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

ua.

bảng trên cho thấy tốc độ phát triển GDP của ngành thủy sản luôn gần bằng và lớn hơn tốc tốc độ phát triển GDP của cả tỉnh, đặc biệt là năm 2000 hơn 22% Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.12: Bảng sản lượng và thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2004 - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 2.12.

Bảng sản lượng và thị trường xuất khẩu thủy sản năm 2004 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.13. Giá trị xuất khẩu và đóng góp của xuất khẩu thuỷ sản đối với xuất khẩu An Giang thời kỳ 1998 – 2005  - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 2.13..

Giá trị xuất khẩu và đóng góp của xuất khẩu thuỷ sản đối với xuất khẩu An Giang thời kỳ 1998 – 2005 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.15: Cơ cấu Vốn tài sản cố định đầu tư phát triển ngành thủy sản thời kỳ - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 2.15.

Cơ cấu Vốn tài sản cố định đầu tư phát triển ngành thủy sản thời kỳ Xem tại trang 45 của tài liệu.
Theo bảng trên, chúng ta nhận thấy vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản phát triển vượt bậc kể từ khi có chủ trương đúng  đắn của tỉnh, vốn đầu tư năm 2005 tăng  gấp 45 lần so với 1999, tốc độ phát triển bình quân vốn đầu tư của ngành thủy sản là  88,89% ca - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

heo.

bảng trên, chúng ta nhận thấy vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản phát triển vượt bậc kể từ khi có chủ trương đúng đắn của tỉnh, vốn đầu tư năm 2005 tăng gấp 45 lần so với 1999, tốc độ phát triển bình quân vốn đầu tư của ngành thủy sản là 88,89% ca Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.16. Các công ty ngành thủy sản nộp thuế từ 2001 -2005 - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 2.16..

Các công ty ngành thủy sản nộp thuế từ 2001 -2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.
3.2. Các giải pháp tài chính cho nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2010.  - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

3.2..

Các giải pháp tài chính cho nuôi trồng thủy sản tỉnh An Giang đến năm 2010. Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.2: DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010  - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 3.2.

DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3. 3: Nguồn vốn và vốn đầu tư nuôi cá tra,basa từn ăm 2006 đến năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số tiền  - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

Bảng 3..

3: Nguồn vốn và vốn đầu tư nuôi cá tra,basa từn ăm 2006 đến năm 2010 Chỉ tiêu Đơn vị tính Số tiền Xem tại trang 69 của tài liệu.
“thừa chợ, thiếu cá”, Công ty đã giải bài toán này bằng cách hình thành câu lạc bộ (CLB) những người cung cấp cá cho công ty - Các giải pháp tài chính phát triển thủy sản tỉnh An Giang.pdf

th.

ừa chợ, thiếu cá”, Công ty đã giải bài toán này bằng cách hình thành câu lạc bộ (CLB) những người cung cấp cá cho công ty Xem tại trang 71 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan