Bài tập giới thiệu quê hương tỉnh quảng ninh. Làm trong 1 ngày, có gì mong các bạn chỉ bảo thêm aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa( cái này làm cho thêm 200 kí tự )
Trang 1CHỦ ĐỀ:
Giảng viên: Tráng Thị Thúy
Thành viên của nhóm: Phạm Thúy An, Tô Xuân Tùng, Bùi Quang Vinh, Nguyễn Thị Yến, Nguyễn Thị Tuyết
VĂN HÓA ĐÔNG SƠN
Trang 21.Nguồn gốc lịch sử của văn hóa Đông Sơn
- Văn hóa Đông Sơn được coi cái nôi của người Việt Cổ bao gồm cả gia đoạn tiền Đông Sơn
- Văn hóa Đông Sơn hình thành trên cả ba khu vực sông Hồng, sông Cả và sông Mã
- Văn hóa Đông Sơn được chia ra làm hai giai đoạn:
+ Giai đoạn tiền Đông Sơn
+ Giai đoạn văn hóa Đông Sơn
2 Giai đoạn tiền Đông Sơn
- Đây là giai đoạn tiền đồ để hình thành văn hóa Đông Sơn hoàn thiện và phát triển và rực
rỡ sau này
+ Sử dụng gỗ,đá,tre,nứa,… để chế tạo công cụ và vũ khí
+ Đồ gốm đạt độ nung cao hơn, dày hơn, cứng hơn và đa số có màu xanh mốc
+ Xuất hiện vật liệu mới đó là đồng
+ Đặc điểm văn hóa địa phương khá rõ rệt,tồn tại các bộ lạc, liên minh bộ lạc giữa các vùng tạo nên sự giao lưu văn hóa mạnh mẽ
+ Cư dân trồng lúa nước,chăn nuôi gia súc
+ Làng mạc có diện tích rộng và tầng văn hóa dày
+ Đời sống tinh thần phong phú : làm chủ được nhịp điệu nhạc , múa ca
+ Vào thế kỷ VII TCN, văn hóa các bộ lạc mất dần tính địa phương tiến tới chỗ hòa
chung thành một văn hóa thống nhất, tạo ra một nền văn hóa mới
Trang 3Đồ gốm thời tiền Đông Sơn
Trang 4Đồ đồng giai đoạn Đông Sơn
Trang 53 Văn hóa Đông Sơn
- Vẫn là cư dân nông nghiệp trồng lúa nước, họ canh tác trên nhiều loại đất khác nhau, hình thức canh tác chủ yếu là loại ruộng chờ mưa, đã biết đắp đê chống lụt Ngoài ra còn biết chăn nuôi ra súc như trâu, bò,…dùng để lấy sức kéo, lấy thịt
- Các loại hình của cư dân Đông Sơn khá đa dạng với cuốc, xẻng, … và đặc biệt lưỡi cày bằng kim loại đã xuất hiện, tạo nên bước nhảy vọt trong việc chăn nuôi canh tác
- Nghề thủ công đã có sự phát triển vượt bậc ,đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt và chiến đấu
- Nghệ thuật luyện kim màu đạt đến trình độ cao, tạo ra khối lượng lớn, nhiều chủng loại Đặc biệt luyện kim đồng đạt đến trình độ cao phong phú và đa dạng Đặc biệt người Đông Sơn đã đúc những hiện vật bằng đồng có kích thước lớn , trang trí hoa văn phong phú mà cho tới ngày nay nó vẫn là biểu tượng của văn hóa dân tộc – trống đồng , thạp đồng Đông Sơn
- Kĩ thuật luyện và rèn sắt cũng khá phát triển, nhất là vào giai đoạn cuối của văn hóa Đông Sơn
- Đồ gốm Đông Sơn cũng có phong cách riêng, có tiến bộ về việc sử dụng chất liệu, kĩ thuật tạo hình tạo dáng
- Ngoài ra một số nghề thủ công khác như thủy tinh, nghề mộc, nghề dệt, đan lát và chế tác đá
Trang 63 Nghệ thuật tạo hình
- Kỹ thuật chạm khắc trống đồng tạo ra những hình ảnh khắc chìm chủ yếu trên mặt trống, những hình khắc hơi nổi thì lại được xuất hiện trên mặt trống Các nghệ nhân đã xây dựng hình ảnh trong những bố cục tròn trên mặt trống và ô chữ nhật trên thân trống, bố cục hình ảnh được sắp xếp rất cân đối Hình ảnh con người luôn luôn được miêu tả trong tư thế động: múa, giã gạo, đánh trống, bơi chải… Ở giữa là một ngôi sao lớn có nhiều cánh tỏa
ra xung quanh, tất cả người và con vật đều diễu hành quanh ngôi sao đó
- Điều đặc biệt là trên mặt trống sông Đà có khắc số lượng chim trên các vành chim bay ( chim vật tổ của người Lạc Việt ) chúng ta nhận thấy phần lớn mỗi vành đều có 18 chim Có thể nghĩ rằng con số 18 đời vua Hùng là 18
dòng họ đầu tiên, kết hợp với nhau trong liên minh bộ lạc Văn Lang, và sau này chuyền tiếp cho vương quốc Âu Lạc của An Dương Vương vào giai đoạn cuối Đông Sơn ( Các chứng cứ đang được khám phá dần)
Trang 84.Văn hóa sinh hoạt vật chất
- Làng xóm thời kì này thường phân bố ở những nơi đất cao, thậm chí ở
sườn núi hay trên nhữn quả đồi đất nhưng bao giờ cũng nằm gần sôn lớn hay các chi lưu của chúng Khoảng cách giữa làng và sông thườn từ 1km đến 5km Điều này cho thấy sự thông minh của người Đông Sơn tìm cách thích nghi với
tự nhiên, tránh ngập lụt vào mùa mưa
- Làng thời kì này có quy mô nhỏ, làng chỉ có khoảng vài trăm người, một số khu quy tụ thành một khu vực đông đúc do gặp được vùng đất phì nhiêu màu
mỡ thích hợp cho canh tác nông nghiệp
- Quanh làng có hệ thống phòng thủ chủ yếu là tre do chiến tranh xảy ra liên miên, quy mô nhất là thành ốc Cổ Loa
- Khác với cư dân trước , cư dân Đông Sơn đã biết ăn gạo tẻ do tính chất đất canh tác thay đổi nhiệt độ thích hợp cho việc chồng lúa nếp trở nên khan
hiếm và chỉ được dùng cho những dịp lễ cúng Ngoài gạo ra còn các loại hoa màu, thủy sản.
-Mô hình cơm - rau – cá là mô hình bữa cơm của người Đông Sơn cho thấy
sự am hiểu về chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể
Trang 95 Đặc trưng nhà ở
- Vật liệu chủ yếu là tre, gỗ, nứa… có sẵn trong tự nhiên Tre được dùng để làm bè, uốn hoặc được trẻ ra để đan, gỗ lim, gỗ xoan… để làm cột nhà Rơm, rạ dùng để lợp mái Đất nung dùng để xây tường.
- Kiểu dáng mang đậm dấu ấn sông nước, chủ yếu là nhà sàn hình mai rùa
hoặc hình thuyền
- Quy mô nhà ở vừa phải , hòa hợp với thiên nhiên Nhà chú ý nhiều tới chiều ngang rộng theo số lẻ là 3 gian, 5 gian Bậc nhà cũng theo số lẻ( điều này vẫnc òn ảnh hưởng tới phong thủy ngày nay) Nhà 5 gian thì gian giữa để thờ, 2 gian bên
để sinh hoạt, 2 gian còn lại là buồng ngủ
- Vị trí chọn : hướng sông hướng núi theo phong thủy Cổng nhà không được xây chính giữa với cửa nhà mà thường được xât lệch sang bên trái hoặc bên
phải Cửa nhà thường chọn hướng Nam hoặc Đông Nam có gió biển mát, bếp chọn hướng Tây tránh gió Bắc
- Không gian nhà ở thường tụ quanh lại thành xóm làng, xung quanh nhà là vườn cây ao cá,…
Trang 106 Văn hóa trang phục
- Chất liệu trang phục chủ yếu là bằng tơ tằm, sợi bông phù hợp với công việc đồng áng
và thời tiết
- Phụ nữ mặc váy và yếm Nam giới đóng khố, cởi trần Ngày hội trang phục cầu kì hơn,
cả nam và nữ đều dùng áo liền váy, chất liệu bằng lông vũ hoặc từ cây, đầu đội mũ lông chim Thời kỳ này đã xuất hiện trang phục của giới quý tộc
- Phụ nữ thường để tóc dài, cắt tóc ngắn xõa ngang vai, bới tóc trên đầu hoặc thả sau lưng
- Trang sức khá đặc trưng như nhuộm răng đen, xăm mình Ngoài ra còn đeo vòng tai hạt, chuỗi, nhẫn, và phổ biến nhất là vòng chân
- Về phương tiện đi lại chủ yếu là thuyền bè, đường vận chuyển chủ yếu là đường sông, ven biển Thuyền có 2 loại thuyền đó là thuyền độc mộc và thuyền ván ghép, cũng từ đó
mà hình thành lên các điệu lý, điệu hò hát giao duyên
Trang 11Trang sức giai đoạn tiền Đông Sơn
Trang 127 Về văn hóa sinh hoạt tinh thần:
- Về tư duy và nhận thức: người Việt cổ đã biết phân loại sự vật theo chức năng như công cụ sản xuất(cuốc, cày…), công cụ sinh hoạt (dao, bình), công cụ chiến đấu( giáo ,mác,
…)
- Về tư duy toán học: đạt đến trình độ nhất định như tư duy đối xứng gương, đối xứng trục Con người thời này đã có kiến thức về thiên văn học
- Về nhận thức thế giới: người Việt thời kỳ này đã có sự nhận thức thế giới và nhận thức chính mình bằng tư duy lưỡng phân: đàn ông – đàn bà , núi – biển,…
-Về văn hóa nghệ thuật: Âm nhạc , tạc tượng, kiến trúc đã hình thành Đặc biệt trống đồng Đông Sơn là sự phát triển vượt bậc, là một biểu tượng văn hóa cũng như một giá trị nghệ thuật đặc sắc
- Về đường chữ viết: chữ viết Đông Sơn được chạm khắc trên các công cụ , vũ khí, đồng thau , các đường nét còn sơ lược nhưng khúc triết, rõ ràng Ngoài ra, còn các dạng văn tự khác viết trên đồ đá, đồ gốm Trong đó có loại hình văn tự thắt nút dùng một số lọa dây có màu sắc khác nhau buộc lại thành các nút khác nhau để trao đổi thông tin
- Về kỹ thuật quân sự: Vũ khí Đông Sơn rất phổ biến, đa dạng về loại hình, độc đáo về hình dáng, phong phú về số lượng Có thành quách với các thành tường kiên cố với hào sâu rộng cùng với các ụ , lũy để bảo vệ phòng thủ
- Về phong tục: xuất hiện tục nhuộm răng ăn trầu, cưới xin , ma chay, phong tục lễ hội Đặc biệt lễ hội thời kỳ này khá phong phú như hội mùa, hội cầu, hội ước,…
Trang 138.Vị trí cuả văn hóa Đông Sơn trong tiến trình và phát triển của văn hóa Việt Nam:
- Văn hóa Đông Sơn được coi là cốt lõi của người Việt Cổ cùng với văn hóa Óc Eo, văn hóa Sa Huỳnh tạo thành tam giác văn hóa của
người Việt
- Văn hóa Đông Sơn tạo nền tảng để văn hóa Việt Nam giao lưu tiếp biến với các nền văn hóa khác như Trung Hoa, Ấn Độ, Đông Nam
Á trong thiên niên kỷ đầu sau Công Nguyên mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc