đề cương môn nguyên lí 1

15 204 0
đề cương môn nguyên lí 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bằng lý luận học hiểu biết thực tiễn anh, chị cho biết xã hội nước ta có giai cấp, tầng lớp tượng người bóc lột người có tồn hay không? Vì sao? Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ có nhiều hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, có nhiều loại hình kinh tế (hay thành phần kinh tế) khác tồn Do xã hội tồn nhiều giai cấp tầng lớp khác Trong xã hội nước ta có giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tầng lớp doanh nhân tầng lớp nhân dân lao động khác Ở nước ta chế độ người bóc lột người bị xóa bỏ, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức tầng lớp nhân dân lao động khác trở thành người làm chủ đất nước (trên tất mặt trận kinh tế, trị, văn hóa, xã hội…) Nhưng tượng có phận người bóc lột phận người khác tồn (chỉ tồn thời kỳ độ) Trong phận người lao động làm việc sở kinh tế tư nhân (của người Việt người nước ngoài) bị bóc lột sức lao động mức độ khác Vì sở kinh tế đó, tư liệu sản xuất chủ yếu quyền điều hành sản xuất nằm tay chủ sử dụng lao động nhà tư Liên hệ đấu tranh giai cấp Việt Nam Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp giai đoạn độ tất yếu Bởi lẽ, lực lượng ngược lại lợi ích nhân dân lao động, dân tộc nhà nước ta Hơn thời kỳ độ lên CNXH đấu tranh giai cấp tất yếu Tuy nhiên việc xác định cấu giai cấp đặc điểm đấu tranh giai cấp nước ta giai đoạn vấn đề phải tiếp tục giải sở giữ vững định hướng có tư Chúng ta thực độ lên CHNX bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Trong trình đó, thiết phải phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, có thành phần kinh tế tư tư nhân Từ nảy sinh mâu thuẫn khách quan khuynh hướng phát triển kinh tế, phát triển theo khuynh hướng XHCN, hai khuynh hướng phát triển tự phát TBCN Vì thực chất đấu tranh giai cấp đấu tranh chống khuynh hướng tự phát tư chủ nghĩa lực thù địch ngược lại Độc lập dân tộc CNXH Cuộc đấu tranh giai cấp nước ta phức tạp Bởi lẽ đối tượng đấu tranh không trực tiếp, rõ ràng 1 đấu tranh giải phóng dân tộc Kẻ thù cách mạng ẩn dấu đằng sau vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội Đã thực hệ thống XHCN Liên Xô cũ Đông Âu tạm thời suy thoái Một phận cán Đảng viên thái hóa biến chất Kẻ thù dùng thủ đoạn đặc biệt diễn biến hòa bình chống phá cách mạng -Nội dung chủ yếu đấu tranh giai cấp giai đoạn nước ta thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng XHCN, khắc phục tình trạng nước nghèo phát triển, thực công xã hội, chống áp bức, bất công, đấu tranh, ngăn chặn, khắc phục tư tưởng hành động tiêu cực, sai trái, đấu tranh làm thất bại âm mưu hành động chống phá lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nước ta thành nước xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc Giải tốt vấn đề tôn giáo, dân tộc, xây dựng thành công văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đồng thời Đảng ta khẳng định: Động lực chủ yếu đề phát triển đất nước đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân trí thức Đản lãnh đạo, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể xã hội, phát huy tiềm nguồn lực thành phần kinh tế, toàn xã hội Biện chứng sở hạ tầng (CSHT) kiến trúc thượng tầng (KTTT) A.Khái niệm CSHT KTTT a, Khái niệm CSHT Khái niệm CSHT dùng để toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội, CSHT xã hội, toàn vận động nó, tạo nên Quan hệ sản xuất thống trị, Quan hệ sản xuất tàn dư, Quan hệ sản xuất tồn hình thái mầm mống, đại biểu cho phát triển xã hội tương lai, QHSX Thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối QHSX khác, định hướng phát triển đời sống kinh tế- xã hội giữ vai trò đặc trưng cho chế độ kinh tế xã hội định b, Khái niệm KTTT Khái niệm KTTT dùng để toàn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị -xã hội tương ứng hình thành CSHT định Từ giác độ chung thấy KTTT xã hội bao gồm: hệ thống hình thái ý thức xã hội (hình thái ý thức trị, pháp quyền, tôn giáo…) thiết chế trị-xã hội tương ứng chúng (nhà nước đảng, giáo hội…) Trong xã hội có giai cấp, hình thái ý thức trị pháp quyền hệ thống thiết 2 chế, tổ chức đảng nhà nước thiết chế, tổ chức quan trọng KTTT xã hội Nhà nước hệ thống tổ chức đại biểu cho quyền lực chung xã hội để quản lý, điều khiển hoạt xã hội, thực chức đối nội đối ngoại Về thực chất nhà nước công cụ quyền lực thực chuyên giai cấp giai cấp thống trị, tức giai cấp nắm giữ tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội B Quan hệ biện chứng CSHT KTTT CSHT KTTT phương diện đời sống xã hội-đó phương diện kinh tế phương diện trị xã hội Chúng tồn mối quan hệ thống biện chứng với nhau, tác động lẫn CSHT đóng vai trò định KTTT, đồng thời KTTT thường xuyên có tác động trở lại CSHT a, Vai trò định CSHT KTTT Vai trò định CSHT KTTT thể nhiều phương diện: - Tương ứng với CSHT định sản sinh KTTT phù hợp, có tác dụng bảo vệ CSHT - Những biến đổi CSHT tạo biến đổi tương ứng KTTT - Mâu thuẫn CSHT phản ánh thành mâu thuẫn hệ thống KTTT - Sự đấu tranh lĩnh vực ý thức xã hội xung đột trị-xã hội có nguyên nhân sâu xa từ mâu thuẫn đấu tranh giành lợi ích sở kinh tế xã hội - Giai cấp nắm giữ quyền sở hữu TLSX xã hội, đồng thời giai cấp nắm quyền lực nhà nước KTTT - Các đường lối sách pháp luật nhà nước suy đến phản ánh thồng trị kinh tế giai cấp nắm giữ quyền sở hữu TLSX chủ yếu xã hội… Như vậy, CSHT định KTTT, KTTT phản ánh CSHT, phụ thuộc vào CSHT b, Sự tác động trở lại KTTT CSHT Các yếu tố thuộc KTTT có vị trí độc lập tương đối thường xuyên có vai trò tác động trở lại CSHT xã hội Sự tác động KTTT CSHT thông qua nhiều phương thức hiệu lực khác Tuy nhiên điều kiện KTTT có yếu tố nhà nước nhà nước yếu tố có tác động trực tiếp mạnh mẽ tới CSHT xã hội Sự tác động KTTT CSHT diễn rag theo xu hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào phù hợp hay không phù hợp yếu tố thuộc KTTT nhu cầu khách quan phát triển kinh tế, phù hợp có tác 3 dụng tích cực, ngược lại có tác dụng tiêu cực, kìm hãm phá hoại phát triển kinh tế phạm vi mức độ định Tuy nhiên, tác động KTTT CSHT dù diễn với xu hướng khác nhau, mức độ khác nhau, rốt giữ vai trò định CSHT xã hội; CSHT xã hội tự mở đường cho theo tính tất yếu kinh tế Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội có đối kháng giai cấp a,Khái niệm giai cấp Định nghĩa V.I.Leenin giai cấp: Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, Lê-nin định nghĩa giai cấp sau: “Người ta gọi giai cấp, tập đoàn, to lớn, gồm người khác địa vị họ hệ thống sản xuất xã hội định lịch sử, khác quan hệ họ tư liệu sản xuất, vai trò họ tổ chức lao động xã hội, khác cách thức hưởng thụ phần cải xã hội nhiều mà họ hưởng” Từ khái niệm cho thấy: - Giai cấp kết phân hóa xã hội có đối lập họ địa vị chế độ kinh tế xã hội định (thực chất phân hóa người cộng đồng xã hội thành giai cấp khác nhau, đối lập có khác nhau, đối lập địa vị họ chế độ kinh tế xã hội định) - Thực tiễn lịch sử chứng minh: Giai cấp nắm tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội đồng thời có khả chiếm địa vị làm chủ quyền lực trị quyền lực nhà nước có khả trở thành giai cấp thống trị xã hội b, Nguồn gốc giai cấp Sự tồn giai cấp, đối kháng đấu tranh giai cấp khồn phải tính nhân loại, tiền định mà tượng có tính lịch sử, gắn với giai đoạn lịch sử định sản xuất, lịch sử nhân loại - Nguồn gốc trực tiếp phân hóa giai cấp xã hội đời tồn chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất, đặc biệt tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội, có điều kiện có khả khách quan để làm phát sinh tồn phân biệt địa vị tập đoàn người trình sản xuất xã hội Do dẫn đến khả tập đoàn chiếm đoạt lao động thặng dư tập đoàn người khác Tuy nhiên, có chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất chưa đủ làm phát sinh giai cấp xã hội 4 chưa có phát triển lực lượng sản xuất đến mức độ làm cho suất lao động tăng lên, dẫn đến xuất cải dư thừa tương đối - Vì vậy, nguồn gốc sâu xa phân hóa giai cấp xã hội tình trạng phát triển chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao lực lượng sản xuất Khi lực lượng sản xuất đạt đến trình độ xã hội hóa cao lại nguyên nhân khách quan việc xóa bỏ chế độ chiếm hữu tư nhân tư liệu sản xuất dẫn đến xóa bỏ giai cấp, đối kháng đấu tranh giai cấp xã hội Con đường hình thành giai cấp có thê diễn với hình thức, mức độ khác lịch sử Tuy nhiên khái quát trình hình thành, phát triển giai cấp diễn chủ yếu tác động nhân tố bạo lực tác động quy luật kinh tế phân hóa người sản xuất hàng hóa nội cộng đồng xã hội Ngoài thực tế lịch sử diễn trình tác động đồng thời nhân tố c, Đấu tranh giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp vận động, phát triển xã hội -Khái niệm đấu tranh giai cấp hình thức đấu tranh giai cấp: Theo V.I.Lê-nin, khái niệm đấu tranh giai cấp dùng để “cuộc đấu tranh quần chúng bị tước hết quyền, bị áp lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bọn ăn bám, đấu tranh người công nhân làm thuê hay người vô sản chống người hữu sản hay giai cấp tư sản” Tùy theo điều kiện lịch sử khác nhau, đấu tranh giai cấp biểu nhiều hình thức khác nhau, với phạm vi trình độ khác như: Đấu tranh kinh tế đấu tranh tư tưởng, đấu tranh trị….Trong thực tế lịch sử đấu tranh giai cấp mang hình thức đấu tranh dân tộc, tôn giáo, văn hóa… Để khống chế đàn áp đấu tranh giai cấp người lao động làm thuê, người nô lệ, nhằm trì thực bóc lột nó, giai cấp thống trị tất yếu phải sử dụng đến sức mạnh bạo lực có tổ chức- nhà nước với đội vũ trang đặc biệt hệ thống pháp luật nhằm trì thống trị giai cấp thống trị Vì vậy, vấn đề quyền nhà nước vấn đề trung tâm đấu tranh giai cấp xã hội Sự đời tồn nhà nước kết tất yếu đấu tranh giai cấp xã hội có đối kháng giai cấp Sự đời tồn nhà nước để giải mâu thuẫn giai cấp mà để trì trật tự xã hội điều kiện mâu thuẫn không giải Nhà nước công cụ bạo lực để trấn áp giai cấp, trì địa vị giai cấp thống trị, công cụ chuyên giai cấp thống trị giai cấp bị trị, bị bóc lột 5 Trong lịch sử tồn nhiều kiểu nhà nước khác nhau: nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản chất công cụ chuyên giai cấp bóc lột Nhà nước chuyên vô sản nhà nước kiểu mới, nhà nước không nguyên nghĩa đen nó, tồn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, công cụ bạo lực có tổ chức công cụ quản lý kinh tế- xã hội giai cấp công nhân nhân dân lao động -Vai trò đấu tranh giai cấp: Đấu tranh giai cấp giữ vai trò phương thức, động lực tiến bộ, phát triển xã hội điều kiện xã hội có phân hóa thành đối kháng giai cấp Lịch sử nhân loại từ có phân hóa đến thực chất lịch sử đấu tranh giai cấp biểu nhiều hình thức đa dạng với mức độ khác mang sắc thái khác Đó đấu tranh người nô lệ chống lại ách áp bức, bóc lột giai cấp chủ nô, đấu tranh người nông dân làm thuê chống lại ách áp bức, bóc lột địa chủ, chúa đất, đấu tranh người công nhân làm thuê chống lại thống trị giai cấp tư sản Kết đấu tranh dẫn tới đời phương thức sản xuất thông qua đỉnh cao cách mạng xã hội Như vậy, điều kiện xã hội có giai cấp đối kháng phát triển xã hội thực thông qua đấu tranh giai cấp nhằm giải mâu thuẫn đối kháng đời sống kinh tế, trị, xã hội Trong trường hợp đấu tranh giai cấp không động lực phát triển lịch sử mà phương thức tiến phát triển xã hội Phương thức động lực tiến bộ, phát triển xã hội vận động mâu thuẫn phương thức sản xuất, điều kiện xã hội có phân hóa giai cấp mâu thuẫn bộc lộ thành mâu thuẫn đối kháng giai cấp đời sống trị - xã hội, mà mâu thuẫn đối kháng đời sống kinh tế giải thông qua mâu thuẫn đối kháng lĩnh vực trị- xã hội 5.Quy luật quan hệ sản xuất (QHSX) phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất (LLSX) A Khái niệm LLSX, QHSX -Bất kỳ trình sản xuất vật chất cần phải có nhân tố thuộc người lao động (năng lực, kỹ năng, tri thức…của người lao động) tư liệu sản xuất 6 định (như đối tượng lao động (ĐTLĐ), công cụ lao động (CCLĐ), tư liệu phụ trợ trình sản xuất (TLPT)…) Toàn nhân tố tạo thành LLSX trình sản xuất -LLSX tổng hợp yếu tố vật chất, tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển người -Trình đọ phát triển LLSX phản ánh trình độ chinh phục giới tự nhiên người Trong nhân tố tạo thành LLSX, người lao động nhân tố giữ vai trò định, công cụ lao động nhân tố phản ánh rõ trình độ phát triển LLSX -LLSX nhân tố bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất trình sản xuất Thế có LLSX chưa thể diễn trình sản xuất mà cần phải có QHSX đóng vai trò hình thức xã hội trình sản xuất +QHSX mối quan hệ người với người trình sản xuất, QHSX bao gồm: Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, Quan hệ tổ chức-quản lý trình sản xuất quan hệ phân phối kết trình sản xuất Trong mặt QHSX quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất giữ vai trò định B Mối quan hệ biện chứng LLSX QHSX *Mối quan hệ LLSX QHSX mối quan hệ thống biện chứng, LLSX định QHSX QHSX tác động trở lại LLSX LLSX QHSX mặt bản, tất yếu trình sản xuất, LLSX nội dung vật chất trình sản xuất, QHSX “hình thức xã hội” trình -LLSX định QHSX thể hiện: Tương ứng với trình độ phát triển định LLSX tất yếu đòi hỏi phải có QHSX phù hợp với trình độ phương diện: sở hữu TLSX, tổ chức-quản lý trình sản xuất, phân phối kết trình sản xuất Chỉ có vậy, LLSX trì, khai thác-sử dụng không ngừng phát triển -Sự tác động trở lại QHSX với LLSX: QHSX, với tư cách hình thức kinh tế- xã hội trình sản xuất, luôn có khả tác động trở lại vận động, phát triển LLSX Sự tác động diễn theo chiều hướng tích cực tiêu cực, điều phụ thuộc vào tính phù hợp hay không phù hợp QHSX với trình độ phát triển LLSX Nếu phù hợp có tác động tích cực ngược lại, không phù hợp có tác dụng tiêu cực *Mối quan hệ LLSX QHSX mối quan hệ thống biện chứng có bao hàm khả chuyển hóa thành mặt đối lập phát sinh mâu thuẫn -LLSX QHSX thống với phương thức sản xuất, tạo nên ổn 7 định tương đối, đảm bảo tương thích (sự phù hợp) LLSX QHSX, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển -Nhưng xu hướng LLSX không ngừng biến đổi phát triển, tạo khả phá vỡ thống LLSX QHSX Những QHSX từ chỗ hình thức phù hợp cần thiết cho phát triển LLSX trở thành hình thức kìm hãm phát triển đó, tạo mâu thuẫn LLSX QHSX, từ xuất nhu cầu khách quan phải thiết lập lại mối quan hệ thống chúng theo nguyên tắc QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển LLSX -Sự vận động mâu thuẫn LLSX QHSX trình từ thống đến khác biệt đối lập, xung đột gay gắt, mâu thuẫn đòi hỏi phải giải theo nguyên tắc QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển LLSX Sự vận động mâu thuẫn theo quy luật “từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại”, “quy luật phủ định phủ định” khiến cho trình phát triển sản xuất xã hội vừa diễn có tính chất tiệm tiến, lại vừa có tính nhảy vọt, đột biến, kế thừa, vượt trình độ ngày cao Sự vận động mâu thuẫn biện chứng LLSX QHSX nguồn gốc động lực vận động phát triển phương thức sản xuất Nó sở để giải thích toàn tượng xã hội biến động đời sống trị, văn hóa xã hội Tóm lại: Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX quy luật phổ biến tác động toàn tiến trình phát triển lịch sử nhân loại qua chế độ xã hội khác từ thấp đến cao (từ phương thức sản xuất nguyên thủy đến phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa) mà nguồn gốc sâu xa thay động mâu thuẫn biện chứng LLSX QHSX Vận dụng quy luật lượng – chất *Nội dung quy luật: Mọi vật thống lượng chất, thay đổi lượng khuôn khổ độ tới điểm nút dẫn đến thay đổi chất vật thông qua bước nhảy; chất đời tác động trở lại thay đổi lượng Qúa trình tác động diễn liên tục làm cho vật không ngừng phát triển, biến đổi *Từ việc nghiên cứu quy luật chuyến hóa từ thay đổi lượng thành thay đồi chất ngược lại rút vài kết luận có ý nghĩa phương pháp luận với việc học tập rèn luyện sinh viên trường Đại học sau: - Sự vận động phát triển vật diễn cách tích lũy dần 8 dần lượng đến giới hạn định, thực bước nhảy để chuyển chất việc học tập sinh viên nằm điều Để có Đại học phải tích lũy đủ kiến thức, tri thức suốt trình học tập từ nhập học Chúng ta cần tích lũy đủ số lượng đơn vị học trình môn học Ta coi thời gian thi tốt nghiệp điểm nút, đến thời điểm đồng thời diễn bước nhảy sinh viên nhận tốt nghiệp trở thành cử nhân Bước nhảy kết thúc giai đoạn tích lũy tri thức trình học tập rèn luyện Do đó, hoạt động nhận thức, hoạt động học tập sinh viên phải biết bước tích lũy lượng (tri thức) để làm biến đổi chất (kết học tập) theo quy luật Và trình tích lũy lượng kiến thức học tập sống giúp cho nhận thức, suy nghĩ ngày sâu sắc đầy đủ Quy luật giúp tránh tư tưởng chủ quan học tập hoạt động thực tiễn hàng ngày Từ nội dung quy luật lượng-chất (Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất) Hãy rút học sâu sắc vận dụng hộc với sinh viên *Bài học sâu sắc: - Sự phát triển vật, tượng thay đổi lượng, lượng vượt qua giới hạn độ tạo biến đổi chất - Muốn có phát triển phải có tích lũy lượng (không coi thường, xem nhẹ) trình tích lũy lượng phải trình, việc làm thường xuyên liên tục Tránh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn hành động nửa vời, không triệt để không đem lại kết - Nếu tích lũy lượng cách thường xuyên, liên tục có đủ lượng cần thiết để tạo nên biến đổi chất thân sinh viên *Vận dụng học sinh viên: - Tích cực tích lũy kiến thức khoa học (nắm vững, hiểu sâu chuyên môn lịch vực mà theo học), tranh hành động nóng vội, đốt cháy giai đoạn hành động nửa vời, không triệt để không đem lại kết quả… - Rèn luyện kỹ thực hành, học hỏi kinh nghiệm (của bạn bè, thầy cô…) - Rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống để sau trở thành sinh viên xuất sắc, có tài năng, cống hiến cho xã hội… 9 Vận dụng quy luật mâu thuẫn Trước yêu cầu phát triển xã hội, đất nước Anh (chị) cho biết mâu thuẫn thân sinh viên hướng giải mâu thuẫn *Khẳng định: Mâu thuẫn thân sinh viên (khi sinh viên) mâu thuẫn chung tồn bên người - Đó mâu thuẫn bên yêu cầu trình độ nhận thức hiểu biết ngày cao nhà trường xã hội để đáp ứng yêu cầu ngày tốt yêu cầu phát triển xã hội, đất nước –( mặt đối lập thứ nhất) - Với bên khả lực nhận thức, điều kiện vật chất có hạn cá nhân – (mặt đối lập thứ hai) *Phương hướng giải quyết: - Tự thân vận động chính, với nỗ lực phấn đấu cao học tập, rèn luyện… - Biết tận dụng điều kiện thuận lợi, hội xã hội, nhà trường để vươn lên… - Qúa trình phấn đấu thân người trình liên tục lâu dài yêu cầu phát triển xã hội, đất nước liên tục điểm dừng… 8.Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Bằng lý luận học CSHT KTTT, cho biết CSHT nước ta biểu cụ thể - Cơ sở hạ tầng toàn quan hệ sản xuất hợp thành cấu kinh tế xã hội Cơ sở hạ tầng xã hội, toàn vận động tạo nên ởi QHSX thống trị, QHSX tàn dư, QHSX tồn hình thức mầm mống, đại biểu cho phát triển xã hội tương lai; QHSX thống trị chiếm địa vị chủ đạo, chi phối QHSX khác, định hướng cho phát triển đời sống kinh tế- xã hội giữ vai trò đặc trưng cho chế độ kinh tế xã hội định - Kiến trúc thượng tầng dùng để toàn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội (hình thái ý thức trị, pháp quyền, tôn giáo ) thiết chế trị- xã hội tương ứng (nhà nước, đảng, giáo hội…) hình thành CSHT định Nước ta thực QHSX QHSX XHCN QHSX CNTB Hai QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội nước ta thời kỳ độ lên CNXH, 10 10 QHSX XHCN giữ vai trò chủ đạo Biểu cụ thể CSHT nước ta thời kỳ độ lên CNXH thể mặt sở hữu QHSX: Đó hình thức sở hữu tư liệu sản xuất bao gồm: + Sở hữu toàn dân (sở hữu nhà nước) + Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân Tương ứng với hình thức sở hữu ta xây dựng thành phần kinh tế Theo văn kiện đại hội XI ta có thành phần kinh tế (Thành phần kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài) Trong hình thức sở hữu sở hữu toàn dân sở hữu tập thể giữ vai trò tảng Trong thành phần kinh tế thành phần kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nước kinh tế tập thể ngày trở thành tảng vững kinh tế quốc dân Vận dụng kiến thức học quy luật mâu thuẫn mâu thuẫn xã hội ta phương hướng giải mâu thuẫn • Mâu thuẫn xã hội ta thời kỳ độ - Mâu thuẫn bên yêu cầu tiến lên CNXH với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh (Mặt đối lập thứ nhất) - Với bên thực tế từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ với nhiều lực cản: kỹ thuật thủ công, lạc hậu; suất lao động thấp; sử dụng lãng phí tài nguyên; thói quen tùy tiện, manh mún người sản xuất nhỏ…(Mặt đối lập thứ 2) * Phương hướng giải mâu thuẫn là: Tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng sở vật chất, lực lượng sản xuất đại cho CNXH, kết hợp phát triển kinh tế với thực công tiến xã hội… Vận dụng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội vào nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta A, Việc lựa chon đường tiến lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa Sau xây dựng học thuyết hình thái kinh tế- xã hội, CMác vận dụng học thuyết phân tích xã hội tư bản, vạch quy luật vận động, phát triển xã hội đến dự báo đời hình thái kinh tế- xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội 11 11 Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng đinh: độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội không tách rời Đó quy luật phát triển cách mạng Việt Nam, sợi đỏ xuyên suốt đường lối cách mạng Đảng “Con đường lên nước ta phát triển độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tức bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng tư chủ nghĩa, tiếp thu, kế thừa thành tựu mà nhân loại đạt chế độ tư chủ nghĩa, đặc biệt khoa học công nghệ để phát triển nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế đại Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa, tạo biến đổi chất xã hội tất lĩnh vực nghiệp khó khăn, phức tạp, nên phải trải qua thời kỳ độ lâu dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất độ Trong lĩnh vực đời sống xã hội diễn đan xen đấu tranh cũ” B, Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Qúa độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN trình phức tạp chưa có tiền lệ phải nhận thức vận dụng quy luật khách quan, quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Vì “Đảng Nhà nước ta chủ trương thực quán lâu dài sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Theo quan điểm Đảng ta, “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nước với kinh tế tập ngày trở thành tảng vững chắc” Xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa phù hợp với xu hướng phát triển chung nhân loại, vừa phù hợp với yêu cầu phát triển lực lượng sản xuất nước ta; với yêu cầu trình xây dựng kinh tế C, Công nghiệp hóa, đại hóa với nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Để phát triển LLSX phải tiến hành CNH-HĐH nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội từ kinh tế phổ biến sản xuất nhỏ, lao động thủ công phổ biến Cái thiếu thống đại công nghiệp Chính vậy, phải tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa Trong thời đại ngày nay, công nghiệp hóa phải gắn liền với đại hóa Công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội nước ta Đây yếu tố có ý nghĩa 12 12 định chống lại “nguy tụt hậu xã kinh tế so với nhiều nước khu vực giới” Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta thực thành công chừng thực thành công nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước D, Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với trị mặt khác đời sống xã hội Gắn liền với phát triển kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phải không ngừng đổi hệ thống trị, nâng cao vai trò lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nâng cao vai trò tổ chức quần chúng, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời với phát triển kinh tế, phải phát triển văn hóa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc nhằm không ngừng nâng cao đời sống tinh thần cùa nhân dân; phát triển giáo duch đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài; giải tốt vấn đề xã hội, thực công xã hội nhằm thực mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tóm lại học thuyết hình thái kinh tế xã hội học thuyết khoa học Trong điều kiện nay, học thuyết giữ nguyên giá trị Nó đưa lại phương pháp thực khoa học để phân tích tượng đời sống xã hội để từ vạch phương hướng giải pháp đắn cho hoạt động thực tiễn Học thuyết Đảng ta vận dụng cách sáng tạo điều kiện cụ thể nước ta, vạch đường lối đắn cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 10 Hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế xã hội A Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội Phạm trù hình thái kinh tế xã hội dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với mộ kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất với kiến trúc thượng tầng tương ứng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế - xã hội hệ thống hoàn chỉnh có cấu trúc phức tạp, có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt hình thái kinh tế xã hội có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với 13 13 + Lực lượng sản xuất nhân tố vật chất – kỹ thuật hình thái kinh tế - xã hội Suy đến phát triển LLSX định hình thành, phát triển thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội + Quan hệ sản xuất quan hệ định quan hệ xã hội khác Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho Các QHSX tạo thành CSHT xã hội (QHSX tiêu chuẩn phân biệt chế độ xã hội khác nhau) + Kiến trúc thượng tầng toàn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội thiết chế trị - xã hội tương ứng hình thành CSHT đinh, KTTT CSHT sinh có nhiệm vụ bảo vệ trì CSHT sinh B, Qúa trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội phân tích nội dung chủ yếu sau đây: Một là: Sự vận động phát triển xã hội không tuân theo ý chí chủ quan người mà tuân theo quy luật khách quan, quy luật thân cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội mà trước hết quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển LLSX quy luật KTTT phù hợp vói CSHT Hai là: Nguồn gốc vận động phát triển xã hội, lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội suy đến có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ phát triển LLSX xã hội Ba là: Qúa trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội (quá trình thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội lịch sử nhân loại) tác động nhiều nhân tố chủ quan, nhân tố giữ vai trò định tác động quy luật khách quan Chính tác động quy luật khách quan mà hình thái kinh tế - xã hội thay lẫn cách từ hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy đến hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong khẳng định tính khách quan vận động, phát triển xã hội, chủ nghĩa Mác-Lenin đồng thời khẳng định vai trò nhân tố khác tiến trình phát triển lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử dân tộc (cộng đồng người) nói riêng Đó nhân tố: điều kiện địa lý, trị, tương quan lực lượng giai cấp, truyền thống văn hóa, điều kiện quốc tế… Chính tác động nhân tố mà tiến trình phát triển cộng đồng người diễn với đường, hình thức phức tạp, đa dạng phong phú… Tính chất phong phú đa dạng tiến trình phát triển hình thái kinh tế - xã hội bao hàm bước phát triển “bỏ qua” hay vài hình thái kinh tế - xã hội định, nhiên “bỏ qua” phải gắn với điều kiện khách quan chủ quan định Như vậy: Lịch sử nhân loại nói chung, lịch sử cộng đồng người nói riêng vừa 14 14 tuân theo tính tất yếu quy luật xã hội, vừa chịu tác động đa dạng nhân tố khác nhau, có hoạt động chủ quan người, từ lịch sử phát triển xã hội biểu lịch sử thống tính đa dạng, đa dạng tính thống 15 15 [...]... bản, vạch ra các quy luật vận động, phát triển của xã hội đó và đã đi đến dự báo về sự ra đời của hình thái kinh tế- xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu là chủ nghĩa xã hội 11 11 Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, Đảng ta khẳng đinh: độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội không tách rời nhau Đó là quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam, là sợi chỉ... nói chung, lịch sử của mỗi cộng đồng người nói riêng vừa 14 14 tuân theo tính tất yếu của quy luật xã hội, vừa chịu sự tác động đa dạng của các nhân tố khác nhau, trong đó có cả hoạt động chủ quan của con người, từ đó lịch sử phát triển của xã hội được biểu hiện ra là lịch sử thống nhất trong tính đa dạng, đa dạng trong tính thống nhất của nó 15 15 ... nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, thực hiện công bằng xã hội nhằm thực hiện mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Tóm lại học thuyết hình thái kinh tế xã hội là một học thuyết khoa học Trong điều kiện hiện nay, học thuyết đó vẫn giữ nguyên giá trị Nó đưa lại một phương pháp thực sự khoa học để phân tích các hiện... tạp, trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, và kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt của hình thái kinh tế xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau 13 13 + Lực lượng sản xuất là nhân tố vật chất – kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế - xã hội Suy đến cùng sự phát triển của LLSX quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái... với trình độ phát triển của LLSX và quy luật KTTT phù hợp vói CSHT Hai là: Nguồn gốc của mọi sự vận động và phát triển của xã hội, của mọi lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa của xã hội suy đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hay gián tiếp từ sự phát triển của LLSX của xã hội đó Ba là: Qúa trình phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội (quá trình thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã... hiện đại hóa ở nước ta là nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta Đây cũng là yếu tố có ý nghĩa 12 12 quyết định chống lại “nguy cơ tụt hậu xã hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới” Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta chỉ thực sự thành công chừng nào thực hiện thành... giải pháp đúng đắn cho hoạt động thực tiễn Học thuyết đó đã được Đảng ta vận dụng một cách sáng tạo trong điều kiện cụ thể của nước ta, vạch ra đường lối đúng đắn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 10 Hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội A Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội Phạm trù hình thái kinh tế xã hội dùng để chỉ... chính là sự tác động của các quy luật khách quan Chính do sự tác động của các quy luật khách quan đó mà các hình thái kinh tế - xã hội thay thế lẫn nhau một cách tuần tự từ hình thái kinh tế - xã hội nguyên thủy đến hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Trong khi khẳng định tính khách quan của sự vận động, phát triển của xã hội, chủ nghĩa Mác-Lenin cũng đồng thời khẳng định vai trò của các... chủ, văn minh (Mặt đối lập thứ nhất) - Với một bên là thực tế từ một nền kinh tế còn phổ biến là sản xuất nhỏ với nhiều lực cản: kỹ thuật thủ công, lạc hậu; năng suất lao động thấp; sử dụng lãng phí tài nguyên; thói quen tùy tiện, manh mún của người sản xuất nhỏ…(Mặt đối lập thứ 2) * Phương hướng giải quyết mâu thuẫn cơ bản này là: Tiến hành công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước nhằm xây dựng cơ sở vật ... thái kinh tế- xã hội cao hơn, hình thái cộng sản chủ nghĩa, mà giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội 11 11 Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta, Đảng ta khẳng đinh: độc lập dân tộc... trang đặc biệt hệ thống pháp luật nhằm trì thống trị giai cấp thống trị Vì vậy, vấn đề quyền nhà nước vấn đề trung tâm đấu tranh giai cấp xã hội Sự đời tồn nhà nước kết tất yếu đấu tranh giai... theo nguyên tắc QHSX phải phù hợp với trình độ phát triển LLSX -Sự vận động mâu thuẫn LLSX QHSX trình từ thống đến khác biệt đối lập, xung đột gay gắt, mâu thuẫn đòi hỏi phải giải theo nguyên

Ngày đăng: 28/04/2016, 12:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan