1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề cương ôn tập môn TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

23 276 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 49,71 KB

Nội dung

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người. Khoáng sảnlà khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ (Luật khoáng sản 2010). Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng đơn chất hoặc hợp chất trong lòng đất, trên mặt đất mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các nguyên tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày. Phân loại tài nguyên Phân loại theo nguồn gốc: Tài nguyên thiên nhiên:Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tài nguyên khí hậu cảnh quan. Tài nguyên xã hội:di sản văn hoá, kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin. Phân loại theo khả năng phục hồi: Tài nguyên tái tạo. Tài nguyên không tái tạo. Phân loại khoáng sản Phân loại theo hình thái: Khoáng sản ở thể khí: Khí thiên nhiên, các khí Neon, Argon, Heli… Khoáng sản ở thể lỏng: Dầu mỏ, nước khoáng… Khoáng sản ở thể rắn: Sắt, vàng, đồng, chì, kẽm, thiếc, than v.v… (Phần lớn các khoáng sản tồn tại ở thể rắn) Phân loại theo công dụng:+ Khoáng sản kim loại: Nhóm kim loạisắt và hợp kim sắt: Fe, Mn, Cr, Ti Nhóm kim loạicơ bản: Cu, Pb, Zn, Ni, Co, Al, Sb,… Nhóm kim loại quý: Au, Ag, Pt, Pd, Os, Ir Nhóm kim loại hiếm: W, Mo, Sn, Co, Hg, Bi, Zr, Cs, Nb, Ta,… Nhóm các nguyên tố đất hiếm: La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm… Nhóm kim loại phóng xạ: U, Th, Ra + Khoáng sản phi kim loại: Nhóm khoáng chất công nghiệp: Apatit, Dolomit, Kaolin, Graphit, Cát thủy tinh… Nhóm vật liệu xây dựng: Sét gạch ngói; Cát, sỏi xây dựng; Đá vôi, Đá ốp lát… Nhóm đá quý: Ruby, Saphire, Tourmaline, Ngọc trai, Hổ phách… + Khoáng sản năng lượng: Nhóm có nguồn gốc hữu cơ: Than khoáng, Dầu khí, Khí Thiên nhiên… Năng lượng địa nhiệt Urani Phân loại theo nguồn gốc: Khoáng sản có nguồn gốc nội sinh Khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh

Trang 1

Tài nguyên là tất cả các dạng vật chất, tri thức được sử dụng để tạo ra của cải vật chất

hoặc tạo ra giá trị sử dụng mới cho con người

Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể

lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở

bãi thải của mỏ (Luật khoáng sản 2010)

Tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dạng đơn chất hoặc hợp chất trong

lòng đất, trên mặt đất mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy ra các nguyên

tố có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày

* Phân loại tài nguyên

Phân loại theo nguồn gốc: - Tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên nước, tài nguyên

đất, tài nguyên rừng, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên năng lượng, tàinguyên khí hậu cảnh quan

- Tài nguyên xã hội: di sản văn hoá, kiến trúc, tri thức khoa học và thông tin.

Phân loại theo khả năng phục hồi:

- Tài nguyên tái tạo

- Tài nguyên không tái tạo

* Phân loại khoáng sản

Phân loại theo hình thái:

- Khoáng sản ở thể khí: Khí thiên nhiên, các khí Neon, Argon, Heli…

- Khoáng sản ở thể lỏng: Dầu mỏ, nước khoáng…

- Khoáng sản ở thể rắn: Sắt, vàng, đồng, chì, kẽm, thiếc, than v.v… (Phần lớn các khoáng sản tồn tại ở thể rắn)

Phân loại theo công dụng:+ Khoáng sản kim loại:

- Nhóm kim loại sắt và hợp kim sắt: Fe, Mn, Cr, Ti

- Nhóm kim loại cơ bản: Cu, Pb, Zn, Ni, Co, Al, Sb,…

- Nhóm kim loại quý: Au, Ag, Pt, Pd, Os, Ir

- Nhóm kim loại hiếm: W, Mo, Sn, Co, Hg, Bi, Zr, Cs, Nb, Ta,…

- Nhóm các nguyên tố đất hiếm: La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm…

- Nhóm kim loại phóng xạ: U, Th, Ra

+ Khoáng sản phi kim loại:

- Nhóm khoáng chất công nghiệp: Apatit, Dolomit, Kaolin, Graphit, Cát thủy tinh…

- Nhóm vật liệu xây dựng: Sét gạch ngói; Cát, sỏi xây dựng; Đá vôi, Đá ốp lát…

- Nhóm đá quý: Ruby, Saphire, Tourmaline, Ngọc trai, Hổ phách…

+ Khoáng sản năng lượng:

- Nhóm có nguồn gốc hữu cơ: Than khoáng, Dầu khí, Khí Thiên nhiên…

- Năng lượng địa nhiệt

- Urani

Phân loại theo nguồn gốc:

- Khoáng sản có nguồn gốc nội sinh

Trang 2

- Khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh

- Điều 1 Phạm vi điều chỉnh

Luật này quy định việc điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; bảo vệ khoáng sảnchưa khai thác; thăm dò, khai thác khoáng sản; quản lý nhà nước về khoáng sản trongphạm vi đất liền, hải đảo, nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh

tế và thềm lục địa của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Khoáng sản là dầu khí; khoáng sản là nước thiên nhiên không phải là nước khoáng,nước nóng thiên nhiên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này

- Điều 2 Giải thích từ ngữ

1 Khoáng sản : là khoáng vật , khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thểlỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ởbãi thải của mỏ

2 Nước khoáng là nước thiên nhiên dưới đất , có nơi lộ trên mặt đất , có thành phần ,tính chất và một số hợp chất có hoạt tính sinh học đáp ứng tiêu chuẩn , quy chuẩn kỹthuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được cho phép áp dụng tại Việt Nam

3 Nước nóng thiên nhiên: là nước thiên nhiên dưới đất , có nơi lộ trên mặt đất, luôn

có nhiệt độ tại nguồn đáp ứng tiêu chuẩn , quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩnnước ngoài cho phép áp dụng tại Việt Nam

4 Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản: là hoạt động nghiên cứu , điều tra về cấutrúc , thành phàn vật chất , lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất và các điều kiện quyluật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm năng khoáng sản làm căn cứ khoahọc cho việc định hướng hoạt động thăm dò khoáng sản

5 Hoạt động khoáng sản bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản , hoạt động khaithác khoáng sản

6 Thăm dò khoáng sản là hoạt động nhằm xác định trữ lượng , chất lượng khoángsản và các thông tin phục vụ khai thác khoáng sản

7 Khai thác khoáng sản: là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản , bao gồm cây dựng

cơ bản mỏ , khai đào , phân loaij , làm giàu và các hoạt động khác có liên quan

Trang 3

* Quyết định số 2427/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược khoáng sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngàn 25 tháng 12 năm 2001

Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17 tháng 11 năm 2010

Căn cứ Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 25 tháng 4 năm 2011 của Bộ Chính trị về địnhhướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đếnnăm 2030;

Căn cứ Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020

Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường

Điều 1:

2 Chiến lược

Ưu tiên đầu tư cho điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản cả phần đất liền và biển, hải đảo để làm rõ tiềm năng tài nguyên khoáng sản Thăm dò, khai thác khoáng sản gắn với chế biến và sử dụng hiệu quả Cân đối giữa khai thác với dự trữ khoáng sản; phát triển bền vững công nghiệp khai khoáng gắn với bảo vệ môi trường và đảm bảo QP-AN

3 Mục tiêu

a) Hoàn thành công tác lập bản đồ địa chất và điều tra khoáng sản tỉ lệ 1/50.000 trên diện tích lãnh thổ; hoàn thành công tác điều tra địa chất, khoáng sản biển tỷ lệ 1/500.000; đánhgiá làm rõ tiềm năng TNKS phục vụ khai thác và dự trữ quốc gia

b) thăm dò đáp ứng nhu cầu khai thác, chế biến đến năm 2050 đối với các ks: than, urani, titan-zircon, đất hiếm, apatit, sắt, chì-kẽm,đồng, thiếc, mangan, cromit, bauxit, cát thủy tinh và một số khoáng sản khác;

c) khai thác ks phải gắn liền với chế biến, tạo sản phẩm có giá trị kinh tế cao; đến năm

2020 chấm dứt các cơ sở chế biến ks manh mún, công nghệ lạc hậu, hiệu quả kinh tế thấp, gây ô nhiễm môi trường; hình thành các khu công nghiệp chế biến ks tập trung với công nghệ tiên tiến, có quy mô tương ứng với tiềm năng của từng loại khoáng sản;

d) chỉ xuất khẩu các sản phẩm sau chế biến có giá trị kinh tế cao đối với khoáng sản quy

mô lớn Các khoáng sản còn lại khai thác chế biến theo nhu cầu trong nước tăng cường

dự trữ ks quốc gia làm cơ sở phát triển bền vững kinh tế - xã hội;

đ) khuyến khích hợp tác điều tra, thăm dò, khai thác, chế biến một số ks ở nước ngoài, ưutiên các ks VN có nhu cầu sử dụng

Trang 4

KHOÁNG SẢN NĂNG LƯỢNG

Khoáng sản năng lượng là những tích tụ vật chất tự nhiên dưới dạng đơn chất hoặc

hợp chất ở thể rắn, lỏng hoặc khí trong lòng đất, trên bề mặt đất có thể được khai thác,chế biến hoặc sử dụng trực tiếp để cung cấp năng lượng cho đời sống hàng ngày

Khoáng sản năng lượng bao gồm:

+ Nhóm có nguồn gốc hữu cơ: Than khoáng, Dầu mỏ, Khí thiên nhiên, Đá phiến dầu

và Băng cháy

+ Năng lượng địa nhiệt

+ Urani

Trang 5

Cacbon: Cacbon là thành phần cháy chủ yếu trong nhiên liệu rắn , nhiệt lượng toa

ra khi đốt cháy 1kg cacbon được gọi là nhiệt trị cacbon , khoảng 34.150 kJ/kg vì vậy lượng cacbon trong nhiên liệu càng nhiều nhiệt trị càng cao , tuổi hình thành nhiên liệu càng già thì nhiệt trị càng cao , khi ấy đọ liên kết than càng lớn than càng khó cháy

Hydro; là thành phần cháy chủ yếu trong nhiên liệu rắn , khi cháy toả ra nhiệt

lượng 144.500 kJ/kg

Lưu huỳnh: là thành phần cháy trong nhiên liệu , trong than lưu huỳnh tồn tại dưới

3 dạng : liên kết hữu cơ S hc ( lưu huỳnh hữu cơ ) , liên kết khoáng chất , liên kết sulfua Nhiệt trị của lưu huỳnh băng 1/3 nhiệt trị của cacbon khi lưu huỳnh cháy sẽ tạo ra khí SO2 hoặc SO3 lúc gặp hơi nước SO3 dễ hòa tan tạo axit H2SO4 gây ăn mòn kim loại khí thải SO2 ra ngoài là khí độc nguy hiểm vì vậy lưu huỳnh là nguyên tố có hại của nhiên liệu

Oxi và Nito là những chất trơ trong nhiên liệu rắn , lỏng Sự có mặt của õi và nito

làm giảm thành phần cháy của nhiên liệu làm cho nhiệt trị của nhiên liệu giảm xuống Hàm lượng nitơ trong than càng nhiều bao nhiêu thì trong quá trình chế biến cũng sẽcàng phức tạp

Những đặc tính kỹ thuật quan trọng

Ngoài thành phần hoá học, người ta còn đánh giá đặc tính của than dựa trên thànhphần công nghệ Các thành phần công nghệ sử dụng để đánh giá than bao gồm độ ẩm,hàm lượng cốc, hàm lượng chất bốc, hàm lượng tro, nhiệt trị nhiên liệu

-Độ ẩm của than là hàm lượng nước chứa trong than.

- hàm lượng tro trong than là các vật chất ở dạng khoáng chất trong than khi cháy biến

thành tro, sự có mặt của chúng làm giảm thành phần cháy nghĩa là làm giảm nhiệt trị củathan

- Khi đem đốt nóng nhiên liệu trong điều kiện môi trường không có Ôxy thì mối liên kếtcác phân tử hữu cơ bị phân huỷ Quá trình đó gọi là quá trình phân huỷ nhiệt Sản phẩm

của phân huỷ nhiệt là những chất khí được gọi là "Chất bốc”

- Thành phần cốc trong than : Chất rắn còn lại (đã trừ đi độ tro) của than sau khi bốc hết

chất bốc thì được gọi là cốc của than Cốc là thành phần chất cháy chủ yếu của than

- nhiệt trị nhiên liệu: Nhiệt trị của than là nhiệt lượng phát ra khi cháy hoàn toàn 1 kg

than được kí hiệu bằng chữ Q (kJ/kg) Nhiệt trị của than được phân thành nhiệt trị cao

và nhiệt trị thấp

Thang biến chất theo hàm lượng Cacbon của Than

Than atraxit – là than biến chất cao nhất hàm lượng cacbon 86-98%

Than bittum là than thường gặp nhất

Than nâu

Trang 6

Hầu hết than trên thế giới được hình thành trong kỷ cacbon từ 286 tới 360 triệunăm trước Trong thời kỳ này, những khu vực rộng lớn trên bề mặt Trái Đất được bao phủbởi rừng già ẩm ướt Cây chết ngã xuống đầm lầy không phân hủy hoàn toàn mà tích tụthành những lớp than bùn dày, ẩm ướt Sau đó, khi đầm lầy bị biển tràn ngập, than bùn bịvùi dưới những lớp trầm tích Qua những thời kỳ lâu dài, trầm tích phân rã thêm và dầnkhô và cứng thành than nâu Khi có thêm những lớp trầm tích mới, nhiệt và áp suất tăngcao, biến linhit thành than bitum Trong vài trường hợp, áp suất gia tăng biến than bitumthành than antraxit

Than ở Việt Nam

Việt Nam là nước có tiềm năng về than khoáng các loại các loại than được hình thành vào kỷ cacbon

Than biến chất thấp ở phần lục địa trong bể than sông Hồng tính đến chiều sâu 1700m có tài nguyên trữ lượng đạt 36,960 tỷ tấn Nếu tính đến độ sâu 3500m thì dự báo tổng tài nguyên than đạt đến 210 tỷ tấn

Than biến chất trung bình đã được phát hiện ở Thái Nguyên, vùng sông Đà và vùng NghệTĩnh với trữ lượng không lớn, chỉ đạt tổng tài nguyên gần 80 triệu tấn

Than biến chất cao phân bố chủ yếu ở các bể than Quảng Ninh, Thái Nguyên, sông Đà, Nông Sơn với tổng tài nguyên đạt trên 18 tỷ tấn Bể than Quảng Ninh là lớn nhất với trữ lượng đạt trên 3 tỷ tấn Bể than Quảng Ninh đã được khai thác từ hơn 100 năm nay phục

vụ tốt cho các nhu cầu trong nước và xuất khẩu

Trang 7

KHOÁNG SẢN URANI

Urani là kim loại nặng, màu trắng bạc trong dãy Actinide, có số nguyên tử 92 trong

bảng tuần hoàn Mendeleev Về mặt công dụng, Urani được xếp vào loại khoáng sản năng lượng

Các đồng đồng vị Urani-238 và urani-239 và Urani 235 là có tính phóng xạ cao

Còn lại tất cả các đồng vị của Urani đều không bền và có tính phóng xạ yếu

Trong tự nhiên ,Urani được tìm thấy ở dạng 238(99,284%),Urani 235 (0,711%), và một khối lượng rất nhỏ Uran234(0,0058%)

phân loại

theo cách phân loại của các tổ chức Năng lượng Nguyên tử Quốc tế Quặng hóa Urani

ở Việt Nam có thể chia ra làm 6 kiểu:

- urani trong cát kết: Kiểu tụ khoáng urani trong cát kết ở Việt Nam tập trung chủ

yếu ở vùng trũng Nông Sơn nằm trong các tầng đá cát kết có tuổi Trias muộn

- urani dạng mạch hoặc gần dạng mạch: Các mỏ kiểu này thường được tạo thành

bởi các đới khoáng hóa dạng mạch hoặc thấu kính lấp đầy các khe nứt, lỗ hổng, đới dập vỡ trong các đá bị biến dạng mạnh

- urani trong đá phun trào: Các mỏ khoáng urani thuộc kiểu này gặp trong các đá

phun trào từ acid đến trung tính, liên quan tới các đứt gãy và các đới xiết ép trong các

đá phun trào

- urani trong đá biến chất

- urani trong than

- urani trong trầm tích đệ tứ

Ứng dụng

- Ứng dụng của urani trong lĩnh vực quân sự là làm các đầu đạn tỉ trọng cao

- Urani làm nghèo cũng được sử dụng làm vật liệu chống đạn ,dung trong các

container chứa và vận chuyển các vật liệu phóng xạ

- Ứng dụng của urani trong lĩnh vực dân dụng là làm nhiên liệu cho các nhà máy điện hạt nhân

4 Phân bố:

Ở Việt Nam đã phát hiện nhiều tụ khoáng urani ở Đông Bắc Bộ, Trung Trung Bộ và Tây Nguyên

Một số mỏ urani ở Việt Nam

Urani trong đá phun trào

Trang 8

Gồm các biểu hiện quặng hóa trong các đá phun trào và trầm tích-phun trào có thành phần từ axit đến kiềm,lộ ra ở Tòng Bá ( Hà Giang),Định An( Lâm Đồng)….

Urani trong than

Urani trong than được phát hiện ở các mỏ than Nông Sơn và Núi Hồng

Các tụ khoáng Khe Hoa-Khe Cao, Pà Lừa-Pà Rồng,An Điềm –Ta Bhing: phân bố ở Nông Sơn(Quảng Nam) Quặng hóa urani được phát hiện đến độ sâu 450 mét

5 Tài nguyên và trữ lượng

Tính đến tháng 12/2002,tổng tài nguyên urani ở Việt Nam dự báo khoảng trên 218.000tấn ,trong đó cấp 333 là 16.560 tấn,cấp 334a là khoảng 115.110 tấn và khoảng trên 210.000 tấn cấp phỏng đoán 334b

Trang 9

Khoáng sản kim loại là những khoáng sản mà từ đó có thể lấy ra được kim loại hay

hợp kim của các kim loại

Khoáng sản kim loại bao gồm các nhóm:

- Nhóm kim loại sắt và hợp kim sắt: Fe, Mn, Cr, Ti

- Nhóm kim loại cơ bản: Cu, Pb, Zn, Ni, Co, Al, Sb,…

- Nhóm kim loại quý: Au, Ag, Pt, Pd, Os, Ir

- Nhóm kim loại hiếm: W, Mo, Sn, Co, Hg, Bi, Zr, Cs, Nb, Ta,…

- Nhóm kim loại đất hiếm: La, Ce, Pr, Nd, Pm, Sm…

- Nhóm kim loại phóng xạ: U, Th, Ra

KHOÁNG SẢN BAUXIT

Nhôm là kim loại nhẹ, màu trắng xám thuộc nhóm kim loại màu Trong công nghiệp,Nhôm được xếp vào nhóm kim loại cơ bản Có công thức hóa học là Al

Tính chất vật lí của nhôm: - Kim loại nhẹ, nóng chảy 6600C

- màu trắng bạc, nhẹ, dẻo, dẫn diện, dẫn nhiệt tốt, có khả năng chống ăn òn trong khí quyển , độ bền độ cứng thấp

Tính chất hóa học của nhôm: Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của 1 kim loại ( tác

dụng với phi kim, muối , dd kiềm , acid )

Trong tự nhiên nhôm tồn tại dưới dạng hợp chất , chủ yếu trong chủ yếu tỏng các loại khoáng felspat , và các sản phẩm phong hóa của chúng là các loại đất sét Loại quặng hóaphổ biến nhất của nhôm là Bauxit

Ứng dụng

Nhôm và các hợp chất của nhôm được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất

và đời sống như chế tạo máy bau , ô tô, kỹ thuật điện , xây dựng , dụng cụ gia đình

BAUXIT là một loại đá trầm tích giàu khoáng vật nhôm và là một loại quặng

nhôm(có màu hồng, nâu) Có công thức hóa học

Thành phần khoáng vật : diaspore (); Thạch anh (SiO2 ); Kaolinite(Al2O3.2SiO2.2H2O; Hematite (Fe2O3 ); aluminian(Al2O3 Fe2O3 H2O)

Cơ chế thành tạo :

Bauxit hình thành trên các loại đá có hàm lượng sắt thấp hoặc sắt bị rửa trôi trong quá trình phong hóa Quá trình hình thành trải qua các giai đoạn:

-Phong hóa và nước thấm lọc vào trong đá gốc tạo ra ôxít nhôm và sắt

-Làm giàu trầm tích hay đá đã bị phong hóa bởi sự rửa trôi của nước ngầm

-Xói mòn và tái tích tụ bauxite

Trang 10

Tài nguyên trên thế giới :

Ta có thể thấy rõ, trên thế giới, trữ lượng Bauxit phân bố chủ yếu ở các nước như: Úc, tây Phi, Úc, Nam Mỹ và Ấn Độ,… ngoài ra nó còn được phân bố ở Hoa Kỳ, Brazil, Trung Quốc, Hungary,…

- Tổng trữ lượng Bauxit trên toàn thế giới đạt 55-75 tỷ tấn, trong đó Châu Phi có 32%, Châu đại dương có 23%, …

Bauxit ở Việt Nam

Theo nguồn gốc có hai loại mỏ bauxite:

-Bauxit laterit nguồn gốc phong hóa từ Bazan tuổi Neogen

-Bauxit nguồn gốc trầm tích tuổi Pecmi muộn

Phân bố:

Bauxit laterit tập trung chủ yếu ở: Tây Nguyên, Bảo Lộc, Gia Rai, Kom Tum, Phú Yên, Đắc Nông,… riêng Đắc Nông là tỉnh có tiền năng Bauxit lớn nhất, chiếm đến 62% trữ lượng cả nước

Trữ lượng:

Việt Nam là một trong những nước có tiềm năng Bauxit lớn, với tổng trữ lương hơn 5,5

tỷ tấn, trong đó miền bắc chỉ có 90,95 triệu tấn, còn lại là miền nam

Trang 11

KHOÁNG SẢN TITAN

Titan kí hiệu là Ti.Titan là kim loại nhẹ, màu trắng bạc thuộc nhóm kim loại màu.Trong công nghiệp, Titan được xếp vào nhóm kim loại hợp kim sắt.Đồng vị: titan có 5đồng vị,bền nhất là 48Ti

1.Trạng thái vật lý:

Tính chất vật lý

Titan là kim loại màu trắng bạc, bề ngoài giống thép; titan ở trạng thái tinh khiết cótính dẻo dễ kéo thành sợi, dễ gia công; khối lượng riêng 4,606 kg/cm3 Titan có độ cứngnhư thép nhưng nhẹ hơn khoảng 40%, và độ cứng gấp đôi độ cứng của nhôm Ở nhiệt độthường, titan rất bền hóa học trong không khí, trong nước, axit sunfuric và axit chohidric.Kim loại này tạo một lớp ôxit bảo vệ bên ngoài nên nó có thể chống ăn mòn trong khôngkhí ở nhiệt độ cao Nhiệt độ nóng chảy của titan tương đối cao nên nó được dùng làmkim loại chịu nhiệt

Tính chất hóa học

Titan có khả năng chống ăn mòn Khả năng chịu ăn mòn của titan phụ thuộc nhiều vàotính chất bề mặt như độ dày mỏng của lớp oxyt bề mặt, độ sít chặt của lớp oxyt và có khảnăng tái tọa lớp màng oxyt mới ngay sau khi lớp màng oxyt cũ bị phá hủy bởi tác dụngcủa môi trường xung quanh

2 các khoáng vật phổ biến: zircon, xenotim,ilmenit,quartz,monazit,anatas

3.điều kiện thành tao

Quặng titan được thành tạo trong điều kiện trầm tích biển hoặc biển gió tuổi holocengiữa-muộn và pleistocen muộn

4.Ứng dụng: Vì có khả năng kéo dãn tốt (kể cảkhi nhiệt độ cao), nhẹ, chống ăn mòn tốt,

và khả năng chịu đựng nhiệt độ rất cao, hợp kim hợp kim titan được dùng chủ yếu tronghàng không, xe bọc thép, tàu hải quân, tàu vũ trụ và tên lửa Trong các hợp chấ titan thìbột màu titan dioxyt TiO2 được sử dụng nhiều trong nghành sớn do nó có khả năng chịuđược sự thay đổi khắc nghiệt của khí hậu nhiệt đới , TiO2 còn được sử dụng dùng làmphụ gia trong công nghiệp chế tạo sợi,chất dẻo, săm lốp ôto, công nghiệp giấy,nghànhdược, gốm sứ,

5.Phân bố:

Quặng titan ở việt nam có trữ lượng và tài nguyên lớn, phân bố rải rác từ Đông Bắc Bộđến Nam Trung Bộ Mỏ quặng titan phân bố chủ yếu ở 2 tinh thái nguyên và tuyênquang

6 Trữ lượng: Năm 2007, trữ lượng khoáng sản titan Việt Nam được xác định là 34,5

triệu tấn Tuy nhiên, theo dự báo mới nhất năm 2012, Việt Nam có trữ lượng khoảng 658triệu tấn, trong đó, trữ lượng có thể quy hoạch khoảng 440 triệu tấn

Ngày đăng: 03/07/2017, 22:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w