giaọan 5 tuan 12 +tro choi

23 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giaọan 5 tuan 12 +tro choi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 12 2010 Thứ hai, ngày 1 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 56: MỘT SỐ THẬP PHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000,… I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Nắm được quy tắc nhân phẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,… - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Củng cố kĩ năng viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV, SGK - P 2 : Gợi mở, luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Nêu quy tắcnhânsốt/phân với số tự nhiên - Cá nhân - Nêu đúng, đủ nội dung quy tắc 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … + Ví dụ 1:-Tìm hiểu và thực hiện phép nhân 27,867 x 10 = ? - Tìm hiểu vị trí của các chữ số cũng như vị trí của dấu phẩy ở thừc số thứ nhất so với tích + Ví dụ 2:- Tìm hiểu và thực hiện phép nhân 27,867 x 100 = + Nêu quy tắc nhân nhẩm - Thực hành nêu quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, … * Thực hành làm bài tập: + BT1:sgk-Thực hành nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … + BT2:sgk- Thực hành đổi các số đo độ dài có đơn vị đo là dm, m sang số đo độ dài có đơn vị đo là cm + BT3:sgk - Thực hành giải toán có lời văn với nội dung nhân số thập phân với 10 - Cá nhân- HS thực hành trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - HS thực hành trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - HS thực hành nhân nhẩm, lớp nhận xét - Cá nhân - HS thực hành trên bảng lớp,lớp nhận xét, bổ sung -Các đối tượng Thực hành đúng kết quả của phép nhân số - Nêu đúng: Vị trí các chữ số ; vị trí của dấu phẩy - Thực hành đúng kết quả 27,867 x 10 = 2876,7 -HSK,G, nêu đúng nội dung quy tắc … - HSTB,Thực hành nhân nhẩm đúng kết quả - Cả lớp thực hành chuyển đổi đúng các số đo bằng thao tác dịch chuyển dấu phẩy. - HSG thực hành tính đúng kết quả bài toán c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học -- CBB: Luyện tập -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết cách nhân nhẩm một STP với 10, 100, 1000, Rút kinh nghiệm HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 1 TUẦN 12 Tuần 12 2010 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ (Ma Văn Kháng) I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả. 2/ Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặt sắc của tác giả. 3/ Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và phát triẻn môi trường rừng. II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Tiếng vọng - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - HTL bài thơ, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc:- Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài Đoạn 1: (. . . nếp khăn) Đoạn 2: (. . . không gian) Đoạn 3: (Phần còn lại) - Thực hành luyện đọc bài theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học + Đoạn 1:- Tìm hiểu những chi tiết báo hiệu sự vào mùa của thảo quả + Đoạn 2:- Nêu những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh + Đoạn 3:- Nêu đặc điểm của hoa và quả thảo quả * Tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm - Đọc diễn cảm toàn bài - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 3HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi (HS thực hành đọc bài) - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân (HS phát biểu) - Cả lớp (Đọc theo nhóm 3HS) -HSK,G . Đọc lưu loát - Hiểu, nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát phần bài. Thể hiện được tính cách nhân vật- Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Đọc rõ ràng bài văn - Biết được sự báo hiệu vào mùa của thảo quả. - HSTB trả lời -HSK,G trả lời . -các đối tượng trả lời . -HSK,G. Nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài. c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Hành trình của bầy ong -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của rừng Rút kinh nghiệm HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 2 Tuần 12 2010 Chính tả: MÙA THẢO QỦA Đoạn: “Sự sống . . . từ dưới đáy rừng” I/ Mục tiêu: 1/ Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Mùa thảo quả. 2/ Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s / x. 3/ Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết II/ Chuẩn bị:* GV: - Các phiếu nhỏ viết từng cặp tiếng của bài tập 2b. - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ:- Nêu các từ láy có âm đầu n; âm cuối ng - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn nghe- viết - GV đọc toàn bộ nội dung của bài viết - Đọc lại nội dung bài viết - Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Đọc thầm bài viết, ghi nhớ những từ khó viết - Thực hành viết bài vào vở - GV thực hành chấm, chữa bài * Thực hành làm bài tập + BT 2b:- Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành tìm từ ngữ có chứa tiếng ghi trong bảng + BT 3a:-Thực hành tìm nghĩa của các tiếng cho trước - Thực hành thay các âm đầu (s thay bằng x) và nêu nghĩa của các tiếng vừa được hình thành - Cả lớp - GV đọc mẫu, lớp theo dõi - Cá nhân- HS đọc to, lớp đọc thầm theo bạn - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp- GV đọc lần lượt từng câu, HS viết bài vào vở - Cá nhân (GV thu chấm 15 bài)- Lớp thực hành đổi chéo vở chấm lỗi - Cả lớp - Lớp đọc thầm, GV hướng dẫn - Nhóm 4 HS thực hành tìm từ, GV hướng dẫn - Các nhóm thi tiếp sức - GV giao thẻ, các nhóm thực hành thi tiếp sức - Cá nhân - HS trả lời miệng, lớp nhận xét bổ sung - Cá nhân - HS trả lời miệng, lớp nhận xét bổ sung - Nắm được nội dung bài viết - HSK,G .Đọc, nắm bắt được nội dung bài viết - Nắm bắt được nội dung bài, ghi nhớ được những từ khó viết .Cả lớp . Viết đúng chính tả các tiếng khó viết trong bài - Cả lớp chấm chéo -Cả lớp .Thực hành tìm từ phù hợp với yêu cầu - HSTb,K.Thực hành tìm đúng nghĩa của các tiếng cho trước -Các đối tượng . Nêu đúng nghĩa các tiếng vừa được hình thành c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Hành trình của bầy ong -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Viết đúng chính tả. Nắm bắt được nghĩa các tiếng với âm đầu khác nhau Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 3 Tuần 12 2010 TIẾNG VIỆT * Sửa bài tập và rèn đọc ………………………………………………………………………………………………………………… thứ ba, ngày 2 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 57: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu:Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100,1000… - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị: * GV: - SGV, SGK - P 2 : Gợi mở, luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 - Cá nhân - Nêu đúng nội dung quy tắc 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + BT1a/:sgk - Thực hành nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, … + BT2 a ,b /:sgk - Thực hành nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm + BT 3:sgk Giải bài toán có lời văn với nội dung: 3 giờ đầu: 10,8km/giờ ? 4 giờ sau: 9,52km/giờ km - Cá nhân - HS thực hành trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân - HS trình bày trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung - Cả lớp- HS thực hành làm vào vở, GV theo dõi - Cá nhân - HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung -TB,thực hành nhân nhẩm đúng kết quả - Các đối tượng .Thực hành tính đúng kết quả các bài tập -HSTB - trình bày đúng các bài tập. - Thực hành tính đúng kết quả bài tập -HSK,G .Trình bày rõ, đúng kết quả bài toán c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học -Bài tập về nhà :bài 4/58 - CBB: Nhân một số thập phân với một số thập phân -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Biết và thực hành tính đúng kết quả các bài tính về nhân STP với 10, 100, 1000 Rút kinh nghiệm HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 4 Tuần 12 2010 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỀ MÔI TRƯỜNG. I/ Mục tiêu: 1/ Nắm được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường; biết tìm từ đồng nghĩa. 2/ Biết ghép một tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi vốn từ ngữ II/ Chuẩn bị: * GV: - Từ điển tiếng Việt - P 2 : Giảng giải; Đàm thoại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại khái niệm về quan hệ từ - Cá nhân - Trả lời đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + BT 1:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập Ýa: - Thực hành phân biệt nghĩa của các cụm từ: Khu sản xuất; Khu bảo tồn thiên nhiên; Khu dân cư Ýb: - Thực hành nối các từ sinh vật; sinh thái; hình thái với từng nét nghĩa cho trước + BT 2:sgk - Tìm hiểu nội dung, yêu cầu của bài tập - Thực hành ghép các tiếng đã cho với nhau tạo thành từ và giải thích ý nghĩa các từ vừa được tạo ra - Ttìm hiểu thêm một số từ có chứa tiếng bảo + BT 3:sgk - Thực hành tìm từ đồng nghĩa thay từ bảo vệ trong câu văn cho trước - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - Cá nhân - HS trả lời miệng, lớp theo dõi, bổ sung - Cá nhân - HS trả lời miệng, lớp theo dõi, bổ sung - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi ý - Cá nhân - HS trả lời miệng, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp- GV cung cấp và giải thích lớp theo dõi - Cá nhân - HS trả lời miệng, lớp nhận xét bổ sung - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -HSK,G Phân biệt đúng nghĩa của các cụm từ nêu trên -Các đối tượng thực hành nối đúng từ với nét nghĩa. Nắm bắt được - Nắm bắt được nội dung, yêu cầu của bài tập -HSK,G . Giải thích đúng nghĩa các từ vừa tạo. Nắm được đây là các từ ghép -Các đối tượng . - HSG.Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ bảo vệ phù hợp với nội dung câu văn: (Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp) c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập về quan hệ từ -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ thuộc chủ đề bảo vệ môi trường Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… .ss Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ HỌC HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 5 Tuần 12 2010 Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dungbảo vệ môi trường I/ Mục tiêu: 1/ Rèn kĩ năng nói:- HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã học có nội dung bảo về môi trường.- Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường. II/ Chuẩn bị:* GV: - Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kể lại nội dung câu chuyện: Người đi săn và con nai - Cá nhân - HSK,G 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Tìm hiểu nội dung các gợi ý (SGK) - Giới thiệu tên câu chuyện mình chuẩn bị trình bày trước lớp - Chuẩn bị dàn ý cho câu chuyện mình chuẩn bị trình bày * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện trong nhóm - Kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện trước lớp - Nêu những việc con người cần làm thể hiện những công việc cần thiết có tác dụng bảo vệ môi trường - Thực hành bình chọn người kể chuyện hay - Cả lớp- HS đọc thầm, GV gợi ý - Cả lớp - HS đọc thầm, GV gợi ý - Cả lớp - HS trình bày, lớp theo dõi - Cả lớp - HS chuẩn bị, GV theo dõi, gợi ý - Nhóm đôi - HS kể và trao đổi ý nghĩa, GV theo dõi, hướng dẫn - Cá nhân- HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cả lớp - HS bình chon, GV theo dõi - Đọc, nắm bắt được yêu cầu của đề bài. - Nắm bắt được nội dung các gợi ý. - Trình bày được tên câu chuyện mình chuẩn bị trình bày trước lớp - Thực hành lập được dàn ý cho câu chuyện mình chuẩn bị trình bày trước lớp - Thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - Thực hành kể và trao đổi đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - HSK,G.Nêu đúng nội dung: Cần phải biết bảo vệ môi trường bằng nhiều biện pháp khác nhau - Bình chon, nêu đúng người kể chuyện hay trong lớp c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm bắt được nội dung các câu chuiyện về bảo vệ môi trường Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 3 1tháng 11 năm 2009 HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 6 Tuần 12 2010 Toán Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN / Mục tiêu: Giúp HS:- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân - Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân. - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán II/ Chuẩn bị:* GV: - SGV, SGK - P 2 : Gợi mở, luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập toán - Cá nhân -làm đầy đủ BT 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân + Ví dụ 1:- Tìm hiểu ví dụ 1 về nhân 2 số thập phân: 6,4 x 4,8 = ? (m 2 ) - Tìm hiểu cách đặt tính và tính kết quả của phép nhân hai số thập phân + Ví dụ 2:- Tìm hiểu cách đặt tính và tính kết quả khi thực hiện phép nhân sau: 4,75x1,3=? + Nêu quy tắc nhân số thập phân với số thập phân * Thực hành làm bài tập: + BT1 a,c/:sgk- Thực hành đặt tính và tính kết quả các phép nhân số thập phân nhân với số thập phân + BT2:sgka. Thực hành tính giá trị biểu thức chữ a x b và b x a với từng giá trị số của a; b - Nêu nhận xét về kết quả của các biểu thức chữ a x b và b x a b. Thực hành nêu kết quả của phép nhân khi đã thay đổi vị trí các thừa số - Cả lớp - GV hướng dẫn đổi số thập phân sang số tự nhiên rồi thực hành nhân - Cả lớp - GV hướng dẫn - Cá nhân (HSG thực hành nhân trên bảng lớp) - GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - HS thực hành trên bảng lớp, lớp nhận xét, bổ sung - GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài. - HS thực hành làm bài, lớp nhận xét - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - HS giải miệng, lớp nhận xét - Nắm bắt được cách đổi - Nắm bắt được cách đặt tính và tính kết quả - HSG.Nắm bắt được quy trình đặt tính và tính kết quả -HSK,G. Nêu đầy đủ nội dung nhân số thập phân với số thập phân (SGK) - Các đối tượng Thực hành đặt tính và tính đúng kết quả - HSK.Thực hành tính đúng giá trị của các biểu thức chữ đã nêu -HSG . Nêu đúng nhận xét: Phép nhân số thập phân có tính chất giao hoán: a x b = b x a - Sử dụng tính chất giao hoán, nêu đúng, nhanh kết quả của tích đã cho c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học -Bài tập về nhà :bài 3/59 - CBB: Luyện tập -Nhận xét - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học. Nắm vững quy trình nhân STP với STP Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 7 Tuần 12 2010 Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I/ Mục tiêu: 1/ Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người. 2/ Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình - một dàn ý với những ý riêng; nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình về hoạt động của mỗi đối tượng miêu tả. 3/ Giáo dục HS có ý thức trau dồi ngôn ngữ viết II/ Chuẩn bị: * GV: - Bảng phụ ghi tóm tắc dàn ý ba phần của bài Hạng A Cháng - P 2 : Gợi mở; Luyện tập thực hành * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh - Cá nhân - Nêu đầy đủ cấu tạo của bài văn tả cảnh 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Phần nhận xét: - Đọc, tìm hiểu nội dung bài văn Hạng A Cháng - Tìm hiểu nội dung phần gợi ý về cấu tạo của bài văn - Thực hành xác định cấu tạo, nghệ thuật miêu tả và cấu tạo chung của bài văn tả người * Phần ghi nhớ - Tìm hiểu, nắm bắt nội dung phần ghi nhớ * Phần luyện tập: - Thực hành lập dàn ý cho bài văn tả một người trong gia đình em - Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi mở - Cả lớp- HS đọc thầm, GV theo dõi, gợi mở - Nhóm đôi - Các nhóm thực hành trao đổi, xác định nội dung qua từng câu hỏi (SGK) - Đại diện nhóm HS trình bày, lớp nhận xét b Cả lớp - HS đọc thầm, GV theo dõi, hướng dẫn - Cả lớp - HS thực hành, GV theo dõi, gợi mở - Cá nhân - HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung -HSK, Đọc, nắm bắt được nội dung của bài văn - Các đối tượng .Đọc, nắm bắt được nội dung phần gợi ý về cấu tạo của bài văn - Thực hành trao đổi, xác định đúng nội dung theo từng câu hỏi (SGK) - Trình bày đúng, rõ ràng. ắm bắt được cấu tạo của bài văn tả người -Các đối tượng. - Nắm vững và thuộc nội dung cần ghi nhớ - Cả lớp .Thực hành lập được dàn ý cho bài văn tả người trong gia đình em - HSK,G.Trình bày rõ. Nắm vững cấu tạo của bài văn tả người c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập tả người -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững cấu tạo về dàn ý của bài văn tả người. Thực hành lập được dàn ý cho bài văn tả người với đầy đủ nội dung Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………. Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG (Nguyễn Đức Mậu) HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 8 Tuần 12 2010 I/ Mục tiêu: 1/ Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong. 2/ Hiểu những phẩm chất của bầy ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời. 3/ Thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài. 4/ Giáo dục HS có ý thức cần kiệm, siêng năng trong cuộc sống II/ Chuẩn bị:* GV: - Tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - PP: Giảng giải, Đàm thoại. * HS: - Dụng cụ học tập. III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ Mùa thảo quả - Cả lớp - Cá nhân ( HS đọc bài và trả lời câu hỏi) - Đọc rõ ràng, lưu loát bài văn, trả lời đúng các câu hỏi tìm hiểu nội dung. 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài * Luyện đọc:- Đọc nội dung bài học - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc (SGK) - Đọc nối tiếp các khổ thơ của bài - Luyện đọc theo cặp - GV đọc diễn cảm toàn bài * Tìm hiểu nội dung bài học + Khổ thơ 1:- Tìm hiểu những chi tiết nói lên hành trình vô tận của bầy ong + Khổ thơ 2, 3:- Tìm hiểu sự cần cù, chăm chỉ, giỏi giang của bầy ong trong suốt cuộc đời tìm hoa lấy mật của mình. + Khổ thơ 4:- HS nêu ý nghĩa về công việc làm của bầy ong *Tìm hiểu nội dung bài học * Đọc diễn cảm- toàn bài - Cá nhân - Cả lớp (HS quan sát) - Nhóm 4HS (HS đọc bài) - GV kết hợp giải nghĩa từ khó - Nhóm đôi (HS đọc bài) - Cả lớp (HS theo dõi) - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân - GV nêu câu hỏi gợi mở - Cá nhân- GV nêu câu hỏi gợi mở -Cá nhân (HS phátbiểu) - Cả lớp (Đọc theo từng nhóm 4 HS) -G, đọc lưu loát toàn bài - Hiểu, nắm bắt được nội dung bài qua tranh minh hoạ - Đọc lưu loát bài văn - Hiểu ý nghĩa các từ khó trong bài - Đọc rõ ràng, thể hiện được sắc thái, giọng trải dài, tha thiết - Nắm bắt được sắc thái ngữ điệu của bài đọc - HSTB,K trả lời – -hSK,G trả lời -HSK,G. -Nêu đúng nội dung bài học - Đọc lưu loát toàn bài, chú ý nhấn mạnh khổ thơ 3, 4 của bài c/ Củng cố- Tổng kết - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Người gác rừng tí hon -Nhận xét . - Cả lớp - Cả lớp - Nắm vững nội dung bài học Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………. T hứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2009 Lịch sử Bài12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 9 Tuần 12 2010 I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám 1945. - Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào. - Giáo dục HS có ý thức tự hào về truyền thống của dân tộc II/ Chuẩn bị: * GV: - Hình trong SGK phóng to. - Thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học. - Các tư liệu khác về phong trào “diệt giặc đói diệt giặc dốt”. - Phiếu học tập của HS. - P 2 : Giảng giải; Đàm toại * HS: - Dụng cụ học tập III/ Lên lớp: Phần bài- Nội dung P 2 - Hình thức Yêu cầu cần học 1/ Ổn định tổ chức: - Cả lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu lại các sự kiện chính giai đoạn 1930- 1945 - Cá nhân - Nêu đúng nội dung bài 3/ Bài mới: a/ Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Nắm bắt tình hình chính trị trong nước và thế giới ngay sau khi nước ta vừa giành được chính quyền để thấy rõ tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” - GV giao nhiệm vụ học tập cho cả lớp > Sau Cách mạng tháng Tam năm 1945, nhân dân ta gặp những khó khăn gì? > Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì? > Ý nghĩa của việc vượt qua “Tình thế hiểm nghèo” - Cả lớp - GV nêu vấn đề, lớp theo dõi - Cả lớp - GV giao nhiệm vụ, lớp theo dõi, nắm bắt - Nắm bắt được tình hình chính trị trong nước. Biết được sự nguy hiểm, khó khăn của chính quyền Cách mạng khi còn quá non trẻ - Nắm bắt được nội dung cần tìm hiểu, có tâm thế tìm hiểu nội dung bài học b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận theo từng nội dung sau: + ND1: Tại sao Bác Hồ nói đói và dốt là “giặc”; Nếu không chống được giặc này thì điều gì sẽ xảy ra + ND2: Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì; Tinh thần chống “giặc dốt” của - Nhóm 5 HS - Hai nhóm thảo luận cùng một nội dung; GV theo dõi, hướng dẫn - Thực hành thảo luận, nắm bắt đầy đủ nội dung của từng nội dung trong phiếu học tập - Trình bày đầy đủ, đúng nội dung từng phiếu học tập. Biết được sự lãnh đạo tài tình của Chính phủ mà đứng đầu là Bác Hồ kính yêu đã đưa đất nước ta vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN 10 [...]... HƯƠNG 12 TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN Tuần 12 2010 I/ Mục tiêu: Giúp HS; - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số thập phân và cấu tạo của số thập phân - Giáo dục HS có ý thức cẩn thận, sáng tạo trong học toán 2/ Luyện tập Bài 1 Tính nhẩm a/ 12, 6x 0,1= b/ 12, 6 x 0,01 = b/ 12, 6 x 0,001 = 2, 05. .. x0,1 = 47, 15 x0,01= 50 3 ,5 x 0,001= Bài 2 Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là ki lô mét vuông 120 0ha = 2 15 ha = 16,7 ha = Bài 3 trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000000, đoạn thẳng từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Rang đo được 33,8cm Tính độ dài nhất của quãng đường từ thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Rang Bài4 Có một ô tô chở lương thực về kho ngày đàu ô tô đó chở được 8 chuyến , mỗi chuyến 3 ,5 tấn ngày... quả số của phép nhân: 142 ,57 x 0,1 - HS làm trên bảng lớp, thập phân nhân với số thập phân - Tìm hiểu vị trí của dấu phẩy ở lớp nhận xét - Nêu được: Dấu phẩy được lùi thừa số thứ nhất với tích của - Cá nhân sang bên trái một chữ số (khi phép nhân trên - GV nêu câu hỏi gợi mở nhân với 0,1) + Ví dụ 2:- Tìm hiểu về kết quả - Thực hành tính đúng kết quả số của phép nhân: 53 1, 75 x 0,01 - Cá nhân thập phân... c/ trang 85/ vbt Bài 3 Điền quan hệ từ ( và ,nhưng ,trên ,thì ,ở, của ) thích hợp với mỗi chỗ trống dưới Bài 4 đặt câu với mỗi quan hệ sau Mà Thì Bằng 3/ Hướng dẫn học sinh viết chính tả : Hành trình của bầy ong ( đoạn 1) -Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu trong khi viết , sau đó đổi vở chấm * Nhận xét –dặn dò Thứ sáu, ngày 5 tháng 11 năm 2009 HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG 13 TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN Tuần 12 2010... Thực hành tính giá trị số của 2 biểu thức số có 2 dấu phép tính - Nhận xét về các dấu phép tính trong 2 biểu thức trên + BT3:Nếu còn thời gian - Giải bài toán có lời văn với nội dung sau: Mỗi giờ: 12 ,5 km 2 ,5 giờ: ? km c/ Củng cố, tổng kết: - Nhắc lại nội dung bài học - CBB: Luyện tập chung -Nhận xét - Cá nhân -HSK Thực hành vận dụng tính - HS làm bài trên bảng lớp, chất kết hợp của phép nhân tính lớp... ngành công nghiệp, nghề - CBB: Công nghiệp (TT) - Cả lớp thủ công nước ta -Nhận xét SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG 17 TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN Tuần 12 2010 I Yêu cầu: - Qua một tuần học tập và lao động, GV giúp HS tự rút ra ưu khuyết điểm và sửa chữa - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới ( tuần 12) - GDHS tinh thần đoàn kết, biết giúp đỡ nhau trong học tập II Nội dung 1/ Nhận xét,đánh gía tình... pháp cũng như cách chọn chi tiết nổi bật khi miêu tả - Nắm được một số cách chọn chi tiết nổi bật của nhân vật khi miêu tả con người - Cả lớp LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG 15 TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN Tuần 12 2010 I/ Mục tiêu: 1/ Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của quan hệ từ cụ thể trong câu 2/ Biết sử dụng... - Cả lớp - Nắm vững tác dụng của quan - CBB: MRVT: Bảo vệ môi trường - Cả lớp hệ từ -Nhận xét Rút kinh nghiệm Địa lí Bài 12: CÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG 16 TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN Tuần 12 2010 - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp... và Bác Hồ kính yêu - CBB: Thà hy sinh tất cả chứ - Cả lớp nhất định không chịu mất nước -Nhận xét Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………… Toán Tiết 59 : I/ Mục tiêu: LUYỆN TẬP Giúp HS; HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG 11 TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN Tuần 12 2010 - Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … - Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân - Củng cố kĩ năng đọc, viết... phụ huynh có kế hoạch bồi dưỡng ở nhà - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ - C ẩn th ận khi đến trường và về nhà khi mùa mưa lũ - Tiếp tục thu các khoảng tiền theo quy định 3/ Sinh hoạt đội-chơi trò chơi dân gian - Tập hát các bài hát qui định của Đội - Chơi trò chơi dân gian: Thả đìa ba ba 4/ Kết thúc & HUỲNH THỊ KIM HƯƠNG 18 TRƯỜNG TH SỐ 1 ÂN TÍN Tuần 12 2010 THẢ ĐỈA BA BA Trò chơi thể hiện việc qua sông, . học toán 2/ Luyện tập Bài 1 Tính nhẩm a/ 12, 6x 0,1= b/ 12, 6 x 0,01 = b/ 12, 6 x 0,001 = 2, 05 x0,1 = 47, 15 x0,01= 50 3 ,5 x 0,001= Bài 2 Viết các số đo sau dưới. nhân: 142 ,57 x 0,1 - Tìm hiểu vị trí của dấu phẩy ở thừa số thứ nhất với tích của phép nhân trên + Ví dụ 2:- Tìm hiểu về kết quả của phép nhân: 53 1, 75 x 0,01

Ngày đăng: 14/10/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan