1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận Kiểm lâm viên chính Xử lý hành vi phá rừng trái pháp luật tại Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn Xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long

20 160 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận Xử lý hành vi phá rừng LỜI NÓI ĐẦU Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn được UBND tỉnh Đắk Nông giao quản lý sử dụng tổng diện tích 10.370,33 ha rừng và đất rừng sản xuất, bao gồm 11 tiểu khu, nằm trên địa bàn hành chính của 3 xã: Đắk Ha, Quảng Hòa và Quảng Sơn huyện Đắk G’long. Công ty xác định nhiệm vụ trọng tâm hiện nay trong sản xuất kinh doanh rừng đó là công tác quản lý bảo vệ rừng. Trong các năm gần đây, Công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), hạn chế đến mức thấp nhất các vụ vi phạm lâm luật, diện tích rừng của Công ty cơ bản được giữ vững, đời sống của CBCNV ngày được nâng cao. Làm được điều đó cũng là nhờ Công ty có được Ban lãnh đạo năng lực, đội ngũ công nhân nhiệt tình, gắn bó với nghề rừng, quyết tâm giữ vững diện tích rừng hiện có, áp dụng các giải pháp lâm sinh để nhằm phát triển vốn rừng như trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng... Ngoài ra, Công ty luôn nhận được sự chỉ đạo và quan tâm của UBND tỉnh, các Sở ban ngành, chính quyền địa phương, các cơ quan chức năng đóng trên địa bàn. Lâm phần Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn nằm trong phạm vi hành chính xã Đắk Ha, xã Quảng Hòa, xã Quảng Sơn, huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nông. Phía Bắc giáp xã Đắk Ha; Phía Tây giáp xã Quảng Hòa, xã Quảng Sơn; Phía Nam giáp Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk N’Tao; Phía Đông giáp Công ty TNHH MTV LN Nam Nung, Khu Bảo tồn Nam Nung. Địa hình: Toàn bộ diện tích nằm trong vùng có độ cao từ 750m – 1200m, độ dốc từ cấp I đến cấp V, diện tích có độ dốc từ cấp IVV chiếm trên 60% phân bố ở đông bắc, đông nam lâm phần, nơi này địa hình chia cắt rõ rệt, khó khăn cho việc chia cắt tuyến kiểm tra, đi lại trong rừng. Giao thông: Chủ yếu là hệ thống đường lâm nghiệp, đường mòn. Việc đi lại trong rừng rất khó khăn, đặc biệt là mùa mưa luôn phải lội trong bùn nước. Chính vì vậy, việc đi lại kiểm tra rừng của cán bộ công nhân QLBVR gặp nhiều khó khăn, mặt khác chi phí về nhiên liệu, sửa chữa phương tiện rất lớn. Thời tiết, khí hậu: có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau; lượng mưa bình quân hàng năm là 1780 mm, mưa tập trung vào các tháng 7, 8, 9; độ ẩm bình quân 82%. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm là 23,40C, nhiệt độ cao nhất 28,80C, thấp nhất 190C. Gió mùa tây nam từ tháng 5 đến tháng 10, gió mùa đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Đất đai: Đất nâu đỏ phát triển trên đá Bazan, phân bố chủ yếu ở vùng có độ cao 900 m…Ngoài ra có một số đất dốc tụ ven suối. Nhìn chung đất đai trên Lâm phần tốt, thuận lợi cho việc phát triển cây nông nghiệp nên dân cư luôn tìm cách chặt phá, lấn chiếm rừng để lấy đất sản xuất sang nhượng đất rừng trái phép. Tổng dân số trong vùng là 18.950 người, mật độ dân số trung bình 74ngườikm2. Dân số trong vùng không ổn định và biến động lớn là do các nguyên nhân sau: thứ nhất, là do di dân nội vùng và di dân ngoại vùng (dân di cư tự do), đặc biệt là giai đoạn từ năm 2004 đến nay; thứ hai, là do trình độ dân trí thấp và kế hoạch hóa gia đình chưa được chú trọng. Sự phân bố dân cư chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện kinh tế xã hội, tập quán canh tác lạc hậu của một số hộ người đồng bào dân tộc như : đốt nương làm rẫy, du canh ... Thành phần dân tộc khá đa dạng với 16 dân tộc khác nhau cùng sinh sống. Trong đó dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất 85,39%, tiếp đến là dân tộc M’Nông 11,41%, các dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ. Tính chất đa dạng dân tộc này có ảnh hưởng trực tiếp đến phong tục tập quán cũng như thói quen sử dụng tài nguyên của từng nhóm cộng đồng. Việc ổn định dân số, kiểm sóat dân di cư tự do và quy hoạch đất đai nhằm ổn định dân cư đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu của chính quyền địa phương các cấp. Bên cạnh những thuận lợi kể trên, Công ty cũng có những khó khăn nhất định, đó là nằm ở vị trí thuận tiện giao thông, đất đai màu mỡ nên nhiều người dân đã vào rừng tìm đủ mọi cách để phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, tạo sức ép về phá rừng rất lớn. Hiện tại trên lâm phần hàng ngày vẫn có nguy cơ xảy ra tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác gỗ, vận chuyển gỗ trái phép. Với tình hình dân cư ngày càng tăng, trên địa bàn có nhiều Bon của người đồng bào dân tộc, dẫn đến nhu cầu lấy đất sản xuất càng tăng, nguy cơ xảy ra tình trạng phá rừng trong tương lai là điều không thể lường trước được. Trước tình hình đó, Công ty luôn phải vận dụng và tìm ra biện pháp để quản lý bảo vệ rừng cho có hiệu quả nhằm bảo vệ tốt diện tích rừng và đất rừng hiện có. Công ty xây dựng phương án QLBVR tập trung năm 2020, gồm các giải pháp thiết thực nhất phù hợp với tình hình hiện nay, ngăn chặn kịp thời các vụ vi phạm Lâm luật, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng xảy ra trên địa bàn. Xuất phát từ lý do trên, kết hợp những kiến thức đã tiếp thu được qua lớp học và kinh nghiệm trong công tác tôi chọn tình huống viết bài tiểu luận cuối khóa là: “Xử lý hành vi phá rừng trái pháp luật tại Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn Xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long”, mục đích đưa ra giải pháp xử lý có hiệu quả, đúng pháp luật và phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy, Cô của Trường Cán bộ Quản lý Nông nghiệp và PTNT II đã nhiệt tình giảng dạy, chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động quản lý hành chính Nhà nước, đã giúp tôi có những nhận định, sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn được rõ ràng, chặt chẽ hơn, là hành trang quý báu sẽ đi cùng tôi trong công việc và cuộc sống.

MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 Mơ tả tình Phân tích tình 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các hành vi tác động đến rừng tài nguyên rừng 2.1.2 Theo Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 .5 2.1.3 Theo quy định Luật xử lý vi phạm hành 2.2 Phân tích tình huống: Đề xuất phương án giải tình 10 3.1 Mục tiêu giải tình 10 3.2 Cơ sở giải tình .11 3.2.1 Cơ sở pháp lý để giải .11 3.2.2 Đường lối, quan điểm xử lý, giải 12 3.2.3 Kinh nghiệm xử lý, giải tình 12 3.2.4 Cơ sở thực tiễn để giải tình 13 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình 13 3.3.1 Phương án xử lý tình .13 3.3.2 Đánh giá ưu, nhược điểm phương án xử lý 15 3.3.3 Lựa chọn phương án xử lý 16 Kiến nghị, kết luận .16 4.1 Kiến nghị 16 4.1.1 Kiến nghị Đảng, Nhà nước 16 4.1.2 Kiến nghị quan chức .17 4.2 Kết luận .17 TÀI LIỆU THAM KHẢO .18 i Chữ viết tắt: - QLBVR: quản lý bảo vệ rừng - PCCCR: Phòng cháy chữa cháy rừng - UBND: Ủy ban nhân dân - TNHH MTV LN: Trách nhiệm hữu hạn thành viên Lâm nghiệp ii LỜI NĨI ĐẦU Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp Quảng Sơn UBND tỉnh Đắk Nông giao quản lý sử dụng tổng diện tích 10.370,33 rừng đất rừng sản xuất, bao gồm 11 tiểu khu, nằm địa bàn hành xã: Đắk Ha, Quảng Hịa Quảng Sơn huyện Đắk G’long Công ty xác định nhiệm vụ trọng tâm sản xuất kinh doanh rừng cơng tác quản lý bảo vệ rừng Trong năm gần đây, Cơng ty có nhiều cố gắng công tác quản lý bảo vệ rừng (QLBVR), hạn chế đến mức thấp vụ vi phạm lâm luật, diện tích rừng Cơng ty giữ vững, đời sống CBCNV ngày nâng cao Làm điều nhờ Cơng ty có Ban lãnh đạo lực, đội ngũ cơng nhân nhiệt tình, gắn bó với nghề rừng, tâm giữ vững diện tích rừng có, áp dụng giải pháp lâm sinh để nhằm phát triển vốn rừng trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Ngồi ra, Cơng ty ln nhận đạo quan tâm UBND tỉnh, Sở ban ngành, quyền địa phương, quan chức đóng địa bàn Lâm phần Cơng ty TNHH MTV LN Quảng Sơn nằm phạm vi hành xã Đắk Ha, xã Quảng Hòa, xã Quảng Sơn, huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nơng Phía Bắc giáp xã Đắk Ha; Phía Tây giáp xã Quảng Hịa, xã Quảng Sơn; Phía Nam giáp Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Đắk N’Tao; Phía Đơng giáp Cơng ty TNHH MTV LN Nam Nung, Khu Bảo tồn Nam Nung Địa hình: Tồn diện tích nằm vùng có độ cao từ 750m – 1200m, độ dốc từ cấp I đến cấp V, diện tích có độ dốc từ cấp IV-V chiếm 60% phân bố đông bắc, đông nam lâm phần, nơi địa hình chia cắt rõ rệt, khó khăn cho việc chia cắt tuyến kiểm tra, lại rừng Giao thông: Chủ yếu hệ thống đường lâm nghiệp, đường mịn Việc lại rừng khó khăn, đặc biệt mùa mưa phải lội bùn nước Chính vậy, việc lại kiểm tra rừng cán cơng nhân QLBVR gặp nhiều khó khăn, mặt khác chi phí nhiên liệu, sửa chữa phương tiện lớn Thời tiết, khí hậu: có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau; lượng mưa bình quân hàng năm 1780 mm, mưa tập trung vào tháng 7, 8, 9; độ ẩm bình qn 82% Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình năm 23,4 0C, nhiệt độ cao 28,80C, thấp 190C Gió mùa tây nam từ tháng đến tháng 10, gió mùa đơng bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau Đất đai: Đất nâu đỏ phát triển đá Bazan, phân bố chủ yếu vùng có độ cao 900 m…Ngồi có số đất dốc tụ ven suối Nhìn chung đất đai Lâm phần tốt, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp nên dân cư ln tìm cách chặt phá, lấn chiếm rừng để lấy đất sản xuất sang nhượng đất rừng trái phép Tổng dân số vùng 18.950 người, mật độ dân số trung bình 74/người/km2 Dân số vùng không ổn định biến động lớn nguyên nhân sau: thứ nhất, di dân nội vùng di dân ngoại vùng (dân di cư tự do), đặc biệt giai đoạn từ năm 2004 đến nay; thứ hai, trình độ dân trí thấp kế hoạch hóa gia đình chưa trọng Sự phân bố dân cư chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện kinh tế - xã hội, tập quán canh tác lạc hậu số hộ người đồng bào dân tộc : đốt nương làm rẫy, du canh Thành phần dân tộc đa dạng với 16 dân tộc khác sinh sống Trong dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao 85,39%, tiếp đến dân tộc M’Nông 11,41%, dân tộc khác chiếm tỷ lệ nhỏ Tính chất đa dạng dân tộc có ảnh hưởng trực tiếp đến phong tục tập quán thói quen sử dụng tài nguyên nhóm cộng đồng Việc ổn định dân số, kiểm sóat dân di cư tự quy hoạch đất đai nhằm ổn định dân cư vấn đề quan tâm hàng đầu quyền địa phương cấp Bên cạnh thuận lợi kể trên, Cơng ty có khó khăn định, nằm vị trí thuận tiện giao thơng, đất đai màu mỡ nên nhiều người dân vào rừng tìm đủ cách để phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép, tạo sức ép phá rừng lớn Hiện lâm phần hàng ngày có nguy xảy tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác gỗ, vận chuyển gỗ trái phép Với tình hình dân cư ngày tăng, địa bàn có nhiều Bon người đồng bào dân tộc, dẫn đến nhu cầu lấy đất sản xuất tăng, nguy xảy tình trạng phá rừng tương lai điều khơng thể lường trước Trước tình hình đó, Cơng ty ln phải vận dụng tìm biện pháp để quản lý bảo vệ rừng cho có hiệu nhằm bảo vệ tốt diện tích rừng đất rừng có Cơng ty xây dựng phương án QLBVR tập trung năm 2020, gồm giải pháp thiết thực phù hợp với tình hình nay, ngăn chặn kịp thời vụ vi phạm Lâm luật, hạn chế đến mức thấp tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng xảy địa bàn Xuất phát từ lý trên, kết hợp kiến thức tiếp thu qua lớp học kinh nghiệm công tác tơi chọn tình viết tiểu luận cuối khóa là: “Xử lý hành vi phá rừng trái pháp luật Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn - Xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long”, mục đích đưa giải pháp xử lý có hiệu quả, pháp luật phù hợp với tình hình thực tế địa phương Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô Trường Cán Quản lý Nơng nghiệp PTNT II nhiệt tình giảng dạy, chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn hoạt động quản lý hành Nhà nước, giúp tơi có nhận định, kết hợp lý luận thực tiễn rõ ràng, chặt chẽ hơn, hành trang quý báu cơng việc sống Mơ tả tình Vào ngày 01/05/2020, lực lượng Kiểm lâm Trạm Kiểm lâm liên xã Quảng Sơn nằm địa bàn xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nông thuộc Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long phối hợp quyền xã Quảng Sơn, Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra rừng lô a, khoảnh 10, tiểu khu 1111 Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn quản lý; phát ông Phạm Minh Sơn, 50 tuổi, dân tộc Kinh, thường trú Thôn 5, xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nơng dùng rìu, dao phát chặt phá rừng làm nương rẫy trái pháp luật với trai Phạm Xuân Dũng, 15 tuổi; thường trú Thôn 5, xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nơng Đồn kiểm tra sử dụng máy định vị (GPS) để xác định vị trí, khoanh vẽ sơ đồ khu vực bị chặt phá, qua đo đếm diện tích rừng bị phá 900 m Đối chiếu Bản đồ trạng rừng năm 2019, UBND tỉnh Đắk Nông công bố Quyết định 570/QĐ-UBND ngày 27/04/2020 điểm phá rừng thuộc lô lô a, khoảnh 10, tiểu khu 1111 Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn quản lý, trạng thái rừng thường xanh trung bình, mức độ thiệt hại 100%, loại rừng sản xuất Đoàn kiểm tra tiến hành lập biên kiểm tra, mời đối tượng trụ sở Trạm Kiểm lâm liên xã Quảng Sơn để làm tường trình, lấy lời khai đối tượng, lập Biên vi phạm hành hành vi phá rừng trái pháp luật lập biên tạm giữ phương tiện vi phạm hành (01 rìu 01 dao phát) sử dụng để chặt phá rừng để làm nương rẫy Bước đầu đối tượng không chịu ký vào hồ sơ vi phạm, sau đồng chí Kiểm lâm viên giải thích, tuyên truyền văn pháp luật quản lý bảo vệ rừng liên quan, đối tượng thừa nhận hành vi vi phạm sai trái Sau đó, đối tượng thừa nhận khơng biết viết nên điểm vào Biên vi phạm hành chính, Đồn kiểm tra mời đối tượng Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long để xử lý Phân tích tình 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các hành vi tác động đến rừng tài nguyên rừng bị nghiêm cấm theo quy định Luật Lâm nghiệp 2017, bao gồm: - Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật; - Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng; - Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật; - Hủy hoại tài ngun rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng; - Vi phạm quy định phòng cháy chữa cháy rừng; phòng, trừ sinh vật gây hại rừng; quản lý loài ngoại lai xâm hại; dịch vụ môi trường rừng; - Tàng trữ, mua bán, vận chuyển, chế biến, quảng cáo, trưng bày, xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập, cảnh lâm sản trái quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; - Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khống sản, mơi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng; - Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tơn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng; - Sử dụng nguyên liệu chế biến lâm sản trái quy định pháp luật 2.1.2 Theo Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp: - Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính: Là tổ chức, cá nhân nước tổ chức, cá nhân nước ngồi có hành vi vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp lãnh thổ Việt Nam; người có thẩm quyền lập biên thẩm quyền xử phạt vi phạm hành theo quy định Nghị định - Phá rừng trái pháp luật: Hành vi chặt, đốt, phá rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dịng chảy tự nhiên, xả chất độc hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với mục đích mà khơng phép quan nhà nước có thẩm quyền - Biện pháp khắc phục hậu quả: + Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; + Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; + Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; + Buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành 2.1.3 Theo quy định Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 - Vi phạm hành chính: Là hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý Nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành - Xử phạt vi phạm hành chính: Là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành - Biện pháp xử lý hành chính: Là biện pháp áp dụng cá nhân vi phạm pháp luật an ninh, trật tự, an tồn xã hội mà khơng phải tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào sở giáo dục bắt buộc đưa vào sở cai nghiện bắt buộc - Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính: + Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; + Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định; + Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần; + Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành đó; + Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm; + Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; + Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Tình tiết giảm nhẹ: + Người vi phạm hành có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; + Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; + Vi phạm hành tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người khác gây ra; vượt q giới hạn phịng vệ đáng; vượt yêu cầu tình cấp thiết; + Vi phạm hành bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần; + Người vi phạm hành phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh khuyết tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; + Vi phạm hành hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng gây ra; + Vi phạm hành trình độ lạc hậu - Biện pháp khắc phục hậu ngun tắc áp dụng: Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu - Nguyên tắc áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả: Đối với vi phạm hành chính, ngồi việc bị áp dụng hình thức xử phạt, cá nhân, tổ chức vi phạm hành bị áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu - Phạt cảnh cáo: Cảnh cáo áp dụng cá nhân, tổ chức vi phạm hành khơng nghiêm trọng, có tình tiết giảm nhẹ theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo hành vi vi phạm hành người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Cảnh cáo định văn 2.2 Phân tích tình huống: - Đối với đối tượng: Với hành vi phá rừng với diện tích 900 m Địa điểm phá rừng thuộc lô a, khoảnh 5, tiểu khu 1111 trạng thái rừng thường xanh trung bình thuộc lâm phần Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn quản lý Các đối tượng biết diện tích rừng quy hoạch sử dụng đất cho Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối tượng cố tình vào rừng lấn chiếm để phá rừng mục đích làm nương rẫy Việc phát tang, sau lấy lời khai đối tượng, lập biên vi phạm hành tạm giữ tang vật vi phạm hành chứng rõ ràng cho thấy hành vi chặt phá rừng đối tượng hành vi vi phạm gây thiệt hại đến rừng Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu lỗi cố ý vi phạm hành quy định Luật Lâm nghiệp, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Ngồi việc xử phạt hành tiền đối tượng, cịn bị tịch thu cơng cụ, phương tiện sử dụng gồm 01 rìu, 01 giao phát; bị buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng Căn tính chất, mức độ vi phạm đối tượng hành vi có lỗi với mức nghiêm trọng, diện tích rừng bị chặt phá khơng lớn, vi phạm lần đầu xử phạt hành chính, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình Căn điểm d, Điều 3, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 “Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành đó” xử phạt tất đối tượng, đối chiếu với điều, khoản quy định pháp luật xử phạt hành theo điểm b, khoản 2, Điều 20 Nghị định số Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính Phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Qua lời khai đối tượng Dũng khai nhận ông Sơn, việc phá rừng ông Sơn thực trai ông Dũng theo phụ ông chặt nhỏ, gom dốt rừng Căn lời khai qua điều tra, xác minh quyền địa phương nơi cư trú đối tượng Những người có hộ thường trú xã Thơn 5, xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nơng, hồn cảnh gia đình đặc biệt khó khăn, tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi vi phạm lần đầu Như vậy, trình xử lý vi phạm hành chính, đối tượng hộ nghèo địa phương, cần xem xét nhân thân đối tượng vi phạm: điều kiện nơi cư trú, trình độ học vấn (khơng biết đọc, viết), nhận thức pháp luật hạn chế, điều kiện kinh tế khó khăn, vi phạm pháp luật với hình thức xử lý hay chưa, vi phạm nhiều lần, tái phạm hay không… Nếu xét thấy có tình tiết giảm nhẹ xử phạt mức thấp khung hình phạt phạt cảnh cáo để giáo dục răn đe, không thiết phải xử phạt mà phải tùy theo hồn cảnh đối tượng để xử lý hợp tình, hợp lý Căn Điều 9, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Đối tượng Dân Dũng quan chức áp dụng tình tiết giảm nhẹ trình xử phạt đối tượng vi phạm lần đầu, vi phạm trình độ lạc hậu, điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi số tiền phạt không thấp mức thấp khung hình phạt hành vi Đồng thời áp dụng biện pháp giáo dục bắt làm cam kết khơng tái phạm với đối tượng Dũng người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi thực Căn điểm a, khoản 1, Điều Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Căn điểm b, khoản 2, Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính Phủ, mức phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng xử phạt Phạm Minh Sơn Căn vào Điều 22 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long định xử phạt cảnh cáo đối tượng Dũng vi phạm lần đầu, lỗi gây không nghiêm trọng có tình tiết giảm nhẹ, tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi đối tượng tuổi chưa thành niên (sau xác minh cụ thể năm sinh UBND xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long) Đề xuất phương án giải tình 3.1 Mục tiêu giải tình - Tăng cường pháp chế chức quản lý Nhà nước Lâm nghiệp quan địa phương - Giải xử lý kiên diện tích rừng bị phá, giúp cho công tác quản lý bảo vệ rừng tốt Đồng thời hạn chế đến mức thấp nạn phá rừng trái pháp luật - Đảm bảo công tất người dân trước pháp luật Ngồi ra, cịn có tác dụng tuyên truyền vận động người dân chấp hành pháp luật, răn đe phòng ngừa chung - Đưa phương án chọn lựa giải pháp xử lý hợp lý, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh đối tượng vi phạm, từ nâng cao niềm tin người dân Đảng Nhà nước 10 3.2 Cơ sở giải tình 3.2.1 Cơ sở pháp lý để giải - Luật Lâm nghiệp 2017, Điều hành vi bị nghiêm cấm hoạt động Lâm nghiệp; - Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: + Tại điểm a, khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: Người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý; người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành + Tại khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; + Tại khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012: Vi phạm hành trình độ lạc hậu; - Nghị định số Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp + Điểm b, khoản 2, Điều 20 quy định phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng hành vi phá rừng trái pháp luật thuộc trường hợp: Phá rừng sản xuất từ 500 m2 đến 1.000 m2 - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm cấp huyện, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng (sau gọi chung Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm); Đội trưởng Đội Kiểm lâm Cơ động PCCCR, có quyền quy định khoản Điều 26 nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ - Chỉ thị số 1685/CT-TTg, ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ, tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ; 11 - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2012 Thủ tướng Chính phủ, ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng; - Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ, quy định cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt vi phạm hành 3.2.2 Đường lối, quan điểm xử lý, giải Trong lĩnh vực Lâm nghiệp Đảng bộ, quyền địa phương quan tâm, thường xuyên đạo ban, ngành, phòng ban tham mưu kiện toàn tổ chức, xây dựng lực lượng bảo vệ rừng Hướng dẫn nhân dân thực hiện, quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng, trồng rừng, quy hoạch đất phát triển nông - lâm kết hợp Triển khai thực nghiêm Luật Lâm nghiệp văn Luật như: Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp; Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường, đảm bảo thực thi pháp luật, giải việc phải có lý có tình phù hợp với thực tế địa phương 3.2.3 Kinh nghiệm xử lý, giải tình tương tự Việc phá rừng, lấn chiếm đất rừng thường xuyên xảy địa bàn xã Quảng Hòa, Đắk Ha, Quảng Sơn, đối tượng phá chủ yếu người hiểu biết, trình độ lạc hậu số vụ đồng bào di cư từ phía Bắc vào Tây Nguyên để lập nghiệp, số vụ phá rừng tương tự mà Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long phát hiện, lập biên vụ K Soan, Giàng A Sùng người đồng bào thiểu số người có trình độ lạc hậu Chính quyền cấp lập hồ sơ xử phạt hành quy định pháp luật Qua công tác xử lý thân rút số kinh nghiệm sau: - Đối tượng vi phạm chủ yếu người có trình độ dân trí thấp, kinh tế khó khăn, sống chủ yếu dựa vào rừng nên ý thức chấp hành pháp luật kém, cán xử lý cần am hiểu pháp luật cần có số kỹ để giải thích, vận động tuyên truyền người dân chấp hành pháp luật 12 - Trong trình xử lý cần xem xét tình tiết giảm nhẹ, q trình xử lý phải có tình, có lý phù hợp với tình hình địa phương 3.2.4 Cơ sở thực tiễn để giải tình Trên sở Biên vi phạm hành tổ cơng tác lập ngày 01/05/2020 Bộ phận pháp chế Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long tiến hành lấy lời khai việc 02 đối tượng, lập biên tạm giữ phương tiện vi phạm 01 rìu, 01 dao phát, tổ chức xác minh củng cố đầy đủ hồ sơ để xử lý theo luật định Theo biên lời khai đối tượng việc phá rừng bố chỉ, khơng biết hành vi vi phạm pháp luật ông Sơn thừa nhận việc Qua xác minh cán pháp chế đối tượng tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi đối tượng vi phạm lần đầu, người vi phạm trình độ lạc hậu, điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình 3.3.1 Phương án xử lý tình Trên sở tình xây dựng văn quy phạm pháp luật như: Luật Lâm nghiệp 2017; Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Có thể xây dựng 02 phương án để xử lý tình sau: Phương án 1: Tại điểm b, khoản 2, Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Xử phạt vi phạm hành 02 đối tượng ông Phạm Minh Sơn Phạm Xuân Dũng, sau: + Đối với Phạm Minh Sơn (khơng có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ); Hình thức phạt - Phạt tiền: 11.000.000 đồng (Mười triệu đồng); 13 Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu 01 rìu đối tượng ơng Phạm Minh Sơn sử dụng để chặt phá rừng trái pháp luật nhập kho tang vật Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long để xử lý theo quy định pháp luật; Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc ông Phạm Minh Sơn trồng lại rừng chịu chi phí trồng lại rừng diện tích rừng bị phá trái pháp luật theo quy định pháp luật + Đối với đối tượng Phạm Xuân Dũng Hình thức phạt chính: Phạt cảnh cáo văn (vì đối tượng thuộc diện chưa vị thành niên) Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu (01 dao phát) đối tượng sử dụng để chặt phá rừng trái pháp luật nhập kho tang vật Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long để xử lý theo quy định pháp luật; Cam kết không tái phạm theo Điều 22, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Phương án 2: Tại điểm b, khoản 2, Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Xử phạt vi phạm hành 02 đối tượng ông Phạm Minh Sơn Phạm Xuân Dũng, sau: + Đối với Phạm Minh Sơn có tình tiết giảm nhẹ Hình thức phạt - Phạt tiền: 7.000.000 đồng (Bảy triệu đồng) Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu 01 rìu đối tượng ơng Phạm Minh Sơn sử dụng để chặt phá rừng trái pháp luật nhập kho tang vật Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long để xử lý theo quy định pháp luật; Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc ông Phạm Minh Sơn trồng lại rừng chịu chi phí trồng lại rừng diện tích rừng bị phá trái pháp luật theo quy định pháp luật + Đối với đối tượng Phạm Xuân Dũng 14 Hình thức phạt chính: Phạt cảnh cáo văn (vì đối tượng thuộc diện chưa vị thành niên) Hình thức phạt bổ sung: Tịch thu (01 dao phát) đối tượng sử dụng để chặt phá rừng trái pháp luật nhập kho tang vật Hạt Kiểm lâm huyện Đắk G’long để xử lý theo quy định pháp luật; Cam kết không tái phạm theo Điều 22, Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 3.3.2 Đánh giá ưu, nhược điểm phương án xử lý tình Phương án 1: * Ưu điểm: - Tịch thu tang vật (01 rìu, 01 dao phát) 02 đối tượng Phạm Minh Sơn Phạm Xuân Dũng - Phương án có lợi cho Nhà nước Có thể ngăn chặn hành vi phá rừng trái pháp luật để làm nương rẫy - Thể tính nghiêm minh người bình đẳng trước pháp luật * Nhược điểm: - Thiệt hại kinh tế đối tượng - Phương án mang tính máy móc, cứng nhắc, nhiều thời gian để điều tra, xác minh làm rõ để xử phạt - Thiếu tính hợp tình hợp lý xử phạt khơng xem xét đến tình tiết giảm nhẹ - Hồn cảnh gia đình đối tượng khó khăn nên việc thi hành Quyết định xử phạt hành khơng khả thi, thời gian thủ tục cưỡng chế thi hành Quyết định xử phạt hành Phương án 2: * Ưu điểm: - Thể tính nhân văn pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo an ninh, trị, xã hội địa bàn 15 - Dễ áp dụng, tiện lợi việc xử lý, xử phạt đối tượng cố ý vi phạm nên cơng tác xử lý mang tính linh hoạt, vừa có lý vừa có tình Ít thiệt hại nhiều kinh tế - Có ý nghĩa giáo dục, răn đe đối tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy trái pháp luật * Nhược điểm: - Không thể tính nghiêm minh pháp luật, dễ bị đối tượng khác lợi dụng khoan dung luật pháp để tiếp tục vi phạm 3.3.3 Lựa chọn phương án xử lý Mỗi phương án xử lý tình có ưu điểm, nhược điểm khác Nhưng theo quan điểm phương án tối ưu hơn, phương án dễ áp dụng, giải cách hài hịa có tình, có lý, phù hợp với tình hình địa phương, thể lý sau: - Thứ là: Đối tượng vi phạm người có trình độ lạc hậu, vi phạm hồn cảnh khó khăn, cần đất để sản xuất - Thứ hai là: Đối tượng người địa phương, tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi nên cần phải xem xét tình tiết giảm nhẹ để giải hợp tình hợp lý Kiến nghị, kết luận 4.1 Kiến nghị 4.1.1 Kiến nghị Đảng, Nhà nước - Đề nghị Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung chế sách hưởng lợi cho người dân nhận rừng, bảo vệ rừng để người dân sống với nghề rừng, không phá rừng, lấn chiếm đất rừng; - Đề nghị UBND tỉnh đạo Sở, ban, ngành tham mưu thực trì thường xuyên hoạt động quản lý, bảo vệ rừng phát triển rừng theo hệ thống có phân cấp trách niệm quản lý Nhà nước rừng từ tỉnh xuống huyện từ huyện đến xã, lập hồ sơ định phân cấp; 16 4.1.2 Kiến nghị quan chức - Đề nghị Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn phối kết hợp với quyền địa phương xây dựng kế hoạch, phương án quản lý, bảo vệ rừng cụ thể Thường xuyên tham gia với lực lượng quản lý, bảo vệ rừng kiểm tra ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm Lâm luật bàn giao cho quan chức để xử lý theo pháp luật; tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng cho người dân hiểu, chấp hành theo quy định - Đề nghị Hạt Kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương phòng ban chức thường xuyên tổ chức kiểm tra, truy quét tụ điểm khai thác, mua bán, lấn chiếm đất rừng trái phép ngăn chặn nạn phá rừng có hiệu quả; xử lý vi phạm cách liệt kịp thời - Đề nghị UBND xã Quảng Sơn phối hợp với Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn tổ chức tuyên truyền văn quản lý bảo vệ rừng cho đối tượng người dân tộc thiểu số chỗ, người dân sống gần rừng, ven rừng để người dân hiểu, chấp hành theo quy định pháp luật 4.2 Kết luận Trong điều kiện nay, đời sống người dân xã cịn khó khăn đặc biệt kinh tế, chế sách Lâm nghiệp cịn bất cập, người dân chưa thật gắn bó với rừng, ý thức bảo vệ rừng thấp, mặt khác nhu cầu gỗ làm nhà, nhu cầu đất ở, đất sản xuất,… nên tình trạng chặt phá rừng, lấn chiếm đất rừng trái phép xảy địa bàn xã việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật có ý nghĩa lớn việc phòng ngừa, đe, giáo dục pháp luật để người dân hiểu, chấp hành theo quy định pháp luật Trong cơng tác xử lý tình giải hành vi phá rừng để làm nương rẫy nêu trên, lựa chọn phương án để giải tình phù hợp phương án xử lý có lý, có tình, phù hợp với hồn cảnh người dân, phù hợp với tình hình thực tế địa phương./ 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Lâm nghiệp 2017 Luật đất đai năm 2013 Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp Nghị định số 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/2/2012 Thủ tướng Chính phủ, ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng Chỉ thị số 1685/CT-TTg ngày 27/9/2011 Thủ tướng Chính phủ Tăng cường đạo thực biện pháp bảo vệ rừng, ngăn chặn tình trạng phá rừng chống người thi hành công vụ Bản đồ trạng rừng năm 2019, UBND tỉnh Đắk Nông công bố Quyết định 570/QĐ-UBND ngày 27/4/2020 18 ... vi? ??t tiểu luận cuối khóa là: ? ?Xử lý hành vi phá rừng trái pháp luật Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn - Xã Quảng Sơn, huyện Đắk G’long? ??, mục đích đưa giải pháp xử lý có hiệu quả, pháp luật phù hợp... bàn Lâm phần Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn nằm phạm vi hành xã Đắk Ha, xã Quảng Hòa, xã Quảng Sơn, huyện Đăk G’long, tỉnh Đăk Nơng Phía Bắc giáp xã Đắk Ha; Phía Tây giáp xã Quảng Hịa, xã Quảng Sơn; ... lâm huyện Đắk G’long phối hợp quyền xã Quảng Sơn, Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn thực nhiệm vụ tuần tra, kiểm tra rừng lô a, khoảnh 10, tiểu khu 1111 Công ty TNHH MTV LN Quảng Sơn quản lý; phát

Ngày đăng: 23/07/2020, 08:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1. Mô tả tình huống

    2. Phân tích tình huống

    2.1. Cơ sở lý luận

    2.1.1. Các hành vi tác động đến rừng và tài nguyên rừng bị nghiêm cấm theo quy định của Luật Lâm nghiệp 2017, bao gồm:

    2.1.2. Theo Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/04/2019 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Lâm nghiệp:

    2.1.3. Theo quy định của Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012

    2.2. Phân tích tình huống:

    3. Đề xuất phương án giải quyết tình huống

    3.1. Mục tiêu giải quyết tình huống

    3.2. Cơ sở giải quyết tình huống

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w