Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 199 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
199
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Hồng Thị Bích Phương MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.2 Khái quát kết chủ yếu cơng trình cơng bố vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG VỀ THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI (2005 - 2010) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội (2005 - 2010) 2.2 Đảng tỉnh Bắc Giang đạo thực an sinh xã hội (2005 - 2010) Chương ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO TIẾP TỤC THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI (2010 - 2015) 3.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực an sinh xã hội (2010 - 2015) 3.2 Sự đạo Đảng tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực an sinh xã hội (2010 - 2015) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội (2005 - 2015) 4.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực an sinh xã hội (2005 - 2015) KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 10 25 31 31 54 78 78 94 124 124 138 158 161 162 176 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 Chữ viết đầy đủ An sinh xã hội Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Đặc biệt khó khăn Hội đồng nhân dân Lao động, Thương binh Xã hội Mặt trận Tổ quốc Trợ giúp xã hội Uỷ ban nhân dân Ưu đãi xã hội Chữ viết tắt ASXH BHXH BHYT ĐBKK HĐND LĐ, TB & XH MTTQ TGXH UBND ƯĐXH MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Sau 30 năm đổi mới, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa làm cho lực Việt Nam nâng cao, góp phần củng cố vị trường quốc tế Cùng với tăng trưởng phát triển kinh tế, chương trình XĐGN, trợ giúp đối tượng yếu xã hội triển khai mạnh phạm vi toàn quốc Mức thu nhập bình quân đầu người ngày nâng cao, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt, diện mạo địa phương có biến đổi tích cực Đặc biệt, Việt Nam xếp vào nhóm quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh giới Nhưng, xuất phát điểm thấp, tác động kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế nguyên nhân khác, nhiều vấn đề xã hội nảy sinh như: tình trạng phân hóa giàu nghèo, bất bình đẳng thu nhập, nguy việc, bệnh tật, ốm đau đe dọa phận người lao động lao động phổ thơng… Vì vậy, việc xây dựng hệ thống ASXH phù hợp, góp phần thực tiến bộ, công xã hội vấn đề cấp thiết giai đoạn Từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, tỉnh Bắc Giang vừa thực mục tiêu xây dựng tỉnh cơng nghiệp, vừa phát triển tồn diện kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, ASXH ln xác định nhiệm vụ quan trọng Nhiều dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, hỗ trợ nhà ở, dạy nghề, tạo việc làm… giúp đối tượng yếu địa bàn tỉnh ổn định đời sống Tuy nhiên, theo đánh giá khách quan, việc thực ASXH cho người dân cịn khơng hạn chế cần khắc phục: tỷ lệ đói, nghèo tỉnh cao so với mặt chung toàn quốc, đặc biệt phận đồng bào dân tộc người huyện Sơn Động, Lục Ngạn Ở vùng cao, kinh tế chậm phát triển, trình độ dân trí, sản xuất mang tính tự cấp, tự túc chủ yếu Kết cấu hạ tầng có tăng cường, song so với nhu cầu cịn thiếu chưa đảm bảo phục vụ phát triển kinh tế sinh hoạt người dân Nguy việc làm bị tổn thương có việc làm không đầy đủ, thiếu thường xuyên người dân gia tăng đất canh tác bị thu hẹp q trình thị hóa, phát triển khu công nghiệp Chất lượng việc làm chưa cao, chưa ổn định, không đảm bảo thu nhập Diện bao phủ BHXH, BHYT thấp, số người tham gia BHYT đạt 64 % (năm 2012), tình trạng nợ đọng trốn đóng BHXH, BHYT ngày gia tăng, chất lượng khám chữa bệnh BHYT số nơi chưa cao gây không khó khăn với việc giải chế độ sách cho người lao động Tình trạng cản trở phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực ASXH địa bàn tỉnh Từ thực tiễn đặt u cầu cần phải có cơng trình nghiên cứu toàn diện, đánh giá thành tựu, hạn chế, sở đúc rút kinh nghiệm góp phần tư vấn sách nâng cao chất lượng thực ASXH thời gian Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu lĩnh vực Xuất phát từ sở thực trạng trên, tác giả chọn vấn đề: “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực an sinh xã hội từ năm 2005 đến năm 2015” làm đề tài luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích Làm rõ q trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015, từ đưa nhận xét đúc kết số kinh nghiệm để tham khảo vận dụng vào Nhiệm vụ Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án Phân tích yếu tố tác động tới q trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Hệ thống, phân tích làm rõ chủ trương đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Đánh giá ưu điểm, hạn chế, làm rõ nguyên nhân đúc kết số kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH (2005 - 2015) Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH Vấn đề ASXH vấn đề mới, quan niệm ASXH có phạm vi rộng (bao gồm: việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu giảm nghèo; TGXH, ƯĐXH cho nhóm đặc thù; Dịch vụ xã hội bản), qua nghiên cứu thực tiễn trình thực ASXH địa bàn tỉnh Bắc Giang, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề với lĩnh vực chính: 1) Thực sách giảm nghèo bền vững Đây tiêu chí quan trọng góp phần phát triển bền vững quốc gia, địa phương 2) BHXH, BHYT hai sách trụ cột hệ thống ASXH, có tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống người lao động tồn dân 3) TGXH, ƯĐXH sách đặc thù nhằm trợ giúp nhóm đối tượng yếu thực mục tiêu cao đền ơn đáp nghĩa hy sinh, công lao đặc biệt cống hiến to lớn người có công với đất nước Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang Về thời gian: Luận án nghiên cứu Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Các số liệu thống kê, phân tích chủ yếu 10 năm (2005 - 2015) Tuy nhiên, để vấn đề nghiên cứu có tính hệ thống, luận án cịn đề cập số vấn đề khoảng thời gian trước năm 2005 sau năm 2015 Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Đề tài luận án dựa sở lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam ASXH Cơ sở thực tiễn Đề tài luận án thể sở thực tiễn hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 Đồng thời kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình có liên quan đến đề tài luận án công bố báo cáo, số liệu tổng kết thực ASXH tỉnh Bắc Giang Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, luận án thực chủ yếu phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp chủ yếu Ngồi cịn sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, vấn điều tra xã hội học đảm bảo phù hợp với nghiên cứu vấn đề cụ thể nội dung luận án Trong đó, phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp logic sử dụng trội chương nhằm thống kê khảo cứu công trình có liên quan đến đề tài; chương phương pháp trên, phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp lịch sử nhằm dựng lại tranh lịch sử trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH 10 năm theo hai giai đoạn lịch sử (2005 - 2010 2010 - 2015), tác giả lựa chọn phân kỳ giai đoạn theo kỳ Đại hội Đảng Tỉnh; phương pháp logic sử dụng chủ yếu chương nhằm đánh giá nêu nhận xét ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân đúc rút số kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo thực ASXH (2005 - 2015) Những đóng góp luận án Luận án góp phần làm rõ khái niệm trụ cột ASXH Việt Nam Hệ thống hóa, phân tích làm rõ chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH 10 năm (2005 - 2015) Đồng thời, phục dựng cách khách quan trình Đảng tỉnh Bắc Giang đạo thực ASXH theo hai giai đoạn (2005 - 2010 2010 - 2015) lĩnh vực chính: giảm nghèo; BHXH BHYT; TGXH ƯĐXH Đóng góp số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực ASXH sở thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế qua thực tiễn 10 năm thực ASXH (2005 - 2015) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án góp phần tổng kết trình Đảng lãnh đạo thực ASXH từ năm 2005 đến năm 2015 qua thực tiễn địa bàn tỉnh Bắc Giang Góp thêm luận cho việc bổ sung, phát triển chủ trương, sách giải vấn đề ASXH thời gian tới Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam học viện, nhà trường quân đội Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương tiết, kết luận, danh mục cơng trình tác giả cơng bố có liên quan đến đề tài, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục 10 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Các nghiên cứu an sinh xã hội trình thực an sinh xã hội số quốc gia giới Department for International Development (2004), Labor standards and poverty reduction (Các tiêu chuẩn lao động giảm nghèo) [139] Nhóm nghiên cứu đưa định nghĩa tiêu chuẩn lao động phân tích tiêu chuẩn lao động góp phần vào thực giảm nghèo Theo tác giả nghiên cứu phân tích tiêu chuẩn lao động góp phần giảm nghèo từ lý xã hội lý kinh tế Các tiêu chuẩn lao động cốt lõi giải phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp chìa khóa để thúc đẩy hịa nhập xã hội cho nhóm đối tượng yếu (như phụ nữ, người khuyết tật, dân tộc thiểu số, nhóm tơn giáo, …); làm giảm nguy bất ổn xã hội trị cách tăng cường công xã hội; làm tăng khả chịu đựng người dân trước tác động cú sốc thường ảnh hưởng tới nước phát triển; cung cấp khuôn khổ quyền trách nhiệm cho cơng ty, phủ cơng nhân để củng cố quy trình sản xuất đảm bảo phẩm giá hạnh phúc tất người liên quan; nâng cao nhận thức điều kiện cho phụ nữ làm việc nhà giúp chống phân biệt giới tính Các tiêu chuẩn lao động lĩnh vực bảo trợ xã hội, sức khỏe an toàn lao động, có vai trị sách để giảm nghèo Jonathan Gruber, David A.Wise (2007), Sacial Security Prosgrams and Retirement around the World: Fiscal Implications of Reform (Các chương trình ASXH hưu trí tồn giới: Những ảnh hưởng cải cách tài chính) [140] Các tác giả sách nghiên cứu ASXH, hưu trí, tài chính, cải cách tài chính; thực trạng sách ASXH, hưu trí giới yêu cầu, tính tất 11 yếu cải cách tài ASXH sách hưu trí Nghiên cứu tác giả tiến hành theo giai đoạn Giai đoạn I: phân tích chi tiết ưu đãi hưu trí vốn có quy định hệ thống thu nhập hưu trí quốc gia đó, dựa theo mơ tả chi tiết cách tính ưu đãi với hai kết chính: hệ thống ASXH nhiều nước cung cấp ưu đãi lớn để rời khỏi lực lượng lao động độ tuổi lớn hơn; có điều chỉnh mạnh mẽ ưu đãi ASXH để nghỉ hưu Giai đoạn II: ước lượng tuổi nghỉ hưu thay đổi điều khoản ASXH thay đổi Kết phân tích quốc gia xác nhận tác động mạnh mẽ ưu đãi hưu trí, chương trình ASXH tham gia lực lượng lao động Các vấn đề ASXH có ảnh hưởng mạnh mẽ đến định hưu trí Và ước tính cho thấy hiệu tương tự nước có lịch sử văn hóa, thể chế thị trường lao động đặc điểm xã hội khác Trong nước khác nhiều khía cạnh, nhân dân lại phản ứng tương tự ưu đãi hưu trí Giai đoạn III: mơ tả tác động tài thay đổi điều khoản chương trình Trong sách tác giả James Midgley (2008), Social Security, the Economy and development (An sinh xã hội, kinh tế phát triển) [141] cho rằng: Hiện nay, nhiều phủ tư nhân hóa chương trình ASXH, chủ yếu chương trình tốn có hại cho phát triển kinh tế Cuốn sách cung cấp phân tích có hệ thống mối quan hệ ASXH phát triển kinh tế, giải mâu thuẫn đó, ASXH gây tổn hại theo hai chiều phát triển Sử dụng nhiều nghiên cứu quốc tế, sách làm sáng tỏ tranh luận, với nhà nghiên cứu quốc gia tập trung vào khía cạnh cụ thể vấn đề thể tích cực, đóng góp ASXH với phát triển Trong sách tác giả James Midgley, Hosaka Mitsuhiko (2011), Grassroots social security in Asia: Mutual aid, micro-insurance and social security (Cơ sở an sinh xã hội châu Á: Viện trợ lẫn nhau, bảo hiểm vi mô 186 Phụ lục 5: Tổng hợp kết vấn sâu PHỎNG VẤN VỀ THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Thông tin cá chung cá nhân/ hộ gia đình Người vấn: Bà Vũ Hồng Minh Chức danh: Giám đốc sở (Từ 2012 đến nay) Nơi công tác: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh bắc Giang Thời gian thực hiện: 6/2016 Địa điểm: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang Nội dung vấn NCS hỏi: Thưa Bà, Bà cho biết, việc thực ASXH có ý nghĩa người dân địa bàn tỉnh Bắc Giang? Giám đốc sở Vũ Hồng Minh: ASXH sách lớn Đảng Nhà nước, tổ chức thực tốt hệ thống sách ASXH có ý nghĩa quan trọng bảo đảm ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế, xây dựng xã hội văn minh đại Đặc biệt chương trình XĐGN Nhà nước quan tâm có nhiều sách hỗ trợ người nghèo mang lại hiệu tích cực như: sách vay vốn tín dụng, hỗ trợ giáo dục y tế, đảm bảo dịch vụ tối thiểu nước điện sinh hoạt…Nhờ mà đời sống người nghèo ngày nâng lên NCS hỏi: Thưa Bà, trình thực ASXH cho người dân địa bàn tỉnh có gặp phải khó khăn, thách thức gì? Giám đốc sở Vũ Hồng Minh: Triển khai sách, chương trình, dự án địa bàn tỉnh Bắc Giang, việc chồng chéo công tác tổ chức triển khai thực cịn xảy như: chương trình có tổ chức triển khai nhiều quan, ban ngành đoàn thể như: việc triển khai xây dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đồn kết (các đồn thể như: Đoàn thành niên, Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh…) triển khai; triển khai chương trình 187 cứu trợ nhân đạo, từ thiện có tham gia nhiều đơn vị đồn thể trị xã hội, thực hỗ trợ giống, trồng cho hộ nghèo đồng bào dân tộc thiểu số… NCS hỏi: Qua trình thực ASXH 10 năm (2005-2015), Bà đánh giá cách khái quát thành tựu bật? Giám đốc sở Vũ Hồng Minh: Có thể nói để đánh giá việc thực sách ASXH đạt hiệu hay khơng phải đánh giá đời sống nhân dân Theo chúng tôi, đời sống nhân dân địa bàn tỉnh, đối tượng yếu xã hội bước nâng lên với việc đảm bảo nguồn lực để thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Tỉnh quan tâm đảm bảo nguồn lực thực ASXH cho người nghèo, người có cơng đối tượng bảo trợ xã hội NCS hỏi: Thưa Bà, tất trụ cột ASXH mà tỉnh thực theo bà tỉnh Bắc Giang thực mạnh trụ cột nào? Giám đốc sở Vũ Hồng Minh: Trong năm qua, trụ cột quan tâm, hiệu tốt quan tâm nhiều nhất, sách người có cơng, người có cơng thuộc diện nghèo Đây đối tượng toàn xã hội quan tâm chăm lo vật chất, tinh thần; trân trọng, tơn vinh, biết ơn, đền ơn trả nghĩa… Vì vậy, cấp ủy Đảng, quyền cấp quan tâm đạo thực sách ưu đãi người có cơng thân nhân người có cơng Đến năm 2015, địa bàn tỉnh Bắc Giang khơng cịn người nghèo thuộc hộ gia đình người có cơng với cách mạng Ngồi ra, sách người nghèo, đối tượng bảo trợ xã hội Tỉnh quan tâm đạo sát Đời sống vật chất tinh thần của đối tượng ngày cải thiện nâng cao Chân thành cảm ơn Bà! 188 PHỎNG VẤN VỀ THỰC HIỆN GIẢM NGHÈO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG Thông tin cá chung cá nhân/ hộ gia đình Người vấn: Nguyễn Văn Ngọc Chức danh: Trưởng phòng Bảo trợ xã hội (Từ 2012 đến nay) Nơi công tác: Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh bắc Giang Thời gian thực hiện: 11/2016 Địa điểm: Phòng Bảo trợ xã hội - Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Giang Nội dung vấn - NCS hỏi: Thưa Ông, thời gian qua (2005-2015), Bắc Giang đạt thành tự giảm nghèo? - TP Nguyễn Văn Ngọc: giảm nghèo nhiệm vụ quan trọng Đảng bộ, quyền nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Giang Đây nhiệm vụ lâu dài, trọng tâm, thường xuyên phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thời gian qua lãnh đạo, đạo Tỉnh uỷ, UBND tỉnh, tham gia tích cực MTTQ, đồn thể, doanh nghiệp nỗ lực nhân dân, kinh tế - xã hội tỉnh có bước tăng trưởng đáng kể, tạo chuyển biến rõ nét nhận thức cấp uỷ, quyền cấp tồn xã hội giảm nghèo; phần lớn hộ nghèo, người nghèo có ý thức khắc phục khó khăn tự lực vươn lên thoát nghèo, nâng cao chất lượng sống Với nhận thức trên, thời gian qua, sách giảm nghèo thực đồng bộ, hiệu quả, bao phủ số người nghèo, hộ nghèo, xã nghèo, xã ĐBKK tỉnh Người nghèo ngày tiếp cận sử dụng dịch vụ sản xuất, dịch vụ xã hội cách đầy đủ, cơng bằng, tồn diện hơn; chất lượng dịch vụ hoạt động hỗ trợ giảm nghèo tốt hơn, tạo điều kiện để hộ nghèo vươn lên thoát nghèo Phong trào xã hội hoá giảm 189 nghèo triển khai sâu rộng phạm vi toàn tỉnh, thu hút tham gia tồn xã hội, hệ thống trị, cấp, ngành, tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế Mặt trận tổ quốc đồn thể nhân dân có vai trị tích cực phát huy hiệu công tác giảm nghèo, điển hình phong trào giúp hộ nghèo cải thiện nhà ở, phát triển kinh tế, vận động “Ngày người nghèo”, phụ nữ giúp xố đói giảm nghèo Trong giai đoạn 2005 2010 toàn tỉnh giảm 72.207 hộ nghèo; giai đoạn 2010-2015 giảm gần 75.000 hộ nghèo đưa tỷ lệ hộ nghèo từ 19,61% năm 2010 xuống 7,5% năm 2015 (theo chuẩn nghèo mới) Đời sống nhân dân nói chung người nghèo nói riêng nâng lên Cơ sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa, xã nghèo, xã ĐBKK ngày hoàn thiện phục vụ cho đời sống dân sinh sản xuất, tạo điều kiện lưu thông tốt nông thôn thành thị, vùng thấp vùng cao Kết giảm nghèo tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội - NCS hỏi: Là tỉnh có tới huyện thuộc khu vực miền núi vùng cao, cơng tác XĐGN chắn gặp khơng khó khăn Theo Ơng, khó khăn, vướng mắc tỉnh gì? - TP Nguyễn Văn Ngọc: Bắc Giang tỉnh nghèo có 7/10 huyện, thành phố thuộc khu vực miền núi, vùng cao, huyện Sơn Động huyện nghèo thuộc diện đầu tư theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ, có 30 xã ĐBKK Với đặc thù này, công tác giảm nghèo Tỉnh cịn nhiều khó khăn Thứ nhất, thu ngân sách địa bàn chưa đáp ứng nhu cầu chi, việc bố trí nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo, vốn đầu tư sở hạ tầng cho địa phương nghèo cịn nhiều khó khăn, đặc biệt giao thơng, cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất vùng cao, vùng ĐBKK Thứ hai, nguồn thu từ sản xuất nơng nghiệp suất lao động không cao, thu nhập thiếu ổn định; kinh tế chậm phát triển, tư kinh tế sản xuất hàng hoá hạn chế, việc ứng dụng khoa học kỹ thuật 190 vào sản xuất chưa nhiều, cấu trồng vật ni chuyển đổi chậm, có sản phẩm hàng hố; kết cấu hạ tầng đầu tư, so với nhu cầu thiếu chưa bảo đảm phục vụ phát triển kinh tế đời sống nhân dân Thứ ba, đời sống đồng bào dân tộc, xã vùng cao cịn gặp nhiều khó khăn, chưa kịp thời tiếp cận thông tin dịch vụ xã hội, tỷ lệ hộ nghèo cao mức bình quân chung tỉnh Thứ tư, công tác lãnh đạo, đạo giảm nghèo số nơi cịn hạn chế, số sở cấp uỷ, quyền chưa đạo liệt, tiêu giảm nghèo đạt thấp, chưa tương xứng với tiềm địa phương Thứ năm, đạt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo, kết giảm nghèo chưa vững chắc, vùng cao, bình quân số hộ nghèo phát sinh chiếm khoảng 33% so với hộ thoát nghèo hàng năm; nhiều hộ thoát nghèo, đời sống khó khăn, thu nhập chưa ổn định, nguy tái nghèo cao - NCS hỏi: Để giải vướng mắc, khó khăn này, HĐND UBND tỉnh có giải pháp nào, thưa Ơng? - TP Nguyễn Văn Ngọc: Để giải khó khăn này, trước hết cần tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng, quyền, phối hợp Uỷ ban MTTQ đoàn thể nhân dân thực giảm nghèo Các cấp uỷ, quyền có Nghị chuyên đề giảm nghèo, xây dựng kế hoạch tổ chức thực cụ thể, sát thực tế địa phương Cần cân đối sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư cho công tác giảm nghèo; ưu tiên vốn đầu tư cho xã ĐBKK, huyện nghèo, địa phương có tỷ lệ hộ nghèo cao; bố trí hợp lý giữ vốn đầu tư xây dựng hạ tầng vốn để hỗ trợ trực tiếp cho hộ nghèo phát triển sản xuất, tạo điều kiện cho hộ nghèo nghèo Một điểm theo tơi cần tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân, giáo dục ý thức tự vươn lên giảm nghèo chính; chống tư tưởng ỉ lại, cam chịu người nghèo, đồng thời hướng dẫn cho người nghèo có nhận thức đúng, biết tận dụng hội để giảm nghèo sử dụng hiệu hỗ trợ Nhà nước cộng đồng xã hội 191 Ngoài ra, cần quan tâm đào tạo nghề, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, giúp đỡ vốn; gắn đào tạo nghề với giải việc làm đẩy mạnh xuất lao động để tăng khả giúp hộ nghèo tự vươn lên; bố trí cán có lực, trình độ làm cơng tác giảm nghèo; tổ chức thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước giảm nghèo cách đầy đủ, kịp thời có vận dụng sáng tạo, sát với thực tế địa phương; sử dụng đúng, hiệu nguồn lực cho công tác giảm nghèo; đẩy mạnh công tác xã hội hoá thực nhiệm vụ giảm nghèo, huy động tham gia tích cực hệ thống trị; phát huy vai trị MTTQ đồn thể nhân dân; gia đình, dịng họ, già làng, trưởng bản, người có uy tín cao địa phương tham gia người dân vào công tác giảm nghèo - NCS hỏi: Thưa Ông, với nguồn lực Trung ương, việc chủ động huy động nguồn lực khác để đầu tư cho giảm nghèo quan trọng Vấn đề Tỉnh thực sao? - TP Nguyễn Văn Ngọc: Do thu ngân sách Tỉnh chưa đáp ứng nhu cầu chi, việc bố trí nguồn lực cho cơng tác giảm nghèo cịn nhiều khó khăn Tuy nhiên, nguồn hỗ trợ Trung ương Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình 135, Chương trình thực Nghị 30a/2008/NQCP huyện nghèo Sơn Động, Tỉnh cố gắng để huy động thêm nguồn kinh phí hàng trăm tỷ đồng cho cơng tác giảm nghèo Qua hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, hộ nghèo mua thẻ BHYT; hỗ trợ, trợ cấp cho học sinh thuộc diện hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số; bổ sung kinh phí Tỉnh để với nguồn hỗ trợ nhà nước hỗ trợ hộ nghèo xây dựng cải tạo nhà ở; ưu tiên vốn đầu tư phát triển hạ tầng, kinh phí hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp, trồng rừng vùng khó khăn, vùng cao; bố trí tăng vốn đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn nhằm chuyển dịch nhanh lao động nông thôn sang lao động công nghiệp dịch vụ; thực lồng ghép dự án, chương trình giảm nghèo với chương trình phát triển kinh tế Tỉnh Ngoài ra, Tỉnh đạo Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng tích cực tổ chức, vận động, khai thác hiệu nguồn vốn để huy động thêm vốn tín dụng cho Chương trình giảm nghèo; 192 đẩy mạnh hình thức giúp đỡ vốn sản xuất đoàn thể nhân dân, sử dụng hiệu quỹ ‘‘Ngày người nghèo’’, mạng lưới ‘‘Tổ tiết kiệm- tín dụng’’ cho người nghèo quy mơ vừa nhỏ cấp sở - NCS hỏi: XĐGN quan trọng, giảm nghèo cách bền vững quan trọng nhiều Về điều này, Tỉnh có chủ trương, sách gì, thưa Ơng? - TP Nguyễn Văn Ngọc: Để giảm nghèo cách bền vững, theo tôi, trước hết nên tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao ý thức tự vươn lên giảm nghèo, có ham muốn làm giàu đáng nhân dân, công tác tư vấn cho hộ nghèo Tiếp đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ giải việc làm, bước nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người lao động; tăng cường biện pháp khuyến khích xuất lao động cho hộ nghèo, đặc biệt vùng nghèo thiếu việc làm; đạo, tổ chức thực tốt Đề án xuất lao động cho 61 huyện nghèo có tỷ lệ 50% Bộ LĐ-TB&XH Đề án số 34/ĐA-UBND xuất lao động UBND; xây dựng chế, sách phù hợp để kích thích tạo điều kiện cho thành phần kinh tế phát triển, tăng thu hút đầu tư để chuyển dịch nhanh cấu kinh tế, tạo nhiều chỗ làm việc cho người lao động có lao động thuộc hộ nghèo; khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động khu vực nông thôn, miền núi; tiếp tục thực công tác khuyến nông, lâm, ngư, chuyển giao khoa học kỹ thuật, công nghệ cho hộ nghèo; tăng cường biện pháp huy động đa nguồn lực đầu tư sở hạ tầng nông thôn, miền núi để xã nghèo, xã ĐBKK đầu tư đủ cơng trình sở hạ tầng thiết yếu Xin cám ơn Ông! XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƯỢC TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 193 Phụ lục 6: PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI (Các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín) Với phương án phù hợp, ơng/bà vui lịng khoanh tròn PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI Các nội dung phiếu phục vụ mục đích nghiên cứu hồn tồn giữ kín Viết phương án phù hợp, ơng/bà vui lịng đánh dấu tích () vào số thứ tự phương án Câu hỏi 1: Ơng/bà có cho sách an sinh xã hội đóng vai trò quan trọng người dân Bắc Giang? Có Khơng Câu hỏi 2: Ơng/bà biết đến sách an sinh xã hội triển khai địa phương Hãy nêu ý kiến ông bà mức độ phù hợp sách Bắc Giang nay? NỘI DUNG Chính sách xây dựng sở hạ tầng Chính sách tín dụng Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt Chính sách hỗ trợ giáo dục, đào tạo giải guyết việc làm Chính sách TGXH người có hồn cảnh đặc biệt khóa khăn Chính sách hỗ trợ BHYT, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo Chính sách người có cơng với cách mạng Chính sách biết đến Rất phù hợp Mức độ phù hợp Chưa Phù thực hợp phù hợp □ □ □ □ □ □ Không phù hợp □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu hỏi 3: Ơng/bà biết sách đâu? □ □ □ 194 Cán xã phổ biến Trưởng bản/thôn họp dân cư báo Đài, tivi, loa phát Người thơn nói lại Câu hỏi 4: Ông/bà đánh hoạt động phối hợp cấp, quan liên quan trrong q trình tổ chức thực sách? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Câu hỏi 5: Ông/bà cho biết cán địa phương (cấp xã) tổ chức việc thực sách ASXH nào? Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Câu hỏi 6: Ông/bà đánh hoạt động tuyên truyền tổ chức thực sách an sinh xã hội? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Và chất lượng hoạt động tuyên truyền nào? Rất tốt Bình thường Khơng có Hình thức, khơng hiệu Câu hỏi 7: Ơng/bà có tham dự vào hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết sách an sinh xã hội đơn vị thực hiện? Có Khơng Câu hỏi 8: Theo Ơng/bà cách thức tổ chức thực sách an sinh xã hội từ xuống có phù hợp với thực tiễn Bắc Giang khơng? Có Khơng Khơng biết Có xuất việc chồng chéo sách? Có Khơng Khơng biết Đối tượng hưởng có phân bổ cơng hợp lý? Có Khơng Khơng biết Câu hỏi 9: Theo Ơng/bà hình thức thực sách an sinh xã hội Bắc Giang phù hợp? Khi có sách, quan có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch hướng dẫn người dân thực 195 Khi có sách, người dân cần nắm bắt, họp bàn, tự định cách thức thực Câu hỏi 10: Ông/bà cho biết cán địa phương (cấp xã) tổ chức việc thực sách ASXH nào? Rất tốt Bình thường Chưa tốt Kém Câu hỏi 11: Những nguồn lực tìm kiếm sử dụng cho việc thực sách ASXH Bắc Giang? Ngân sách trung ương Ngân sách địa phương Các Hội, đồn thể, tổ chức trị - xã hội Các doanh nghiệp địa bàn Tổ chức cá nhân Khác: Xin chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá Ông/bà 196 TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA TỈNH BẮC GIANG - Thời gian khảo sát: 12/2018 - Số lượng người tham gia khảo sát: 200 người KẾT QUẢ KHẢO SÁT MẪU Câu hỏi 1: Ông/bà có cho sách an sinh xã hội đóng vai trị quan trọng người dân Bắc Giang? Người dân Nội dung Số phiếu Tỷ lệ Có 200/200 100% Khơng 0/200 0% Câu hỏi 2: Ơng/bà biết đến sách an sinh xã hội triển khai địa phương Hãy nêu ý kiến ông bà mức độ phù hợp sách Bắc Giang nay? Chính sách, chương trình, dự án Chính sách xây dựng sở hạ tầng Chính sách tín dụng Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt Chính sách hỗ trợ giáo dục, đào giới thiệu việc làm Chính sách TGXH người có hồn cảnh khó khăn Chính sách hỗ trợ BHYT, khám chữa bệnh miễn phí cho người nghèo Chính sách người có cơng với cách mạng Chính sách biết đến Rất phù hợp Mức độ phù hợp Phù hợp Chưa thực phù hợp Không phù hợp Số phiếu 200 100% 40 20% 145 72,5% 15 7,5% 0% 200 100% 51 25,5% 139 69,5% 10 5% 0% 200 100% 50 25% 135 65% 15 7,5% 0% 200 100% 70 35% 130 60% 0% 200 100% 80 40% 120 60% 0% 0% 200 100% 90 45% 110 55% 0% 0% 185 85% 45 22,5% 135 67,5% o 0% 0% Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ 197 Câu hỏi 3: Ơng/bà cho biết sách đến từ đâu? Cán xã phổ biến Trưởng bản/trưởng thôn Số phiếu 30/200 100 Tỷ lệ 15% 50% họp phổ biến Từ báo đài, tivi, loa 50 25% phát Người làng, 20 10% nói lại Câu hỏi 4: Ơng/bà đánh hoạt động phối hợp cấp, quan liên quan trình tổ chức thực sách an sinh xã hội? Người dân Nội dung Số phiếu 23/200 137 35 Rất tốt Tốt Chưa tốt Không biết Tỷ lệ 11% 68,5% 2,5% 17,5% Câu hỏi 5: Ông/bà cho biết cán địa phương (cấp xã) tổ chức việc thực sách ASXH nào? Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt Kém Số phiếu 67/200 125 Tỷ lệ 33,5 62,5 3,5% 0% Câu hỏi 6: Ông/bà đánh hoạt động tuyên truyền q trình tổ chức thực sách an sinh xã hội? Nội dung Hoạt động tuyên truyền Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Người dân Số phiếu Tỷ lệ 153/200 47 76,5% 23,5% 0% Cán bộ, công chức Số phiếu Tỷ lệ 147 03 0% 98% 2% 0% 198 Không biết 0% 0% 0% Chất lượng hoạt động tuyên truyền Rất tốt 96/200 48% 139 92,7% Bình thường 100 50% 11 7,3% Hình thức, khơng hiệu 0 Không biết 2% Câu hỏi (M1, M2): Ơng/bà có tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát đánh giá kết sách ASXH đơn vị thực hiện? Nội dung Người dân Số phiếu Tỷ lệ Có 170/200 85% Khơng 30/200 15% Câu hỏi 8: Theo Ơng/bà cách thức tổ chức thực sách an sinh xã hội từ xuống có phù hợp với thực tiễn Bắc Giang hay không? Người dân Nội dung Số phiếu Tỷ lệ Cách thức tổ chức thực sách ASXH từ xuống có phù hợp với thực tiễn Bắc Giang Có 150/200 Khơng 20/200 Khơng biết 30/200 Có xuất việc chồng chéo sách? Có 49/200 Khơng 117/200 Khơng biết 34/200 Đối tượng thụ hưởng có phân bổ cơng hợp lý? Có 171/200 Khơng 10/200 Khơng biết 19/200 75% 10% 15% 24,55 58,5% 17% 85% 5,5% 9,5% Câu hỏi Theo Ơng/bà hình thức thực sách an sinh xã hội Bắc Giang phù hợp? Trả lời Khi có sách, quan có liên quan phối hợp xây dựng kế hoạch hướng dẫn Người dân Số phiếu Tỷ lệ 50/200 25% 199 người dân thực Khi có sách, người dân cần nắm bắt, 150/200 75% họp bàn, tự định cách thức thực Câu hỏi 10: Ông/bà cho biết cán địa phương (cấp xã) tổ chức việc thực sách ASXH nào? Nội dung Rất tốt Đạt yêu cầu Chưa tốt Kém Số phiếu 72/200 98 17 13 Tỷ lệ 36% 49% 8,5% 6,5% ... trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội 2.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội 2.1.1.1 An sinh xã hội vai trò, chức an sinh xã hội Khái niệm ASXH An. .. CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH BẮC GIANG VỀ THỰC HIỆN AN SINH XÃ HỘI (2005 - 2010) 2.1 Những yếu tố tác động chủ trương Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã hội (2005 - 2010) 2.2 Đảng tỉnh Bắc Giang đạo. .. thực an sinh xã hội (2010 - 2015) 3.2 Sự đạo Đảng tỉnh Bắc Giang tiếp tục thực an sinh xã hội (2010 - 2015) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 4.1 Nhận xét lãnh đạo Đảng tỉnh Bắc Giang thực an sinh xã