Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
213 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC 1 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan niệm tri thức kĩ tiếng Việt dạy học đọc hiểu .4 2.1.2 Tri thức kĩ tiếng Việt– sở tiếp cận trích đoạn Truyện Kiều SGK Ngữ văn THPT 2.2.Thực trạng 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Một số tồn 2.2.3 Thực trạng cách tiếp cận HS 2.3 Các biện pháp cách thức ,tổ chức hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ tiếng Việt vào đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều 2.3.1 Phương pháp giải nghĩa từ 2.3.2 Phương pháp giảng bình 10 2.3.3 Phương pháp giao tiếp 12 2.3.4 Kết hợp phương pháp, hình thức dạy học 13 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 17 3.1 Bài học kinh nghiệm: 17 3.2.Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm 17 3.3 Khả ứng dụng triển khai 17 3.4 Những kiến nghị đề xuất 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 1 PHẦN MỞ ĐẦU: 1.1 Lý chọn đề tài 1.1.1 Môn Ngữ văn “môn học tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp, có vị trí quan trọng mơn học, góp phần tạo nên trình độ văn hóa người… Mục tiêu chung môn Ngữ văn THPT nâng cao thêm bước lực ngữ văn HS (HS), bao gồm lực đọc hiểu văn thường gặp (văn, thơ, truyện…), lực viết số văn thơng dụng lực nói trước cơng chúng 1.1.2 Do đó, mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng Khi lực ngôn ngữ xác định lực cốt lõi cần có đối tượng HS hoàn thành bậc học phổ thông, phân môn Tiếng Việt cần xem phân mơn đóng vai trị chủ đạo việc rèn luyện, phát triển lực 1.1.3 Vì vậy, nhiệm vụ hàng đầu mơn Ngữ văn hình thành rèn luyện cho HS lực đọc hiểu văn văn học: từ câu chữ đến hiểu hình tượng, từ hiểu hình tượng đến cách nắm bắt, khái quát tư tưởng tác phẩm, đặc trưng thể loại, giá trị thẩm mỹ, giá trị lịch sử Các kiến thức kĩ tiếng Việt không công cụ quan trọng việc tìm hiểu, phân tích khám phá văn văn học, mà công cụ cho việc làm văn Văn văn học cơng trình nghệ thuật ngơn từ, thế, muốn khám phá nó, trước hết phải có hiểu biết tiếng Việt phải nắm giỏi tiếng Việt hiểu, phân tích hiểu hết hay, đẹp văn học thông qua ngôn từ văn Cũng phải giỏi tiếng Việt diễn đạt (nói viết) cách rõ ràng, sáng sủa hiểu biết cảm nhận thân hay, đẹp tác phẩm văn học cho người khác hiểu 1.1.4 Muốn có lực đọc hiểu văn bản, cần phải có tri thức kĩ tiếng Việt, phải trau dồi vốn từ, nắm vững loại phong cách biểu đạt…Đây “chìa khóa” để GV hướng dẫn HS tiếp cận tác phẩm văn học đường khoa học, xác hợp lý Tri thức kĩ tiếng Việt sở phụ vụ cho đọc – hiểu làm văn, như: nghĩa từ, nghĩa câu, đoạn, rèn luyện sử dụng câu đơn, câu phức, rèn luyện kĩ viết theo phong cách chức ngơn ngữ… Chính thế, vận dụng tri thức tiếng Việt dạy học Ngữ văn nói chung, phân tích tác phẩm văn học nói riêng yêu cầu có tính ngun tắc, vừa cụ thể hóa quan điểm tích hợp dạy học, vừa thể lực đọc hiểu văn GV HS 1.1.5 Trong chương trình (CT), sách giáo khoa SGK) Ngữ văn THPT, phần văn học trung đại chiếm số lượng tiết lớn, chủ yếu phân bố lớp 10 học kì 1, lớp 11với đầy đủ thể loại, từ thơ trữ tình đến cáo, kí, văn tế, hịch, sớ, chiếu, tấu, biểu… Ở thể loại trữ tình, Truyện Kiều (Nguyễn Du) tuyển chọn giới thiệu để hướng dẫn đọc hiểu cho HS, khái quát tác giả, tác phẩm, gồm trích đoạn: Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng Thề nguyền (Đọc thêm) Trong CT Ngữ văn THCS, Truyện Kiều dạy học với trích đoạn: Cảnh ngày xuân, Chị em Thúy Kiều, Tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích Điều nói lên ví trí Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều văn học Việt Nam nói chung văn học trung đại nói riêng, giai đoạn mệnh danh “thời đại khơng trở lại” Việc tiếp cận đoạn trích Trao dun từ góc độ ngơn ngữ cách tiếp cận mang tính khao học, hệ thống 1.1.6 Cho đến thời điểm tại, quan điểm tích hợp khơng cịn vấn đề mẻ, trở thành nguyên tắc chi phối đến việc lựa chọn cách thức, biện pháp, phương pháp đọc hiểu văn thực tế nhiều bất cập Trong dạy học trích đoạn Truyện Kiều, việc vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt nhằm khai thác vẻ đẹp nội dung nghệ thuật tác phẩm nhiều bất cập, nhiều khiên cưỡng, áp đặt, hướng khai thác theo đặc trưng thể loại, đặc biệt thể loại văn học trung đại vốn xuất nhiều từ ngữ Hán Việt, điển cố, điển tích, thành ngữ… Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài: Hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt vào đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều lớp 10 nhằm đưa số kinh nghiệm việc sử dụng nguyên tắc, cách thức, biện pháp vận dụng tiếng Việt vào đọc hiểu khắc phục bất cập GV THPT dạy học Ngữ văn 1.2 Mục đích nghiên cứu Nhằm đưa số kinh nghiệm việc lựa chọn, xây dựng biện pháp, cách thức tổ chức hướng dẫn HS lớp 10 vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt vào đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc hướng dẫn HS lớp 10 vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt dạy học trích đoạn: Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng Thề nguyền Truyện Kiều 1.4 Phương pháp nghiên cứu .- Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Chúng tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu lí thuyết tri thức kĩ tiếng Việt, lí thuyết Đọc hiểu việc vận dụng lí thuyết phân tích văn học để làm tiền đề, sở cho việc triển khai đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Trong q trình hồn thiện đề tài, ý thức việc kết hợp lí thuyết đơi với thực tiễn, tiến hành tìm hiểu thực trạng dạy học đoạn trích thơng qua việc tham khảo ý kiến GV HS từ phiếu trưng cầu - Phương pháp thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm trường thực nghiệm với giáo án đề xuất thông qua đề kiểm tra để nhằm tìm hiểu khả thực thi đề tài PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan niệm tri thức kĩ tiếng Việt dạy học đọc hiểu 2.1.1.1 Tri thức tiếng Việt - Khái niệm tri thức liên quan trực tiếp đến khái niệm lực Tuy có nhiều quan niệm khác nhau, tựu trung, lực hiểu là: 1) Sự nắm vững tri thức; 2) Sự thục kỹ năng, kỹ xảo Nói đến lực người khơng thể khơng nói đến lực ngơn ngữ, bao gồm tri thức đơn vị, cấu trúc, quy tắc hành dụng ngôn ngữ kĩ thực hóa tri thức nói giao tiếp ngôn ngữ nhằm đạt hiệu giao tiếp tối ưu tình giao tiếp định - Tri thức tiếng Việt bao gồm kiến thức lí thuyết chung kiến thức thuộc bình diện cụ thể Kiến thức lí thuyết chung hiểu biết lịch sử tiếng Việt, loại hình tiếng Việt, yêu cầu sử dụng tiếng Việt Tri thức thuộc bình diện cụ thể hiểu biết ngữ âm, tả, vốn từ ngữ cách sử dụng quy tắc ngữ pháp cách tạo câu, loại phong cách chức văn 2.1.1.2 Kĩ tiếng Việt - Kĩ thực có kết hành động cách lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép Kĩ biểu trình độ thao tác tư duy, lực hành động mặt kĩ thuật hành động Như vậy, kĩ tiếng Việt (gọi đầy đủ kĩ sử dụng tiếng Việt), mọt hai thành tố lực tiếng Việt Đây nhiệm vụ, mục tiêu việc dạy học tiếng Việt, cấp học khác Tương ứng với bình diện ngơn ngữ kĩ năng: dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, lập luận Tương ứng với hai dạng tồn ngơn ngữ, người ta nói đến kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết - Kĩ đọc, theo dự thảo Chương trình Ngữ văn Bộ giáo dục & Đào tạo 2018 là: “không hiểu nội dung, ý nghĩa văn bản, đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản, mà cịn trọng đến u cầu phân tích, đánh giá nội dung, ý nghĩa hình thức biểu đạt văn bản, tìm tịi sáng tạo ngôn ngữ, cách viết kiểu loại văn bản; tập trung vào yêu cầu đọc hiểu sâu, giúp HS tiếp nhận văn phức tạp hơn” - Kĩ viết phát triển sở tập trung vào văn nghị luận văn thơng tin có đề tài tương đối phức tạp phù hợp với vấn đề mà HS THPT thường gặp học tập đời sống; biết cách tạo lập trình bày văn điện tử với yêu cầu cao cấp THCS nội dung hình thức thể hiện” - Về kĩ nói nghe, chương trình u cầu HS nói nghe linh hoạt; biết tham gia tranh luận vấn đề tồn quan điểm trái ngược Qua thực hành giao tiếp, “HS nắm phương pháp, quy trình tiến hành tranh luận; nắm bắt đánh giá quan điểm trái ngược với để tranh luận cách hiệu quả; có thái độ cầu thị văn hoá tranh luận phù hợp; có khả nghe thuyết trình đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; có nhu cầu, hứng thú thể chủ kiến, cá tính tranh luận” 2.1.2 Tri thức kĩ tiếng Việt– sở tiếp cận trích đoạn Truyện Kiều SGK Ngữ văn THPT 2.1.2.1 Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật Ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ chủ yếu sử dụng tác phẩm văn chương, khơng có chức thơng tin mà cịn thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người Nó ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường đạt giá trị nghệ thuật – thẩm mĩ Nhìn chung, ngơn ngữ nghệ thuật (ngơn ngữ tác phẩm chương) có đặc điểm riêng, liên quan đến chức thẩm mỹ -Thứ hai , ngơn ngữ nghệ thuật mang tính truyền cảm Ngơn ngữ nghệ thuật phải biểu cảm xúc tác giả truyền đến cho người đọc tình cảm tác giả -Thứ ba, ngôn ngữ nghệ thuật mang tính cá thể hóa - Thứ tư, ngơn ngữ nghệ thuật mang tính hàm súc - Thứ năm, ngơn ngữ nghệ thuật mang tính hệ thống - Cuối cùng, ngơn ngữ nghệ thuật mang tính đa phong cách 2.1.2.2 Tri thức kĩ tiếng Việt với việc đọc hiểu tác phẩm văn chương - Khơng có vai trị quan trọng với phân mơn Tiếng Việt, tri thức kĩ tiếng Việt chi phối trực tiếp đến trình Đọc hiểu Như vậy, để đọc hiểu văn văn học, HS phải có tri thức kĩ tiếng Việt Trong lí thuyết đọc hiểu văn bản, bước đầu tiên, quan việc hiểu nghĩa từ, tức “ nhận kí hiệu nghĩa kí hiệụ; dùng từ, đặt câu, chí đặc điểm phong cách nghệ thuật nhà văn khám phá cách kĩ lưỡng Đó vai trị quan trọng việc hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt dạy học đọc hiểu nói chung, dạy học trích đoạn Truyện Kiểu SGK Ngữ văn THPT nói riêng 2.1.2.3 Vấn đề tích cực hóa hoạt động tiếp nhận tác phẩm văn chương HS THPT Để vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt tiếp cận đoạn trích Truyện Kiều, biện pháp “đọc” văn cần vận dụng mức cơng đoạn quy trình dạy học Tích cực hóa hoạt động HS giờdạy Truyện Kiều nhằm hướng cho HS chủ động, tích cực tìm hiểu văn tổ chức, hướng dẫn giáo viên GV phải biết khích thích hứng thú, khơi dậy sáng tạo tiếp nhận HS để khắc phục khoảng cách thẩm mĩ bạn đọc HS văn truyện thơ Nôm, hệ đại với văn từ thời trung đại 2.2.Thực trạng Để thấy thực trạng dạy học đoạn trích Truyện Kiều CT, SGK Ngữ văn 10, tiến hành làm khảo sát nhỏ GV HS số trường THPT Kết khảo sát cho thấy vài vấn đề sau: 2.2.1 Ưu điểm - Khi khai thác đoạn trích này, đa phần GV thường khai thác theo bố cục Đó hướng đắn với mục đích giúp HS dễ nắm bắt nội dung, nghệ thuật tác phẩm từ việc chia đoạn, phân tích nội dung nghệ thuật đoạn Việc phân tích đem lại mức độ hiệu định Kết khảo sát cho thấy, 35,6% HS nắm nội dung nghệ thuật đoạn trích, 22,4% HS khảo sát cảm nhận đặc sắc nội dung nghệ thuật, hiểu giá trị chủ đạo đoạn trích, bên cạnh đó, cịn nhiều HS cảm thấy khó hiểu, thắc mắc (42.0%), khơng HS số khảo sát nhận thấy hình thành lực đánh giá khái quát, lực xâu chuỗi đối sánh sau học xong đoạn trích - Về cách hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt dạy học trích đoạn Truyện Kiều: GV trọng đến việc phân tích diễn biến nội tâm nhân vật Thúy Kiều trích đoạn Trao duyên, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng Đây cách giảng dạy hướng Nội tâm nhận vật khắc họa qua nhiều yếu tố nghệ thuật, có từ ngữ, kiểu câu, qua bút pháp ước lệ, qua điển tích, điển cố, Truyện Kiều tác phẩm tự sự, hình tượng nhân vật gắn liền với chuỗi kiện, biến cố làm nên cốt truyện Tính cách nhân vật Truyện Kiều giống tác phẩm tự khác, ln thể tồn diện người từ diện mạo bên đến suy nghĩ bên Nhưng điểm khác biệt Truyện Kiều Nguyễn Du Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân lại chỗ Tuy dựa sát vào cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân Nguyễn Du lược bỏ nhiều chi tiết để ý khai thác tối đa nội tâm nhân vật, đặc biệt nội tâm nhân vật Thúy Kiều Đây đặc điểm thi pháp bật kiệt tác Truyện Kiều + Đa phần GV HS nhận thấy cần thiết việc giải nghĩa từ tiếp cận văn đoạn trích Và phía GV, thời gian dành cho việc giải nghĩa từ đoạn trích lại khác nhau, nhìn chung, họ dành khoảng 5-7 phút cho việc giải nghĩa từ trước vào phân tích tìm hiểu đoạn trích 2.2.2 Một số tồn - Việc vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt để hướng dẫn HS đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều chưa với quy trình, hoặc, dừng lại mức độ chung chung Điều khiến cho việc tiếp cận HS gặp khơng khó khăn Bởi, trích đoạn Truyện Kiều lớp 10 tương đối khó, khoảng cách thời đại, tư tiếp nhận HS với văn văn học trung đại có yêu cầu riêng, đặc điểm thi pháp tác phẩm quy định - Và công việc giải nghĩa, giải thích điển cố, điển tích GV hầu hết tách riêng với việc đặt từ ngữ giải nghĩa môi trường hành chức để hiểu rõ chức từ, có GV giải nghĩa từ việc nói lên nội dung câu chứa từ ngữ đó, song giá trị biểu đạt từ chưa thực ý Phương pháp dạy học từ lý thuyết trường nghĩa, hoặc, từ phong cách học, bắt buộc người GV phải hướng dẫn HS hệ thống từ ngữ với ý nghĩa rõ ràng nó, sở lớp nghĩa có phối hợp hay đối lập với ngữ cảnh Như việc GV hướng dẫn cho HS giải nghĩa từ trước tìm hiểu nội dung khơng thể xem cách tìm hiểu nội dung câu thơ, đoạn thơ chưa thể tinh thần tích hợp tích cực Nhìn chung, GV khơng ý tới việc phân tích giá trị hệ thống từ ngữ mối qua hệ hành chức nó, tức tình giao tiếp, ngữ cảnh - Tính chất dàn hạn chế thời lượng học không cho phép GV vào phân tích cặn kẽ tất từ ngữ khó Để giúp HS vượt qua lớp "rào chắn" từ ngữ trích đoạn Truyện Kiều, người thầy phải có cách thức, phương pháp Trên thực tế, GV giảng giải từ ngữ khó cho HS khơng thường xuyên kiểm tra việc đọc thích SGK em Có lẽ mà HS , với áp đặt người thầy, nắm học nét lớn không thực hiểu "cảm" hay, đặc sắc câu thơ Kiều Mang dấu ấn thi pháp văn học trung đại, Truyện Kiều có diện nhiều từ Hán Việt, nhiều điển cố, thi liệu xa lạ, khó hiểu HS : "Theo thống kê tổ tư liệu Viện Ngơn ngữ số 3412 từ Truyện Kiều, có 1310 từ Hán Việt, tức từ Hán Việt chiếm tỉ lệ 35% tổng số từ tác phẩm" Nhưng Nguyễn Du, với tài mình, sử dụng sáng tạo yếu tố ngôn ngữ trên, khiến người đọc, cho dù không thật hiểu từ Hán Việt, điển cố, điển tích hiểu nội dung câu thơ Tuy nhiên, số liệu chúng tơi trình bày phần viết HS (kể làm văn em), chứng minh có nhiều HS không hiểu từ ngữ mà cịn khơng hiểu nội dung câu thơ Kiều Là tác phẩm tự ngôn ngữ Truyện Kiều lại ngôn ngữ thơ ca tinh tế giàu cảm xúc Sẽ thật lãng phí GV Văn mang lại rung động cho HS qua việc lựa chọn để tập trung phân tích đẹp số từ ngữ, câu thơ Truyện Kiều 2.2.3 Thực trạng cách tiếp cận HS - Khảo sát học khác, chúng tơi rút kết luận: nhìn chung, HS hứng thú, khơng hào hứng học tập Điều thể thái độ thờ ơ, thụ động, phát biểu xây dựng bài, không thắc mắc HS học Giờ học đơn điệu tẻ nhạt, có GV hoạt động Chúng tơi tiến hành phát phiếu thăm dò, điều tra sau 550 HS lớp 10 học xong học chuyên mục Trước câu hỏi (Em khơng thích học bài, đoạn trích nào? Em hứng thú với đoạn trích nào?) Kết cụ thể sau: Bảng 2.2.3.1 :Bảng điều tra hứng thú học sinh học trích đoạn Truyện Kiều Tên học HS khơng thích học Tỷ lệ % Nguyễn Du 98 17.8 Trao duyên 97 17.6 Nỗi thương 220 40 Chí khí anh hùng 102 18.5 Tổng hợp kết HS trả lời khơng thích học 479 87.1 HS trả lời thích học 71 12.9 Bảng thống kê cho thấy tỉ lệ lớn HS (87,1%) trả lời khơng thích học học Nguyễn Du Truyện Kiều Chỉ có 71 số 550 em khơng có ý kiến ( hiểu thích học), chiếm tỉ lệ ỏi 12,9% Trong học Nguyễn Du Truyện Kiều, số HS trả lời khơng thích học đoạn trích Nỗi thương nhiều (chiếm tỉ lệ 40%) Đặc biệt có số HS khơng ngần ngại trả lời: khơng thích học tất học chun mục Đây thực số đáng lo ngại - HS chưa vượt qua "rào chắn" từ ngữ, chưa thực hiểu rung cảm với học Tuy nhiên, sau học xong học Nguyễn Du Truyện Kiều lớp, nhiều HS thừa nhận chưa hiểu nhiều từ ngữ học Để tìm hiểu thực trạng này, trước tiên lựa chọn cách ngẫu nhiên từ ngữ khó (là từ Hán Việt hay điển cố, điển tích: Tống Ngọc, Trường khanh,phong gấm,mưa Sở mây Tần, xuân, cung cầm, nước cờ, gió tựa, hoa kề) trích đoạn Nỗi thương sau u cầu HS trả lời câu hỏi: "Em chưa hiểu từ ngữ từ ngữ đây?" Sau kết điều tra: Bảng 2.2.3.2 :Bảng điều tra học sinh nghĩa từ trích đoạn Truyện Kiều Số lượng từ ngữ Số HS không hiểu Tỷ lệ % Từ đến 301 54.7 Từ đến 126 22.9 Từ đến 49 8.9 Cả 32 5.8 Tổng hợp kết HS không hiểu từ 1đến từ ngữ HS hiểu từ ngữ (khơng có ý kiến) 508 92.4 42 7.6 Nhìn vào kết điều tra, chúng tơi thấy có 92.4% HS thừa nhận khơng hiểu từ Hán Việt, điển tích, điển cố học cụ thể Số HS không hiểu từ đến từ chiếm tỉ lệ cao (54.7%) Đặc biệt nghiêm trọng có 32 HS trả lời không hiểu từ ngữ hỏi Trong số 550 HS tham gia điều tra, có 42 em trả lời hiểu hết từ ngữ nêu ra, chiếm tỉ lệ ỏi 7.6% Thực trạng chắn xảy học khác chuyên mục xuất mâu thuẫn: chưa hiểu cặn kẽ từ ngữ trích đoạn, HS trả lời số nội dung học Trên số ví dụ tiêu biểu nhiều ví dụ chứng minh việc học chuyên mục "Nguyễn Du Truyện Kiều " HS THPT chưa đạt kết mong muốn Vấn đề việc hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt để tiếp cận trích đoạn cịn chưa thực ý, hoặc, chưa khoa học 2.3 Các biện pháp cách thức ,tổ chức hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ tiếng Việt vào đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều 2.3.1 Phương pháp giải nghĩa từ Nghĩa từ vấn đề quan trọng liên quan đến dạy học văn Theo tác giả Đỗ Việt Hùng , “nghĩa từ tồn nơi dung tinh thần xuất suy nghĩ người ngữ người tiếp xúc (tạo lập lĩnh hội) với hình thức âm ngơn ngữ định” Vì vậy, hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ dạy trích đoạn Truyện Kiều SGK Ngữ văn 10, sử dụng số cách giải nghĩa sau: -“Giải thích nghĩa từ cách chiết tự: Đây cách phân tích từ thành từ tố (tiếng) Biện pháp giải nghĩa từ thường sử dụng dạy từ Hán Việt Qua q trình tiếp xúc ngơn ngữ hàng nghìn năm hai dân tộc Trung Hoa Việt Nam, kho từ vựng Tiếng Việt tiếp nhận sử dụng số lượng lớn từ ngữ gốc Hán Dạy cho HS hiểu sử dụng vốn từ Hán Việt giải phận kiến thức quan trọng từ vựng Hán Việt Khi giải nghĩa từ gốc Hán, giáo viên nên tách thành yếu tố để giải nghĩa hợp nghĩa yếu tố lại Ví dụ: “Tâm sự” (Tâm: lòng; sự: nỗi): từ ghép gốc Hán có nghĩa nỗi lịng; “Tổ quốc” (Tổ: ơng cha ta từ xa xưa; quốc: nước, đất nước): từ ghép gốc Hán có nghĩa đất nước Ví dụ: Từ “tương tư” câu thơ: “Giữa đường đứt gánh tương tư” (Trao đuyên), đọc hiểu là: Tương: nhớ; tư: lịng Tương tư có nghĩa nhớ, nhớ da diêt, không lúc nguôi ngoại Mệnh bạc, câu thơ: Mệnh mệnh bạc vơi Có nghĩa số phận mỏng manh, khơng - Giải nghĩa từ cách đặt từ vào văn cảnh mà từ xuất Ví dụ: Giải nghĩa từ “phụ” câu thơ: “Thôi thiếp phụ chàng từ đây” Phụ: làm trái với điều hẹn ước, thề nguyền, phản lại công ơn, tin cậy người khác (phụ lời hẹn ước, phụ lòng cha mẹ) Trách tham phú phụ bần, Tham xa mà bỏ nghĩa gần thuở xưa." (Ca dao) Tuy nhiên, Kiều khơng phụ Kim Trọng Bởi, hồn cảnh, Kiều đành hi sinh chữ tình, làm trịn chữ hiếu Nỗi đau ấy, Kiều thể qua việc trao duyên, trao kỉ vật lại cho em, lòng canh cánh với Kim Trọng Như vậy, hồn cảnh ấy, Kiều quên nỗi đau mà nhớ, nghĩ, đau cho Kim Trọng Điều làm sáng lên nhân cách cảu Kiều đoạn trích - Giải nghĩa từ cách đối chiếu, so sánh với từ đồng nghĩa trái nghĩa Ví dụ: Giải nghĩa từ “cậy” quan hệ so sánh với từ “nhờ”; từ “chịu” quan hệ với từ “nhận” Hoặc, từ “Xăm xăm” câu thơ “Xăm xăm băng lối vườn khuya mình” Xăm xăm có nghĩa dáng nhanh, liền mạch thẳng tới nơi định Câu thơ giúp hình dung bước chân Kiều, đồng thời thể thái độ dứt khốt Kiều Đó tình u ban đầu, say mê, nông mãnh liệt, vượt khỏi lễ giáo phong kiến - Giải nghĩa từ cách định nghĩa khái niệm nhằm nêu lên nét đặc trưng nghĩa từ Khi định nghĩa, nét đặc trưng xếp theo trình tự nét chung, khái quát nói trước, nét riêng, cụ thể nói sau Trong Truyện Kiều, sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt, từ cỏ hoặc, điển cố, điển tích Điều địi hỏi GV phải sử dụng phương pháp nhiều Điều địi hỏi GV phải sử dụng từ điển cẩm nang quan trọng PP dựa vào cách miêu tả ngôn ngữ nhà từ điển học thường sử dụng từ điển giải thích PP này, cung cấp cho HS cách tương dối đầy đủ nét nghĩa từ Nhưng khó diễn đạt lời cách gẫy gọn, khúc chiết nghĩa từ việc dễ dàng từ nêu nghĩa biểu niệm lời Trong trình dạy đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều, phương pháp giải nghĩa từ giữ vai trò quan trọng, vận dụng cách triệt để tiết dạy PP giúp GV phân tích ngành, sáng tỏ vấn đề chữ nghĩa 2.3.2 Phương pháp giảng bình Bản chất lao động GV dạy học tác phẩm văn chương dạy cho HS cách Đọc hiểu văn bản, cách biến văn trở thành tác phẩm sinh động, hấp dẫn, đa chiều qua q trình chiếm lĩnh giá trị ngơn ngữ, giá trị tác phẩm cách đọc tích cực, sáng tạo, trãi nghiệm, phân tích, cắt nghĩa, lí giải, tổng hợp, đánh giá, vận dụng Từ đó, GV hình thành ý thức tự nhận thức, tự phát triển cho HS Bản chất đọc hiểu không dừng lại việc tổ chức đặt câu hỏi phát vấn, gợi mở, đàm thoại vấn đề phát huy tính tích cực chủ động HS mà đảm bảo đặc trưng dạy Không thế, đọc hiểu cịn phải đảm bảo u cầu thể loại Vì vậy, ngồi PP nói trên, tiết dạy Đọc hiểu cần sử dụng PP giảng bình phù hợp, hiệu 10 Giảng bình vốn PPDH truyền thống khơng lỗi thời so với xu Trong Đọc hiểu văn thiếu lời giảng giải sâu sắc, lời bình đắt giá chưa thể nói dạy thành cơng Người GV biết bình bình giỏi gây dựng niềm đam mê, hứng thú cho HS học, tạo nên học thành công Đây PP đặc thù cảm nhận phân tích chiếm lĩnh tác phẩm Những cách thức giảng bình chủ yếu: - Lời bình có bắt đầu lời tâm sự, câu chuyện tưởng chủ quan chúng lại có sức khêu gợi sâu xa Ví dụ: Khi bình giảng hình ảnh Từ Hải trích đoạn Chí khí anh hùng, GV khai thác hình tượng Từ Hải qua câu chuyện nhân vật Nguyễn Huệ Bởi, Từ Hải hình ảnh xây dựng từ nguyên mẫu Nguyễn Huệ, tất nhiên bút pháp lãng mạn hóa, chí thần thoại hóa Điều giúp HS cảm nhận vẻ đẹp dứt khoát, với lý tưởng cao đẹp người anh hùng - Bình giảng theo cách so sánh, đối chiếu tương đồng tương phản Ví dụ: Khi bình số phận đau khổ, bất hạnh Thúy Kiều trích đoạn Nỗi thương mình, GV liên hệ với Tiểu Thanh (Đọc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du), người chinh phụ (Chinh phụ ngâm khúc – Đặng trần Côn) Đây số phận chung người phụ nữ tài hoa bạc mệnh chế độ phong kiến Điều giúp cho HS hiểu quan niệm, lòng nhân đạo Nguyễn Du -Lời bình có lời bình tác phẩm Ví dụ: Mở đầu tác phẩm Truyện Kiều , Nguyễn Du viết: “Chữ tài, chữ mệnh khéo ghét nhau”, từ câu nói tác giả này, lấy để bình giảng đời Thúy Kiều, cụ thể tâm trạng Kiều đoạn trích Trao dun, hoặc, Nỗi thương Thao tác bình giảng lớp tỏ có ưu so với PP phân tích, diễn giảng theo lối truyền thống Dạy theo PP bình giảng, cần phải tạo mơi trường thân thiện, hướng HS tham gia cảm thụ tác phẩm theo định hướng gợi ý từ GV Con đường vào tác phẩm thiết phải từ đọc, gắn liền với việc đọc Đọc phải hình thức hoạt động có tính chất đặc thù nhận thức văn học Tiếng nói nhà văn gửi gắm cho bạn đọc thông qua hệ thống ngơn ngữ kết dệt nên hình tượng tác phẩm, trước mắt bạn đọc ký hiệu chết Đọc làm âm vang lên tín hiệu sống mà nhà văn định gửi gắm Âm vang lời đọc kích thích q trình tri giác, tưởng tượng tái hình ảnh Cảm xúc đọc trì phát triển trình đọc Nhập thân vào tác phẩm đọc diễn cảm Mỗi mơn có phương pháp tiếp cận đối tượng, giảng dạy riêng Với Văn học môn vừa mang tính chất khoa học vừa mang tính chất nghệ thuật nên phương pháp dạy học môn văn mang nhiều đặc thù 11 Ví dụ: Khi đọc hai thơ: Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh Giật mình, lại thương xót xa Khi đọc, cần ngắt nhịp câu theo hình thức 3/3 Cách ngắt nhịp tượng phá luật, phá cách lối ngắt nhịp thơ lục bát Điều diễn tả trơi nặng nề thời gian chốn lầu xanh, tâm trạng ê chề, nhục nhã Thúy Kiều + Bình giảng: GV giới thiệu khái quát vấn đề trọng tâm, tác phẩm, đoạn thơ, câu thơ Trên sở câu hỏi hướng dẫn học bài, GV xây dựng lại hệ thống câu hỏi theo hướng bình giảng, bám sát đặc trưng thể loại tác phẩm để HS hình dung tổng thể yếu tố từ ngữ, điển tích, điển cố mối qua hệ với thủ pháp nghệ thuật nội dung tư tưởng cần phải khai thác tác phẩm Trong khâu này, GV cần khuyến khích HS mạnh dạn phát biểu suy nghĩ riêng thân, sở định ngẫu nhiên HS phát biểu ý kiến (không theo cách truyền thống lâu chờ HS giơ tay phát biểu, có nhóm nhỏ làm việc phần lớn khơng ý vào bài) HS qua tập thói quen chủ động tự tin nêu cảm nhận ban đầu, dù chủ quan suy diễn ý vơ GV hình dung cách tiếp cận HS để điều chỉnh, định hướng kịp thời GV chọn lọc từ ngữ, điển tích, điển cố, biện pháp tu từ trọng tâm bình giảng mẫu, sau u cầu HS dựa vào cách trình bày, diễn đạt GV để bình giảng từ ngữ, điển tích, điển cố tương tự Đây khâu quan trọng HS truyền đạt PP “chìa khóa” để mở cánh cửa vào giới nghệ thuật tác phẩm Cuối cùng, GV hệ thống hóa, chốt lại vấn đề trọng tâm PP bình giảng truyền thụ kiến thức đầy đủ, đồng thời tạo hứng thú cho HS tiếp cận tác phẩm, kích thích lực sáng tạo cho em tiếp tục tìm hiểu tác phẩm theo cảm nhận riêng Muốn vậy, GV phải nắm kết cấu tác phẩm, chọn lọc từ ngữ, điển tích, điển cố đắt gía, trọng tâm để bình thật trúng ý, vừa mang tính bao quát vừa thể chiều sâu giảng 2.3.3 Phương pháp giao tiếp PP giao tiếp PP hướng dẫn HS vận dụng lí thuyết học vào thực nhiệm vụ q trình giao tiếp, có ý đến đặc điểm nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp Trên tinh thần này, PP giao tiếp trở thành PP chủ yếu để phát triển lời nói cho HS” Từ ta thấy, PP trình bày sở tốt để hướng dẫn HS bước vào hoạt động hoàn toàn chủ động: hoạt động giao tiếp (thể nói viết) Cơ sở phương pháp giao tiếp dựa vào việc xác định chức giao tiếp ngôn ngữ Nếu ngôn ngữ (sản phẩm chung cộng đồng người) coi phương tiện giao tiếp lời nói (sản phẩm cá nhân) 12 coi thân giao tiếp ngôn ngữ Dạy học Ngữ văn theo hướng giao tiếp tức dạy phát triển lời nói cho cá nhân người học qua văn Để thực tốt phương pháp cần ý: - Tạo tình kích thích nhu cầu giao tiếp HS - Giúp HS định hướng mục đích giao tiếp môi trường giao tiếp: Xác dịnh cụ thể đối tượng, hồn cảnh, nội dung, mục đích giao tiếp - Hướng dẫn HS sử dụng kĩ diễn đạt mình, vận dụng ngôn ngữ thân kết hợp ngôn ngữ văn văn học học để tạo lời nói, viết hồn chỉnh giao tiếp - Hướng dẫn HS biết tự đánh giá mức độ đạt được, bổ sung, hồn thiện nội dung hình thức giao tiếp rút kinh nghiệm giao tiếp Ví dụ: Sau học xong trích đoạn Chí khí anh hùng, GV vận dụng đơn vị tri thức kĩ tiếng Việt, yêu cầu HS thực tập sau: Khi miêu tả chia tay Thúy Kiều với Thúc Sinh, Nguyễn Du viết: Người lên ngựa, kẻ chia bào Rừng phong thu nhuốm màu quan san Dặm hồng bụi chinh an Trơng người khuất ngàn dâu xanh Cịn chia tay Thúy Kiều với Từ Hải, Nguyễn Du lại viết: Nửa năm hương lửa đương nồng, Trượng phu động lịng bốn phương Trơng vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa, lên đường thẳng rong Căn vào hoàn cảnh giao tiếp, anh/ chị có nhận xét tâm trạng Kiều hai đoạn trích? Phân tích cách dùng từ tác giả hai đoạn thơ? 2.3.4 Kết hợp phương pháp, hình thức dạy học Trên số phương pháp dạy học tích cực chứng minh tính hiệu dạy học Ngữ Văn (nói chung) dạy học trích đoạn Truyện Kiều nói riêng.Trên thực tế khơng có hoạt động dạy học sử dụng phương pháp, mà ln có kết hợp phương pháp lại với chỉnh thể tác phẩm Hướng dẫn HS vận tri thức kĩ tiếng Việt vào dạy học trích đoạn Truyện Kiều hoạt động Mỗi phương pháp, biện pháp mà chúng tơi phân tích sử dụng cần có sáng tạo GV dạy Phương pháp đọc diễn cảm giúp cho HS bước đầu thâm nhập vào đoạn trích qua ngôn ngữ Cần định hướng cho em đọc giọng, nhịp Cũng có thể, sử dụng băng hình ghi âm đoạn ngâm thơ hay, giúp em thâm nhập tác phẩm Chẳng hạn đoạn Trao duyên, cần giải thích phạm trù văn hố: hiếu, tình, nghĩa, dun, thề… Đoạn trích cho thấy cách nhìn thực nhân đạo Nguyễn Du người Thuý Kiều không đơn bị biến thành mẫu nguời nêu gương đạo đức (hiếu), biết đến bổn phận làm mà người gái thiết tha với tình yêu tức thiết tha 13 với sống riêng tư Đây quan niệm so với quan niện sáng tác để giáo huấn Nho gia Sự thiết tha Kiều với tình u có nguồn gốc từ quan niệm thời trung đại tình gắn liền với nghĩa Yêu cầu phương pháp dạy học đại phải phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Bên cạnh phương pháp trên, GV sử dụng PP thảo luận GV lựa chọn điểm cần thiết quan trọng, có vấn đề để đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm, phát biểu ý kiến sau hướng dẫn HS tổng kết rút kiến thức Giáo viên cần so sánh đoạn trích Trao duyên Truyện Kiều với đoạn Trao duyên tác phẩm Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân để thấy sáng tạo Nguyễn Du Trong tác phẩm Kim Vân Kiều truyện, trao duyên diễn trước Kiều định bán cho Mã Giám Sinh Khi Kiều đau khổ có lẽ chưa cảm thấy thật có lỗi mát bán Nguyễn Du thay đổi vị trí trao duyên cách hợp lý Nỗi đau đớn tình yêu tan vỡ Kiều Truyện Kiều sâu sắc hơn, ám ảnh 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trên sở tiến hành dạy theo tinh thần đề tài, sử dụng đề kiểm tra với hai đối tượng, lớp TN lớp ĐC, thu kết sau: 2.4.1 Bảng điểm kết kiểm tra lớp Lớp SL KT Xếp loại Giỏi(9-10) Khá(7-8) TB(5-6) Yếu(3-4) Kém(1-2) SL % SL SL % SL % 10V 46 10 21.7 22 47.8 14 30.4 0 0 10D 45 6.7 26 57.8 16 35.6 0 0 10G 45 2.2 21 46.7 22 48.9 2.2 0 10A 45 0 21 46.7 23 51.1 2.2 0 10B 44 0 19 43.2 22 50 4.5 2.3 10E 46 2.1 17 36.9 23 50 6.5 4.3 10H 45 0 13 28.9 27 60 8.9 2.2 SL % % Bảng 2.4.2 Tổng hợp so sánh kết thực nghiệm đối chứng 14 Xếp loại Thực nghiệm (225 bài) Đối chứng (91 bài) Tỉ lệ đạt nghiệm SL SL Tăng > % % thực SL % Giảm < Giỏi 14 6.2 1.1 > 13 5.1 Khá 109 48.4 30 32.7 > 79 15.7 TB 97 43.1 50 54.9 < 47 11.8 Yếu 1.8 7.7 < 3.7 Kém 0.4 3.3 < 2.9 Bảng nhận xét đánh giá cho thấy kết dạy thực nghiệm dạy đối chứng từ sở đó, chúng tơi có số nhận xét sau: Tỉ lệ đạt điểm kiểm tra giỏi 57.6%, từ trung bình trở lên 97.8%, yếu 2.2% Trong đó, tỉ lệ giỏi đối chứng 34.8%, đạt tỉ lệ trung bình trở lên 91.6%, tỉ lệ yếu 8.4% So sánh kết thực nghiệm với đối chứng tỉ lệ đạt giỏi thực nghiệm cao đối chứng 22.8%, tỉ lệ trung bình trở lên cao 6.2, tỉ lệ yếu thấp 6.2 Đa số GV thấy cách dạy mới, vận dụng tri thức kỹ tiếng Việt theo hệ thống, điển cố, từ lí giải giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Hướng khai thác tác phẩm văn chương thông thường phần nội dung tư tưởng trước, sau tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật Với hướng dạy lại ngược lại, từ đơn vị từ ngữ, điển tích, điển cố mối quan hệ với biện pháp nghệ thuật khác, suy nội dung tác phẩm, yếu tố xem xét cách hệ thống, bám sát đặc trưng thể loại tác phẩm Dạy theo hướng này, tác phẩm thơ trung đại nói chung, trích đoạn Truyện Kiều nói riêng thực giải mã cách khoa học đặt vị trí tác phẩm nghệ thuật ngơn từ đích thực Hơn nữa, sau học việc nắm vững kiến thức học, HS nắm số lí thuyết đặc trưng thể loại, từ ngữ, điển tích, điển cố, cộng cảm bầu văn hóa văn bản, từ dần hình thành lực cảm thụ thơ, tình yêu với thơ trung đại cho HS khả áp dụng kiến thức văn vào sống hàng ngày - Một số ý kiến cho cách dạy học theo hướng vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt khó, với đối tượng HS yếu kém, với đối tượng HS, việc nắm vững vận dụng kiến thức từ ngữ (nhất từ hán Việt), điển tích, điển cố khó khăn PP phụ thuộc lớn vào trình tự học HS nhà 15 Tóm lại, Từ kết trình dạy học kiểm tra, đánh giá cho ta thấy tỉ lệ HS đạt giỏi lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Nhưng lớp đối chứng tỉ lệ HS trung bình, yếu, cao lớp thực nghiệm Đó tín hiệu khả quan, thành cơng bước đầu việc hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều lớp 10 Tuy nhiên, kết bước đầu, dù khả quan chưa phải nói lên tất Vì vậy, chúng tơi cần có hưởng ứng tích cực từ nhiều phía, cần áp dụng vào thực tiễn nhiều để khẳng định chắn tính ứng dụng đề tài KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Bài học kinh nghiệm: - GV giảng dạy Ngữ văn ngồi việc phải khơng ngừng tự học để nâng cao chun mơn, bồi dưỡng kiến thức lí luận, kiến thức từ thực tế đời sống, cần phải nghiên cứu thêm nghệ thuật sư phạm, tìm tịi biện pháp gây 16 hứng thú học tập, tạo khơng khí học tập vui vẻ, thoải mái giúp HS ngày u thích mơn Ngữ văn, giúp việc dạy học đạt kết cao - Bên cạnh đó, phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, tìm thơng tin mới, hấp dẫn mạng internet làm cho tiết học sinh động, lượng thông tin HS thu nhiều - GV phải cập nhật, tự bồi dưỡng phương pháp dạy học tích cực,vận dụng linh hoạt tiết dạy để tạo hứng thú cho em, không nên thuyết giảng nhiều mà cần để HS người chủ động, tích cực tìm kiến thức - GV cần có hiểu biết tâm lí lứa tuổi HS, biết khuyến khích động viên kịp thời, biết gần gũi tìm hiểu ngun em có biểu tiêu cực, biết nghiêm khắc phê bình biểu chây lười HS Theo tôi, dù áp dụng phương pháp dạy học nào, biện pháp gây hứng thú cho HS điều cốt yếu để có học tốt, GV định phải có đủ tài, đủ đức, có tâm người thầy chắn HS kính trọng, tin u, tâm phục phục Chính điều tạo cho em tâm học tập tốt nhất, có hứng thú 3.2 Ý nghĩa sáng kiến kinh nghiệm Ở mơn học nào, để có kết học tập tốt trước hết người học phải thực u thích, có hứng thú với mơn Chính biện pháp đưa sáng kiến kinh nghiệm cần thiết đắn góp phần nâng cao hứng thú HS học Đọc văn, góp phần nâng cao chất lượng môn Ngữ văn 3.3 Khả ứng dụng triển khai Những biện pháp mà tơi đề xuất khơng q khó thực hiện, khơng cần phương tiện dạy học đại mà nhà trường đáp ứng được, đồng nghiệp dễ dàng áp dụng Tơi mong nhận góp ý lãnh đạo, đồng nghiệp để SKKN tơi hồn thiện, đầy đủ, hiệu 3.4 Những kiến nghị đề xuất Qua trình giảng dạy thực tế, với kết đạt hướng dẫn học sinh vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt vào đọc hiểu trích đoạn Truyện kiều lớp 10 năm học vừa qua trường THPT Nguyễn Thị Lợi, chúng tơi xin có vài kiến nghị: - Các thành viên tổ Ngữ văn trường THPT Nguyễn thị Lợi hưởng ứng thực đề tài - Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện kinh phí để trang bị thiết bị phục vụ cho việc dạy học theo phương pháp - Các cấp quản lý chuyên môn tạo điều kiện để phổ biến rộng rãi trường THPT tỉnh Chúng mong với đề tài việc ứng dụng tri thức kĩ tiếng Việt vào hướng dẫn học sinh lớp 10 đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều dạy học môn ngữ văn đồng nghiệp hưởng ứng phổ biến 17 rộng rãi trường THPT để chất lượng dạy học môn ngữ văn tỉnh nhà ngày nâng cao Trên số kinh nghiệm rút trình thực tế giảng dạy, hướng dẫn học sinh đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều lớp 10 Hi vọng kinh nghiệm nhỏ nhoi tơi đồngnghiệp góp ý, xây dựng để tơi rút kinh nghiệm tích lũy thêm cơng tác giảng dạy tót Tơi xin cam đoan, sáng kiến kinh nghiệm viết, không chép Xác nhận thủ trưởng đơn vị Người thực Phạm Thùy Dung 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng nâng cao lực cho GV THPT đổi phương pháp dạy học môn ngữ văn (Dự án phát triển giáo dục THPT - Trường ĐHSP Hà Nội - Viện nghiên cứu sư phạm) Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV thực CT SGK lớp 10 môn ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006), CT giáo dục phổ thông cấp THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn ngữ văn lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chương trình mơn Ngữ văn THPT, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kỹ đọc hiểu văn Nxb Đại học Sư phạm,HN Nguyễn Thanh Hùng(2011), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Giáo dục Nguyễn Thành Long (2011), Hướng dẫn tìm hiểu sáng tạo độc đáo Nguyễn Du đoạn trích Truyện Kiều SGK Ngữ văn 10, LVThs , ĐHSPHN 10.Nguyễn Lộc (1998), Nguyễn Du- Về tác gia tác phẩm,Nxb Giáo dục ,HN 11 Đặng Thanh Lê (2002),“Giảng văn truyện Kiều”, Nxb Giáo dục 12.Phan Trọng Luận (Chủ biên) (2005), Bài tập Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 13.Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1995), Kỹ sử dụng tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ GV, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14.Nguyễn Thục Phương (2015),Học tốt Ngữ văn 10, tập 2, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15.Đỗ Ngọc Thống (2011), CT Ngữ văn nhà trường THPT Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Bùi Minh Toán (2010), Tiếng Việt trung học phổ thông, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 19 ... tài: Hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt vào đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều lớp 10 nhằm đưa số kinh nghiệm việc sử dụng nguyên tắc, cách thức, biện pháp vận dụng tiếng Việt vào đọc hiểu. .. pháp, cách thức tổ chức hướng dẫn HS lớp 10 vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt vào đọc hiểu trích đoạn Truyện Kiều 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài việc hướng dẫn HS lớp 10 vận dụng. .. việc hướng dẫn HS vận dụng tri thức kĩ tiếng Việt để tiếp cận trích đoạn cịn chưa thực ý, hoặc, chưa khoa học 2.3 Các biện pháp cách thức ,tổ chức hướng dẫn học sinh vận dụng kĩ tiếng Việt vào đọc