1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN

57 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

Theo tiếng Anh, “tham nhũng” (Corruption) có nghĩa là: Sự hư, thối, mục nát, sự đồi bại, tội lỗi, hư hèn, sự mua chuộc, hối lộ... Theo tiếng Pháp, “tham nhũng” (la corruption) có nghĩa là : Sự làm hỏng, sự mua chuộc, sự hư hỏng, sự đồi truỵ. Theo Từ điển tiếng Việt, “tham nhũng” được hiểu là hành vi “lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân và lấy của”. Từ điển giải thích thuật ngữ luật học giải nghĩa của từ “tham nhũng” là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản của Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của các cơ quan, tổ chức”.

Chương PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG NGÀNH HẢI QUAN 1.1 Những vấn đề chung tham nhũng phòng, chống tham nhũng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hành vi tham nhũng 1.1.1.1 Khái niệm tham nhũng Theo tiếng Anh, “tham nhũng” (Corruption) có nghĩa là: Sự hư, thối, mục nát, đồi bại, tội lỗi, hư hèn, mua chuộc, hối lộ Theo tiếng Pháp, “tham nhũng” (la corruption) có nghĩa : Sự làm hỏng, mua chuộc, hư hỏng, đồi truỵ Theo Từ điển tiếng Việt, “tham nhũng” hiểu hành vi “lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của”.3 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học giải nghĩa từ “tham nhũng” hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn hưởng lợi ích vật chất trái pháp luật, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể, cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn quan, tổ chức” Nếu vào cách giải thích nghĩa từ “tham nhũng” khó hình dung nhận thức đầy đủ tham nhũng chất, đặc điểm hành vi Tại Hội nghị quốc tế lần thứ chống tham nhũng diễn Washington (Mỹ) năm 1983 Hội nghị quốc tế bàn biện pháp đấu tranh chống tham nhũng Bắc Kinh (Trung Quốc) năm 1995, khái niệm tham nhũng vấn đề đưa bàn thảo nhiều Các khái niệm tham nhũng đưa với nhiều quan điểm khác như: “tham nhũng lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng”; “Tham nhũng bao hàm nội dung tệ nạn hối lộ (nấp hình thức “thù lao” để quyến rũ người bị mắc nợ), tệ bệnh gia đình chủ nghĩa ban ơn, bao che sở nhũng quan hệ cá nhân) chiếm đoạt bất hợp Võ Thiết Long, Trần Ngọc Hoàng, Từ điển Anh Việt, NxB Thanh Niên, 2002, Tr 337 Lê Thanh Phương nhóm cộng tác, Từ điển Pháp-Việt Việt-Pháp, NxB Văn hóa thơng tin, 2007, Tr.197 Xem: Viện Ngôn ngữ (2000), Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), Nxb Đà Nẵng, tr 910 Xem: Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học (Nguyễn Ngọc Hồ - Chủ biên), Phần: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Nxb CAND, Hà Nội, tr 109 pháp tài sản công cộng biến tài sản thành riêng cá nhân”.1 Theo Ngân hàng Thế Giới (World Bank), tham nhũng "lạm dụng quyền lực cơng cộng nhằm lợi ích cá nhân" Tổ chức Minh bạch Quốc tế (Transparency International - TI) cho rằng, tham nhũng hành vi "của người lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân".2 Công ước Liên Hợp Quốc chống tham nhũng không đưa định nghĩa tham nhũng, mà có số điều khoản mơ tả loại hành vi tham nhũng, đồng thời yêu cầu quốc gia điều kiện thực tế có trách nhiệm nội luật hoá để xử lý nghiêm hành vi tham nhũng hối lộ, tham ô, biển thủ công quỹ hành vi công chức lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản, lợi dụng ảnh hưởng để trục lợi… Ở Việt Nam, khái niệm tham nhũng nhiều nhà khoa học, nhà làm luật người áp dụng luật quan tâm nghiên cứu Trước Luật phòng, chống tham nhũng ban hành có nhiều khái niệm khác tham nhũng như: “Tham nhũng tượng người có chức vụ quyền hạn cố tình làm trái với quy định chung nhằm vơ vét tài sản công cho thân người khác”; “Tham nhũng hành vi lợi dụng quyền lực để nhũng nhiễu, lấy tiền của nhà nước nhân dân phục vụ cho lợi ích cá nhân”; “Tham nhũng việc người máy Đảng, Nhà nước, đơn vị kinh tế tổ chức xã hội lợi dụng địa vị cơng tác để vụ lợi cho cá nhân, gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước nhân dân”… Theo quy định Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 tham nhũng hiểu “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, tập thể cá nhân, xâm phạm hoạt động đắn GS.TS.Nguyễn Xuân m, PGS.TS Nguyễn Hồ Bình, TS Bùi Minh Thanh (chủ biên), Phòng chống tham nhũng Việt Nam giới, Nxb CAND, Hà Nội 2007, Tr.20 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: Tại địa http://vi.wikipedia.org/wiki/Tham_nh%C5%A9ng Xem: GS.TS.Nguyễn Xn m, PGS.TS Nguyễn Hồ Bình, TS Bùi Minh Thanh, Sđd, tr.21, 22 quan, tổ chức”.1 Khoản Điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, 2007, 2012 định nghĩa tham nhũng: “là hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi” Căn cách giải thích nêu quy định pháp luật hành, khái quát chất đặc trưng tham nhũng sau: Tham nhũng hành vi người lợi dụng lạm dụng chức vụ, quyền hạn có để thực việc làm trái pháp luật nhằm mưu cầu lợi ích riêng 1.1.1.2 Các hành vi tham nhũng Tham nhũng tượng xã hội tiêu cực, có tính lịch sử Tham nhũng không tệ nạn xã hội mà quốc nạn đất nước Hành vi tham nhũng cần xác định góc độ khác như: Là hành vi vi phạm đạo đức xã hội; hành vi vi phạm pháp luật nhà nước nói chung tội phạm Trong thực tế, quốc gia có khác việc xác định hành vi tham nhũng Ban Tổng thư ký Liên Hợp Quốc cho rằng, tham nhũng bao hàm: “1 Hành vi ăn cắp, tham ô chiếm đoạt tài sản Nhà nước mà chủ thể hành vi người có chức có quyền Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng quy chế thức cách khơng thức Sự mâu thuẫn, khơng cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với tư lợi riêng”.3 Ở Việt Nam, trước Thông tư liên ngành số 02/TTLN ngày 20-3-1993 TAND Tối cao - VKSND Tối cao - Bộ nội vụ - Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số điều quy định Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình ban hành, chưa có văn pháp luật quy định cụ thể hành vi tham nhũng Thông tư nêu 11 loại hành vi phạm tội “có tính chất tham nhũng” cần xử Xem: Điều Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998 Xem: Luật phòng, chống tham nhũng năm 2005, 2007, 2012 GS.TS.Nguyễn Xuân Yêm, PGS.TS Nguyễn Hồ Bình, TS Bùi Minh Thanh (chủ biên), Sđd Tr.20 phạt nghiêm khắc bao gồm: Tội tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa (Điều 133); Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa trường hợp người phạm tội có lợi dụng chức vụ, quyền hạn (điểm d khoản Điều 134); Tội lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa trường hợp người phạm tội có lợi dụng chức vụ, quyền hạn (điểm d khoản Điều 135); Tội sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa trường hợp người phạm tội có lợi dụng chức vụ quyền hạn (khoản Điều 137); Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản công dân (Điều 156); Tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng trường hợp người phạm tội có vụ lợi động cá nhân (điểm a khoản Điều 174); Tội lập quỹ trái phép (Điều 175); Tội lợi dụng chức vụ quyền hạn lạm quyền thi hành công vụ (Điều 221); Tội giả mạo công tác (Điều 224); Tội nhận hối lộ (Điều 226); Tội đưa hối lộ trường hợp người phạm tội sử dụng công quỹ để đưa hối lộ (điểm e khoản Điều 227) Dựa quy định BLHS, Luật sửa đổi, bổ sung BLHS, văn hướng dẫn áp dụng BLHS yêu cầu phòng ngừa, đấu tranh chống tham nhũng, ngày 26 tháng 02 năm 1998, Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội ban hành Pháp lệnh số 03/1998/PL-UBTVQH10 – Pháp lệnh chống tham nhũng Theo Pháp lệnh này, hành vi tham nhũng bao gồm 11 loại hành vi sau: Tham ô tài sản xã hội chủ nghĩa; Nhận hối lộ; Dùng tài sản xã hội chủ nghĩa làm hối lộ; lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đưa hối lộ, môi giới hối lộ; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa, lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản xã hội chủ nghĩa; Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cá nhân; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ để vụ lợi; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để vụ lợi; Lập quỹ trái phép để vụ lợi; Giả mạo công tác để vụ lợi Sau gần năm thực Pháp lệnh chống tham nhũng, ngày 29 tháng 11 năm 2005, Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ thơng qua Luật phịng, chống tham nhũng Điều Luật sở kế thừa phát triển Pháp lệnh chống tham nhũng năm 1998, quy định 12 hành vi tham nhũng bao gồm: 1) Tham ô tài sản; 2) Nhận hối lộ; 3) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; 4) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; 5) Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; 6) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi; 7) Giả mạo công tác vụ lợi; 8) Đưa hối lộ, mơi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi; 9) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi; 10) Nhũng nhiễu vụ lợi; 11) Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi; 12) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Theo quy định pháp luật Việt Nam, hành vi tham nhũng hiểu sau: - Tham ô tài sản Tham ô tài sản hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý Người có hành vi tham tài sản phải người có chức vụ, quyền hạn có trách nhiệm việc quản lý tài sản Người có hành vi tham ô tài sản lợi dụng (sử dụng) chức vụ, quyền hạn hay trách nhiệm quản lý tài sản phương tiện để chiếm đoạt tài sản giao Chức vụ, quyền hạn hay trách nhiệm quản lý tài sản làm cho người phạm tội có điều kiện tiếp cận dễ dàng chiếm đoạt tài sản Chức vụ, quyền hạn mà người tham ô tài sản có bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương không hưởng lương Chức vụ, quyền hạn phải gắn với việc quản lý (tài sản bị chiếm đoạt) Ví dụ, thủ kho giao quản lý kho hàng lợi dụng chức trách công tác chiếm đoạt tài sản kho (do quản lý); thủ trưởng quan lợi dụng chức vụ (chủ tài khoản) chiếm đoạt tài sản quan; người lái xe quan giao nhiệm vụ vận chuyển (kiêm áp tải hàng) chiếm đoạt tài sản có trách nhiệm quản lý… Các văn pháp luật không quy định rõ, thực tế người lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản nhà nước (hoặc tài sản công dân quan nhà nước tạm thời quản lý) bị coi tham ô tài sản - Nhận hối lộ Nhận hối lộ hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để làm khơng làm việc lợi ích theo yêu cầu người đưa tiền - Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản Lạm dụng chức vụ quyền hạn chiếm đoạt tài sản trường hợp người có chức vụ, quyền hạn (lạm dụng) vượt chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản người khác - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi trường hợp người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn hay trách làm trái cơng vụ để mưu cầu lợi ích riêng Người có hành vi vi phạm sử dụng chức vụ, quyền hạn công cụ thực việc làm định để mưu cầu lợi ích cho thân họ cho người, quan, tổ chức mà họ quan tâm - Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, công vụ vụ lợi Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi trường hợp người có chức vụ, quyền hạn mưu cầu lợi ích cho cho người khác vượt qúa chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ 10 - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng với người khác để trục lợi hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, trực tiếp qua trung gian nhận nhận tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức để dùng ảnh hưởng thúc đẩy người có chức vụ, quyền hạn làm không làm việc thuộc trách nhiệm liên quan trực tiếp đến công việc họ làm việc không phép làm - Giả mạo cơng tác vụ lợi Giả mạo cơng tác vụ lợi trường hợp người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu làm, cấp giấy tờ giả giả mạo chữ ký người có chức vụ, quyền hạn - Đưa hối lộ, môi giới hối lộ thực người có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Đưa hối lộ hành vi người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi mà trực tiếp qua trung gian đưa tiền, tài sản lợi ích vật chất khác hình thức có giá trị triệu đồng cho người có chức vụ quyền hạn để người làm khơng làm việc cho (cá nhân, quan, đơn vị địa phương mình) Hành vi cấu thành tội tham nhũng bị xử lý theo quy định Bộ luật hình hối lộ có giá trị từ triệu đồng trở lên Môi giới hối lộ hành vi người (trung gian) theo yêu cầu người đưa hối lộ người nhận hối lộ tạo điều kiện cho việc thoả thuận hối lộ hai bên giúp sức thực thoả thuận hối lộ hai bên - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản Nhà nước vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi mà khai thác giá trị sử dụng tài sản Nhà nước cách trái phép (không phép trái quy định) 11 - Nhũng nhiễu vụ lợi Nhũng nhiễu vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn gây khó khăn, quấy rầy, địi hỏi, yêu sách tiền bạc, cải người khác quan hệ cơng tác nhằm hưởng lợi bất - Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi Khơng thực nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn vụ lợi mà khơng thực nhiệm vụ, công vụ giao - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi hành vi người có chức vụ, quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội vụ lợi che giấu, bỏ qua hành vi vi phạm pháp luật người khác Cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi hành vi người có chức vụ quyền hạn quan nhà nước, tổ chức xã hội vụ lợi mà ngăn cản, gây khó khăn, làm trì hỗn hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án quan tư pháp Trong Bộ luật hình năm 2015, tội phạm tham nhũng quy định Mục Chương XXIII gồm điều, từ Điều 353 đến Điều 359 Đó tội: Tội tham ô tài sản; Tội nhận hối lộ; Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ; Tội lạm quyền thi hành công vụ; Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Tội giả mạo công tác Đặc biệt, lần pháp luật hình Việt Nam mở rộng nội hàm khái niệm tội phạm chức vụ để xử lý số hành vi tham nhũng xảy khu vực ngồi nhà nước Đó tội tham ô tài sản (Khoản 6, Điều 353) tội nhận hối lộ (Khoản 6, Điều 354) 1.1.1.3 Đặc điểm đặc trưng hành vi tham nhũng - Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn 12 Chủ thể hành vi tham nhũng phải nhũng người có chức vụ, quyền hạn Bởi vì, “có chức vụ, quyền hạn” người ta lợi dụng chức vụ quyền hạn Chức vụ quyền hạn mà chủ thể hành vi tham nhũng có được bầu cử, bổ nhiệm, hợp đồng… Chức vụ quyền hạn phải gắn với quyền lực nhà nước lĩnh vực quan khác nhau: quan lập pháp, quan hành pháp, quan tư pháp, tổ chức trị, tổ chức trị, xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế Nhà nước lực lượng vũ trang từ trung ương đến địa phương Đây dấu hiệu phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác có yếu tố vụ lợi khơng phải tham nhũng thực người khơng có chức vụ, quyền hạn hành vi trộm cắp, lừa đảo, buôn lậu… - Tham nhũng hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật Khi thực hành vi tham nhũng, người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật để mưu lợi cá nhân Người có hành vi tham nhũng sử dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để thực hành vi trái pháp luật Nếu khơng có chức vụ, quyền hạn họ khơng thể thực khó thực hành vi vi phạm pháp luật để đáp ứng nhu cầu hưởng lợi (trái pháp luật) thân Việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật dấu hiệu đặc trưng hành vi tham nhũng Mặt khác, người có chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật có yếu tố lợi dụng chức vụ, quyền hạn Người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi vi phạm pháp luật không lợi dụng chức vụ, quyền hạn hành vi vi phạm khơng phải tham nhũng Có thể thấy, dấu hiệu lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái pháp luật dấu hiệu thiếu hành vi tham nhũng - Động hành vi tham nhũng vụ lợi 13 Người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn - sử dụng trái pháp luật quyền hành mà nhà nước trao cho để mưu cầu lợi ích cá nhân.1 Hành vi họ không xuất phát từ nhu cầu công việc hay trách nhiệm người cán bộ, công chức mà lợi ích cá nhân (hoặc quan, đơn vị) Thiếu yếu tố vụ lợi, hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, làm trái công vụ cán bộ, cơng chức bị xử lý theo pháp luật liên quan không bị xử lý theo pháp luật tham nhũng 1.1.2 Tác hại nguyên nhân tham nhũng 1.1.2.1 Tác hại tham nhũng Đối với quốc gia giới, Việt Nam nay, tham nhũng không “tệ nạn xã hội” mà thực trở thành “quốc nạn”, đe doạ tồn vong chế độ, ổn định phát triển đất nước Trong thực tế, hành vi gây nhiều tác hại xấu cho lĩnh vực trị, kinh tế xã hội đất nước - Tác hại trị Tham nhũng trước hết gây thiệt hại to lớn lĩnh vực trị đất nước Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 Ban hành kèm theo Nghị số 21/NQ-CP ngày 12 tháng năm 2009 Chính phủ nhận định: “tình hình tham nhũng diễn biến phức tạp nhiều lĩnh vực, quản lý, sử dụng đất đai, đầu tư xây dựng, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước, gây hậu xấu nhiều mặt, làm giảm sút lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước, tiềm ẩn xung đột lợi ích, phản kháng xã hội, làm tăng thêm khoảng cách giàu nghèo Tham nhũng trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi mới, cho sức chiến đấu Đảng, đe dọa tồn vong chế độ.” Tham nhũng tạo rào cản, cản trở việc thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Nhiều sách Đảng Nhà nước bị cán bộ, công chức, viên chức lợi dụng phục vụ cho mục đích cá nhân gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển chung - Theo Từ điển tiếng Việt: “vụ lợi” hiểu “mưu cầu lợi ích cho riêng mình” (Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà nẵng, năm 2000, tr.1130); - Theo quy định Điều Luật phòng, chống tham nhũng: “Vụ lợi” lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thông qua hành vi tham nhũng 14 - Đưa nội dung quy tắc ứng xử, đạo đức cơng vụ, liêm hải quan phịng, chống tham nhũng vào chương trình đào tạo, bồi dưỡng cơng chức tuyển với thời lượng hợp lý - Kiên loại bỏ cán bộ, công chức Hải quan tha hóa, biến chất khỏi Ngành 1.3 Câu hỏi thảo luận Quan điểm Anh/Chị khẳng định sau biểu tham nhũng: “Tham nhũng (Corruption) = Độc quyền (Monopoly) + Bưng bít thơng tin (Discretion) - Trách nhiệm giải trình (Accountability)”? Theo Anh/Chị, Việt Nam, tham nhũng xảy khu vực công (Nhà nước) hay khu vực tư (tư nhân)? Phân biệt hành vi tham nhũng tội phạm tham nhũng? Trách nhiệm người biết hành vi tham nhũng xảy pháp luật quy định nào? Khẳng định sau hay sai: Lĩnh vực quản lý nhà nước hải quan có nhiều điều kiện thuận lợi để tham nhũng phát sinh? Giải thích quan điểm Anh/Chị? Chứng minh: Ngành Hải quan tích cực kịp thời triển khai biện pháp phòng, chống tham nhũng? Chương THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG LÃNG PHÍ TRONG NGÀNH HẢI QUAN 2.1 Những vấn đề chung thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 2.1.1 Khái niệm thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Tiết kiệm đức tính tốt đẹp người, người dân quốc gia giới thừa nhận đánh giá cao từ xa xưa Giá trị đáng q đức tính khơng thể kinh tế phát triển mức thấp mà 47 phát triển, sống vật chất tinh thần người đảm bảo mức độ cao Ở Việt Nam, đức tính trân trọng, ca ngợi từ ngàn xưa tiếp tục khuyến khích, bảo vệ ngày Hồ Chủ Tịch cho rằng, người cán cách mạng cần có phẩm chất quan trọng là: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư” Người quan niệm: “Tiết kiệm“ có nghĩa: “Là khơng xa xỉ, khơng hoang phí, khơng bừa bãi” Tiết kiệm, theo Người, bủn xỉn, mà việc lợi ích cho đồng bào, cho tổ quốc tốn cơng, tốn vui lịng Người rõ: "Tiết kiệm ép đội, cán nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất để nâng cao mức sống đội, cán nhân dân Nói theo lối khoa học, tiết kiệm tích cực, khơng phải tiêu cực"1 Theo Người, “Tiết kiệm bủn xỉn, “xem đồng tiền to nống”, “gặp việc đáng làm không làm, đáng tiêu không tiêu” Như vậy, tiết kiệm thực chất chi tiêu, sử dụng có kế hoạch, có tính tốn, xem xét đầy đủ nhằm giảm bớt hao phí sử dụng tiền của, thời gian, công sức đạt mục tiêu xác định Mục đích tiết kiệm để tích lũy tiền của, thời gian, cơng sức cho công xây dựng phát triển đất nước, nâng cao mức sống nhân dân Đồng thời, Người nhấn mạnh, kiệm cần phải đôi với nhau, hai chân người Theo từ điển tiếng Việt, “tiết kiệm” hiểu là: “sử dụng mức, khơng phí phạm sức, lực, cải, thời gian hay dành dụm chi tiêu mức, cịn lãng phí làm tốn kém, hao tổn cách vơ ích”1 Khoản 1, Điều 3, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 đưa định nghĩa “tiết kiệm”như sau:“Tiết kiệm việc giảm bớt hao phí sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên đạt mục tiêu định” Lãng phí khơng trái với tiết kiệm ngữ nghĩa mà đánh giá xã hội Nếu tiết kiệm đức tính ca ngợi lãng phí bị coi thói hư, tật Từ Điển tiếng việt NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội.1998 48 xấu người Theo quan điểm Hồ Chủ Tịch, lãng phí tiêu dùng bữa bãi thể hiên tập trung vào loại: Lãng phí lao động, lãng phí thời gian, lãng phí tiền của nhân dân, đất nước Người đánh giá lãng phí mắc phải bệnh “Phơ trương hình thức” Theo từ điển tiếng Việt, lãng phí hiểu “làm tốn kém, hao tổn cách vơ ích” Khái niệm pháp lý lãng phí Khoản 2, Điều 3, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 có nội dung sau:“ Lãng phí việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên không hiệu quả” Như vậy, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên cách hiệu 2.1.2 Nguyên nhân tác hại lãng phí 2.1.2.1 Nguyên nhân lãng phí Tình trạng lãng phí Việt Nam nhiều lĩnh mức đáng lo ngại, gây tác động xấu nhiều mặt nêu Tình trạng phát sinh, tồn số nguyên nhân chủ yếu sau: - Thứ nhất, thiếu hồn thiện hệ thống sách, pháp luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Thực tế thể mặt cụ thể sau: + Các quy định định mức, tiêu chuẩn lao động, chi phí thời gian, vật tư, nguyên liệu…trong nhiều lĩnh vực chưa đầy đủ hợp lý + Chính sách đầu tư cơng cịn tràn lan, hiệu thấp không hiệu + Trách nhiệm người quản lý, người đứng đầu gây lãng phí chưa quy định cụ thể + Quy định khen thưởng, kỷ luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí chưa cụ thể, hợp lý - Thứ hai, hoạt động máy quản lý nhà nước nhiều yếu Sự yếu máy quản lý nhà nước với tư cách nguyên nhân dẫn đến lãng phí thể hiện: + Yếu việc định hướng chiến lược phát triển dài hạn, trung hạn ngắn hạn nhiều lĩnh vực giải pháp triển khai thực 49 + Yếu việc kiểm tra, giám sát thực kế hoạch đầu tư, xây dựng, sản xuất, kinh doanh…đã phê duyệt + Yếu việc phối hợp bộ, ngành, đơn vị, cá nhân liên quan việc triển khai công việc theo chức năng, nhiệm vụ phân công + Yếu việc phát xử lý hành vi gây thất thoát, lãng phí quan có thẩm quyền - Thứ ba, thối hóa vơ trách nhiệm số cán bộ, công chức, viên chức nhà nước Hiện nay, bệnh lãng phí có khơng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, người có chức, có quyền Căn bệnh khơng ngăn chặn kịp thời gây hậu nhiều mặt cho kinh tế, đạo đức xã hội - Thứ tư, nhận thức cần thiết phải thực hành tiết kiệm đấu tranh không khoan nhượng chống biểu gây lãng phí cho đất nước, tập thể, nhân dân cán bộ, người dân chưa cao Đây thực tế khó chấp nhận Việt Nam chắn khắc phục thời gian ngắn Thực tế cần sớm khắc phục hội thuận lợi cho hành vi gây lãng phí ngày phát triển mạnh 2.1.2.2 Tác hại lãng phí - Thứ nhất, lãng phí gây thiệt hại to lớn cho kinh tế đất nước Với việc sử dụng bừa bãi, khơng có kế hoạch vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên đất nước, lãng phí có khả gây thiệt hại to lớn cho kinh tế quốc dân Các chuyên gia kinh tế thống đánh giá lãng phí gây thiệt hại cho kinh tế mức độ lớn nhiều so với tham nhũng Trong đó, hàng năm, kinh tế Việt Nam bị tham nhũng gây thiệt hại hàng ngàn tỷ đồng số tiền thiệt hại lãng phí gây cịn lớn nhiều Hồ Chủ Tịch nhận định: “Tham có hại, lãng phí có cịn hại nhiều hơn, tai hại tham lãng phí phổ biến…” - Thứ hai, lãng phí làm hư hỏng, thối hóa đội ngũ cán bộ, cơng chức viên chức nhà nước Việc sử dụng bừa bãi, khơng có kế hoạch vốn, tài sản, lao động, thời gian lao động tài nguyên đất nước, tập thể tất yếu dần tạo thói quen sống 50 thiếu trách nhiệm, vô cảm xã hội, đất nước sống nhân dân, đồng nghiệp, người phụ thuộc quan hệ hành chính, đội ngũ cán bộ, cơng chức viên chức nhà nước Nguy hiểm nữa, nhiễm thói quen lãng phí, người sẵn sàng thực hành vi vi phạm pháp luật, có tham nhũng, để có điều kiện thỏa mãn thói sống ích kỷ Hồ Chủ Tịch khẳng định: “Có tiết kiệm, khơng hoang phí xa xỉ, giữ liệm khiết, Nếu hoang phí xa xỉ, phải tìm cách xoay tiền Do mà sinh hủ bại, nhũng lạm, giả dối” - Thứ ba, lãng phí làm niềm tin nhân dân vào chế độ, máy nhà nước Hồ Chủ Tịch rõ: Quan liêu, tham ô, lãng phí "bạn đồng minh thực dân, phong kiến", "Kẻ thù nhân dân, đội, Chính phủ" Đánh giá Người đắn thiệt hại to lớn kinh tế đất nước lối sống hoang phí phận cán bộ, công chức viên chức nhà nước, thối hóa biến chất lối sống họ làm niềm tin nhân dân vào chế độ, máy nhà nước Khi ấy, nguy “tụt hậu kinh tế” “tự diễn biến” hữu chế độ bị đẩy đứng trước tồn vong khó tránh khỏi Khẳng định tham ô, lãng phí quan liêu thứ “giặc nội xâm”, kẻ thù đạo đức cách mạng, xã hội chủ nghĩa, Hồ Chủ Tịch khẳng định: “Chúng ta phải kiên chống nạn lãng phí quan sinh hoạt Chống cách tiêu dùng bừa bãi tiền của nhân dân vốn liếng Chính phủ Hiện có khai hội, lễ kỷ niệm, đám yến tiệc tốn hàng vạn, hàng chục vạn cần phải chấm dứt nạn phơ trương ấy, lãng phí ấy…” 2.1.3 Quy định pháp luật Việt Nam thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 Quốc Hội ban hành ngày 26 tháng 11 năm 2013 coi đạo luật quan trọng hệ thống văn pháp luật hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Việt Nam Luật quy định cụ thể nội dung sau: 51 - Những quy định chung thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nội dung gồm quy định cụ thể Phạm vi điều chỉnh; Đối tượng áp dụng; Giải thích từ ngữ; Nguyên tắc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Cơng khai thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Giám sát thực hành tiết kiệm, chống lãng phí; Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức; Phát lãng phí trách nhiệm xử lý thơng tin phát lãng phí; Kiểm tra, tra, kiểm soát chi, kiểm toán nhà nước - Các hành vi gây lãng phí Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 quy định hành vi gây lãng phí bao gồm: Hành vi vi phạm ban hành thực kiểm tra định mức, tiêu chuẩn, chế độ (Điều 16); hành vi gây lãng phí lập, thẩm định, phê duyệt, phân bổ, giao dự toán, tốn, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước (Điều 27); hành vi gây lãng phí mua sắm, trang bị, quản lý, sử dụng phương tiện lại, phương tiện, thiết bị làm việc phương tiện thông tin, liên lạc (Điều 32); hành vi gây lãng phí đầu tư xây dựng, quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà công vụ cơng trình phúc lợi cơng cộng (Điều 45) Hành vi gây lãng phí quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên (Điều 53.); Hành vi gây lãng phí quản lý, sử dụng lao động, thời gian lao động khu vực nhà nước (Điều 58); Hành vi gây lãng phí quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp (Điều 62) Riêng hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng nhân dân, Luật quy định điều không thực để khơng gây lãng phí cho hoạt động nhân dân - Quy định thực hành tiết kiệm, chống lãng phí số lĩnh vực cụ thể Những vấn đề cụ thể quy định nội dung gồm: Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí việc ban hành, thực định mức, tiêu chuẩn, chế độ; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí lập, thẩm định, phê duyệt dự toán, toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí mua sắm, sử dumgj phương tiện lại phương tiện, thiết bị làm việc quan, tổ chức khu vực nhà nước; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đầu tư xây dựng; quản lý, sử dụng trụ sở làm việc, nhà cơng vụ cơng trình phúc lợi cơng cộng; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, khai thác, sử dụng tài 52 nguyên; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí tổ chức máy, quản lý, sử dụng lao động thời gian lao động khu vực nhà nước; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, sử dụng vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp; Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí hoạt động sản xuất, kinh doanh tiêu dùng nhân dân - Trách nhiệm quan, tổ chức thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Nơi dung bao gồm quy định trách nhiệm Chính phủ, Bộ Tài chính, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, quan tra, Kiểm toán nhà nước, quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân thực hành tiết kiệm, chống lãng phí - Nội dung cuối Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2013 bao gồm quy định Khiếu nại, tố cáo; Khen thưởng; Xử lý vi phạm, bồi thường thiệt hại Điều khoản thi hành 2.2 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngành Hải quan 2.2.1 Khái quát thực trạng lãng phí ngành Hải quan Ngành Hải quan đánh giá lực lượng tiên phong công tác cải cách hành với việc giảm thiểu tối đa thủ tục hành tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin lĩnh vực quản lý phân công thực quản lý nội ngành Điều hạn chế nhiều tình trạng lãng phí nguồn nhân lực, chi phí quản lý thời gian lao động Tuy nhiên, nằm tình trạng chung máy nhà nước, tượng lãng phí ngành Hải quan cịn tồn Có thể khái qt tình trạng sau: - Bộ máy tổ chức Ngành cồng kềnh với đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người lao động lớn Điều dẫn đến tình trạng lãng phí nguồn nhân lực thời gian lao động khó tránh khỏi - Việc bố trí quản lý cán chưa thực sở quy định khung lực vị trí việc làm nên suất lao động chưa cao 53 - Việc đầu tư xây dựng, mua sắm tài sản, trang thiết bị thực quy trình đơi cịn chậm tiến độ khơng phù hợp hồn tồn với nhu cầu thực tế - Cịn tồn tình trạng lãng phí khơng nhỏ hội họp, nghiên cứu khoa học, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng… 2.2.2 Các biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngành Hải quan Để cơng tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí triển khai đồng bộ, hiệu toàn ngành, Tổng cục Hải quan triển khai biện pháp cụ thể sau: - Ban hành văn hướng dẫn đơn vị ngành triển khai chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Đảng, Nhà nước, Bộ Tài Thực Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 21/12/2012 Ban Bí thư khóa XI việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí Quyết định số 1041/QĐ-BTC ngày 16/5/2014 Bộ trưởng Bộ Tài việc ban hành Chương trình hành động Bộ Tài tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị dự tốn ngành Tài chính, Tổng cục Hải quan ban hành văn hướng dẫn thực như: Quyết định số 413/QĐ- TCHQ ngày 12 tháng 02 năm 2018 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc ban hành Kế hoạch phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2018 Tổng cục Hải quan; Quyết định số 1972/QĐTCHQ ngày 04/07/2014 việc ban hành chương trình hành động Tổng cục Hải quan tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị dự toán thuộc Tổng cục Hải quan - Xây dựng quy định nhằm tăng cường quản lý tập trung kinh phí tồn ngành chế độ, định mức tiêu chuẩn cụ thể nhằm hạn chế việc chi tiêu lãng phí khơng quy định Ngày 30/6/2011, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 1233/QĐ-TCHQ Quy chế quản lý tài đơn vị ngành Hải quan giai đoạn năm 2011 – 2015 Ngày 30/6/2011, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 1234/QĐ-TCHQ Quy chế chi tiêu số định mức chi nội đơn vị ngành Hải quan giai 54 đoạn 2011 - 2015, hướng dẫn đơn vị dự toán cấp ngành thực chi đúng, chi đủ, tiết kiệm chống lãng phí; quy định tiêu chuẩn, định mức trang bị phương tiện làm việc, sử dụng xe ôtô công quan cán công chức theo Quyết định số 170/206/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ; thực việc rà soát, sửa đổi số định mức cho phù hợp, thực thí điểm khốn biên chế kinh phí hoạt động Ngày 01 tháng 10 năm 2014, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 2900/QĐ- TCHQ việc phân cấp, ủy quyền tổ chức thực lĩnh vực quản lý tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng, kiểm tra nội bộ, ứng dụng công nghệ thông tin, mua sắm tập trung đơn vị thuộc ngành Hải quan - Thực nghiêm túc quy định thực hành tiết kiệm quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước Những năm qua, Tổng cục Hải quan thực nghiêm túc quy định Luật Ngân sách Nhà nước tất khâu như: Lập, thẩm định, phê duyệt, phân bổ dự toán, quản lý, sử dụng, kiểm soát chi tốn kinh phí, ngân sách Nhà nước, thực đồng bộ, liệt nghị Chính phủ, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ điều hành kinh tế, ngân sách Nhà nước Hàng năm, Tổng cục Hải quan thực tiết kiệm tối đa việc sử dụng kinh phí Nhà nước, sử dụng kinh phí đào tạo, đào tạo lại, khoản chi điện, nước, văn phòng phẩm xăng dầu, tiếp khách, hội nghị hội thảo, nước ngoài, … Chẳng hạn, ngày 07/3/2013, Tổng cục có Cơng văn số 1164/TCHQ-HTQT v/v thực tiết kiệm đoàn 2013 Đặc biệt, việc tổ chức Hội nghị tổng kết năm thơng qua hình thức trực tuyến mà Tổng cục thực thường xuyên hiệu giảm tối đa việc tổ chức họp tập trung để tiết kiệm chi phí tổ chức họp, lại, ăn, đại biểu Việc mua sắm, sử dụng tài sản, trang thiết bị làm việc đơn vị Tổng cục Hải quan quan tâm kiểm soát chặt chẽ nhằm tận dụng khai thác có hiệu quả, sử dụng tối đa trang thiết bị phương tiện có, đầu tư, mua sắm thực cần thiết Nhìn chung, việc quản lý, sử dụng tài sản thực theo quy định Quy chế quản lý và Quy trình nghiệp vụ quản lý, xử lý tài sản 55 quy định Quyết định số 790/QĐ-BTC ngày 30/3/2012 Bộ trưởng Bộ Tài Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hoạt động đạo điều hành đơn vị, xây dựng, khai thác có hiệu phần mềm dùng chung thống toàn Ngành, khai thác tối đa trang thiết bị cơng nghệ thơng tin sẵn có nhằm nâng cao hiệu xuất lao động, giảm thiểu tối đa văn bản, giấy tờ hành Các đơn vị dự toán thực lập, thẩm định, phê duyệt kế hoạch mua sắm tài sản theo định mức, tiêu chuẩn tài sản, phục vụ thiết thực có hiệu cho công tác chuyên môn, đáp ứng yêu cầu đổi công nghệ Kiên thu hồi, xử lý theo quy định trường hợp trang bị tài sản, trang thiết bị, phương tiện lại sai tiêu chuẩn định mức chế độ xử lý nghiêm trách nhiệm cán cơng chức có liên quan Đầu tư xây dựng trụ sở làm việc lĩnh vực địi hỏi chi phí nhiều đồng thời dễ xảy thất thoát nên lĩnh vực kiểm soát chặt chẽ Tổng cục Hải quan thực rà soát chặt chẽ danh mục dự án đầu tư quy hoạch, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch đầu tư xây dựng đảm bảo phù hợp với quy hoạch phát triển Ngành quy định Nhà nước điều kiện đầu tư xây dựng Quản lý chặt chẽ việc lập, thẩm định, phân bổ toán vố đầu tư, kiên cắt giảm nội dung chi phí hạng mục đầu tư khơng cần thiết, không hiệu Thực dự án đầu tư xây dựng theo trình tự, thủ tục quy định Nhà nước, quản lý, giám sát khối lượng, chất lượng cơng trình đảm bảo hồn thành tiến độ, đạt chất lượng cao Chủ động phối hợp với đơn vị có liên quan để tổ chức triển khai cơng trình xây dựng kế hoạch hồn thành tiến độ, tiết kiệm thời gian nhanh chóng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Khơng tổ chức lễ động thổ, khởi công, khánh thành công trình Cán bộ, cơng chức hải quan tồn Ngành không lợi dụng, lạm dụng chức vụ quyền hạn để chiếm đoạt đất đai, trụ sở làm việc hình thức, làm trái quy định Nhà nước quản lý, sử dụng tài sản, sử dụng đất đai trụ sở làm việc khơng mục đích, tiêu chuẩn, định mức sử dụng đất đai, trụ sở làm việc nhà công vụ để kinh doanh trái phép Nếu cán bộ, công chức vi phạm phải 56 kiên xử lý theo quy định Ngành, đồng thời xem xét xử lý trách nhiệm người đứng đầu cấp phó người đứng đầu theo quy định - Tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngành Hải quan kiên xử lý tượng vi phạm chủ trương Ngày 31/01/2012, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 585/QĐ-TCHQ Quy chế thu thập, xử lý thông tin phục vụ công tác kiểm tra nội ngành Hải quan Ngày 04/4/2014, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 1086/QĐ-TCHQ Quy trình kiểm tra nội ngành Hải quan Quy trình ban hành nhằm mục đích: + Kiểm tra cơng tác tài theo Quyết định số 791/QĐ-BTC ngày 30/3/2012 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy chế kiểm tra, kiểm tốn nội bộ, cơng tác quản lý tài chính, tài sản nhà nước, đầu tư xây dựng đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tài chính; + Kiểm tra cơng tác phòng, chống tham nhũng theo Nghị định số 59/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật phòng, chống tham nhũng Quyết định số 45/QĐ-BTCngày 06/01/2014 Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Quy chế phòng, chống tham nhũng quan, tổ chức thuộc Bộ Tài 2.3 Câu hỏi thảo luận Đối tượng tiết kiệm ý nghĩa việc tiết kiệm đối tượng phát triển kinh tế - xã hội đất nước? Tiêu chí để phân biệt, đánh giá hành vi tiết kiệm lãng phí? Các giải pháp cần áp dụng để phòng, chống hiệu tượng lãng phí Việt Nam? Theo Anh/Chị, cần áp dụng giải pháp cụ thể để phịng, chống hiệu tượng lãng phí ngành Hải quan? Chứng minh: Ngành Hải quan ln tích cực kịp thời triển khai biện pháp thực hành tiết kiệm, chống lãng phí? 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng ước Liên hợp quốc phịng, chống tham nhũng Hiến pháp 1992 Hiến pháp sửa đổi, bổ sung năm 2001 Hiến pháp năm 2013 Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật phòng, chống tham nhũng năm 2007 năm 2012 Luật Cán bộ, công chức năm 2008 Luật Khiếu nại năm 2011 Luật Tố cáo năm 2011 Luật ngân sách Nhà nước năm 2012 Luật Thực hành tiết kiệm năm 2013 Bộ luật hình năm 2015 10 Nghị định số 157/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ 11 Nghị định số 107/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 quy định trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan tổ chức, đơn vị, quản lý, phụ trách Nghị định só 211/2013/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 107 12 Nghị định số 87/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa xuất khẩu, nhập thương mại 13 Nghị định số 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 Chính phủ minh bạch tài sản, thu nhập 14 Nghị định số 59/2013/NĐ-CP ngày 17/6/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Phòng, chống tham nhũng 15 Nghị định số 84/NĐ-CP ngày 08/9/2014 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 16 Thơng tư số 05/2011/TT-TTCP ngày 10/01/2011 Tổng Thanh tra Chính phủ quy định phòng, chống tham nhũng ngành tra 17 Thơng tư số 08/2013/TT-TTCP ngày 31/10/2013 Thanh tra phủ hướng dẫn thi hành quy định minh bạch tài sản thu nhập 18 Thông tư số 126/2014/TT-BTC ngày 28/8/2014 Bộ Tài quy định thủ tục kê khai, thu nộp thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt khoản thu khác hàng hóa xuất khẩu, nhập 19 Thơng tư số 188/TT/2014-BTC ngày 10/12/2014 hướng dẫn số điều Nghị định 84/NĐ-CP 58 20 Thông tư số 04/2014/TT-CP ngày 18/9/2014 quy định nhận định tình hình tham nhũng đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng 21 Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07/4/2010 Thủ tướng phủ phê duyệt kế hoạch thực Công ước Liên Hợp quốc chống tham nhũng 22 Nghị TW khóa X tăng cường Lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí 23 Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5/2009 Chính phủ ban hành chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020 24 Nghị số 82/NQ-CP ngày 06/12/2012 Chính phủ Chương trình hành động thực Kết luận số 21-KL/TW ngày 25/05/2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI việc tiếp tục thực Nghị Hội nghị lần thứ ba, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X "tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí" giai đoạn 2012 – 2016 25 Chỉ thị số 21-CT/TW ngày 21/12/2012 Ban Bí thư việc đẩy mạnh thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 26 Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/11/2012 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 27 Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 29/7/ 2013 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên, vốn, tài sản lao động doanh nghiệp Nhà nước 28 Quyết định số 1041/QĐ-BTC ngày 16/5/2014 ban hành Chương trình hành động Bộ Tài tăng cường thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đơn vị dự tốn ngành Tài 29.Quyết định 790/QĐ-BTC ngày 30/3/2012 Bộ trưởng Bộ Tài Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin hoạt động đạo điều hành đơn vị 30 Quyết định số 2872/QĐ-TCHQ ngày 31/12/2009 Tổng cục Hải quan việc ban hành Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia PCTN đến năm 2020 đơn vị thuộc ngành Hải quan 31 Quyết định số 1099/QĐ-TCHQ ngày 01/6/2009 việc Quy chế giám sát kiểm tra đột xuất ngành Hải quan Quyết định số 1743/QĐ-TCHQ ngày 07/9/2009 việc sửa đổi bổ sung số nội dung Quyết định số 1099/QĐ-TCHQ ngày 01/6/2009 32 Quyết định số 2391/QĐ-TCHQ ngày 23/9/2010 ban hành chương trình hành động thực Luật Phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan 33 Quyết định số 225/QĐ- TCHQ ngày 09/2/2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc Ban hành Tuyên ngôn phục vụ khách hàng 34 Quyết định số 1233/QĐ-TCHQ ngày 30/6/2011 Tổng cục Hải quan Quy chế quản lý tài đơn vị ngành Hải quan giai đoạn năm 2011- 2015 59 35 Quyết định số 1234/QĐ-TCHQ ngày 30/6/2011 Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan ban hành Quy chế chi tiêu số định mức chi nội đơn vị ngành Hải quan giai đoạn 2011 - 2015 36 Chỉ thị số 1461/CT-TCHQ ngày 30/6/2008 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính, phịng chống biểu tiêu cực, tham nhũng cán bộ, công chức hải quan 37 Chỉ thị số 4590/CT-TCHQ ngày 11/8/2010 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan phịng, chống tham nhũng bảo vệ an tồn nội ngành hải quan 38 Chỉ thị số 815/CT-TCHQ ngày 25/02/2011 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan triển khai thực tuyên ngôn phục vụ khách hàng 39 Chỉ thị số 4632/CT-TCHQ ngày 26/4/2014 Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan chấn chỉnh tác phong làm việc, thái độ ứng xử cán công chức, viên chức hải quan việc hỗ trợ doanh nghiệp thực thông quan điện tử Hệ thống VNACCSS/VCIS 40 Công văn số 4904/TCHQ-CCHĐH ngày 17/8/2009 Tổng cục Hải quan ban hành 10/9/2011 41 Việt Nam, htt://baohaugiang.com.vn, Bác Hồ với thực hành tiết kiệm, trích dẫn 2014 42 Việt Nam, htt://www tdtt.gov.vn, tư tưởng tiết kiệm thực hành tiết kiệm chủ tịch Hồ Chí Minh, trích dẫn 10/9/2011 43 Việt Nam, htt://www.caothang.edu.vn, đặc điểm tham nhũng Việt Nam, trích dẫn 10/9/2011 44 Đại Từ Điển tiếng việt Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội.1998 45 Những vấn đề chống tham nhũng Thanh tra Nhà nước, Hà Nội 1998 46.về triển khai thực Chỉ thị 02/CT-BTC ngày 04/8/2009 Bộ trưởng Bộ Tài việc đẩy nhanh tiến độ thực cải cách hành chính, đại hố Hải quan giai đoạn 2009-2010 47 Sách điện tử: Tài liệu bồi dưỡng phòng, chống tham nhũng dành cho giáo viên trường hành chính, trích dẫn 2014 48 Tài liệu giảng dạy phòng, chống tham nhũng dành cho trường đại học, cao đẳng chuyên luật, năm 2014, chủ biên PGS.TS Hoàng Thế Liên tập thể tác giả, trích dẫn 2014 49 Việt Nam, htt://thanhtravietnam.vn, Một số vấn đề tham nhũng, trích dẫn 60 61 ... niệm phòng, chống tham nhũng quy định pháp luật Việt Nam phòng, chống tham nhũng 33 1.1.3.1 Khái niệm phòng, chống tham nhũng Trong đấu tranh phịng, chống vi phạm pháp luật nói chung, tham nhũng. .. gia phòng, chống tham nhũng, thực Luật phòng, chống tham nhũng ngành Hải quan Ngày 31/12/2009, Tổng cục Hải quan ban hành Quyết định số 2872/QĐ-TCHQ Kế hoạch thực Chiến lược quốc gia phòng, chống. .. thời hành vi tham nhũng xảy ra; - Nâng cao ý thức pháp luật nhân dân trách nhiệm phòng, chống tham nhũng Chống tham nhũng việc phát xử lý hành vi tham nhũng xảy Nếu việc phát tham nhũng quyền

Ngày đăng: 27/07/2020, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w