1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số kinh nghiệm giúp giáo viên chủ nhiệm trong việc ngăn ngừa, giải quyết mâu thuẫn xung đột trong tập thể lớp ở trường THPT

13 61 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 153 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT TĨNH GIA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM GIÚP GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRONG VIỆC NGĂN NGỪA, GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚP Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Trịnh Thị Ngọc Phượng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Tĩnh Gia SKKN thuộc lĩnh vực: Chủ nhiệm THANH HÓA NĂM 2018 MỤC LỤC A Phần mở đầu………………………………………………………………3 Lí chọn đề tài………………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ đề tài………………………………………… 2.1 Mục đích………………………………………………………………….3 2.2 Nhiệm vụ…………………………………………………………………3 2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu………………………………… .3 2.4 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………3 2.5 Giới hạn đề tài……………………………………………………….3 B Phần nội dung…………………………………………………………… Cơ sở lí luận………………………………………………………………4 Thực trạng việc ngăn ngừa giải mâu thuẫn xung đột học sinh trường THPT………………………………………………….4 Nguyên nhân…………………………………………………………… Một số biện pháp thực hiện……………………………………………….5 Hiệu SKKN………………………………………………………8 C Kết luận………………………………………………………………… A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Gần vấn đề bạo lực học đường dư luận quan tâm coi tượng xã hội đến mức nguy hiểm nghiêm trọng Có nhiều hội thảo chuyên đề phòng chống bạo lực nhà trường để đưa biện pháp nhầm giải tượng bạo lực học sinh Có ý kiến cho “Một nguyên nhân dẫn tới tượng tình trạng nặng dạy chữ, nhẹ dạy người làm giảm hiệu việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, chưa quan tâm đầy đủ huy động nguồn lực cần thiết cho công tác giáo dục đạo đức học sinh” Việc giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ sống cho học sinh việc làm thường xuyên cần phải thực nhiều kênh khác Tuy nhiên, nhà trường vấn đề tu dưỡng đạo đức cho học sinh trách nhiệm thầy giáo, khơng thể phủ nhận vai trị người giáo viên chủ nhiệm việc hình thành nhân cách học sinh Với thực trạng bạo lực học đường nay, người giáo viên chủ nhiệm cần phải làm để ngăn chặn giúp học sinh phát triển nhân cách trở thành người lao động sáng tạo, làm chủ thân, làm chủ đất nước, có đức có tài? Là giáo viên trẻ cịn kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm, song mạnh dạn nêu vài kinh nghiệm thân, số công tác giáo dục học sinh làm lớp chủ nhiệm, thực đơn vị công tác việc ngăn ngừa tình trạng học sinh đánh mang tính bạo lực MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục đích Nghiên cứu vai trị GVCN lớp công tác giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách học sinh để ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường Đề giải pháp hợp lý tình trạng bạo lực học đường trường THPT 2.2 Nhiệm vụ: Xác định rõ nhiệm vụ, để đưa biện pháp nhằm ngăn chặn tình trạng bạo lực học đường 2.3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Là học sinh giáo viên Trường THPT Tĩnh Gia 3- Huyện Tĩnh Gia- Thanh Hóa 2.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn trực tiếp - Phương pháp nghiên cứu, thống kê bảng biểu 2.5 Giới hạn đề tài: - Về thời gian: từ 6/9/2017 đến 18/5/2018 B PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÍ LUẬN Học sinh tồn với tư cách chủ thể giáo dục đồng thời đối tượng giáo dục Để giáo dục học sinh có kết tốt, giáo viên phải hiểu em cách đắn, đầy đủ cụ thể, từ lựa chọn tác động sư phạm thích hợp Trái lại thực tiễn giáo dục cho thấy khơng hiểu rõ học sinh tác động sư phạm lựa chọn không phù hợp, khơng cho kết mong muốn chí bị thất bại Hiện tượng học sinh đánh thực tế không tượng đánh học sinh số nơi gần trở nên phổ biến bộc lộ tính chất nguy hiểm nghiêm trọng Mâu thuẫn thường xuất phát từ vài lý đơn giản, bình thường cho qua cách dễ dàng lại học sinh giải vũ lực, nhẹ dùng tay chân, nghiêm trọng em sử dụng biện pháp đánh có vũ khí gây nguy hiểm đến tính mạng Để giáo dục, ngăn chặn học sinh không mắc sai lầm nêu thực vài lên lớp mà phải tốn nhiều thời gian Cần phải biết tìm hiểu, lắng nghe học sinh, uốn nắn kịp thời phát có tượng “khơng bình thường” xảy lớp học Phải đề kế hoạch, phương pháp giáo dục phù hợp cho trường hợp đặc biệt lòng yêu thương nhân người thầy THỰC TRẠNG TRONG VIỆC NGĂN NGỪA VÀ GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT CỦA HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT Năm học 2017-2018 trường THPT Tĩnh Gia có 30 lớp có lớp chọn chia cho khối Ở lớp đa số học sinh ngoan, học tốt, có ý thức tốt Bên cạnh cịn có nhiều lớp học sinh nghịch, không chịu học bài, ý thức kém, thường hay gây gỗ đánh Để có sở tính thiết thực đề tài này, phát phiếu điều tra trao đổi trực tiếp với số GVCN trường thu kết sau: Khối Số lượng GVCN 10 11 12 10 10 10 Đã biết cách giải mâu thuẫn xung đột HS chiếm 30% chiếm 40% chiếm 40% Chưa biết cách giải mâu thuẫn xung đột HS chiếm 70% chiếm 60% chiếm 60% Bên cạnh kết trên, dựa sổ ghi chép Đoàn trường Ban nề nếp thống kê số vụ ẩu đả, đánh học sinh toàn trường năm học trước sau: Năm học 2015-2016 2016-2017 Khối 10 Khối 11 Khối 12 Từ kết trên, nhận thấy số tồn tại, hạn chế khó khăn việc giải mâu thuẫn xung đột học sinh NGUYÊN NHÂN - Đa số GVCN trường thiếu kinh nghiệm việc giải mâu thuẫn, xung đột học sinh - Một số GVCN tập trung cho việc giảng dạy chủ yếu nên kĩ xử lí mâu thuẫn học sinh cịn hạn chế - Một số GVCN có nhu cầu muốn biết cách giải mâu thuẫn học sinh cho hiệu cách thực MỘT SỐ BIỆN PHÁP THỰC HIỆN GVCN cần nhận thức mâu thuẫn nảy sinh tất yếu, trường hợp học sinh thân Quan trọng phải phát kịp thời, nhận dạng mâu thuẫn để chủ động giải mâu thuẫn nảy sinh cách phù hợp, tích cực Đồng thời GVCN cần hướng dẫn học sinh cách kiểm soát giận biết tự giải tích cực mâu thuẫn nảy sinh với bạn để tránh bạo lực học đường xây dựng tập thể lớp thân thiện Khi giải mâu thuẫn học sinh, giáo viên cần phải kiểm soát cảm xúc thân, nhận thấy cảm xúc tức giận cần thời gian tạm lắng tức giận trước để sau khơng phải ân hận Trong thực tiễn giáo dục, người GVCN không quan tâm giải mâu thuẫn bộc lộ thành xung đột, mà phải quan tâm phòng tránh cách trang bị cho em cách ngăn ngừa mâu thuẫn bộc lộ phát triển Khi giải mâu thuẫn nảy sinh học sinh cần dành thời gian để học sinh tạm lắng yêu cầu em tuân thủ nguyên tắc lắng nghe tích cực để tìm giải pháp giải mâu thuẫn cách tích cực GVCN cần nhận thức làm cho học sinh hiểu điều quan trọng chuyện xảy mà cách ứng phó với Đó điểm mấu chốt giúp người đề phịng, kiểm sốt thái độ, hành vi tiêu cực, để có thái độ hành vi tích cực 4.1 CÁC NGUYÊN NHÂN NẢY SINH MÂU THUẪN GIỮA HỌC SINH VỚI NHAU - Sự khác suy nghĩ quan niệm - Nhu cầu lợi ích cá nhân - Sự hạn chế cách nhìn nhận việc, vấn đề - Chỉ xuất phát từ ý muốn chủ quan mà khơng biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm người khác - Có số người hiếu chiến, thích người khác phục tùng hay lệ thuộc vào - Sự kèn cựa - Sự phân biệt đối xử - Sự bảo thủ, cố chấp - Nói nghĩ không 4.2 CÁC CÁCH GIẢI QUYẾT CỦA HỌC SINH ĐÃ SỬ DỤNG - Nói chuyện với để thơng cảm - Cãi nhau, sau giận không chào hỏi - Đánh nhau, không thèm nhìn mặt - Đánh cách dã man, cố tình xúc phạm, hủy hoại thân thể, tinh thần người khác, chí cịn quay video, clip đưa lên mạng xã hội - Ngồi cịn cách giải khác 4.3 HẬU QUẢ CỦA CÁCH GIẢI QUYẾT TIÊU CỰC - Hủy hoại lẫn thể chất tinh thần - Làm cho học sinh lịng u thương người, thay vào lạnh lùng, độc ác - Gây đoàn kết, tạo mơi trường học tập khơng an tồn, khơng ảnh hưởng đến chất lượng học tập mà làm cho học sinh không dám không muốn đến trường 4.4 CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN GIỮA HỌC SINH DÀNH CHO GVCN - Chỉ bắt đầu tiếp tục giải mâu thuẫn hai bên thực bình tĩnh - Yêu cầu em tập trung vào vấn đề cần giải quyết, thiện chí, khơng kích động tức giận - Đặt câu hỏi tiến trình giải bất hịa - Khuyến khích hai bên nêu ý kiến suy nghĩ, cảm xúc - Lắng nghe cẩn thận lắng nghe tích cực học sinh nói - Chỉ dẫn khuyến khích học sinh lắng nghe - Khuyến khích học sinh nhắc lại người nói u cầu bên đặt vào vị để suy ngẫm, sau u cầu đơi bên đưa vài cách giải sau cân nhắc đến suy nghĩ, quan điểm bên - Ghi nhận cách trân trọng khả học sinh việc lắng nghe giao tiếp - Làm trọng tài Tránh thiên vị, đứng phía - Khuyến khích em tìm phương án hay cách giải chấp nhận đôi bên cam kết thực * Tránh buộc tội, quở mắng, trách cứ, xem thường, làm rối trí, cho giải pháp, phê phán, giảng giải đạo đức, đồng tình * Nếu hai học sinh nói “Không”, giáo viên yêu cầu em suy nghĩ tiếp việc mà học sinh muốn hai làm để giải vấn đề Đề nghị em suy nghĩ giải pháp có hai đồng ý họ chọn giải pháp phù hợp, thỏa mãn hai bên họ thực giải pháp 4.4 CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN Bước 1: Khám phá vấn đề: Chuyện xảy Bước 2: Tìm hiểu cảm xúc: Cảm thấy Bước 3: Đề giải pháp lựa chọn giải pháp (muốn gì, muốn nào?) Bước 4: Cam kết thực 4.5 NHỮNG ĐIỀU GVCN CẦN PHẢI LÀM ĐỂ THAY ĐỔI THÁI ĐỘ, HÀNH VI TIÊU CỰC CỦA HỌC SINH - GVCN cần phải quan tâm đến khó khăn học sinh - Cần phải tìm hiểu mục đích hành vi tiêu cực học sinh để có cách ứng xử phù hợp - Tiếp cận cá nhân học sinh có hành vi khơng mong đợi, theo quan điểm tích cực - GVCN tập thể lớp biết thể thái độ hành vi nhằm đáp ứng nhu cầu đáng học sinh - Trong tình học sinh thực hành vi khơng mong đợi, GVCN cần đặt vào vị em để lắng nghe tích cực vấn đề em, khích lệ suy nghĩ thái độ, hành vi tích cực vấn đề mà em đương đầu Tôn trọng quyền tự giải vấn đề em GVCN giữ vai trò khơi gợi hướng giải tích cực phản biện suy nghĩ, thái độ dẫn đến hành vi có nguy rủi ro - Muốn thay đổi hành vi học sinh cách có hiệu quả, GV cần có hợp tác học sinh, học sinh tin cậy Do GVCN cần chủ động tiếp xúc với học sinh để nắm bắt điều kiện hoàn cảnh, tâm tư, sức khỏe , học sinh - Sử dụng biện pháp khích lệ củng cố tích cực: lớp có nhiều học sinh cá biệt, GVCN cần nắm thủ lĩnh để tác động cách giao cho em giữ vai trị để phải gương mẫu Những học sinh thường có cá tính mạnh, thích thể mình, GVCN áp dụng khích lệ củng cố tích cực có hiệu kép khơng với thân em mà học sinh khác thường chịu ảnh hưởng em - Phương pháp sử dụng hệ tự nhiên hệ lơgíc - Những hình thức xử phạt phù hợp quán: + Tước bỏ hoạt động yêu thích khắc phục lỗi + Tạm dừng việc học tập để học sinh tự kiểm điểm thân với mục đích để học sinh khỏi trạng thái căng thẳng khơng thể kiềm chế thân tạo điều kiện cho học sinh bình tĩnh trở lại + Yêu cầu viết báo cáo ngày với mục đích để học sinh nhận biết lỗi thường xuyên mắc phải tạo cho em hội điều chỉnh + Không nên phạt học sinh cách giao thêm tập nhiệm vụ lao động khiến em nghĩ học tập hay lao động trừng phạt - Phát huy tối đa vai trò tập thể thân thiện, mối quan hệ gắn bó, chia sẻ, thiện chí, tạo điều kiện để em tham gia vào hoạt động đa dạng tập thể lớp để em trải nghiệm cảm xúc tích cực - GVCN cịn phải nói chuyện với CMHS vấn đề em để phối hợp, hỗ trợ Trong trường hợp tình u thương cha mẹ, thầy có sức thuyết phục giúp em phát triển suy nghĩ tích cực khắc phục tâm trạng căng thẳng dẫn đến hành vi không mong đợi 4.6 QUY TẮC GIÁO DỤC HỌC SINH CHƯA NGOAN GVCN cần phải nắm quy tắc sau việc giáo dục học sinh chưa ngoan - Quy tắc 2H (Hiểu rõ- Hợp tác) - Quy tắc 2Q (Quan tâm- Quan sát) - Quy tắc 2N (Nghiêm khắc- Ngọt dịu) Quy tắc 2Đ (Động viên- Định hướng) Quy tắc 2T (Tâm huyết- Trách nhiệm) HIỆU QUẢ CỦA SKKN Đề tài kinh nghiệm đồng nghiệp thực năm học 2017-2018 thu kết sau: Về phía giáo viên chủ nhiệm, trao đổi phát phiếu điều tra thu kết sau: Khối Số lượng GVCN 10 11 12 10 10 10 Đã biết cách giải mâu thuẫn xung đột HS chiếm 70% chiếm 80% chiếm 70% Chưa biết cách giải mâu thuẫn xung đột HS chiếm 30% chiếm 20% chiếm 30% Về phía học sinh: Dựa vào sổ ghi chép năm 2017-2018 Đoàn trường Ban nề nếp thu kết sau: Khối 10 11 12 Số vụ ẩu đả, đánh 2 Nhìn vào số liệu ta thấy số lượng GVCN biết cách giải mâu thuẫn xung đột học sinh tăng lên cách đáng kể Đồng thời số lượng vụ ẩu đả, đánh giảm cách rõ rệt so với hai năm học trước Đặc biệt năm học vừa qua khối 12 không xảy vụ ẩu đả, đánh C KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, tìm nguyên nhân thực trạng bạo lực học đường trường THPT Tôi tìm số biện pháp khắc phục thực Qua thời gian áp dụng chia sẻ với đồng nghiệp nhận thấy việc ngăn ngừa, giải mâu thuẫn xung đột tập thể lớp nói chung cơng tác chủ nhiệm nói riêng đạt kết cao Trong trình thực đề tài rút số kinh nghiệm sau: Muốn cho học sinh làm việc người giáo viên phải tạo cho em ham muốn làm việc đó, cho em thấy lợi ích Ln đặt lợi ích học sinh làm đầu, xem em trung tâm vấn đề lớp học Luôn tôn trọng học sinh chỗ đông người Luôn quán công việc đối xử với học sinh Luôn tạo tin tưởng mối quan hệ thầy – trò Từng bước rèn luyện cho em lực tự điều chỉnh hành vi mình, tự giải vấn đề Từ học sinh cảm nhận vai trò làm chủ Chúng ta khơng nên áp dụng rập khn máy móc phương pháp giáo dục lẽ sản phẩm “con người” Để đạt mục đích giáo dục, ta cần phải biết chọn điểm xuất phát thích hợp với đặc điểm riêng trường, lớp, học sinh,… Muốn làm tốt vai trò GVCN việc giải mâu thuẫn xung đột đòi hỏi người giáo viên phải bình tĩnh, có khả tự kiềm chế, biết quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu, công tôn trọng học sinh Có lực sư phạm nhạy cảm sư phạm, tiếp cận đối tượng khác nhau, biết đối xử cá biệt hố, cảm hố, thuyết phục, tự hồn thiện sáng tạo Do thời gian lực có hạn nên khơng tránh khỏi thiếu sót lúc nghiên cứu tìm nguyên nhân tìm giải pháp khắc phục Vì tơi mong góp ý đồng nghiệp bạn đọc để đề tài hoàn chỉnh thiết thực XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 22 tháng năm 2018 CAM KẾT KHÔNG COPY Trịnh Thị Ngọc Phượng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng cán quản lí, giáo viên cơng tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, THPT Bộ giáo dục Đào tạo Tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Ths Nguyễn Thị Vân biên soạn Giáo trình cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 10 Họ tên tác giả: Trịnh Thị Ngọc Phượng Chức vụ đơn vị công tác nay: Giáo viên trường THPT Tĩnh Gia TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết đánh xếp loại giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại Xây dựng tập thể học sinh tự quản trường Ngành GD cấp Tỉnh C 2009-2010 Ngành GD cấp Tỉnh C 2013-2014 THPT Một số biện pháp giúp giáo viên quản lí hiệu học trường THPT PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH I Bạo lực học đường Nếu trường, lớp em xảy tượng học sinh đánh nhau, em sẽ: Không quan tâm Cổ vũ nhiệt tình Khơng đồng tình Nếu học sinh lớp đánh nhau, em làm gì? 11 I Tình yêu học đường Quan điểm em tình yêu học đường Nên có Khơng nên có Rất cần Khơng ý kiến Trong lớp em có bạn có cử thân mật mức trước tập thể, em làm gì? III Ngôn ngữ học đường Trong trao đổi với bạn bè thầy cô giáo, em dùng từ vô lễ chưa? Đã Chưa Nếu nói chuyện, bạn bè em dùng từ ngữ khơng mực, em làm gì? IV Văn hố Giao thơng Gia đình em có điều kiện trang bị xe máy cho em, em sẽ: Sử dụng Không sử dụng Khi tham gia giao thơng, gặp đèn đỏ em làm gì? KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH TOÀN TRƯỜNG THPT TĨNH GIA VỀ VĂN HOÁ HỌC ĐƯỜNG Số lượng học sinh khảo sát: 2112 12 I Bạo lực học đường Nếu trường, lớp em xảy tượng học sinh đánh nhau, em sẽ: - Không quan tâm: 34,2% - Cổ vũ nhiệt tình: 9,5% - Khơng đồng tình: 56,3% Nếu học sinh lớp đánh nhau, em làm gì? - Can ngăn, báo BGH ( GVCN, bảo vệ ): 41,9% - Bênh vực lẽ phải: 28,8% - Thờ ơ, không quan tâm: 25,9% - Ủng hộ tham gia: 3,4% II Tình yêu học đường Quan điểm em tình yêu học đường - Nên có: 34% - Khơng nên có: 29,7% - Rất cần: 9,5% - Không ý kiến: 26,8% Trong lớp em có bạn có cử thân mật mức trước tập thể, em làm gì? - Khơng quan tâm: 53,2% - Khuyên bạn không nên: 30,4% - Không đồng tình: 10% - Đồng ý, ủng hộ: 6,4% III.Ngơn ngữ học đường Trong trao đổi với bạn bè thầy( cô giáo), em dùng từ vô lễ chưa? - Đã từng: 37,9% - Chưa từng: 62,1% Nếu nói chuyện, bạn bè em dùng từ ngữ không mực, em làm gì? - Khun nhủ, góp ý với bạn: 75% - Khơng quan tâm: 25% IV Văn hố giao thơng Gia đình có điều kiện trang bị xe máy cho em, em sẽ: - Sử dụng: 54,8% - Không sử dụng: 45,2% Khi tham gia giao thông, gặp đèn đỏ, em làm gì? - Dừng lại trước vạch sơn: 68,8% - Vượt đèn đỏ: 21,5 % - “Tuỳ ứng biến”: 9,4 % 13 ... thấy số tồn tại, hạn chế khó khăn việc giải mâu thuẫn xung đột học sinh NGUYÊN NHÂN - Đa số GVCN trường thiếu kinh nghiệm việc giải mâu thuẫn, xung đột học sinh - Một số GVCN tập trung cho việc. .. đường trường THPT Tơi tìm số biện pháp khắc phục thực Qua thời gian áp dụng chia sẻ với đồng nghiệp nhận thấy việc ngăn ngừa, giải mâu thuẫn xung đột tập thể lớp nói chung cơng tác chủ nhiệm. .. quản lí, giáo viên cơng tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, THPT Bộ giáo dục Đào tạo Tâm lí lứa tuổi học sinh THPT Ths Nguyễn Thị Vân biên soạn Giáo trình cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT DANH

Ngày đăng: 25/07/2020, 07:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w