PHẦN THỨ NHẤTĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁKiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.Có nhiều khái niệm về “Đánh giá”, được nêu trong các tài liệu của nhiều tác giả khác nhau. Dưới đây là một số khái niệm thường gặp trong các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh: “Đánh giá là quá trình thu thập và xử lí kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng và hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu giáo dục, làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp và hành động giáo dục tiếp theo nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót”. “Đánh giá kết quả học tập của học sinh là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng đạt được mục tiêu học tập của HS cùng với tác động và nguyên nhân của tình hình đó, nhằm tạo cơ sở cho những quyết định sư phạm của giáo viên và nhà trường để HS học tập ngày một tiến bộ hơn”. Theo Jean Marie De Ketele phát biểu (1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập một tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị và đáng tin cậy; và xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp thông tin này và một tập hợp tiêu chí phù hợp với các mục tiêu định ra ban đầu hay điều chỉnh trong quá trình thu thập thông tin; nhằm ra một quyết định” Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá được hiểu là nhận định giá trị”. Trong Giáo dục học: “Đánh giá được hiểu là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu được đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục”. “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã đưa ra trong các chuẩn hay kết quả học tập” (mô hình ARC). “Đánh giá là quá trình thu thập thông tin, chứng cứ về đối tượng đánh giá và đưa ra những phán xét, nhận định về mức độ đạt được theo các tiêu chí đã được đưa ra trong các tiêu chuẩn hay kết quả học tập. Đánh giá có thể là đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào các con số hoặc định tính (qualitative) dựa vào các ý kiến và giá trị”.Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi chúng ta đã đề ra một quyết định liên quan đến mục tiêu đó. Điều đó không có nghĩa là quá trình tổng thể kết thúc khi ra quyết định. Ngược lại, quyết định đánh dấu sự khởi đầu một quá trình khác cũng quan trọng như đánh giá: đó là quá trình đề ra những biện pháp cụ thể tuỳ theo kết quả đánh giá.Đánh giá (assessment) là một thuật ngữ mang cả nghĩa đánh giá (evaluation) và đo đạc (measurement). Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động này.Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh giá, được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.Kiểm tra là tiền đề của đánh giá, là khâu không thể thiếu được trong quá trình dạy học.Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây1. Đảm bảo tính khách quan, chính xácPhản ánh chính xác kết quả như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá.2. Đảm bảo tính toàn diệnĐầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích.3. Đảm bảo tính hệ thốngTiến hành liên tục và đều đặn theo kế hoạch nhất định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống sẽ thu được những thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo cơ sở để đánh giá một cách toàn diện.4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triểnĐánh giá được tiến hành công khai, kết quả được công bố kịp thời, tạo ra động lực để thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu.5. Đảm bảo tính công bằngĐảm bảo rằng những học sinh thực hiện các hoạt động học tập với cùng một mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực se nhận được kết quả đánh giá như nhau.1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá1) Phải có sự hướng dẫn, chỉ đạo chặt chẽ của các cấp QLGDĐổi mới KTĐG là một bộ phận của đổi mới PPDH nói riêng và đổi mới GDPT nói chung. Việc đổi mới phải đi từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục các biểu hiện hạn chế, lạc hậu, yếu kém trên cơ sở đó tiếp thu vận dụng các thành tựu hiện đại của khoa học GD trong nước và quốc tế vào thực tiễn nước ta. Các cấp quản lý GD chỉ đạo chặt chẽ, coi trọng hướng dẫn các cơ quan quản lý GD cấp dưới đến các trường học, các tổ chuyên môn và từng GV trong việc tổ chức thực hiện, sao cho đi đến tổng kết, đánh giá được hiệu quả cuối cùng. Thước đo thành công của các giải pháp chỉ đạo là sự đổi mới cách nghĩ, cách làm của từng GV và các chỉ số nâng cao chất lượng dạy học.2) Phải có sự hỗ trợ của đồng nghiệp, nhất là GV cùng bộ mônĐơn vị tổ chức thực hiện đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG là trường học, môn học với một điều kiện tổ chức dạy học cụ thể. Do việc đổi mới KTĐG phải gắn với đặc trưng mỗi môn học, nên phải coi trọng vai trò của các tổ chuyên môn, là nơi trao đổi kinh nghiệm giải quyết mọi khó khăn, vướng mắc. Trong việc tổ chức thực hiện đổi mới KTĐG, cần phát huy vai trò của đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chuyên môn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV nào phải đơn độc. Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự giờ thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu quả từng giải pháp cụ thể trong việc đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG: kinh nghiệm ra đề sao cho bảo đảm chất lượng, kinh nghiệm kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng bộ môn.3) Cần lấy ý kiến xây dựng của HS để hoàn thiện PPDH và KTĐGĐổi mới PPDH và đổi mới KTĐG chỉ mang lại kết quả khi HS phát huy vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo, biết đổi mới PPHT, biết tự học, tự đánh giá kết quả học tập. Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng của HS để giúp GV đánh giá đúng về mình, tìm ra con đường khắc phục các hạn chế, thiếu sót, hoàn thiện PPDH, đổi mới KTĐG là hết sức cần thiết và là cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ giữa người dạy và người học.4) Đổi mới KTĐG phải đồng bộ với các khâu liên quan và nâng cao các điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi mới KTĐG gắn liền với đổi mới PPDH của GV và đổi mới PPHT của HS, kết hợp đánh giá trong với đánh giá ngoài. Ở cấp độ thấp, GV có thể dùng đề kiểm tra của người khác (của đồng nghiệp, do nhà trường cung cấp, từ nguồn dữ liệu trên các Website chuyên ngành) để KTĐG kết quả học tập của HS lớp mình. Ở cấp độ cao hơn, nhà trường có thể trưng cầu một trường khác, cơ quan chuyên môn bên ngoài tổ chức KTĐG kết quả học tập của HS trường mình. Đổi mới KTĐG chỉ có hiệu quả khi kết hợp đánh giá của GV với tự đánh giá của HS. Sau mỗi kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả làm bài, tự cho điểm bài làm của mình, nhận xét mức độ chính xác trong chấm bài của GV. Trong quá trình dạy học và khi tiến hành KTĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư duy. Chỉ đạo đổi mới KTĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất và năng lực của đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, trong đó có thiết bị dạy học và tổ chức tốt các phong trào thi đua mới phát huy đầy đủ hiệu quả.5) Phát huy vai trò thúc đẩy của đổi mới KTĐG đối với đổi mới PPDHTrong mối quan hệ hai chiều giữa đổi mới KTĐG với đổi mới PPDH, khi đổi mới mạnh mẽ PPDH sẽ đặt ra yêu cầu khách quan phải đổi mới KTĐG, bảo đảm đồng bộ cho quá trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học. Khi đổi mới KTĐG bảo đảm yêu cầu khách quan, chính xác, công bằng sẽ tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực mới thúc đẩy đổi mới PPDH và đổi mới công tác quản lý. Từ đó, sẽ giúp GV và các cơ quan quản lý xác định đúng đắn hiệu quả giảng dạy, tạo cơ sở để GV đổi mới PPDH và các cấp quản lý đề ra giải pháp quản lý phù hợp.6) Phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới KTĐG vào trọng tâm cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.Trong nhà trường, hoạt động dạy học là trung tâm để thực hiện nhiệm vụ chính trị được giao, thực hiện sứ mệnh “trồng người”. Hoạt động dạy học chỉ đạt hiệu quả cao khi tạo lập được môi trường sư phạm lành mạnh, bầu không khí thân thiện, phát huy ngày càng cao vai trò tích cực, chủ động, sáng tạo của HS. Do đó, phải đưa nội dung chỉ đạo đổi mới PPDH nói chung và đổi mới KTĐG nói riêng thành trọng tâm của cuộc vận động Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo và phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Cũng trong mối quan hệ đó, bước phát triển của cuộc vận động và phong trào thi đua này sẽ tạo động lực thúc đẩy quá trình đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG đạt được mục tiêu cuối cùng là thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện. 2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá2.1. Các công việc cần tổ chức thực hiệna) Các cấp quản lý GD và các trường PT cần có kế hoạch chỉ đạo đổi mới PPDH, trong đó có đổi mới KTĐG trong từng năm học và trong 5 năm tới. Kế hoạch cần quy định rõ nội dung các bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, thanh tra chuyên môn và biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu quả cuối cùng thể hiện thông qua kết quả áp dụng của GV.b) Để làm rõ căn cứ khoa học của việc KTĐG, cần tổ chức nghiên cứu cho đội ngũ GV cốt cán và toàn thể GV nắm vững CTGDPT của cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình các môn học, các hoạt động GD và đặc biệt là chuẩn KTKN, yêu cầu về thái độ đối với người học. Phải khắc phục tình trạng GV chỉ dựa vào sách giáo khoa để làm căn cứ soạn bài, giảng dạy và KTĐG đã thành thói quen, tình trạng này dẫn đến diễn giảng dàn trải dài dòng, chưa thực sự bám sát chuẩn KTKN, bám sát trọng tâm bài học. c) Để vừa coi trọng nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi mới trong hoạt động KTĐG của từng GV, phải lấy đơn vị trường học và tổ chuyên môn là đơn vị cơ bản triển khai thực hiện. Từ năm học 20102011, các Sở GDĐT cần chỉ đạo các trường PT triển khai một số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau đây (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên môn, cấp trường, theo các cụm và toàn tỉnh, thành phố). Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KTKN và yêu cầu về thái độ đối với người học của các môn học và các hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học trên lớp và KTĐG.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÁN BỘ QUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN VỀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN : LỊCH SỬ THCS HÀ NỘI THÁNG 12-2010 PHẦN THỨ NHẤT ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO VỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm theo dõi trình học tập học sinh, đưa giải pháp kịp thời điều chỉnh phương pháp dạy thày, phương pháp học trò, giúp học sinh tiến đạt mục tiêu giáo dục Có nhiều khái niệm “Đánh giá”, nêu tài liệu nhiều tác giả khác Dưới số khái niệm thường gặp tài liệu đánh giá kết học tập học sinh: - “Đánh giá trình thu thập xử lí kịp thời, có hệ thống thơng tin trạng, khả hay nguyên nhân chất lượng hiệu giáo dục vào mục tiêu giáo dục, làm sở cho chủ trương, biện pháp hành động giáo dục nhằm phát huy kết quả, sửa chữa thiếu sót” - “Đánh giá kết học tập học sinh q trình thu thập xử lí thơng tin trình độ, khả đạt mục tiêu học tập HS với tác động nguyên nhân tình hình đó, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường để HS học tập ngày tiến hơn” - Theo Jean- Marie De Ketele phát biểu (1989): “Đánh giá có nghĩa là: Thu thập tập hợp thông tin đủ, thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin; nhằm định” - Theo Từ điển Tiếng Việt: “Đánh giá hiểu nhận định giá trị” - Trong Giáo dục học: “Đánh giá hiểu trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thơng tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục” - “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa chuẩn hay kết học tập” (mơ hình ARC) - “Đánh giá q trình thu thập thơng tin, chứng đối tượng đánh giá đưa phán xét, nhận định mức độ đạt theo tiêu chí đưa tiêu chuẩn hay kết học tập Đánh giá đánh giá định lượng (quantitative) dựa vào số định tính (qualitative) dựa vào ý kiến giá trị” Đánh giá gồm có khâu là: Thu thập thơng tin, xử lí thơng tin định Đánh giá trình bắt đầu định mục tiêu phải theo đuổi kết thúc đề định liên quan đến mục tiêu Điều khơng có nghĩa q trình tổng thể kết thúc định Ngược lại, định đánh dấu khởi đầu trình khác quan trọng đánh giá: q trình đề biện pháp cụ thể tuỳ theo kết đánh giá Đánh giá (assessment) thuật ngữ mang nghĩa đánh giá (evaluation) đo đạc (measurement) Đánh giḠthực đồng thời chức năng: vừa nguồn thông tin phản hồi q trình dạy học, vừa góp phần điều chỉnh hoạt động Chuẩn đánh giá quan trọng để thực việc đánh giá, hiểu yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt việc xem xét chất lượng sản phẩm Kiểm tra tiền đề đánh giá, khâu khơng thể thiếu q trình dạy học Việc đánh giá phải đảm bảo yêu cầu sau Đảm bảo tính khách quan, xác Phản ánh xác kết tồn sở đối chiếu với mục tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan người đánh giá Đảm bảo tính tồn diện Đầy đủ khía cạnh, mặt cần đánh giá theo yêu cầu mục đích Đảm bảo tính hệ thống Tiến hành liên tục đặn theo kế hoạch định, đánh giá thường xuyên, có hệ thống thu thông tin đầy đủ, rõ ràng tạo sở để đánh giá cách toàn diện Đảm bảo tính cơng khai tính phát triển Đánh giá tiến hành công khai, kết công bố kịp thời, tạo động lực để thúc đẩy đối tượng đánh giá mong muốn vươn lên, có tác dụng thúc đẩy mặt tốt, hạn chế mặt xấu Đảm bảo tính cơng Đảm bảo học sinh thực hoạt động học tập với mức độ thể nỗ lực se nhận kết đánh Định hướng đạo đổi kiểm tra, đánh giá 1) Phải có hướng dẫn, đạo chặt chẽ cấp QLGD Đổi KT-ĐG phận đổi PPDH nói riêng đổi GDPT nói chung Việc đổi phải từ tổng kết thực tiễn để phát huy ưu điểm, khắc phục biểu hạn chế, lạc hậu, yếu sở tiếp thu vận dụng thành tựu đại khoa học GD nước quốc tế vào thực tiễn nước ta Các cấp quản lý GD đạo chặt chẽ, coi trọng hướng dẫn quan quản lý GD cấp đến trường học, tổ chuyên môn GV việc tổ chức thực hiện, cho đến tổng kết, đánh giá hiệu cuối Thước đo thành công giải pháp đạo đổi cách nghĩ, cách làm GV số nâng cao chất lượng dạy học 2) Phải có hỗ trợ đồng nghiệp, GV môn Đơn vị tổ chức thực đổi PPDH, đổi KT-ĐG trường học, môn học với điều kiện tổ chức dạy học cụ thể Do việc đổi KT-ĐG phải gắn với đặc trưng môn học, nên phải coi trọng vai trị tổ chun mơn, nơi trao đổi kinh nghiệm giải khó khăn, vướng mắc Trong việc tổ chức thực đổi KT-ĐG, cần phát huy vai trò đội ngũ GV giỏi có nhiều kinh nghiệm, GV cốt cán chun mơn để hỗ trợ GV mới, GV tay nghề chưa cao, không để GV phải đơn độc Phải coi trọng hình thức hội thảo, thao giảng, dự thăm lớp để rút kinh nghiệm kịp thời, đánh giá hiệu giải pháp cụ thể việc đổi PPDH đổi KT-ĐG: kinh nghiệm đề cho bảo đảm chất lượng, kinh nghiệm kết hợp hình thức tự luận với trắc nghiệm cho phù hợp với đặc trưng môn 3) Cần lấy ý kiến xây dựng HS để hoàn thiện PPDH KT-ĐG Đổi PPDH đổi KT-ĐG mang lại kết HS phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, biết đổi PPHT, biết tự học, tự đánh giá kết học tập Trong môi trường sư phạm thân thiện, việc thu thập ý kiến xây dựng HS để giúp GV đánh giá mình, tìm đường khắc phục hạn chế, thiếu sót, hồn thiện PPDH, đổi KT-ĐG cần thiết cách làm mang lại nhiều lợi ích, phát huy mối quan hệ thúc đẩy tương hỗ người dạy người học 4) Đổi KT-ĐG phải đồng với khâu liên quan nâng cao điều kiện bảo đảm chất lượng dạy học Đổi KT-ĐG gắn liền với đổi PPDH GV đổi PPHT HS, kết hợp đánh giá với đánh giá Ở cấp độ thấp, GV dùng đề kiểm tra người khác (của đồng nghiệp, nhà trường cung cấp, từ nguồn liệu Website chuyên ngành) để KT-ĐG kết học tập HS lớp Ở cấp độ cao hơn, nhà trường trưng cầu trường khác, quan chun mơn bên ngồi tổ chức KT-ĐG kết học tập HS trường Đổi KT-ĐG có hiệu kết hợp đánh giá GV với tự đánh giá HS Sau kỳ kiểm tra, GV cần bố trí thời gian trả bài, hướng dẫn HS tự đánh giá kết làm bài, tự cho điểm làm mình, nhận xét mức độ xác chấm GV Trong trình dạy học tiến hành KT-ĐG, GV phải biết “khai thác lỗi” để giúp HS tự nhận rõ sai sót nhằm rèn luyện PPHT, PP tư Chỉ đạo đổi KT-ĐG phải đồng thời với nâng cao phẩm chất lực đội ngũ GV, đầu tư nâng cấp CSVC, có thiết bị dạy học tổ chức tốt phong trào thi đua phát huy đầy đủ hiệu 5) Phát huy vai trò thúc đẩy đổi KT-ĐG đổi PPDH Trong mối quan hệ hai chiều đổi KT-ĐG với đổi PPDH, đổi mạnh mẽ PPDH đặt yêu cầu khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm đồng cho trình hướng tới nâng cao chất lượng dạy học Khi đổi KT-ĐG bảo đảm yêu cầu khách quan, xác, cơng tạo tiền đề xây dựng môi trường sư phạm thân thiện, tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH đổi công tác quản lý Từ đó, giúp GV quan quản lý xác định đắn hiệu giảng dạy, tạo sở để GV đổi PPDH cấp quản lý đề giải pháp quản lý phù hợp 6) Phải đưa nội dung đạo đổi KT-ĐG vào trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Trong nhà trường, hoạt động dạy học trung tâm để thực nhiệm vụ trị giao, thực sứ mệnh “trồng người” Hoạt động dạy học đạt hiệu cao tạo lập môi trường sư phạm lành mạnh, bầu khơng khí thân thiện, phát huy ngày cao vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS Do đó, phải đưa nội dung đạo đổi PPDH nói chung đổi KT-ĐG nói riêng thành trọng tâm vận động "Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo" phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Cũng mối quan hệ đó, bước phát triển vận động phong trào thi đua tạo động lực thúc đẩy trình đổi PPDH đổi KT-ĐG đạt mục tiêu cuối thúc đẩy nâng cao chất lượng GD toàn diện Một số nhiệm vụ đạo đổi kiểm tra, đánh giá 2.1 Các công việc cần tổ chức thực a) Các cấp quản lý GD trường PT cần có kế hoạch đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG năm học năm tới Kế hoạch cần quy định rõ nội dung bước, quy trình tiến hành, công tác kiểm tra, tra chuyên môn biện pháp đánh giá chặt chẽ, hiệu cuối thể thông qua kết áp dụng GV b) Để làm rõ khoa học việc KT-ĐG, cần tổ chức nghiên cứu cho đội ngũ GV cốt cán toàn thể GV nắm vững CTGDPT cấp học, từ mục tiêu cấp học, cấu trúc chương trình, chương trình mơn học, hoạt động GD đặc biệt chuẩn KT-KN, yêu cầu thái độ người học Phải khắc phục tình trạng GV dựa vào sách giáo khoa để làm soạn bài, giảng dạy KT-ĐG thành thói quen, tình trạng dẫn đến diễn giảng dàn trải dài dòng, chưa thực bám sát chuẩn KT-KN, bám sát trọng tâm học c) Để vừa coi trọng nâng cao nhận thức vừa coi trọng đổi hoạt động KT-ĐG GV, phải lấy đơn vị trường học tổ chuyên môn đơn vị triển khai thực Từ năm học 2010-2011, Sở GDĐT cần đạo trường PT triển khai số chuyên đề sinh hoạt chuyên môn sau (tổ chức theo cấp: cấp tổ chuyên môn, cấp trường, theo cụm toàn tỉnh, thành phố) - Về nghiên cứu Chương trình GDPT: Chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học môn học hoạt động GD; khai thác chuẩn để soạn bài, dạy học lớp KT-ĐG - Về PPDH tích cực: Nhận diện PPDH tích cực cách áp dụng hoạt động dạy học, nghệ thuật bồi dưỡng tình cảm hứng thú học tập cho HS; phát huy quan hệ thúc đẩy đổi KT-ĐG với đổi PPDH 10 - Về đổi KT-ĐG: Nhận diện KT-ĐG PPDH tích cực cách áp dụng; cách kết hợp đánh giá GV với đánh giá HS, kết hợp đánh giá với đánh giá - Về kỹ thuật đề kiểm tra, đề thi: Kỹ thuật đề tự luận, đề trắc nghiệm cách kết hợp hợp lý hình thức tự luận với hình thức trắc nghiệm cho phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng môn học; cách khai thác nguồn liệu mở: Thư viện câu hỏi tập, ngân hàng đề kiểm tra, đề thi Website chuyên môn - Về sử dụng SGK: GV sử dụng SGK khai thác chuẩn KT-KN chương trình mơn học cho khoa học, sử dụng SGK lớp cho hợp lý, sử dụng SGK KT-ĐG; - Về ứng dụng CNTT: Ứng dụng CNTT để sưu tầm tư liệu, ứng dụng dạy học lớp, KT-ĐG quản lý chuyên môn cho khoa học, tránh lạm dụng CNTT; - Về hướng dẫn HS đổi PPHT, biết tự đánh giá thu thập ý kiến HS PPDH KT-ĐG GV; Ngoài ra, tình hình cụ thể mình, trường bổ sung số chuyên đề phù hợp, thiết thực đáp ứng nhu cầu GV d) Về đạo quan quản lý GD trường Về PP tiến hành nhà trường, chuyên đề cần đạo áp dụng thí điểm, xây dựng báo cáo kinh nghiệm thảo luận, kết luận nhân rộng kinh nghiệm thành công, đánh giá hiệu chuyên đề thông qua dự thăm lớp, tra, kiểm tra chuyên môn Trên sở tiến hành trường, Sở GDĐT tổ chức hội thảo khu vực toàn tỉnh, thành phố, nhân rộng vững kinh nghiệm tốt đúc kết Sau đó, tiến hành tra, kiểm tra chun mơn theo chuyên đề để thúc đẩy GV áp dụng đánh giá hiệu 11 2.2 Phương pháp tổ chức thực a) Công tác đổi KT-ĐG nhiệm vụ quan trọng lâu dài phải có biện pháp đạo cụ thể có chiều sâu cho năm học, tránh chung chung theo kiểu phát động phong trào thi đua sôi nhằm thực “chiến dịch” thời gian định Đổi KT-ĐG hoạt động thực tiễn chun mơn có tính khoa học cao nhà trường, phải đồng thời nâng cao nhận thức, bổ sung kiến thức, trang bị kỹ cho đội ngũ GV, đông đảo HS phải tổ chức thực đổi hành động, đổi cách nghĩ, cách làm, đồng với đổi PPDH, coi trọng hướng dẫn, kiểm tra, giám sát, kiểm chứng kết để củng cố niềm tin để tiếp tục đổi Trong kế hoạch đạo, phải đề mục tiêu, bước cụ thể đạo đổi KT-ĐG để thu kết cuối cùng, phát động, xây dựng, củng cố thành nếp chuyên môn vững hoạt động dạy học: - Trước hết, phải yêu cầu tạo điều kiện cho GV nắm vững chuẩn KT-KN yêu cầu thái độ người học quy định chương trình mơn học pháp lý khách quan để tiến hành KT-ĐG; - Phải nâng cao nhận thức mục tiêu, vai trò tầm quan trọng KT-ĐG, cần thiết khách quan phải đổi KT-ĐG, bảo đảm khách quan, xác, công để nâng cao chất lượng dạy học; - Phải trang bị kiến thức kỹ tối cần thiết có tính kỹ thuật KT-ĐG nói chung hình thức KT-ĐG nói riêng, đặc biệt kỹ thuật đề trắc nghiệm, giới hạn áp dụng hình thức trắc nghiệm KT-ĐG Đây khâu cơng tác có tầm quan trọng đặc biệt thực tế, phần đông GV chưa trang bị kỹ thuật đào tạo trường sư phạm, chưa phải địa phương nào, trường PT giải tốt Vẫn phận khơng GV phải tự mày mị việc tiếp cận hình thức trắc nghiệm, dẫn đến chất lượng đề trắc nghiệm chưa cao, chưa phù hợp với nội dung kiểm tra đặc trưng mơn, khơng trường hợp có tình trạng lạm dụng trắc nghiệm 12 - Phải đạo đổi KT-ĐG theo chuyên đề có chiều sâu cần thiết, coi trọng phổ biến kinh nghiệm tốt tăng cường tháo gỡ khó khăn, vướng mắc thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn GV môn b) Các cấp quản lý phải coi trọng sơ kết, tổng kết, đúc rút kinh nghiệm, nhân điển hình tập thể, cá nhân tiên tiến đổi KT-ĐG c) Trong năm học, cấp quản lý tổ chức đợt kiểm tra, tra chuyên đề để đánh giá hiệu đổi KT-ĐG trường PT, tổ chuyên môn GV Thơng qua đó, rút kinh nghiệm đạo, biểu dương khen thưởng đơn vị, cá nhân làm tốt, uốn nắn biểu bảo thủ ngại đổi thiếu trách nhiệm, bàng quan thờ 2.3 Trách nhiệm tổ chức thực a) Trách nhiệm Sở Giáo dục Đào tạo: - Cụ thể hóa chủ trương đạo Bộ GDĐT đổi KT-ĐG, đưa cơng tác đạo đổi PPDH, có đổi KT-ĐG làm trọng tâm vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, HS tích cực”, với mục tiêu xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh phát huy vai trị tích cực, tinh thần hứng thú, chủ động, sáng tạo học tập HS; - Lập kế hoạch đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG dài hạn, trung hạn năm học, cụ thể hóa tâm cơng tác cho năm học: + Xác định rõ mục tiêu cần đạt được, nội dung, đối tượng, phương pháp tổ chức bồi dưỡng, hình thức đánh giá, kiểm định kết bồi dưỡng; lồng ghép việc đánh giá kết bồi dưỡng với việc phân loại GV, cán quản lý sở GD năm theo chuẩn ban hành + Xây dựng đội ngũ GV cốt cán vững vàng cho môn tập huấn nghiệp vụ đổi PPDH, đổi KTĐG cho người làm công tác tra chuyên môn 13 A phụ huynh đấu tranh đòi đưa em họ nước B thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất người yêu nước Việt Nam C Phan Bội Châu nhận thấy việc học khơng có tác dụng D Phan Bội Châu bị bắt giam Đông Kinh nghĩa thục trường học sáng lập A Phan Bội Châu B Lương Văn Can C Cường Để D Phan Châu Trinh Mục đích Đơng Kinh nghĩa thục A giáo dục lí luận cách mạng, chuẩn bị thành lập đảng Việt Nam B truyền bá tư tưởng Tự – Bình đẳng – Bác Đại cách mạng Pháp C bồi dưỡng nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống D tuyên truyền chủ nghĩa Mác vào tầng lớp niên Đông Kinh nghĩa thục chấm dứt hoạt động vào A tháng 71907 B tháng 81907 C tháng 91907 D tháng 111907 Phong trào chống thuế Trung Kì tỉnh A Quảng Nam B Quảng Ngãi C Quảng Bình D Quảng Trị Phong trào chống thuế Trung Kì diễn ảnh hưởng trực tiếp A phong trào Đông du B phong trào Duy tân C hoạt động Đông Kinh nghĩa thục D khởi nghĩa Thái Nguyên II- TỰ LUẬN 171 Câu Nêu thay đổi sách kinh tế Pháp Việt Nam năm Chiến tranh giới thứ Vì có thay đổi ? Câu Trình bày nét lớn khởi nghĩa binh lính Huế Thái Nguyên Câu Trình bày hoạt động yêu nước Nguyễn Tất Thành thời gian đầu trình tìm đường cứu nước LỚP Bài CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Các nước Đông Nam Á giành độc lập hình thức chủ yếu? A Khởi nghĩa vũ trang đấu tranh gây áp lực buộc trao trả độc lập B Thương lượng, nhượng số điều kiện để trao trả độc lập C Cầu viện can thiệp quốc tế D Các nước đế quốc tự nguyện trao trả độc lập 172 Để ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc khu vực Đông Nam Á, Mĩ lập A tổ chức hiệp ước Đông Nam Á B khối quân Đông Nam Á B Liên minh trị - qn Đơng Nam Á D Hiệp hội nước Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á thành lập ngày A 6-6-1966 B 7-7-1967 C 8-8-1967 D 8-8-1968 Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập nhằm mục đích A tăng cường hợp tác nước khu vực, hạn chế ảnh hưởng cường quốc bên B ngăn chặn ảnh hưởng chủ nghĩa xã hội C ngăn chặn ảnh hưởng nước tư chủ nghĩa D liên kết tạo sức mạnh để phát động chiến tranh Tính đến năm 1999, tổ chức ASEAN có nước thành viên? A B C 10 D 11 II.Tự luận Câu 1: Nêu nét bật tình hình Đơng Nam Á từ sau 1945 Câu 2: Hoàn cảnh đời, mục tiêu hoạt động ASEAN Tại nói từ đầu năm 90 kỉ XX, chương mở lịch sử khu vực Đông Nam Á? Bài CÁC NƯỚC CHÂU PHI I.Ttrắc nghiệm: 173 Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Phong trào giải phóng dân tộc châu Phi nổ sớm A Bắc Phi B Nam Phi C Đông Phi D Tây Phi Năm 1960 coi “Năm châu Phi” A quốc gia châu Phi giành độc lập B Tổ chức thống châu Phi (Liên minh châu Phi) đời C 17 quốc gia châu Phi giành độc lập D tất quốc gia châu Phi giành độc lập Tổ chức liên minh khu vực lớn châu Phi A Đại hội Dân tộc Phi B Liên minh châu Phi C Hiệp hội nước châu Phi D Cộng đồng dân tộc Phi Tổng thống người da đen lịch sử nước Cộng hòa Nam Phi A Nen-xơn Man-đê-la B Cô-phi A-nan C Y-at-xe A-ra-phát D Phi-đen Ca-xtơ-rô Chế độ phân biệt chủng tộc bị xóa bỏ hồn tồn Nam Phi vào năm A 1991 B 1992 C 1993 D 1994 II.Tự luận: Câu 1: Những nét phát triển kinh tế, xã hội châu Phi từ sau Chiến tranh giới thứ hai Hiện châu Phi gặp khó khăn cơng phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2: Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đạt thắng lợi nào? Bài CÁC NƯỚC MĨ LA-TINH 174 I.Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Các nước Mĩ La-tinh trước năm 1945 A thuộc địa Tây Ban Nha B thuộc địa Mĩ C “sân sau” Mĩ D nước độc lập Với cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc năm 60 – 80 kỉ XX, Mĩ La-tinh ví A lục địa cách mạng B lục địa tự C Lục địa trỗi dậy D lục địa bùng cháy Người lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc Cu-ba A Phi-đen Ca-xtơ-rô B Chê Ghê-va-ra C Y-at-xe A-ra-phát D Nen-xơn Man-đê-la Cách mạng Cu-ba giành thắng lợi vào năm A 1958 B 1959 C 1960 D 1961 C 1961 D 1962 Cu-ba tuyên bố lên chủ nghĩa xã hội vào năm A 1959 B 1960 II Tự luận: Câu 1: Trình bày nét bật tình hình Mĩ latinh từ sau 1945? Câu 2: Vì nói công pháo đài Môn-ca-đa mở giai đoạn phong trào đấu tranh nhân dân Cuba? Bài NƯỚC MĨ 175 I Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Kinh tế Mĩ bắt đầu ưu tuyệt đối từ A Cuối thập niên 60 kỉ XX B Cuối thập niên 70 kỉ XX C Cuối thập niên 80 kỉ XX D Cuối thập niên 90 kỉ XX Năm 1969 đánh dấu bước phát triển nhảy vọt công chinh phục vũ trụ Mĩ kiện A thành lập quan vũ trụ quốc gia B lần phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo vào vũ trụ C lần đưa người lên Mặt Trăng D lần đưa người bay vòng quanh Trái Đất Từ sau Chiến tranh giới thứ hai, hai đảng thay cầm quyền Mĩ A Đảng Dân chủ Đảng Cộng hòa B Đản Dân chủ tiến Đảng Dân chủ tự C Đảng Cộng hòa Đảng Bảo thủ D Đảng Dân chủ Đảng Bảo thủ Chiến lược toàn cầu Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai không nhằm mục tiêu sau đây? A Chống phá nước xã hội chủ nghĩa B Đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc C Thiết lập thống trị Mĩ toàn giới D Ủng hộ, viện trợ cho nước XHCN II.Tự luận: Câu 1: Những thành tựu kinh tế, khoa học kĩ thuật sách đối ngoại nước Mĩ từ sau chiến tranh II? Nguyên nhân dẫn đến phát triển suy giảm kinh tế Mĩ? Câu 2: Vì nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới Chiến tranh giới thứ hai két thúc? Nguyên nhân làm cho địa vị kinh tế Mĩ suy giảm? 176 Bài NHẬT BẢN I.Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Từ năm 50, vị trí kinh tế Nhật Bản đứng vị trí thứ giới? A Thứ B Thứ hai C Thứ ba D Thứ tư Cuộc chiến tranh coi “ngọn gió thần” kinh tế Nhật Bản? A chiến tranh Triều Tiên B chiến tranh Việt Nam C chiến tranh Đông Dương D chiến tranh Trung Đông Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế - tài lớn giới từ: A thập niên 50 kỉ XX B thập niên 60 kỉ XX C thập niên 70 kỉ XX D thập niên 80 kỉ XX Đảng cầm quyền Nhật Bản suốt nửa cuối kỉ XX A Đảng Dân chủ B Đảng Cộng hòa C Đảng Bảo thủ D Đảng Dân chủ Tự Sau chiến tranh giới thứ hai, chi phí quân chiếm % tổng sản phẩm quốc dân Nhật Bản? A 1% B 5% C 10% D 20% II Tự luận Câu 1: Những dẫn chứng tiêu biểu phát triển thần kì kinh tế Nhật Bản năm 70 kỉ XX nguyên nhân dẫn đến thành tựu đó? 177 Câu 2: Nội dung cải cách dân chủ Nhật Bản ý nghĩa chúng? Những nét bật sách đối ngoại Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai? BÀI 14 VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I- TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa nước ta từ A cuối kỷ XIX B Thập niên kỷ XX C diễn chiến tranh giới thứ D Chiến tranh giới thứ kết thúc Pháp tăng cường đầu tư vào lĩnh vực khai thác thuộc địa lần hai Việt Nam? A Công nghiệp chế tạo máy B Công nghiệp khai mỏ trồng cao su C.Trồng cao su D.Trồng lúa Cuộc khai thác thuộc địa Pháp tiến hành Đông Dương sau chiến giới thứ khai thác lần thứ mấy? A Chương trình khai thác lần B Chương trình khai thác lần C Chương trình phục hưng kinh tế D Chương trình khôi phục kinh tế Việt Nam Ngành Pháp bỏ vốn nhiều khai thác thuộc địa lần thứ hai Đông Dương? A Thương mại B Giao thông vận tải C Công nghiệp nặng D Nông nghiệp khai mỏ Chính sách cơng nghiệp khai thác thuộc địa Pháp Đông Dương sau chiến tranh A phát triển công nghiệp nặng B phát triển công nghiệp nhẹ 178 C chủ yếu phát triển thương nghiệp D hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng Mục đích phát triển giao thông vận tải Pháp khai thác lần thứ hai A chuyên chở vật liệu lưu thơng hàng hố thuận lợi B mang hệ thống đường xá Việt Nam ngang tầm giới C giải nạn thất nghiệp Việt Nam D phục vụ cho công việc khai thác thuộc địa II.TỰ LUẬN Câu Hãy cho biết nguyên nhân hoạt động khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp? Câu Trình bày sách trị, văn hố, giáo dục thực dân Pháp sau chiến tranh giới thứ Câu Hãy cho biết phân hố thái độ trị giai cấp xã hội Việt Nam sau khai thác thuộc địa lần thứ nhất? BÀI 15 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT I TRẮC NGHIỆM Hãy hoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào cách mạng Viêt Nam phát triển đâu? A Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga cách mạng Trung Quốc B Ảnh hưởng từ khai thác thuộc địa lần hai thực dân Pháp C Có lãnh đạo Đảng D Thực dân Pháp bị suy yếu sau Chiến tranh giới thứ Đặc điểm đấu tranh giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925 179 A chủ yếu đòi quyền lợi kinh tế rễ thoả hiệp với Pháp B chủ yếu địi quyền lợi trị C chủ yếu đấu tranh hình thức khởi nghĩa vũ trang D dễ thỏa hiệp với Pháp Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ báo Pháp? A Nhân đạo B Thư tín quốc tế C Người khổ D.Đời sống công nhân Hội Việt Nam cách mạng niên đời vào thời gian nào? A Năm 1924 B.Năm 1925 C.Năm1926 D.Năm1927 Cuộc bãi công thợ máy xưởng Ba Son (tháng năm 1925) nhằm mục đích gì? A Địi tăng lương B Địi giảm làm C Ngăn cản tàu chiến Pháp trở lính sang tham gia đàn áp phong trào đấu tranh cách mạng nhân dân thủy thủ Trung Quốc D.Giành quyền Sài Gịn Mục đích phong trào yêu nước theo khuynh hướng tư sản tư sản dân tộc lãnh đạo A giành lấy vị kinh tế, trị tốt B địi dân quyền, độc lập tự C tiêu diệt chế độ phong kiến, đuổi Pháp nước D đòi thành lập chế độ quân chủ lập hiến, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển II.TỰ LUẬN 180 Câu Hãy cho biết sau chiến tranh giới thứ hai Cách mạng tháng Mười Nga phong trào cách mạng giới ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam nào? Câu Trình bày phong trào dân tộc dân chủ công khai (1919 - 1925) Việt Nam Câu Nêu nét phong trào công nhân (1919-1926) BÀI 16 NHỮNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI (1919-192) I TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Mục đích hội nghị Véc-xai sau chiến tranh giới thứ A Bàn kế hoạch đối phó với chủ nghĩa xã hội Liên Xơ B Tổng kết chiến tranh giới thứ C Chia lại thị trường giới D Yêu cầu nước bại trận bồi thường Nguyễn Ái Quốc gửi văn tới hội nghị Véc xai? A Bản án chế độ thực dân Pháp B Bản yêu sách nhân dân An Nam C Những viết in báo người khổ D Tác phẩm “Đường cách mệnh” Đại hội Đảng xã hội Pháp tháng 12 năm 1920, họp thành phố nào? A Li-ông B Mácxây C Phông-ten-nơ-blô D Tua Nguyễn Ái Quốc thành lập “Hội Liên hiệp thuộc địa” nhằm mục đích gì? A Giúp cho việc thành lập Đảng vô sản nước thuộc địa B Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lê nin đến dân tộc thuộc địa C Đấu tranh loại trừ chủ nghĩa hội 181 D Đoàn kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa thực dân Ai chủ bút báo “Người khổ”? A Nguyễn Ái Quốc B Nguyễn An Ninh C Phan Văn Trường D Huỳnh Thúc Kháng Ở Quảng Châu (Trung Quốc), Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức cách mạng nào? A Tâm tâm xã B Hội Việt Nam cách mạng niên C Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa D Đảng cộng sản Việt Nam II TỰ LUẬN Câu Hãy cho biết đời, hoạt động Hội Việt Nam cách mạng niên ? Câu Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam BÀI 17 CÁCH MẠNG VIỆT NAM TRƯỚC KHI ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI I TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Thành phần tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng A giai cấp công nhân B giai cấp địa chủ phong kiến C trí thức trẻ niên tiểu tư sản yêu nước D giai cấp nông dân Ai người đứng đầu tổ chức Việt Nam quốc dân Đảng? A Phan Bội Châu B Nguyễn Thị Minh Khai 182 C Nguyễn Thái Học D Phan Châu Trinh Nguyên nhân dẫn tới thất bại khởi nghĩa Yên Bái? A Thiếu người lãnh đạo B Thực dân Pháp mạnh, Việt Nam quốc dân Đảng vừa non yếu lại không vững tổ chức lãnh đạo C Chưa có giúp đỡ Liên Xô D Pháp câu kết với nhà Thanh Trung Quốc để đàn áp Tổ chức cộng sản không đời năm 1929? A Đông Dương cộng sản Đảng B Đông Dương cộng sản liên đoàn C An Nam cộng sản Đảng D Đảng Cộng sản Việt Nam Chi cộng sản Việt Nam đời đâu? A.Số nhà 312 phố Khâm Thiên - Hà Nội B Số nhà 5D phố Hàm Long - Hà Nội C Số nhà 48 phố Hàng Ngang - Hà Nội D Làng Vạn Phúc -Hà Đông Nội dung ý nghĩa xuất tổ chức Cộng sản Việt Nam năm 1929? A Đánh dấu trưởng thành giai cấp công nhân Việt Nam B Chứng tỏ xu hướng vô sản phát triển mạnh nước ta C Bước chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam D Khảng định vai trò lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam II.TỰ LUẬN Câu Trình bày bước phát triển phong trào cách mạng Việt Nam Câu Hãy cho biết đời hoạt động Tân Việt Cách mạng Đảng Câu Ba tổ chức cộng sản nối tiếp đời năm 1929 nào? 183 BÀI 18 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I- TRẮC NGHIỆM Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời Đảng cộng sản Việt Nam đời vào thời gian nào? A Năm 1929 B Năm 1930 C Năm 1925 D Năm 1932 Ai người chủ trì hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản? A Lê Hồng Sơn B Ngô Gia Tự C Nguyễn Ái Quốc D Lê Hồng Phong Những văn kiện không thông qua hội nghị hợp ba tổ chức cộng sản? A Chính cương vắn tắt Đảng B Sách lược vắn tắt Đảng C Điều lệ tóm tắt Đảng D Luận cương trị Luận cương trị (10 - 1930) khởi thảo? A Nguyễn Văn Cừ B Trần Phú C Nguyễn Ái Quốc D Nguyễn Đức Cảnh Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương lâm thời (10 - 1930) không thông qua nội dung nào? A Đổi tên Đảng cộng sản Việt Nam thành Đảng cộng sản Đông Dương B Bầu Ban chấp hành Trung ương thức, cử Trần Phú làm Tổng bí thư C Thơng qua Luận cương trị Trần Phú soạn thảo D Chuyển hướng chiến lược sách lược đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu Đảng cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp yếu tố nào? 184 A Chủ nghĩa Mác - Lê nin với phong trào công nhân phong trào yêu nước Việt Nam B Phong trào công nhân phong trào yêu nước C Chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào yêu nước D Chủ nghĩa Mác - Lênin phong trào cơng nhân II TỰ LUẬN Câu Hãy trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 Câu Nêu nội dung Luận Cương trị tháng 10 năm 1930 Câu Tại nói Đảng cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam? 185 ... tài liệu đánh giá kết học tập học sinh) Bước Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra Sau biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm bước sau: 1) Đối chiếu câu hỏi. .. Để câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, cần biên soạn câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau: (ở trình bày loại câu hỏi thư? ??ng dùng nhiều đề kiểm tra): a Các yêu cầu câu hỏi có nhiều lựa chọn 1) Câu hỏi. .. hợp Bước Biên soạn câu hỏi theo ma trận 38 Việc biên soạn câu hỏi theo ma trận cần đảm bảo nguyên tắc: câu hỏi kiểm tra chuẩn vấn đề, khái niệm; số lượng câu hỏi tổng số câu hỏi ma trận đề quy