ĐỀ CƯƠNG tài NGUYÊN KHOÁNG sản

9 170 0
ĐỀ CƯƠNG tài NGUYÊN KHOÁNG sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN Câu 1: Nêu định nghĩa, phân loại, cho ví dụ khoáng sản? Phân cấp trữ lượng tài nguyên khoáng sản -Khoáng sản: thành tạo khoáng vật phát sinh kết trình địa chất định, sử dụng trực tiếp từ lấy kim loại, hợp chất hay khoáng vật dùng kinh tế quốc dân -Phân loại: +Về hình thái: Khoáng sản thể khí: đốt, neon, argon, heli Khoáng sản thể lỏng: dầu mỏ, nước ngầm Khoáng sản thể rắn: sắt, đồng, chì, kẽm +Khoáng sản KL: KL đen: Fe, Cr KL nhẹ: Al, Be KL màu: Cu, Pb, Zn KL ít, hiếm: Hg, Sn KL quý: Au, Ag KL phóng xạ: U, Th, Ra Nguyên tố phân tán: Sc, Rb Nguyên tố đất hiếm: La, Ce +Khoáng sản phi KL Phục vụ luyện kim: fluorin, quăczit Phục vụ công nghiệp hóa chất phân bón: pyrit, apatit Phục vụ xây dựng: đá vôi, cát sỏi Phục vụ sản xuất thủy tinh, đồ gốm: cao lanh +Khoáng sản nhiên liệu: Trạng thái rắn: than đá Trạng thái lỏng: dầu mỏ Trạng thái khí: đốt thiên nhiên Câu 2: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng sản sắt (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ sắt Việt Nam) -Quặng sắt Việt Nam phân bố không đồng đều, chủ yếu Bắc Bộ Trung Bộ -Quặng sắt có nguồn gốc magma; nguồn gốc skarn; nguồn gốc nhiệt dịch, biến chất trao đổi; nguồn gốc trầm tích; nguồn gốc trầm tích biển; nguồn gốc phong hóa +Quặng sắt nguồn gốc magma: gặp điểm quặng Tam Kỳ(Quảng Nam) Xã Hiếu(Kon Tum), thể xâm nhập mafic nhỏ Quặng magnetit hàm lượng nghèo(25-45% Fe) +Quặng sắt nguồn gốc skarn: phân bố mỏ sắt Thạch Khê nhóm mỏ điểm quặng sắt Cao Bằng Quặng thuộc loại magnetit thường cấu tạo đặc sít, hàm lượng sắt cao, phân bố đới tiếp xúc granit đá vôi; gabro, diorit với đá vôi, đá phiến; thân quặng có hình dạng phức tạp Các thân quặng sắt nguồn gốc skarn thân quặng eluvi bị lớp trầm tích Kainozoi dày trung bình 50m phủ chồng lên Thân quặng công nghiệp phân bố mực nước biển, đến độ sâu -450m Quặng gốc có thành phần chủ yếu magnetit, quặng deluvi chủ yếu hematit (40-95%) Quặng thuộc loại giàu, phần lớn có hàm lượng Fe >50%, nhiều nơi tới 60% +Quặng nguồn gốc nhiệt dịch, biến chất trao đổi: có thành phần chủ yếu magnetit, có hematit với hình thái thân quặng dạng mạch, thấu kinh quy mô không lớn, cấu trúc phức tạp Tong Bá-Bắc Mê số điểm quặng vùng Thái Nguyên Lào Cai, có quặng siderit đá lục nguyên-carbonat Bản Phắng(Bắc Cạn) +Quặng có nguồn gốc trầm tích: phân bố điểm quặng Tuyên Quang(Thanh Hóa), Khe Mỏ Hai(Quảng Trị) Quặng phân bố hệ tầng Yên Duyệt, Cam Lộ tuổi Pecmi muộn Quặng có chất lượng thấp, quy mô không đáng kể +Quặng nguồn gốc phong hóa: quặng limonit có nguồn gốc phong hóa từ mạch quặng giàu sulfur từ siderit (Bản Phắng số điểm quặng Quảng Ninh, Hải Phòng) -1 số mỏ chính: +Tụ khoáng sắt Thạch Khê (Hà Tĩnh): tổng tài nguyên trữ lượng cấp 121, 122, 333 chung mỏ 544,1 triệu có 488 triệu quặng gốc +Mỏ sắt Trại Cau (Thái Nguyên): trữ lượng 11,4 triệu +Mỏ sắt Quý Xa (Lào Cai): trữ lượng tài nguyên dự báo khoảng 135 triệu -Ứng dụng: Sắt kim loại sử dụng nhiều nhất, chiếm khoảng 95% tổng khối lượng kim loại sản xuất toàn giới Sự kết hợp giá thành thấp đặc tính tốt chịu lực, độ dẻo, độ cứng làm cho trở thành thay được, đặc biệt ứng dụng sản xuất ô tô, thân tàu thủy lớn, khung cho công trình xây dựng Thép hợp kim tiếng sắt Câu 3: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng sản đồng (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ đồng Việt Nam) -Ở VN phát số tụ khoáng nhiều điểm quặng đồng tài nguyên quặng đồng không lớn Các loại quặng đồng phát gồm: quặng đồng đới biến chất trao đổi đá biến chất Tiền Cambri, quặng đồng dạng mạch đá núi lửa Pecmi muộn, quặng đồng-nickel khối đá xâm nhập mafic-siêu mafic, quặng đồng đá phiến lục, đá phiến silic Cambri, quặng đồng cát kết Trias thượng hệ tầng Mẫu Sơn -Quặng đồng đới biến chất trao đổi có tài nguyên lớn phân bố đá biến chất Tiền cambri mỏ, điểm quặng nằm rải rác dọc bờ phải sông Hồng, từ huyện Bát Xát (Lào Cai) đến huyện Văn Yên (Yên Bái) +Mỏ đồng Sin Quyền có quy mô lớn nhất, thăm dò khai thác Mỏ có 17 thân quặng dạng mạch, phân bố đới cà nát rộng đá vây quanh bị biến đổi Khoáng vật quặng đặc trưng chalcopyrit, pyrrotin, magnetit orthit Hàm lượng đồng trung bình quặng 1,03%, vàng:0,5 g/tấn, chứa nguyên tố Ag, Co,Mo thu hồi Tài nguyên xác định mỏ 551.000 đồng khoảng 91,5 triệu quặng -Trong đá núi lửa hệ tầng Viên Nam phân bố từ Hà Tây, Hòa Bình kéo lên đến Lai Châu phát số thân quặng đồng dạng mạch Lũng Cua (Ba Vì, Hà Tây), Vạn Sài, Phù Yên (Sơn La), Nặm Tia-Nặm Ngã (Lai Châu) Các thân quặng dạng mạch đơn lẻ, bề dày thay đổi khoảng 2-3m, dài đến 300m, thường cắm dốc Thành phần khoáng vật gồm thạch anh, pyrit, chalcopyrit, chalcosin, hàm lượng đồng đến 10% -Trong đá phun trào hệ tầng Sông Đà Nặm He-Huổi Sáy (Điện Biên) có mạch, đới vi mạch-xâm tán quặng đồng Các mạch quặng có quy mô nhỏ, tài nguyên 10-20 ngàn đồng, điều kiện khai thác thường không thuận lợi -Tam Kỳ (Quảng Nam), tầng đá phiến lục, đá phiến sericit Cambri phát điểm quặng đồng-chì-kẽm Đức Phúc, Đức Bố Hàm lượng trung bình Cu:3,76%, Zn:3,37%, Pb:3,1% -Lục Ngạn, Sơn Động (Bắc Giang) có điểm quặng Biển Động, Tân Hoa, Làng Chả, Tân Sơn, Phú Nhuận, Giao Liêm phân bố tập cát kết, bột hệ tầng Mẫu Sơn tuổi Trias muộn -Ứng dụng: Dây điện Que hàn đồng Tay nắm đồ vật khác xây dựng nhà cửa Đúc tượng Cuộn từ nam châm điện Động cơ, đặc biệt động điện Động nước Watt Rơ le điện, dây dẫn điện bảng mạch chuyển mạch điện Ống chân không, ống tia âm cực magnetron lò vi ba Bộ dẫn sóng cho xạ vi ba Việc sử dụng đồng mạch IC trở nên phổ biến để thay cho nhôm độ dẫn điện cao Là thành phần tiền kim loại Trong đồ nhà bếp, chẳng hạn chảo rán Câu 4: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng sản chì – kẽm (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ chì – kẽm Việt Nam) -Ở VN phát nhiều tụ khoáng điểm quặng chì-kẽm, số thăm dò khai thác nhiều chục năm qua, tài nguyên quặng không lớn, hầu hết mỏ có quy mô nhỏ, trung bình Quặng chì-kẽm phân bố rải rác tỉnh Bắc Kạn, Tuyên Quang, Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Hòa Bình< Thanh Hóa, Quảng Bình -Theo đặc điểm phân bố, quặng chì-kẽm phân chia thành nhóm: mỏ, điểm quặng phân bố tầng đá carbonat, lục nguyên-carbonat; mỏ, điểm quặng phân bố đá xâm nhập, núi lửa Theo thành phần khoáng vật số điểm mỏ, điểm quặng có loại quặng sulfur oxy hóa +Quặng chì-kẽm phân bố tầng đá carbonat, lục nguyên-carbonat phổ biến rộng rãi Đông Bắc Bộ, có Tây Bắc Bộ Bắc Trung Bộ, tạo nên mỏ có giá trị công nghiệp Quặng chủ yếu phân bố tầng đá vôi phân lớp mỏng màu đen, xám đen tuổi Devon, hơn, đá vôi Cambri(Hà Giang), Carbon-Pecmi(Chi Lăng, Lạng Sơn), Trias(Dốc Cun, Hòa Bình Quan Sơn, Thanh Hóa) Các mỏ điểm quặng có giá trị công nghiệp tập trung vùng mỏ Chợ Điền, Chợ Đồn(Bắc Cạn), Trảng Đà-Thượng Âm(Tuyên Quang), Bảo Lâm(Cao Bằng), Lang Hít(Thái Nguyên) +Các mỏ, điểm quặng phân bố đá núi lửa, xâm nhập ghi nhận vùng mỏ Tú Lệ gồm điểm Co Gi San, Tu San, Bản Lìm, Huổi Pao, Nặm Chậu(Yên Bái) mỏ Na Sơn(Hà Giang) -Các mỏ chính: +Mỏ chì-kẽm Chợ Điền(Bắc Cạn): trữ lượng chì+kẽm loại quặng oxyt 229.059 vs hàm lượng 18,41% Pb+Zn; quặng sulfur 116.936 vs hàm lượng 15,88% Pb+Zn tài nguyên quặng oxyt 98.785 vs hàm lượng 6,3% Pb+Zn, có nguyên tố có ích Ag: 2,7kg/tấn, In: 0,001-0,1%, Cd:0,2-0,4%, Ga: 0,0010,008% +Vùng tụ khoáng Chợ Đồn: tổng tài nguyên tin cậy vùng 2,374 triệu chìkẽm, quặng sulfur vs hàm lượng 9,61% Pb+Zn 593.000 thuộc quặng oxyt vs hàm lượng 6,18% Pb+Zn -Ứng dụng: +Chì: Chì thành phần tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe Chì sử dụng chất nhuộm trắng sơn Chì sử dụng thành phần màu tráng men đặc biệt tạo màu đỏ vàng Chì dùng làm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân Chì thường sử dụng nhựa +Kẽm: Kim loại kẽm chủ yếu dùng làm chất chống ăn mòn dạng mạ có nhiều loại dùng quy mô công nghiệp Kẽm ôxit sử dụng rộng rãi để làm chất tạo màu trắng sơn Kẽm dùng điều trị da thường làm từ kẽm ôxít Câu 5: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng vàng (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ vàng Việt Nam) -Quặng hóa vàng VN biểu phổ biến Hàng trăm điểm quặng vàng phát hiện, 70 điểm khảo sát đánh giá, thăm dò tính trữ lượng -Có loại hình quặng vàng sa khoáng gốc +Vàng gốc: phát 150 điểm, 17 điểm thăm dò, đánh giá hầu hết triển vọng thung lũng chứa vàng hẹp, nhỏ bề dày sa khoáng không lớn Ngoài sa khoáng Na Rì (Bắc Cạn), Căm Muộn (Nghệ AN) xác định trữ lượng cấp C2 khoảng 5-6 vàng, khả phát thêm Sa khoáng có nguồn gốc eluvi, deluvi, aluvi, proluvi, hỗn hợp karst +Vàng gốc: có mặt hầu hết cấu trúc địa chất Đông Bắc Bộ, Tây Bắc Bộ, Trường Sơn, Kon Tum, Đà Lạt Các mỏ điểm quặng vàng gốc xếp vào kiểu quặng hóa gồm: vàng-thạch anh, vàng-thạch anh-sulfur, vàng-bạc vàngantimon Vàng-thạch anh: phát nhiều nơi Khau Âu (Bắc Cạn), Ngàn Me, Bồ Cu (Thái Nguyên), Thượng Cầu (Hà Giang), Làng Nèo(Thanh Hóa), Tam Chinh-Phú Sơn(Quảng Nam) Vàng gốc Ngàn Me(Thái Nguyên): quặng phân bố đá phiến, cát bột kết, cát kết chứa mica hệ tầng Mỏ Đồng Xác định thân quặng nằm đới, hàm lượng trung bình Au: 1,6-42,9g/tấn, tài nguyên cấp 333+334a+334b khoảng 1500kg Vàng-thạch anh-sulfur: đa dạng phong phú, phân bố thành tạo địa chất khác gồm: đá phun trào axit mafic, đá biến chất đá xâm nhập Mỏ Nà Pái(Lạng Sơn): quặng hóa phân bố đá riolit,ryodacit hệ tầng Sông Hiến Trias hạ, hàm lượng thấp(0,1-0,3g/tấn), đạt 0,5-2g/tấn Tài nguyên dự tính 20 vàng Mỏ Minh Lương(Lào Cai): phát thân quặng vàng gốc, hàm lượng Au:4,61-7,5g/tấn,WO3: 0,29-7,09% Tài nguyên dự tính cấp 333: 3,2 Au, tài nguyên dự báo cấp 334a: 9,5 Au, 15200 WO3 Vàng-bạc: loại hình quặng có triển vọng Hiện phát nhiều tụ khoáng điểm quặng, đáng kể tụ khoáng Xà Khía (Quảng Bình) Vàng-antimon: xác định số tụ khoáng antimon chứa vàng có giá trị lớn Khuôn Phục, Làng Vài (Tuyên Quang), Nam Sơn-Đá Bạc(Hòa Bình), Tà Sỏi (Nghệ An) Tụ khoáng Làng Vài(Tuyên Quang): xác định 32 thân quặng antimon-vàng dạng mạch Hàm lượng Au: 1-18,95g/tấn, Sb: 0-12%, As: 30,55% Tổng tài nguyên cấp 221+333: 9,12 Au, 99,95 Ag, 78.194 Sb, 132.170 As; cấp 334a+334b: 10,7 Au, 182 Ag -Ứng dụng: Vàng hợp kim thường dùng nhiều ngành trang sức, tiền kim loại chuẩn cho trao đổi tiền tệ nhiều nước Vàng chế tạo thành sợi dùng thêu thùa Vàng mềm uốn, có nghĩa chế tạo thành sợi dây mỏng dát thành mỏng gọi vàng Vàng dùng lớp phản xạ số đĩa CD công nghệ cao Ô tô sử dụng vàng để tản nhiệt Câu 6: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng sản thiếc (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ thiếc Việt Nam) Tài nguyên thiếc tương đối phong phú, tập trung vùng Tĩnh Túc, Pia Oắc (Cao Bằng), Sơn Dương, Đại Từ (Thái Nguyên), Quỳ Hợp (Nghệ An), Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Lâm Đồng >> Quặng thiếc gồm loại: Sa khoáng quặng gốc *Quặng thiếc sa khoáng: Phát 194 điểm thiếc sa khoáng Trong nhiều điểm bị khai thác cạn kiệt Tĩnh Túc (Cao Bằng), Phục Linh, Khuôn Thi, Làng Cá, Kỳ Lâm, Ngòi Chò, Ngòi Trí Trầm Sa khoáng thiếc có nguồn gốc chủ yếu aluvi deluvi Sa khoáng thiếc có hàm lượng cassiterit thay đổi từ 200 đến 400 g/m3, chủ yếu lớn 273 g/cm3 Trữ lượng tài nguyên dự báo khoảng 87.000 SnO2 *Quặng thiếc gốc: Theo thành phần nguồn gốc, quặng thiếc gốc gồm nhóm: Nghèo sulfur giàu sulfur _ Nhóm nghèo sulfur: kiểu canxiterit – vonframit – thạch anh: nằm mạch, đới mạch, đới greisen, Sơn Kim (Hà Tĩnh), Pia Oắc (Cao Bằng), quặng thường kèm vonframit tantalit, columbit, bitmusth _ Nhóm giàu sulfur: Kiểu cassiterit – silicat –sunful: thường phân bố đới cà nát, đứt gãy tụ khoáng Suối Bắc vùng Lâm Đồng, Tam Đảo Quặng thường kèm với khoáng vật chì, kẽm, bimusth Hàm lượng Sn quặng gốc thường lớn 0.3% Tài nguyên dự tính dự báo vùng quặng gốc khoảng 128.000 Sn >>Ứng dụng: Thiếc dùng để tráng lên bề mặt vật thép, vỏ hộp thực phẩm, nước giải khát, có tác dụng chống ăn mòn, tạo vẻ đẹp không độc hại Thiếc dùng chế tạo hợp kim Ví dụ: Hợp kim Sn-Sb-Cu có tính chịu ma sát, dùng để chế tạo ổ trục quay Hợp kim Sn-Pb có nhiệt độ nóng chảy thấp (1800C) dùng để chế tạo thiếc hàn g ăn mòn, tạo vẻ đẹp không độc hại >>1 số mỏ thiếc Việt Nam: mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng), Đại Từ( Thái Nguyên), Quỳ Hợp (Nghệ An) Câu 7: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng sản cao lanh đất sét (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ caolanh đất sét Việt Nam) Kaolin phân bố tập trung chủ yếu khu vực Tây Bắc Bộ (Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Lào Cai, có Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Hà Tây); Đông Bắc Bộ (Thái Nguyên, Hà Giang, Tuyên Quang; Bắc Trung Bộ (Quảng Bình, Thừa Thiên Huế, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Nghệ An); Trung Trung Bộ (Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng Nam, Khánh Hòa) Tây Nguyên (Lâm Đồng, Đắk Lắk, Gia Lai); Nam Bộ (Bình Dương, Tây Ninh, Tp Hồ Chí Minh, Bình Phước, Kiên Giang, An Giang) Đã phát hiện, tìm kiếm thăm dò 217 tụ khoáng, mỏ điểm quặng kaolin vs trữ lượng 111+121+122+333 = 267 tr.tấn Kaolin thành tạo vs nhiều nguồn gốc khác *Kaolin có nguồn gốc phong hóa: _ Phong hóa từ mạch pegmatit: tập trung phổ biến Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang.Các thân kaolin đa dạng, chất lượng cao Đây kiểu tụ khoáng có triển vọng phổ biến vùng Tây Bắc Bộ Trữ lượng dự tính 34 tr.tấn _ Phong hóa từ đá granit gabroit: phát triển phổ biến miền Trung Trung Bộ, Tây Nguyên, Tây Bắc Bộ Thân kaolin nằm gần ngang, chiều dày phụ thuộc vào địa hình mức độ phong hóa Chất lượng kaolin trung bình, trữ lượng dự tính 12tr.tấn _ Phong hóa từ đá phun trào: phổ biến vùng Quảng Ninh, Sơn La, Tuyên Quang , Thanh Hóa, Nghệ An đặc điểm thân kaolin giống kiểu phong hóa từ granit Trữ lượng ước tính 52 tr.tấn _ Phong hóa từ đá trầm tích: phân bố mỏ Bắc Lý, Nam Lý (Qủang Bình) Các thân kaolin có dạng nằm ngang gần nằm ngang, chiều dày lớn chất lượng trung bình Tổng trữ lượng tụ khoáng tính 25 tr.tấn *Kaolin có nguồn gốc tái trầm tích, gồm loại: _Trong thung lũng núi: Kiểu tụ khoáng phổ biến Đông Bắc Bộ Tây Bắc Bộ Các thân kaolin có quy mô nhỏ, chất lượng khác _Trong trầm tích đệ tứ: thuộc hệ tầng có quy mô lớn Củ Chi, Thủ Đức, Nam Bộ đặc biệt vùng Bình Dương, Hồ Chí Minh Trữ lượng chiếm 1/3 tổng trữ lượng toàn quốc.Chất lượng từ trung bình đến tốt Trữ lượng thăm dò 131 tr.tấn Đây kiểu tụ khoáng kaolin có trữ lượng lớn quan trọng Việt Nam >>Ứng Dụng: Kaolin ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực công nghiệp như: công nghiệp gốm sứ, giấy, sơn, cao su, sợi thuỷ tinh, chất dẻo, vật liệu xây dựng, gạch chịu lửa, làm xúc tác cho công nghệ lọc dầu… _Công nghiệp sản xuất giấy: công nghiệp giấy, kaolin sử dụng làm chất độn tạo cho giấy có mặt nhẵn hơn, tăng độ kín, giảm độ thấu quang làm tăng độ ngấm mực in tới mức tốt Chất lượng kaolin dùng làm giấy xác định độ trắng, độ phân tán mức độ đồng nhóm hạt - Công nghiệp sản xuất đồ gốm: công nghiệp sản xuất sứ, gốm sứ dân dụng, sứ mỹ nghệ, dụng cụ thí nghiệm, sứ cách điện, sứ vệ sinh, chất liệu kết dính sét chịu lửa dẻo, có màu trắng Câu 8: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng sản felspat (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ felspat Việt Nam) _ Đông Bắc Bộ quặng fenspat phân bố chủ yếu xung quanh khối sông Chày thuộc tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang _ Tây Bắc Bộ quặng fenspat liên quan đến đới biến chất sông Hồng phân bố chủ yếu tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Lào Cai Quảng Nam _ Miền Bắc Trung Trung Bộ quặng fenspat tập trung Thanh hóa, Quảng Bình _ Nam Trung Bộ Nam Bộ quặng fenspat phát An giang, có quy mô nhỏ, có triển vọng * Quặng fenspat có chia làm nhóm: quặng fenspat có nguồn gốc pegmatit quặng fenspat có nguồn gốc aplit Quặng fenspat có nguồn gốc pegmatit: nguồn cung cấp fenspat chủ yếu Quặng hóa liên quan đến xâm nhập nhiều pha, có quy mô lớn xuyên cắt đới biến chất cổ Quặng fenspat có nguồn gốc aplit: Mới phát tỉnh An Giang vùng Làng Mạ (Lào Cai) Quặng hóa thương liên quan đến pha xâm nhập muộn khối magma lớn, chất lượng trung bình Dựa vào sở yêu cầu tiêu dùngcủa số đơn vị sản xuất gạch men, gốm sứ, thủy tinh miền Nam Có thể phân loại quặng fenspat sau: 1) Quặng fenspat loại A dùng làm men gốm, sứ phối liệu sản xuất thủy tinh 2) Quặng fenspat loại B phối liệu làm xương sứ vệ sinh gạch ceramic ốp tường 3) Quặng fenspat loại C phối liệu làm xương, gạch ceramic lát Hiện phát khoanh định 50 tụ khoáng, mỏ điểm quặng fenspat phân bố chủ yếu Tây Bắc Bộ, Trung Trung Bộ, Tây Nguyên phần Tây Nam Bộ với trữ lượng cấp 122 + 221 + 333 đạt 30 tr.tấn >> Tính Chất: Felspat, gọi tràng thạch hay đá bồ tát, tên gọi nhóm khoáng vật tạo đá cấu thành nên 60% vỏ trái đất Felspat kết tinh từ magma có mặt đá xâm nhập đá phun trào, dạng hạt nhỏ vành (mạch) đá biến chất Đá cấu tạo toàn plagiocla (fenspat natri) gọi anorthosit >> Ứng Dụng: _ Fenspat vật liệu thô sản xuất gốm sứ geopolymer _ Fenspat thành phần Bon Ami Mỹ, chất tẩy rửa dụng cụ gia đình _ Fenspat thường chất phụ thêm vào bánh dạng bột _ Nguyên liệu làm gạch Granit nhân tạo, gạch Ceramit _ Men sứ cho ngành gốm sứ thủy tinh, chất độn công nghiệp, y tế… _ Làm kính… _ Dùng làm phụ gia sơn, chất dẻo, chất đàn hồi, bột mài (dạng bột chất tẩy rửa lỏng) lớp phủ que hàn Câu 9: Tiềm đất Urani Việt Nam (sự phân bố, nguồn gốc, trạng điều tra, thăm dò, khai thác chế biến? -Kết điều tra 50 năm giúp phát nhiều tụ khoáng điểm quặng urani phân bố Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ Tây Nguyên Theo cách phân loại Tổ chức Năng lương Nguyên tử Quốc tế, quặng hóa urani VN chia thành kiểu: urani cát kết, urani dạng mạch gần dạng mạch, urani đá phun trào, urani đá biến chất, urani than urani trầm tích Đệ Tứ +Urani cát kết: điển hình có triển vọng VN tụ khoáng kiểu urani cát kết thuộc hệ tầng chứa than anthracit tuổi Ret phát năm1987 nhiều khu khác thuộc bể than Nông Sơn, Ngoài ra, phát nghiên cứu bước đầu urani cát kết hệ tầng Văn Lang tuổi Nori-Ret (Thái Nguyên) Các tụ khoáng Khe Hoa-Khe Cao, Pà Lừa-Pà Rồng, An Điềm-Ta Bhing: phân bố Nông Sơn (Quảng Nam) Quặng hóa urani cát kết loạt Nông Sơn phát đến độ sâu 450m, có ý nghĩa công nghiệp từ 0-200m, chủ yếu khoảng 0-100m có hàm lượng urani khối tính trữ lượng trung bình 0,10% U 3O8, khoáng vật urani nguyên sinh pitchblend, coffinit loại thứ sinh autunit, metaantunit, selanit, phosphuranylit, uranophan Urani cát kết Núi Hồng (Thái Nguyên): công tác dự báo tài nguyên urani cát kết Núi Hồng dựa sở tài liệu địa vật lý lỗ khoan Trong số 11 lỗ khoan gặp cát kết, lỗ có dị thường urani vs bề dày lớp cát kết >35m, hàm lượng urani 0.01% U3O8 +Urani dạng mạch gần dạng mạch: quặng có dạng lấp đầy khe nứt có liên quan đến granit sáng màu gồm kiểu: urani đất gặp tụ khoáng Nậm Xe Yên Phú, urani đồng gặp mỏ Sin Quyền +Urani đá phun trào: gồm biểu quặng hóa đá phun trào trầm tích-phun trào có thành phần từ axit đến kiềm, lộ Tòng Bá (Hà Giang), Định An (Lâm Đồng), Bình Liêu (Quảng Ninh) Tú Lệ (Yên Bái) +Urani đá biến chất: gồm biểu khoáng hóa urani-thori đá biến chất trao đổi tremolit hóa, actinolit hóa pegmatoid Thạch Khoán (Phú Thọ), pegmatit-migmatit Ba Tơ, Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), đá hoa Yên Bía graphit Tiên An (Quảng Nam) +Urani than: biểu urani than phát mỏ than Nông Sơn Núi Hồng Với mức độ nghiên cứu tại, ta thấy urani than có hàm lượng thấp +Urani trầm tích Đệ Tứ: Các biểu quặng urani trầm tích Đệ Tứ phát Mường Hum Urani với đất thori -Tính đến tháng 12/2002, tổng tài nguyên urani VN dự báo khoảng 218.000 U3O8 cấp 333 16.560 tấn, cấp 334a khoảng 115.110 khoảng 210.000 cấp đoán 334b -Ứng dụng: Ứng dụng chủ yếu urani lĩnh vực dân dụng làm nhiên liệu cho nhà máy điện hạt nhân Trước phát phóng xạ, urani sử dụng chủ yếu với lượng nhỏ thủy tinh vàng đồ gốm Bên cạnh thủy tinh gốm, có gạch urani sử dụng phổ biến nhà tắm bếp Urani sử dụng làm hóa chất nhiếp ảnh Kim loại urani sử dụng máy X-quang để tạo tia X lượng cao ... 15,88% Pb+Zn tài nguyên quặng oxyt 98.785 vs hàm lượng 6,3% Pb+Zn, có nguyên tố có ích Ag: 2,7kg/tấn, In: 0,001-0,1%, Cd:0,2-0,4%, Ga: 0,0010,008% +Vùng tụ khoáng Chợ Đồn: tổng tài nguyên tin cậy... đạt 0,5-2g/tấn Tài nguyên dự tính 20 vàng Mỏ Minh Lương(Lào Cai): phát thân quặng vàng gốc, hàm lượng Au:4,61-7,5g/tấn,WO3: 0,29-7,09% Tài nguyên dự tính cấp 333: 3,2 Au, tài nguyên dự báo cấp... dụng vàng để tản nhiệt Câu 6: Nêu tổng quan tài nguyên khoáng sản thiếc (phân bố, nguồn gốc, tính chất, lĩnh vực sử dụng, số mỏ thiếc Việt Nam) Tài nguyên thiếc tương đối phong phú, tập trung

Ngày đăng: 28/04/2016, 10:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan