1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƢỚC BIỂN VEN BỜ THÀNH PHỐ HẠ LONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

103 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THÙY KIỂM SOÁT Ô NHIỄM NƢỚC BIỂN VEN BỜ THÀNH PHỐ HẠ LONG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Môi trƣờng phát triển bền vững (Chuyên ngành Đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VŨ QUYẾT THẮNG Hà Nội - 2013 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bầy tỏ lịng cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quyết Thắng Đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường truyền đạt cho kiến thức suốt năm học trường Tôi xin chân thành cảm ơn phòng Bản đồ - Sở Tài nguyên Mơi trường, Trung tâm quan trắc phân tích môi trường tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiêm thời gian làm luận văn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Kiểm sốt nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long, thực trạng giải pháp" công trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thùy ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Kiểm sốt nhiễm biển ven bờ 1.1.1 Khái niệm Biển ven bờ 1.1.2 Các yếu tố gây ô nhiễm biển ven bờ 1.1.3 Vấn đề ô nhiễm biển ven bờ giới Việt Nam .4 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, xã hội thành phố Hạ Long 1.2.2 Biển đảo 12 1.2.3 Hang động 15 1.3 Đặc điểm địa chất, địa mạo .17 1.3.1 Lịch sử kiến tạo 17 1.3.2 Đặc điểm địa mạo .17 1.4 Đa dạng sinh học 19 1.4.1 Hệ sinh thái rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới 19 1.4.2 Hệ sinh thái biển ven bờ .19 1.5 Các tiềm vịnh Hạ Long .21 1.5.1 Tiềm du lịch, nghiên cứu 21 1.5.2 Tiềm cảng biển giao thông thủy .22 1.5.3 Tiềm thủy hải sản 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 iii 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.1.1.Đặc điểm khu vực vùng biển ven bờ vịnh Hạ Long .23 2.1.2 Đặc điểm khu vực vùng bờ ven biển vịnh Hạ Long 25 2.2 Địa điểm, thời gian phạm vi nghiên cứu 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp luận 25 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 25 2.3.3 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa 26 2.3.4 Phương pháp phân tích hệ thống .27 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc biển ven bờ thành phố Hạ Long .28 3.1.1 Kết quan trắc môi trường Vịnh Hạ Long năm 2011 28 3.1.2 Một số chất độc 43 3.1.3 Dầu mỡ khoáng 44 3.1.4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) .46 3.1.5 Coliform .49 3.1.6 Đánh giá chất lượng nước diễn biến chất lượng nước biển ven bờ thành phố Hạ Long .51 3.1.7 Tác động ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ tới hệ sinh thái nguồn lợi kinh tế vùng Vịnh Hạ Long .54 3.2 Các hoạt động tác động đến chất lƣợng nƣớc biển ven bờ thành phố Hạ Long 58 3.2.1 Hoạt động lấn biển 58 3.2.2 Hoạt động khai thác, chế biến, bốc rót vận chuyển than 60 3.2.3 Hoạt động công nghiệp – Dịch vụ ven bờ 63 3.2.4 Các hoạt động du lịch Vịnh 66 3.2.6 Dân cư Vịnh Hạ Long .68 3.3 Hiện trạng công tác kiểm sốt nhiễm nƣớc biển ven bờ thành phố Hạ Long .69 iv 3.3.1 Các quy định biện pháp liên quan đến bảo vệ môi trường vịnh Hạ Long .69 3.3.2 Những bất cấp, tồn công tác quản lý môi trường nước biển ven bờ thành phố Hạ Long .77 3.3.3 Đề xuất giải phải pháp nâng cao hiệu kiểm sốt nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATP Ađênôsin triphôtphát BOD Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxi sinh hoá BQL Ban quản lý BVMT Bảo vệ môi trƣờng COD Chemical Oxygen Deman – Nhu cầu ơxi hố học CP Cổ phần DO Dissolved Oxygen – Oxi hoà tan GHCP Giới hạn cho phép hecta HĐND Hội đồng nhân dân JICA Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật KCN Khu công nghiệp MTV Một thành viên QCVN Quy chuẩn Việt Nam SS Suspended Solid - Chất rắn lơ lửng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn TN-MT Tài nguyên-Môi trƣờng UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc Vinacomin Tập đồn cơng nghiệp Than-Khống sản Việt Nam XN Xí nghiệp vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1:Bảng vị trí mạng lƣới quan trắc mơi trƣờng ven bờ Vịnh Hạ Long 28 Bảng 3.2:Kết đo pH điểm nghiên cứu 32 Bảng 3.3: Kết đo nồng độ oxy hòa tan điểm nghiên cứu 34 Bảng 3.4: Kết đo nồng độ Amoni điểm nghiên cứu .35 Bảng 3.5: Hàm lƣợng Zn điểm nghiên cứu 38 Bảng 3.6: Hàm lƣợng Mn điểm nghiên cứu 39 Bảng 3.7: Hàm lƣợng Fe điểm nghiên cứu 41 Bảng 3.8: Hàm lƣợng dầu mỡ khoáng điểm nghiên cứu .45 Bảng 3.9: Hàm lƣợng TSS điểm nghiên cứu 47 Bảng 3.10: Hàm lƣợng Coliform điểm nghiên cứu .49 Bảng 3.11: Hệ số rủi ro môi trƣờng (RQ) vùng biển vịnh Hạ Long năm 2011 51 Bảng 3.12: Xu diễn biến môi trƣờng qua năm 53 Bảng 3.13: Bảng thống kế diện tích rừng ngập mặn khu vực Hoành Bồ - Hạ Long 55 Bảng 3.14: Diện tích lấn biển dự án TP.Hạ Long 58 Bảng 3.15: Sản lƣợng than khai thác địa bàn thành phố Hạ Long 62 Bảng 3.16: Danh sách trạm xử lý nƣớc thải địa bàn thành phố 76 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tổng thể khu vực nghiên cứu 13 Hình 1.2: Hịn Trống Mái 14 Hình 1.3: Thạch nhũ hang Sửng Sốt 15 Hình 1.4: Kiến tạo đá vôi kiểu Phong Tùng, hai kiểu địa hình 18 Hình 3.1: Vị Trí mạng lƣới điểm quan trắc 29 Hình 3.2: Biểu diễn độ pH điểm nghiên cứu 33 Hình 3.3: Biểu diễn hàm lƣợng DO điểm nghiên cứu 35 Hình 3.4: Biểu diễn hàm lƣợng Amoni điểm nghiên cứu .36 Hình3.5: Biểu diễn hàm lƣợng Zn điểm nghiên cứu .38 Hình 3.6: Biểu diễn hàm lƣợng Mn điểm nghiên cứu 40 Hình 3.7: Biểu diễn hàm lƣợng Fe điểm nghiên cứu .41 Hình 3.8: Biểu diễn hàm lƣợng dầu mỡ khoáng điểm nghiên cứu 45 Hình 3.9: Biểu diễn hàm lƣợng TSS điểm nghiên cứu 47 Hình 3.10: Biểu diễn hàm lƣợng Coliform điểm nghiên cứu 50 Hình 3.11: Diễn biến hàm lƣợng TSS .53 Hình 3.12: Diễn biến hàm lƣợng Amoni 53 Hình 3.13: Diễn biến hàm lƣợng Fe 54 Hình 3.14: Diễn biến hàm lƣợng dầu mỡ khống .54 Hình 3.15 Biểu đồ suy giảm diện tích rừng ngập mặn khu vực Hoành Bồ - Hạ Long 55 Hình 3.16: Hoạt động lấn biển Vịnh Hạ Long .60 Hình 3.17: Hoạt động khai thác than TP.Hạ Long 61 Hình 3.18: Khu vực cụm Cảng Nam Cầu Trắng .62 Hình 3.19: Cảng nƣớc sâu Cái Lân: Đây cảng nƣớc sâu lớn khu vực Miền Bắc .63 Hình 3.20: Âu tàu Tuần Châu (ảnh trái) bến tàu khách du lịch 64 Bãi Cháy (ảnh phải) 64 Hình 3.21: Khu du lịch Bãi Cháy 65 viii Hình 3.22: Khu vực sau chợ Hạ Long I - Gồm nhiều phƣơng tiện thuỷ: tàu đánh cá, tàu bán lẻ xăng dầu vịnh, nhà bè v.v… .65 Hình 3.23: Hoạt động du lịch, tham quan Vịnh Hạ Long 67 Hình 3.24: Hoạt động dân cƣ Vịnh Hạ Long 69 Hình 3.25: Sơ đồ tuyến thu gom nƣớc thải sinh hoạt địa bàn thành phố 74 ix trình hoạt động Điển hình việc cấp phép hoạt động cho phƣơng tiện vận tải thủy có tổng công suất động lực diezen nhỏ 220KW (chiếm đại đa số phƣơng tiện hoạt động thƣờng xuyên vịnh Hạ Long) đƣợc dựa tiêu chuẩn ngành Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phƣơng tiện thủy nội địa số 22TCN 246-06 Bộ Giao thơng vận tải ban hành ngày 28/12/2006, quy định tàu có tổng cơng suất động lực diezen nhỏ 220KW khơng phải lắp thiết bị xử lý nƣớc thải lẫn dầu, mà cần lắp két chứa dầu thải két chứa nƣớc lẫn dầu (đây quy định dựa công ƣớc quốc tế MARPOL 73/78) Tuy nhiên, cơng ƣớc MARPOL73/78 cịn quy định cảng bến neo đậu tàu thuyền phải có sở tiếp nhận, xử lý dầu thải nƣớc lẫn dầu tàu đƣợc định kỳ bơm lên mà không đƣợc xả trực tiếp xuống sông - biển Trên thực tế, tất bến, cảng sông - biển khu neo đậu tàu thuyền toàn lãnh thổ Việt Nam, nhƣ Quảng Ninh thành phố Hạ Long, cảng tàu khách du lịch chƣa đầu tƣ đƣợc sở tiếp nhận xử lý chất thải Vì vậy, tất tàu loại trang bị theo quy phạm để đƣợc cấp phép hoạt động, sau xả trực tiếp chất thải lẫn dầu - mỡ khống xuống sơng, biển mà khơng bị kiểm soát Đây bất cập cần phải đƣợc đề xuất điều chỉnh sách pháp luật thời gian tới - Theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGTVT ngày 28/8/2007 Bộ Giao thông vận tải, Vịnh Hạ Long nơi đƣợc phép neo đậu để chuyển tải hàng hóa, khu tránh bão cho tàu thuyền vào cảng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh Về việc tránh bão cần thiết tất yếu, nhiên việc chuyển tải hàng hố tiềm ẩn nguy nhiễm môi trƣờng lớn Trong năm qua, quan quản lý Nhà nƣớc phát nhiều hành vi chuyển tải hàng hoá nhƣ xi măng, clanke v.v… gây ô nhiễm môi trƣờng phản cảm - Đối với Tỉnh Quảng Ninh, từ năm 1995 tỉnh có văn quản lý bảo tồn vịnh Tuy nhiên đến tốc độ phát triển kinh tế - xã hội tạo nên tác động nên văn khơng cịn phù hợp Nay tỉnh chƣa có qui chế theo ý kiến nhiều nhà chun mơn, nhà khoa học quản lý di sản 79 giới phải có văn pháp qui cấp cao hơn, nên đề xuất Chính phủ ban hành Nghị định riêng bảo tồn vịnh Hạ Long - Quy chế quản lý vịnh Hạ Long đƣợc ban hành ngày 7/2/2007 Tuy nhiên, chƣa có chế tài để xử lí trƣờng hợp vi phạm Quy chế, nên hành vi vi phạm dừng mức nhắc nhở, răn đe 3.3.2.3 Về nhân lực, phương tiện - Đối với BQL vịnh Hạ Long đƣợc trang bị phƣơng tiện nhƣ cano, xuồng cao tốc phục vụ công tác vận chuyển nhân viên, kiểm tra vịnh Đối với đơn vị lại nhƣ Sở TN-MT, UBND Thành phố Hạ Long đến chƣa đƣợc trang bị phƣơng tiện để phục vụ công tác quản lý Nhà nƣớc biển - Thiếu cán đƣợc đào tạo chuyên sâu quản lí mơi trƣờng - Trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quan trắc môi trƣờng thu gom rác hạn chế Thực tế số lƣợng phƣơng tiện để gom, vớt rác vịnh (chủ yếu điểm tham quan) phƣơng tiện thô sơ, dùng sức ngƣời, chƣa đƣợc trang bị phƣơng tiện có động 3.3.2.4 Về tài - Nguồn tài cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn hẹp, chƣa đƣợc huy động từ nhiều nguồn chủ yếu từ ngân sách địa phƣơng từ thu phí tham quan du lịch 3.3.2.5 Cơng tác thu gom, xử lý nguồn thải đất liền - Đối với công tác thu gom, xử lý nƣớc thải sinh hoạt: Hiện tỉnh có hai trạm xử lý nƣớc thải Ao Cá Hà Khánh tập trung thành phố Hạ Long Các địa phƣơng khác liên quan đến vịnh Hạ Long nhƣ Thành phố Cẩm Phả, Thị xã Quảng Yên chƣa có hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt đô thị tập trung Tuy nhiên, 02 trạm nƣớc thải xử lý dự kiến đƣợc 30% tổng lƣợng nƣớc thải sinh hoạt địa bàn thành phố (tổng công suất 10.700 m3) Do vậy, khoảng 70% lƣợng nƣớc thải sinh hoạt (ƣớc tính cịn khoảng 25.000 m3) đƣợc xử lý cục hộ hệ thống bể phốt thải môi trƣờng qua rãnh, mƣơng v.v…, nguồn tiếp nhận cuối nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long 80 - Chợ Hạ Long I, trung tâm thƣơng mại lớn Thành phố Hạ Long nói chung, nhƣ Tỉnh Quảng Ninh nói riêng Với diện tích sử dụng ha, quy mô chợ đáp ứng cho 2000 gian hàng Tại chợ, bao gồm nhiều khu phân khu chức năng, nhƣ khu chợ cá phát sinh nhiều nƣớc thải v.v… Bên cạnh đó, theo ƣớc tính, ngày có 7.000 lƣợt ngƣời có hoạt động mua bán tham quan v.v… phát sinh lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tƣơng đối lớn Tuy nhiên, chợ có bể lắng chứa nƣớc thải, không đƣợc xử lý triệt để Do vậy, qua kết quan trắc môi trƣờng nhận thấy, khu vực nƣớc biển ven bờ sau Chợ Hạ Long bị ô nhiễm cục bộ, số thông số vƣợt Quy chuẩn cho phép nhƣ TSS, Colform v.v… 3.3.2.6 Các bất cập khác - Việc xếp, quản lý, di chuyển nhà bè Vịnh Hạ Long đƣợc ngành, địa phƣơng quan tâm nhƣng chƣa thƣờng xuyên, triệt để, tổ chức, di dời nhà bè địa điểm quy hoạch chƣa đạt yêu cầu Hệ thống nhà bè cho dân sinh sống vùng Vịnh kết cấu, vật liệu chế tạo phƣơng tiện phao, bè chƣa đảm bảo an toàn chịu lực lâu dài gây ô nhiễm môi trƣờng hƣ hỏng phải thay (bằng phao xốp, thùng nhựa ) chƣa có tính pháp lý quy định tiêu chuẩn chất lƣợng vật liệu, công nghệ chế tạo, chế độ bảo hành, bảo trì phƣơng tiện 3.3.3 Đề xuất giải phải pháp nâng cao hiệu kiểm sốt nhiễm nước biển ven bờ thành phố Hạ Long 3.3.3.1 Giải pháp chế, sách - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống Luật pháp liên quan đến Di sản nói chung (Di sản thiên thiên, Di sản văn hoá, Di sản hỗn hợp) nội dung liên quan đến Di sản thiên nhiên - Đề xuất Chính phủ ban hành văn có tính pháp lý cao quản lý, phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long nên có Nghị định riêng quản lý di sản Vịnh Hạ Long, tạo khung pháp lý cho việc xây dựng chế, sách đặc thù Di sản Vịnh Hạ Long Trên sở giao Bộ, Ngành Trung ƣơng phối hợp với UBND Tỉnh Quảng Ninh địa phƣơng có liên quan nghiên cứu, xây dựng 81 - Để khai thác hiệu lợi Vịnh Hạ Long đảm bảo phát triển bền vững theo tinh thần đạo Trung ƣơng, nên đề xuất phƣơng án đấu thầu quản lý khai thác Vịnh Hạ Long quan điểm giao cho nhà đầu tƣ lớn có đẳng cấp quốc tế thực (có chế ký quỹ bảo lãnh để ràng buộc) Khi củng cố kiện toàn máy BQL Vịnh Hạ Long theo hƣớng thực chức quản lý nhà nƣớc - Đấu thầu quản lý khai thác Vịnh Hạ Long nhằm thay đổi mơ hình quản lý tại, mặt tăng cƣờng thực chức quản lý nhà nƣớc BQL Vịnh Hạ Long, mặt khác đẩy mạnh thu hút đầu tƣ để bảo tồn, khai thác hiệu Vịnh Hạ Long Hiện nay, chủ trƣơng đấu thầu quản lý, khai thác vịnh Hạ Long đƣợc Thƣờng trực Tỉnh uỷ đạo Ban cán Đảng UBND Tỉnh xem xét, đề xuất để báo cáo Trung ƣơng định Xây dựng phƣơng án đấu thầu quản lý khai thác Vịnh Hạ Long nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng quy hoạch tỉnh Quảng Ninh Việc xây dựng đƣợc quy hoạch, chiến lƣợc có chất lƣợng tạo đƣợc nhiều giá trị gia tăng cho tỉnh, thu hút đƣợc nhiều nguồn lực đầu tƣ phát triển bền vững - Hồn thiện thể chế sách, pháp luật quản lý môi trƣờng Vịnh Hạ Long, lồng ghép giải pháp bảo vệ môi trƣờng chiến lƣợc, kế hoạch phát triển tỉnh Quảng Ninh nói chung Vịnh Hạ Long nói riêng Hiện nay, theo nhà khoa học chuyên gia nhận định, vùng Vịnh Hạ Long chịu áp lực lớn môi trƣờng từ hoạt động phát triển kinh tế- xã hội vùng Chính địi hỏi nhà quản lý, nhà hoạch định sách đƣa kịch quản lý chất thải để phân tích, đánh giá cân nhắc, lựa chọn phƣơng án xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng Vịnh Hạ Long - Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới nên việc chịu điều chỉnh hệ thống thể chế (luật pháp) quốc gia, chịu điều chỉnh thể chế (cơng ƣớc) quốc tế Do đó, cần phải xem xét toàn diện hoàn thiện thể chế quản lý bảo vệ vịnh Hạ Long đảm bảo phù hợp luật pháp quốc gia với luật pháp quốc tế 82 - Hiện nay, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế biển tổng hợp Hạ Long bộc lộ nhiều mâu thuẫn trƣớc cạnh tranh phát triển ngành kinh tế, dẫn đến phá vỡ trật tự chung, chí làm triệt tiêu tiềm du lịch cảng biển vốn mạnh tỉnh Vì thế, cần điều chỉnh lại quy hoạch tổng thể với tầm nhìn đến năm 2020 năm tiếp theo, khẳng định ngành kinh tế mũi nhọn, trọng tâm ngành công nghiệp, cảng thuỷ nội địa, du lịch, dịch vụ xây dựng khu đô thị, tiếp tục thực việc di dời các sở sản xuất cơng nghiệp có khả gây nhiễm khơng có giải pháp xử lý, đồng thời xây dựng quy hoạch chi tiết, bảo đảm phù hợp với quy hoạch tổng thể dự án phát triển ngành thuỷ sản, du lịch, thƣơng mại, thực việc quản lý ổn định cƣ dân sở quy hoạch chung - Kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải nội dung sau: + Xem xét, điều chỉnh Quy phạm ngăn ngừa ô nhiễm phƣơng tiện thủy nội địa số 22TCN 246-06 Bộ ban hành ngày 28/12/2006, đƣợc thay QCVN số 17:2011/BGTVT Tuy nhiên, Quy chuẩn yêu cầu phƣơng tiện có thiết bị thu gom, lƣu trữ chất thải lỏng, nƣớc lẫn dầu khơng bắt buộc phải có thiết bị xử lý đạt yêu cầu Do vậy, cần phải chỉnh sửa, bổ sung yêu cầu bắt buộc phƣơng tiện đăng kiểm phải có thiết bị xử lý chất thải lỏng, nƣớc lẫn dầu để đảm bảo hoạt động vùng song, nƣớc, khu vực biển đảm bảo môi trƣờng, điều kiện xây dựng sở xử lý chất thải lỏng nƣớc la canh cảng, bến cịn hạn chế + Có lộ trình hạn chế chuyển tải hàng hố rời nhƣ xi măng clanke vịnh tiến tới chấm dứt hồn tồn Vì theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGTVT ngày 28/8/2007 Bộ Giao thông vận tải, vịnh Hạ Long nơi đƣợc phép neo đậu để chuyển tải hàng hóa, khu tránh bão cho tàu thuyền vào cảng biển thuộc tỉnh Quảng Ninh Điều chỉnh phạm vi đƣợc phép chuyển tải khu vực Hòn Nét Thành phố Cẩm Phả nay, hoạt động chuyển tải than đƣợc tập trung hoàn toàn khu vực 83 3.3.3.2 Tăng cường lực cho quan quản lý môi trường - Cần tăng cƣờng lực cho quan quản lý Nhà nƣớc tổng hợp thống biển hải đảo tỉnh, Chi cục Biển Hải đảo trực thuộc Sở Tài nguyên-Môi trƣờng Về thực chất, quản lý Nhà nƣớc tổng hợp thống biển hải đảo không thay quản lý ngành mà đóng vai trị điều chỉnh kết nối hành vi phát triển ngành, lĩnh vực ngƣời sử dụng biển nhằm mục đích đảm bảo phát triển đa ngành, sử dụng đa mục tiêu bảo đảm đa lợi ích Nhà nƣớc, tƣ nhân, bên liên quan cộng đồng địa phƣơng trình khai thác, sử dụng tài nguyên bảo vệ mơi trƣờng biển Vì vậy, Chi cục Biển Hải đảo cần đƣợc tăng cƣờng lực quản lý nhằm kết nối điều phối hiệu hoạt động sử dụng khai thác vịnh Hạ Long, quản lý không gian vịnh sở tiếp cận hệ sinh thái Tăng cƣờng giao thẩm quyền tra, kiểm tra cơng tác bảo vệ mơi trƣờng biển nói chung, mơi trƣờng vịnh Hạ Long nói riêng cho Chi cục Biển Hải đảo - Trên sở giao đấu thầu quyền khai thác vịnh Hạ Long Cần thiết phải tăng cƣờng lực phạm vi kiểm soát vịnh BQL vịnh Hạ Long, đặc biệt cần nghiên cứu mở rộng phạm vi quản lý quan vùng di sản, bao gồm vùng đệm, hợp hai Ban: BQL vịnh Hạ Long BQL vịnh Bái Tử Long Để công tác quản lý Nhà nƣớc đƣợc thuận lợi, không chồng chéo - Duy trì cơng tác phối hợp kiểm tra việc chấp hành quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Tài nguyên nƣớc sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ việc thực nội dung cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, Giấy phép xả thải đƣợc quan có thẩm quyền phê duyệt/xác nhận Xử lý nghiêm, kiên trƣờng hợp vi phạm theo quy định - Thƣờng xuyên tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán làm công tác môi trƣờng nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đặt - Trang bị phƣơng tiện ca nô, tàu cao tốc cho Sở TN-MT UBND Thành phố Hạ Long 84 Nội dung tăng cƣờng lực quan cần thiết tập trung nhƣ sau: - Nhân lực: bổ sung biên chế (số lƣợng cán bộ) để thực tốt nhiệm vụ theo chức nhiệm vụ đƣợc giao - Chất lƣợng nguồn lực: tập trung đào tạo nƣớc đào tạo nội để tăng cƣờng kỹ quản lý, kỹ thuật cán CC, VC - Vật chất: Đầu tƣ bổ sung hoàn thiện trang thiết bị hỗ trợ công tác quản lý kỹ thuật 3.3.3.3 Giải pháp tuyên truyền, truyền thông - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền biển, đảo: Đó tăng cƣờng tuyên truyền tập trung vào việc nâng cao nhận thức giá trị to lớn Di sản giới vịnh Hạ Long Nâng cao nhận thức cho cấp, ngành, thành phần kinh tế, tổ chức trị xã hội cộng đồng quản lý vịnh, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên Việc tuyên truyền cần phải xây dựng thành kế hoạch cụ thể nhƣ: tuyên truyền phát triển kinh tế, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên BVMT vịnh Hạ Long; Tuyên truyền quy định Pháp Luật Bảo vệ môi trƣờng 2005; Nghị định 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 Chính phủ Về xử lý vi phạm hành lĩnh vực vệ mơi trƣờng; Các quy định bảo vệ môi trƣờng hoạt động du lịch; quy chế bảo vệ môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh Quy chế quản lý Vịnh Hạ Long v.v…Việc tuyên truyền nhiều hình thức: sóng truyền hình, phát thanh, báo viết, Internet, tờ rơi v.v… tiến tới đƣa giáo dục môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng biển ven bờ môi trƣờng sinh thái Vịnh Hạ Long vào trƣờng học, cấp học tỉnh - Phát huy vai trị phƣơng tiện truyền thơng đại chúng, trọng đƣa tin tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc bảo vệ mơi trƣờng nhƣ công khai tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm; Tăng cƣờng hội tiếp cận pháp luật, pháp luật bảo vệ môi trƣờng cho ngƣời dân doanh nghiệp - Về việc giải vấn đề dân cƣ làng chài Đây tốn khó, thực tế tồn lịch sử Điều khó vấn đề đƣa ngƣời dân lên bờ 85 ổn định sống bờ nhiều đời họ quen gắn bó với sống sơng nƣớc Việc thay đổi tập tục sinh hoạt, ổn định, phát triển đời sống vấn đề cần nghiên cứu để bƣớc có giải pháp cụ thể Thêm vào đó, quỹ đất địa phƣơng khơng phải đáp ứng đƣợc nhu cầu ăn ở, sinh hoạt cƣ dân vạn chài Vì thế, trƣớc mắt, tập trung tuyên truyền cho bà hiểu, nhận thức đƣợc để tham gia vào công tác bảo vệ môi trƣờng nơi sinh sống: ăn, ở, sinh hoạt sản xuất hợp vệ sinh, đảm bảo môi trƣờng, không xả thải, phát thải chất gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc vịnh Hạ Long 3.3.3.4 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Biên tập, xuất lại đồ Quản lý Di sản theo tỉ lệ 1:25.000 1:50.000 nhằm nâng cấp hệ thống quản lý GIS Vịnh Hạ Long vùng lân cận; - Đầu tƣ cho BQL Vịnh Hạ Long hệ thống máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) phục vụ quan trắc kim loại độc hại trầm tích nhằm hồn chỉnh hệ thống phịng phân tích chất lƣợng môi trƣờng theo Tiêu chuẩn ISO 17025:2005 - Trong khoảng thời gian từ 2-3 năm chƣa thể hoàn thành Đề án di dời nhà bè vịnh Hạ Long Trƣớc mắt, cần đƣa yêu cầu cao hơn, việc bắt buộc triển khai thực việc thay phao xốp composite Bắt buộc lắp đặt thiết bị thu gom xử lý nƣớc thải sinh hoạt - Xây dựng kế hoạch ứng phó với tác động biến đổi khí hậu với giá trị Di sản - Duy trì tốt cơng tác quan trắc môi trƣờng hàng năm (thông qua việc thực BQL vịnh báo cáo trạng môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh) để kiểm sốt mơi trƣờng Vịnh có biện pháp điều chỉnh kịp thời công tác quản lý Nhà nƣớc cấp, ngành, địa phƣơng Tuy nhiên, qua kết quan trắc nhận thấy hàm lƣợng kim loại nặng thấp, chƣa có dấu hiệu bị nhiễm Do vậy, chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng hàng năm nên xem xét quan trắc hàm lƣợng kim loại nặng lần/năm để giảm bớt chi phí - Thống kê lập hồ sơ quản lý nguồn thải nƣớc thải vào môi trƣờng Vịnh Hạ Long, giám sát chặt chẽ nguồn thải để có biện pháp xử lý thích hợp 3.3.3.5 Kiểm sốt chặt chẽ nguồn thải từ lục địa vịnh Hạ Long 86 - Thực công tác kiểm kê, đánh giá định kỳ nguồn gây ô nhiễm từ đất liền phát thải vịnh, lƣu vực sông vùng cửa sơng Kiểm sốt thƣờng xun hoạt động xả thải từ hoạt động kinh tế, sản xuất, sinh hoạt, đô thị hóa v.v đất liền thơng qua việc thẩm định, phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, Đề án bảo vệ môi trƣờng, Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, Cấp giấy phép xả thải nƣớc thải vào nguồn nƣớc dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ - Đối với ngành than nghiên cứu hạn chế quy mô khai thác vùng nhạy cảm thành phố Hạ Long, khơng phát triển thêm mỏ lộ thiên ngồi mỏ (Hà Tu, Núi Béo, 917) để tiến tới chấm dứt hoàn toàn khai thác lộ thiên vào năm 2016 Khu vực đổ thải nên tập trung phía bắc thành phố, hạn chế tiến tới ngừng đổ thải đất đá bãi thải Nam Lộ Phong; tổ chức trồng phủ xanh bãi thải, khai trƣờng theo phƣơng án cải tạo phục hồi môi trƣờng đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, thay đổi phƣơng thức đổ thải đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trƣờng Cải tạo vận hành tốt hệ thống xử lý nƣớc mỏ có; đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải mỏ (bao gồm lộ thiên hầm lị) Cơng ty cổ phần than Hà Tu Núi Béo - Cải tạo hệ thống thoát nƣớc thải thành phố Hạ Long, cần thiết phải đầu tƣ thêm 02 trạm xử lý nƣớc thải sinh hoạt đô thị cho khu vực phƣờng Hà Tu, Hà Phong, Hà Trung, Hà Lầm, Hồng Hà thuộc khu vực miền Đông với công suất khoảng 7.000 m3 01 nhà máy với công suất khoảng 5.000 m3 cho phƣờng Đại Yên, Việt Hƣng, Hà Khẩu, Giếng Đáy, Hùng Thắng thuộc khu vực Miền Tây thành phố Việc đầu tƣ xây dựng cần thiết, có nhƣ thu gom triệt để xử lý toàn lƣợng nƣớc thải sinh hoạt đô thị phát sinh trƣớc đƣa vào môi trƣờng tiếp nhận vịnh Hạ Long, đáp ứng mục tiêu đến năm 2020 tỷ lệ thu gom, xử lý nƣớc thải sinh hoạt địa bàn thành phố phải đạt 100% theo tinh thần Nghị số 10-NQ/TU Ban Chấp hành đảng thành phố công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng thành phố Hạ Long giai đoạn 2012-2015 định hƣớng đến năm 2020; - Thực việc di dời sở sản xuất, kinh doanh ven bờ vịnh nay: 87 + Theo Quyết định số 577/QĐ-UBND ngày 03/3/2010 UBND Tỉnh V/v Phê duyệt lại Đề án Quy hoạch xếp cảng bến xuất than, lộ trình cho phép vận chuyển than tuyến đƣờng giao thơng Theo đó, xắp xếp lại cảng xuất than địa bàn thành phố Hạ Long, cụ thể: Chấm dứt hoạt động 03 cảng xuất than (1) Cảng Nam Cầu Trắng, (2) Cảng Mỳ Con Cua phƣờng Hồng Hà, (3) Cảng Việt Hƣng phƣờng Việt Hƣng Và quan trọng di dời Nhà máy tuyển than Nam Cầu Trắng phƣờng Hà Khánh Ngày 19/7/2012 vừa qua, UBND Thành phố Vinacomin thông cáo báo chí địa điểm Nhà máy tuyển than phƣờng Hà Khánh Việc hoàn thành nội dung theo Quy hoạch góp phần to lớn việc bảo vệ cảnh quan đô thị thành phố bảo vệ môi trƣờng di sản thiên nhiên giới vịnh Hạ Long + Theo chủ trƣơng UBND Tỉnh, di chuyển Nhà máy chế biến thực phẩm phƣờng Bạch Đằng Công ty cổ phần xuất nhập thuỷ sản Quảng Ninh Việc di chuyển nhà máy cần thiết + Đối với nhà bè kinh doanh ăn uống ven vịnh Hạ Long tập trung phƣờng Hồng Hà (đã đƣợc UBND Thành phố cho phép thực thí điểm) phƣờng Bãi Cháy (hoạt động tự phát) Đây loại hình dịch vụ mang lại nét đặc trƣng, lạ ngƣời dân du khách Tuy nhiên, ý thức chấp hành quy định Pháp Luật Bảo vệ môi trƣờng tổ chức, cá nhân quản lý nhà bè hạn chế, chƣa tốt; tiềm ẩn nguy ô nhiễm môi trƣờng nuôi nhốt hải sản, nƣớc thải chế biến thực phẩm, nƣớc thải từ q trình vệ sinh v.v…khơng đƣợc thu gom có biện pháp xử lý triệt để Hầu hết đƣợc thải trực tiếp ngồi mơi trƣờng vịnh Hạ Long Do vậy, nhà bè cần phải dừng hoạt động, chuyển đổi địa điểm kinh doanh lên đất liền 3.3.3.6 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ hỗ trợ mặt kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, tài nƣớc, tổ chức quốc tế UNESCO để làm tốt công tác quản lý, bảo tồn, bảo vệ phát huy giá trị Di sản Vịnh Hạ Long 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua trình thực nghiên cƣú đề tài “ Kiểm sốt ô nhiễm nƣớc biển ven bờ Thành phố Hạ Long, thực trạng giải pháp ” rút số kết luận sau: Khu vực Hạ Long vùng có nhiều hoạt động kinh tế xã hội sôi động Thành phố Hạ Long q trình thị hóa mạnh mẽ trung tâm du lịch tầm cỡ quốc tế Bên cạnh đóng góp chung cho phát triển kinh tế - xã hội, hoạt động kinh tế - xã hội khu vực Hạ Long gây nhiều tác động ảnh hƣởng đến công tác bảo vệ mơi trƣờng sinh thái Vịnh Hạ Long nhƣ: Ơ nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng tới cảnh quan thiên nhiên, làm suy giảm giá trị đa dạng sinh học an ninh trật tự Đối với nguồn thải: Khu vực thành phố Hạ Long có số lƣợng thành phần nguồn thải có hoạt động thải chất ô nhiễm vào vịnh Hạ Long tƣơng đối phức tạp Hiện có 157 nguồn đƣợc thống kê theo dõi qua dự án BVMT vịnh Hạ Long 2010-2012 50% hoạt động cơng nghiệp, dịch vụ 50% lại hoạt động xây dựng sở hạ tầng, Với đặc thù thành phố có hoạt động khai thác chế biến than lớn nên nguồn thải từ hoạt động đóng vai trị khơng nhỏ việc gây áp lực nhiễm lên khu vực Bên cạnh đó, số lƣợng khách du lịch nƣớc tham quan vịnh Hạ Long ngày đông nên hoạt động 200 nhà hàng lớn nhỏ khách sạn nhà nghỉ sở lƣu trú phân loại không phân loại 400 tàu du lịch, 600 nhà bè tham gia góp phần lớn vào hoạt động tạo nguồn ô nhiễm cho nƣớc biển ven bờ vịnh Tốc độ phát triển dân số nhanh chóng thành phố Hạ Long dẫn đến việc mở rộng loạt khu đô thị hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho khu vực đô thị cũ cịn nhiều bất cập góp phần khơng nhỏ cho hoạt động Các nguồn thải phần đƣợc kiểm soát bƣớc quan quản lý nhà nƣớc chủ nguồn thải, nhiên cịn nhiều cơng trình, nhiều hạng mục sở cịn có hoạt động xử lý mơi trƣờng hình thức, đối phó dẫn đến nguồn thải chƣa đƣợc xử lý triệt để 89 Đối với công tác quản lý môi trƣờng vịnh Hạ Long: Công tác quản lý môi trƣờng vịnh đƣợc quan, ban ngành tỉnh quan tâm, có nhiều điểm mạnh đƣợc trang bị hệ thống chế pháp lý, nhân tạo điều kiện lớn quan, ban ngành tổ chức ngồi nƣớc, nhƣng cơng tác quản lý mơi trƣờng vịnh Hạ Long bộc lộ nhiều điểm yếu thông qua hạn chế công tác kiểm tra, hạn chế nguồn nhân lực chất lƣợng cao chế cho phối hợp liên ngành chƣa có Cơng tác quản lý mơi trƣờng vịnh Hạ Long đứng trƣớc hội lớn thách thức đe dọa đến phát triển bền vững khu vực Quy hoạch môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh nói chung vịnh Hạ Long thành phố Hạ Long nói riêng đƣợc xây dựng nhƣ kim nam cho hành động cần thiết đƣợc triển khai sâu, rộng đầu tƣ nguồn lực thực thi Bên cạnh đó, đối diện với mối nguy đe dọa đến hoạt động quản lý môi trƣờng khu vực hạn chế nhận thức tổ chức, cá nhân công tác BVMT cần chế pháp lý phù hợp cấp Bộ, ngành Đối với giải pháp cần thiết: để hạn chế ô nhiễm nƣớc biển ven bờ vịnh Hạ Long, giải pháp đồng thể chế, sách, giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ cần đƣợc quan tâm đặc biệt quan trọng giải pháp thể chế, sách cần đƣợc cân nhắc, xem xét để áp dụng cƣơng đặc biệt quản lý giải pháp kỹ thuật cho công tác xử lý từ nguồn thải cách triệt để hiệu Các dự án đầu tƣ hợp tác nƣớc cần thiết đƣợc nhân rộng đƣợc giảm bớt thủ tục hành để hoạt động bảo vệ mơi trƣờng nói chung giảm thiểu nhiễm nƣớc biển ven bờ nói riêng đƣợc tiến hành nhanh chóng triệt để Với Quy hoạch bảo vệ Môi trƣờng tỉnh quy hoạch môi trƣờng vịnh Hạ Long đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 đƣợc xây dựng với đề án cải thiện môi trƣờng tỉnh Quảng Ninh, quan quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng tỉnh cần có nỗ lực với tạo điều kiện mặt tỉnh uỷ Quảng Ninh, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức nƣớc để thực tốt quy hoạch đề 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý vịnh Hạ Long (2002), Vịnh Hạ Long, di sản giới, Quảng Ninh Ban quản lý Vịnh Hạ Long (2012), Báo cáo trạng môi trường Vịnh Hạ Long năm 2011, Quảng Ninh Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2008), QCVN 10:2008/BTNMT Quy chuẩn Quốc gia chất lượng nước biển ven bờ, Hà Nội Bộ Văn hóa - Thơng tin (1962), Quyết định V/v xếp hạng khu di tích danh thắng quốc gia, Hà Nội Công ty TNHH 1.TV Cảng Quảng Ninh (2012), Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2006-2011, Quảng Ninh Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Báo cáo kết giám sát việc chấp hành pháp luật công tác quản lý nhà nước Di sản Vịnh Hạ Long,QuảngNinhhttp://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%8Bnh_H%E1% BA%A1_Long#cit e_note-halong546-9 Lê Huy Bá (2000), Độc Học Môi Trường, Nhà xuất Đại Học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tiến Hiệp Ruth kiew (2000), Thực vật tự nhiên Vịnh Hạ Long, Nhà xuất Tiến Bộ, Hà Nội Sở Tài nguyên Môi trƣờng Quảng Ninh (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh 2006- 2010, Quảng Ninh 10 Sở Tài nguyên-Môi trƣờng Quảng Ninh (2011), Báo cáo trạng môi trường tỉnh Quảng Ninh Quý I, II, III, IV năm 2011, Quảng Ninh 11 Trần Đức Thạnh (2002), Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 2002, 12 Trần Mạnh Thƣờng, Những di sản tiếng giới, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 2000 91 13 Trung tâm điều hành sản xuất than Quảng Ninh-Vinacomin (2012), Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm (2006-2011), 14 Trung tâm dự báo khí tƣợng thủy văn Quảng Ninh (1997), Số liệu khí tượng thủy văn tỉnh Quảng Ninh 50 năm (1946 - 1995), Quảng Ninh 15 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hạ Long (2011), Báo cáo kinh tế-xã hội thành phố Hạ Long năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ năm 2012, 16 Viện tài nguyên môi trƣờng biển (2009) Chuyên đề Đánh giá dự báo tải lượng ô nhiễm đưa vào Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, Hà Nội 92 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH PHÂN LOẠI CHẤT THẢI GÂY Ơ NHIỄM Họ tên:…………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………….……………………………… Nghề nghiệp:………………………, Trình độ học vấn:…………… ……………… Số nhân khẩu:…………………… , Thu nhập bình qn hang tháng……….đồng Gia đình anh chị có ngƣời? Anh (chị) đánh dấu X vào ô  mà Anh (chị) cho xác sau đây: Nơng, lâm nghiệp  Thƣơng mại, dịch vụ, du lịch  Hành  Cơng nghiệp  Anh/chị cho biết tình hình thu gom rác thải sinh hoạt khu vực có diễn hàng ngày? Có   Khơng Loại rác thải chủ yếu gia đình anh chị loại nào? Rác thải hữu  Bao nilon  Giấy, bìa tơng  Các loại khác  Anh/chị có hành động để xử lý rác thải phát sinh gia đình? Đem đốt  Vứt rác sông, biển  Đổ lẫn rác vào với  Thu gom vỏ, chai, lọ đem bán  Anh/chị cho biết tầm quan trọng việc đổ rác nơi quy định? Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng  Bình thƣờng  Anh/chị cho biết vai trị anh/chị cơng tác giữ gìn VSMT? Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Khơng quan trọng  93 Bình thƣờng 

Ngày đăng: 23/07/2020, 23:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w