1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương bài giảng cờ vua 2015

57 581 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1. Nội dung tóm tắt môn học Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cơ bản về môn Cờ vua. Đồng thời bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, phương pháp tập luyện, phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài trong cờ vua. 2. Tài liệu học tập Ma Đức Tuấn Đề cương bài giảng môn cờ vua dành cho sinh viên không chuyên ngành Trường ĐHSP ĐHTN 2015. 3. Tài liệu tham khảo 1 Giáo trình cờ vua: Đàm Quốc Chính (chủ biên) NXB ĐHSP 2004 2 Lý thuyết và TH cờ vua – Phùng Duy Quang (dịch) NXB TDTT 1996 4. Cán bộ tham gia giảng dạy 1. GV:Ths. Ma Đức Tuấn GV khoa TDTT 2. GV: CN.Lê Đình Thành GV khoa TDTT MỤC LỤC Trang Chương 1. NHỮNG TRI THỨC CƠ BẢN CỦA MÔN THỂ THAO CỜ VUA 4 1.1. Nguồn gốc, lịch sử phát triển, xu hướng phát triển, đặc điểm tính chất, tác dụng của môn Cờ Vua. 4 1.2. Bàn cờ, quân cờ và cách thức đi quân trong Cờ Vua 7 1.3. Các thuật ngữ chuyên môn trong Cờ Vua. 9 1.4. Những thông tin quy ước trong Cờ Vua. 10 1.5. Cách thức ghi chép biên bản trong Cờ Vua. 11 1.6. Giá trị tương đối của các quân. 11 Chương 2. LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC GIAI ĐOẠN VÁN ĐẤU CỜ VUA. 11 2.1. Giai đoạn khai cuộc. 11 2.2. Giai đoạn trung cuộc. 12 2.3 Giai đoạn tàn cuộc. 18 Chương 3. LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẬP LUYỆN CỜ VUA 22 3.1. Mối tương quan giữa nội dung và phương pháp giảng dạy Cờ Vua. 22 3.2. Các nguyên tắc về phương pháp trong giảng dạy Cờ Vua. 23 3.3. Hình thức tổ chức giảng dạy tập luyện trong Cờ Vua. 26 3.4. Trình tự giảng dạy trong cờ vua Chương 4. CÁC HÌNH THỨC THI ĐẤU CỜ VUA 26 4.1.Thi đấu vòng tròn 26 4.2. Thi đấu Thụy Sỹ 27 Chương 5. THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI CỜ VUA 29 5.1. Nguyên tắc chung về phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài Cờ Vua. 29 5.2. Phương pháp tổ chức thi đấu và trọng tài Cờ Vua. 29 BÀI TẬP THỰC HÀNH 33 Bài tập chiếu hết 1 nước 33 Bài tập chiếu hết 2 nước 36

TRƯỜNG ĐHSP THÁI NGUYÊN KHOA THỂ DỤC THỂ THAO ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG CỜ VUA (Tài liêu dùng cho sinh viên không chuyên) GV Soạn: Ths Ma Đức Tuấn THÁI NGUYÊN – 2015 ĐỀ CƯƠNG MÔN HOC CỜ VUA – CHESS Mã số mơn học: PHE126 - Số tín chỉ: 01 - Số tiết: 40 tiết TH: 40 tiết - Đánh giá: + Điểm kiểm tra : 30% ( Thực hành giải tập chiếu hết nước đi) + Điểm thi : 70% ( Thực hành giải tập chiếu hết nước đi) - Môn tiên quyết: không - Môn học trước: GDTC - PHE111 - Môn song hành: Không - Ghi khác: Khơng Nội dung tóm tắt mơn học Mơn học trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ môn Cờ vua Đồng thời bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, phương pháp tập luyện, phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài cờ vua Tài liệu học tập Ma Đức Tuấn - Đề cương giảng môn cờ vua dành cho sinh viên không chuyên ngành Trường ĐHSP - ĐHTN 2015 Tài liệu tham khảo [1]- Giáo trình cờ vua: Đàm Quốc Chính (chủ biên) NXB ĐHSP 2004 [2]- Lý thuyết TH cờ vua – Phùng Duy Quang (dịch) NXB TDTT 1996 Cán tham gia giảng dạy GV:Ths Ma Đức Tuấn GV khoa TDTT GV: CN.Lê Đình Thành GV khoa TDTT Nội dung Tuần Nội dung LT: Giới thiệu môn học Cờ Vua TH: di chuyển quân bàn cờ cá nhân LT: Những tri thức môn cờ vua TH : đấu tập bàn cờ cá nhân LT: Những tri thức môn cờ vua(tiếp) TH : đấu tập LT: Giai đoạn Tàn Cuộc TH: Giải tập tàn kỹ thuật Tài liệu [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] Ghi 10 11 12 13 14 15 LT: Giai đoạn Tàn Cuộc(tiếp) TH: Giải BT cờ tàn chiến thuật - chiến lược LT: Giai đoạn Khai Cuộc TH: Đấu tập LT: Một số khai cụ thể TH: Đấu tập theo khai LT: Giai đoạn Trung Cuộc TH: Giải BT + Kiểm tra điểm thành phần LT: Giai đoạn Trung Cuộc(tiếp) TH: Đấu tập LT: Một số đòn phối hợp TH: Đấu tập LT: Lý luận phương pháp giảng dạy cờ vua TH: Đấu tập LT: Hình thức thi đấu cờ vua TH: bốc thăm, xếp cặp thi đấu LT: Hình thức thi đấu cờ vua(tiếp) TH: Đấu tập LT: Phương pháp thi đấu trọng tài cờ vua TH: Giải tập Ơn tập, tổng kết chương trình mơn học [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] [1] [2] MỤC LỤC Trang Chương NHỮNG TRI THỨC CƠ BẢN CỦA MÔN THỂ THAO CỜ VUA 1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển, xu hướng phát triển, đặc điểm tính chất, tác dụng môn Cờ Vua 1.2 Bàn cờ, quân cờ cách thức quân Cờ Vua 1.3 Các thuật ngữ chuyên môn Cờ Vua 1.4 Những thông tin quy ước Cờ Vua 10 1.5 Cách thức ghi chép biên Cờ Vua 11 1.6 Giá trị tương đối quân 11 Chương LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC GIAI ĐOẠN VÁN 11 ĐẤU CỜ VUA 2.1 Giai đoạn khai 11 2.2 Giai đoạn trung 12 2.3 Giai đoạn tàn 18 Chương LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - TẬP LUYỆN CỜ 22 VUA 3.1 Mối tương quan nội dung phương pháp giảng dạy Cờ Vua 22 3.2 Các nguyên tắc phương pháp giảng dạy Cờ Vua 23 3.3 Hình thức tổ chức giảng dạy - tập luyện Cờ Vua 26 3.4 Trình tự giảng dạy cờ vua Chương CÁC HÌNH THỨC THI ĐẤU CỜ VUA 26 4.1.Thi đấu vòng tròn 26 4.2 Thi đấu Thụy Sỹ 27 Chương THI ĐẤU VÀ TRỌNG TÀI CỜ VUA 29 5.1 Nguyên tắc chung phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài Cờ Vua 29 5.2 Phương pháp tổ chức thi đấu trọng tài Cờ Vua 29 33 BÀI TẬP THỰC HÀNH Bài tập chiếu 33 Bài tập chiếu 36 CHƯƠNG NHỮNG TRI THỨC CƠ BẢN CỦA MÔN CỜ VUA 1.1 Nguồn gốc, lịch sử phát triển, xu hướng phát triển, đặc điểm tính chất, tác dụng mơn Cờ Vua a Nguồn gốc môn Cờ Vua Cờ Vua xuất Ấn Độ vào kỷ thứ VI sau công nguyên Cho đến ngày người ta khơng biết xác ngày tháng người khởi xướng trò chơi này, biết trò chơi phức tạp đủ phương diện: Bàn cờ, hình thức quân, luật chơi, phong cách, đường lối, chiến thuật chiến lược Ở Ấn Độ, người ta gọi trò chơi Chatugara có nghĩa "4 thành viên" phù hợp với loại binh chủng quân đội thời là: Chiến xa, Tượng xa, Kỵ binh Lục quân b Lịch sử phát triển môn Cờ Vua giới Từ Ấn Độ trò chơi chuyển sang trung Á Ở Ả rập, mang tên Satơrăng từ Ả rập, Satơrăng theo chiến tranh, buôn bán du nhập vào Tây Ban Nha, Italia lan rộng khắp châu Âu Ở châu Âu, Satơrăng lại mang tên nước như: Schanh (Đức), Sacch (Tiệp), Szchung (Ba lan), Chess (Anh), Echess Pháp v.v Đến kỷ thứ XIX, luật chơi Cờ Vua hoàn thiện ngày Cũng thời kỳ (thế kỷ XVI - XVII), trường phái cờ bắt đầu xuất trường phái Italia (1600 - 1634), trường phái Kalabri - Pôlôria, Xenviô, Klêva Với tư tưởng chủ đạo phối hợp chiến thuật Sang kỷ thứ XVIII, hệ thống lý thuyết Cờ Vua đạt đến đỉnh cao vào thời kỳ A.Philiđô (1726 - 1795), vận động viên Cờ Vua kiệt xuất người Pháp, đưa cho công chúng lối chơi - lối chơi trận liên hoàn Thế kỷ thứ XIX kết hợp hài hoà lối chơi phối hợp chiến thuật lối chơi trận liên hoàn VĐV Cờ Vua tiếng như: Vimhem Xtâynic, Alecxanđơ Pêtơrốp, Mikhain Trigôrin đưa ra, trường phái mạnh Cờ Vua đại Cũng thời kỳ Philíp Xtamma vào lịch sử mơn Cờ Vua - người có cơng nghiên cứu để hoàn thiện ký hiệu bàn cờ (hàng, cột, ô) Năm 1883, thợ đồng hồ người Anh tên Uynxơn sáng chế đồng hồ chuyên dụng thi đấu Cờ Vua loại đồng hồ sử dụng thi đấu Cờ Vua Năm 1886, bắt đầu tổ chức giải vô địch Cờ Vua giới giành cho Nam, tới năm 1927 giải vô địch giành cho Nữ tổ chức Cho đến có 14 nhà vô địch nam nhà vô địch nữ Năm 1824, Liên đoàn Cờ Vua giới (Fédération Internationale Des Échecs - viết tắt FIDE) thành lập Thế vận hội Ôlimpic Cờ Vua tổ chức tách biệt với vận hội môn thao khác, vận hội Cờ Vua thiết lập vào năm 1927, sau năm tổ chức lần c Xu hướng phát triển Cờ Vua giới: Điểm lại phát triển phong trào Cờ Vua giới năm gần cho thấy có xu hướng đặc biệt cần quan tâm: - Thứ nhất: Việc huy động nguồn lực xã hội cho phát triển môn thể thao gọi theo xu hướng "thương mại hoá Cờ Vua" Chúng ta biết rằng, thời điểm tại, trị giá giải thưởng giải vô địch Cờ Vua giới lên đến số hàng triệu - điều mà trước khơng có Đặc biệt, đời "hiệp hội Cờ Vua nhà nghề giới - PCA" minh chứng rõ cho xu Và vậy, dường giới tồn dạng Cờ Vua "lớn" "nhỏ" mà Cờ Vua "lớn" giành cho VĐV có trình độ cao với tính chất chuyên nghiệp, bảo trợ tập đồn tài kinh tế lớn, cịn Cờ Vua "nhỏ" coi Cờ Vua quảng đại quần chúng - Thứ hai: Căn vào thành tích đỉnh cao VĐV Cờ Vua giới năm gần đây, khẳng định rằng, xu hướng thứ hai Cờ Vua giới là: "xu hướng quay cội nguồn" Thực tế cho thấy, số 14 nhà vô địch giới nam Cờ Vua có tới 11 người châu Âu, người châu Mỹ nhà vô địch giới thứ 14 người châu Á Cịn nhà vơ địch nữ hai nhà vô địch thứ người châu Á (thuộc hệ thống giải FIDE) Và nay, giải Cờ Vua giới lứa tuổi trẻ (dưới 20) VĐV Cờ Vua châu Á chiếm vị trí cao nhất, có hai nhà vô địch người Việt Nam (Đào Thiện Hải - vô địch giới lứa tuổi 16; Nguyễn Thị Dung - vô địch giới lứa tuổi 12) d Sơ lược lịch sử phát triển môn Cờ Vua Việt Nam Liên đoàn Cờ Việt Nam (tiền thân hội Cờ Tướng Việt Nam) thành lập ngày 14/02/1965 Nhà khai trí kiến thức (nay Trung tâm phương pháp Câu lạc - 14 Lê Thái Tổ Hà Nội) Trong hoàn cảnh chiến tranh chống đế quốc Mỹ, Hội Cờ tướng Việt Nam tổ chức giải vơ địch tồn miền Bắc mời đồn Cờ Tướng Trung Quốc sang thi đấu hữu nghị Tháng năm 1976, Việt Nam nhận thư mời tham dự thi đấu Cờ Vua tổ chức thành phố Tơvipơli (thủ Libi) Liên đồn Cờ nước Ả Rập tổ chức Libi nước đăng cai.Tổng cục TDTT cử đoàn đến tham dự với tư cách quan sát viên Đại hội lần có 44 nước tham gia với đủ thành phần lứa tuổi nam, nữ, có VĐV nữ 13 14 tuổi, có vị nghị sỹ quốc hội tuổi 60 Năm 1978 Tổng cục TDTT thị số 73/CT để hướng dẫn phong trào Cờ Vua tầng lớp nhân dân, thiếu niên, học sinh Ngày 05/08/1980 Bộ Giáo dục văn số 1787/TDQS việc thức đưa Cờ Vua vào giảng dạy trường phổ thông, trường Cao đẳng, Đại học sư phạm trường Đại học TDTT phạm vi toàn quốc Ngày 15/12/1980, Hội Cờ thành lập lại, lấy tên Hội Cờ Việt Nam, Cờ Vua Việt Nam bước đầu phát triển sâu, rộng đối tượng xã hội Tháng 10/1984, Hội Cờ Việt Nam thức thành viên Liên đoàn Cờ châu Á năm 1988, Việt Nam thức cơng nhận thành viên Liên đoàn Cờ Vua giới (FIDE) Cuối năm 1991, Hội Cờ tổ chức Đại hội toàn quốc lần II đổi tên thành Liên đồn Cờ Việt Nam Cũng từ Đại hội này, mơn Cờ Tướng đưa vào thi đấu Như vậy, trình tồn phát triển Liên đồn Cờ Việt Nam có bề dày thời gian lịch sử hào hùng, bước hội nhập môn Cờ vào làng Cờ khu vực giới ngắn ngủi (Cờ Vua năm 1988, Cờ Tướng năm 1993), Liên đồn Cờ Việt Nam đóng góp cho làng Cờ khu vực giới 18 Kiện tướng FIDE, Kiện tướng quốc tế, Đại kiện tướng Đại hội toàn quốc lần thứ IV Liên đoàn Cờ Việt Nam tổ chức vào ngày 28/09/1997 Đại hội tổng kết đề phương hướng hoạt động đổi nhằm đẩy mạnh phát triển môn Cờ Vua, Cờ Tướng nước ta giai đoạn Hàng năm, giải Cờ Vua cho đối tượng tổ chức rộng rãi Đỉnh cao qui mô phong trào giải Cờ Vua A1, A2, giải đấu thủ mạnh, giải Cờ Vua cho học sinh, sinh viên tổ chức định kỳ đặc biệt giải Cờ Vua khuôn khổ Hội khỏe phù II (1992), Hội khỏe phù III (1996), giải có 500 VĐV nam nữ tham gia Ngoài giải nước, đội tuyển Cờ Vua quốc gia với lứa tuổi hình thành thơng qua giải tồn quốc Các đội tuyển thường xuyên tham dự giải thi đấu quốc tế gặt hái khơng thành công: Đạt huy chương vàng lứa tuổi từ 12 đến 20 FIDE phong cấp Đại kiện tướng giới cho VĐV, với gần 20 VĐV khác đạt danh hiệu Kiện tướng giới, Kiện tướng FIDE Gần giải vô địch Cờ Vua châu Á, giải trẻ giới, VĐV Việt Nam lần lại chứng tỏ khả trình độ mơn thể thao e Xu hướng phát triển môn Cờ Vua Việt Nam Đến nay, Cờ Vua 10 môn thể thao mũi nhọn nước ta đầu tư, quan tâm phát triển để phục vụ cho mục tiêu chiến lược mà ngành TDTT đề Ngày 28/09/1997, Đại hội toàn quốc Liên đoàn Cờ Việt Nam lần thứ III tổ chức thành phố Hà Nội, đại hội đề mục tiêu môn Cờ Vua Việt Nam hai xu hướng phát triển Cờ Vua Việt Nam giai đoạn tới là: - Phải có phong trào phổ biến, sâu rộng nước, đặc biệt trường học Đây xu hướng thứ Cờ Vua Việt nam: Xu hướng quần chúng hố mơn Cờ Vua - Giành huy chương từ đến hạng tuổi giải trẻ giới; Đạt thứ hạng 10 nước hàng đầu đội nữ 20 nước hàng đầu đội nam giải Olimpic Cờ Vua giới; Đạt thứ hạng giải đồng đội giải vô địch cá nhân châu Á, riêng đội nữ giải cá nhân phấn đấu có huy chương Đây xu hướng phát triển thứ hai Cờ Vua Việt Nam: Xu hướng hội nhập trình độ giới f Đặc điểm, tính chất tác dụng môn Cờ Vua Cờ Vua mơn thể thao có tác dụng phát triển tư lơgic, luyện trí thơng minh, giáo dục phẩm chất tốt đẹp tính tổ chức kỷ luật, kiên cường bình tĩnh, luyện mưu trí, óc sáng tạo, luyện cách nhìn xa trơng rộng biết phân tích, tổng hợp tình hình cách khách quan khoa học, rèn luyện cách làm việc có kế hoạch, tính đốn táo bạo xử lý tình Chơi Cờ Vua, góp phần xây dựng người Xã hội chủ nghĩa, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, thực việc trao đổi văn hóa TDTT với nước giới Chơi cờ mơn giải trí tao nhã, tạo cảm giác sảng khoái sáng tạo mưu trí, có biến hóa kỳ diệu nước cờ, biến 1.2 Bàn cờ, quân cờ cách thức quân Cờ Vua a Bàn cờ - quân cờ vị trí ban đầu - Bàn cờ: + Bàn cờ gồm 64 ô vuông nhau, xen kẽ ô sáng màu ô sẫm màu + Các cột dọc (a - h); hàng ngang (1 - 8); đường chéo + Ký hiệu cờ - Qn cờ vị trí ban đầu quân: Khi bắt đầu ván cờ, đấu thủ có 16 quân màu sáng, đấu thủ có 16 qn màu sẫm (Hình 1) b Cách di chuyển quân Quân cờ Biểu tượng Một Vua Một Hoàng Hậu Hai Xe Hai Tượng Hai Mã Tám Tốt Hình - Ngun tắc qn: Khơng di chuyển qn tới có qn màu đứng Nếu quân tới ô cờ có qn đối phương đứng qn đối phương bị bắt, bỏ khỏi bàn cờ tính phần nước - Qn Tượng: Qn Tượng tới cờ đường chéo mà đứng (Hình 2) - Qn Xe: Qn Xe tới ô cờ cột dọc hàng ngang mà đứng (hình 3) Hình 3- Cách quân Xe Hình – Cách quân Tượng - Quân Hoàng Hậu (gọi tắt Hậu): Quân Hậu tới ô cờ cột dọc, hàng ngang đường chéo mà đứng.(hình 4) - Qn Mã: Qn Mã theo đường chéo hình chữ nhật gồm cờ (hình 5) Hình – Cách quân Hậu Hình – Cách quân Mã - Tốt: Đi thẳng, ăn chéo + Nước Tốt ô cờ + Bắt quân: ăn chéo ô + Bắt Tốt qua đường: Khi Tốt đối phương từ vị trí ban đầu tiến hai vượt qua cờ bị Tốt bên có lượt kiểm sốt, Tốt bên có lượt bắt Tốt đối phương vừa hai ô Tốt thực nước Hình – Cách qn Tốt (hình 6) - Phong cấp: Khi Tốt tiến tới hàng ngang cuối phải đổi thành Hậu, Xe, Tượng, Mã màu, nước Sự lựa chọn để đổi quân đấu thủ không phụ thuộc vào quân bị bắt trước Sự đổi Tốt thành quân khác gọi “phong cấp” cho Tốt quân có hiệu lực - Quân Vua: Quân Vua từ ô cờ đứng tới liền bên cờ khơng bị qn đối phương cơng (Hình 7) - Qn Vua coi “bị chiếu” bị hay nhiều quân đối phương công.Việc thông báo nước chiếu Vua không bắt buộc Các quân không phép di chuyển nước đặt Vua để Vua bị chiếu - Nhập thành: Nhập thành nước Vua hai Xe màu, thực sau: Vua di chuyển ngang hai ô từ vị Hình 7- Cách qn Vua trí ban đầu sang phía Xe tham gia nhập thành, Xe nói di chuyển nhảy qua Vua tới ô cờ quân Vua vừa qua Điều kiện để nhập thành: + Giữa Vua Xe khơng có qn cản trở 41 Trắng trước chiếu hết nước Bài 97 – ĐPH với Hậu _ _ Bài 100 – ĐPH với Xe _ _ Bài 103– ĐPH với Xe _ _ Bài 106– ĐPH với Xe _ _ Bài 98 – ĐPH với Hậu _ _ Bài 101 – ĐPH với Xe _ _ Bài 104 – ĐPH với Xe _ _ Bài 107– ĐPH với Hậu _ _ 41 Bài 99 – ĐPH với Xe _ _ Bài 102– ĐPH với Xe _ _ Bài 105 – ĐPH với Hậu _ _ Bài 108– ĐPH với Xe _ _ 42 Trắng trước chiếu hết nước Bài 109**– ĐPH với _ _ Bài 112* ĐPH với Tượng _ _ Bài 115– ĐPH với Xe _ _ Bài 118– ĐPH với Hậu _ _ Bài 110– ĐPH với Xe _ _ Bài 113– ĐPH với Xe _ _ Bài 116– ĐPH với Hậu _ _ Bài 119– ĐPH với Hậu _ _ 42 Bài 111– ĐPH với Mã _ _ Bài 114– ĐPH với Xe _ _ Bài 117– ĐPH với Hậu _ _ Bài 120– ĐPH với Hậu _ _ 43 Trắng trước chiếu hết nước Bài 121* ĐPH với Hậu _ _ Bài 124– ĐPH với Xe _ _ Bài 127* ĐPH với Xe _ _ Bài 130– ĐPH với Xe _ _ Bài 122* ĐPH với Hậu _ _ Bài 125– ĐPH với Tốt _ _ Bài 128** ĐPH với _ _ Bài 131– ĐPH với Xe _ _ 43 Bài 123– ĐPH với Xe _ _ Bài 126– ĐPH với Xe _ _ Bài 129* ĐPH với Mã _ _ Bài 132– ĐPH với Xe _ _ 44 Trắng trước chiếu hết nước Bài 133– ĐPH với Mã _ _ Bài 136– ĐPH với Xe _ _ Bài 139– ĐPH với Mã _ _ Bài 142– ĐPH với Xe _ _ Bài 134* ĐPH với Tượng Bài 135– ĐPH với Tượng _ _ _ _ Bài 137– ĐPH với Mã _ _ Bài 140– ĐPH với Xe _ _ Bài 143– ĐPH với Xe _ _ 44 Bài 138– ĐPH với Mã _ _ Bài 141– ĐPH với Xe _ _ Bài 144* ĐPH với Mã _ _ 45 Trắng trước chiếu hết nước Bài 145– ĐPH với Xe _ _ Bài 148* ĐPH với Tượng _ _ Bài 151 _ _ Bài 154 _ _ Bài 146– ĐPH với Hậu _ _ Bài 149– ĐPH với Xe _ _ Bài 152 _ _ Bài 155 _ _ 45 Bài 147– ĐPH với Hậu _ _ Bài 150– ĐPH với Xe _ _ Bài 153* _ _ Bài 156 _ _ 46 Trắng trước chiếu hết nước Bài 157 _ _ Bài 160* _ _ Bài 163 _ _ Bài 166 _ _ Bài 158 _ _ Bài 161 _ _ Bài 164* _ _ Bài 167 _ _ 46 Bài 159* _ _ Bài 162** _ _ Bài 165– _ _ Bài 168 _ _ 47 Trắng trước chiếu hết nước Bài 169* _ _ Bài 172* _ _ Bài 175 _ _ Bài 178* _ _ Bài 170* _ _ Bài 173 _ _ Bài 176 _ _ Bài 179 _ _ 47 Bài 171* _ _ Bài 174* _ _ Bài 177* _ _ Bài 180 _ _ 48 Trắng trước chiếu hết nước Bài 181 _ _ Bài 184 _ _ Bài 187 _ _ Bài 190** _ _ Bài 182* _ _ Bài 185 _ _ Bài 188 _ _ Bài 191 _ _ 48 Bài 183* _ _ Bài 186 _ _ Bài 189* _ _ Bài 192 _ _ 49 Trắng trước chiếu hết nước Bài 193 _ _ Bài 196 _ _ Bài 199 _ _ Bài 202 _ _ Bài 194 _ _ Bài 197 _ _ Bài 200 _ _ Bài 203 _ _ 49 Bài 195 _ _ Bài 198 _ _ Bài 201 _ _ Bài 204 _ _ 50 Trắng trước chiếu hết nước Bài 205 _ _ Bài 208 _ _ Bài 211* _ _ Bài 214 _ _ Bài 206 _ _ Bài 209 _ _ Bài 212 _ _ Bài 215 _ _ 50 Bài 207* _ _ Bài 210 _ _ Bài 213 _ _ Bài 216 _ _ 51 51 52 52 53 53 54 54 55 55 ... GIẢNG DẠY - TẬP LUYỆN CỜ 22 VUA 3.1 Mối tương quan nội dung phương pháp giảng dạy Cờ Vua 22 3.2 Các nguyên tắc phương pháp giảng dạy Cờ Vua 23 3.3 Hình thức tổ chức giảng dạy - tập luyện Cờ Vua. .. chức giải 32 33 BÀI TẬP THỰC HÀNH CỜ VUA Trắng trước chiếu hết Đen nước Bài Bài Bài _ _ _ Bài Bài Bài _ _ _ Bài Bài Bài _... thức kỹ môn Cờ vua Đồng thời bồi dưỡng phương pháp giảng dạy, phương pháp tập luyện, phương pháp tổ chức thi đấu, trọng tài cờ vua Tài liệu học tập Ma Đức Tuấn - Đề cương giảng môn cờ vua dành cho

Ngày đăng: 22/07/2020, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w