1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đảng bộ tỉnh băc giang lãnh đạo thực hiện an sinh xã hội từ năm 2005 đến năm 2015 tt

26 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 198,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Sau 30 năm đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho lực Việt Nam nâng cao, góp phần củng cố vị trường quốc tế Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế, chương trình xóa đói, giảm nghèo (XĐGN), trợ giúp đối tượng yếu xã hội triển khai mạnh phạm vi tồn quốc Mức thu nhập bình qn đầu người ngày nâng cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, diện mạo địa phương có biến đổi tích cực Đặc biệt, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh giới Nhưng, xuất phát điểm thấp, tác động kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân khác, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như: tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập, nguy việc, bệnh tật, ốm đau đe dọa phận người lao động lao động phổ thơng… Vì vậy, việc xây dựng hệ thống an sinh xã hội (ASXH) phù hợp, góp phần thực tiến bộ, cơng xã hội vấn đề cấp thiết giai đoạn Từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, tỉnh Bắc Giang vừa thực mục tiêu xây dựng tỉnh cơng nghiệp, vừa phát triển tồn diện kinh tế xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, ASXH ln xác định nhiệm vụ quan trọng Nhiều dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ nhà ở, dạy nghề, tạo việc làm… giúp đối tượng yếu địa bàn tỉnh ổn định đời sống Tuy nhiên, theo đánh giá khách quan, việc thực ASXH cho người dân cịn khơng những hạn chế cần khắc phục: tỷ lệ đói, nghèo tỉnh cịn cao so với mặt chung toàn quốc, đặc biệt phận đồng bào dân tộc người huyện Sơn Động, Lục Ngạn Ở vùng cao, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí , sản xuất mang tính tự cấp, tự túc chủ yếu Kết cấu hạ tầng có tăng cường, song so với nhu cầu thiếu chưa đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế sinh hoạt người dân Nguy việc làm bị tổn thương có việc làm khơng đầy đủ, thiếu thường xuyên người dân gia tăng đất canh tác bị thu hẹp trình thị hóa, phát triển khu cơng nghiệp Chất lượng việc làm chưa cao, chưa ổn định, không đảm bảo thu nhập Diện bao phủ bẻo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) thấp, số người tham gia BHYT đạt 64 % (năm 2012), tình trạng nợ đọng trốn đóng BHXH, BHYT ngày gia tăng, chất lượng khám chữa bệnh BHYT số nơi chưa cao gây khơng khó khăn với việc giải chế độ sách cho người lao động Tình trạng cản trở phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực ASXH địa bàn tỉnh Từ thực tiễn đặt yêu cầu cần phải có cơng trình nghiên cứu tồn diện, đánh giá thành tựu, hạn chế, sở đúc rút kinh nghiệm góp phần tư vấn sách nâng cao chất lượng thực ASXH thời gian Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu lĩnh vực Xuất phát từ sở thực trạng trên, tác giả chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực an sinh xã hội từ năm 2005 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Làm rõ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015, từ đưa những nhận xét đúc kết số kinh nghiệm để tham khảo vận dụng vào Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Phân tích những yếu tố tác động tới trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Hệ thống, phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Đánh giá ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân đúc kết số kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH (2005 - 2015) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực hiệnASXH Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH Vấn đề ASXH vấn đề mới, quan niệm ASXH có phạm vi rộng (bao gồm: việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo; trợ giúp xã hội (TGXH), ưu đãi xã hội (ƯĐXH) cho nhóm đặc thù; Dịch vụ xã hội bản), qua nghiên cứu thực tiễn trình thực ASXH địa bàn tỉnh Bắc Giang, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề với lĩnh vực chính: 1) Thực sách giảm nghèo bền vững Đây tiêu chí quan trọng góp phần phát triển bền vững quốc gia, địa phương 2) BHXH, BHYT hai sách trụ cột hệ thống ASXH, có tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống người lao động tồn dân 3) TGXH, ƯĐXH sách đặc thù nhằm trợ giúp nhóm đối tượng yếu thực mục tiêu cao đền ơn đáp nghĩa hy sinh, công lao đặc biệt cống hiến to lớn những người có cơng với đất nước Về khơng gian: Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Về thời gian: Luận án nghiên cứu Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Các số liệu thống kê, phân tích chủ yếu 10 năm (2005 - 2015) Tuy nhiên, để vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống, luận án cịn đề cập số vấn đề khoảng thời gian trước năm 2005 sau năm 2015 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài luận án dựa sở lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ASXH Cơ sở thực tiễn Đề tài luận án thể sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Đồng thời kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài luận án công bố báo cáo, số liệu tổng kết thực ASXH tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp chủ yếu Ngồi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, vấn điều tra xã hội học để đảm bảo phù hợp với nghiên cứu vấn đề cụ thể nội dung luận án Những đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ khái niệm trụ cột ASXH Việt Nam Hệ thống hóa, phân tích làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH 10 năm (2005 - 2015) Đồng thời, phục dựng cách khách quan trình Đảng tỉnh Bắc Giang đạo thực ASXH theo hai giai đoạn (2005 - 2010 2010 - 2015) lĩnh vực chính: giảm nghèo; BHXH BHYT; TGXH ƯĐXH Đóng góp số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH sở những thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế qua thực tiễn 10 năm thực ASXH (2005 - 2015) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần tổng kết trình Đảng lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 qua thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Giang Góp thêm luận cho việc bổ sung, phát triển chủ trương, sách giải vấn đề ASXH thời gian tới Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương tiết, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các nghiên cứu an sinh xã hội trình thực an sinh xã hội số quốc gia giới Jonathan Gruber, David A.Wise (2007), Sacial Security Prosgrams and Retirement around the World: Fiscal Implications of Reform (Các chương trình ASXH hưu trí tồn giới: Những ảnh hưởng cách tài chính; James Midgley (2008), Social Security, the Economy and development (An sinh xã hội, kinh tế phát triển); Đinh Công Tuấn cho sách: Hệ thống an sinh xã hội EU giai đoạn khủng hoảng toàn cầu; James Midgley, Hosaka Mitsuhiko (2011), Grassroots social security in Asia: mutual aid, micro-insurance and social security (Cơ sở an sinh xã hội châu Á: Viện trợ lẫn nhau, bảo hiểm vi mô an sinh xã hội)… 1.1.2 Các nghiên cứu an sinh xã hội Việt Nam * Các nghiên cứu chung an sinh xã hội Việt Nam Trịnh Duy Luân (2005), Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta nay; Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt Nam; Đinh Xuân Lý (2011) Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực sách xã hội 25 năm đổi (1986-2011); Vũ Văn Phúc chủ biên (2012), An sinh xã hội Việt Nam hướng tới 2020; Mai Ngọc Cường (2013), Về an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012-2020; Nguyễn Mai Phương (2014), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực an sinh xã hội từ năm 2001 đến năm 2011… * Các nghiên cứu thực an sinh xã hội số địa phương tỉnh Bắc Giang Một là, cơng trình nghiên cứu thực ASXH số địa phương: Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình an sinh xã hội: Phân tích thực tiễn Đồng Nai; Nguyễn Văn Nhường, Nguyễn Thành Độ (2011), Bàn sách an sinh xã hội với người nông dân sau thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp (nghiên cứu Bắc Ninh); Nguyễn Văn Tn (2015), Q trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2010; Đồng Thị Hồng (2015), Đảm bảo an sinh xã hội địa bàn thành phố Hà Nội Hai là, cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề ASXH tỉnh Bắc Giang: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh BHXH tỉnh Bắc Giang chủ trì (2007), Đánh giá thực trạng, đề xuất số giải pháp nâng cao quyền lợi người tham gia bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh tỉnh Bắc Giang; Giáp Thu Trang với đề tài khoa học cấp tỉnh (2015), Nghiên cứu giải pháp hịa nhập cộng đồng cho trẻ mồ cơi nuôi dưỡng trung tâm công tác xã hội tỉnh Bắc Giang Giáp Hoài Thắng (2009), “Bắc Giang: Tập trung hỗ trợ Lục Ngạn giảm nghèo”; tác giả Hải Minh (2009), “Xã hội hố cơng tác giảm nghèo Bắc Giang”; Giáp Thư Trang (2015), “Những rào cản trình hội nhập cộng đồng trẻ em mồ cơi”; tác giả Việt Hùng (2014), Đặng Giang (2015), “Bắc Giang trọng giảm nghèo vùng dân tộc miền núi”; Thu Hằng (2015), “Bắc Giang thực tốt mục tiêu việc làm đảm bảo an sinh xã hội” Như vậy, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực an sinh xã hội từ năm 2005 đến năm 2015” góc độ khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Do đó, đề tài lựa chọn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 1.2.1 Khái quát kết nghiên cứu cơng trình khoa học cơng bố Về tư liệu: qua cơng trình nghiên cứu ASXH cho thấy vấn đề ASXH nghiên cứu nhiều cấp độ khác ngồi nước, từ trung ương đến địa phương; loại hình cơng trình nghiên cứu phong phú, đa dạng từ cơng trình sách, đề tài khoa học, hội thảo, hội nghị báo, luận án Về cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu: hướng nghiên cứu ASXH tiếp cận nhiều góc độ, khía cạnh khác tùy thuộc mục đích, nhiệm vụ chuyên môn, lĩnh vực nghiên cứu khác như: Kinh tế, Xã hội học, Chính trị học, Triết học Về nội dung: nội dung nghiên cứu làm rõ: Khái niệm, cấu trúc, vai trò ASXH Mặc dù có những cách tiếp cận khác nhau, song tựu chung lại ASXH hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, ASXH toàn biện pháp Nhà nước, cộng đồng cá nhân hướng tới đảm bảo sống cho người dân; Theo nghĩa hẹp, ASXH hướng tới đảm bảo tối thiểu cho mục tiêu mưu sinh phận dân cư thuộc nhóm yếu hay chịu rủi ro, thiệt thòi xã hội Tuy nhiên, số vấn đề chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa làm rõ như: Khái niệm cấu trúc ASXH chưa thống nhất, từ đó, xuất số khái niệm thuộc trụ cột ASXH nhiều cơng trình khoa học Các cơng trình nghiên cứu chưa đánh giá đầy đủ thực trạng trình Đảng lãnh đạo thực ASXH cho người dân địa phương cấp tỉnh Việt Nam góc độ chuyên ngành Lịch sử Đảng Các đề tài nghiên cứu ASXH trình thực sách cho người dân địa bàn tỉnh Bắc Giang Những cơng trình nghiên cứu công bố chủ yếu tập trung nghiên cứu những mảng thuộc trụ cột ASXH như: XĐGN, giải việc làm cho người dân, sách bảo trợ xã hội cho người khuyết tật Thông qua kết tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án, nghiên cứu sinh nhận thấy chưa có cơng trình khoa học tiếp cận góc độ khoa học Lịch sử Đảng để nghiên cứu trực tiếp, toàn diện, hệ thống, chuyên sâu trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Qua tổng kết nêu những nhận xét ưu điểm, hạn chế, đúc rút kinh nghiệm hoạch định chủ trương đạo thực tiễn có giá trị tham khảo vận dụng thời gian tới Đây “khoảng trống” mà khoa học Lịch sử Đảng cần nghiên cứu, làm rõ 1.2.2 Những vấn đề đặt luận án tập trung nghiên cứu Tiếp cận góc độ khoa học Lịch sử Đảng, nghiên cứu sinh tập trung nghiên cứu vấn đề đề tài luận án theo trình tự sau: Thứ nhất, làm rõ yếu tố tác động tạo khó khăn thuận lợi thực ASXH Bắc Giang Thứ hai, sở sưu tầm, hệ thống hóa phân tích làm rõ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Thứ ba, đưa nhận xét ưu điểm, hạn chế làm rõ nguyên nhân; đúc rút kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH năm 2005 - 2015, bước đầu gợi mở hướng vận dụng kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu lãnh đạo thực đẩy mạnh ASXH thời gian tới Kết luận chương Những nghiên cứu ASXH phong phú, đa dạng có ý nghĩa lý luận, thực tiễn to lớn Tuy nhiên, vấn đề Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực an sinh xã hội từ năm 2005 đến năm 2015 “khoảng trống” Khoa học Lịch sử Đảng mà Luận án tập trung nghiên cứu, luận giải về: Tính tất yếu khách quan lãnh đạo thực ASXH; khái qt hóa, phân tích, làm rõ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH; nhận xét ưu điểm, hạn chế đúc kết kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh lãnh đạo thực ASXH (2006 - 2015) Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI (2005 - 2010) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang 2.1.1.1 An sinh xã hội vai trò, chức an sinh xã hội * Khái niệm trụ cột an sinh xã hội Trên giới Việt Nam, tồn nhiều quan niệm ASXH Về hiểu theo hai nghĩa: Theo nghĩa rộng, ASXH đảm bảo thực quyền người an bình, bảo đảm an ninh, an toàn xã hội Theo nghĩa hẹp, ASXH đảm bảo thu nhập, điều kiện sống cho cá nhân, gia đình họ vấp phải những rủi ro, bất trắc sống, bị cắt giảm thu nhập khả lao động việc Hoặc, cịn bảo đảm cho những đối tượng yếu xã hội Phù hợp với quan niệm chung giới đặc điểm Việt Nam, hệ thống ASXH nước xây dựng theo hướng đa tầng, toàn diện với năm trụ cột bản: Một là, hệ thống sách, giải pháp chương trình phát triển thị trường lao động, mà trọng tâm trợ giúp đào tạo nghề, tạo việc làm cho đối tượng yếu thế, chưa có việc làm thị trường lao động; trợ cấp đào tạo lại nghề cho số lao động dơi dư q trình sắp xếp lại doanh nghiệp, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đào tạo nghề, giải việc làm gắn liền với phát triển chương trình phát triển kinh tế - xã hội Tầng trụ cột có tính chất phịng ngừa, chủ yếu hỗ trợ người lao động bị việc làm thất nghiệp thơng qua sách thị trường lao động chủ động thụ động để ổn định sống mức tối thiểu giúp họ sớm trở lại thị trường lao động (có việc làm) Hai là, phát triển đa dạng hệ thống bảo hiểm như: BHXH, BHYT (tiến tới bảo hiểm toàn dân), bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp hình thức bảo hiểm phù hợp khác Phát triển mạnh hình thức bảo hiểm bắt buộc hình thức tự nguyện Đây những tầng trụ cột quan trọng hệ thống ASXH nhằm khắc phục những rủi ro cho người dân, trước hết người lao động, trường hợp ốm đau, tai nạn, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, khả lao động già chết Ba là, hồn thiện sách hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố, rủi ro (trợ giúp đột xuất trợ giúp thường xuyên) Nâng cao vai trò của Nhà nước với đẩy mạnh phát triển hình thức TGXH, cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo, dựa vào cộng đồng; trọng nhóm dân cư dễ bị tổn thương, đối tượng bảo trợ xã hội Xây dựng thực tốt sách ưu đãi những người có cơng, thương binh, gia đình liệt sĩ Đây tầng trụ cột đặc thù nhằm thực mục tiêu cao đền ơn, đáp nghĩa hy sinh, công lao đặc biệt cống hiến to lớn những người có cơng với cách mạng, với đất nước; trách nhiệm Nhà nước, xã hội chăm lo, đảm bảo cho người có cơng có sống ổn định ngày cải thiện Bốn là, thực có hiệu chương trình XĐGN bền vững Đây trụ cột quan trọng việc đảm bảo ASXH cho người dân, chủ trương lớn Đảng Nhà nước q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, tiêu chí quan trọng góp phần phát triển bền vững quốc gia XĐGN có mối quan hệ mật thiết với giải việc làm cho người lao động, với việc trợ cấp, trợ giúp xã hội, với việc đóng tham gia BHXH, BHYT cho người dân Năm là, phát triển hệ thống dịch vụ xã hội hệ thống phúc lợi xã hội, nâng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội trước hết dịch vụ công cộng bản, thiết yếu như: nhà ở, điện, nước sạch, y tế, giáo dục, văn hóa thơng tin, cho người dân, người nghèo, vùng nghèo Đây tầng đảm bảo mức sống tối thiểu cho đối tượng thuộc nhóm xã hội yếu cần TGXH có sống ổn định có điều kiện hồ nhập tốt vào cộng đồng Thực tế, ASXH Việt Nam phát triển phong phú đầy phức tạp thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Do đó, hệ thống sách ASXH phải đáp ứng ba chức là: Phòng ngừa rủi ro, hạn chế rủi ro khắc chế rủi ro Với sách, chương trình phịng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro cho người dân, không để bị rơi vào hồn cảnh khốn mà khơng trợ giúp Điều khẳng định vai trị to lớn ASXH phát triển ổn định kinh tế - xã hội Từ khái niệm, trụ cột vai trò, chức ASXH đỏi hỏi Đảng tỉnh Bắc Giang phải nhận thức biết đề chủ trương toàn diện, phù hợp, kịp thời tổ chức đạo thực ASXH, bảo đảm cho những trụ cột ASXH thực tốt góp phần phát triển kinh tế an toàn xã hội 2.1.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang Những yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tác động đến lãnh đạo thực ASXH Đảng tỉnh Bắc Giang theo hai chiều tích cực, thuận lợi khó khăn, thách thức địi hỏi Đảng tỉnh Bắc Giang phải nhận thức đứng tình hình thực tiễn, hoạch định 10 chủ trương sát hợp đạo khai thác những thuận lợi, khắc phục những khó khăn để thực ASXH: Về thuận lợi: Bắc Giang tỉnh có vị trí địa trị quan trọng thuộc khu vực Đông Bắc Tổ quốc, với những thuận lợi thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng, thủy văn thiên nhiên ban tặng, Bắc Giang cịn có hệ thống giao thơng thuận lợi lại không xa trung tâm kinh tế lớn nước, kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển, những tiềm lớn để Đảng tỉnh triển khai phát triển mơ hình kinh tế nơng - lâm nghiệp, thương mại, dịch vụ, công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp góp phần tích cực đảm bảo thực hiệu chương trình ASXH địa bàn tỉnh Mặt khác, tỉnh có cấu dân tộc đa dạng, dân tộc có những sắc thái riêng phương thức sản xuất, sắc thái văn hóa tộc người những sở thuận lợi cho Đảng tỉnh phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị huy động nhiều nguồn lực xã hội vào thực ASXH Về khó khăn: Là tỉnh có địa hình bị chia cắt mạnh, việc phát triển kinh tế - xã hội đồng bào vùng dân tộc thiểu số gặp nhiều khó khăn Quy mơ trình độ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội giữa dân tộc với giữa đồng bào dân tộc vùng miền núi so với vùng đồng nhiều chênh lệch lớn Đặc biệt huyện vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang kinh tế chủ yếu nông, kết cấu hạ tầng kinh tế đầu tư nâng cấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế sinh hoạt nhân dân; kết giảm nghèo chưa thực bền vững, nguy tái nghèo cao, gây nên những khó khăn không nhỏ cho việc triển khai thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội việc thực ASXH địa bàn tỉnh Trình độ văn hóa nhân cịn thấp, số dân tộc thiểu số đời sống chủ yếu dựa vào điều kiện thiên nhiên, chưa thích ứng với khoa học kỹ thuật đại, số dân tộc cịn có xu hướng du canh, du cư làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thực ASXH địa bàn tỉnh Bắc Giang tỉnh tập trung nhiều người có cơng với cách mạng Tính đến cuối năm 2005, tỉnh quản lý 38,6 nghìn đối tượng sách, gần 15 nghìn thương, bệnh binh, 312 mẹ Việt Nam Anh hùng, 1,7 nghìn người tham gia kháng chiến đẻ họ bị nhiễm chất độc hóa học số đối tượng người có cơng khác Đây những khó khăn quản lý thực sách xã hội 2.1.1.3 Tình hình thực an sinh xã hội địa bàn tỉnh Bắc Giang trước năm 2005 12 khó khăn, xã nghèo đầu tư đủ cơng trình sở hạ tầng thiết yếu” Nhiệm vụ giải pháp thực ASXH Thứ nhất, tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, phối hợp thực MTTQ đoàn thể nhân dân; Phát huy trách nhiệm cấp, ngành, để làm tốt công tác tuyên truyền, vận động giảm nghèo; Khuyến khích phát triển, mở rộng hoạt động đào tạo, dạy nghề tạo việc làm cho người nghèo; Đẩy mạnh công tác thi đua thực giảm nghèo… Thứ hai, thực việc đổi hình thức tuyên truyền, chuyển tải thông tin, quyền lợi, nghĩa vụ, sách BHXH, BHYT cho đối tượng tham gia loại hình bảo hiểm địa bàn tỉnh Chỉ đạo BHXH huyện, thành phố tích cực khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXH, BHYT đến doanh nghiệp ngồi quốc doanh, Cơng ty tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác để tăng thu BHXH, BHYT theo kế hoạch đề Thứ ba, thực đầy đủ chế độ đối tượng xã hội nuôi dưỡng tập trung trung tâm bảo trợ xã hội; kịp thời nắm chắc tình hình đời sống nhân dân để đạo cứu trợ, ý nguồn lực chỗ cho công tác cứu trợ; đẩy mạnh hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm nước Thứ tư, triển khai thực đầy đủ, kịp thời, xác chế độ sách cơng tác thương binh, liệt sĩ, người có cơng Chủ trương thực ASXH tiền đề vững chắc để Đảng tỉnh Bắc Giang đạo thực ASXH giai đoạn 2005 - 2010 2.2 Đảng tỉnh Bắc Giang đạo thực an sinh xã hội (2005 - 2010) 2.2.1 Thực giảm nghèo nâng cao đời sống cho nhân dân Tỉnh ủy thành lập Ban Chỉ đạo để thực Chương trình mục tiêu giảm nghèo địa bàn tỉnh bao gồm: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo; Chương trình 135 giai đoạn II; sách hỗ trợ hộ nghèo nhà theo Quyết định 167 Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững huyện nghèo theo Quyết định 30a; Quyết định 33 định canh định cư; sách vay vốn theo Quyết định 112 Thủ tướng Chính phủ… Dưới đạo Ban Chỉ đạo giảm nghèo cấp, việc thực sách giảm 13 nghèo nhanh bền vững Tỉnh giai đoạn 2005 - 2010, tập trung vào triển khai biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, thực biện pháp nâng cao trình độ dân trí cho người nghèo Thứ hai, đầu tư xây dựng sở hạ tầng nhằm thực chủ trương giảm nghèo nhanh giảm nghèo bền vững Thứ ba, tổ chức thực sách hỗ trợ người giảm nghèo tiếp cận dịch vụ xã hội thuận lợi để giảm nghèo Thứ tư, thực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, huy động nguồn lực để thực nhiệm vụ giảm nghèo Thứ năm, thực sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù địa phương Những sách mang lại hiệu thiết thực cho người nghèo địa bàn tỉnh Ngồi ra, tỉnh trọng tới sách hỗ trợ người dân vay vốn hướng dẫn cách làm ăn cho người dân nghèo, hỗ trợ đào tạo giới thiệu việc làm… 2.2.2 Thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế cho người dân Trong giai đoạn 2005 - 2010, Để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị sử dụng lao động, người lao động nhân dân tham gia giải chế độ BHXH, BHYT, Chủ tịch tỉnh đạo BHXH tỉnh Bắc Giang tiến hành cải cách hành ban hành Chỉ thị số 10/CT-UBND ngày 12 tháng năm 2009 Quyết định số 159/QĐ-UBND ngày 07 tháng năm 2009, Quyết định số 01/QĐ-UBND ngày 07 tháng 01 năm 2010, tiếp tục thực sách hỗ trợ kinh phí ngân sách tỉnh cho học sinh, sinh viên người thuộc hộ nghèo tham gia BHYT Nhờ sách đó, người nghèo tỉnh tạo điều tham gia BHYT 2.2.3 Thực trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội 2.2.3.1 Về trợ giúp xã hội Thứ nhất, trợ giúp thường xuyên Từ tháng 12 tháng 2007 đến tháng 12 tháng 2010, tỉnh kịp thời triển khai điều chỉnh mức trợ cấp xã hội lần để phù hợp với mức sống người hưởng trợ cấp xã hội Lần thứ thực theo Quyết định số 96/QĐ-UBND ngày 17tháng 12 năm 2007 UBND tỉnh từ 65.000 đồng/ tháng lên 120.000 đồng/ tháng (tăng 1,8 lần), lần thứ theo Quyết định số 747/QĐ-UBND ngày 21 tháng năm 2010 UBND tỉnh điều chỉnh mức trợ cấp từ 120.000 đồng/tháng lên 14 180.000 đồng/tháng (tăng 1,5 lần) Mặc dù mức trợ cấp thấp, phần dần tương đồng với hệ thống sách xã hội mặt chung nhóm đối tượng hưởng lợi từ sách Thứ hai, trợ giúp đột xuất Trong những năm 2005 - 2010, toàn tỉnh huy động 117.570 triệu đồng, tiến hành trợ cấp cho 270.801 trường hợp, nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước 98.312 triệu đồng, từ ngân sách địa phương 3.510 triệu ồng huy động từ cộng đồng đạt 15.748 triệu đồng Ngồi hai sách TGXH thường xuyên TGXH đột xuất, những năm 2005 - 2010, tỉnh Bắc Giang cịn thực nhiều sách trợ giúp xã hội khác như: hỗ trợ giáo dục, dạy nghề, giải việc làm; hỗ trợ y tế, chỉnh hình phục hồi chức năng… mang lại hiệu thiết thực 2.2.3.2 Thực Ưu đãi xã hội Để tổ chức thực tốt Pháp lệnh ưu đãi người có cơng giai đoạn 2005 - 2010, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Quyết định số 1079/QĐ-UBND ngày 14 tháng năm 2006 thành lập Ban Chỉ đạo Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng tỉnh Bắc Giang Từ đó, tiến hành phân loại đối tượng có kế hoạch, biện pháp thực sách, chế độ kịp thời, đầy đủ Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang có Chỉ thị số 05-CT/TU ngày 29 tháng 12 năm 2006 nhằm đạo thực tốt nhiệm vụ phát động sâu rộng phong trào “đền ơn đáp nghĩa ” địa bàn tỉnh nhằm thu hút đông đảo nhân dân hưởng ứng, tham gia Kết luận chương Trong giai đoạn 2005 - 2010, với đạo kiên Đảng bộ, quyền cấp nỗ lực huy động tối đa nguồn lực, phối hợp, cộng tác giữa sở, ban, ngành tổ chức đoàn thể xã hội địa bàn tỉnh triển khai thực hiệu sách ASXH Đó là, BHXH, BHYT có bước phát triển, phạm vi đối tượng bước mở rộng, tốc độ giảm nghèo nhanh liên tục qua năm, sách TGXH ƯĐXH dành cho đối tượng có công ngày thực tốt, 100% Bà mẹ Việt Nam Anh hùng chăm sóc, phụng dưỡng đến cuối đời, 100% hộ gia đình sách có hồn cảnh khó khăn hỗ trợ nhà ở… Nhờ đó, 15 góp phần ổn định đời sống, giảm thiểu khó khăn tạo tiền đề cần thiết cho phát triển kinh tế ổn định xã hội, tạo động lực cho phát triển bền vững Tỉnh Tuy nhiên, cịn khơng yếu kém, hạn chế thực ASXH như: thành tựu giảm nghèo chưa thật vững chắc, số hộ tái nghèo cao, tập trung số huyện vùng cao (Sơn Động, Lục Ngạn ) Điều khong ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống người dân, tới phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, mà đặt yêu càu cần phải tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện chủ trương thực ASXH 16 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO TIẾP TỤC THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI (2010 - 2015) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực an sinh xã hội (2010 - 2015) 3.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội Trong những năm 2010 - 2015, Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH tác động đan xen, chi phối nhiều yếu tố : Một là, yêu cầu phải khắc phục hạn chế thực ASXH tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005 - 2010 Hai là, từ mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh (2010 - 2015) Ba là, Chủ trương Đảng ASXH năm 2010 - 2015 3.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực an sinh xã hội (2010 - 2015) Nghiên cứu văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, chủ trương thực an sinh xã hội có những bước tiến Mục tiêu thực ASXH Phấn đấu đến hết năm 2015 giảm tỷ lệ hộ nghèo Tỉnh xuống khoảng 8,5-9,0%; (riêng huyện Sơn Động 13 xã nghèo huyện Lục Ngạn giảm bình quân từ 4-5%/năm); hoàn thành hỗ trợ người nghèo cải thiện nhà theo Quyết định 167/2008/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ” Phấn đấu đến năm 2015: có 38% lực lượng lao động tham gia BHXH; 19% hộ gia đình cận nghèo tham gia BHYT; 100% đối tượng học sinh - sinh viên tham gia BHYT; 30% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp Có 71% dân số địa bàn tỉnh tham gia BHYT; 18% đối tượng tham gia BHYT tự nguyện Đối với đối tượng bảo trợ xã hội cần “thực đầy đủ, kịp thời sách bảo trợ xã hội”, tồn tỉnh khơng cịn hộ nghèo gia đình người có cơng với cách mạng, Nhiệm vụ giải pháp thực ASXH - Thực giảm nghèo theo hướng bền vững: tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền, đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nhằm thay đổi chuyển biến nhận thức giảm nghèo 17 nội dung tập trung huy động nguồn lực đầu tư cho giảm nghèo, xã hội hóa cơng tác giảm nghèo - Thực BHXH, BHYT: tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền công tác BHXH, BHYT địa bàn tỉnh, củng cố tổ chức, đổi phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng hiệu thực công tác BHXH, BHYT, thực lộ trình BHYT tồn dân nâng cao chất lượng phục vụ khám bệnh, chữa bệnh BHYT - Thực TGXH ƯĐXH: Một là, đẩy mạnh phong trào nhân đạo, từ thiện quan tâm, chăm sóc, giúp đối tượng bảo trợ xã hội có sống ổn định, hịa nhập tốt với cộng đồng” Hai “Đẩy mạnh phong trào đền ơn đáp nghĩa; thực đầy đủ, kịp thời sách người có cơng 3.2 Sự đạo Đảng tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực an sinh xã hội (2010 - 2015) 3.2.1 Chỉ đạo tiếp tục thực giảm nghèo theo hướng bền vững Để đẩy mạnh giảm nghèo theo hướng bền vững, ngày 21 tháng năm 2012 tỉnh Bắc Giang ban hành Kế hoạch số 47/KHUBND phát triển kinh tế - xã hội xã, thôn vùng dân tộc thiểu số tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2012 – 2015 Ngày 24 tháng năm 2013 tỉnh ban hành Kế hoạch số 957/KH-UBND thực Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 - 2015, với mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2015: Giảm tỷ lệ hộ nghèo Tỉnh xuống 8,5- 9,0% (riêng huyện Sơn Động 13 xã nghèo huyện Lục Ngạn giảm tỷ lệ nghèo bình quân từ 45%/năm); đặc biệt đảm bảo tồn tỉnh khơng cịn hộ nghèo gia đình người có cơng với cách mạng Nội dung hỉ đạo tập trung thực chương trình cụ thể: Thứ nhất, thực Dự án hỗ trợ nâng cao lực giảm nghèo, truyền thông giám sát, đánh giá thực chương trình Thứ hai, đẩy mạnh thực sách hỗ trợ giảm nghèo chung theo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững Thứ ba, triển khai thực dự án hỗ trợ giảm nghèo đặc thù thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2010 - 2015 18 Thứ tư, đạo thực xã hội hóa cơng tác giảm nghèo, huy động nguồn lực để giảm nghèo 3.2.2 Chỉ đạo tiếp tục thực sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Tiếp tục đạo thực sách bảo hiểm, tiến tới thực lộ trình BHYT tồn dân, ngày 30 tháng 01 năm 2013 Tỉnh ủy Bắc Giang xây dựng Kế hoạch số 42-KH/TU đạo tăng cường lãnh đạo Đảng công tác BHXH, BHYT giai đoạn 2012 - 2020; ngày 30 tháng năm 2013 UBND tỉnh ban hành Kế hoạch 2583/KH-UBND đạo thực Đề án lộ trình BHYT tồn dân giai đoạn 2012 - 2015 2020 địa bàn tỉnh Bắc Giang, Kế hoạch số 1971KH-UBND ngày 30 tháng 12 năm 2014 UBND tỉnh Bắc Giang đạo thực công tác theo dõi thi thi hành pháp luật lĩnh vực BHXH, BHYT Nội dung đạo công tác BHXH, BHYT tập trung vào số nội dung: Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác tun truyền sách mở rộng đối tượng BHXH, BHYT Thứ hai, thực công tác tiếp nhận giải chế độ BHXH, BHYT Thứ ba, công tác cấp, quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT giải đơn thư khiếu nại, tố cáo 3.2.3 Chỉ đạo tiếp tục thực trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội Thực trợ giúp thường xuyên: Ngày 06 tháng 01 năm 2015, đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Sở LĐ, TB&XH tổ chức tổ chức Hội nghị triển khai kế hoạch tập huấn nghiệp vụ thực Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chính phủ cho lãnh đạo, chun viên phịng LĐ, TB&XH 10 huyện, thành phố 30 cán làm công tác LĐ, TB&XH cấp xã, 72 đại biểu Chủ tịch Hội đồng xét duyệt sách trợ giúp cấp xã, thị trấn, Chủ tịch Hội Người cao tuổi xã Theo Nghị định đối tượng hưởng trợ cấp xã hội mở rộng hơn, số tiền trợ cấp xã hội tháng tăng lên 270.000VNĐ/người/tháng (gấp đôi so với năm 2007) Thực trợ giúp đột xuất: Tỉnh Bắc Giang Quyết định số 1224/QĐ-UBND việc thực trợ cấp, TGXH đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn tỉnh Bắc Giang theo Nghị định số 136/2013/NĐCP Chính phủ Thực sách ƯĐXH: Năm 2011, Ban Chỉ đạo thực Pháp lệnh Ưu đãi người có cơng với cách mạng kiện toàn theo 19 Quyết định 137-QĐ/UBND ngày 15 tháng 02 năm 2011 UBND tỉnh Sau kiện toàn, Ban Chỉ đạo đạo MTTQ Sở LĐ, TB&XH phối hợp quan liên quan tiến hành rà soát lập danh sách hộ gia đình hỗ trợ cải thiện nhà giai đoạn 20122015 theo Quyết định số 1667/QĐ ngày 12 tháng 11 năm 2012 UBND tỉnh cá nhân hưởng trợ cấp hàng tháng, trợ cấp lần, đối tượng điều dưỡng chăm sóc y tế để thực hiện kịp thời chế độ sách Kết luận chương Trong năm (2010 - 2015), từ thực tiễn địa phương sở bám sát chủ trương Đảng Nhà nước thực ASXH, Đảng bộ, quyền tỉnh Bắc Giang lãnh đạo, đạo đẩy mạnh thực có hiệu sách giảm nghèo, BHXH, BHYT, TGXH ƯĐXH … bước khắc phục những hạn chế giai đoạn trước những nhược điểm kinh tế thị trường, đồng thời phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc để đảm bảo sống cho người dân, vừa góp phần thực cơng xã hội, giúp người dân phịng ngừa khắc phục rủi ro, tạo nên đồng thuận cao giữa nhóm dân cư địa bàn tỉnh Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội (2005 - 2015) 4.1.1 Ưu điểm nguyên nhân 4.1.1.1 Ưu điểm Thứ nhất, Đảng tỉnh Bắc Giang quán triệt vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng sách Nhà nước đề phương hướng, mục tiêu giải pháp lãnh đạo thực ASXH sát với đặc điểm địa phương Thứ hai, trình đạo tổ chức thực ASXH, Đảng tỉnh Bắc Giang ln bám sát tình hình thực tiễn, tập trung giải vấn đề cấp thiết Thứ ba, trình thực ASXH bảo đảm hiệu cao, góp phần quan trọng ổn định phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa phương 4.1.1.2 Nguyên nhân ưu điểm 20 Một là, Chủ trương đạo Đảng tỉnh Bắc Giang quán triệt sâu sắc, vận dụng linh hoạt chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ASXH tình hình mới, phù hợp với thực tiễn địa phương Hai là, đánh giá nguyên nhân nhận thức vai trò ASXH cấp thiết phải thực ASXH tỉnh Bắc Giang Ba là, công tác tuyên truyền tổng kết kinh nghiệm thực ASXH cấp ủy Đảng tỉnh Bắc Giang tiến hành kịp thời có hiệu Bốn là, nhận đồng thuận hệ thống trị, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế nhân dân việc thực ASXH Năm là, ý thức vươn lên tự ASXH phận yếu địa bàn Tỉnh 4.1.2 Hạn chế nguyên nhân 4.1.2.1 Hạn chế Bên cạnh những ưu điểm đạt được, trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH địa bàn tỉnh 10 năm (2005 - 2015), cịn có số hạn chế sau: Một là, hệ thống sách ASXH đạo triển khai sâu rộng, độ bao phủ cao thiếu đồng đều, có chênh lệch giữa địa phương tỉnh (Sơn Động, Lục Ngạn, Lục Nam, Yên thế…) Nhiều huyện cịn gặp khó khăn thực sách ASXH dẫn đến tỷ lệ hộ nghèo, tái nghèo cịn cao Hai là, cơng tác tun truyền, phổ biến chủ trương, sách ASXH số nơi làm chưa đầy đủ, kịp thời rõ ràng nên chưa phát huy sức mạnh tổng hợp địa phương để thực hiệu ASXH Ba là, công tác đạo, đôn đốc, kiểm tra, giám sát chưa thường xuyên; đặc biệt cấp xã thơn, xuất tình trạng cán ngại khó, né tránh, đùn đẩy trách nhiệm làm cho sách chậm đến với người dân 4.1.2.2 Nguyên nhân hạn chế Với điểm xuất phát Tỉnh thấp so với mặt chung toàn quốc, đặc biệt giai đoạn bắt đầu thời kỳ đổi mới; điều kiện tự nhiên Tỉnh không thuận lợi, nhiều địa phương bình qn đất nơng nghiệp thấp, sản xuất phân tán nhỏ lẻ, hạ tầng thấp kém, diễn biến thời tiết bất thường, hạn hán, lũ lụt xảy thường xuyên, số vùng sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên chính… tạo những thách thức khơng nhỏ q trình thực ASXH địa bàn tỉnh Bắc Giang Do trình độ lực trách nhiệm phận cán chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu thực ASXH địa bàn miền núi, đội ngũ cán 21 cấp xã, thôn số địa phương: Sơn Động, Lục Ngạn… Do tác động kinh tế thị trường nên đạo đức nghề nghiệp phận cán bị ảnh hưởng nên làm sai lệch hồ sơ trợ cấp xã hội, trợ cấp hộ nghèo dẫn đến tình trạng khiếu kiện làm thất tài thực đề án 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực an sinh xã hội (2005 - 2015) 4.2.1 Chủ trương, sách an sinh xã hội phải phù hợp với thực tiễn địa phương Chủ trương, sách ASXH có vai trò đặc biệt quan trọng, mục tiêu, động lực để phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững giai đoạn phát triển Do đó, chủ trương, sách ASXH ban hành phải hướng đối tượng, tránh tình trạng dàn trải, phân tán nguồn lực, hạn chế những sách tạo tâm lý ỷ lại người dân; đặc biệt phải phù hợp với xu phát triển xã hội Chính sách ASXH phải đặt ngang tầm với sách kinh tế thực đồng với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển khả nguồn lực địa phương thời kỳ Để vận dụng có hiệu nội dung kinh nghiệm này, thời gian tới cần phải thực có hiệu số yêu cầu cụ thể: chủ trương sách ASXH phải xây dựng sở xuất phát từ thực tiễn địa phương phải đảm bảo tính thống độ bao phủ hệ thống sách ASXH 4.2.2 Chú trọng cơng tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, quyền, quan chức an sinh xã hội thực an sinh xã hội Thực tiễn 10 năm (2005 - 2015), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH, cho thấy: Nội dung tuyên truyền bám sát chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước chủ trương, giải pháp tỉnh Quá trình tuyên truyền làm cho đội ngũ cán người dân nhận thức rõ vị trí, vai trị sách ASXH đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước, trách nhiệm cấp ủy Đảng quyền địa phương đạo, điều hành thực thi sách ASXH cho người dân địa bàn Đặc biệt phải làm cho người dân nhận thức rõ trách nhiệm cá nhân họ trình thực thi sách 22 Từ thực tế đó, để vận dụng kinh nghiệm thời gian tới cần quán triệt thực tốt số yêu cầu: Một là, nâng cao nhận thức kỹ tuyên truyền sách ASXH, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán thực thi sách ASXH Hai là, nâng cao nhận thức cho người dân doanh nghiệp sách ASXH Muốn vậy, cần thay đổi phương pháp nội dung tuyên truyền cách có hiệu Ba là, kịp thời phổ biến sâu rộng, cơng khai chế độ, sách Đảng Nhà nước để dân biết, tổ chức thực giám sát 4.2.3 Gắn kết chặt chẽ giải tốt mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với thực an sinh xã hội Giải tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội bước phát triển Chính sách kinh tế sở trực tiếp để giải vấn đề lao động, việc làm, XĐGN, nâng cao mức sống… tạo sở gián tiếp để giải vấn đề xã hội khác Muốn kinh tế phát triển cao, bền vững phải gắn liền với thực ASXH cho người dân (nhất đối tượng yếu xã hội) Ngược lại, ASXH tác động trở lại đến thực mục tiêu kinh tế Nhận thức tác động hai chiều tăng trưởng kinh tế, Đảng bộ, quyền tỉnh huyện miền núi nỗ lực, kịp thời đề nhiều chủ trương, giải pháp nhằm giải đồng bộ, xử lý tốt mối quan hệ giữa ASXH với sách khác tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, đặc biệt đồng bào miền núi địa bàn tỉnh, tỉnh Bắc Giang cần thực số yêu cầu: Một là, Đảng tỉnh Bắc Giang phải có chủ trương thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, nâng cao chất lượng hoạt động ngành, lĩnh vực, phục vụ tích cực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh; Hai là, huy động nguồn lực đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng nơng thơn khai thác có hiệu lợi Tỉnh; Ba là, đẩy mạnh công tác dạy nghề cho lao động nông thôn Bốn là, tiếp tục trọng tới giải vấn đề ASXH (giảm nghèo, giải việc làm ), coi động lực nhằm tăng trưởng phát triển kinh tế 4.2.4 Phát huy sức mạnh tổng hợp nguồn lực thực an sinh xã hội 23 Phát huy sức mạnh lực lượng, nguồn lực sở, điều kiện cần đủ để thực ASXH hiệu quả, mở rộng phạm vi bao phủ sách xã hội, nâng cao mức trợ giúp đối tượng thụ hưởng Trong Nghị số 514-NQ/TU ngày 28 tháng 11 năm 2014 mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế xã hội năm 2015 khẳng định: “Tiếp tục tập trung huy động nguồn lực, khai thác hiệu tiềm năng, mạnh địa phương, tăng cường xã hội hóa, đồng thời tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ Trung ương đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn để phát triển sản xuất phát triển toàn diện lĩnh vực văn hóa - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, tiếp tục cải thiện đời sống nhân dân” Để huy vai trò, sức mạnh hệ thống trị, huy động lực lượng tham gia nguồn lực thực ASXH thời gian tới, Đảng tỉnh Bắc Giang cần phải quán triệt tổ chức thực đồng bộ, có hiệu số yêu cầu sau: Một là, MTTQ tổ chức trị - xã hội tỉnh phải nhận thức vị trí, vai trị thực sách ASXH với người dân Tích cực vận động nhân dân chung sức thực ASXH, tạo phong trào quần chúng sâu rộng cộng đồng dân cư nhằm phát huy những nỗ lực cao để thực ASXH; Hai là, cần có nhiều biện pháp phát huy nguồn lực từ Trung ương nguồn lực chỗ hợp lý, hiệu Tăng cường vận động nguồn lự, hỗ trợ, ủng hộ cộng đồng, xã hội; Ba là, khắc phục, đẩy lùi những tiêu cực hạn chế q trình thực sách ASXH Kết luận chương Trên sở đánh giá những ưu điểm nguyên nhân ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế trình lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH địa bàn tỉnh, đúc rút số kinh nghiệm: 1) Chủ trương, sách ASXH phải phù hợp với thực tiễn địa phương; 2) Chú trọng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, quyền, quan chức ASXH thực ASXH; 3) Gắn kết chặt chẽ giải tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với thực ASXH; 4) Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng thực ASXH KẾT LUẬN Thực ASXH vừa nhu cầu khách quan, vừa nhiệm vụ hàng 24 đầu phát chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước có tỉnh Bắc Giang ASXH xác định công cụ quan trọng đảm bảo cơng xã hội góp phần quan trọng tạo nên động lực thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế - xã hội Vì vậy, sở quán triệt chủ trương đạo Đảng, Đảng bộ, quyền tỉnh Bắc Giang bước đề chủ trương đạo xây dựng chương trình, kế hoạch thực ASXH phù hợp thực tiễn địa phương, nhằm thực thắng lợi mục tiêu nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân mà nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI, XVII đưa Bắc Giang tỉnh miền núi có vùng trung du, đồng xen kẽ lại nằm tỉnh nằm quy hoạch vùng thủ Hà Nội, tỉnh có nguồn lao động dồi dào, cần cù, động, sáng tạo, có tiềm du lịch văn hóa lịch sử… Với tiềm năng, lợi Tỉnh thời cơ, vận hội trình tồn cầu hóa mang lại, Bắc Giang bước đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa góp phần giữ vững ổn định trị nâng cao đời sống nhân dân Việc thực ASXH Bắc Giang từ năm 2005 đến năm 2015 (gồm hai giai đoạn 2005 - 2010 2010 - 2015) thông qua số trụ cột như: Chính sách XĐGN; Chính sách BHXH, BHYT; Chính sách TGXH Ưu đãi người có cơng Việc thực ASXH hai giai đoạn thể vận dụng sáng tạo không ngừng Đảng tỉnh Bắc Giang lĩnh vực Chủ trương đạo Đảng tỉnh Bắc Giang tập trung thực giảm nghèo bền vững, giảm nghèo trọng tâm vùng ĐBKK, vùng đồng bảo dân tộc thiểu số, đồng thời đẩy mạnh thực chương trình hỗ trợ giải việc làm xuất lao động; xây dựng phát triển hệ thống BHXH, đa dạng hóa hình thức bảo hiểm phù hợp với xu phát triển xã hội, tiến tới thực lộ trình BHYT tồn dân, thực giải pháp hỗ trợ người có hồn cảnh khó khăn mua BHYT; quan tâm chăm sóc, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội giúp họ hòa nhập với cộng đồng có sống ổn định Tranh thủ những điều kiện thuận lợi, Đảng tỉnh Bắc Giang bước thực hóa chủ trương những kết phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Những thành tựu đáng ghi nhận góc nhìn ASXH, như: hệ thống sách tạo dựng ngày đồng bộ, đa dạng rộng khắp từ nông thôn đến thành thị; Công 25 tác tuyên truyền thực ASXH triển khai mạnh mẽ thu hút đông đảo tổ chức đồn thể, cá nhân tích cực tham gia vào hoạt động nhân đạo, cứu trợ hay giảm nghèo; Chính sách giảm nghèo đẩy mạnh, xây dựng nhiều dự án đầu tư phát triển kinh tế xã hội cho người nghèo (đặc biệt người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng ĐBKK), tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh; Việc cấp phát thẻ BHYT cho người nghèo đạt tỷ lệ 100% tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh, tỷ lệ lao động tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp tăng, mức trợ cấp tháng trợ cấp lần nâng lên… Những kết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu nêu trên, cịn số hạn chế, thiếu sót cần khắc phục gia đoạn tiếp theo: Hệ thống sách ASXH số địa phương chồng chéo, diện bao phủ chưa đồng đều, có chênh lệch giữa địa phương; công tác tuyên truyền, kiểm tra, đôn đốc thực sách (nhất vùng miền núi) cịn hạn chế dẫn đến tình trạng tỷ lệ giảm nghèo chưa thật bền vững, việc giải số vấn đề xã hội cho người dân khu vực bị thu hồi đất phát triển công nghiệp bộc lộ nhiêu hạn chế (như: giải việc làm, nhà ở, trường học cho em công nhân khu cơng nghiệp… ), lĩnh vực BHXH, cịn xuất tình trạng nợ đọng, trốn đóng gây ảnh hưởng việc giải chế độ cho người lao động, lĩnh vực BHYT nảy sinh tượng cấp phát thuốc lãng phí, chưa người bệnh, việc giải sách người có cơng cịn tình trạng làm giả hồ sơ hưởng chế độ,… Từ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH, Luận án đúc kết kinh nghiệm lịch sử: (1) Chủ trương, sách ASXH phải phù hợp với thực tiễn địa phương; (2) Chú trọng làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp ủy, quyền, quan chức ASXH thực ASXH; (3) Gắn kết chặt chẽ giải tốt mối quan hệ tăng trưởng, phát triển kinh tế với thực ASXH; (4) Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng thực ASXH Với những nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân số kinh nghiệm rút sở để Đảng tỉnh Bắc Giang 26 số địa phương tham khảo định luận lý thuyết thực tiễn việc hoạch định chủ trương, xây dựng mơ hình giải pháp thực trụ cột ASXH phù hợp với đặc điểm tình hình địa phương những giai đoạn ... tác động tới trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Hệ thống, phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Đánh giá ưu... (2006 - 2015) Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI (2005 - 2010) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội 2.1.1... TỤC THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI (2010 - 2015) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực an sinh xã hội (2010 - 2015) 3.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh

Ngày đăng: 28/07/2020, 06:24

w