1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Văn học phương tây

217 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 294,17 KB

Nội dung

PHẦN I VĂN HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP Văn học cổ đại Hi Lạp từ lâu đã trở thành một giá trị quý giá phổ biến của toàn nhân loại . Hiếm có một thần thoại của dân tộc nào trên thế giới lại luôn luôn tái sinh, thường xuyên có mặt trong đời sống thường ngày suốt từ đò đến nay như thần thoại HL. Ngay từ thời cổ đại, thần thoại Hi Lạp đã “hóa thân” thành thần thoại La Mã, lại còn làm nền tảng và cảm hứng cho sử thi, bi kịch và nghệ thuật tạo hình. Do công “tái chế biến» của văn hóa La Mã, ngày nay các nhân vật thần thoại Hi Lạp tồn tại với hai tên gọi khác nhau. Văn học La Mã cũng có sáng tạo góp thêm một số sự tích, truyền thuyết. Thần thoại là nền tảng đầu tiên của nền văn học cổ đại Hi Lạp . Sử thi (anh hùng ca) là thể loại rực rỡ một đi không trở lại nhưng tấm gương của nó còn soi sáng mãi đến ngày nay . Bi kịch cổ đại là cơ sở mẫu mực sẽ tiếp tục góp phần xây dựng kịch châu Âu suốt từ thời đại Phục Hưng trở về sau . Trong văn chương, trên báo chí người ta sử dụng một cách phổ biến tự nhiên những thành ngữ, điển tích, hình ảnh rút ra từ văn học cổ Hi Lạp đến mức như ngôn ngữ thông thường. Chẳng hạn “con ngựa thành Troie”, “quả táo bất hòa”, “vòng nguyệt quế”, “gót chân Achill” . . . Ngành thiên văn học đặt tên các ngôi sao bằng tên các nhân vật thần thoại Hi Lạp như Neptune,Venus, Jupiter … Ngành hàng hải đặt tên những con tàu, hòn đảo bằng tên nhân vật Hi Lạp. Nhiều đường phố, công viên, hàng hóa, tàu vũ trụ, vũ khí đặt theo tên nhân vật Hi Lạp. Trong ngôn ngữ của loài người, nhiều từ ngữ Hi Lạp được sử dụng, nhiều ám dụ, tỉ dụ có nguồn gốc từ văn học cổ Hi Lạp. Văn học Hi Lạp đã trở thành những kiến thức phổ thông, là phương tiện nhận thức hiểu biết những vấn đề phức tạp khác. Khi nghiên cứu các nền văn hóa phương Tây mà thiếu vốn hiểu biết về văn học cổ Hi Lạp thì quả là khó khăn. Trong giao tiếp hoặc khi diễn đạt tư tưởng, biết sử dụng những lối nói ấy làm cho tư tưởng mềm mại, có duyên, dễ được chấp nhận hơn (Thần thoại Hi Lạp,Tập I – Nguyễn Văn Khoả).

PHẦN I VĂN HỌC HI LẠP CỔ ĐẠI CHƯƠNG I - KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT NƯỚC VÀ NỀN VĂN HÓA CỔ ĐẠI HI LẠP Văn học cổ đại Hi Lạp từ lâu trở thành giá trị quý giá phổ biến tồn nhân loại Hiếm có thần thoại dân tộc giới lại ln ln tái sinh, thường xun có mặt đời sống thường ngày suốt từ đò đến thần thoại HL Ngay từ thời cổ đại, thần thoại Hi Lạp “hóa thân” thành thần thoại La Mã, lại làm tảng cảm hứng cho sử thi, bi kịch nghệ thuật tạo hình Do cơng “tái chế biến» văn hóa La Mã, ngày nhân vật thần thoại Hi Lạp tồn với hai tên gọi khác Văn học La Mã có sáng tạo góp thêm số tích, truyền thuyết Thần thoại tảng văn học cổ đại Hi Lạp Sử thi (anh hùng ca) thể loại rực rỡ không trở lại gương cịn soi sáng đến ngày Bi kịch cổ đại sở mẫu mực tiếp tục góp phần xây dựng kịch châu Âu suốt từ thời đại Phục Hưng trở sau Trong văn chương, báo chí người ta sử dụng cách phổ biến tự nhiên thành ngữ, điển tích, hình ảnh rút từ văn học cổ Hi Lạp đến mức ngôn ngữ thông thường Chẳng hạn “con ngựa thành Troie”, “quả táo bất hịa”, “vịng nguyệt quế”, “gót chân Achill” Ngành thiên văn học đặt tên tên nhân vật thần thoại Hi Lạp Neptune,Venus, Jupiter … Ngành hàng hải đặt tên tàu, đảo tên nhân vật Hi Lạp Nhiều đường phố, cơng viên, hàng hóa, tàu vũ trụ, vũ khí đặt theo tên nhân vật Hi Lạp Trong ngôn ngữ loài người, nhiều từ ngữ Hi Lạp sử dụng, nhiều ám dụ, tỉ dụ có nguồn gốc từ văn học cổ Hi Lạp Văn học Hi Lạp trở thành kiến thức phổ thông, phương tiện nhận thức hiểu biết vấn đề phức tạp khác Khi nghiên cứu văn hóa phương Tây mà thiếu vốn hiểu biết văn học cổ Hi Lạp khó khăn Trong giao tiếp diễn đạt tư tưởng, biết sử dụng lối nói làm cho tư tưởng mềm mại, có duyên, dễ chấp nhận (Thần thoại Hi Lạp,Tập I – Nguyễn Văn Khoả) Mẫu mực văn học cổ đại Hi Lạp chủ nghĩa nhân văn Hi Lạp làm kinh ngạc bàng hồng Tây Âu góp phần thúc đẩy phong trào văn hoá mệnh danh Phục Hưng kéo dài gần ba kỉ, tiếp tục ảnh hưởng sâu đậm đến kỉ sau Nền văn hóa văn học cổ Hi Lạp giữ vị trí đặc biệt lớn lao sâu sắc lịch sử phát triển văn minh tinh thần Tây Âu Nó mở đường triết học, thần thoại, sử thi, kịch, thơ, văn hùng biện, sử học, kiến trúc, điêu khắc, âm nhạc, hội họa gây ảnh hưởng bao trùm xuyên suốt lịch sử nghệ thuật Tây Âu qua trung đại tới đại Karl Marx nhận xét: “Khơng có sở văn minh Hi Lạp cổ đại đế quốc La Mã khơng có châu Âu đại” Hi Lạp coi nôi văn minh nhân loại Đó văn minh đảo Cret – Misen chấm dứt thời tiền sử chuyển sang thời đại văn minh nhân loại Đảo Crete đảo lớn Hi Lạp có văn minh rực rỡ từ khoảng năm 2500 đến 1700 tr C.N Nền văn minh tỏa rộng ảnh hưởng tới tận thành bang Misen nơi có văn minh từ năm 2000 – 1100 tr C.N Hai văn minh chung đúc lại thành văn minh cổ đại Hi Lạp, kể từ năm 1000 Tr.C.N sau phát triển rực rỡ huy hoàng chưa thấy Đó thời kì chế độ chiếm hữu nô lệ – quân chủ chuyên chế theo kiểu Trung cận đông – Ai Cập (vua chúa, tầng lớp quí tộc quân nhiều đặc quyền đặc lợi giới cầm đầu công xã làng mạc) Người Dorien di cư vào bán đảo Hi Lạp, tàn phá văn hóa người Akayen Sau văn minh Misen tỏa rộng nơi nảy sinh thiên tài Homer, Thales, Heracles … Công cụ lao động sắt, sản xuấ , thương mại phát triển mạnh quanh vùng biển Egiê Chế độ tư hữu phát triển, phân hóa xã hội thành giai cấp, chênh lệch giàu nghèo ngày lớn Giai cấp nô lệ chiếm đa số dân chúng, phản kháng gia tăng Cuộc sống họ phụ thuộc tuyệt đối vào giới chủ nô Họ bị mua bán, ngược đãi tùy ý bọn chủ Nền dân chủ Athens dành dân chủ cho công dân tự Những nội chiến, xen kẽ chiến tranh vệ quốc chống quân Ba Tư xâm lược Vua nước Macedoani (sau thuộc Nam Tư, lại tách thành Macedonia) Alexandrer Đại đế xâm chiếm Hi Lạp, mở rộng bờ cõi tới Ai Cập, tạo đế quốc Hi Lạp, chấm dứt thời kì cổ đại Đặc điểm tích cực xã hội Hi Lạp : Phong trào dân chủ tự xác lập từ sớm với đời thành bang Những đấu tranh chống xâm lược bảo vệ thể chế dân chủ Athens Ý thức tự cường dân tộc từ dựng nước giữ nước người Hi Lạp Trong bối cảnh nảy sinh nghệ thuật lớn lao, trước hết dễ nhận thấy thành tựu kiến trúc điêu khắc tuyệt vời Triết học cổ đại chứng tỏ người Hi Lạp sớm suy tư giới nguồn gốc vạn vật cách sâu sắc Thiên văn, địa lí, toán học, y dược, sử học sinh học phát triển Đặc biệt, mĩ học đời góp phần đúc kết định hướng văn- nghệ phát triển, đẩy văn học nghệ thuật đạt tới đỉnh cao Ba thời kì văn học cổ Hi Lạp: Từ có bút tích văn học đến Hi Lạp trở thành chư hầu, nhập vào địa phận La Mã, văn học Hi Lạp chia thời kì lớn 1.Thời kì thứ (thời thượng cổ), có bút tích văn học đến kỷ V trước công nguyên 2.Thời kỳ cổ điển (còn gọi Atich) từ chiến tranh Ba Tư- Hi Lạp đến kỷ II tr CN 3.Thời kỳ chủ nghĩa Helen (hoặc Alexandre) từ kỷ III đến kỷ I tr.CN Trước có văn học viết, đất nước «con cháu vị thần » có văn chương thần thoại phong phú vào bậc giới Từ chất liệu thần thoại đẹp đẽ giàu giá trị nhân văn, triết lý này, ca sĩ dân gian sáng tác ca vị thần, anh hùng thành bang Những ca lạI Homer kế thừa để sáng tạo nên hai thiên anh hùng ca (sử thi) vĩ đạiIlliade Odyssee Sau Homer, nhiều nhà thơ sáng tác truyền thuyết thành Troie thành Thebes, thơ giáo huấn Hesiode… có giá trị Đặc biệt, Hesiode dùng thơ ca ngợi ngườI lao động, cơng việc đồng bình dị, nhọc nhằn ý nghĩa cao q trì sống người Tác phẩm Công việc tháng ngày tập giáo huấn ngườI tình u lao động, tơn trọng công lý truyền đạt kinh nghiệm làm ruộng chăn ni, biển Thơ trữ tình phát triển vớI tên tuổi Tiecte,Minermer, Ximonite, Pindare, Sapho … Đó sáng tác thơ sơ tình yêu người Pindare 20 tuổi tiếng thơ, ngày bốn tập đoản ca, ca ngợi dũng sĩ chiến thắng đại hội điền kinh đấu trường Olympiade, Denph, Isme, Memee Thơ ông bày tỏ tâm hồn cao thượng, niềm tự hào ý chí thống đất nước Sapho nữ thi sĩ mừng danh vào khoảng cuối kỷ VII tr.CN Người ta gọi bà «hiện tượng kì diệu» thi ca «nữ thần thơ số 10» Tình u chủ đề thơ bà : Với tôi, chàng sánh tựa thần linh Người ngồi bên em đấy, người tận hưởng giọng nói em êm niềm vui Tiếng cười làm tan nát tim tôi, Và khiến môi run rẩy Vừa nhìn thấy mặt em Tơi tắt nghẹn lời lưỡi khô miệng Một lửa âm thầm đốt dướI da Tai đâu cịn nghe mắt tơi mù lồ Mình ướt đẫm mồ Tơi run lên lẩy bẩy Và xanh màu cỏ Tôi nghĩ từ giã cõi đờI “ Bi kịch đời kết hợp sử thi thơ trữ tình, trực tiếp bắt nguồn từ lễ tế thần rượu nho Dionisote.Theo Poetic (thi pháp) Aristote nhà viết kịch đưa ban đồng ca lưu diễn Thespis với “Milet thất thủ” Ba nhà soạn kịch tiêu biểu cho ba giai đoạn Eschille, Sophocle Euripide Hài kịch phát triển với cảm hứng nảy sinh từ thể chế dân chủ, tiêu biểu nhà viết kịch Aristophan Truyện ngụ ngôn Esop- tác giả 350 truyện ngắn ngụ ngôn đặc sắc Nhờ tài sáng tác kể chuyện, Esop vốn người nơ lệ xấu xí chủ nơ giải phóng (lão chủ nơ triết gia Samien Latmonde) Ơng lên đài danh vọng cuối phải chọn chết bi thảm tài (bị bọn bn thần bán thánh đền thờ Denph kết tội báng bổ thần linh phải chịu tử hình) Những truyện quen thuộc như:Con cáo chùm nho, Con ve kiến, Con chuột sư tử » Sử học với tên tuổi Herodot, Thucidide, Senophon Y học có thầy thuốc Hypocrat 10 lời thề đến hôm tất trường y khoa giới Triết học thành tựu rực rỡ từ kỉ VI tr C.N với nhiều triết gia lớn theo hai phái tâm vật: Thales de Milet, người hiền Hi Lạp, ông nhà bác học, triết gia, nhà tốn học Ơng viết: “thế giới vật chất tạo thành”, ông đả phá mê tín thần thánh Heraclite khẳng định tư tưởng biện chứng «người ta khơng thể tắm hai lần dịng sơng” Empedocle Democrite đề thuyết nguyên tố Socrate bị buộc tội vô thần phải uống thuốc độc chết nhà tù, ơng nói câu tiếng: “tơi biết tơi khơng biết hết”,”anh tự biết lấy mình” Thái độ hồi nghi tất khẳng định trí tuệ người Platon phát triển triết học tâm đến mức cao nhất, học trị ơng Aristote thâu tóm tổng kết tồn triết học khoa học Hi Lạp thời Mặc dù “kẻ lầm đường”, Aristote bách khoa tồn thư thời cổ đại Hi Lạp Sau ơng Epiqure với thuyết vật nguyên tử lượng chống lại tồn tơn giáo mê tín Marx Engels coi ông “người thời cổ đại muốn đem lại ánh sáng cho trí tuệ người” Năm 323 (tr C.N) chết bất ngờ vua Alexandre Đại đế kéo theo sụp đổ đế quốc Hi Lạp Kế đế quốc La Mã lên bên bờ Địa Trung Hải làm lu mờ thiên tài Hi Lạp Hi Lạp bị thơn tính trở thành tỉnh La Mã từ kỉ I tr C.N Đến kỉ VI, đế quốc La Mã sụp đổ, nước Hi Lạp thiên chúa giáo đời Từ Hi Lạp, văn học nghệ thuật văn hóa nói chung trở nên thấp kém, không nối tiếp phát huy truyền thống huy hoàng cổ đại ³ CHƯƠNG II THẦN THOẠI HI LẠP Thần thoại Hi Lạp hệ thống truyện kể phong phú đẹp đẽ xếp vào hàng truyện hay giới Trước có chữ viết, người Hi Lạp sáng tác câu chuyện kì diệu để gửi vào nhận thức giới, kinh nghiệm sống ước mơ khát vọng Đó q trình chinh phục thiên nhiên kéo dài vơ chậm chạp trình độ lao động cịn thấp, cơng cụ lao động thơ sơ Trong truyện, người Hi Lạp lấy làm thước đo vũ trụ, dùng tưởng tượng để giải thích tự nhiên chinh phục cho thỏa nguyện vọng Tư tưởng thần thoại (ý thức hệ) “chủ nghĩa thần linh” Mọi tượng vật thể gán cho sức sống sức mạnh thần bí Mặt khác, thần thoại đậm màu sắc thực vật thô sơ Thần thoại có tư cao hình thức nghệ thuật nội dung nhân văn, ý nghĩa triết lí I – PHÂN LOẠI: Có thể chia hệ thống thần thoại Hi Lạp ba nhóm : Nhóm : truyện gia hệ thần Nhóm : truyện thành bang vua chúa Nhóm : truyện anh hùng, nghệ nhân, nghệ sĩ NHÓM : TRUYỆN VỀ CÁC GIA HỆ THẦN Phản ánh đời dòng họ thần thánh Gồm tích gia hệ thần Gia hệ thần Chaos – mở đầu giới Gia hệ thần Uranos – vũ trụ Gia hệ thần Cronos – bầu trời Gia hệ thần Zeus (Jupiter) – chúa tể thần linh Thần Chaos khối hỗn mang vực thẳm mênh mông , tối đen Thần đẻ thần Đất Mẹ (Gaea) có ngực mênh mơng , nơi sinh sống vạn vật Thần Chaos sinh địa ngục, thần Nix – đêm tối mịt mù, thần Eros thần tình yêu – đứa út Chaos Nix lại đẻ thần khí Eter bất diệt Hermer – thần ánh sáng Năm vị thần ngun lí sinh sơi nảy nở vạn vật Thần Uranos Thần đất Gaea lại kết hôn với bầu trời (Uranos), họ sinh nhiều khổng lồ , gồm ba nhóm Nhóm titan : sáu nam thần khổng lồ nhóm titanid: sáu nữ thần Nhóm ba thần Ciclope khổng lồ có mắt trán, bạo, khéo léo, làm thợ rèn Ba quỉ thần Hecatonchires có trăm tay năm chục đầu Các vị thần titan titanid kết hôn với sinh thần tiên sông biển núi, trăng sao, gió, trật tự, pháp luật, trí tuệ v.v Thần Cronos lật đổ thần Uranos: Cronos titan, thấy mẹ Gaea bất mãn với bố Uranos cách đối xử phân biệt ba nhóm nên tức giận rình chém chết Uranos giường ngủ Nữ thần Gaea cịn có nhiều tình dun khác sinh đủ loại quỉ thần rải khắp nơi Thần Zeus đời: Sau giết Uranos giành quyền cai quản giới, Cronos chưa yên tâm, ông lo sợ có ngày đứa cướp Để trừ hậu họa, lần vợ sinh con, ông nuốt hết vào bụng Vợ nữ thần Rhea giận lánh tới đảo, sinh đứa trai út đặt tên Zeus Bà giao cậu bé cho tiên nữ rừng núi tên Nymph nuôi Zeus sữa dê thần Các thần che chở Zeus suốt tới cậu trưởng thành Zeus lật đổ Uranos: Bà nội Gaea mẹ – Rhea giao sứ mệnh cho Zeus trả thù cho anh chị bị nuốt Cuộc giao tranh Zeus Uranos kéo dài gay go ác liệt Zeus có vũ khí sấm sét lợi hại Cuộc chiến kéo dài 10 năm hai phe thần khổng lồ Phe Zeus đánh bại hoàn toàn thần titan Gigantos Zeus trừng phạt người họ hàng theo cha Bà nội Gaea lại tìm cách giải thoát họ Zèus đưa nhiều vị thần đày đảo xa Lực lượng Zeus chiếm lấy đỉnh núi Olympe làm nơi thần linh cai quản vũ trụ Nguồn gốc loài người: Các vị thần lấy vàng nặn người trái đất Thiên nhiên có đủ thức ăn thường xuyên cho họ Nhưng trải qua thời gian dài, thức ăn cạn dần, sống khó khăn , lồi người ngày hư hỏng, xấu xa, ngu dốt Cuộc sống lại đầy hiểm họa thiên nhiên người gây Vị phúc thần Promethe lấy trộm lửa thần Trời đem cho loài người , lại dạy người dùng lửa để chế tạo cơng cụ sản xuất vũ khí hộ thân Zeus – chúa tể vị thần trừng phạt titan Promethe, bi kịch loài người, tuẫn nạn cho quyền làm người Nạn hồng thủy Loài người phát triển kiêu ngạo với Trời thánh thần Zeus lệnh thần Mưa Bão hoạt động liên tục để “rửa sạch” trái đất Lồi người diệt vong, may cịn sót lại cặp vợ chồng titan Promethe Nhờ phép thuật cha, họ tiếp tục sinh sôi nảy nở trì lồi người cư trú khắp vùng Hi Lạp Thế giới Olympe – 12 vị thần tối cao Thiên đình giới thần linh, có gia đình thần thánh gồm 12 vị tối cao Zeus (còn gọi Jupiter) – thần Sấm sét, chúa tể thần linh Hera – vợ Zeus, cai quản hôn nhân, bảo vệ bà mẹ trẻ em Hadex – cai quản âm phủ Pozeidon (Neptune) – cai quản biển khơi Demeter – nữ thần cai quản chăn nuôi trồng trọt Herchia – nữ thần cai quản bếp lửa gia đình Đồn tụ gia đình Athena (Minerve) – nữ thần trí tuệ, cơng lí, chiến trận, nghề thủ công nghệ thuật , gái riêng Zeus tự sinh từ não Độc thân suốt đời Aphrodite (Venus) – nữ thần sắc đẹp tình yêu, vợ thần chiến tranh Arex Hephaistot : thần Lửa, Thợ Rèn chân thọt, tổ nghề thủ công đồ sắt Con trai Zeus Hera, chồng cũ Venus 10 Apollon (Heliot) Zeus nữ thần ánh sáng Leto Thần mặt trời, xạ thủ, nghệ thuật, âm nhạc chân lí 11 Arthemis (Diane) – em gái Apollon, nữ xạ thủ có cung bạc, độc thân vĩnh viễn 12 Arex (Mars) – thần Chiến tranh, Zeus, chồng sau Venus Con cháu vị thần Các thần có nhiều mối tình vụng trộm với thần với người trần , sinh nhiều cháu Tiêu biểu thần Zeus có nhiều tình quyền uy sức mạnh , đặc biệt sinh với phụ nữ Hi Lạp sinh “bán thần” Dionisote (còn gọi Bacchus), Zeus với người phụ nữ, chế tạo Rượu nho Sau chết, dân chúng ghi ơn lập đền thờ Zeus cho giới thần linh Các vị thấn khác chẳng chúa tể thần linh, họ có nhiều đứa “bí mật » Hầu hết cháu thần linh trở thành dũng sĩ lập nhiều chiến cơng , thành tích xây dựng thành bang, tiêu diệt quỉ dữ, làm vua chúa vùng (khoảng 100 thành bang đất Hi Lạp cổ) Con cháu thần thánh nghệ sĩ, nghệ nhân người thợ giỏi Có nhiều câu chuyện kể dũng sĩ, nghệ sĩ Chẳng hạn chuyện vể dũng sĩ Perce anh hùng diệt quỉ cứu người, dũng sĩ Heracles (còn gọi Herculles) lập nên 12 kì cơng, tham dự chiến tranh thành Troie, anh hùng Thesee xây dựng đô thành Athens (mang tên nữ thần Athena) NHĨM 2: SỰ TÍCH CÁC THÀNH BANG Truyện tích Châu Âu số thành bang: vua Agienor thành Sidon, trai thần Pozeidon tiên nữ Okenaid xứ Libie sinh Vua Agienor sinh bốn trai Cadmos, Phenicie, Kilice Phinee gái tên Europe Nàng xinh đẹp ánh sáng Một đêm nằm mơ thấy hai mảnh đất khổng lồ cách quãng biển rộng, mảnh gọi Asie, mảnh chưa biết gọi Hai mảnh đất hố thành hai người phụ nữ tranh dội giành bắt lấy nàng Europe Cuối người phụ nữ tên Asie đành thua Người ni dưỡng chăm sóc 10 lớn” Đây mảng đóng góp lớn Goethe thơ ca trước ông thường khô khan, thiên giáo huấn, đạo đức học Mối tình chàng sinh viên Goethe học Stratsburglà cô Fidric Brion gái vị mục sư Chúm thơ mối tình đầu gồm “Hoa hồng trện nội cỏ “, “Bài ca tháng năm”, “Với dải băng vẽ hoa hồng” “Đón chào vĩnh biệt”… thơ giản dị, giàu nhạc điệu, gần gũi dân ca, gần gũi thiên nhiên phơi phới yêu đời rộn ràng tuổi trẻ… Tháng giêng 1775, quê nhà , mối tình khác đến với Goethe , ơng đính với Lili Soenneman gái gia đình giàu có, chùm thơ khác đời, “Tình yêu đời mới”, “Gửi Belider”tức Lili), “Công viên Lili”, “Hân hoan đau khổ”… âm điệu hân hoan xen lẫn lo lắng ơng tiên cảm thấy khác mối trường sống hai ngưòi tổn hại đến tự sáng tác nhà thơ…Một chùm thơ cô Liza ông đến sống Vaima, Gửi Charlot PlionStein”(tên Lida) “Vĩnh viễn”…Ở tình yêu bộc lộ sâu lắng hơn, chất trí tuệt rõ nét thay cho cảm xúc tn trào trước Mối tình thứ ba dang dở hai kẻ đến trứơc Thơ tình u Goethe sâu vào nếm trải cá nhân, khơng phải cá nhân riêng tư nhỏ bé “cái thơ Goethe đồng thời ta hệ niên tư sản đầy nhiệt tình” Ý nghĩa xã rộng lớn mảng thơ “cái ta” Goethe Thơ thời trẻ Goethe lên chủ đề khác – thơ phản ánh tâm hồn bất khuất, ý chí quật cườngcủa người tham gia phong trào Bão táp Xung kích Bài thơ “Promethé” tụng ca tiêu biểu, hừng hực khí bão táp Xung kích Bài thơ gồm sáu đoạn, lời Promethe kiêu hãnh, hiên ngang tuẫn tiết người, triết học nhân loại, lời đối thoại với Zeus – Thần tối cao, không run sợ trước uy lực bạo tàn “… Hãy ta, trái dất ta Và túp lều ta Mà mi không dựng Và bếp lửa ta Mà mi ghen tị Với lửa hồng nó…” thơ có tứ thơ độc đáo trái ngược với thần thoại Hy Lạp Không phải Promete đánh cắp lửa thiên đình mà lại Zeus thèm muốn lửa hồng trần gian Loài người nâng lên ngang tầm thần thánh đoạn kết thúc thơ : “Ta ngồi cấu tạo người theo hình ảnh ta lồi người ta 203 biết khóc than đau khổ biết vui mừng hưởng thụ biết khơng kính trọng mi ta “ Nhà nghiên cứu văn học Bielinski (Nga) đánh giá cao thơ Goethe : “Các Promethe thời đại /biểu dương trước thắng lợi khơng cịn sợ diều hâu bạo tàn Promethe Goethe thơ thời đại chúng ta” (Thời đại Bielinski – thời đại chuẩn bị đánh đổ Nga Hoàng, kỉ 19 – nước Nga) Tuy vậy, đến giai đoạn sau (1781) Goethe lại viết “Những giới hạn nhân loại “ có đoạn : Với thần thánh không người nào, Đọ sức Nếu cố rướn lên đầu chạm Chân chới với nơi bấu víu Thế mà trước chưa lâu tác giả say mê với Promethe ! Đó khối mâu thuẫn lớn nhà thơ Goethe Về hình thức thơ, Goethe khơng cịn sử dụng đỏan ca hay tụng ca giai đoạn đầu, mà chuyển sang viết bi ca (elegic) sonet Mỗi sonet có 14 câu chia 14 khổ (4-4-4-2), vvần luật nghiêm túc Tập “ bi ca La Mã ‘’ viết chủ đề thành La mã cổ, bên cạnh chủ đề tình yêu khơi nguồn từ tình với Cristian Wunpiut dẫn đến nhân (1788) Đó gái bình dân làm nghề tết hoa giả sống Vaima Bất chấp dị nghị giới thượng lưu Vaima, hai người có với (1789) đến năm 1806 hai người đám cưới thức Tình u tập thơ khơng có chất men say tuổi trẻ mà toát lên cảm giác hạnh phúc vợ chồng, gia đình đầm ấm, có nhiều hay Karl Marx Engels ưa thích Đỉnh cao thơ ca cuối Goethe “Tập thơ Tây Đông” gồm 335 nhà thơ ngồi 65 tuổi Hình ảnh nhân vật trữ tình già, chín chắn, điềm đạm, sâu lắng, triết lí mà uy ngời ngời Một tập thơ dành riêng cho mối 204 tình đến với thiếu phụ Suleyka (tên thực Marian phon Vinlemer, có nhà nghiên cứu cho Suleyka “chỉ hình ảnh tượng trưng” Nhìn chung, cống hiến Goethe lĩnh vực thơ ca khám phá giới tâm hồn chủ thể, vượt qua tình trạng làm thơ tả cảnh, giáo huấn đạo đức; cống hiến ông làm phong phú nghệ thuật thi ca hình thức thay hình thức cổ xưa mà đương thời Đức chưa biết Goethe – nhà tiểu thuyết Tiểu thuyết“Nỗi đau chàng Vecte”(Wecthers) Tiểu thuyết viết dạng thư, thể loại quen thuộc văn học phương Tây kỉ 18 Những thư nhân vật Vecte gửi cho người bạn thân Vinhem kể cho bạn nghe sống – kết cấu hình thức tiểu thuyết (Sáng tác năm 1774) Vecte niên có học thức, tài hoa thuộc tầng lớp thị dân Sau mối tình dang dở với Leonor, lại chán nản mòn mỏi tháng ngày cơng việc phục vụ giới q tộc, chàng rời thành phố thị trấn nhỏ miền quê yên tĩnh, sống khung cảnh thiên nhiên bao la với người dân quê thật chất phácmong khâuy khoả tâm hồn Đến tưởng chừng lấy lại tâm hồn thư thái tình cờ tham dự đêm vũ hội địa phương, Vecte quen biết với Lother thiếu nữ xinh đẹp vị pháp quan Nhan sắc tính tình giản dị, chân thật, nhạy cảm nàng chinh phục Vecte Đồng thời Vecte đau khổ biết Lother đính với Anbec Cịn thiếu nữ q tộc địa phưong có cảm tình với Vecte giữ vững lời hẹn hôn nhân với Anbec Tuyệt vọng, Vecte quay trở thành phố Nghe theo lời mẹ, chàng làm thư kí cho viên sứ thần, mong tìm lãng qn cơng việc Chưa hố ngăn cách chàng xã hội quí tộc lại rõ rệt thời gian Bọn chúng tỏ thái độ khinh miệt chàng khiến Vecte không chịu nổi, lại bỏ việc quay miền quê tìm Lother lúc vợ Anbec Chàng thừa nhận khơng thể sống thiếu Lother Tình u hai người lại bùng dậy với buổi trò chuyện, dạo chơi, hai cố nén tình cảm để khỏi vượt giới hạn tình bạn Có lần Vecte khơng tự chủ ơm Lother say đắm Sau chàng lại 205 tuyệt vọngnhiều hơn, lấy cớ xa, chàng từ biệt Lother Anbec sai đầy tớ đến mượn Anbec súng lục Chính Lother trao súng, người run lên linh cảm điều chẳng lành Vecte tự sát, tiểu thuyết Emilia Galotti Lessing để mở bàn Goethe mượn nhữg thư tâm tình nhân vật để dễ dàng miêu tả nỗi lòng nhân vật, bộc lộ uẩn khúc quanh co trái tim sâu kín Tất số thư đến Vecte gửi , sống nhân vật miêu tả liền mạch Vinhem nhân vật đặc biệt không miêu tả trực tiếp chân dung tính cách Tiểu thuyết thư sinh động, chân thật với rung động tinh tế tim tuôn trào khỏi trang giấy trắng Không người hiểu lầm ý nghiã tiểu thuyết nhìn nhận tiểu thuyết tình Thậm chí Napoleon chê Goethe “gắn xung đột xã hội vào bi kịch tình yêu làm cho tác phẩm giảm hay phần” Lại có cách nhận định khác cố ý tách nội dung hai chủ đề – chủ đề tình yêu chủ đề xã hội Thực hai khía cạnh quyện chặt với nhau, hoà nhập để tạo thành tư tưởngnghệ thuật độc đáo tiểu thuyết Tình yêu tuyệt vọng Vecte Lother trải qua hai giai đoạn xen làa nỗi đau khổ Vecte làm thư kí cho viên sứ thần Đấy chưa kể nguyên nhân ban đầu thúc đẩy vectye tìm miền quê Còn Lother thực yêu say đắm chàng Vecte vựơt qua tập tục xã hội phong kiến quí tộc, dù đính ước, nàng bị coi vợ Anbec Những nỗi đau khổ chàng Vecte phản ánh tâm trạng tầng lớp niên tư sản xuất xã hôi phong kiến Đức đầy rẫy thành kiến bất bình đẳng Rõ ràng Vecte mang thở nhịp đập trái tim phản kháng xã hội Tiểu thuyết cịn có hạn chế nghiêng chủ nghĩa cảm (coi nhẹ lí trí).Một năm sau sách đời, Goethe làm thêm thơ nhan đề “Nỗi đau chàng Vecte” có câu “Bạn làm người dũng cảm theo gương tôi” VỞ KICH FAUST 1 Faust kết cấu độc đáo 206 Faust kiệt tác lớn Goethe, kịch thơ độc đáo đồ sộ gồm 1200 câu thơ chia hai phần “Faust I” “Faust II” có cấu tạo khác chưa kể 32 câu thơ “đề tặng” hai phụ “giáo đầu nhà hát” “giáo đầu thiên đường” Nhà thơ bắt đầu thai nghén “Faust I” từ 1769 học đại học luật Khi đến Vaima, ông mang theo thảo Sau nhiều lần bổ sung, sưả chữa, Faust I đời năm 1808, Tiếp tục viết phần hai, hồn thành 7-1831 in sau ơng đời “Đề tặng” mở đầu khịch với 32 câu thơ nói với nhân vật Ngồi ý nghĩa tặng cho bạn bè thân quen lúc người ngã, cịn lời giải thích lí nhà thơ chọn đề tài Hình bóng Faust chập chờn ám ảnh thúc ông Truyền thuyết bác sĩ Faust đáp ứng tâm tư tình cảm Goethe Tiếp theo “giáo đầu nhà hát” với ba nhân vật : giám đốc nhà hát, nhà thơ diễn viên Mỗi người trình bày ý kiến củ Giám đốc nhà hát yêu cầu nhà thơ viết gấp cho kịch đáp ứng “khẩu vị đám khán giả hàng ngày kéo đến rạp đông thác lũ, ông khuyên nhà thơ chẳng cần viết cao siêu Nhà thơ phản dđèi quan điểm thực dụng giám đốc Anh muốn bảo toàn thiên chức cao thi nhân, lui góc trời viết thơ giành cho hệ mai sau viết tác phẩm thời, hay trở thành bồi bút Diễn viên vừa tỏ đồng tình lại vừa tỏ băn khoăn nghĩ đến mai sau “ lo giải trí cho khán giả đương thời “ Dù ý kiến ba nhân vật vừa phủ định lại vừa bổ sung cho nhau, từ tốt lên quan điểm thẩm mĩ tiến nhà thơ Phải hướng tới mục đích cao nghệ thuật, phải sáng tác để phục vụ công chúng đông đảo kohông phải kẻ giàu sang với đàn bà quí tộc chán chường Phải dùng ngòi bút để ca ngợi tốt, phê phán xấu, động viên tình u ý chí vươn lên người Kế tiếp “màn giáo đầu thiên đường” Các thiên thần ca ngợi kì cơng Ch xuất quỉ Mephisto đến để báo cáo tình hình người chốn trần gian Hắn chế giễu người “ông thánh lố bịch”; phàn nàn Chúa ban cho họ trí khơn để họ đem sử dụng linh tinh bừa bãi nên người lại “súc sinh vật” Hắn khẳng định tiến sĩ Faust người trí, ngơng cuồng muốn hái ngơi xa xôi, muốn tận hưởng lạc thú ỏ mặt dất Chúa đánh giá chất Faust tốt Hắn đánh với Chúa 207 làm cho Faust “ ăn dất bùn mà lấy làm thú vị”, nghĩa y thoả mãn với dục vọng thấp hèn Faust I gồm 25 cảnh liên tiếp, cảnh chuyển tới địa điểm khác Thời gian cốt truyện kéo dài hàng năm Từ phòng làm việc tiến sĩ Faust đến cổng thành, từ quán rượu Auebec Laixich đến cánh đồng u ám hoang vu, từ rừng thẳm hang sâu đến nhà giam… Nhà học giả Faust ngồi phòng làm việc suy nghĩ miên man, cảm thấy đau khổ biết học rộng hiểu nhiều, biết rõ giá trị kiến thức cịn xa bao điều bí ẩn chưa tìm Faust dùng ma thuật gọi Thần Đất lên để tìm hiểu đieuà huyền bí vũ trụ, thần xuất chói lọi q ơng khơng chịu đựng nổi, lại tuyệt vọng nghe Thần phán Faust sánh kịp với Thần, Faust định dùng thuốc độc tự sát vừa lúc tiếng chng nhà thờ ngân vang mở đầu ngày lễ Phục sinh làm ông bừng tỉnh lại Sáng hôm sau, Faust người trợ lí Vacne dạo ngồi cổng thành, lúc trở có chó mực theo vào phịng Con chó ngun hình quỉ Mephisto Hai bên trao đổi giao ước Mephisto hứa thoả mãn ý muốn Faust với điều kiện Faust thoả mãn (tức chết) linh hồn ông thuộc quỉ Về phần mình, Faust muốn lợi dụng phép thuật Mephisto để đạt bao điều ấp ủ lâu Quỉ dẫn Faust đến quán Auebach nơi rượu chè bê tha sinh viên đưa ơng tới lị luyện đan mụ phù thuỷ để uống thuốc cải lão hoàn đồng Trở phố, Faust gặp si mê cô Macgret (Gretchen) Quỉ giúp Faust quyến rũ làm hại đời cô Với lọ thuốc ngủ Faust đưa cho Macgret định làm cho mẹ ngủ say để hai người tình tự Nhưng bà mẹ khơng thức dậy đượcvì liều thuốc nặng Anh trai Macgret bị Faust dùng kiếm Mephisto đâm chết… Macgret sinh con, cô sợ bị xã hội chê cười xỉ nhục liền đem quẳng xuống ao rừng, bị bắt giam chờ ngày hành hình Trong Mephisto dẫn Faust lên núi dự đêm hội yêu ma để chàng quên lãng Macgret Nhưng Faust quên người yêu đau khổ nên đòi quỉ phải đưa chàng vào nhà giam để cứu cô Không ngờ Macgret cự chọn chết Faust II chia làm hồi, hình thức trở lại cấu trúc bi kịch cổ điển chủ nghĩa Vừa trại giam ra, Faust đau đớn ngã ramê man cánh đồng cỏ dại Các nàng tiên nữ bay liệng, múa hát ru cho Faust ngủ yên Sau phục hồi sinh lực sức lực, Faust lại Mephisto tiếp tục hành trình Hai người xin vào 208 triều đình gặp vua Vua tỏ ý muốn xem mặt nàng Helene (Helene – hoàng hậu Hi Lạp, bỏ vua chạy theo chàng Paris thành Troice), người mĩ nữ tiếng xinh đẹp thời cổ đại Hi Lạp Nhờ phép thuật Quỉ, Faust gọi nàng cõi Faust say đắm nàng, chạy lại ôm chầm lấy Helene ngất lịm nàng biến mất, để lại tay chàng áo mỏng sương Quỉ đưa Faust trở lại phòng làm việc tiến sĩ Bao nhiêu năm trôi qua, Vacne trở thành giáo sư, chế tạo hình nhân nhỏ (homonculus) sống ống nghiệm Một hình nhân tí hon Faust Quỉ xuống âm phủ, tìm kiếm giới Hi Lạp cổ đại Ở đây, Faust gặp lại nàng Helene mà tưởng nàng vừa rời bỏ thành Troie trở cung điện vua Menelax Quỉ Mephisto đe doạ nàng khó tránh khỏi trừng phạt, khuyên nàng vào lánh nạn lâu đài tiến sĩ Faust…Hai người ăn với nhau, sinh trai đặt tên Euphorion Chú bé thích bay nhảy nên cha cậu gắn cho đôi cánh sáp ong, cậu bé ngã xuống từ cao mà chết Helene đau buồn bay theo linh hồn con, để lại áo dài biến thành đám mây đưa Faust trở cõi trần gian… Faust giúp nhà vua đánh giặc phép thuật quỉ ; nhà vua cấp cho khu đất hoang ngồi bãi biển Từ Faust tổ chức nhân dân đào kênh dắp đập, biến chốn hoang vu thành miền trù phú Lúc Faust trăm tuổi Quỉ hà vào mắt khiến cho ông bị mù Nghe tiếng cuốc xẻng đào huyệt, Faust tưởng tiếng nông dân làm ruộng; ông cảm thấy toại nguyện lên lời “ta thoả mãn” Mephisto nghĩ hoàn thành hợp đồng giao ước nên bước tới bắt linh hồn Faust; thiên thần nhanh đón linh hồn ơng đưa cõi thiên đường Bi kịch Faust anh hùng ca Trong văn học giới, có tác phẩm nội dung phong phú, tư tưởng sâu sắc, phương tiện văn chư¬ơng biến đổi linh hoạt đến Lối thơ vần điệu thay đổi theo sát hành động kịch Các đoạn đối thoại triết học xen kẻ với cảnh sinh hoạt, khúc ca trữ tình xen kẽ với văn xi Tồn lịch sử nhân loại khơi dậy dọc theo hành trình Faust, từ chiến tranh thành Troie đến sụp đổ Misolonghi, từ bi kịch Euripide (Hi Lap cổ) đến nhà thơ Anh Byron từ Thales triết gia – nhà toán học cổ đại Hy Lạp đến Alexan de Humbon triết học gia Ánh sáng Faust bóng dáng thời đại 209 Faust nhân vật có thật lịch sử dân tộc Đức, nhà chiêm tinh biết làm trò ảo thuật, sống vào khoảng 1480 đến 1540 Nhưng quanh người ấy, nhân dân thêu dệt nhiều huyền thoại khiến cho Faust chẳng trở thành nhân vật hư cấu hoàn toàn Năm 1587, quê hương Goethe, xuất truyện khuyết danh “Lai lịch bác sĩ Faust, thầy phù thuỷ nhà ảo thuật tiếng” Theo truyện này, Faust tìm Mephisto kí giao kèo bán linh hồn cho quỉ, ngược lại quỉ hứa phục vụ Faust 24 năm, giúp anh sây vào khoa học thần bí Về sau nhiều lúc hói hận, Faust muốn cưỡng lại quỉ khơng Hết hạn kì, quỉ phanh thây faust để đoạt lấy linh hồn Cuốn truyện viết tác động đạo Thiên chúa có ý khuyên răn chiên đừng xa rời đức tin, lao theo đường khoa học mà sa ngã vào vực thẳm tội lỗi trở kính sợ Thượng đế Năm 1588, nhà văn Anh Cristophe Maclo viết “Bi kịch bác sĩ Faust “ , xây dựng nhân vật thành nhân vật thành mẫu người thời đại Phục hưng khát khao hiểu biết, dũng cảm, có nghị lực, dám quay lưng lại với Thưọng đế Tuy nhiên, cuối tác phẩm, tác giả quỉ sứ đánh chết Faust sau bác sĩ cầu xin vị thiên thần cứu giúp không Viết bi kịch Faust, Goethe hướng nguồn cam hứng dân tộc, việc làm có ý nghĩa lớn hồn cảnh xã hội Đức lúc So với trước, Faust Goethe có biến đổi quan trọng sâu sắc nhiều Trước hết, kịch phản ánh vấn đề lớn thời đại nhà thơ, trải qua chặng đường lịch sử khác kịch viết thời gian kéo dài sáu mươ năm “Faust I” sáng tác nửa sau kỉ 18, chủ yếu vào thời kì Goethe tưổi niên toát lên tâm trạng chán ghét, loạn chống lại “sự khổ Đức” hệ tham gia Bão táp Xung kích Màn bắt đầu chốn nhân gian đêm tối trời phòng tăm tối Nhà bác học Faust chán ngấy sống tù túng, chật hẹp xã hội phong kiến đầy rẫy xấu xa Cuộc sống dàn cảnh cụ thể, từ phịng làm việc theo kiểu Gotique, có vịm cao, kính nhà thờ nặng nề nhà ngục, lại có chai lọ ngổn ngang, khói mù, mốc ẩm Trong văn học giới, nhiều tác giả tả hình tượng nhà ngục để ngụ ý chế độ phong kiến Ở đấy, hình tượng xuất ngột ngạt hơn, dai dẳng 210 có tính chất thi pháp (cảnh mở đầu, cảnh nhà ngục giữ Macgret; mở đầu đêm tối trước hạ lại đêm tối) Tâm hồn Faust nặng nề ông cảm thấy nạn nhân hệ thống giáo dục phản động Ông học qua bốn khoa trường đại học thời đó, đỗ tiến sĩ, phong làm tôn sư mà theo ông “rốt cục thử nhìn lại xem, thầy với trị dốt!” với mớ kiến thức nghèo nàn, vô nghĩa, giả trá, vô tích Những băn khoăn day dứt Faust nhiều tác giả đặt vào miệng Quỉ Đó lúc Quỉ giả trang làm Faust để tiếp xúc với đám học trò trẻ tuổi đến xi thụ giáo, phê phán khơng thương xót mơn Triết, mơn Luật, đặc biệt môn thần học phần môn Y học trường đại học đương thời Rộng trường đại học, chế độ phong kiến bất cơng, kẻ bất tài quyền cao chức trọng đè đầu cưỡi cổ người khác…Thêm vào nhân tình thái đen bạc, người đời ưa chế giễu thấy làm việc tốt đẹp Faust phần đầu kịch kiểu nhân vật khổng lồ thoe kiểu hậu sinh củ Promethe (cổ Hi Lap) Tâm trạng phản kháng Faust lên tới đỉnh cao ông bảo quỉ Mephisto “thế giới này, anh mà tàn phá nát” Rồi ơng kí giao kèo với Quỉ, muốn tạm thời lợi dụng phép thuật Quỉ muốn tạm thời lợi dụng phép thuật Quỉ để thoát khỏi sống ngột ngạt để tìm chân lí lẽ sống Bóng dáng xã hội phong kiến sau lại lên dđËm nét bi kịch Macgret– kiện kịch chiếm 19/25 cảnh Faust I Macgret hình tượng nhân vật nữ đẹp văn học giới Cơ nhà bình dân, ngây thơ trắng Gặp Faust cô không đắn đo, suy nghĩ, tuổi tác chênh lệch (cô 14 tuổi), gia cảnh khác nhau, cô lại người ngoan đạo, Faust theo thuyết phiếm thần luận chẳng di lễ nhà thờ hay di xưng tội Cơ lường hết tất trở ngại lần dạo với Faust vườn nhà chị hàng xóm Macther Rồi vựơt tất để đến với tình u Đó tình u chân chính, mang tính chất thách thức với trật tự đạo lí phong kiến Macgret cảm thấy lao vào mối tình phải đau khổ Điệp khúc thơi ngày hớn hở; thơi tình u đời ta” hát cô ngồi quay sợi (dệt) báo trước nỗi đắng cay Macgret tính cách bi kịch Ta thấy tốt lên nhân vật đẹp, hùng bị thủ tiêu ý thức rõ rệt 211 Tình yêu bị phá hoại trước hết quỉ Mephisto Kế thành kiến khắc nghiệt xã hội phong kiến “tội lỗi” người phụ nữ có hoang đẩy cô vào vũng bùn tội lỗi Trong xã hội ấy, tình u chân khơng có dất sống Macgret khơng chịu theo Faust trốn khỏi nhà ngục cảm thấy an tồn dễ chịu hơncái xã hội ghê rợn bên ngồi Quyết định lời tố cáo mãnh liệt xã hội phong kiến cô muốn sám hối đền tội Faust II sáng tác vào thời kì cách mạng tư sản diễn sôi sục nhiều nước châu Aâu tiếp sau Cacùh mạng tư sản Pháp 1789 Nhà thơ có dịp đưa vào tác phẩm hình ảnh tồ lâu đài phong kiến tan rã có nguy bị lửa cách mạng thiêu cháy Trong khiêu vũ hoá trang (hồi I), đám cháy tượng trưng cho Cách mạng Trong lúc nhà vua gặp khốn quẫn, Mephisto giúp vua chế tiền giấy để tạm thời tốn nỗi khó khăn Những tờ giấy bạc gây nên cảnh phồn vinh giả tạo làm cho tan rã chế độ phong kiến thêm trầm trọng nhanh chóng Chúng tượng trưng cho nhân tố tư chủ nghĩa xâm nhập, phá huỷ sở chế độ phong kiến đồng thời mở cho thấy mặt trái chủ nghĩa tư Vàng bạc trở thành tiêu chuẩn nhan sắc, đạo đức, tài vương quyền: “những thỏi vàng óng a óng ánh, tơn dung tô điểm oai vua” (…) Lời quỉ huênh hoang giàu có điển hình Faust nhiều phản ánh sinh động q trình làm giàu chất dầy tội lỗi chủ nghĩa tư Ngay nhân vật Faust người tốt, mang khí giai cấp tư sản đứng lên chống phong kiến có quỉ đằng sau nên bị kích thích lộ mặt trái ông Quỉ giúp Faust cướp thuyền buôn biển, giết hại đôi vợ chồng già lương thiện cướp dất đai họ Lời nói Quỉ “chiến tranh , buôn bán cướp biển- ba thứ tách rời nhau” hồi cuối kịch tóm tắt q trình hình thành đẫm máu nước mắt nhân dân chủ nghĩa tư Faust triết lí hành động Nhà khoa học Faust Quỉ Mephisto suốt chặng đường dài, chung giao kèo khác đich tới Faust mong tìm lẽ sống đời, quỉ muốn chiếm linh hồn Faust Quỉ ln luon tin tưởng thắng lợi nhận định người tầm thường, dễ dàng thoả mãn với dục vọng thấp hèn 212 Quỉ dẫn Faust tới quán rượu Auơbach nhằm quyến rũ Faust đường ăn chơi nhậu nhẹt Để dựng cảnh này, nhà thơ tái cảnh mắt thấy tai nghe sống ăn chơi sa đoạ sinh viên Laixich Thực tế khơng có khơng niên sinh viên tiêu ma nghiệp nơi Nhưng Quỉ đánh giá lầm Faust Cái bả tầm thường không lung lạc ông Ông ngắm nhìn dửng dưng bảo Mephisto dời chỗ khác Thất bại keo đầu, Mephisto chuyển sang dùng bả sắc dục Trước hết phải làm cho Faust trẻ lại lò luyện đan mụ phù thuỷ sau đẩy Faust đến chỗ gái đẹp Macgret Có thể nói Macgret lời cám dỗ Faust Ơng khát khao gái doạ từ bỏ Quỉ y không giúp ơng đón Macgret ngả vào cánh tay tối hơm đó… Nhưng đến phịng riêng Macgret, Faust tận mắt ngắm nhìn phịng ngủ xinh xắn, giản dị trang nhã, phản ánh tâm hồn trinh bạch, nghèo nàn mà đượm vẻ thần tiên (thánh thiện) đam mê dục vọng tan biến nhường chỗ cho tình yêu trọn vẹn Vừa bồi hồi sung sướng vừa ân hận, Faust muốn bỏ chẳng trở lại… Faust thoát khỏi cạm bẫy Quỉ Về sau Faust tìm đến Macgret tình yêu chân thành, điều vựơt ngồi kế hoạch Mephisto Thất bại lần thứ hai, Quỉ lại dùng bả vinh hoa, dẫn Faust vào triều dình gặp vua Nhưng danh vọng, địa vị, tiền bạc chưa có tác dụng Faust xuất mỹ nhân Helene năm dự kiến Mephisto bị động, phải theo Faust xuống âm phủ tìm người mĩ nữ Hy lạp cổ đại Những chuỵên ăn chơi sắc dục vinh hoa chứng tỏ lẽ sống nhà khoa học Faust thứ cám dỗ phổ biến chơn vùi nghiệp bao người gian Mối quan hệ Faust-Macgret-Helene có ý nghĩa phức tạp Sau thoát khỏi cạm bẫy sắc dục, Faust đến với Macgret xây dựng tình u chân chính, đến với sống bình thường người Tuy Faust cịn băn khoăn day dứt Ơng nghĩ khn khổ chật hẹp hồn cảnh xã hội lúc Tình yêu bé nhỏ phải lẽ sống cao đời ông chưa ? hay níu áo ơng – nhà khoa học đường vươn tới khát vọng cao ? Tình yêu Macgret đem tới cho Faust niềm hạnh phúc nỗi đau đớn 213 Hai linh hồn tranh chấp người ơng có lần ơng tự thú Chắc hẳn Faust không thoả mãn với hạnh phúc êm đềm, phẳng lặng tình yêu Macgret bi kịch Macgret không tránh khỏi Trái với truyền thuyết, bi kịch Faust kiện Helene âm mưu Quỉ nàng thử thách thực Faust Helene tượng trưng cho Cái Đẹp Nghệ Thuật Tin nghệ thuật cao quí nhà thơ phải tự đặt câu hỏi – hiến cho Nghệ Thuật có phải lẽ sống cao hay chưa ?! Bản thân nhà thơ Goethe suốt đời tận tuỵ với nghiệp sáng tác, rời bỏ triều đình Vaima, sang Italia nghiên cứu nghệ thuật cổ đại Hy – La Nhà thơ xây dựng hình tượng bé Euphorion – nhân vật mang dịng máu cha (Faust) có ý chí hồi bão lớn lao, muốn bay nhảy khơng chịu bị lết, muốn xông vào nơi mũi nhọn chiến đấu Qua hình tượng này, Goethe ngụ ý ca ngợi thương tiếc nhà thơ Byron – người sang tham gia chiến đấu với nghĩa quân Hy Lạp chống quân xâm lược Thổ vừa ngã xuống năm 1824 Trong kịch, chết Euphorion chấm dứt tình Faust – Helene Nhà thơ chưa muốn Faust gác lại ý chí mối tình Nghệ thuật tuý chưa phải mục đích cao mà coi phương tiêu để đạt tới chân lí Bao nhiêu mưu ma chước quỉ Mephisto không làm cho Faust sa ngã Faust Quỉ thất vọng, tưởng chừng khơng cịn lạc thú trần gian khiến Faust ham muốn ông nói với Quỉ “hành động tất cả, danh vọng khơng nghĩa lí gì” Faust tìm thấy lạc thú lẽ sống: nghiệp khai khẩn đất hoang, hành động thực tiễn lợi ích người Thực đến lúc Faust nhận thức điuề Ngay từ đầu tác phẩm, khán giả nhận thấy nhân vật gần gũi yêu mến nhân dân Trong buổi chơi cổng thành, ông cảm thấy sung sướng tiếp xúc với nhân dân lao động, khỏi thấy độ cau có, khó chịu trợ lí Vacne Đến lúc quay phòng, ngồi dịc Kinh Thánh (tiếng Latinh) tiếng Đức, Faust loay hoay với câu :” khởi thuỷ Lời” (In intio erat verbum) Ơng khơng thể tán đồng quan điểm đề cao Lời nói (lời Thượng đế phán truyền) Đắn đo cân nhắc xem có nên dịch “khởi thuỷ tư tưởng”, “khởi thuỷ sức mạnh” hay không, cuối nhà khoa học hạ bút viết: “Khởi thuỷ hành động” Ngay từ đầu ơng thống thấy hình dáng chân lí Q trình làm bạn với Quỉ Mephisto trình kiểm nghiệm chân lí Cuối nhà thơ giác ngộ hồn tồn : đọc thiên kinh vạn 214 ơng mà khơng hướng tới hành động nhân dân vốn kiến thức mớ lí tưởng sng, xám xịt, cịn đời mãi xanh tươi “ Nhân vật Vacne kiểu học giả tương phản với tính cách Faust Y thích ứng với hồn cảnh xã hội phong kiến, thoả mãn với sống chật hẹp, với lối học sách vở, tầm chương trích cú Y khơng muốn hồ vào đời sinh động mà thích chúi mũi vào đống lí thuyết xám xịt Y có thành tựu chế tạo “hình nhân nhỏ” phịng thí ngiệm Nhưng nhà thơ vạch Vacne giỏi chế tạo “con người” khơng hồn thiện chưa người sống bình thuỷ tinh có hồn khơng có xác Hình nhân nhỏ đụng phải gai dự đám cưới âm phủ nên bị vỡ tan Y tan vỡ trước sống sinh động phải nhập vào sống để hố thân Triết lí hành động tư tưởng sâu sắc kịch Faust Tuy nhiên thể phần hạn chế Goethe Trong phần một, Faust có khát vọng tinh thần phản kháng mạnh mẽ sang phần II tư tưởng ơng trở nên hồ hỗn nhiêu Màn độc thoại nhân vật mở đầu “ Faust II”, nhà thơ lại nhân vật nói lên hạn chế, nhược điểm nhân loại Hành động thực tiễn đúng, hoàn cảnh nước Đức phong kiến chưa hoàn thành Cách mạng tư sản mà đưa hình ảnh “khai mương đắp đập” có hợp lí khơng ? Tất nhiên khơng nên hiểu đắp đập khai mương theo nghĩa đen không cần phải băn khoăn nhà thơ lại dịch “khởi thuỷ Lời” biến thành “ khởi thuỷ hành động” Faust chủ nghĩa nhân đạo Cách tổ chức kiện tình tiết kịch Faust biểu chủ nghĩa nhân đạo nhà thơ Đó tình trạng Faust mắc vào mâu thuẫn khó giải tình u lí tưởng Faust có ý chí vươn lên mãnh liệt ông yêu Macgret với tất tâm hồn Nếu Faust đắm trọn vẹn tình u nhỏ bé ơng người tầm thường Nhưng ông lạnh lùng dứt áo (coi tình u nhẹ lơng hồng) để tiếp tục nghiệp ơng kiểu người tầm thường khác, chí cịn kẻ nhẫn tâm Dưới ngịi bút Goethe, Faust cố sức tìm cách cứu Macgret khỏi nhà ngục, thất vọng khơng chịu Giải vừa tăng cường âm 215 hưởng chống phong kiến, vừa mở đường cho Faust tiếp tục hành trình để tìm lẽ sống mà Faust người thuỷ chung mực, giàu lòng nhân đạo Tinh thần nhân đạo cao Goethe chủ yếu toát lên từ chủ đề kịch, qua mối quan hệ Faust Mephisto Mephisto quỉ hư vô chủ nghĩa tuyệt đối Hắn tự giới thiệu chất loại “ yêu ma luôn phủ nhận “, “tội lỗi”, “phá huỷ”, tóm lại Aùc Do có hai mặt Một mặt tung ý kiến sâu sắc vạch trần ung nhọt xã hội phong kiến xã hội tư Những lúc ấy, khán giả đồng tình với Mặt khác, lại không tin vào tốt đẹp đời Hắn phỉ báng người trước mặt Đức Chúa Trời Mephistophen Faust hai tính cách hồn tồn đối lập lại gặp điểm phủ nhận trật tự xã hội trước mắt Chính từ xuất tình kịch : Faust kí giao kèo với Mephisto Cả hai tin thắng Quỉ tin dễ dàng làm cho Faust hài lịng thoả mãn Cịn Faust tin ý chí vươn lên ông không tàn lụi Bao nhiêu cám dỗ quỉ đưa không lung lạc Faust Hắn không lôi kéo Faust vào thú vui thấp hèn, không làm cho Faust “ ăn đất bùn mà lấy làm thú vị “ Cuối kịch Faust thoả mãn, dục vọng tầm thường, không nhờ âm mưu, phép thuật Quỉ Việc tổ chức nhân dân đào mương đắp đập, khai khẩn đất hoang hành động cao q Chính mà thiên thần xuống đón linh hồn Faust lên thiên đường cịn quỉ Mephisto tưởng lầm có quyền thực điều ứơc giao kèo Trong kịch này, hình tượng Chúa, quỉ, thiên thần chi tiết thiên đường, địa ngục, tiếng chuông nhà thờ, ngày lễ Phục Sinh…chỉ biểu tượng nghệ thuật mang ý nghĩa tôn giáo Goethe Faust vốn chẳng tin ma quỉ thánh thần, “việc cõi bên ta cần ý” Căn Goethe nhà vật Engels nhận xét thú vị “Goethe khơng muốn dính dáng tới Thượng đế ; tiếng làm cho ơng khó chịu, Goethe vĩ đại lòng nhân đạo ấy…” Xét phương diện triết học, Faust Mephisto hai mặt vấn đề Mephisto gợi lên cho ta nững yếu tố tiêu cực, lầm lạc, trì trệ người, Faust tiêu biểu cho yếu tố tích cực, tiến Faust kí giao kèo với Mephisto tức người tự thách thức với thân Cuộc đấu tranh diễn dai dẳng, 216 liệt Những ham muốn thời nhiều lần làm cho Faust phạm phải sai lầm đáng tiếc, ông không chịu trách nhiệm phần nỗi đau đớn Macgret… Nhưng cuối Thiện thắng Ac Tác phẩm bộc lộ niềm tin sâu sắc nhà thơ vào người lúc hay lúc khác phạm sai lầm khuyết điểm vươn lên tới Ánh sáng tìm đường sống chân Đúng lời Chúa bảo Quỉ: “ở nhánh non, người làm vườn sớm nhìn thấy rõ – Năm tháng tưới cành tươi sai hoa trĩu quả” Sống vươn lên không ngừng; dừng lại có nghĩa chết Con người vươn lên cách không ngừng khắc phục mặt tiuê cực, trì trệ, ngưng đọng.Vì “quỉ Mephisto “xét ý nghĩa lại cần thiết cho người, “do Chúa ban cho người” (Ý nói: Chúa tạo điều kiện cho Mephisto đến thử thách người), để kích thích, hồnh hành, gây Bởi thiếu người khơng biết khắc phục sống dừng lại Faust bi kịch lại đậm đà hương vị lạc quan Ở Đức, lúc với Goethe cịn có Lessing, Clinge viết đề tài Faust 217 ... định hướng văn- nghệ phát triển, đẩy văn học nghệ thuật đạt tới đỉnh cao Ba thời kì văn học cổ Hi Lạp: Từ có bút tích văn học đến Hi Lạp trở thành chư hầu, nhập vào địa phận La Mã, văn học Hi Lạp... sau Nền văn hóa văn học cổ Hi Lạp giữ vị trí đặc biệt lớn lao sâu sắc lịch sử phát triển văn minh tinh thần Tây Âu Nó mở đường triết học, thần thoại, sử thi, kịch, thơ, văn hùng biện, sử học, kiến... sử văn học nước Đối với Phương Tây, ảnh hưởng thần thoại Hi Lạp xuyên suốt bao trùm thời kì, loại hình nghệ thuật sinh hoạt văn hóa Thần Thoại Hi Lạp kho điển tích vơ tận cho trào lưu văn học

Ngày đăng: 31/07/2020, 16:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w