1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Sách giao bài tập học phần văn học Việt Nam

19 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 103 KB

Nội dung

SÁCH GIAO BÀI TẬP HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM 1. Tên học phần: Văn học Việt Nam (Vietnamese Literature ) 2. Mục tiêu Mục tiêu về kiến thức: + Qua phần văn học dân gian, sinh viên nắm được kiến thức dẫn luận về văn học dân gian, hệ thống khái niệm cơ bản của khoa học nghiên cứu Văn học dân gian và folklore, các phương pháp, các thao tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian. Trang bị kiến thức cho sinh viên về khoa học phân loại, đặc trưng văn học dân gian người Việt cũng như kiến thức bước đầu về văn học dân gian các tộc người khác của dân tộc Việt Nam thống nhất cùng những kiến thức về các thể loại thuộc các loại hình tự sự, trữ tình, luận lí và sân khấu dân gian. + Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX giúp sinh viên nắm được diện mạo và thành tựu văn học qua từng chặng đường phát triển, những đặc điểm sáng tác của các tác giả tiêu biểu, những vấn đề mang tính quy luật của văn học sử; sự phát triển của các loại hình tác giả. + Văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay trang bị cho người học những tri thức có hệ thống và cơ bản về vị trí, diện mạo, quá trình phát triển về các thành tựu chủ yếu qua các thể loại, các tác giả và tác phẩm tiêu biểu, các trào lưu và bộ phận chính của văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến tháng 81945 và từ 1945 đến nay. Mục tiêu về kĩ năng: + Trang bị khả năng mô tả folklore cho sinh viên, khả năng tổng thuật lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học dân gian, nhận diện, xử lí dị bản, phân tích tác phẩm văn học dân gian trên các phương diện nghệ thuật ngôn từ, nghệ thuật diễn xướng, văn hóa, khả năng tiếp cận văn học dân gian theo nhiều góc độ quy chiếu khác nhau. + Giúp sinh viên có khả năng phát hiện, nhận diện, phân tích, đánh giá, nghiên cứu, giảng dạy những vấn đề của văn học viết và khả năng tiếp cận tác phẩm văn chương dưới góc nhìn văn hóa. Mục tiêu về thái độ: + Giúp sinh viên có hiểu biết và đánh giá đúng đắn về giá trị của văn học Việt Nam. Từ đó, bồi dưỡng cho sinh viên lòng say mê môn học và lòng yêu nước với thái độ trân trọng tự hào về di sản văn học của dân tộc. + Sinh viên có ý thức khẳng định bản sắc văn hóa của một quốc gia độc lập, đa tộc người trong tiến trình hội nhập văn hóa thế giới và sẵn sàng ứng dụng những giá trị của nền văn học Việt Nam vào việc xây dựng một nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.

SÁCH GIAO BÀI TẬP HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM Tên học phần: Văn học Việt Nam (Vietnamese Literature ) Mục tiêu - Mục tiêu kiến thức: + Qua phần văn học dân gian, sinh viên nắm kiến thức dẫn luận văn học dân gian, hệ thống khái niệm khoa học nghiên cứu Văn học dân gian folklore, phương pháp, thao tác khoa học để tiếp cận đối tượng văn học dân gian Trang bị kiến thức cho sinh viên khoa học phân loại, đặc trưng văn học dân gian người Việt kiến thức bước đầu văn học dân gian tộc người khác dân tộc Việt Nam thống kiến thức thể loại thuộc loại hình tự sự, trữ tình, luận lí sân khấu dân gian + Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XIX giúp sinh viên nắm diện mạo thành tựu văn học qua chặng đường phát triển, đặc điểm sáng tác tác giả tiêu biểu, vấn đề mang tính quy luật văn học sử; phát triển loại hình tác giả + Văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến trang bị cho người học tri thức có hệ thống vị trí, diện mạo, trình phát triển thành tựu chủ yếu qua thể loại, tác giả tác phẩm tiêu biểu, trào lưu phận văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến tháng 8/1945 từ 1945 đến - Mục tiêu kĩ năng: + Trang bị khả mô tả folklore cho sinh viên, khả tổng thuật lịch sử vấn đề nghiên cứu văn học dân gian, nhận diện, xử lí dị bản, phân tích tác phẩm văn học dân gian phương diện nghệ thuật ngơn từ, nghệ thuật diễn xướng, văn hóa, khả tiếp cận văn học dân gian theo nhiều góc độ quy chiếu khác + Giúp sinh viên có khả phát hiện, nhận diện, phân tích, đánh giá, nghiên cứu, giảng dạy vấn đề văn học viết khả tiếp cận tác phẩm văn chương góc nhìn văn hóa - Mục tiêu thái độ: + Giúp sinh viên có hiểu biết đánh giá đắn giá trị văn học Việt Nam Từ đó, bồi dưỡng cho sinh viên lịng say mê mơn học lịng u nước với thái độ trân trọng tự hào di sản văn học dân tộc + Sinh viên có ý thức khẳng định sắc văn hóa quốc gia độc lập, đa tộc người tiến trình hội nhập văn hóa giới sẵn sàng ứng dụng giá trị văn học Việt Nam vào việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Yêu cầu học phần 3.1 Giảng viên - Lên lớp đầy đủ - Cung cấp đủ thông tin môn học tới sinh viên - Công khai điểm chuyên cần, điểm kiểm tra danh sách cấm thi tới sinh viên trước kết thúc học phần 3.2 Sinh viên 3.2.1 Sinh viên phải tham gia đầy đủ số học lớp theo qui định (không nghỉ 20% tổng số học) 3.2.2.Sinh viên phải thực đầy đủ nhiệm vụ (chuẩn bị nhà, đọc tài liệu, tham gia thảo luận làm tập lớp, làm kiểm tra môn thi hết môn) theo yêu cầu giảng viên phụ trách môn học 3.2.3.Sinh viên vi phạm qui định (nghỉ học, muộn lí đáng; khơng làm tập, thi, nộp không hạn; vi phạm quy chế thi; trích dẫn tài liệu làm gian dối…) tuỳ theo mức độ bị trừ điểm thành phần tương ứng 3.2.4.Sinh viên thiếu điểm thành phần khơng có điểm cho tồn mơn học Thời lượng học (Áp dụng cho học) Phần Văn học dân gian: Chương 1: Dẫn luận văn học dân gian (5 tiết) 1.1 Định nghĩa văn học dân gian (1 tiết) 1.2 Các đặc trưng văn học dân gian (1 tiết) 1.3 Phân loại văn học dân gian (1 tiết) 1.4 Giá trị văn học dân gian (2 tiết) Chương 2: Các thể loại tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam (15 tiết) 2.1 Thần thoại (2 tiết) 2.2 Truyền thuyết (3 tiết) 2.3 Truyện cổ tích (5 tiết) 2.4 Ca dao, dân ca (5 tiết) Phần Văn học trung đại: Chương 1: Tổng quan văn học trung đại Việt Nam (6 tiết) Chương 2: Văn học Phật giáo (5 tiết) Chương 3: Văn học Nhà Nho (5 tiết) Chương 4: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX (6 tiết) Phần Văn học đại: Văn học Việt Nam 1900 - 1945: Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam 1900 – 1945 (2 (tiết) Chương 2: Văn học yêu nước cách mạng 1900 – 1945 ( 2,0 tiết) Chương 3: Trào lưu văn học lãng mạn 1900 – 1930 (2,5 tiết) Chương 4: Trào lưu văn học thực 1930 – 1945 (2,5 tiết) Văn học 1945 – nay: Bài Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Chương Những đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 (5 tiết) Chương Các tác gia tiêu biểu (5 tiết) Bài Văn học Việt Nam từ 1975 đến Chương Những đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1975 đến (5 tiết) Chương Một số tác giả tiêu biểu (5 tiết) Học liệu học 5.1 Phần Văn học dân gian Chương 1: Dẫn luận văn học dân gian 1.1 Định nghĩa văn học dân gian - Nguyễn Bích Hà, 2010, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Bản lưu Thư viện trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, mã số Vv – m, 15121 - Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn, 2006 (Tái nhiều lần), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội, Bản lưu Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên, 398.09597/ KHA, GT 0000003452 – GT 0000003467 1.2 Đặc trưng văn học dân gian - Nguyễn Bích Hà, 2010, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Bản lưu Thư viện trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, mã số Vv – m, 15121 - Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn, 2006 (Tái nhiều lần), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội, Bản lưu Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên, 398.09597/ KHA, GT 0000003452 – GT 0000003467 1.3 Phân loại văn học dân gian Nguyễn Bích Hà, 2010, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Bản lưu Thư viện trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, mã số Vv – m, 15121 1.4 Giá trị văn học dân gian - Nguyễn Bích Hà, 2010, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Bản lưu Thư viện trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, mã số Vv – m, 15121 - Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn, 2006 (Tái nhiều lần), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội, Bản lưu Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên, 398.09597/ KHA, GT 0000003452 – GT 0000003467 Chương 2: Các thể loại tiêu biểu văn học dân gian Việt Nam 2.1 Thần thoại - Nguyễn Bích Hà, 2010, Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Bản lưu Thư viện trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, mã số Vv – m, 15121 - Đinh Gia Khánh – Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn, 2006 (Tái nhiều lần), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục – Hà Nội, Bản lưu Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên, 398.09597/ KHA, GT 0000003452 – GT 0000003467 2.2 Truyền thuyết Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ, 1991 (Tái nhiều lần): Văn học dân gian NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 2.3 Truyện cổ tích Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn – Nguyễn Hùng Vĩ, 1991 (Tái nhiều lần): Văn học dân gian NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp – Hà Nội 2.4 Ca dao, dân ca Nguyễn Xuân Kính, 2004, Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 5.2 Phần Văn học Việt Nam từ kỉ X – kỉ XIX Chương 1: Tổng quan văn học trung đại Việt Nam - Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục - Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia - Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998) Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục (đã tái nhiều lần) - Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục - Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Chương 2: Văn học Phật giáo - Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục - Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia - Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (1998) Văn học Việt Nam kỷ X- nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục (đã tái nhiều lần) -Nguyễn Phạm Hùng (1996), Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục Chương 3: Văn học Nhà Nho - Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục - Trần Ngọc Vương (1999), Loại hình học tác giả văn học – Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 4: Trào lưu nhân đạo chủ nghĩa kỉ XVIII – nửa đầu kỉ XIX - Phạm Luận (phiên âm giải ) (2012), Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, NXB Giáo dục - Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục - Trần Ngọc Vương (chủ biên) (2007) Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, vấn đề lý luận lịch sử, NXB Giáo dục - Nguyễn Phạm Hùng (2001), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XX, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 5.3 Phần Văn học Việt Nam 1900 – 1945 Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám – 1945 - Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Hồnh Khung, Lê Trí Dũng, Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb GD, 2006 Mã số Vv-M 6445( Bản lưu thư viện trường Đại học khoa học Mã số: 895.92232 văn ( Bản lưu Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên) - Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQGHN Chương 2: Khuynh hướng văn học yêu nước cách mạng từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng Tám – 1945 - Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQGHN - Nguyễn Văn Long (cb) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 1+2), Nxb ĐHSP Chương 3: Trào lưu văn học lãng mạn - Trần Ngọc Vương (cb) (2010), Giáo trình văn học Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb ĐHQGHN - Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng, Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời 1900-1930 Chương 4: Trào lưu văn học thực 1930 – 1945 - Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQGHN - Nguyễn Văn Long (cb) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 1+2), Nxb ĐHSP 5.4 Phần Văn học Việt Nam 1945 - Bài Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 Chương Những đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam 1945 1975 (5 tiết) Nguyễn Văn Long (cb), Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB ĐH Sư phạm, 2010 10 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1996 11 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, NXB Văn học, 1999 12 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam, Tập I, NXB ĐH THCN, 1999 13 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2002 Chương Các tác gia tiêu biểu (5 tiết) Nguyễn Văn Long (cb), Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB ĐH Sư phạm, 2010 10 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1996 13 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2002 Bài Văn học Việt Nam từ 1975 đến Chương Những đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1975 đến Nguyễn Văn Long (cb), Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB ĐH Sư phạm, 2010 13 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2002 Chương Một số tác giả tiêu biểu Nguyễn Văn Long (cb), Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB ĐH Sư phạm, 2010 11 Vũ Ngọc Phan, Nhà văn đại, NXB Văn học, 1999 12 Phan Cự Đệ - Hà Minh Đức, Nhà văn Việt Nam, Tập I, NXB ĐH THCN, 1999 13 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo dục, 2002 Bài tập (Áp dụng cho học) 6.1 Phần Văn học dân gian Mối liên quan khái niệm văn hóa dân gian, nghệ thuật dân gian, folklore khái niệm văn học dân gian? Mô tả diễn xướng văn học dân gian Qua đặc trưng tính truyền miệng văn học dân gian, lí giải đặc điểm dị bản, ứng tác tình trạng đa nghĩa tác phẩm văn học dân gian? Trình bày đặc trưng tính ngun hợp văn học dân gian? Phân tích tác phẩm, tượng, thể loại văn học dân gian để làm rõ ý kiến trình bày? Phân tích giá trị văn học dân gian phong tục, lễ hội tác phẩm văn học viết cụ thể 10 Trình bày tính ngun hợp thần thoại Cơ sở văn hóa, lịch sử cho việc hình thành phát triển thể loại truyền thuyết văn học dân gian Việt Nam? Tổng thuật ý kiến xung quanh truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Tổng thuật ý kiến khác truyền thuyết An Dương Vương – Mị Châu – Trọng Thủy 10 Mối quan hệ truyền thuyết lễ hội 11 Làm rõ đặc trưng thể loại qua truyền thuyết Thánh Gióng 12 Phân biệt ba thể loại tự dân gian: thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tích 13 Tinh thần lạc quan nhân dân thể truyện cổ tich kết thúc hậu nào? 14 So sánh vai trị lực lượng thần kì hai truyện cổ tích: Thạch Sanh Trương Chi 15 Tổng thuật ý kiến khác truyện cổ tích Tấm Cám 16 So sánh khác hai dị ca dao sau: Bản 1: Mẹ em tham thúng xôi rền, Tham lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng Em bảo mẹ đừng, Mẹ hấm mẹ mẹ bưng vào Bây chồng thấp vợ cao, 11 Như đôi đũa lệch so cho Bản 2: Hai tay bưng xôi rền, Cha ham heo trắng, mẹ ham tiền Cảnh Hưng Buổi xưa thưa thiệt xin đừng, Cha mẹ ép uổng biểu ưng kẻo già Bây nghiệp báo oan gia, Nó đánh nhà, đánh sân Mồ cha tám kiếp nợ trần, Đi bán trầu héo mà bưng 17 Phân tích ca dao sau: Mình nói với ta cịn son, Ta qua ngõ thấy bị Con lấm tro, Ta xách nước tắm cho Con vừa đẹp vừa xinh Một nửa giống nửa lại giống ta 18 Tổng thuật ý kiến khác ca dao “Thằng Bờm có quạt mo…” 19 Tổng thuật ý kiến khác ca dao “Trèo lên bưởi hái hoa…” 12 20 Tập hợp dị xung quanh ca dao Tát nước đầu đình So sánh dị 21 Tập hợp tư liệu ca dao phản ánh lịch sử dân tộc Phân tích bình luận tính chất phản ánh Phần Văn học Việt Nam từ kỉ X – kỉ XIX 22 Văn học trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề văn học Trung Quốc Tuy nhiên tiến trình vận động phát triển, văn học trung đại Việt Nam dần tìm cho nét riêng khu biệt với văn học Trung Quốc Quan điểm anh (chị)? Hãy chứng minh kiện văn học 23 Theo anh chị, dựa vào tiêu chí vay mượn, chia thể loại văn học trung đại Việt Nam thành nhóm nào? Trình bày thành tựu thể loại văn học Việt Nam từ nửa sau kỷ XVIII - nửa đầu XIX 24 Tại văn học Việt Nam nửa sau kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX thời kỳ hoàng kim văn học trung đại Việt Nam? 25 Những thành tựu văn học Phật giáo Hãy nêu hiểu biết anh chị tác phẩm Khóa hư lục (tác giả, ý nghĩa nhan đề, thể văn, nội dung chính, giá trị ) 26 Quan niệm văn học nhà Nho? Các loại hình nhà Nho Văn học trung đại Việt Nam? Anh (chị) chứng minh tác phẩm văn chương tiêu biểu 27 Anh (chị) nêu cách hiểu Thiền kệ sau: Cư trần lạc đạo thả tùy duyên, Cơ tắc xan khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch, Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền 13 Dịch thơ: Cõi trần vui đạo tùy duyên, Đói ăn no, mệt ngủ yên Báu sẵn nhà, thơi khỏi kiếm, Vơ tâm trước cảnh, hỏi Thiền (Huệ Chi dịch) (Trích Cư trần lạc đạo phú - Trần Nhân Tông) Phần Văn học Việt Nam 1900 - 1945 28 Khái quát diện mạo VHVN từ 1930-1945 qua hai chặng đường phát triển Hãy phân tích đặc điểm thời kỳ văn học 1900 – 1945 29 Trình bày quan điểm nghệ thuật cảm hứng chủ đạo văn học yêu nước cách mạng giai đoạn 1900 - 1945 Chủ nghĩa yêu nước thơ văn Phan Bội Châu thể nào? 30 Giá trị tập thơ “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh 31 Đóng góp tích cực phong trào thơ Mới tiểu thuyết Tự lực văn đồn? 32 Thơ ln ấp ủ tinh thần dân tộc, lòng khao khát tự Đó biểu trực tiếp gián tiếp cho tình cảm yêu quê hương đất nước, yêu sống cao đẹp Anh/chị làm sáng tỏ ý 33 Hãy chứng minh: Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ 34 Vẻ đẹp văn xi Thạch Lam gì? Tinh thần dân tộc thể văn xuôi Thạch Lam nào? 35 Văn hóa Bắc tác phẩm Ngô Tất Tố, Nam Cao? 14 36 Giá trị thực thành tựu nghệ thuật Giông tố, Số đỏ Vũ Trọng Phụng ? 37 Đóng góp mẻ đặc sắc Nam Cao đề tài người nơng dân trí thức tư sản nghèo 38 Phân tích giá trị nội dung nghệ thuật phóng tiêu biểu Ngô Tất Tố Vũ Trọng Phụng Phần Văn học Việt Nam 1945 - 39 Hãy chứng minh nhận định sau: “Đại chúng hóa nêu lên yêu cầu, phương châm văn học buổi đầu xây dựng Đại chúng vừa đối tượng phản ánh, vừa công chúng văn học mới,lại nguồn bổ sung lực lượng sáng tác” (Giáo trình Văn học Việt Nam đại - T2 (từ sau cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm - 2010, tr19) 40 Vì nói văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 văn học ba mươi năm chiến tranh cách mạng? 41 Sự chi phối khuynh hướng sử thi đến việc lựa chọn đề tài, chủ đề, xây dựng hình tượng nhân vật, kết cấu tác phẩm nghệ thuật trần thuật 42 Bằng tác phẩm thơ văn xuôi cụ thể, chứng minh văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 sáng tác chủ yếu theo cảm hứng lãng mạn 43 Vì nói đại chúng hóa nguyên tắc văn học Việt Nam giai đoan 1945 - 1975 44 Có ý kiến cho truyện - ký giai đoạn 1945 - 1954 chưa kết tinh nhiều tác phẩm xuất sắc mở nhiều hướng tiếp cận phản ánh đời sống xã hội Ý kiến anh/chị 15 45 Qua tác phẩm Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành), Hịn đất (Anh Đức), Dấu chân người lính (Nguyễn Minh Châu), chứng minh nhân vật trung tâm văn xuôi thời kỳ 1955 - 1975 người sử thi tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng thời đại 46 Những thành tựu bật thể loại truyện ngắn giai đoạn 1945 - 1975 47 Phân biệt hai dạng tiểu thuyết giai đoạn 1945 - 1975: Tiểu thuyết đời, số phận nhân vật tiểu thuyết hoàn cảnh 48 Nội dung tư tưởng thơ ca Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 49 Tình yêu nước tình cảm bao trùm thơ ca giai đoạn từ 1945 đến 1954 Anh/chị chứng minh 50 Vai trò phong trào văn nghệ quần chúng phát triển văn học Việt Nam năm đầu sau Cách mạng 51 Tìm hiểu lối thơ tự khơng vần vần Nguyễn Đình Thi 52 Hãy nhận xét ngôn ngữ thơ giai đoạn 1945 - 1954 53 Các đề tài lớn thơ ca giai đoạn 1955 - 1975 54 Hãy chứng minh: Cái sử thi hệ dạng thức tiêu biểu tơi trữ tình thơ giai đoạn chống Mỹ 55 Có ý kiến cho tự hóa hình thức thơ thể cấp độ khác Ý kiến anh/chị 56 Hãy so sánh quan niệm vị trí, vai trị lý luận, phê bình khoa học văn chương trước sau Cách mạng tháng Tám 1945 57 Hãy trình bày ngắn gọn chặng đường phát triển lý luận - phê bình từ 1945 đến 1975 16 58 Qua số cơng trình tiêu biểu, anh/ chị nêu ên thành tựu hạn chế lý luận, phê bình văn học giai đoạn từ 1945 đến 1975 59 Sự vận động tư tưởng Tố Hữu từ Từ đến Máu hoa 60 Chứng minh nhận định: “Tập thơ Việt Bắc hùng ca kháng chiến, ghi lại nhiều hình ảnh, kiện bước trưởng thành kháng chiến, âm vang lịch sử, thời đại” (Giáo trình Văn học Việt Nam đại - T2 (từ sau cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm - 2010, tr81) 61 Đặc điểm phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu 61 Qua số thơ tiêu biểu làm rõ tính dân tộc thơ Tố Hữu 63 Phân tích thay đổi quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên theo chặng đường 64 Vì nói tập Ánh sáng phù sa đỉnh cao hành trình sáng tạo nghệ thuật thơ Chế Lan Viên? 65 Hãy chứng minh “Hình thức bản, phổ biến tư nghệ thuật Chế Lan Viên đối lập” (GS Nguyễn Văn Hạnh) 66 Nhận xét nghệ thuật sáng tạo hình ảnh thơ Chế Lan Viên năm chống Mỹ 67 Những đề tài truyện ngắn tiểu thuyết Tơ Hồi sau Cách mạng tháng Tám 1945 68 Tài nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi qua truyện Dế mèn phiêu lưu kí 69 Số phận người qua sáng tác Tơ Hồi viết đề tài miền núi 70 Phong cách nghệ thuật Tơ Hồi 71 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam từ sau 1975 17 72 Trình bày yêu cầu đổi văn học Việt Nam sau 1975 73 Đặc điểm dân chủ hóa tinh thần nhân thể văn học Việt Nam sau 1975? 74 Đặc tính giao lưu, hội nhập sâu sắc với văn học giới thể văn học Việt Nam sau 1975? 75 Trình bày thành tựu chủ yếu thơ Việt Nam sau 1975 76 Trình bày thành tựu chủ yếu văn xuôi Việt Nam sau 1975 77 PGS TS Nguyễn Thị Bình nhận định: “Nhà văn Nguyễn Minh Châu người mở đường cho công đổi văn học Việt Nam từ sau 1975” Hãy giải thích chứng minh nhận định qua tác phẩm Người đàn bà chuyến tàu tốc hành 78 Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn nhận định: “Vi Thùy Linh thi sĩ quyền” Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua số thơ Vi Thùy Linh 79 Chứng minh nhận định sau: “Thế giới thơ ca Xuân Quỳnh tương tranh không ngừng khắc nghiệt yên lành với biểu sống động biến hố khơn chúng.” Hình thức đánh giá giảng viên * Phương pháp - Sinh viên hiểu vấn đề vận dụng phương pháp nghiên tài liệu để giải thích, phân tích chứng minh rõ vấn đề đặt - Với tác phẩm cụ thể cần đọc kỹ tác phẩm gắn liền với phong cachs tác giả để làm bật giá trị tác phẩm - Với vấn đề mang tính chất tổng hợp sinh viên cần vận dụng kiến thức liên nghành để làm rõ vấn đề so sánh để làm bật phong cách tác giả Lấy ví dụ cụ thể để phân tích chứng minh 18 - Kết thúc buổi học gắn với chương mục, giáo viên giao tập cụ thể cho sinh viên Giáo viên có hình thức kiểm tra cá nhân vào buổi học ( trình bày miệng văn bản) - Hoặc sau tháng (kể từ ngày giao tập đầu tiên) giáo viên tổ chức thảo luận câu hỏi có liên quan đến kiến thưc học - Các cá nhân tập hợp thành nhóm để làm hiệu quả( nhóm khơng q 10 sv) * Tiêu chí đánh giá - Mỗi cá nhân có trách nhiệm làm đầy đủ câu hỏi thảo luận giao theo ý kiến riêng Sau tuần giao câu hỏi, giáo viên kiểm tra trình bày trước lớp thu văn để chấm - Bài nhóm sản phẩm thảo luận chung nhóm - Khi trình bày thảo luận, giáo viên gọi nhóm trưởng thành viên nhóm hình thức bốc thăm Các thành viên khác nhóm bổ sung Sinh viên lớp tham gia thảo luận - Tiêu chí đánh giá dựa yêu cầu nội dung, hình thức trình bày, tinh thần trách nhiệm học tập việc hồn thiện thời gian - Điểm thảo luận dùng làm sở điểm chuyên cần thay điểm kỳ (tùy vào kỳ học định BCN Khoa) Thái Nguyên, ngày 12 tháng năm 2014 Hiệu trưởng Trưởng khoa Trưởng bộ môn 19 TM tập thể biên soạn ... lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1945, Nxb ĐHQGHN - Nguyễn Văn Long (cb) (2008), Giáo trình văn học Việt Nam đại (tập 1+2), Nxb ĐHSP 5.4 Phần Văn học Việt Nam 1945 - Bài Văn học Việt Nam từ 1945... 2002 Bài Văn học Việt Nam từ 1975 đến Chương Những đặc điểm thành tựu chủ yếu văn học Việt Nam từ 1975 đến Nguyễn Văn Long (cb), Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB ĐH Sư phạm, 2010 13 Nguyễn Văn. .. (5 tiết) Nguyễn Văn Long (cb), Văn học Việt Nam đại (tập II), NXB ĐH Sư phạm, 2010 10 Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, 1996 13 Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam thời đại mới,

Ngày đăng: 31/07/2020, 10:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w