1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG

30 175 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 484,54 KB

Nội dung

1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, rừng có vai trò, vị trí to lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội bền vững, bảo đảm an ninh quốc phòng. Giá trị của rừng không chỉ giới hạn trong giá trị các lâm sản mà bao hàm cả giá trị văn hóa, lịch sử, bảo đảm môi trường sống của con người, điều hòa khí hậu và nguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ và biến đổi khí hậu… Rừng có giá trị đặc biệt không chỉ đối với thế hệ hôm nay mà cả cho các thế hệ mai sau; rừng góp phần vào các hoạt động kinh tế nhờ vào khả năng cung cấp nguyên liệu liên tục, lâu dài với chất lượng nguyên liệu bảo đảm cho các ngành công nghiệp như: Chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, giấy, sợi dệt, lấy tinh dầu,… Bên cạnh đó rừng tạo ra các sản phẩm dịch vụ, nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái gắn liền với các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, các khu rừng có cảnh quan đặc biệt, du lịch sinh thái không chỉ phục vụ nhu cầu về mặt tinh thần mà còn tăng thu nhập cho người dân bản địa góp phần ổn định dân cư và xoá đói giảm nghèo. Vấn đề bảo vệ và phát triển rừng được đưa vào mục tiêu kế hoạch phát triển KTXH, đẩy mạnh việc trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng, phủ xanh và sử dụng đất trống, đồi núi trọc gắn với phân bố lao động lên trung du, miền núi, thực hiện định canh, định cư, ổn định đời sống của các dân tộc, mọi đất rừng đều có người làm chủ trực tiếp, kể cả rừng kinh tế, rừng phòng hộ và các khu bảo tồn là nhiệm vụ hết sức quan trọng. Nhờ vào những đổi mới trong quá trình QLNN trong những năm qua, hoạt động QLBVR đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tỉnh Đắk Nông nằm ở phía Tây Nam của Tây Nguyên, giáp với nước bạn Campuchia và là nơi đầu nguồn sông Đồng Nai và sông Sêrêpốk. Với vị trí địa lý trọng yếu, vì vậy tài nguyên rừng ở Đắk Nông có vai trò đặc biệt quan trọng trong phòng hộ cho khu vực kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, bảo đảm an ninh môi trường và an ninh quốc phòng quốc gia. Là tỉnh có diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp lớn, chiếm hơn 50% diện tích tự nhiên toàn tỉnh (332.508,45 ha651.561,5 ha), đất đai màu mỡ phù hợp để trồng cây công nghiệp có giá trị cao. Xét về quy mô diện tích, ngành lâm nghiệp đang quản lý và sử dụng diện tích đất đai lớn nhất trong các ngành kinh tế của tỉnh, phân bố ở vùng sâu vùng xa, là địa bàn sinh sống của người dân, chủ yếu là đồng bào các dân tộc thiểu số. Xét về giá trị tài nguyên, rừng là nguồn cung cấp các loại lâm sản hàng hóa, dịch vụ to lớn và đa dạng cho phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và bảo tồn đa dạng sinh học. Đây là tiềm năng và lợi thế để ngành lâm nghiệp khai thác và sử dụng, đóng góp tương xứng vào sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Mặc dù ngành lâm nghiệp của tỉnh có vai trò vô cùng quan trọng, nhưng thực tế các giá trị của nó đang bị suy giảm nghiêm trọng. Độ che phủ rừng giảm từ 56,6% năm 2004 xuống còn 37,94 % vào năm 2019. Từ đó kéo theo sự suy giảm nghiêm trọng về tính đa dạng sinh học, chức năng phòng hộ và cung cấp lâm sản của rừng. Vấn đề đói nghèo chưa được giải quyết triệt để, rừng đã được giao nhưng khâu quản lý bảo vệ chưa được chặt chẽ. Bên cạnh đó, lợi nhuận đem lại từ việc kinh doanh các mặt hàng gỗ và các sản phẩm khác từ rừng trái với các qui định của Nhà nước là rất lớn. Do vậy, tình trạng vi phạm các quy định của Nhà nước về BVR như phá rừng, khai thác gỗ trái phép trên phạm vi tỉnh Đắk Nông diễn ra làm cho chất lượng rừng ngày càng bị suy giảm. Việc rừng bị tàn phá đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, hạn hán, xâm nhậm mặn và các tác hại về môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt của nhân dân. Từ những phân tích trên cho thấy việc quản lý bảo vệ và khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng sẽ góp phần to lớn vào phát triển KTXH, bảo vệ môi trường sống. Nhằm nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động QLNN đối với TNR nói chung và từ thực tiễn của tỉnh Đắk Nông nói riêng có vai trò quan trọng trong việc đánh giá những mặt đã đạt được cũng như chỉ ra những nguyên nhân của sự tồn tại, yếu kém, đồng thời tiếp tục phát huy những thành tựu đạt được và đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QLNN tại địa phương tỉnh Đắk Nông. Tôi chọn vấn đề viết tiểu luận kết thúc khóa học “Phân tích vấn đề quản lý Nhà nước đối với tài nguyên rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông”.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II ================ Lớp: Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước Ngạch Kiểm lâm viên Khóa KLVC23/2020 TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Họ tên: Lương Hà Giang Đơn vị công tác: Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông Đắk Nông, tháng năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa ANQP An ninh - quốc phòng BVR Bảo vệ rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng KT-XH Kinh tế - xã hội PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng QLNN Quản lý Nhà nước QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng QLBVTNR Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 10 NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn 11 TN&MT Tài nguyên Môi trường 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 QPPL Quy phạm pháp luật ĐẶT VẤN ĐỀ Tài nguyên rừng nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, rừng có vai trị, vị trí to lớn việc phát triển kinh tế - xã hội bền vững, bảo đảm an ninh quốc phòng Giá trị rừng không giới hạn giá trị lâm sản mà bao hàm giá trị văn hóa, lịch sử, bảo đảm mơi trường sống người, điều hịa khí hậu nguồn nước, góp phần chống thiên tai, bão lũ biến đổi khí hậu… Rừng có giá trị đặc biệt khơng hệ hôm mà cho hệ mai sau; rừng góp phần vào hoạt động kinh tế nhờ vào khả cung cấp nguyên liệu liên tục, lâu dài với chất lượng nguyên liệu bảo đảm cho ngành công nghiệp như: Chế biến gỗ, mỹ phẩm, vật liệu xây dựng, giấy, sợi dệt, lấy tinh dầu,… Bên cạnh rừng tạo sản phẩm dịch vụ, nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái gắn liền với vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu rừng có cảnh quan đặc biệt, du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thu nhập cho người dân địa góp phần ổn định dân cư xố đói giảm nghèo Vấn đề bảo vệ phát triển rừng đưa vào mục tiêu kế hoạch phát triển KT-XH, đẩy mạnh việc trồng rừng, khoanh nuôi, tái sinh rừng, phủ xanh sử dụng đất trống, đồi núi trọc gắn với phân bố lao động lên trung du, miền núi, thực định canh, định cư, ổn định đời sống dân tộc, đất rừng có người làm chủ trực tiếp, kể rừng kinh tế, rừng phòng hộ khu bảo tồn nhiệm vụ quan trọng Nhờ vào đổi trình QLNN năm qua, hoạt động QLBVR đạt nhiều thành tựu quan trọng Tỉnh Đắk Nơng nằm phía Tây Nam Tây Nguyên, giáp với nước bạn Campuchia nơi đầu nguồn sông Đồng Nai sông Sêrêpốk Với vị trí địa lý trọng yếu, tài ngun rừng Đắk Nơng có vai trị đặc biệt quan trọng phòng hộ cho khu vực kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ, bảo đảm an ninh mơi trường an ninh quốc phịng quốc gia Là tỉnh có diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp lớn, chiếm 50% diện tích tự nhiên tồn tỉnh (332.508,45 ha/651.561,5 ha), đất đai màu mỡ phù hợp để trồng cơng nghiệp có giá trị cao Xét quy mơ diện tích, ngành lâm nghiệp quản lý sử dụng diện tích đất đai lớn ngành kinh tế tỉnh, phân bố vùng sâu vùng xa, địa bàn sinh sống người dân, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số Xét giá trị tài nguyên, rừng nguồn cung cấp loại lâm sản hàng hóa, dịch vụ to lớn đa dạng cho phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học Đây tiềm lợi để ngành lâm nghiệp khai thác sử dụng, đóng góp tương xứng vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Mặc dù ngành lâm nghiệp tỉnh có vai trị vơ quan trọng, thực tế giá trị bị suy giảm nghiêm trọng Độ che phủ rừng giảm từ 56,6% năm 2004 xuống cịn 37,94 % vào năm 2019 Từ kéo theo suy giảm nghiêm trọng tính đa dạng sinh học, chức phòng hộ cung cấp lâm sản rừng Vấn đề đói nghèo chưa giải triệt để, rừng giao khâu quản lý bảo vệ chưa chặt chẽ Bên cạnh đó, lợi nhuận đem lại từ việc kinh doanh mặt hàng gỗ sản phẩm khác từ rừng trái với qui định Nhà nước lớn Do vậy, tình trạng vi phạm quy định Nhà nước BVR phá rừng, khai thác gỗ trái phép phạm vi tỉnh Đắk Nông diễn làm cho chất lượng rừng ngày bị suy giảm Việc rừng bị tàn phá gây hậu nghiêm trọng như: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, đá, hạn hán, xâm nhậm mặn tác hại môi trường sinh thái, ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất, sinh hoạt nhân dân Từ phân tích cho thấy việc quản lý bảo vệ khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng góp phần to lớn vào phát triển KT-XH, bảo vệ môi trường sống Nhằm nghiên cứu, tìm hiểu hoạt động QLNN TNR nói chung từ thực tiễn tỉnh Đắk Nơng nói riêng có vai trị quan trọng việc đánh giá mặt đạt nguyên nhân tồn tại, yếu kém, đồng thời tiếp tục phát huy thành tựu đạt đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu hoạt động QLNN địa phương tỉnh Đắk Nông Tôi chọn vấn đề viết tiểu luận kết thúc khóa học “Phân tích vấn đề quản lý Nhà nước tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Đắk Nơng” PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ 2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tình hình xâm hại rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông 2.1.1 Hiện trạng tài ngun rừng Tỉnh Đắk Nơng có diện tích tự nhiên tỉnh 651.561,5 ha, tổng diện tích có rừng, đất quy hoạch phát triển rừng 332.508,45 ha, đó: Diện tích đất có rừng 251.199,74 (rừng tự nhiên: 198.839,31 ha; rừng trồng: 48.145,35 ha); đất chưa có rừng quy hoạch cho phát triển rừng 81.308,71 Tỷ lệ che phủ 37,94% Diện tích rừng đất quy hoạch phát triển rừng phần lớn giao, cho thuê với nhiều chủ thể quản lý, sử dụng bao gồm: Ban quản lý rừng đặc dụng (41.378,02 ha); Ban quản lý rừng phòng hộ (35.237,52 ha); Tổ chức kinh tế (116.935,91 ha); Tổ chức KH&CN, ĐT, GD (1.131,43 ha); Lực lượng vũ trang (13.638,91 ha); Cộng đồng dân cư thơn (2.056,29 ha) Hộ gia đình, cá nhân (376,47 ha) UBND xã (40.445,15 ha) (Số liệu theo Quyết định số 570/QĐ-UBND ngày 27/4/2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Nông, việc công bố trạng rừng đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh Đắk Nông tính đến ngày 31/12/2019) 2.1.2 Tình hình xâm hại tài nguyên rừng Tình hình vi phạm Luật Lâm nghiệp từ năm 2018 đến nay: STT Nội dung I TỔNG SỐ VỤ VI PHẠM Phá rừng trái pháp luật: - Số vụ - Diện tích Diện tích Lấn chiếm đất rừng: Số - Số vụ vụ - Diện tích Diện tích Khai thác rừng trái - Số vụ pháp luật: Số vụ - Khối Khối lượng lượng Vi phạm quy định PCCCR: - Số vụ Cháy rừng - Diện tích 4.1 Vụ Vụ 944 485 865 458 Đên tháng 6/2020 403 217 Ha 153,64 138,25 53,83 345,72 Vụ 33 43 Ha 20,360 2,699 0,680 23,739 Vụ 75 72 43 190 m3 328,257 330,438 192,059 850,754 Vụ Vụ Ha 3,556 3 2,289 0,128 12 10 5,973 Đơn vị tính 2018 2019 Tổng 2.212 1.160 4.2 10 11 12 13 II III 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 2.1 2.2 IV 1.1 1.2 Vi phạm khác - Số vụ PCCCR: Săn bắt trái phép động vật rừng Vận chuyển, mua bán trái phép động vật rừng Vận chuyển lâm sản trái pháp luật Mua bán trái phép gỗ, lâm sản Vi phạm Qlý nhà nước chế biến gỗ lâm sản Vi phạm thủ tục trình kiểm lâm sản vi phạm quy trình kỹ thuật Các vi phạm khác Chống người thi hành - Số vụ công vụ: - Số người PHÂN THEO ĐỐI TƯỢNG VI PHẠM Trong ngành lâm nghiệp Cơ quan, xí nghiệp (doanh nghiệp nhà nước) Đơn vị vũ trang (quân đội, cơng an) Doanh nghiệp tư nhân Hộ gia đình, cá nhân Đối tượng khác TỔNG SỐ VỤ ĐÃ XỬ LÝ Xử phạt hành Chia ra: Khắc phục hậu - Khắc phục hậu - Phạt tiền - Phạt tiền - Tịch thu tang vật (vô - Tịch thu chủ) tang vật (vô chủ) - Cảnh cáo - Cảnh cáo Tin báo chuyển hồ sơ tiếp tục điều tra Xử lý hình (khởi - Số vụ tố): - Số bị can Trong đó: Đã xét - Số vụ xử: - Số bị cáo Tồn đọng chưa xử lý PHƯƠNG TIỆN, LÂM SẢN, ĐỘNG VẬT TỊCH THU Phương tiện tịch thu: - Ơ tơ, máy kéo - Xe máy Vụ 1 Vụ Vụ 17 Vụ 157 135 60 352 Vụ 155 162 71 388 Vụ 2 Vụ 14 19 Vụ 17 Vụ 2 Người 2 Vụ Vụ 944 Vụ 865 403 25 2.212 Vụ Vụ Vụ Vụ Vụ 231 708 176 686 77 326 484 1720 Vụ 918 898 336 2.152 Vụ 855 867 328 2050 Vụ 401 437 175 1013 Vụ 215 174 59 448 Vụ 239 256 94 589 Vụ 26 22 55 Vụ 37 46 Người 21 30 Vụ Vụ 1 Người Vụ 60 26 93 179 Chiếc 196 168 45 409 Chiếc 11 11 26 Chiếc 75 104 26 205 - Máy móc loại - Công cụ thường 1.3 Chiếc 32 27 11 70 Chiếc 78 26 108 m3 623,227 620,587 305,712 1.549,526 m3 10,008 8,082 0,457 18,547 m3 302,631 236,286 119,797 658,714 m3 21,763 31,273 2,698 55,734 m3 288,825 344,946 182,760 816,531 Cây 5.374 Kg 3015 900 113 4028 Ste Trụ 100,2 62,6 3,8 166,5 Con 25 30 Kg 51,8 42,2 120,2 214,2 PHƯƠNG TIỆN VI PHẠM THU NỘP NGÂN SÁCH Lượt xe 136 132 66 334 Tổng khoản thu 1000đ 5.182.945 4.892.293 - 3.406.500 2.606.950 - 1.776.445 2.285.343 - 3.253.845 3.192.393 - 2.135.950 206.850 1.848.400 148.500 1.4 2.1 Gỗ tịch thu Trong đó: 2.2 2.3 2.4 Lâm sản loại: Tr.đó: 3.1 3.2 3.3 V VI 1.1 Củi loại Trụ tiêu Động vật rừng tịch thu: Chia : 1.2 Tổng số nộp ngân sách Tiền phạt chưa thu Tiền phạt truy thu - Gỗ tròn quý - Gỗ trịn thơng thường - Gỗ xẻ q - Gỗ xẻ thơng thường -Tính theo số lượng -Tính theo trọng lượng -Tính theo số lượng -Tính theo trọng lượng -Tiền phạt hành -Tiền bán lâm sản, phương tiện 5.374 2.014.35 1.403.74 610.611 1.246.35 796.500 28.500 12.089.595 7.417.196 4.672.399 7.692.595 4.780.850 383.850 Nguồn: Chi cục Kiểm lâm Đắk Nông, Báo cáo từ năm 2018 đến tháng 6/2020 Với nỗ lực cấp quyền, chủ rừng nhân dân tỉnh, hỗ trợ Bộ, Ngành trung ương, công tác quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng tỉnh Đắk Nông đạt số kết định, quyền địa phương, chủ rừng có chuyển biến tích cực nhận thức công tác quản lý, bảo vệ rừng, nhiều điểm nóng phá rừng phát hiện, xử lý kịp thời; số địa phương, đơn vị chủ rừng chủ động, liệt triển khai thực tốt công tác bảo vệ rừng thuộc phạm vi quản lý, qua góp phần trì, bảo vệ vốn rừng có Bên cạnh kết đạt được, công tác bảo vệ phát triển rừng địa bàn tỉnh thời gian vừa qua cịn nhiều tồn hạn chế, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp tính chất vi phạm mức độ thiệt hại, tình hình phát triển rừng chưa tương xứng với tiềm sẵn có địa phương, nhiều nguyên nhân khác bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan 2.3 Nguyên nhân xảy vấn đề Tình trạng vi phạm quy định Nhà nước BVR phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác rừng trái pháp luật phạm vi nước nói chung tỉnh Đắk Nơng nói riêng diễn làm cho chất lượng rừng ngày bị suy giảm Việc rừng bị tàn phá gây hậu nghiêm trọng, chủ yếu từ nguyên nhân khách quan, chủ quan sau: 2.3.1 Nguyên nhân khách quan - Diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm trái pháp luật nằm phân tán, manh mún, giáp với diện tích nương rẫy người dân, khó kiểm sốt - Việc xử lý vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp mà đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện kinh tế khó khăn, khơng có khả chấp hành định xử phạt khắc phục hậu quả, tính răn đe pháp luật - Áp lực từ việc gia tăng dân số, đặc biệt tình hình dân di cư tự diễn biến phức tạp, gia tăng nhanh chóng, người dân phá rừng, lấn đất lâm nghiệp lấy đất ở, đất sản xuất; công tác quản lý dân cư, quy hoạch dân cư, quy hoạch sử dụng đất cho người dân chậm, chưa nắm diễn biến để có biện pháp xử lý kịp thời tình hình dân di cư tự - Lợi nhuận từ sản xuất nông nghiệp, dẫn đến người dân phá rừng, lấn chiếm đất để mở rộng đất canh tác, lấy đất trồng loại có giá trị cao (tiêu, cà phê, khoai lang…) bn bán, sang nhượng đất trái phép đất có giá trị cao - Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, khai thác rừng trái pháp luật diễn biến phức tạp, với nhiều thủ đoạn tinh vi, gây khó khăn cho cơng tác kiểm tra, ngăn chặn, xử lý vi phạm quan thực thi pháp luật địa phương - Các nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng chưa đảm bảo, kinh phí cho cơng tác bảo vệ rừng sản xuất Công ty lâm nghiệp sau đóng cửa rừng tự nhiên kinh phí bảo vệ rừng diện tích rừng địa phương quản lý 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Một số đơn vị chủ rừng buông lỏng công tác quản lý, bảo vệ rừng; lực lượng quản lý, bảo vệ rừng thiếu, yếu chuyên môn, nghiệp vụ; chưa chủ động phối hợp với lực lượng chức địa phương công tác bảo vệ rừng; thực không nghiêm túc việc khắc phục hậu trồng lại rừng diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm - Lực lượng Kiểm lâm triển khai nhiều biện pháp (tuần tra, kiểm tra, chốt chặn…), cố gắng hoàn thành trách nhiệm giao; nhiên, lực lượng mỏng, địa bàn quản lý rộng, kiểm sốt, ngăn chặn, xử lý triệt để tình hình vi phạm - Một số quyền địa phương cấp xã chưa thực vào cuộc, chưa thực hết trách nhiệm quản lý nhà nước quản lý, bảo vệ rừng, thiếu cương công tác đạo, điều hành biện pháp bảo vệ rừng (theo Quyết định 07/2012/QĐ-TTg, ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính phủ); việc quản lý đất đai cịn bng lỏng, thiếu chặt chẽ, đặc biệt diện tích đất thu hồi từ cơng ty lâm nghiệp giải thể, giao địa phương quản lý, sử dụng không hiệu quả, để rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn chiếm diễn biến phức tạp, chưa có biện pháp ngăn chặn hiệu quả; chưa quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cư tự đến địa phương 2.4 Hậu vấn đề Vấn nạn xâm hại tài nguyên rừng không xảy tỉnh Đắk Nơng mà nước Diện tích rừng ngày bị thu hẹp, kéo theo đói hậu nghiêm trọng, như: - Biến đổi khí hậu: Hậu việc phá rừng tình trạng biến đổi khí hậu, hiệu ứng nhà kính làm trái đất ấm dần lên, hạn hán, nước biển dâng cao, ô nhiễm mơi sinh, đói kém… Đồng thời, phá rừng gây cân sinh thái, khí hậu thất thường, phát sinh nhiều dịch bệnh 10 3.2.4.2 Giao rừng cho cộng đồng dân cư, tổ chức, cá nhân quản lý Quản lý rừng cộng đồng trở thành phương thức quản lý rừng phổ biến Việt Nam tồn song song với phương thức quản lý khác quản lý rừng hệ thống sản xuất kinh doanh lâm nghiệp nhà nước, quản lý rừng tư nhân 3.2.4.3 Cho thuê rừng cho tổ chức, cá nhân bảo vệ phát triển rừng Nhà nước thực cho tổ chức kinh tế, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi th rừng phịng hộ trả tiền hàng năm để bảo vệ phát triển rừng kết hợp sản xuất lâm nghiệp - nông nghiệp - ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái - môi trường 3.2.5 Cơ sở thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông 3.2.5.1 Bộ máy quản lý Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng tỉnh Đắk Nông: Sở NN&PTNT UBND tỉnh Chi cục Kiểm lâm CCLN (đã sáp nhập CCKL) UBND huyện, thành phố Hạt Kiểm lâm Phòng NN&PTNT UBND xã, phường, thị trấn Trạm Kiểm lâm Kiểm lâm địa bàn Ban lâm nghiệp Đội Kiểm lâm động PCCC rừng Các Tổ, Đội bảo vệ rừng thôn, 16 * Ở cấp tỉnh: UBND tỉnh quan chịu trách nhiệm trước Chính phủ giúp Chính phủ QLNN rừng đất lâm nghiệp địa bàn quản lý Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh hoạt động QLNN rừng đất lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm trực thuộc Sở NN&PTNT quan nòng cốt giúp cho Giám đốc Sở NN&PTNT thực chức QLBVR tham mưu cho Chủ tịch UBND tỉnh xử lý hành vi vi phạm Luật BV&PTR theo thẩm quyền Trực thuộc Chi cục Kiểm lâm Đội Kiểm lâm động PCCCR có nhiệm vụ, giúp Chi cục trưởng tổ chức thực hoạt động kiểm tra, ngăn chặn, xử lý hành vi vi phạm pháp luật lâm nghiệp; lực lượng nòng cốt trực tiếp phòng cháy, chữa cháy rừng địa bàn tỉnh * Ở cấp huyện: UBND huyện quan chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh hoạt động QLBVR địa bàn quản lý Hạt Kiểm lâm huyện trực thuộc Chi cục Kiểm lâm quan tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện thực hiên chức QLBVR, tham mưu cho Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm Chủ tịch UBND huyện, thành phố, thành phố xử lý hành vi vi phạm Luật BV&PTR theo thẩm quyền Cùng cấp với Hạt Kiểm lâm Phịng Nơng nghiệp trực thuộc UBND huyện, thành phố có chức tham mưu, giúp UBND huyện, thành phố, thành phố thực chức QLNN địa phương lâm nghiệp Trạm Kiểm lâm Kiểm lâm địa bàn trực thuộc Hạt Kiểm lâm huyện, chịu đạo trực tiếp Hạt trưởng Chi cục Kiểm lâm, tham mưu cho lãnh đạo Hạt xử lý vụ vi phạm Luật BV&PTR theo thẩm quyền * Ở cấp xã: UBND xã quan chịu trách nhiệm trước UBND huyện hoạt động QLBVR địa bàn quản lý Kiểm lâm địa bàn chịu đạo nghiệp vụ Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm huyện tham mưu cho Chủ tịch UBND xã thực chức QLNN rừng, đất lâm nghiệp địa bàn xử lý hành vi vi phạm theo thẩm quyền Ở cấp xã cịn có Ban lâm nghiệp xã, phận tham mưu trực tiếp cho Chủ tịch UBND xã thực chức QLNN lâm nghiệp 17 3.2.5.2 Công cụ quản lý nhà nước bảo vệ rừng - Công cụ pháp luật: Luật Lâm nghiệp năm 2017, Luật xử lý vi phạm hành 2012, Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp; văn pháp luật có liên quan cơng cụ quản lý quan trọng hoạt động QLNN BVR, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan nhà nước, tổ chức, cá nhân với tư cách chủ rừng, pháp chế kỷ luật hoạt động QLBVR; sở pháp lý quy định cấu tổ chức, cấu hoạt động quan QLNN; sở pháp lý cho xã hội hóa cơng tác BVR, cho việc tra, kiểm tra, xử lý vi phạm Luật BV&PTR, qua đảm bảo pháp chế kỷ luật hoạt động BVR - Công cụ quy hoạch, kế hoạch: Quy hoạch, kế hoạch QLBVR công cụ quan trọng hoạt động QLNN BVR Quy hoạch, kế hoạch QLBVR đảm bảo cho lãnh đạo tập trung, quản lý thống nhà nước BVR, quan trọng cho việc sử dụng phát triển loại rừng Công tác quy hoạch, kế hoạch BV&PTR rõ nhiệm vụ chủ yếu cần triển khai thực bảo vệ rừng; phát triển rừng; khai thác chế biến lâm sản; xây dựng sở hạ tầng Đồng thời giao trách nhiệm cho quan địa bàn tỉnh tổ chức triển khai thực đạt kết tốt - Cơng cụ tài chính: Cơng cụ tài tổng hợp mối quan hệ kinh tế phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng nguồn lực tài chủ thể KTXH Nó tác động vào đối tượng sử dụng rừng (chủ rừng) thực nghĩa vụ, trách nhiệm sử dụng rừng họ, cho phép thực quyền bình đẳng đối tượng sử dụng rừng (chủ rừng) Cơng cụ tài sử dụng hoạt động QLNN BVR như: Thuế tài nguyên phí dịch vụ mơi trường rừng nhà nước xây dựng tổ chức thực 3.2.6 Kết hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông 3.2.6.1 Thành tựu hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông Lãnh đạo tỉnh Đắk Nông sâu sát, kịp thời đạo quan chuyên môn soạn thảo văn QPPL phục vụ cho cơng tác QLNN BVR địa bàn Nhờ công tác xây dựng ban hành văn QPPL hệ thống 18 quyền từ tỉnh đến huyện có bước chuyển biến đáng kể, số lượng chất lượng Tỉnh Đắk Nông thực xong công tác quy hoạch loại rừng, làm sở quan trọng để tỉnh tiến hành giao rừng, đất rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình quản lý, sử dụng mục đích thực thi chính sách bảo vệ rừng thơng qua dự án phát triển rừng kinh tế gắn với phát triển KT- XH Thực tốt công tác tra, kiểm tra, qua phát kịp thời sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật kiến nghị kịp thời với quan nhà nước cấp biện pháp khắc phục, phòng ngừa, xử lý hành vi vi phạm, tăng thu ngân sách nhà nước, phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động QLNN BVR, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể chịu quản lý Đồng thời phát cán bộ, công chức làm công tác BVR qua thực thi nhiệm vụ vi phạm quy định, quy trình nghề nghiệp, đạo đức Thực tốt công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật làm chuyển biến nhận thức người dân lĩnh vực bảo vệ rừng cụ thể người dân bước hiểu vai trò to lớn rừng đời sống, sinh hoạt, sản xuất có ý thức việc bảo vệ rừng 3.2.6.2 Hạn chế hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông Công tác tổng kết thực tiễn xây dựng văn QPPL chưa thực gắn liền với hoạt động BVR, hoạt động xây dựng văn QPPL lĩnh vực QLBVR khiêm tốn Việc rà sốt, quy hoạch lại loại rừng khơng công việc riêng ngành Nông nghiệp phát triển nơng thơn mà cần phải có phối hợp chặt chẽ với ngành Tài nguyên môi trường, quy hoạch rừng phải gắn liền với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Việc thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tỉnh bộc lộ vấn đề bất cập như: Việc huy động nguồn thu cịn hạn chế ngồi đối tượng sử dụng rừng (thuỷ điện, nước sạch, du lịch) chưa huy động nguồn thu từ sở sản xuất công nghiệp, sở nuôi trồng thuỷ sản số nguồn thu khác 19 Công tác tra, kiểm tra cịn mang nặng tính hình thức, nhiều vụ việc phát liên quan đến cán công chức tiếp tay, bảo kê cho lâm tặc phá rừng, vận chuyển lâm sản trái pháp luật chưa xử lý nghiêm minh có xử lý dừng mức cảnh cáo, khiển trách nên tính răn đe, tính giáo dục đội ngũ cán bộ, công chức chưa cao gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động QLNN lĩnh vực QLBVR Số vụ vi phạm quy định BVR khởi tố vụ án hình 101 vụ so với tổng số vụ vi phạm xử lý 2.212 vụ (chiếm 4,6%), hình thức xử phạt đối tượng chưa nghiêm khắc, chủ yếu phạt tiền, phạt tù cho hưởng án treo nên tính răn, tuyên truyền, giáo dục xã hội không cao, tạo chay lỳ khó xử lý, ảnh hưởng đến hoạt động QLNN BVR Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bộc lộ hạn chế như: lực, kỹ tuyên truyền đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác bảo vệ rừng yếu kém; phương pháp nội dung tun truyền chưa phong phú, cịn mang nặng tính hình thức, chưa phù hợp với trình độ dân chí, phong tục tập quán đồng bào dân tộc tỉnh hiệu tuyền truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật không cao 3.3 Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước bảo vệ rừng 3.3.1 Nâng cao lực Bộ máy quản lý Tỉnh Đắk Nông cần chủ động việc nâng cao lực Bộ máy QLNN BVR địa bàn tỉnh Hiện nay, UBND tỉnh Đắk Nông sáp nhập Chi cục Kiểm lâm Chi cục Lâm nghiệp đầu mối để tạo thống công tác đạo, điều hành, triển khai hoạt động bảo vệ rừng, tăng thêm biên chế cho lực lượng kiểm lâm để tăng cường xuống sở tham mưu cho quyền địa phương thực tốt chức QLNN rừng đất lâm nghiệp Tiếp tục tăng cường biên chế cho cấp xã để bảo đảm xã, thị trấn địa bàn tỉnh có cán phụ trách lĩnh vực lâm nghiệp Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công 20 chức làm công tác bảo vệ rừng kết hợp với việc đầu tư trang thiết bị, phương tiện, sở vật chất để tổ chức tốt hoạt động QLBVR Tổ chức cho cán bộ, công chức làm công tác BVR địa bàn tỉnh tham quan, học tập kinh nghiệm QLBVR, đồng thời nghiên cứu triển khai áp dụng mơ hình hay, hiệu quả, phù hợp với điều kiện tỉnh nhà Quy định rõ trách nhiệm cấp uỷ, quyền từ tỉnh đến xã triển khai hoạt động BVR Tăng cường công tác tra, kiểm tra, đồng thời xử lý nghiêm tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật BVR cán bộ, cơng chức có hành vi tiếp tay cho hành vi phá rừng Người đứng đầu cấp uỷ Đảng, quyền địa phương để xảy tình trạng phá rừng phải bị xử lý, kiểm điểm làm rõ trách nhiệm 3.3.2 Thực sách bảo vệ rừng Cần rà soát đánh giá hiệu sách BVR mà tỉnh triển khai thực năm qua, khắc phục bất cập liên quan đến sách triển khai, cụ thể sách giao rừng, đất rừng cho người dân cần có thống Sở NN&PTNT Sở Tài nguyên & Môi trường đảm bảo chủ rừng, hộ gia đình, cá nhân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, đất rừng; qui định rõ trách nhiệm, lợi ích người dân hưởng sau nhận rừng, đất rừng; rừng, đất rừng giao cho người dân, chủ yếu hộ nghèo họ khơng có đủ khả tài để đầu tư cho cơng tác bảo vệ phát triển kinh tế thông qua việc trồng rừng diện tích rừng, đất rừng nhà nước giao dẫn đến tình trạng bng lỏng quản lý tạo điều kiện cho thuận lợi việc phá rừng, tỉnh cần có chế, sách để hỗ trợ như: hỗ trợ vốn, giống… để người dân phát triển kinh tế thông qua việc trồng rừng, đồng thời chi trả đầy đủ cho người dân hưởng đầy đủ lợi ích từ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng thông qua quỹ BV&PTR tỉnh; đảm bảo người dân sau nhận rừng, đất rừng sống nghề rừng Bên cạnh cần có sách khác để huy động tổng lực sức dân cho công tác bảo vệ rừng như: Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu cho sản phẩm nông lâm kết 21 hợp, chế biến bảo quản nơng sản Nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp theo phương thức tiếp cận dựa vào cộng đồng, ngƣời dân tham gia vào hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nơng lâm kết hợp, từ tạo địn bẩy thúc đẩy tham gia người dân vào hoạt động QLBVR Để làm điều cần phải tạo mối liên hệ chặt chẽ quan QLNN, doanh nghiệp, nhà khoa học chủ rừng Cần phải có tham gia tích cực doanh nghiệp với vai trò bà đỡ cho hoạt động sản xuất lâm nghiệp, nông lâm kết hợp Về phía quyền, ngành chức phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ trình sản xuất, hướng dẫn để ngƣời dân áp dụng có hiệu tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Các ngành chức năng, ngành tham gia trực tiếp vào trình thực thi pháp luật bảo vệ rừng Kiểm lâm, Công an phải có sách phù hợp nhằm nâng cao lực thực thi nhiệm vụ Cùng với tăng cường biên chế, trang thiết bị chuyên dụng phải trọng kỹ khác tuyên truyền, vận động nhân dân, kỹ khuyến nông khuyến lâm vấn đề chuyên môn nghiệp vụ khác Bảo vệ rừng lĩnh vực nhạy cảm, khó khăn, phức tạp, nguy hiểm tỉnh Đắk Nơng cần đưa sách đãi ngộ phù hợp nhằm thu hút khuyến khích cán bộ, cơng chức làm cơng tác bảo vệ rừng gắn bó với địa phương, yêu ngành yêu nghề, sẵn sàng cống hiến cho nghiệp bảo vệ rừng Những giải pháp kinh tế, xã hội nêu với mục đích nâng cao đời sống kinh tế, xã hội cho người dân, giảm dần áp lực người dân vào rừng, tạo cho người dân thói quen sử dụng sản phẩm thay sản phẩm truyền thống lâu lấy từ rừng, đồng thời tạo phát triển bền vững mặt sinh thái môi trường kinh tế, giúp người dân hưởng lợi từ rừng cách lâu dài khoa học Bên cạnh tỉnh cần nhanh chóng hồn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo, quy hoạch tổ chức thực tốt dự án trồng rừng phát triển kinh tế gắn với bảo vệ rừng để người dân 22 có thu nhập, sớm ổn định sống giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Đồng thời xây dựng sách BVR theo hướng đảm bảo lợi ích người làm nghề rừng, người trực tiếp tham gia BVR, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác BV&PTR 3.3.3 Triển khai thực tốt quy hoạch rừng Cơ sở quy hoạch loại rừng tỉnh cần xây dựng kế hoạch QLBVR cụ thể theo năm loại rừng: Rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất địa bàn tồn tỉnh theo hướng bảo đảm hài hịa hai mục đích phịng hộ, bảo vệ mơi trường với tăng trưởng kinh tế, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập để người làm rừng có sống ổn định từ nghề rừng 3.3.4 Thực tốt việc huy động nguồn lực bảo vệ rừng Tỉnh Đắk Nơng cần đổi chế, sách đầu tư BVR, kéo dài thời gian hình thức khốn bảo vệ rừng (30 năm) sang hình thức khốn 50 năm nâng cao mức khốn lên hai lần so với (từ 200.000 đồng/ha/năm lên 400.000 đồng/ha/năm) để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia nhận khoán BVR; huy động vốn từ nguồn như: Ngân sách, thuế tài nguyên, phí dịch vụ môi trường rừng, du lịch sinh thái, thu từ xử lý vụ vi phạm Luật BV&PTR…có chế quản lý, sử dụng hợp lý nguồn vốn, ưu tiên đầu tư cho hộ nghèo sống gần rừng có tập quán sinh sống gắn với rừng phát triển kinh tế, xố đói giảm nghèo thơng qua việc trồng rừng Có chế, sách thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho cơng tác BVR Bên cạnh cần tổ chức đàm phán, xây dựng thoả thuận hợp tác song phương BVR dọc tuyến biên giới hai tỉnh Đắk Nông Mondukiri (Campuchia) hỗ trợ tập huấn, trao đổi kỹ thuật; phối hợp xử lý vụ việc đột xuất, khẩn cấp hành vi phá rừng, khai thác, mua bán lâm sản trái pháp luật qua biên giới hai nước Nghiên cứu xây dựng quy chế để tăng cường nguồn lực tài chính, thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng Ban hành chế đầu tư cho khu rừng đặc dụng, rừng phịng hộ, xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động BVR từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ rừng, đáp ứng đủ vốn đầu tư cho chương trình dự án BV&PTR, hoạt động nghiệp vụ xây dựng sở huấn 23 luyện, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực BVR Xây dựng chế khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư BVR, trồng rừng, khai thác sử dụng rừng vào mục đích kinh doanh kinh doanh cảnh quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái vừa đảm bảo tăng thu ngân sách, vừa góp phần BVR tốt 24 KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị - Tiếp tục đạo đẩy mạnh công tác vận động, tuyên truyền nhân dân thực nghiêm Luật Lâm nghiệp, tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để nâng cao nhận thức nhân dân công tác bảo vệ phát triển rừng - Chỉ đạo thực liệt giải pháp thực công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng theo tinh thần Nghị số 11- NQ/TU ngày 06/5/2013 Chỉ thị số 15-CTr/TU ngày 13/6/2017 Tỉnh ủy - UBND huyện, thành phố: + Chỉ đạo quan chức huyện điều tra, xử lý vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm theo quy định; xử lý nghiêm cá nhân không thực hết trách nhiệm giao công tác quản lý, bảo vệ rừng; kiểm tra, rà soát, xây dựng kế hoạch, phối hợp đơn vị chủ rừng, quyền địa phương tuần tra, kiểm tra, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm đối tượng vi phạm, tổ chức cưỡng chế giải tỏa diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm trái phép + Chỉ đạo Đoàn Kiểm tra, thực Chỉ thị số 12 cấp huyện, xã phối hợp đơn vị chủ rừng chốt chặn, tuần tra, truy quét đột xuất, dài ngày địa bàn trọng điểm phá rừng, lấn, chiếm đất rừng, kịp thời ngăn chặn, xử lý trường hợp đưa trái phép công cụ, phương tiện giới (cưa xăng, máy đào, máy ủi ) vào rừng; tình trạng làm đường, đào múc ao hồ, xây dựng nhà, lán trại trái phép diện tích đất lâm nghiệp + Chỉ đạo UBND cấp xã: Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ diện tích rừng đất lâm nghiệp giao địa phương quản lý, không để xảy phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật; tuyên truyền, vận động người dân địa phương tham gia quản lý, bảo vệ rừng; Tăng cường công tác quản lý nhà nước đất đai, kịp thời phát hiện, xử lý hành vi lấn, chiếm, sử dụng đất lâm nghiệp; triển khai biện pháp cụ thể quản lý tình hình dân di cư tự địa bàn; Triển khai hiệu hoạt động Đoàn 12 cấp xã, kịp thời cưỡng chế, giải tỏa diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm - Sở Nông nghiệp PTNT: 25 + Chỉ đạo Chi cục Kiểm lâm: Phối hợp đơn vị chủ rừng, quyền địa phương kiểm tra, xác minh làm rõ đối tượng phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp vụ việc chưa xác định người vi phạm, đặc biệt vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp giáp nương rẫy người dân, xử lý nghiêm theo quy định; xây dựng mạng lưới cung cấp thông tin từ sở, vận động nhân dân tham gia tố giác hành vi vi phạm Luật Lâm nghiệp; Chỉ đạo Hạt Kiểm lâm tham mưu UBND cấp huyện, xã huy động lực lượng liên ngành phối hợp chủ rừng chốt chặn, tuần tra, truy quét đột xuất, dài ngày địa bàn trọng điểm phá rừng, lấn chiếm đất rừng nhằm ngăn chặn tình trạng phá rừng xảy Thu hồi diện tích rừng bị phá, đất lâm nghiệp bị lấn, chiếm, giao đơn vị chủ rừng trồng lại rừng bảo vệ phục hồi tái sinh rừng tự nhiên; không để người dân tái lấn, chiếm; Phối hợp lực lượng Công an cấp điều tra, xử lý nghiêm đối tượng phá rừng có dấu hiệu tội phạm, đối tượng cầm đầu, bảo kê, kích động, lơi kéo người dân phá rừng, lấn, chiếm đất rừng để mua, bán, đầu đất đai, trục lợi; Tăng cường kiểm tra, giám sát, đạo Kiểm lâm địa bàn thường xuyên phối hợp đơn vị chủ rừng tuần tra, kiểm tra ngăn chặn phá rừng; kịp thời phát lập hồ sơ xử lý hành vi vi phạm theo quy định; Hỗ trợ lực lượng cho chốt quản lý bảo vệ rừng, chốt liên ngành UBND huyện thành lập nhằm ngăn chặn phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép; Triển khai hiệu hoạt động Đoàn 12 tỉnh; phối hợp Đoàn 12 cấp huyện, cấp xã kịp thời cưỡng chế, giải tỏa diện tích đất lâm nghiệp bị lấn chiếm + Chỉ đạo đơn vị chủ rừng: Rà soát, củng cố, kiện toàn lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, theo quy định Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ, Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Chủ động tổ chức lực lượng phối hợp lực lượng Kiểm lâm, quyền địa phương triển khai biện pháp đấu tranh, ngăn chặn (tuần tra, mật phục), kịp thời bắt giữ đối tượng phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp; Phối hợp lực lượng Kiểm lâm, quyền địa phương tăng cường tuần tra, kiểm tra ngăn chặn, kịp thời phát hiện, lập hồ sơ xử lý vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp, đặc biệt vụ phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật Bảo vệ trường vụ phá 26 rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp phục vụ công tác điều tra, xử lý vi phạm Gắn biển cấm đốt, dọn, canh tác vị trí rừng bị phá; cương khơng để người dân tái lấn, chiếm lâm phần đơn vị quản lý; đề nghị cấp có thẩm quyền đạo Đồn 12 cấp huyện, xã tổ chức truy quét, giải tỏa, thu hồi Kịp thời triển khai biện pháp khoanh nuôi, tái sinh rừng, trồng rừng nông lâm kết hợp theo quy định pháp luật diện tích rừng bị phá trái pháp luật, diện tích đất lâm nghiệp cưỡng chế, giải tỏa thu hồi - Công an tỉnh: Chỉ đạo Công an huyện, thành phố phối hợp Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố điều tra, xử lý nghiêm vụ phá rừng trái pháp luật có dấu hiệu tội phạm nhằm răn đe, phòng ngừa hành vi phạm tội; xác minh, lập danh sách đối tượng cầm đầu, kích động, lơi kéo người dân phá rừng, lấn, chiếm đất lâm nghiệp trái pháp luật, băng nhóm tội phạm liên quan đến phá rừng, lấn, chiếm đất rừng, đấu tranh, xử lý theo quy định Đồng thời, đề xuất xét xử công khai nhằm răn đe cho người khác 4.2 Kết luận Quản lý Nhà nước lĩnh vực BVTNR nội dung quan trọng chiến lược kế hoạch phát triển bền vững địa phương Nếu không đặt vị trí BVR khơng thể đạt mục tiêu phát triển bước nâng cao đời sống nhân dân Thực tế cho thấy QLNN BVTNR nhân tố quan trọng bảo đảm cho việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý, góp phần giữ trạng thái cân mơi trường sở quan trọng bảo đảm cho phát triển kinh tế bền vững Trong năm qua công tác QLBVR tỉnh Đắk Nông chịu nhiều sức ép trình phát triển KT-XH, việc chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang xây dựng cơng trình thuỷ điện, đường giao thông, khu đô thị, công tác quy hoạch, kế hoạch BVR khai thác sử dụng TNR chưa hợp lý Không vậy, thiếu đồng dẫn đến khó quản lý, nghèo đói chưa giải triệt để, hoạt động phá rừng, khai thác rừng trái phép tạo sức ép đáng kể lên TNR Công tác QLBVR tỉnh Đắk Nông Trung ương đánh giá cao Nhận thức chung BVR người dân bước nâng cao, người dân 27 tự nguyện tích cực tham gia hoạt động bảo vệ rừng cộng đồng dân cư, dần từ bỏ thói quen khai thác, sử dụng tài nguyên rừng trái phép Đặc biệt việc thực Luật BV&PTR, việc triển khai Nghị quyết, Quyết định, Chị thị, sách BVR Đảng, Chính phủ cấp quyền tỉnh trọng Hệ thống quan QLNN BVR tỉnh hoạt động có hiệu Về chế QLBVR tổ chức máy quản lý có thay đổi rõ rệt Công tác đào tạo nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ, công chức QLBVR, công tác quy hoạch, kế hoạch BVR, công tác giao rừng, đất rừng thực thi sách BVR trọng Bên cạnh việc đạo sát thực văn pháp luật nhà nước, tỉnh ban hành văn luật, đặc biệt lồng ghép chương trình BVR với chiến lược phát triển KT-XH Tuy nhiên, công tác QLNN BVTNR tỉnh Đắk Nơng cịn số hạn chế công tác tổ chức máy QLNN lĩnh vực BVR thiếu thống nhất, chưa hợp lý dẫn đến hiệu quản lý không cao; việc thu hút huy động nguồn lực đầu tư vào lĩnh vực BVR chưa đạt hiệu cao; rừng, đất rừng giao cho hộ gia đình, cá nhân quản lý chưa quy định rõ quyền, trách nhiệm thiếu sách đầu tư, hỗ trợ cho người dân phát triển sản xuất thông qua việc trồng rừng, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng rừng, đất rừng chậm, thiếu thống ban ngành gây khó khăn cho cơng tác quản lý; cơng tác thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng chậm gây ảnh hưởng tới việc huy động chủ rừng người dân tham gia vào công tác QLBVR; việc đầu tư công nghệ đại phục vụ cho công tác quy hoạch rừng chưa quan tâm mức, phối hợp ngành điều tra, quy hoạch không chặt chẽ dẫn đến độ xác số liệu điều tra, quy hoạch khơng cao gây khó khăn cho việc xây dựng kế hoạch QLBVR; nhiều văn hướng dẫn Trung ương cịn chồng chéo, quy định, sách địa phương chưa ban hành kịp thời với yêu cầu thực tiễn, thiếu chế, sách khuyến khích, huy động nguồn lực bên ngồi nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác BVR 28 Từ phân tích tình hình thực tế, làm rõ ngun nhân yếu kém, giảm hiệu lực, hiệu QLNN; dựa vào định hướng chiến lược phát triển KTXH, số giải pháp cho công tác QLBVR cụ thể là: đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức QLBVR; hồn thiện thể chế, sách pháp luật; nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào BVR; củng cố tổ chức, nâng cao lực Kiểm lâm; hỗ trợ nâng cao đời sống người dân; xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị BVR; ứng dụng khoa học cơng nghệ; tài tăng cường hợp tác quốc tế đồng thời đề xuất bước cần thực giải pháp địa bàn tỉnh Đắk Nơng nâng cao lực máy quản lý; thực sách bảo vệ rừng; triển khai thực tốt quy hoạch rừng thực tốt việc huy động nguồn lực BVR 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước ngạch Kiểm lâm viên Luật Lâm nghiệp năm 2017 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật lâm nghiệp Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2012 Thủ tướng Chính phủ, ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông (2018), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông (2019), Báo cáo tổng kết công tác quản lý bảo vệ rừng năm 2018 phương hướng nhiệm vụ năm 2020 Chi cục Kiểm lâm tỉnh Đắk Nông (2020), Báo cáo công tác quản lý bảo vệ rừng tháng đầu năm 2020, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2020 https://vi.wikipedia.org 30 ... thực tiễn quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông 3.2.5.1 Bộ máy quản lý Sơ đồ tổ chức máy quản lý nhà nước lĩnh vực bảo vệ tài nguyên rừng tỉnh Đắk Nông: Sở NN&PTNT UBND tỉnh Chi cục... QLNN địa phương tỉnh Đắk Nông Tôi chọn vấn đề viết tiểu luận kết thúc khóa học “Phân tích vấn đề quản lý Nhà nước tài nguyên rừng địa bàn tỉnh Đắk Nơng” PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ 2.1 Hiện trạng tài nguyên. .. Thuế tài nguyên phí dịch vụ môi trường rừng nhà nước xây dựng tổ chức thực 3.2.6 Kết hoạt động quản lý nhà nước bảo vệ rừng địa bàn tỉnh Đắk Nông 3.2.6.1 Thành tựu hoạt động quản lý nhà nước

Ngày đăng: 23/07/2020, 08:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình xâm hại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông - Tiểu luận QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG
2.1. Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình xâm hại rừng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông (Trang 6)
Xử lý hình sự (khởi - Tiểu luận QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG
l ý hình sự (khởi (Trang 7)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w