Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
809,87 KB
Nội dung
Header Page of 166 LUẬN VĂN: Phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La MỞ ĐẦU Footer Page of 166 Header Page of 166 Tính cấp thiết đề tài Qua 20 năm thực công đổi lãnh đạo Đảng, đất nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, trị ngoại giao,… nhân dân tin tưởng, hưởng ứng Tuy nhiên, phải đối mặt với nguy thách thức, nguy cản trở công đổi đất nước tệ tham nhũng Tham nhũng với lãng phí gây thiệt hại lớn tài sản Nhà nước, làm băng hoại đạo đức phận cán bộ, đảng viên; xâm hại trực tiếp công lý công xã hội, làm xói mòn lòng tin nhân dân, nguy đe dọa sống chế độ ta Nhận thức rõ mức độ nghiêm trọng hậu nguy hại tham nhũng Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, biện pháp đấu tranh nhằm ngăn ngừa, phát xử lý hành vi tham nhũng đạt kết bước đầu Tuy nhiên nạn tham nhũng diễn phổ biến, ngày tinh vi, xảo quyệt nhiều cấp, nhiều ngành Thậm chí, tham nhũng ăn sâu vào tư tác phong làm việc hàng ngày số cán bộ, công chức, làm giảm hiệu hoạt động quản lý nhà nước, gây bất bình nhân dân Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX nêu rõ: Điều làm cho nhân dân nhiều bất bình, lo lắng, xúc tình trạng quan liêu, tham nhũng, lãng phí, suy thoái tư tưởng, trị phẩm chất đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên nghiêm trọng; kỷ cương phép nước nhiều việc, nhiều lúc chưa nghiêm… Đã đến lúc phải nhận thức đầy đủ tính chất, mức độ, tác hại biến tâm trị thành biện pháp cụ thể để ngăn chặn đẩy lùi tệ tham nhũng Sơn La chung tình trạng nước Hơn nữa, tỉnh miền núi khu vực Tây Bắc Bộ, kinh tế chưa phát triển, ngân sách đầu tư dựa chủ yếu vào chi viện từ Trung ương tham nhũng đáng bị lên án Trong năm gần tham nhũng Sơn La có biểu phức tạp, tham nhũng quan hành Nhà nước Vì thế, nghiên cứu đề tài "Phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La" mang tính cấp bách Footer Page of 166 Header Page of 166 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài nghiên cứu thực trạng giải pháp phòng chống tham nhũng đông đảo người quan tâm mang tính thời thực tiễn Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu tham nhũng nhiều học giả, đặc biệt công trình nghiên cứu tổ chức minh bạch quốc tế (Transparency International), Ngân hàng giới (World Bank) Ở Việt Nam nhiều học giả, nhà trị quan tâm đến vấn đề nhạy cảm có nhiều viết phương tiện thông tin đại chúng như: - "Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng Singapo", Trần Anh Tuấn, Ban Nội Trung ương, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2007 - "Tham nhũng có sứ mệnh" Nguyễn Sơn, Tuổi trẻ Online, 18/8/2006 - "Truy tố 665 đảng viên vi phạm pháp luật", Thông xã Việt Nam 8/2007 - "Nguyên tắc xử lý tham nhũng", Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 21/8/2007, cập nhật lúc 14h56’ - "Công chúc tham nhũng - kinh nghiệm số nước giới", T Ngoai, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 21/8/2007, cập nhật lúc 17h38’ - "Chống tham nhũng xét từ góc độ quyền lực", Vũ Quốc Tuấn, Báo Doanh nhân Sài Gòn cuối tuần, ngày 28/9/2006 Đề tài khoa học cấp Bộ: "Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống tham nhũng quan tra nhà nước theo Luật Phòng, chống tham nhũng" Tiến sĩ Trần Ngọc Liêm, Phó vụ trưởng Vụ IV, Thanh tra Chính phủ làm Chủ nhiệm đề tài, nghiệm thu tháng 7/2007 Trong sở đào tạo có số luận văn nghiên cứu tham nhũng, lãng phí luận văn: "Một số giải pháp chống thất thoát, lãng phí đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh ĐakLak", Phạm Xuân Lĩnh, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2006; luận văn: "Giải pháp phòng, chống Footer Page of 166 Header Page of 166 thất thoát, lãng phí đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Thanh Hóa", Lê Văn Tuấn, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2008 Riêng đề tài phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La chưa nghiên cứu cách hệ thống Mục đích, nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tượng tham nhũng xã hội Đánh giá thực trạng phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La từ đề xuất giải pháp thiết thực, hiệu quả, khả thi nhằm góp phần vào đấu tranh phòng, chống tham nhũng nói chung quan hành nhà nước Sơn La nói riêng Với mục đích trên, luận văn đặt số nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu cách nhìn nhận giới, quan điểm Đảng ta vấn đề tham nhũng Quan niệm C Mác, V.I Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tham ô lãng phí, nghiên cứu kinh nghiệm đấu tranh chống tham nhũng số nước, đặc biệt học kinh nghiệm Singapo - Tập trung làm rõ đặc điểm, tình hình, mức độ nghiêm trọng tham nhũng quan hành nhà nước qua thực tiễn Sơn La - Nghiên cứu tính hiệu biện pháp phòng ngừa, đấu tranh xử lý số vụ tham nhũng công chức năm gần Sơn La - Đưa giải pháp phòng ngừa đấu tranh chống tham nhũng nay: sở định hướng chung Nhà nước, đề tài kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng chống tham nhũng Sơn La Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Các hình thức thủ đoạn tham nhũng; Công tác phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Các quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La Footer Page of 166 Header Page of 166 Đề tài nghiên cứu số biện pháp phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước, thực trạng hành vi tham nhũng phổ biến cán công chức quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La Thời gian nghiên cứu: từ năm 2000 đến (tài liệu chủ yếu từ Luật Phòng, chống tham nhũng có hiệu lực thi hành 01/6/2006) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Trên sở phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin tư tường Hồ Chí Minh; phương pháp khoa học chủ yếu vận dụng luận văn gồm: Phương pháp phân tích tư duy, hệ thống, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia Đóng góp khoa học luận văn Hệ thống hóa sở lý thuyết tham nhũng phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước Chứng minh tượng tham nhũng quan hành nhà nước Sơn La có diễn biến phức tạp nguyên nhân: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao nhận thức tổ chức thực tốt công tác phòng chống tham nhũng thời gian tới Sơn La Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, tiết Footer Page of 166 Header Page of 166 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quan niệm tham nhũng quan hành nhà nước 1.1.1.1 Quan niệm tham nhũng Tham nhũng tượng xuất từ lâu xã hội loài người nhiều học giả tổ chức quan tâm nghiên cứu Những người sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng, nguồn gốc sâu xa tệ tham nhũng gặp hai nhân tố: quyền lực công lòng tham cá nhân C Mác cho rằng, để tồn phát triển xã hội phân chia giai cấp xuất quan quyền lực có chức điều hòa lợi ích nhóm người khác nhau, chí đối lập để hình thành trạng thái cân chung Tuy nhiên, quyền lực quan lại diện thực thi thông qua hành động người cụ thể nắm quyền lực quan Trong người hành động hướng dẫn nhu cầu cá nhân mà nhu cầu cá nhân lại lớn khả tự thỏa mãn họ Vì thế, số người nắm quyền lực nảy sinh động tận dụng đến mức cao quyền lực địa vị xã hội, chức vụ nhà nước giao để thỏa mãn cách không đáng nhu cầu họ C Mác nói rằng: "Lịch sử loài người lịch sử người hành động nhằm theo đuổi mục đích mình, nhằm thỏa mãn nhu cầu mình" Sự lạm dụng quyền lực công cho để thỏa mãn nhu cầu cá nhân tham nhũng Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần đề cập đến tượng tham nhũng Người cho rằng, tham ô "là lấy công làm tư Là gian lận tham lam", "tham ô trộm cướp" Theo Hồ Chí Minh, đứng phía cán mà nói, tham ô là: ăn cắp công làm tư; đục khoét nhân dân; ăn bớt đội; tiêu mà khai nhiều, lợi dụng Footer Page of 166 Header Page of 166 chung Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị tham ô Đứng phía nhân dân mà nói, tham ô "ăn cắp công, khai gian, lậu thuế" [18, tr 488] Điểm đặc trưng hành vi tham ô theo Hồ Chủ tịch việc biến "của công" thành "của tư" "Của công" tài sản nhân dân, nhân dân đóng góp, phục vụ mục đích chung giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước "Của tư" không tài sản riêng cán bộ, công chức mà tài sản chung phận không dành phục vụ mục đích chung, dành làm riêng, quỹ riêng cho tập thể, địa phương Sâu sắc nữa, Hồ Chủ tịch hình thức tham ô tinh vi, khó nhận thấy sống đời thường, "tham ô gián tiếp", tức tượng cán Chính phủ, dù nhân dân trả lương hàng tháng đặn, lại lòng trách nhiệm, đứng núi này, trông núi nọ, làm việc chậm chạp, ăn cắp Chính phủ, nhân dân [18, tr 436] Theo tài liệu hướng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng "Tham nhũng - lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng" bao gồm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để tham ô, trộm cắp tài sản Nhà nước, lợi dụng địa vị công tác để trục lợi riêng thông qua việc sử dụng không thức địa vị thức mình, tạo xung đột thứ tự quan tâm trách nhiệm xã hội lợi ích cá nhân để mưu cầu trục lợi Với cách xem xét vậy, quan niệm Liên hợp quốc tham nhũng vượt giới hạn tệ hối lộ Ban Tổng thư ký Liên hợp quốc, sở nghiên cứu kinh nghiệm nước khác nhau, cho rằng, tham nhũng bao hàm hành vi sau: - Hành vi ăn cắp, tham ô chiếm đoạt tài sản nhà nước mà chủ thể hành vi người có chức có quyền; - Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng qui chế thức cách không thức; Footer Page of 166 Header Page of 166 - Mâu thuẫn không cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với lợi tư riêng Theo quan niệm này, tham nhũng xuất nhiều dạng thức khác vận động trị không minh bạch, đối xử thiên vị nhằm vụ lợi, chế độ bảo hộ mậu dịch có lợi cho nhóm ủng hộ, bố trí lãnh tụ trị quan chức nhà nước vào hãng tư nhân liên doanh, đầu tư sở hạ tầng ngân sách nhà nước hay bố trí vốn vay tổ chức quốc tế có lợi cho nhóm hối lộ nhà nước, biến tấu tài sản Nhà nước thành tài sản công ty cổ phần, làm tiền sở nắm thông tin kết cấu tổ chức, đơn vị phạm pháp, lợi dụng việc nắm rõ thông tin sách Nhà nước để đầu trục lợi… Theo định nghĩa Ban Nghiên cứu thuộc Hội đồng Châu Âu tham nhũng bao gồm hành vi hối lộ hành vi khác người giao thực trách nhiệm khu vực nhà nước khu vực tư nhân, vi phạm trách nhiệm giao để thu thứ lợi ích bất hợp pháp cho cá nhân cho người khác Trong "Poliical Corrupion: A han Book" (Oxford,1989) Giáo sư J Nai quan niệm rằng: Tham nhũng bao hàm nội dung tệ nạn hối lộ (nấp hình thức "thù lao" để quyến rũ người bị mắc nợ), tệ gia đình chủ nghĩa (sự ban ơn, bao che sở quan hệ cá nhân) chiếm đoạt bất hợp pháp tài sản công cộng để biến tài sản thành riêng cá nhân Ở nước ta thuật ngữ tham nhũng sử dụng phổ biến đời sống hàng ngày, chưa đạt tới thống quan niệm Từ điển Tiếng Việt ghi rằng, "tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu nhân dân lấy của" [37] Theo quan niệm tham nhũng gồm hai hành vi phối hợp với nhau: nhũng nhiễu người có quyền hành thu lợi bất từ lạm dụng quyền hành Theo Luật Phòng, chống tham nhũng, "tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mục đích vụ lợi" [26, Điều khoản 2] Người có chức vụ, quyền hạn giới hạn người khu vực nhà nước (các Footer Page of 166 Header Page of 166 quan, tổ chức, đơn vị hệ thống trị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nước) Tuy có nhiều cách hiểu khác nhìn chung, có hai loại quan niệm phổ biến tham nhũng Quan niệm thứ hiểu tham nhũng theo nghĩa rộng bao gồm hành vi người có chức vụ, quyền hạn giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ giao để vụ lợi Chủ thể hành vi tham nhũng cán bộ, công chức nhà nước, viên chức người làm việc tổ chức trị, tổ chức xã hội khu vực tư nhân Quan niệm thứ hai hiểu tham nhũng theo nghĩa hẹp, hành vi sử dụng quyền lực Nhà nước tổ chức trị hưởng lương ngân sách nhà nước giao phó không theo mục đích đề ra, không lợi ích công mà lợi ích cá nhân nhóm cá nhân có quan hệ lợi ích với Việc xác định rõ ràng có quan niệm đắn tham nhũng yếu tố quan trọng bảo đảm tính hiệu đấu tranh phòng chống lại tệ nạn Trong điều kiện đấu tranh chống tham nhũng nước ta nhiều cam go, phức tạp thống quan niệm tham nhũng cần thiết Tiếp thu điểm hợp lý quan điểm trên, cho rằng, tham nhũng không phạm vi quyền lực công mà mở rộng đến khu vực tư hành vi coi tham nhũng hành vi sử dụng quyền lực tổ chức giao phó chủ thể giao nhiệm vụ sử dụng công cụ để trục lợi cho cho người khác 1.1.2 Một số hình thức tham nhũng chủ yếu quan hành nhà nước 1.1.2.1 Những hình thức tham nhũng trực tiếp quan hành nhà nước Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Tham nhũng trực tiếp loại tham nhũng thể hình thức công chức nhà nước đẩy nhanh việc thực quyền cụ thể định để giúp công dân tổ chức đạt quyền xác định mà họ có quyền hưởng nhằm thu lợi từ người thụ hưởng quyền Hình thức tham nhũng thể nhiều hình thái có biến tấu khác - Công chức nhà nước nhận tiền để giúp công dân có loại giấy tờ chứng nhận Nhà nước mà có quyền cấp, nghĩa công dân có đủ điều kiện để cấp giấy chứng nhận, nhanh thay để công dân chờ đợi, xếp hàng theo quy định Đây loại tham nhũng trực tiếp phổ biến nguy hiểm quan hành nhà nước - Công chức phụ trách thụ lý giải thủ tục cấp loại giấy phép (xây dựng, hoàn công, đăng ký kinh doanh, ngành nghề nhạy cảm, v.v ) cố ý gây khó dễ, tạo khó khăn giả tạo bắt "khổ chủ" lại xác nhận chỉnh sửa hồ sơ nhiều lần, kéo dài thời gian trả hồ sơ với lý không đáng, đưa qua nhiều phận, phận xử lý tắc trách chồng chéo kéo dài thời gian gây phiền hà cho "khổ chủ" Tất hành vi nhằm buộc "khổ chủ" phải "biết điều", tức phải kèm theo bao thư (có tiền) để "lót tay" cán công chức nộp hồ sơ Khi hồ sơ giải nhanh chóng tùy theo số tiền bao thư nhiều hay Đây loại tham nhũng điển hình lộ liễu quan hành Việt Nam Khi xếp vào loại tham nhũng trực tiếp người ta thường gọi loại tham nhũng nhũng nhiễu, gây phiến hà để vòi tiền Cách thức thực tham nhũng tạo tiền lệ, loại lệ thỏa thuận ngầm, không công khai "phí dịch vụ nhanh" mà cá nhân pháp nhân đến quan hành để giao dịch phải tự hiểu, có "chân gỗ" hướng dẫn, bảo - Một loại tham nhũng phổ biến quan hành thông qua thỏa thuận cá nhân pháp nhân với người trung gian thường gọi "cò hành chính" Cá nhân, pháp nhân số tiền tùy theo thỏa thuận với "cò" để thực giao dịch hành cách thuận lợi Đây loại tham nhũng trực tiếp có tham gia người trung gian Cũng có trường hợp cán công chức trực tiếp thỏa thuận Footer Page 10 of 166 Header Page 93 of 166 Footer Page 93 of 166 Header Page 94 of 166 KẾT LUẬN Tham nhũng bệnh gắn liền với quyền lực lòng tham người Khi Nhà nước, lợi ích từ vận dụng sai quyền lực công tham nhũng Tuy nhiên, tham nhũng trở nên trầm trọng làm cho nhân dân lòng tin vào Nhà nước, mà gây tổn hại kinh tế, kìm hãm tăng trưởng kinh tế góp phần to lớn vào phân phối bất công ổn định xã hội Chính chống tham nhũng nhiệm vụ quốc gia, cấp, ngành, người dân Ở Việt Nam nói chung, Sơn La nói riêng, tham nhũng quan hành nhà nước năm gần trở nên nhức nhối Nạn ăn tiền để làm việc phải làm theo nghĩa vụ nhận hối lộ để bẻ cong pháp luật không gặp công chức nhà nước Vì lòng tin dân chúng vào liêm khiết công chức nhà nước sụt giảm Nạn " ứng xử phong bì" nhiều trở thành lệ mà không đứng lên đấu tranh, vạch mặt kẻ tham nhũng Việt Nam, có Sơn La nhiều người biết đến đồ tham nhũng Tổ chức Minh bạch Thế giới đưa Những năm gần đây, với việc triển khai thực Luật Phòng, chống tham nhũng, công tác chống tham nhũng Sơn La đạt số thành tích đáng khích lệ, số vụ việc đem xét xử Nhân dân có ý thức tham gia cung cấp thông tin chống tham nhũng, quan phòng, chống tham nhũng chuyên trách cấp tỉnh thành lập, hoạt động chống tham nhũng coi trọng Tuy nhiên, so với yêu cầu so với nhiệm vụ đặt Luật Phòng, chống tham nhũng Sơn La nhiều việc cần phải làm Để phòng, chống tham nhũng quan hành cấp tỉnh Sơn La có hiệu năm tới cần tăng cường hoạt động chống tham nhũng theo hướng đẩy mạnh cải cách hành theo hướng công khai, minh bạch dễ tiếp cận để giảm thiểu hội tham nhũng; nâng cao vai trò lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức đảng thực công tác phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước; tạo điều kiện thuận lợi cho công dân tổ chức xã hội tham gia phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước; trọng nội dung phòng, chống tham nhũng công Footer Page 94 of 166 Header Page 95 of 166 tác quản lý công chức nhà nước; củng cố, kiện toàn quan có chức phòng, chống tham nhũng; nâng cao chất lượng, hiệu điều tra, truy tố, xét xử vụ án tham nhũng; thực tốt chế, sách quản lý nhà nước lĩnh vực có nhiều hội tham nhũng; nâng cao chất lượng, hiệu công tác tư pháp, kiểm tra, tra, kiểm toán; phát huy vai trò giám sát quan dân cử phòng, chống tham nhũng Phù hợp với định hướng tỉnh Sơn La phải thực đồng giải pháp phòng ngừa hữu hiệu nạn tham nhũng lẫn tích cực đấu tranh chống tham nhũng, giải pháp xây dựng công vụ đại, công khai minh bạch, xây dựng đội ngũ công chức vừa hồng vừa chuyên, nâng cao chất lượng quản lý tài công đôi với phát xử lý nghiêm minh cán tham nhũng giải pháp đặc biệt ý Để giúp tỉnh Sơn La phòng, chống hiệu nạn tham nhũng quan hành nhà nước, kiến nghị Đảng, Quốc hội, Chính phủ số vấn đề sau: Thứ nhất, nâng cao lực hoạt động quan có chức phát xử lý tham nhũng - Cần nâng cao tính hệ thống để bảo đảm độc lập hoạt động quan Nghiên cứu sửa đổi Luật Thanh tra theo hướng tăng cường tính hệ thống ngành tra, đồng thời tăng cường tính chủ động công tác tra, đặc biệt qui định quyền tra đột xuất quan tra nhà nước vụ việc có dấu hiệu tham nhũng Chính phủ cần tăng cường quyền lực phạm vi độc lập cho quan chống tham nhũng cấp Nên đưa quan chống tham nhũng thành tổ chức độc lập chịu chế định Luật Phòng, chống tham nhũng Thủ tướng Chính phủ để tăng cường hiệu lực chống tham nhũng quan - Kiện toàn tổ chức đơn vị chuyên trách chống tham nhũng quan Công an Viện kiểm sát theo tinh thần Luật Phòng, chống tham nhũng Đặc biệt, đơn vị chống tham nhũng quan điều tra phải tổ chức theo hệ thống dọc có lãnh đạo thống từ Trung ương để bảo đảm tính độc lập tránh can thiệp trái pháp luật trình xem xét vụ việc tham nhũng Footer Page 95 of 166 Header Page 96 of 166 Tăng cường trang thiết bị bảo đảm cho công tác đấu tranh chống tham nhũng Nâng cao trình độ nghiệp vụ đơn vị chuyên trách chống tham nhũng quan tra, điều tra, Viện kiểm sát Có chế giám sát kiên loại bỏ cán công chức đơn vị chống tham nhũng có hành vi lợi dụng đấu tranh chống tham nhũng để thực hành vi vi phạm vụ lợi động cá nhân khác Thứ hai, sửa đổi qui định pháp luật nhằm mở rộng phạm vi điều chỉnh đối tượng tham nhũng Hiện nay, theo qui định pháp luật, người bị coi có hành tham nhũng thiết phải có đủ ba yếu tố: Chủ thể phải người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn mục đích vụ lợi Do phát triển đa dạng hành vi tham nhũng nên việc qui định gây khó khăn không đáng có việc truy cứu trách nhiệm người có hành vi tham nhũng Để phù hợp với tình hình nên qui định dấu hiệu bắt buộc hành vi tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn mục đích vụ lợi Ngoài ra, cần mở rộng khái niệm tham nhũng khu vực nhà nước để đấu tranh chống tham nhũng toàn diện, triệt để Thứ ba, sửa đổi, bổ sung sách hình biện pháp phát tham nhũng - Cần có sách khoan hồng người có hành vi tham nhũng thành khẩn, chủ động tích cực bồi thường thiệt hại khắc phục hậu kinh tế, hợp tác tốt với quan có trách nhiệm Nghiên cứu để qui định việc không truy cứu trách nhiệm hình người đưa hối lộ, giảm nhẹ trách nhiệm người nhận hối lộ tự giác khai báo trước bị phát chủ động nộp lại hối lộ, tích cực khắc phục thiệt hại hành vi sai trái gây - Nghiên cứu để có qui định cho phép quan đấu tranh chống tham nhũng áp dụng biện pháp đặc biệt trình tra, điều tra, xác minh vụ việc Footer Page 96 of 166 Header Page 97 of 166 tham nhũng (như: ghi âm, chụp ảnh, quay phim, nghe điện thoại, sử dụng sở bí mật ) với đồng ý bên có liên quan với phê chuẩn quan có thẩm quyền (Viện kiểm sát Tòa án) đối tượng, biện pháp, thời gian áp dụng Sửa qui định chứng pháp luật tố tụng hình để truy cứu trách nhiệm người nhận hối lộ chứng gián tiếp Qui định nghĩa vụ giải trình người bị điều tra, truy tố tội tham nhũng nhằm giảm khó khăn cho quan tố tụng việc chứng minh tội phạm - Cần qui định biện pháp để kịp thời thu giữ tài sản nghi ngờ liên quan đến tham nhũng nghiên cứu ban hành Luật Sung công tài sản Hiện nay, việc đấu tranh chống tham nhũng nặng xử lý người vi phạm mà chưa trọng biện pháp nhằm thu hồi tài sản Cần phải quan niệm tham nhũng loại tội phạm kinh tế với mục đích vụ lợi cần phải áp dụng biện pháp cần thiết để thu hồi lại tài sản tham nhũng Vì vậy, cần sửa đổi qui định pháp luật tra, điều tra, hình sự, tố tụng hình sự: - Áp dụng biện pháp nhằm ngăn chặn việc tẩu tán tài sản tham nhũng; - Xem xét tài sản những người bị kết luận có hành vi tham nhũng để tìm tài sản bất minh sung công quỹ; - Việc thu hồi tài sản tham nhũng phải coi yếu tố quan trọng định tội định hình phạt tội phạm tham nhũng Thậm chí qui định việc người phạm tội nộp tiền thay ngồi tù, không thiết phải cách ly họ khỏi xã hội Nghiên cứu bỏ án tử hình tội tham nhũng (vì thực chất tội phạm có động cơ, mục đích chủ yếu kinh tế) mà tăng trách nhiệm vật chất loại tội phạm Cần tránh coi việc áp dụng hình phạt hình thức trả thù, trừng trị mà phải bảo đảm ý nghĩa giáo dục đủ sức răn đe - Nghiên cứu để kịp thời bổ sung số hành vi tham nhũng quy định Luật Phòng, chống tham nhũng vào Bộ luật Hình Tuy nhiên trình hình hóa hành vi cần tính toán lại theo hướng đơn giản hóa để tránh gây khó khăn cho Footer Page 97 of 166 Header Page 98 of 166 quan tố tụng để tránh lợi dụng điểm không rõ ràng tội danh nhằm giảm nhẹ hình phạt, hội cho tình trạng "chạy án" phát triển Việc xử lý cần trọng nhiều tới chế tài phạt tiền nhằm tăng khả thu hồi tài sản tham nhũng - Cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung qui định việc tiếp nhận giải tố cáo văn hướng dẫn thi hành việc xử lý đơn thư tố cáo nặc danh hành vi tham nhũng Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng khuyến cáo nước phải quan tâm xem xét loại đơn thư Thứ tư, cải cách chế độ tiền lương nhằm phòng ngừa tham nhũng - Chiến lược cải cách chế độ tiền lương cần xác định theo nguyên tắc định để bảo đảm cán bộ, công chức có mức sống trung bình, không bị thúc sống dẫn đến tham nhũng Cần cân đối lại việc phân bổ ngân sách Việc tăng lương không theo khả ngân sách nhà nước mà phải thực chế độ tiền lương quan điểm phát triển, coi đầu tư cho nguồn lực người Cải cách tiền lương cần trọng tăng lương người lương thấp; cố gắng tiền tệ hóa khoản đưa vào lương - Cùng với vấn đề tiền lương cần có sách chỗ cho cán bộ, công chức, tạo điều kiện cho họ mua nhà riêng thông qua hình thức ưu đãi thuê nhà công vụ phải theo qui định chặt chẽ tránh lợi dụng Tuy nhiên, cần có giải pháp đắn để việc hỗ trợ nhà không làm trở lại thời kỳ bao cấp nhà trước - Tiếp tục tăng quyền chủ động nhân tài cho bệnh viện, trường học, viện nghiên cứu đôi với thực nghiêm túc quy chế dân chủ sở, tạo điều kiện để đơn vị chủ động nâng cao thu nhập cho đội ngũ công chức, viên chức Trên sở bảo đảm cung cấp dịch vụ thiết yếu cho công dân, đối tượng sách người nghèo, đơn vị cung cấp dịch vụ công phép thu công khai khoản phí dịch vụ tương xứng với chất lượng dịch vụ người thụ hưởng chấp nhận Cần phải có thay đổi lớn mặt nhận thức để tạo điều kiện đẩy nhanh việc Footer Page 98 of 166 Header Page 99 of 166 thực hóa sách việc xã hội hóa số lĩnh vực Các giải pháp phòng, chống tham nhũng phải đặt bối cảnh chung trình đổi phải có giải pháp "đi với thị trường", phản ánh thực tiễn sôi động phát triển kinh tế xã hội đất nước - Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động nghiệp, cấu lại chi ngân sách cho khu vực để có điều kiện nâng mức chi ngân sách cho việc trả lương khu vực hành chính; xúc tiến xây dựng chế tiền lương riêng cho công chức hành - Tăng mức phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ, công chức ngành Kiểm tra, Thanh tra, Kiểm toán, Công an, Kiểm sát, Tòa án số ngành dễ phát sinh tham nhũng nhằm bảo đảm "dưỡng liêm" gắn với việc tăng cường chế độ trách nhiệm việc thực thi công vụ xử lý nghiêm khắc hành vi vi phạm - Xây dựng, thực chế trả lương khoản thu nhập khác cán bộ, công chức qua tài khoản mở ngân hàng, kho bạc, trước hết nơi có điều kiện, khu vực đô thị Trước mắt khuyến khích, tiến tới bắt buộc cán bộ, công chức phải chuyển khoản tiền tích lũy vào tài khoản Quy định hạn mức tối thiểu bắt buộc phải toán qua tài khoản cán bộ, công chức mua bán hàng hóa dịch vụ, trước mắt áp dụng với giao dịch có giá trị lớn mua bán nhà đất, ô tô… Chiến lược cải cách chế độ tiền lương cần xác định theo nguyên tắc định để bảo đảm cán bộ, công chức có mức sống trung bình, không bị thúc sống dẫn đến tham nhũng Bản thân cán bộ, công chức cần có nhận thức đắn chế độ lương, không nên đòi hỏi so sánh với người hoạt động lĩnh vực sản xuất kinh doanh hoạt động khác khu vực tư nhân có thu nhập cao Chính quyền tỉnh Sơn La cần triển khai công tác phòng, chống tham nhũng cách toàn diện có trọng tâm, trọng điểm, tăng cường thêm cán chuyên trách có lực cho quan chống tham nhũng địa phương; triển khai, thực có hiệu kế hoạch thực chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng giai đoạn 2009 - Footer Page 99 of 166 Header Page 100 of 166 2011 ban hành kèm theo Quyết định số 2369/QĐ-UBND ngày 31/8/2009 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La Footer Page 100 of 166 Header Page 101 of 166 Danh môc tµi liÖu tham kh¶o Ban Nội Chính Trung ương (1998), Đấu tranh chống tham nhũng nước ta, Đề tài nghiên cứu khoa học, Hà Nội Chính phủ (2006), Chỉ thị số 26/2006/CT-TTg ngày 01/8 Thủ tướng Chính phủ nghiêm cấm dùng công làm quà biếu chiêu đãi khách sai quy định, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 68/2006/NĐ-CP ngày 18/7 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 84/2006/NĐ-CP ngày 18/8 quy định bồi thường thiệt hại, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị số 04/NQ/TW ngày 21/8 tăng cường lãnh đạo đảng công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 107/2006/ NĐ-CP ngày 22/09 quy định xử lý,tránh nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức đơn vị quản lý, phụ trách, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định 120/2006/NĐ-CP ngày 20/10 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng hành vi tham nhũng, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 9/3 quy định công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; chế độ thông tin, báo cáo; chế độ kiểm tra, tra việc thực pháp luật phòng, chống tham nhũng; tố cáo giải tố cáo hành vi tham nhũng; xây dựng thực chế độ định mức, tiêu chuẩn; hợp tác quốc tế phòng, chống tham nhũng số quy định khác Luật phòng, chống tham nhũng, Hà Nội Footer Page 101 of 166 Header Page 102 of 166 Chính phủ (2007), Nghị định số 47/2007/NĐ-CP ngày 27/3 qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Phòng, chống tham nhũng vai trò, trách nhiệm xã hội phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12/5 ban hành Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, Hà Nội 11 Cục Thống kê tỉnh Sơn La (2009), Niên giám thống kê năm 2008, Sơn La 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Liên hợp quốc (2003), Công ước chống tham nhũng 18 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Ngân hàng giới (2002), Kiềm chế tham nhũng hướng tới mô hình xây dựng quốc gia, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 T Ngoan (2007), "Công chức tham nhũng - kinh nghiệm số nước giới", Báo Đảng Cộng sản Việt Nam điện tử, ngày 21/08/2007, cập nhật lúc 17h 38p 22 "Nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng" (2007), cpv.org.vn, ngày 21/8 Footer Page 102 of 166 Header Page 103 of 166 23 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình sự, Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội 25 Quốc hội (2005), Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, Hà Nội 26 Quốc hội (2005), Luật Phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 27 Nguyễn Sơn (2006), "Tham nhũng có sứ mệnh", tuoitre.com.vn 28 Thanh tra Chính phủ (2006), Quyết định số 2222/2006/QĐ-TTCP ngày 23/11 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Chống tham nhũng, Hà Nội 29 Thanh tra tỉnh Sơn La (2006), Báo cáo kết công tác tra năm 2006, Sơn La 30 Thanh tra tỉnh Sơn La (2007), Báo cáo kết công tác tra năm 2007, Sơn La 31 Thanh tra tỉnh Sơn La (2008), Báo cáo kết công tác tra năm 2008, Sơn La 32 Thông xã Việt Nam (2007), "Truy tố 655 đảng viên vi phạm pháp luật", Bản tin nước, tháng 33 Trọng Tín (2007), "Những người chống tham nhũng: anh ai?" Vnexpress.vn 34 Vũ Quốc Tuấn (2006), "Chống tham nhũng xét từ góc độ quyền lực", Báo Doanh nhân Sài gòn cuối tuần, ngày 28/9 35 Trần Anh Tuấn (2007), "Kinh nghiệm phòng chống tham nhũng Singapo", cpv.org.vn 36 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2006), Nghị số 1039/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 28/08 tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn quy chế Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, Hà Nội 37 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng MỤC LỤC Footer Page 103 of 166 Header Page 104 of 166 Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 Tham nhũng quan hành nhà nước 1.2 Phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước 20 1.3 Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng quan hành nhà 32 nước Chương 2: THỰC TRẠNG PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG 46 TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở SƠN LA 2.1 Thực trạng tham nhũng quan hành nhà nước cấp tỉnh 46 Sơn La 2.2 Hoạt động phòng, chống tham nhũng quan hành nhà 57 nước cấp tỉnh Sơn La 2.3 Đánh giá chung công tác phòng, chống tham nhũng tỉnh Sơn La 75 từ luật phòng, chống tham nhũng có hiệu lực Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG 78 PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CẤP TỈNH Ở SƠN LA 3.1 Định hướng phòng, chống tham nhũng quan hành 78 cấp tỉnh Sơn La đến năm 2015 3.2 Một số giải pháp tăng cường phòng, chống tham nhũng Footer Page 104 of 166 87 Header Page 105 of 166 quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Footer Page 105 of 166 Header Page 106 of 166 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Sơn La, 2006 - 2008 48 2.2 Tình hình sai phạm đầu tư xây dựng Sơn La 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ Trang GDP tăng trưởng GDP tỉnh Sơn La 2006 - 2008 48 biểu đồ 2.1 (theo giá so sánh 1994) Footer Page 106 of 166 Header Page 107 of 166 Footer Page 107 of 166 ... ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1 THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Quan niệm tham nhũng quan hành nhà nước 1.1.1.1 Quan niệm tham nhũng. .. tượng nghiên cứu: Các hình thức thủ đoạn tham nhũng; Công tác phòng, chống tham nhũng quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La Phạm vi nghiên cứu: Các quan hành nhà nước cấp tỉnh Sơn La Footer Page of... ổn cải tổ máy nhằm chống tham nhũng 1.3 KINH NGHIỆM PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.3.1 Kinh nghiệm phòng, chống tham nhũng quan nhà nước Singapo Trong bảng xếp hạng