1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương môn nguyên lí chủ nghĩa mác lenin

23 21,8K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 47,32 KB

Nội dung

Đúng vậy, Chỉ có điều sự phản ánh ấy là đúng hay sai, là chân thực hay tưởng tượng, là sự phản ánh trực tiếp hay gián tiếp, bằng cảm giáchay phán đoán, suy lý + Ý thức là hình ảnh chủ qu

Trang 1

Môn : Nh ng Nguyên Lý C B n C a Ch Nghĩa Mác-Lenin ững Nguyên Lý Cơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin ơ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin ản Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin ủa Chủ Nghĩa Mác-Lenin ủa Chủ Nghĩa Mác-Lenin

Ch ươ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin ng 1:Ch nghĩa duy v t bi n ch ng ủa Chủ Nghĩa Mác-Lenin ận triết học của chủ nghĩa Mác- ện chứng ứng

**Câu 1: Vật chất theo quan niệm của triết học giống với vật chất cụ thể (VD:Nước là vật chất) đúng hay sai?.Tại sao?

Trả lời:=>Sai.Vì:

Quan niệm của triết học Mac-Lenin về vật chất:”vật chất là mội phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người ta cảm giác và được cảm giác của chúng ta chụplại,chép lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”

chất (TGKQ) nó mang tính khái quát cao, vì vậy nó vô cùng vô tận và tồn tại một cách trừu tượng Còn V/C theo nghĩa thông thường (vật thể) là những dạng vật chấtcụ thể thì

có quá trình phát sinh phát triển và mất đi cho nên nó hữu hạn vì thé we Ko thể đồng nhấtcái vô hạn với cái hữu hạn, cái cụ thể với cái trừu tượng, cái chung với cái riêng được vì vật chất theo quan niệm TH là cái chung còn vật thể là cái riêng là biểu hiện đa dạng của vật chất nói chung (TH)

**Câu 2: Ở động vật cũng có ý thức giống con người nhận định đó đúng hay sai? Tại sao?Trả lời:=>Sai.Vì:

+ Ở động vật bậc cao bộ não khá phát triển.Vd:vượn,chó,khỉ,…nhưng chỉ dừng lại sự phản ánh tâm lý loài, là hoạt động bản năng, còn ý thức của con người là sự phả ánh TGKQ một cách năngđộng sáng tạo bởi não người- một tổ chức V/C được tôt chức cao- thông qua hoạt động thực tiễncủa con người tức hoạt động xã hội, hoạt động lao động làm cải biến tự nhiên một cách có mục đích để phục vụ cho quá trình tồn tại và phát triển của mình do đó nhạn định trên là sai vì động vật không có lao động và hoạt động xã hội

+ Sự ra đời của ý thức chủ yếu do hoạt động cải tạo thế giới khách quan thông qua quá trình lao động

Trang 2

**Câu 3: Nội dung của ý thức chính là nội dung của vật chất đã được ý thức hóa.Nhận định đó đúng hay sai? Tại sao?

Trả lời:=>Đúng.Vì:

- Bởi vì:

+ Ý thức con người là sự phản ánh về hiện thực khách quan (thế giới vật chất)

+ Ý thức của con người phản ánh hiện thực khách quan,những ảo tưởng,tưởng tượng của con người cũng xuất phát từ thực tế Ăngghen nói rằng: ngay cả những ảo tưởng vẽ ra trong đầu óc con người, xét cho cùng đều là sự phản ánh hiện thực Đúng vậy, Chỉ có điều sự phản ánh ấy là đúng hay sai, là chân thực hay tưởng tượng, là sự phản ánh trực tiếp hay gián tiếp, bằng cảm giáchay phán đoán, suy lý

+ Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,đó là hình ảnh về thế giới khách quan bị thế giới khách quan quy định cả về nội dung cả về hình thức biểu hiện nhưng không còn y nguyên như thế giới khách quan

Theo chủ nghĩa Mác,”ý thức chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc con người và được cải biến đi trong đó”

+ Trong thực tế ý thức chúng ta không thể tự sinh ra chính bản thân nó Ý thức của conngười, từ ý thức thông thường cho tới ý thức khoa học; từ tâm lý tình cảm cho đến hệ tư tưởng;duy vật, duy tâm, hay tư tưởng tôn giáo…xét cho đến cùng đều là sự phản ánh hiện thực kháchquan

VD1: CN Mác-Lênin ra đời trước hết là do sự đòi hỏi của thực tiễn thời đại

VD2: Tôn Giáo ra đời thỏa mãn nhu cầu đền bù hư ảo nỗi đau về thể xác và tình thần mà con người bế tắc

**Câu 4: Ý thức có vai trò quyết định vật chất.Nhận định đó đúng hay sai? Cho ví dụ?

là ND của vc kể cả khi suy lý lôgic cũng phải có cơ sở từ thực tiên (vc)

+ VC quyết định khuynh hướng vận động của YT vì khi điều kiện vc thay đổi nó đòi hỏi YT thayđổi theo VD triết lý về sx về phát triển mỗi giai đoạn lịch sử lại có sự khác nhau

Trang 3

+ Tuy nhiên Ý thức tác động lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người theo hai chiều hướng tích cực hoặc tiêu cực

VD:Rừng là nguồn tài nguyên quý giá,rừng có khả năng che phủ và chống giảm bớt thiên tai vì vậy phần lớn con người đã có ý thức bảo vệ rừng thông qua việc trồng rừng và tuyên truyền để bảo vệ rừng,Nhưng cũng có một số người vì tài nguyên rừng mang lại và vì lợi ích của bản thân mình mà nhẫn tâm chặt phá rừng và để lại hậu quả nghiêm trọng

** Câu 5: Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?.cho ví dụ?

Trả lời:Ý nghĩa:

+ Trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho hoạt động của mình

+ Thực hiện nguyên tắc tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức

và thực tiễn đòi hỏi phải phòng, chống và khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí

Ví dụ:Nhà nước muốn xây dựng điều luật,chính sách xã hội phải xuất phát từ thực tế khách quan

Ch ươ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin ng 2 : Phép bi n ch ng duy v t ện chứng ứng ận triết học của chủ nghĩa

Mác-**Câu 1: “Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.Phát biểu trên của Heraclit thuộc về quan điểm nào?.Hãy phát biểu quan điểm đó ?

Trả lời:

+ Phát biểu của Heraclit thộc về quan điểm phép biện chứng tự phát thời cổ đại

+ PBC tự phát thời cổ đại: phản ánh tính chất chung của thế giới là vận động biền đổi không ngừng nhưng chủ yếu dựa trên cơ sở quan sát mang tính trực quan, cảm tính, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học

**Câu 2: Trong sửa đổi lề lối làm việc, chủ tịch hồ chí minh viết:…“nhận xét cán bộ không nên nhận xét ngoài mặt,chỉ nhận xét một lúc,một việc,mà phải xét kĩ lưỡng toàn bộ công việc của cánbộ”

Luận điểm trên thuộc quan điểm nào của phép biện chứng duy vật? Phát biểu nội dung quan điểm đó?

Trả lời:

- Quan điểm toàn diện của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

- Nội Dung:

Trang 4

- Nội dung quan điểm toàn diện: muốn nhận thức và hoạt động thực tiễn đúng phải xem xét tất cảcác mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đồng thời phải đánh giá đúng vai trò, vị trí của từng mối liên hệ

+ Mối liên hệ mang tính khách quan: Con người chỉ có thể nhận thức và vận dụng các mối liên

hệ đó trong hoạt động thực tiễn của mình

+ Mối liên hệ mang tính phổ biến:

Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác, không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ

Mối liên hệ biểu hiện dưới nhiều hình thức riêng biệt, cụ thể tùy theo điều kiện nhất định

Bất cứ sự vật hiện tượng nào cũng nằm trong hệ thống cấu trúc.Song hệ thống đó là hệ thống mởvới hệ thống khác

+ Sự vật hiện tượng trong thế giới là phong phú, đa dạng vì vậy hình thức liên hệ giữa chúng cũng rất đa dạng

**Câu 3: Ông cha ta có câu:”Có công mài sắt, có ngày nên kim”, câu nói đó chỉ ra quy luật nào của phép biện chứng?.Liên hệ ý nghĩa của quy luật đó với bản thân ?

Trả lời:

- Câu nói đó chỉ ra quy luật Lượng - Chất của phép biện chứng

- Liên hệ bản thân: Trong đời sống nếu chúng ta biết có gắng và làm việc chăm chỉ thì ta sẽ đạt được kết quả như mình mong muốn.Trong việc học tập cũng vậy nếu chúng ta chịu khó ôn bài vàlàm bài tập thì sẽ đạt được kết quả cao.kết quả không có ngay trong một sớm một chiều mà nó cóqua quá trình học tập lâu dài

**Câu 4: I.Lenin nói: “muốn nhận thức được sự vật phải nhân đôi cái thống nhất và nhận thức từng bộ phận đối lập với nó, đó là thực chất của phép biện chứng”

Câu nói trên của Lenin thể hiện quy luật nào của phép biện chứng duy vật?.Ý nghĩa cơ bản của quy luật đó?

Trả lời:

- Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập

- Ý nghĩa:

+ Chỉ ra nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát triển của sự vật

+ Phát hiện động lực của sự vận động, phát triển của sự vật ở chính ngay trong sự vật

Trang 5

+ Biết phân loại và có giải pháp giải quyết những mâu thuẫn khác nhau

+ Muốn nhận thức được bản chất của sự vật phải phát hiện ra mâu thuẫn,vì mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật

+ Sự vật khác nhau, bản chất khác nhau, thì mâu thuẫn cũng khác nhau, cho nên cách giải quyết mâu thuẫn cũng khác nhau, tránh rập khuôn, máy móc

+ Muốn thay đổi bản chất sự vật thì phải giải quyết mâu thuẫn theo hướng đấu tranh của các mặt đối lập, tránh cải lương, điều hòa

**Câu 5: Đảng ta có chủ chương: “xây dựng nền văn hóa mới phải kế thừa và phát huy nền văn hóa của dân tộc”.Chủ chương đó dựa trên quy luật nào của phép biện chứng duy vật? Phân tích

ý nghĩa phương pháp luận của quy luật đó?

Trả lời:

- Quy luật phủ định của phủ định

- Phân tích ý nghĩa

+ Cho phép chúng ta nhận thức được khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng

+ Sự phát triển của sự vật là tất yếu khác quan, phải nhận thức đúng chu kì phát triển của sự vật, con người có thể góp phần thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của sự vật

+ Cái mới, cái tiến bộ có khả năng chiến thắng cái cũ là tất yếu

**Câu 6: Phân biệt cái riêng, cái chung, cái đơn nhất? Cho ví dụ?

- Phân biệt:

+ Cái đơn nhất: là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính…chỉ có một sự vật, một kết cấu vật chất mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng, kết cấu vật chất khác

Ví dụ:dấu vân tay,…

+ Cái riêng: là một phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định

Ví dụ:ghế gỗ,ghế nhựa,…

+ Cái chung: là một phạm trù triết học, dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định mà còn được lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng hayquá trình riêng lẻ khác

Ví dụ:con người,cái bàn,cái ghế,…

Trang 6

+MQH, cái riêng là cái toàn thể còn cái chung, cái đơn nhất là bộ phận phản ánh những mặt những thuộc tính nào đó của cái riêng => R= C+ĐN

**Câu 7: Có thể đồng nhất nguyên nhân với nguyên cớ và điều kiện được không? Tại sao? Cho

ví dụ?

Trả lời: Không

Vì:

+ Nguyên nhân:là phạm trù chỉ sự tác động lấn nhau giữa các mặt trong một sự vật hặc giữa các

sự vật với nhau gây ra một biến đổi nhất định nào đó

+ Nguyên cớ:là nhứng sự vật hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên nhân,nhưng nó chỉ là quan hệ bề ngoài ngẫu nhiên chứ không sinh ra kết quả

Từ K/n ta thấy NN là cái sinh ra kết quả còn NC thì không mà nó chỉ là sự ngẫu nhiên, bên ngoài

sự vật, hiện tượng thậm trí người ta cố tình dựng lên để đánh lừa nhận thức

VD: Sự kiện vịnh bbắc bộ, Mỹ tấn công IRắc

+ Điều kiện:là những sự vật hiện tượng gắn liền với nguyên nhân tác động vào nguyên nhân làm cho nguyên nhân phát huy được tác dụng nhưng điều kiện không trực tiếp sinh ra kết quả

Qua K/n NN & ĐK ta thấy ĐK ko sinh ra kết quả song ko như NC ĐK tham gia vào quá trình chuyển hóa NN-> KQ với vai trò chất xúc tác, tạo môi trường cho NN chuyển thành kết quảVD:+ Nguyên nhân:chăm chỉ học tập sẽ đạt được kết quả cao

+ Điều kiện: Môi trường học tập

**Câu 8: Tại sao nói thực tiễn là cơ sở, là mục đích và là tiêu chuẩn của nhận thức? cho ví dụ?Trả lời:

+ Đối tượng của nhận thức là thế giới khách quan nhưng nó không tự bộc lộ các thuộc tính,nó chỉ bộc lộ khi con người tác động vào - hoạt động thực tiễn => thực tiễn là cơ sở trực tiếp nhất đểhình thành nên quá trình nhận thức

VD:các ngành khoa học như thiên văn,toán học,cơ học ra đời ở Hy Lạp là do nhu cầu hoạt động sản xuất,buôn bán,chiến tranh

+ Nhận thức đầy đủ hiện thực khách quan là để áp dụng vào hiện thực, cải tạo hiện thực.Sự áp dụng đó không còn cách nào khác là phải thông qua thực tiễn, đó là sự vật chất hóa những quy luật,tính tất yếu đã nhận thức được.Điều đó không chỉ là mục đích của con người,mà còn là mục đích nói chung của các ngành khoa học => thực tiễn là mục đích của nhận thức

Trang 7

VD:Định luật áp suất chất lỏng của Becnulli để chế tạo máy bơm

+ Thực tiễn là nguồn gốc,cơ sở,mục đích của nhận thức,hình thành nên quá trình nhận thức cho nên việc kiểm tra tính đúng dắn của tri thức là phải dựa vào thực tiễn, chứ không phải theo lối lập luận chủ quan

VD: Thuyết tương đối của A.Anhstanh chỉ được công nhận khi các thực nghiệm vật lý phát hiện

ra sự phản xạ hạt nhân tạo nên tia α và β

Ch ươ Bản Của Chủ Nghĩa Mác-Lenin ng 3:Ch nghĩa duy v t l ch s ủa Chủ Nghĩa Mác-Lenin ận triết học của chủ nghĩa Mác- ịch sử ử

**Câu 1: Trong lực lượng sản xuất, người lao động là yếu tố quan trọng nhất.Đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:Đúng

Vì:- Người lao động là chủ thể đóng vai trò quyết định quá trình sản xuất, người lao độngvừa là động lực vừa là mục đích cuối cùngcủa phát triển KT-XH :

+lợi ích của người lao động là động lực phát triển lực lượng sản xuất

+ kỹ năng kỹ, tay nghề, kinh nghiệm của người lao động là nguồn vốn quan trọng nhất củasản xuất

+ Trình động của người lao động là điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất

Lực lượng sản xuất bao gồm người lao động và tư liệu sản xuất.nếu chỉ có tư liệu sản xuất thôi

mà không có sự tham gia của người lao động thì sẽ không sản xuất được vật chất.Vì vậy trong các nhân tố cấu thành nên lực lượng sản xuất nhân tố người lao động giữ vai trò quan trọng nhất

vì tư liệu lao động là sản phẩm lao động của con người và do người lao động tạo ra => Người laođộng là yếu tố quan trọng nhất trong lực lượng sản xuất

**Câu 2: Ngày nay khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Đúng hay sai? Vì sao?Trả lời:Đúng

Vì:Trong sự phát triển của lực lượng sản xuất,khoa học-công nghệ ngày càng đóng vai trò to lớn

và quan trọng trong lực lượng sản xuất.Khoa học công nghệ được vật hóa vào trong các yếu tố của LLSX và QHSX.Ngày naykhoa học phát triển trở thành nguyên nhân trực tiếp của nhiều biến đổi to lớn trong sản xuất và trong đời sống xã hội

Những phát minh khoa học trở thành điểm xuất phát cho sự ra đời của những nghành sản xuất mới,máy móc thiết bị và công nghệ mới,nguyên vật liệu mới và nguồn năng lượng mới.Chính khoa học trở thành môt khâu quan trọng trong quá trình sản xuất với sự ứng dụng tin học và điều khiển tin học trong quá trình sản xuất

Khoa học thấm vào mọi yếu tố trong quá trình sản xuất,trong kết cấu của lực lượng sản xuất => khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp không thể thiếu trong sản xuất hiện đại

Trang 8

**Câu 3: Trong quan hệ sản xuất, quan hệ giữa con người với con người về sở hữu tư liệu sản xuất đóng vai trò quyết định Đúng hay sai? Vì sao?

- Lực lượng xã hội nào nắm tư liệu sản xuất lực lươgnj ấy sẽ quyết định việc tổ chức và quản

lý sản xuất cũng như phân phối kết quả sản xuất

- Chính qua hệ sở hữu của QHSX là tiêu chí quan trọng để phân biệt HTKTXH này với hìnhthái KTXH khác.TLSX chủ yếu thuộc sở hữu của phong kiến, quý tộc -> Hình thái kinh tê- xãhội đó sẽ là phong kiến; nếu TLSX chủ yếu thuộc về TS thì HTKT-XH sẽ là TBCN

**Câu 4: Mâu thuẫn biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất không hề diễn ra.Đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:Sai

Vì:

+ LLSX quyết định sự biến đổi QHSX(theo một quá trình:phù hợp-không phù hợp-phù

hợp).Trong mỗi PTSX có hai mặt là LLSX và QHSX,trong đó LLSX là nội dung vật chất-kĩ thuật,còn QHSX là hình thức xã hội của PTSX,do đó nội dung quyết định hình thức.Nó diễn ra như sau:LLSX và QHSX phát triển không đồng bộ, vì LLSX bao giờ cũng phát triển nhanh hơn,do đó trong LLSX có yếu tố động là công cụ sản xuất.Vì trong quá trình sản xuất người lao động luôn tìm cách cải tạo công cụ lao động để người lao động bới nặng nhọc và có năng xuất coa hơn còn QHSX cũng PT nhưng PT chậm hơn vì nó gắn với lợi ích của GC thống trị vì vậy

GC thống trị luôn duy trì QHSX có lợi nhất cho nó Do vậy ngay cả trong khi QHSX được xem

là phù hợp với LLSX thì đã hàm chứa sự phát triển không đồng bộ s( MTBC)

=>Vì vậy việc phát hiện và giả quyết mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX sẽ là hân tố quan trọng để phát triển KT-XH đúng xu thế và phù hợp với điều kiện khách quân của mỗi quốc gia

**Câu 5: Cơ sở hạ tầng của một xã hội là điện, đường, trường, trạm, cầu cống.Đúng hay sai? Vìsao?

Trả lời:Sai

Vì:

Trang 9

Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm những quan hệ sản xuất thống trị,những quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội cũ và quan hệ sản xuất là mầm mống của xã hội tương lai Còn

điện,đường,trường,trạm,cầu cống là hạ tầng kĩ thật kinh tế-xã hội

định trong đó có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó

kinh tế của các hiện tượng xã hội

Trong XHPK thì QHSX CHNL vẫn tồn tại, Ở VN hiện nay QHSXPK vẫn còn (cho thuê ruộngđát trong NN)

QHSX thống trị do PTSX đặc trưng cho CĐXH đó sinh ra VD: CNTB,

, QHSX mầm mống là QHSX đang hình thành nhưng chưa khặng định được ưu thế hơn hẳn vớicác QHSX hiện hành

**Câu 6: Kiến trúc thượng tầng không có vai trò gì đối với cơ sở hạ tầng của xã hội.Đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:Sai

Vì:

+ Tuy cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng nhưng toàn bộ kiến trúc thượng tầng cũng như các yếu tố cấu thành nó đều có tính độc lập tương đối và tác động mạnh

mẽ đối với cơ sở hạ tầng

+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng diễn ra theo hai chiều:

Nếu kiến trúc thượng tầng tác đọng phù hợp với quy luật kinh tế khách quan hì nó thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển kinh tế

Nếu tác động ngược lại thì nó kìm hãm sự phát triển kinh tế xã hội

**Câu 7: Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.Đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:Đúng

Vì:

+ Tồn tại xã hội có trước quyết định sự ra đời ý thức xã hội còn ý thức xã hội có sau là sự phản ánh tồn tại xã hội.Nên khi tồn tại xã hội thay đổi thì một số bộ phận của ý thức xã hội vẫn tồn tạichưa thay đổi ngay,đặc biệt biểu hiện rõ trong tâm lí xã hội

+ Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau:

- Ý thức xã hội không phản ánh kịp hạt động thực tiễn của con người

Trang 10

- Do sức mạnh của thói quen,truyền thống,tập quán,cũng như do tính bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.

- Do vấn đề lợi ích,túc là ý thức xã hộ luôn gắn với lợi ích của những nhóm,những tập đoàn người,những giai cấp nhất định trong xã hội

=>Ý thức xã hội thường lạc hâu hơn tồn tại xã hội

**Câu 8: Sự phát triển của các hình thức kinh tế - xã hội là quá trình lịch sử - tự nhiên.Đúng hay sai? Vì sao?

+ Nguồn gốc sâu xa của sự vận động và phát triển của xã hội là do sự phát triển của lực lượng sản xuất

+ Quy luật chung của nhân loại đi len từ thấp đến cao.Song mỗi dân tộc đều có thể bị chi phối vềcác điều kiện tự nhiên,chính trị,truyền thống,văn hóa và điều kiện quốc tế…do đó có một số dân tộc có thể “bỏ qua” một số hình thái kinh tế - xã hội nào đó.Song sự “bỏ qua” đó cũng diễn ra theo một quá trình lịch sử tự nhiên chưa không theo ý muốn chủ quan

**Câu 9: Đến chế độ chiếm hữu nô lệ,giai cấp mới xuất hiện.Đúng hay sai? Vì sao?

Ngoài ra tù binh bắt được trong chiến tranh không bị giết như trước mà được sử dụng để làm nô

lệ để phục vụ những người giàu và có địa vị trong xã hội=>chế độ chiếm hữu nô lệ ra đời=>xuất hiện giai cấp mới

**Câu 10: Nhà nước mang bản chất của giai cấp thống trị.Đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:Đúng

Trang 11

Vì:Để khống chế,đàn áp những cuộc đấu tranh của những người lao động làm thuê,những người

nô lệ và để nhằm duy trì sự bóc lột của mình thì giai cấp thống trị phải sử dụng đến sức mạnh bạo lực có tổ chức => nhà nước ra đời.Nhà nước ra đời nhằm duy trì trật tự và củng cố lợi ích của giai cấp thống trị.Sự ra đời của nhà nước không phải là để giải quyết mâu thuẫn mà là duy trìtrật tự xã hội

+ NN do gc thống trị trổ chức ra và bảo vệ, củng cố lợi ích của gc thống trị vì vậy nó mang bản chất của giai cấp thống trị, không có NN chung chung phi giai cấp, như Ăngghen nói: NN chẳngqua chỉ là một bộ máy của gc này dùng để trấn áp một gc khác

**Câu 11: Nguyên nhân sâu xa của cách mạng xã hội là nguyên nhân kinh tế.Đúng hay sai? Vì sao?

Trả lời:Đúng

Vì:Trong xã hội có giai cấp mâu thẫn giữa LLSX với QHSX lỗi thời biểu hiện về mặt xã hội thành mâu thuẫn giữa giai cấp cách mạng đại diện cho LLSX mới và giai cấp thống trị đại diện cho QHSX lỗi thời,mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến đấu tranh giai cấp giành chính quyền nhà nước

QHSX không còn phù hợp với LLSX.giai cấp thống trị áp bức bóc lột giai cấp vô sản,sự mâu thuẫn này dẫn đến đấu tranh.Do vậy cách mạng xã hội là đỉnh cao của đấu tranh giai cấp và là bước nhảy vọt tất yếu trong sự phát triển của xã hội có giai cấp.Nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng xã hội là nguyên nhân kinh tế(mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tiến bộ và quan hệ sản xuất lỗi thời)

**Câu 12: Cách mạng xã hội đồng nhất với đổi mới, cải cách, đảo chính.Đúng hay sai? Vì sao?Trả lời:Sai

+ K/n CMXH

Phân biệt CMXH với đổi mới (đổi mới, cải cánh là khái niệm hẹp chỉ việc đổi mới một lĩnh vực hoặc một mặt, khâu… nào đó của xã hội đó, VD: đổi mới kinh tế, đổi mới giáo dục VD: cải cáchhành chính, cải cách tiền lương…vv – Nếu tiến bộ sẽ góp phần thúc đẩy xã hội phát triển); Đảo chính là thủ đoạn giành chính quyền của cá nhân, nhóm hay tổ chức nào đó nhưng nếu giành chính quyền, nó vẫn duy trì chế độ cũ (HT KT-XH cũ), điển hình như các cuộc đảo chính ở Thái

chúng nhân dân và xu thế tiến bộ của chách mạng

Ngày đăng: 26/07/2014, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w