Đề cương tài nguyên thực vật

15 21 0
Đề cương tài nguyên thực vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 10: đặc điểm công dụng cho tinh dầu của họ long não, cam, bạc hà, họ gừng. Họ cam: cam, bưởi, hồng bì, chanh. Cam Mô tả: Cây gỗ nhỏ có dáng khoẻ, đều; thân không gai hay có ít gai. Lá mọc so le, phiến lá dài, màu xanh đậm, hình trái xoan, Chùm hoa ngắn ở nách lá, đơn độc hay nhóm 26 hoa thành chum. Quả gần hình cầu, màu vàng da cam tới đỏ da cam; vỏ quả dày,quả vị ngọt; hạt có màu trắng. Tính vị, tác dụng: Quả Cam có vị ngọt chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, thanh nhiệt và lợi tiểu. Vỏ quả Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thông khí trệ, giúp tiêu hoá. Vỏ cây Cam vị ngọt, hơi the, tính mát; có tác dụng hạ khí đầy, điều hoà tỳ vị. Ở Ấn Độ, quả được xem như có tác dụng khử lọc, và vỏ có tác dụng trung tiện và bổ. Hồng bì Mô tả: Cây nhỡ thường xanh. Cành non bị ráp, sau sần sùi. Lá kép mọc so le. Hoa trắng mọc thành chuỳ thưa ở ngọn. Quả hình cầu, màu vàng, có 12 ô; chứa một hạt. Tính vị, tác dụng: Lá có vị đắng và cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm. Rễ và hạt có vị đắng và cay tính hơi ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hoá, tiêu phù. Quả có vị ngọt và chua, tính hơi ấm; có tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hoá và ngừng nôn mửa. Đơn thuốc:Chữa cảm mạo, sốt ho và sốt rét: Dùng lá Hồng bì 1530g sắc uống. Họ long não: quế, vù hương, long não, màng tang. Vù hương Mô tả: Cây gỗ lớn, lá có mùi sả, có phiến bầu dục. Hoa nhỏ màu lục trắng, bao hoa và nhị lép có lông thưa ở gốc. Quả xoan, màu đen. Công dụng: Chưng cất lấy tinh dầu, dầu hạt được dùng chữa đau tê thấp. Rễ, thân dùng trị cúm, cảm mạo, ăn uống không tiêu bụng đầy trướng, đau dạ dày, viêm khớp xương do phong thấp, tiêu hóa không bình thường, ho gà, lỵ. Còn lá dùng trị ngoại thương xuất huyết, quả dùng trị cảm mạo sốt cao, bệnh sởi Họ bạc hà: kinh giới, tía tô, bạc hà, húng Tía tô Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, thân vuông có rãnh dọc và có lông. Lá mọc đối, có cuống dài, mép khía răng, mặt trên xanh lục, mặt dưới màu tía hay xanh tía. Hoa trắng hay tím nhạt mọc thành chùm ở nách lá hay đầu cành. Quả hình cầu, màu nâu nhạt. Công dụng: Lá có tác dụng làm ra mồ hôi, lợi tiêu hoá, trừ cảm lạnh. Thân cành lợi tiêu hoá. Hạt trừ hen, trị ho, làm long đờm. Làm gia vị Chữa Sổ mũi, đau đầu, ho; đau tức ngực, buồn nôn, nôn mửa; giải độc, đầy bụng; nôn mửa khi có thai, có thai đau bụng ra huyết, thai trồi lên, thở khò khè.

1 Câu 10: đặc điểm công dụng cho tinh dầu họ long não, cam, bạc hà, họ gừng Họ cam: cam, bưởi, hồng bì, chanh Cam Mơ tả: Cây gỗ nhỏ có dáng khoẻ, đều; thân khơng gai hay có gai Lá mọc so le, phiến dài, màu xanh đậm, hình trái xoan, Chùm hoa ngắn nách lá, đơn độc hay nhóm 2-6 hoa thành chum Quả gần hình cầu, màu vàng da cam tới đỏ da cam; vỏ dày,quả vị ngọt; hạt có màu trắng Tính vị, tác dụng: Quả Cam có vị chua, tính mát; có tác dụng giải khát, sinh tâm dịch, mát phổi, tiêu đờm, nhiệt lợi tiểu Vỏ Cam có vị cay, mùi thơm, tính ẩm, có tác dụng tiêu đờm, thơng khí trệ, giúp tiêu hố Vỏ Cam vị ngọt, the, tính mát; có tác dụng hạ khí đầy, điều hồ tỳ vị Ở Ấn Độ, xem có tác dụng khử lọc, vỏ có tác dụng trung tiện bổ Hồng bì Mơ tả: Cây nhỡ thường xanh Cành non bị ráp, sau sần sùi Lá kép mọc so le Hoa trắng mọc thành chuỳ thưa Quả hình cầu, màu vàng, có 1-2 ơ; chứa hạt Tính vị, tác dụng: Lá có vị đắng cay, tính bình; có tác dụng hạ nhiệt, làm long đờm Rễ hạt có vị đắng cay tính ấm; có tác giảm đau, lợi tiêu hố, tiêu phù Quả có vị chua, tính ấm; có tác dụng làm long đờm kích thích tiêu hố ngừng nôn mửa Đơn thuốc:Chữa cảm mạo, sốt ho sốt rét: Dùng Hồng bì 15-30g sắc uống Họ long não: quế, vù hương, long não, màng tang Vù hương Mơ tả: Cây gỗ lớn, có mùi sả, có phiến bầu dục Hoa nhỏ màu lục trắng, bao hoa nhị lép có lơng thưa gốc Quả xoan, màu đen Công dụng: Chưng cất lấy tinh dầu, dầu hạt dùng chữa đau tê thấp - Rễ, thân dùng trị cúm, cảm mạo, ăn uống không tiêu bụng đầy trướng, đau dày, viêm khớp xương phong thấp, tiêu hóa khơng bình thường, ho gà, lỵ Còn dùng trị ngoại thương xuất huyết, dùng trị cảm mạo sốt cao, bệnh sởi Họ bạc hà: kinh giới, tía tơ, bạc hà, húng Tía tơ Mơ tả: Cây thảo sống lâu năm, thân vng có rãnh dọc có lơng Lá mọc đối, có cuống dài, mép khía răng, mặt xanh lục, mặt màu tía hay xanh tía Hoa trắng hay tím nhạt mọc thành chùm nách hay đầu cành Quả hình cầu, màu nâu nhạt Cơng dụng: Lá có tác dụng làm mồ hơi, lợi tiêu hố, trừ cảm lạnh Thân cành lợi tiêu hoá Hạt trừ hen, trị ho, làm long đờm Làm gia vị - Chữa Sổ mũi, đau đầu, ho; đau tức ngực, buồn nôn, nôn mửa; giải độc, đầy bụng; nơn mửa có thai, có thai đau bụng huyết, thai trồi lên, thở khị khè Cây húng Mơ tả: Cây thảo sống nhiều năm Lá mọc đối dày mọng nước, hoa mọc vòng dày đặc, cách quãng Quả nhỏ, tròn, màu nâu, chứa hạt Tồn có lơng nhỏ Cơng dụng: có vị the cay, chua, mùi thơm, tính ấm, khơng độc, có tác dụng lợi phế, trừ đờm, giải cảm, làm mồ hôi, làm thông hơi, giải độc Colein có tác dụng kháng sinh mạnh số vi trùng, vùng họng, mũi, miệng đường ruột Làm gia vị Kinh giới Mô tả: Cây thảo, thân vng, mọc đứng, có lơng mịn Lá mọc đối, mép có cưa Hoa nhỏ, khơng cuống, màu tím nhạt Quả gồm hạch nhỏ, nhẵn (quả bế tư) Cơng dụng: Kinh giới có vị cay, tính nóng; có tác dụng làm mồ hơi, lợi tiểu, trừ sốt nóng - Thường dùng trị: cảm cúm mùa hè, say nóng, sốt khơng đổ mồ hơi, nhức đầu, viêm dày ruột cấp, thở nặng; bại liệt, phong thấp, đau xương, đau mình; giảm niệu Cũng cịn dùng chữa băng huyết, rong huyết, thổ huyết, đại tiện máu Dùng ngoài, giã cành tươi đắp trị viêm mủ da, mụn nhọt Họ gừng: giềng, sả, nghệ, gừng Sả Mô tả: Cây thảo sống lâu năm, mọc thành bụi, phân nhánh nhiều Thân rễ trắng tím Lá dài, hẹp, mép ráp; bẹ trắng, rộng Cụm hoa gồm nhiều nhỏ không cuống Công dụng: làm gia vị, giải cảm hàn thấp nóng sốt, trị đau bụng lạnh dạ, nơn mửa Chữa cảm mạo, nóng sốt đau đầu, đau dày, ỉa chảy, phong thấp tê đau, đòn ngã tổn thương, bụng trướng đau, viêm tai có mủ, ho, cước khí, kinh nguyệt khơng đều, phù thũng có mang - Người ta cịn dùng tồn Sả chưng cất tinh dầu; tinh dầu Sả dùng khử mùi hôi tanh, xua ruồi muỗi Dùng xoa ngồi chữa cúm phịng bệnh truyền nhiễm Gừng Mơ tả: Cây thảo màu vàng, có mùi thơm Lá mọc so le, cụm hoa hình bơng, gồm nhiều hoa mọc sít Hoa có tràng hoa màu vàng Quả mọng Cơng dụng: Gừng sống có vị cay, tính ấm, có tác dụng chống lạnh, tiêu đờm, chặn nơn giúp tiêu hố Gừng nướng có vị cay ấm, chữa đau bụng lạnh ngồi Gừng khơ có vị cay nóng, tính hàn Vỏ gừng tiêu phù thũng Làm gia vị Riềng Mô tả: Cây thảo sống lâu, màu đỏ nâu, phủ nhiều vẩy Lá khơng cuống, có bẹ hình mác Hoa màu trắng, tập hợp thành chùm thưa Quả hình cầu, có lơng, hạt có áo hạt Cơng dụng: Vị cay thơm, tính ấm; có tác dụng lợi tiêu hóa, giảm đau, chống lạnh -Thường dùng trị: đau thượng vị, nơn mửa, tiêu hóa kém; loét dày tá tràng, đau dày mạn tính; viêm dày - ruột cấp; sốt rét, có báng Dùng ngồi trị lang ben - Làm gia vị Câu 11: giá trị tài nguyên cây: Xương sơng Mơ tả: Cây thảo sống dai, hình giáo, mép có cưa Cụm hoa hình đầu màu vàng nhạt Quả bế hình trụ, có cạnh Công dụng: Lá Xương sông dùng ăn gỏi cá, gỏi chả nướng dùng làm gia vị nấu với thịt cá - Thường dùng chữa: Cảm sốt, ho, viêm họng, viêm phế quản; tưa mồm, trắng lưỡi, viêm miệng; đầy bụng ngồi, nơn mửa; sốt co giật trẻ em Chữa sưng tấy, đau nhức, thấp khớp - Lá trị phong thấp, sản hậu đau khớp xương, đau đầu phong đòn ngã Trị viêm phế quản, lở loét, viêm miệng dùng làm thuốc mồ hôi, làm cao dán chữa tê thấp Gấc:thuộc họ Bầu bí Mơ tả: Cây sống nhiều năm, leo cao nhờ tua nách Lá mọc so le, phiến xẻ 3-5 thuỳ sâu Hoa mọc riêng rẽ nách Hoa có bắc nhỏ Quả to, có nhiều gai, chín có màu gạch đến đỏ thẫm; hạt dẹt cứng, màu đen Tính vị, tác dụng: Hạt gấc có vị đắng, ngọt, tính ấm, có độc, có tác dụng tiêu tích lợi trường, tiêu thũng, sinh cơ; dùng ngồi có tác dụng tiêu sưng Rễ Gấc có vị đắng, mùi thơm, tính mát, có tác dụng trừ thấp nhiệt, hoạt huyết, lợi tiểu Dầu Gấc có vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ vị, làm sáng mắt Ta thường dùng cùi đỏ Gấc trộn lẫn với gạo nếp đồ thành xơi Gấc, ăn cổ truyền bổ, ngon Ðậu tương: thuộc họ Ðậu - Fabaceae Mơ tả: Cây thảo hàng năm, có thân mảnh, có lông, cành hướng lên Lá mọc so le, có chét hình trái xoan Hoa trắng hay tím, xếp thành chùm nách Quả thõng, hình lưỡi liềm, có nhiều lơng mềm, màu vàng lục hay vàng nhạt Hạt 2-5, hình cầu hay hình thận, có màu sắc thay đổi tuỳ theo giống trồng Công dụng, định phối hợp: Thường dùng làm thức ăn để bồi bổ thể, trẻ em, người bị bệnh đái đường, người làm việc sức, thiếu khống làm việc trí óc, người ốm dậy, người bị thấp khớp, thống phong Ta thường dùng chế thực phẩm đậu phụ, cháo, bột đậu nành chế sữa Ðậu nành, bột Ðậu nành, trộn với bột ngũ cốc, ca cao, dùng làm bột dinh dưỡng cho trẻ sơ sinh Ðạm đậu xị trừ bệnh phong hàn ngoại cảm, sốt không mồ hôi, nhức đầu, đau mắt, thơng tiểu, bụng đầy khó chịu, mỏi mệt không ngủ, nôn mửa Ngày dùng 16-20g dạng thuốc bột thuốc sắc Cỏ lào Mô tả: Cây thảo mọc thành bụi, có thân cao đến 2m hay Cành nằm ngang, có lơng mịn Lá mọc đối, hình trái xoan nhọn, mép có Cụm hoa xếp thành ngù kép, cụm hoa có bao chung gồm nhiều bắc xếp 3-4 hàng Hoa nhiều, có màu hoa đào Quả bế hình thoi, cạnh, có lơng Cơng dụng: - Có tác dụng sát trùng, cầm máu, chống viêm Nước sắc Cỏ lào có tác dụng kháng khuẩn, ức chế vi khuẩn gây mủ vết thương trực trùng lỵ Shigella - Lá tươi cầm máu vết thương, vết cắn chảy máu không cầm Cũng dùng chữa bệnh lỵ cấp tính bệnh ỉa chảy trẻ em; chữa viêm đại tràng đau nhức xương, viêm lợi, chữa ghẻ, lở, nhọt độc - Cỏ lào dùng làm phân xanh có tác dụng diệt cỏ làm giảm tuyến trùng đất Cúc tần thuộc họ Cúc Mô tả: Cây bụi, cành mảnh Lá mọc so le, hình gần bầu dục, nhọn đầu, gốc thn dài, mép khía Cụm hoa hình ngù, mọc nhánh, màu tim tím; hoa xếp nhiều dây; hoa lưỡng tính phía Quả bế hình trụ thoi, có 10 cạnh Tồn có lơng tơ mùi thơm Cơng dụng: - Có tác dụng tán phong hàn, lợi tiểu, tiêu độc, tiêu ứ, tiêu đờm, sát trùng, làm ăn ngon miệng, giúp tiêu hoá, rễ làm se, giải nhiệt, giảm sốt - Cành, lá, rễ thường dùng trị: Cảm mạo, nóng khơng mồ hơi, bí tiểu tiện; Phong thấp tê bại, đau nhức xương, đau thắt lưng; Trẻ em ăn uống chậm tiêu Dùng trị chấn thương, gãy xương, bong gân trị ghẻ - Còn dùng chữa viêm hạch bạch huyết dạng lao cổ Trị bệnh da; tươi dùng trị bệnh trĩ - Xơng giải cảm, có lấy rễ phơi khơ sắc uống giải sốt nóng Lá non đọt non giã nhỏ trộn với rượu đắp chữa đau nhức xương Rễ nấu nước uống làm mồ hôi bệnh sốt rét Làm ấm dày trừ cam tích trẻ Nhọ nồi Cỏ nhọ nồi loại cỏ thẳng đứng, thân có lơng cứng Lá mọc đối có lơng hai mặt Cụm hoa hình đầu màu trắng kẽ đầu cành, bắc thon dài 5-6mm, có lơng Quả bế cạnh, dẹt, có cánh Tác dụng dược lý Về tác dụng cầm máu - Cỏ nhọ nồi không gây tăng huyết áp - Cỏ nhọ nồi không làm giãn mạch D Cơng dụng liều dùng Tính vị: Vị ngọt, chua, tinh lương vào hai kinh can thận, tác dụng bổ thận âm, huyết lị Dùng chữa can thận âm kém, lỵ ỉa máu, làm đen râu tóc Nhân dân dùng nhọ nồi giã vắt nước uống để cầm máu, bị thương chảy máu Còn dùng chữa ho hen, ho lao, viêm cổ họng Ngày dùng từ 6-12g, dạng sắc uống làm thành viên Những người thợ nề dùng cỏ nhọ nồi xoa tau chữa bỏng rát vơi Có người dùng chữa bệnh nấm ngồi da, làm thuốc mọc tóc, nhuộm tóc, bơi lên chỗ trổ da thịt để có màu tím đen 5 Ngải cứu Bộ phận dùng phương pháp chế biến: thu hái vào mùa xuân hè ngải hoa, phơi khơ bóng râm.Tính vị: vị đắng, cay tính ấm Cơng năng: làm ấm kinh lạc cầm máu Trừ hàn giảm đau Chỉ định phối hợp: - Xuất huyết yếu hàn, đặc biệt chảy máu tử xung Dùng phối hợp ngải diệp với a giao dạng giao ngải thang - Suy lạnh hạ tiêu biểu đau bụng hàn, loạn kinh nguyệt, vơ kinh khí hư: Dùng phối hợp ngải diệp với đương qui, hương phụ, xuyên khung ô dược Cây quế Cây quế loại thân gỗ, sống lâu năm Trong phận quế vỏ, lá, hoa, gỗ, rễ có chứa tinh dầu, đặc biệt vỏ có hàm lượng tinh dầu cao nhất, Quả quế chưa chín có màu xanh, chín chuyển sang màu tím than Tinh dầu quế có vị thơm, cay, ưa chuộng Quế vị cay ngọt, tính nhiệt, quy vào kinh Thận, Tỳ, Tâm, Cam Tác dụng dược lí Theo Y học cổ truyền: Nhục quế có tác dụng bổ mệnh mơn hỏa, tán hàn, ơn tì, thống, làm ấm khí huyết Chủ trị chứng: Mệnh môn hỏa suy, bụng lạnh đau, thổ tả, phụ nữ đau kinh hàm ngưng huyết ứ, sau sanh bụng đau huyết trệ, ung nhọt có mủ chưa vỡ lt lâu ngày, chứng khí huyết hư Câu 4: đặc điểm hình thái cơng dụng lấy gỗ việt nam( họ đậu, họ ngọc lan) Họ đậu: Lim xanh, gỗ sưa, giáng hương, keo tràm, gụ mật Lim xanh Cây gỗ lớn, thường xanh cao Tán dày, xoè rộng, thân trịn Lá kép lơng chim lần, mọc so le Cụm hoa hình chuỳ, gồm nhiều bơng dài Hoa nhiều, nhỏ, màu trắng vàng Quả đậu, hình thuân Hạt dẹt, có vỏ cứng, màu nâu đen có rãnh trịn quanh hạt Cơng dụng Lim xanh coi giàu tanin Một loại gỗ tốt Việt Nam Gỗ lõi không bị mối mọt, bền nên dùng cơng trình xây dựng lâu dài đền chùa, nhà thờ , dùng đóng đồ đạc, làm cửa, ván sàn, tà vẹt đồ trang trí nhà Rễ có nốt sần cố định đạm làm tăng độ phì đất Khi bị chết, rễ mục giá thể tốt cho lồi nấm linh chi phát triển Cây có tán dậm nên đối tượng thích hợp trồng khu rừng phòng hộ, bảo vệ đầu nguồn nước 2.Gụ mật: Cây gỗ to, rụng lá, kép lơng chim lần, chẵn Cụm hoa hình chùy, phủ đầy lơng nhung màu vàng Lá bắc hình tam giác.Cánh hoa (-3), nạc Quả đậu, gần tròn hay hình bầu dục rộng, khơng phủ gai, hạt Giá trị: Gỗ màu nâu thẫm, không bị mối mọt hay mục, có vân hoa Gỗ tốt, dùng xây dựng, đóng thuyền hay đồ dùng gia đình cao cấp sập, tủ chè Vỏ giàu tamin, trước thường dùng để nhuộm lưới đánh cá Hoa nguồn mật tốt cho ong Cây giáng hương: * Đặc điểm hình thái: - Cây gỗ to có tán hình ơ, rụng - Gốc có bạnh vè, thân thẳng, vỏ màu xám, bong vảy lớn khơng hay nứt dọc, có nhựa mủ đặc màu đỏ tươi chảy bị chém - Cụm hoa hình chùy nách lá, phủ lơng màu nâu Hoa màu vàng nghệ, có cuống dài nhiều lơng, mùi thơm - Qủa trịn, màu vàng nâu, có hạt Cơng dụng: - Làm thuốc: Một số báo cáo cho biết lồi có chứa hoạt chất chữa bệnh đái tháo đường tuýp - Lấy gỗ: Tại Việt Nam, gỗ dáng hương to xếp vào nhóm Gỗ dáng hương to đẹp, có mùi thơm nhẹ, cứng, vân hoa đẹp, nứt nẻ, không bị mối mọt - Nhựa dùng làm thuốc nhuộm màu đỏ Keo tràm dạng gỗ lớn, phân cành thấp, tán rộng dọc, màu nâu Lá giả, có hình dạng cong lưỡi liềm, Hoa tự dạng bơng sóc, tràng hoa màu vàng Quả dạng đậu xoắn, hạt màu đen, có rốn hạt dài màu vàng màu tràng hoa Cơng dụng: rễ có nốt sần ký sinh chứa vi khuẩn nốt rễ có tác dụng tổng hợp đạm tự do, cải tạo môi trường đất, khối lượng vật rơi rụng keo tràm hàng năm cao, keo tràm thường dùng nhiều cải tạo đất sản xuất lâm nghiệp trồng phủ xanh đất trống đồi trọc cho nguyên liệu bột giấy Loài trồng cảnh, lấy bóng râm trồng đồn điền để lấy gỗ Gỗ dùng sản xuất giấy, đồ gỗ gia dụng cơng cụ Nó có chứa tanin nên dùng cơng nghiệp thuộc da dùng làm thuốc giảm đau.Các chất chiết từ gỗ lõi keo chàm có tác dụng chống nấm làm hỏng gỗ Họ ngọc lan: mỡ, trứng gà, vàng tâm, giổi Cây mỡ Mơ tả hình thái Mỡ gỗ lớn, thân tròn, thẳng Vỏ xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm nhẹ Thân đơn trục, cành nhỏ Lá đơn mọc cách, cuống mảnh Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc đầu cành, có màu trắng, to Quả kép hình nón Hạt có nội nhũ màu đỏ, xát hết nội nhũ hạt có vỏ màu đen, có mùi thơm Hạt có nhiều dầu Cơng dụng: - Cây mỡ chủ yếu dùng phủ xanh đất trống, phục hồi rừng, lấy gỗ phục vụ sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp - Gỗ mỡ sản phẩm từ mỡ, gỗ mỡ mềm, thớ thẳng, mịn, dễ gia cơng, khó bị mối mọt - Gỗ mỡ dùng chủ yếu cho nguyên liệu giấy, sản xuất ván lạng, dùng làm bút chì, làm trụ mỏ đóng đồ gia dụng, làm nhà - Gỗ lõi Mỡ lâu năm quý, gọi Gỗ Vàng Tâm, đường kính mét Gỗ Vàng Tâm nhẹ bên nên hay làm cung đình, nhà thờ, nhà chùa, hồnh thiên, câu đối, áo quan, tượng Phật, ngày làm hộp khảm trai, sơn mài, làm tranh sơn mài Cây trứng gà Mơ tả thực vật : Thân có vỏ màu xám, có lơng Lá màu xanh đậm mặt trên, xanh nhạt đơi có lơng mịn mặt Hoa nhiều, hoa lưởng phái, hoa đơn lẽ hay hợp thành nhóm hay 3, mọc nách lá, hoa hình ống màu vàng xanh Quả, dẹt phẳng, trịn, hình trứng ellipể nứt vỡ, màu xanh nâu, Hạt, có từ đến hột thường thường có hột, hạt màu đen, bóng láng với vệt trắng mặt phẳng đầu Cơng dụng: ▪ loại thuốc giải độc, kích thích chức hệ thống thần kinh, làm giảm nồng độ cholestérol máu, ngăn ngừa nguy tim mạch, nhờ tác dụng chất niacine ▪ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển vận nhu động ruột, ▪ giúp tăng tĩ lượng huyết cầu tố máu ngăn ngừa bệnh thiếu máu ▪ Chống bệnh trầm cảm, tạo điều kiện dể dàng cho trao đổi chất biến dưởng chất đạm protéine trình sản xuất lượng Cây giổi A Mô tả Giổi loại to, cao, thân thẳng, vỏ xám nứt dọc Lá hình thuẫn, cuống dài Hoa to, mọc đơn độc đầu cành, cuống lớn có lơng nạc, khơng phân biệt Quả kép Chủ yếu giổi cho gổ thường dùng để làm nhà, đóng thuyền làm đị dùng nhà Làm thuốc người ta thường dùng quản (gọi nhầm hạt) dùng làm gia vị Vỏ làm thuốc, phổ biến Ngồi cịn dùng làm thuốc chữa đau bụng, ăn uống khơng tiêu, xoa bóp đau nhức, tê thấp Ngày uống đến dạng bột dnạg ngâm rượu Dùng ngồi xoa bóp khơng kể liều lượng Vỏ dùng làm thuốc chữa sốt, ăn uống không tiêu N Câu 7: đặc điểm hình thái, cơng dụng làm thuốc họ cúc, họ thầu dầu, họ đậu, họ café A, họ đậu:sắn day, đậu đen, đậu xanh, day cam thảo Đậu đen Đậu đen loài phân họ Đậu mọc năm, tồn thân khơng lơng Lá kép gồm chét mọc so le, chét to dài chét hai bên Hoa màu tím nhạt Quả giáp dài, trịn, chứa đến 10 hạt màu đen Theo dược thư cổ, đậu đen có vị ngọt, tính bình, có cơng dụng hoạt huyết giải độc, khứ phong lợi thủy, bổ thận tư âm, điều trung hạ khí, nhiệt giải biểu, kiện tỳ hãn, dưỡng can minh mục, thường dùng để chữa chứng thủy thũng trướng mãn, cước khí phong độc, hoàng đản phù thũng, bệnh lý hậu sản, lở loét da, di niệu tự hãn, tiêu khát, tai ù, tai điếc mờ mắt thận hư Ngồi ra, loại đậu cịn có tác dụng làm tăng sức đề kháng kéo dài tuổi thọ, có lợi cho người già, trẻ em phụ nữ sau sinh Cam thảo dây Cam thảo dây, Cườm thảo, Dây chi chi, Dây cườm cườm, Tương tư đằng - Abrus precatorius L., thuộc họ Đậu - Fabaceae Mô tả: Cây leo với cành nhánh nhiều mảnh Lá kép lông chim chẵn, màu lục sẫm; cuống chét cuống kép có đốt Hoa nhiều, nhỏ, màu hồng hay tím nhạt, có tràng hoa dạng bướm, xếp thành chuỳ nách Quả đậu dẹt, có 3-7 hạt Hạt hình trứng, nhẵn bóng, màu đỏ Cơng dụng:dây Cam thảo dây để điều hoà vị thuốc khác, dùng chữa ho, giải cảm, trị hoàng đản viêm gan siêu vi trùng.Hạt dùng để sát trùng, tiêu viêm, làm mụn nhọt chóng vỡ mủ (giã nhỏ đắp); tốt trị vú sưng đau tắc tia sữa, dùng trị rắn độc cắn Ở làm thuốc chữa đau bụng, (ỉa chảy vùng nhiệt đới) dùng hạt làm thuốc tẩy, gây nơn kích dục, dùng rối loạn thần kinh ngộ độc súc vật Người ta dùng bột làm thuốc đạn gây sẩy thai Rễ dùng gây nôn chống độc Đậu xanh Mô tả: Cây thảo mọc đứng cao cỡ 50cm Lá có chét, có lơng hai mặt Chùm hoa nách Hoa màu vàng lục Quả đậu hình trụ mảnh, có lơng, chứa nhiều hạt nhỏ hình trụ ngắn, gần hình cầu, thường có màu xanh 9 Công dụng: Ta thường dùng Đậu xanh nấu cháo ăn để Đề phịng loại bệnh ơn nhiệt mùa hè; Trị cảm sốt; Trị tiêu khát, khát nước uống nhiều đái tháo đường; Trị đau bụng cồn cào, nhức đầu, nơn oẹ, có thai nôn oẹ, không yên; Giải loại ngộ độc Cũng dùng nhai sống nuốt nước Dùng ngoài, lấy Đậu xanh nhai sống; lấy bã đắp chữa giời leo, ngứa ngáy khó chịu Vỏ Đậu xanh sắc uống chữa bệnh ôn nhiệt, sốt cao, hôn mê, co giật Thường phối hợp với vị thuốc khác b họ thầu dầu: rau ngót, diệp hạ châu, bùm bụp, me rừng 1.Me rừng Mơ tả: Cây nhỡ cao 5-7m, có Lá nhỏ xếp sít thành hai dây, nom kép lông chim Hoa nhỏ, màu vàng, mọc thành tán nách Quả thịt, hình cầu to táo ta, có khía mờ.Ra hoa tháng 4, tháng Công dụng: Quả dùng chữa: Cảm mạo phát sốt; Ðau họng, đau răng, miệng khô phiền khát;Ðái đường; Thiếu vitamin C.Rễ dùng chữa:Huyết áp cao; Ðau thượng vị, viêm ruột; Lao hạch bạch huyết Lá dùng chữa: Phù thũng; viêm da, mẩn ngứa.Ở Ấn Ðộ, người ta dùng khô để trị xuất huyết, ỉa chảy lỵ Nước lên men từ Me rừng dùng trị vàng da, khó tiêu ho.viêm mắt Đơn thuốc:Rắn cắn: Vỏ giã thêm nước uống lấy bã đắp.Nước ăn chân: Giã lấy nước bôi 2.Diệp hạ châu Miêu tả:Cây thân thảo sống năm mọc thẳng hay nằm bò, thân tạo nhiều nhánh gần gốc; Các xếp thành hai dãy; kèm hình trứng-mũi mác Cây đơn tính gốc.Quả nang hình cầu màu nâu đỏ xám nhạt, Cơng dụng:Có tác dụng lợi tiểu, tiêu độc, sát trùng, tán ứ, thông huyết, điều kinh, can, sáng mắt, làm se hạ nhiệt - Tác dụng diệt khuẩn diệt nấm, dùng chế thuốc nhỏ mắt thuốc mỡ tra mắt, có khả diệt số vi khuẩn, nấm mốc, chủ yếu mầm gây bệnh mắt - Thường dùng chữa đau yết hầu, viêm cổ họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da thần kinh, lở ngứa, sản hậu ứ huyết, trẻ em tưa lưỡi, chàm má - Còn dùng trị rắn cắn, chữa đầu khớp sưng đau - Viêm thận phù thũng; viêm niệu đạo sỏi niệu đạo, viêm ruột, lỵ, viêm kết mạc, viêm gan, nhiễm độc gan; trẻ em cam tích, suy dinh dưỡng - Dùng trị bệnh lậu rối loạn đường niệu sinh dục làm thuốc duốc cá Rễ dùng cho trẻ em ngủ 10 - Dùng sắc uống, dùng riêng phối hợp với vị thuốc khác trị bệnh gan, trị kiết lỵ, sốt rét - Dùng trị bệnh đau dày, bệnh hoa liễu, vàng da, trĩ lỵ Cây non dùng làm thuốc ho cho trẻ em Bùm bụp Mô tả: Cây nhỡ, cành non có nhiều lơng màu vàng nhạt Lá mọc so le, màu vàng nhạt, già nhẵn, cuống dài có phủ lơng màu vàngHoa khác gốc, mọc thành đầu cành hay kẽ lá, hoa đực dài nhỏ hoa Quả có lơng cứng to dài Hạt màu đen, nhỏ, lơn đầu đinh ghim chút Công dụng: Chưa thấy nhân dân ta dùng làm thuốc, vài nơi Nghệ An, Hà Tĩnh, Lào dùng ép hạt dầu để thắp Tại Trung Quốc người ta dùng vỏ thân dùng chữa nơn mửa, cịn có tác dụng sát trùng, nấu cao dán lên mụn nhọt có tác dụng đỡ nung mủ lên da non Gần người ta cịn thấy vỏ có tác dụng giúp tiêu hóa, dùng chữa đau dày loét tá tràng có kết Rau ngót Mơ tả: Cây nhỏ nhẵn, có nhiều cành mọc thẳng Vỏ thân màu xanh lục, sau màu nâu nhạt Lá mọc so le, cuống ngắn có hai kèm nhỏ, phiến nguyên hình trứng dài bầu dục, mép nguyên Hoa đực mọc kẽ thành xim đơn phía dưới, hoa Quả nang hình cầu, hạt có vân nhỏ Cơng dụng: - Lá rau ngót ngồi cơng dụng nấu canh, cịn vị thuốc nhân dân dùng làm chữa sót chữa tưa lưỡi, chữa hóc - Có người dùng chữa chậm kinh có kết Câu 15:đặc điểm hình thái cơng dụng lấy họ dâu tằm, họ đâu, họ cam, họ hoa hồng, họ bầu bí Họ dâu tằm: mít, sung, vả, dâu tằm Họ đậu: me, đậu tương, đỗ xanh, đậu hà lan, đỗ khế, đỗ đen Họ cam: cam, quýt, quất, quất hồng bì, bưởi, dâu gia Họ hoa hồng: táo tây, lê, mơ, đào, mận, dâu tây Họ bầu bí: bí ngơ, bí đao, mướp, dưa chuột, dưa hấu, mướp đắng Mướp 11 Mô tả: Cây thảo leo Lá mọc so le, dạng tim chia thùy Hoa đơn tính, Quả dài, hình trụ thn, già khơ, bên có nhiều xơ dai Cơng dụng: - Xơ Mướp có vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhiệt giải độc, hoạt huyết thông lạc, lợi niệu tiêu thũng - Lá Mướp có vị đắng, chua, hàn; có tác dụng huyết, nhiệt giải độc, hố đàm khái - Hạt Mướp có vị ngọt, tính bình; có tác dụng nhiệt hố đàm, nhuận táo, sát trùng - Dây Mướp có vị ngọt, tính bình; có tác dụng thơng kinh hoạt lạc, khái hố đàm - Rễ Mướp có vị ngọt, tính bình; có tác dụng nhiệt giải độc - Quả Mướp có vị ngọt, tính mát; có tác dụng nhiệt hố đàm, lương huyết giải độc Dưa chuột Mơ tả: Cây leo sống hàng năm, chia nhiều nhánh có gốc có lơng Tua đơn Lá chia thuỳ rõ Hoa đơn tính mọc nách lá, màu vàng Quả mọng có nhiều u vằn gai Công dụng: Thường định dùng trường hợp sốt nhẹ, nhiễm độc đau bụng kích thích ruột, thống phong, tạng khớp, sỏi, bệnh trực khuẩn coli Dùng đắp trị ngứa, nấm da dùng mỹ phẩm làm thuốc giữ da, làm kem bôi mặt Dưa hấu Mơ tả: Dây leo có nhiều lơng, màu xanh nhạt, hình tam giác chia thùy Hoa đơn tính gốc, to, màu vàng lục Quả to, hình cầu hình trứng dài, nhẵn, vỏ ngồi màu lục đen sẫm, nhiều có vân dọc màu lục nhạt, hạt dẹp, màu nâu hay đen nhánh Công dụng: Quả có vị nhạt, tính lạnh; có tác dụng giải khát, giải say nắng, tránh phiền nhiệt, hạ khí, lợi tiểu tiện, hạ huyết áp Vỏ có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thử giải nhiệt, khát, lợi tiểu Hạt có vị ngọt, tính lạnh có tác dụng hạ nhiệt, lợi tiểu tiện, hạ huyết áp, tăng sinh lực - Quả dùng trường hợp huyết áp cao, nóng bàng quang, đái buốt, viêm thận phù thũng, vàng da, đái đường, say rượu, cảm sốt, phiền khát Còn dùng chữa lỵ máu ngậm khỏi viêm họng Vỏ dùng giải nắng, chữa sốt khát nước, tiểu ít, đái dắt, phù thũng, miệng lưỡi sưng lở họ dâu tằm đặc điểm hình thái; Cây thường có nhựa mủ màu trắng sữa Lá mọc cách, đơn kèm bọc lấy chồi, sớm rụng để lại vết sẹo Hoa đơn 1.1 Cây mít : Trái mít giàu dinh dưỡng, phận mít, trái mít biết sử dụng “nam dược thần hiệu” non luộc làm rau nấu canh Hạt nướng, luộc ăn vừa thơm vừa bùi ngon miệng Dái mít dùng để chữa sa 12 1.1.1:Cây sung: theo Đơng y, sung có tính bình, vị ngọt, có tác dụng kiện tỳ tràng (tăng cường tiêu hóa, ruột), tiêu thũng, giải độc, sử dụng chữa viêm ruột, kiết lị, bí đại tiện, trĩ, đau họng, mụn nhọt, mẩn ngứa… 1.1.2: dâu tằm : Sirô chế từ dâu từ lâu công nhận thứ nước giải khát mùa hè tuyệt vờ theo Trung dược học thảo: dâu tằm có cơng dụng bổ thận, dưỡng huyết, khu phong, sáng mắt, tăng lực, chữa táo bón kinh niên; theo Bản thảo cương mục Lý Thời Trần: Quả dâu tằm giải độc rượu, lợi cho khí, thuỷ thể 1.1.3: sa kê Quả sa kê sử dụng để chế biến thành nhiều ăn chiên giịn, nấu cà ri, nấu với tơm, cá… Theo Đơng y, sa kê có tác dụng tốt số bệnh chuyển hóa Cụ thể: Thịt sa kê có tác dụng bổ tỳ, ích khí; hạt sa kê có tác dụng bổ trung ích khí, lợi trung tiện 2: họ đậu Thân cỏ, mọc bị Cuống có hình tam giác Lá mọc so le, đơn hay kép lông chim lẻ gồm 1-3 chét Cụm hoa phủ đầy lông trắng mịn Hoa nhỏ, khơng đều, lưỡng tính, mẫu 2.1: giá trị lấy quả: 2.1.2: me Trong me có nhiều vitamin c, vitamin b, khoảng 14% axit tarranic giúp kích thích vị giác, cải thiện tình trạng chán ăn, mệt mỏi nắng nóng hay buồn nơn Quả me góp phần bù nước, điện giải, cung cấp vitamin, khống chất, vị chua mặn giúp giải nhiệt me loại qur dân dã bán nhiều trợ vào mùa hè 2.1.2: đậu hà lan Ðậu Hà Lan loại đậu có giá trị kinh tế cao Quả non làm rau xanh giàu chất dinh dưỡng cho người; hạt có hàm lượng bột protein cao nên làm thức ăn tốt cho người gia súc Ta thường lấy non xào, luộc ăn hạt dùng hầm thịt Ðậu Hà Lan xào hay nấu ăn tươi dễ tiêu hoá làm cho vận chuyển đường ruột dễ dàng Tính vị, tác dụng: Ðậu Hà Lan làm tăng lượng, giúp vận chuyển đường ruột Người ta nhận thấy dầu hạt có hiệu chống hormon sinh dục, đối lập với hormon sinh dục nam, tạo vô sinh 2.1.3: đõ khế Vị giịn đậu rồng giúp ăn thêm ngon Đậu rồng non dùng ăn sống, luộc, chế biến thành gỏi, salad, cà ri, xào ruốc chế thành dưa chua để dành dùng lâu ngày Đậu rồng vị thuốc Đậu rồng coi nguồn protein quan trọng thay protein động vật, đặc biệt tốt cho người già, người ăn chay có vai trị chống suy dinh dưỡng 2.1.3: đỗ đen Đậu đen có tên gọi đậu, hắc đại đậu… thường dân gian sử dụng loại thức ăn ngon, bổ, rẻ, nhiều dạng chế biến đơn giản ngon miệng có giá trị bổ dưỡng, nhiệt điều trị nhiều bệnh tật 6.2-Hạt đậu đen dùng làm thuốc +Theo Đơng y: 13 Đậu đen tính ơn (ấm), vị ngọt, qui kinh Thận, có tác dụng trừ thấp giải độc, bổ thận, bổ huyết, bồi bổ thể Nhiều sách cổ viết ăn đậu đen chữa chứng thủy thũng, tê thấp, bổ thận, giải độc thể, phụ nữ dùng lâu ngày làm đẹp dung nhan theo Y học đại: Y học đại có nhiều nghiên cứu thành phần dinh dưỡng tác dụng dược liệu hạt đậu đen, sau số kết luận quan trọng: Đậu đen thực phẩm giàu chất xơ hữu ích Đậu đen nguồn bổ sung protein tốt cho thể Đậu đen thực phẩm giàu chất xơ hữu ích … 2.3.4: đậu xanh Đậu xanh vị ngọt, tính hàn, có cơng dụng nhiệt, giải độc, thích hợp cho việc chữa trúng nóng, phiền khát, ngộ độc thức ăn dược thảo Đậu xanh dùng để chữa bệnh tăng huyết áp chống viêm nhiễm 2.3.5: đỗ tương Sản phẩm từ đậu tương sử dụng đa dạng dùng trực tiếp hạt thô chế biến thành đậu phụ, ép thành dầu đậu nành, nước tương, làm bánh kẹo, sữa đậu nành, okara đáp ứng nhu cầu đạm phần ăn hàng ngày người gia súc.[3] Ngồi ra, đậu tương cịn có tác dụng cải tạo đất, tăng suất trồng khác Điều có hoạt động cố định N2 loài vi khuẩn Rhizobium cộng sinh rễ họ Đậu 3: họ cam Cam có tác dụng nhiệt giải độc, chống co giật, lợi tiểu, nhuận phế, trừ ho, làm da mịn màng tươi tắn dùng dể chữa số bệnh bí tểu, ho, khó sinh… Cam thực phẩm dduwoc sử dụng nhiều bữa ăn, khơng bổ dưỡng Cam cịn có nhiều cơng dụng kỳ diệu khác như: tăng cường thể lực, tẩy trang mặt, giúp giấc ngủ ngon, sua muỗi…… 3.2: quýt Đước xem ăn tráng miệng giải khát, giải nhiệt cho thể, nguồn cung cấp vitaminc để phòng chống stress, giúp vết thương mau lành, khiến da lâu già Phần vỏ quýt chứa hoạt chất chữa ung thư có vitamin p, giúp phịng chữa cao huyết áp Điều hịa khí, tan đờm Ngồi cịn có tác dụng tạo mùi hương Mới phịng bếp, lau sàn gỗ,làm bóng vịi nước ược gọi hựu thực, có vị chua, tính hàn, khơng độc, tác dụng làm tinh thần thư thái, giải nhiệt, giải độc rượu, bồi bổ thể, chữa chứng có thai nơn mửa (nghén), biếng ăn, ăn khơng tiêu, đau bụng 3.4: dâu da 3.5: quất hồng bì Quả vị chua, tính bình, ấm, có tác dụng giảm ho, long đờm, kích thích tiêu hóa cầm nơn mửa Vỏ thân hồng bì kết hợp vài vị thuốc khác dùng cho phụ nữ sau sinh Hạt (hồng bì hạch) rễ (hồng bì căn) có vị đắng, cay, the, tính ấm Có tác dụng giảm đau, xúc tiến tiêu hóa, dùng chữa đau dày, đau vùng thượng vị, đau bụng co thắt Hạt chữa rắn cắn Rễ dùng chữa cảm mạo, thấp khớp, dùng cho phụ nữ sau đẻ họ hoa hồng 14 Thân: hồng thuộc nhóm thân gỗ bụi thấp, thẳng có nhiều cành gai Lá: hoa hồng kép lông chim mọc cách, cuống có kèm nhẵn Hoa: có nhiều màu sắc kích thước khác Cụm hoa chủ yếu có hoa tập hợp hoa cuống dài, cứng, có gai Quả: hình trái xoan có cánh đài cịn lại 4.1: táo tây Táo có nhiều cơng dụng sức khỏe người, giá trị dinh dưỡng lẫn công dụng phịng, trị bệnh Chống táo bón Chống nhiễm khuẩn: Trong lĩnh vực thẩm mỹ: nguời ta dùng rượu táo làm làm bớt gầu tóc làm chất thơm để khử mùi hôi thể, người có mồ dầu Táo làm giảm nguy đột qu………… 4.2: lê ác dụng trị ho, tiêu đờm lê xưa thừa nhận Việc ăn lê giúp nhuận phổi, giáng hỏa, sinh tân dịch, dưỡng huyết, chữa khản tiếng, nhuận tràng, chữa nhọt, giã rượu với hiệu cao Theo phân tích khoa học, lê chứa protein, lipid, cenlulose, canxi, phốt pho, sắt, caroten, vitamin B1, B2, C, đường gluco, axít acetic Việc ăn lê thường xuyên có tác dụng tốt điều trị bệnh cao huyết áp, tim mạch (dẫn tới váng đầu hoa mắt, tim đập loạn nhịp, ù tai), lao phổi, viêm phế quản cấp tính Hàm lượng vitamin, đường phong phú lê có tác dụng bảo vệ gan, dưỡng gan lợi tiêu hóa tốt Do lê có tính hàn nên người bị bệnh đau lạnh bụng, lỏng không nên dùng; không ăn lê bị dập nát để tránh mắc bệnh đường ruột 4.3: mơ Quả mơ: - Trị ho khan khơng đờm, viêm họng mãn tính, viêm túi mật, sỏi mật, tiêu chảy khơng dứt, dày tiết axit, nhiệt, trị cảm cúm, viêm phế quản, viêm ruột kết, tiểu đường, ăn không tiêu, trĩ mũi, bệnh bạch bì, nơn mửa, đổ mồ đêm, mụn nước, sốt rét, lở loét da, chàm vẩy nến 4.4: mận trái tốt cho sức khỏe với nhiều vitamin dưỡng chất Quả mận có chứa chất chống oxy hóa phenols, có tác dụng trung hòa gốc oxy bị phá hủy, ngăn ngừa bệnh tật lão hóa Đồng thời, chất phenols cịn giúp ngăn chặn trình phá hủy chất béo não, máu màng tế bào Vitamin C Một mận bao gồm 10% nhu cầu vitamin C thiết yếu cho thể ngày Vitamin C tốt cho sức khỏe miệng, giữ nướu khỏe mạnh, hỗ trợ trình hấp thu sắt thể Những chất dinh dưỡng khác Mận nguồn thực phẩm cung cấp cho thể chất dinh dưỡng quan trọng đồng, mangan, kali vitamin A 15 4.5: đào ột trái đào có chứa nhiều vitamin A, kali số chất dinh dưỡng khác canxi, phốt pho, ma giê, selen, vitamin E, K vitamin nhóm B Dưới số giá trị dinh dưỡng chức hỗ trợ sức khỏe trái đào • Đào giúp da khỏe đẹp hơn, màu da tươi tắn • Ăn đào giúp diệt giun sán ruột Đào có khả giúp lợi tiểu, nhuận tràng 4.6: dâu tây Dâu tươi hái hàm lượng vitamin C đường fructose cao, hàm lượng chất khoáng K, Na, Fe phong phú, ăn nhiều dâu tây giúp thúc đẩy chuyển hóa chất thể, làm máu huyết lưu thơng, đồng thời có tác dụng trấn tĩnh an thần phịng chống lão hóa Ngồi cịn có tác dụng làm đẹp: dưỡng thể, đăp mặt lạ…… 5: họ bầu bí Dây leo [hình 1] tua khơng phân nhánh Thân có màu xanh lục nhạt, tiết diện đa giác, có gân dọc Phiến dài Cuống có tiết diện đa giác, màu xanh lục, Hoa: Đều, đơn tính gốc, mẫu 5.1: bí ngô ... tính; viêm dày - ruột cấp; sốt rét, có báng Dùng ngồi trị lang ben - Làm gia vị Câu 11: giá trị tài nguyên cây: Xương sông Mô tả: Cây thảo sống dai, hình giáo, mép có cưa Cụm hoa hình đầu màu vàng... tạo môi trường đất, khối lượng vật rơi rụng keo tràm hàng năm cao, keo tràm thường dùng nhiều cải tạo đất sản xuất lâm nghiệp trồng phủ xanh đất trống đồi trọc cho nguyên liệu bột giấy Loài trồng... đối, áo quan, tượng Phật, ngày làm hộp khảm trai, sơn mài, làm tranh sơn mài Cây trứng gà Mô tả thực vật : Thân có vỏ màu xám, có lơng Lá màu xanh đậm mặt trên, xanh nhạt có lơng mịn mặt Hoa nhiều,

Ngày đăng: 31/07/2020, 08:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan