Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính

40 70 1
Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

slide.tailieu.vn Logo TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KẾ TOÁN BỘ MÔN KIỂM TOÁN Hà Nội, 2020 Giảng viên: TS. Nguyễn Thị Ngọc Lan Email: ntnlanuneti.edu.vn – ĐT: 0904161024 CHƢƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KẾ TOÁN BỘ MÔN KIỂM TOÁN MỤC TIÊU CHƢƠNG 3 => Giúp sinh viên tiếp cận phân tích BCTC theo nhóm nội dung kinh tế để làm toát lên những thông tin quan trọng phục vụ cho từng nhóm đối tượng; => Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh; phân tích khả năng thanh toán; phân tích hiệu quả sử dụng vốn và phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: khái niệm, công thức, cách tính, ý nghĩa chỉ tiêu, nghiên cứu tình huống, nhận xét và đánh giá. 3.1 • Mục đích, nội dung phân tích 3.2 • Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và tình hình đảm bảo khả năng thanh toán 3.3 • Phân tích các khoản phải thu của khách hàng và các khoản phải trả người bán 3.4 • Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 3.5 • Phân tích hiệu quả kinh doanh NỘI DUNG CHƢƠNG 3 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3.1.1. Mục đích phân tích: Các tỷ số là những công cụ phân tích tài chính được sử dụng phổ biến và rộng rãi nhất; Phân tích tỷ số làm rõ các mối quan hệ quan trọng và các cơ sở so sánh. 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến các tỷ số Các sự kiện kinh tế; Các nhân tố ngành; Các chính sách quản lý và các phương pháp kế toán. 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3.1.3. Nội dung phân tích 1. Phân tích cơ cấu vốn kinh doanh và tình hình đảm bảo khả năng thanh toán; 2. Phân tích các khoản phải thu của khách hàng; các khoản phải trả người bán; 3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn; 4. Phân tích hiệu quả kinh doanh. • Tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ; • Các tỷ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ và khả năng thanh toán 1. Phân tích cơ cấu vốn KD và tình hình đảm bảo khả năng thanh toán • Phân tích khả năng TT với người mua; • Phân tích khả năng TT với người bán 2. Phân tích khả năng thanh toán với người mua, người bán • Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản • Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn... 3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn • Tỷ lệ lãi gộp; • Tỷ lệ lãi thuần từ HĐKD 4. Phân tích hiệu quả kinh doanh 3.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN Cơ cấu vốn kinh doanh Tỷ số nợ Tỷ số nợ DH Tổng NV Tỷ số tự tài trợ Tỷ số tự tài trợ TSCĐ Các hệ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ và khả năng thanh toán Hệ số đảm bảo nợ dài hạn Vốn luân chuyển Hệ số thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán nhanh Hệ số thanh toán chung 3.2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH + Tỷ số nợ phản ánh quan hệ giữa nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của DN; + Tỷ số nợ cho biết trong 100 đồng vốn KD có mấy đồng hình thành từ nợ vay bên ngoài; + DN sẽ chịu nhiều sức ép từ bên ngoài hơn khi tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn càng cao. Tỷ số nợ = Nợ phải trả (MS 300BCĐKT) × 100 Tổng cộng nguồn vốn (MS 440 BCĐKT) Ý nghĩa: a. Tỷ số nợ: CT 1 3.2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH Ngoài ra, để hiểu rõ nợ vay của DN chủ yếu là nợ ngắn hạn hay nợ dài hạn, tính tỷ số nợ dài hạn trên tổng nguồn vốn: Tỷ số nợ dài hạn trên tổng NV = Nợ dài hạn (MS 330 BCĐKT) x 100 Tổng NV (MS 440 BCĐKT) CT 2 3.2.1. PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH Tỷ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu (MS 400 BCĐKT) × 100 Tổng nguồn vốn (MS 440 BCĐKT) + Tỷ số tự tài trợ phản ánh tỷ lệ của vốn riêng (vốn tự có) trong tổng NV của DN; + Tỷ số tự tài trợ cho biết trong 100 đồng vốn KD, có bao nhiêu đồng là vốn tự có của DN; + Tỷ số tự trợ càng lớn chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính của DN càng tăng và ngược lại. Ý nghĩa: b. Tỷ số tự tài trợ: CT 3 Tỷ số nợ Tỷ số tự tài trợ 100% Lƣu ý: Qua việc tính toán tỷ số nợ và tỷ số tự tài trợ, ta sẽ đánh giá được mức độ độc lập hay phụ thuộc của DN đối với các chủ nợ, mức độ tự tài trợ của DN đối với vốn KD của mình. Các nhà cho vay thường quan tâm đến các tỷ số này. Họ mong muốn tỷ số tự tài trợ của DN càng cao càng tốt, vì điều này chứng tỏ vốn của bản thân DN chiếm phần lớn trong tổng số vốn, do đó nếu có rủi ro trong KD thì phần thiệt hại của các chủ nợ sẽ đỡ hơn so với trường hợp vốn tự có của DN thấp. Nhận xét: Tỷ số tự tài trợ TSCĐ = Vốn chủ sở hữu (MS 400 BCĐKT) Giá trị TSCĐ (MS 220 BCĐKT) + Tỷ số tự tài trợ TSCĐ cho biết số vốn tự có của DN dùng để đầu tư TSCĐ là bao nhiêu; + DN có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh theo tỷ số này thường > 1; + Sẽ là điều maọ hiểm khi DN phải đi vay ngắn hạn để mua sắm TSCĐ. CT 4 Ví dụ: Cho số liệu trích BCTC của công ty Thành Đạt (ĐVT: 1.000VNĐ) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN MÃ SỐ SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 10.494.123 9.695.397 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 634.065 1.660.350 1 . Tiền 111 634.065 1.660.350 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1.372.698 1.606.770 1 . Phải thu ngắn hạncủa khách hàng 131 1.308.660 1.597.020 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 64.038 9.750 IV. Hàng tồn kho 140 8.259.345 6.130.581 1 . Hàng tồn kho 141 8.259.345 6.130.581 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 229.035 297.696 1 . Chi phí trả trước ngắn hạn 151 4.035 9.804 2. Thuế GTGT được khấu trừ 152 225.000 287.892 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 12.031.086 4.620.900 II. Tài sản cố định 220 12.031.086 4.620.900 1 . Tài sản cố định hữu hình 221 12.031.086 4.620.900 Nguyên giá 222 13.293.396 5.050.692 Giá trị hao mòn luỹ kế 223 (1.262.310) (429.792) TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 22.525.209 14.316.297 Ví dụ: Cho số liệu trích BCTC của công ty Thành Đạt (ĐVT: 1.000VNĐ) BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN (tiếp) NGUỒN VỐN MÃ SỐ SỐ CUỐI NĂM SỐ ĐẦU NĂM C NỢ PHẢI TRẢ 300 9.932.004 2.897.244 I. Nợ ngắn hạn 310 5.432.004 1.817.244 1 . Phải trả người bán ngắn hạn 311 3.990.324 1.261.350 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 313 106.440 120.600 4. Phải trả người lao động 314 135.240 195.294 10. Vay và nợ thuê TC ngắn hạn 320 1.200.000 240.000 II. Nợ dài hạn 330 4.500.000 1.080.000 8. Vay và nợ thuê TC dài hạn 338 4.500.000 1.080.000 D. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 12.593.205 11.419.053 I. Vốn chủ sở hữu 410 12.593.205 11.419.053 1 . Vốn góp của chủ sở hữu 411 9.000.000 9.000.000 9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 3.593.205 2.419.053 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 22.525.209 14.316.297 Yêu cầu: Căn cứ vào BCĐKT, hãy phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của C.ty Thành Đạt? HƢỚNG DẪN Chỉ tiêu Mã số Cuối năm Đầu năm 1. TSCĐ 220 12.031.086 4.620.900 2. Nợ phải trả Trong đó: Nợ dài hạn 300 330 9.932.004 4.500.000 2.897.244 1.080.000 3.Vốn chủ sở hữu 400 12.593.205 11.419.053 4.Tổng cộng nguồn vốn 440 22.525.209 14.316.297 Trích 1 số chỉ tiêu trên BCĐKT công ty Thành Đạt nhƣ sau: HƢỚNG DẪN => Dựa vào các số liệu đã cho, áp dụng các công thức 1 ,2,3,4 ta tính được các tỷ số phản ánh Cơ cấu vốn kinh doanh như sau: Chỉ tiêu Mã số Cuối năm Đầu năm 1 . TSCĐ 220 12.031.086 4.620.900 2. Nợ phải trả Trong đó: Nợ dài hạn 300 330 9.932.004 4.500.000 2.897.244 1.080.000 3.Vốn chủ sở hữu 400 12.593.205 11.419.053 4.Tổng cộng nguồn vốn 440 22.525.209 14.316.297 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH Chỉ tiêu Công thức Đầu năm Cuối năm CL 1. Tỷ số nợ (MS 300MS440 100) 20,24% 44,10% 23,86% 2. Tỷ số Nợ dài hạn trên Tổng NV (MS 330MS440 100) 7,54% 19,98% 12,44% 3. Tỷ số tự tài trợ (MS 400MS 440 100) 79,76% 55,90% 23,86% 4. Tỷ số tự tài trợ TSCĐ (MS 400MS220100) 2,47 1,05 1,42 lần +Trong năm nay tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp đã tăng lên 23,86% trong đó nợ dài hạn tăng lên 12,44% + Trong năm nay, doanh nghiệp đã tăng vay dài hạn lên 12,43% nhưng do tỷ lệ vay dài hạn chỉ chiếm 19,98% nên doanh nghiệp vẫn chủ yếu vay ngắn hạn. + Tỷ số tự tài trợ tài sản cố định đầu năm là 2,47 lần nhưng cuối năm giảm xuống còn 1,05 lần. Điều này chứng tỏ trong năm doanh nghiệp đã đầu tư mua sắm quá nhiều TSCĐ đến nỗi vượt quá khả năng tự tài trợ. Đây là một vấn đề doanh nghiệp cần lưu tâm, cần tổ chức sử dụng tài sản cố định sao cho có hiệu quả. Nhận xét: 3.2.2. CÁC HỆ SỐ PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN + Các DN thiếu vốn kinh doanh thường phải vay nợ và thế chấp tài sản, do đó các chủ nợ thường rất quan tâm đến hệ số đảm bảo nợ dài hạn. + Hệ số đảm bảo nợ dài hạn được đánh giá là an toàn khi có giá trị bằng 2. Ý nghĩa: 3.2.2.1. Hệ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ dài hạn Hệ số đảm bảo nợ dài hạn = Giá trị TSCĐ và đầu tƣ DH (MS 220+MS 250BCĐKT) × 100 Nợ dài hạn (MS 330BCĐKT) CT 5 3.2.2. CÁC HỆ SỐ PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ ĐẢM BẢO NỢ VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN Vốn luân chuyển: phản ánh số tiền hiện được tài trợ từ các nguồn dài hạn mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn. Ý nghĩa: 3.2.2.2 . Các hệ số phản ánh khả năng thanh toán ngắn hạn a, Vốn luân chuyển: Vốn luân chuyển có thể được hiểu là số chênh lệch của tài sản ngắn hạn so với nợ ngắn hạn Vốn luân chuyển = Tổng tài sản ngắn hạn (MS 100BCĐKT) Tổng nợ ngắn hạn (MS 310BCĐKT) CT 6 Ví dụ: Ví dụ: Căn cứ vào số liệu của doanh nghiệp (X) và (Y), hãy tính vốn luân chuyển của (X) và (Y) và nhận xét, CHỈ TIÊU DN (X) DN (Y) XY A, Tài sản ngắn hạn 3.000 600 5 B, Nợ ngắn hạn 2.700 300 9 Vốn luân chuyển (AB) 300 300 1 Doanh nghiệp (X) và doanh nghiệp (Y) có cùng quy mô vốn luân chuyển nhưng nợ ngắn hạn của DN (X) gấp 9 lần vốn luân chuyển của DN (Y) trong khi nợ ngắn hạn và vốn luân chuyển của DN (Y) bằng nhau. Điều này cho thấy việc thanh toán đúng hạn đối với các khoản nợ ngắn hạn của DN (X) sẽ khó khăn hơn so với DN (Y). Hệ số thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn (MS 100 BCĐKT) (lần) Nợ ngắn hạn (MS 310 BCĐKT) + Hệ số thanh toán hiện hành có giá trị càng cao càng chứng tỏ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN càng lớn. + Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số thanh toán hiện hành quá cao thì điều này lại không tốt vì nó phản ánh DN đã đầu tư quá mức vào TSNH so với nhu cầu của DN. Ý nghĩa: Hệ số thanh toán hiện hành (K): CT 7 + Hệ số thanh toán hiện hành được các chủ nợ chấp nhận là K=2. + Ngoài việc dựa vào hệ số K còn phải xem xét 3 yếu tố sau:  Bản chất kinh doanh  Cơ cấu tài sản ngắn hạn  Hệ số quay vòng của một số loại TSNH như: Hệ số quay vòng các khoản phải thu của khách hàng, hệ số quay vòng hàng tồn kho, hệ số quay vòng vốn lưu động... Chú ý: Hệ số thanh toán nhanh (lần) = Tiền + Đầu tƣ CK ngắn hạn (MS 110 + MS 120 – BCĐKT) Nợ ngắn hạn (MS 310 BCĐKT) Thể hiện mối quan hệ giữa các loại TSNH có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả; Hệ số này thường biến động từ 0,5 1,0 Ý nghĩa: Hệ số thanh toán nhanh: CT 8 Lƣu ý Khi hệ số TT nhanh nhỏ => DN có nguy cơ sẽ gặp khó khăn trong thanh toán công nợ khi đến hạn, DN có khả năng phải bán gấp tài sản để trả nợ Hệ số TT nhanh lớn => khả năng thanh toán của DN dồi dào, tuy nhiên nếu hệ số này quá cao lại thể hiện tình hình sử dụng tiền không tốt, vòng quay vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp Khi hệ số TT nhanh quá nhỏ (dưới 0,5) =>DN nhất định sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán nợ, và vào lúc cần, DN có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi như bán vội số cổ phiếu đầu tư để có tiền thanh toán nợ. Hệ số thanh toán chung = Tổng cộng tài sản (MS 270 BCĐKT) (lần) Tổng nợ phải trả (MS 300 BCĐKT) + Đánh giá khái quát khả năng thanh toán đối với tất cả các khoản nợ phải trả của DN; + Hệ số này cho biết, với toàn bộ giá trị TS hiện có, DN có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ phải trả hay không? + Hệ số này càng cao khả năng thanh toán của DN là tốt góp phần ổn định hoạt động tài chính thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển và ngược lại. Ý nghĩa: Hệ số thanh toán chung: CT 9 Ví dụ: Tiếp tục sử dụng tài liệu của Công ty Thành Đạt. Yêu cầu: Phân tích tình hình đảm bảo khả năng thanh toán của DN? Chỉ tiêu Mã số Cuối năm Đầu năm 1. TSNH 100 10.494.123 9.695.397 2. Tiền và các khoản TĐ tiền 110 634.065 1.660.350 3. Đầu tư TC ngắn hạn 120 4. TSCĐ 220 12.031.086 4.620.900 5. Đầu tư TC dài hạn 250 6. Tổng TS. 270 22.525.209 14.316.297 7. Nợ phải trả 300 9.932.004 2.897.244 8. Nợ ngắn hạn 310 5.432.004 1.817.244 9. Nợ dài hạn 330 4.500.000 1.080.000 HƢỚNG DẪN: Trích 1 số chỉ tiêu trên BCĐKT công ty Thành Đạt như sau: Chỉ tiêu Công thức tính Đầu năm Cuối năm Chênhlệch PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN 1. Hệ số đảm bảo nợ dài hạn (MS 220 + MS 250) MS 330 4,28 lần 2,62 lần 1,61 lần 2. Vốn luân chuyển MS 100 – MS 310 7.878.153tr 5.062.119tr 2.816.034tr 3. Hệ số thanh toán hiện hành MS 270 MS 300 5,34 lần 1,93 lần 3,41 lần 4. Hệ số thanh toán nhanh (MS 110 + MS 120) MS 300 0,91 lần 0,12 lần 0,79 lần 5. Hệ số thanh toán chung MS 270 MS 300 4,94 lần 2,27 lần 2,67 lần Dựa vào các số liệu đã cho, áp dụng các công thức 5,6,7,8,9 ta tính đƣợc các tỷ số phản ánh tình hình đảm bảo khả năng thanh toán của DN nhƣ sau: Hệ số đảm bảo nợ dài hạn được đánh giá là an toàn khi có giá trị bằng 2 (=2). Tuy nhiên, để có kết quả đúng đắn phải xem xét giá trị của TSCĐ vì các giá trị ghi sổ thường thấp hơn giá trị thanh lý tài sản. Do vậy, có thể sử dụng giá trị thanh lý tài sản làm thước đo hệ số đảm bảo nợ dài hạn. Kết quả tính toán cho thấy hệ số đảm bảo nợ dài hạn năm nay tuy có giảm so với năm trước nhưng vẫn đảm bảo an toàn. Nhận xét: Nhận xét: + Vốn luân chuyển của DN cuối năm so với đầu năm giảm 2.816.034 triệu đồng điều đó chứng tỏ cuối năm mức vốn luân chuyển đề duy trì hoạt động kinh doanh giảm nhưng để đánh giá khả năng thanh toán của vốn luân chuyển của DN chưa thể chỉ dựa vào quy mô mà còn cần tính toán thêm các hệ số về khả năng thanh toán. + Hệ số thanh toán hiện hành đầu năm có giá trị quá cao (5,34 lần) nhưng đến cuối năm đã được điều chỉnh giảm thoả đáng. Theo kết quả phân tích này, trong năm, doanh nghiệptuy đã vay thêm khá nhiều nợ ngắn hạn nhưng khả năng thanh toán nói chung vẫn tương đối đảm bảo. Để có thể đánh giá chính xác hơn khả năng thanh toán khi các khoản nợ ngắn hạn này đến hạn trả, ta hãy tính thêm hệ số thanh toán nhanh. Nhận xét: + Hệ số thanh toán nhanh đầu năm và cuối năm đều nhỏ hơn 1 nhưng cuối năm quá thấp (0,12 1, DN đảm bảo thừa khả năng thanh toán, khi đó tình hình DN khả quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh. + Nếu H K < 1, chứng tỏ DN không có khả năng thanh toán, chỉ tiêu này càng nhỏ có thể dẫn tới DN sắp bị giải thể hoặc phá sản. + Nếu H K = 1, DN có tài chính vừa đủ để đáp ứng nhu cầu thanh toán trong kỳ. Nhận xét: Hệ số khả năng thanh toán: CT 10 CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày nội dung, ý nghĩa phân tích cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp? NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN 1. Chuẩn bị các nội dung thảo luận. 2. Làm yêu cầu 1 trong Bài tập ứng dụng, liên hệ thực tế chương 3 3. Đọc trước tài liệu học tập: Chương 3: Mục 3.3 Phân tích các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải trả người bán 40

Logo TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KẾ TỐN - BỘ MƠN KIỂM TỐN Giảng viên: TS Nguyễn Thị Ngọc Lan Email: ntnlan@uneti.edu.vn – ĐT: 0904161024 Hà Nội, 2020 slide.tailieu.vn TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CƠNG NGHIỆP KHOA KẾ TỐN - BỘ MƠN KIỂM TỐN CHƢƠNG PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CHỦ YẾU MỤC TIÊU CHƢƠNG => Giúp sinh viên tiếp cận phân tích BCTC theo nhóm nội dung kinh tế để làm tốt lên thơng tin quan trọng phục vụ cho nhóm đối tượng; => Phân tích cấu vốn kinh doanh; phân tích khả tốn; phân tích hiệu sử dụng vốn phân tích hiệu kinh doanh doanh nghiệp bao gồm: khái niệm, cơng thức, cách tính, ý nghĩa tiêu, nghiên cứu tình huống, nhận xét đánh giá NỘI DUNG CHƢƠNG 3.1 • Mục đích, nội dung phân tích 3.2 • Phân tích cấu vốn kinh doanh tình hình đảm bảo khả tốn 3.3 • Phân tích khoản phải thu khách hàng khoản phải trả người bán 3.4 3.5 • Phân tích hiệu sử dụng vốn • Phân tích hiệu kinh doanh 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3.1.1 Mục đích phân tích: Các tỷ số cơng cụ phân tích tài sử dụng phổ biến rộng rãi nhất; Phân tích tỷ số làm rõ mối quan hệ quan trọng sở so sánh 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3.1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ số Các kiện kinh tế; Các nhân tố ngành; Các sách quản lý phương pháp kế tốn 3.1 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG PHÂN TÍCH 3.1.3 Nội dung phân tích Phân tích cấu vốn kinh doanh tình hình đảm bảo khả tốn; Phân tích khoản phải thu khách hàng; khoản phải trả người bán; Phân tích hiệu sử dụng vốn; Phân tích hiệu kinh doanh Phân tích cấu vốn KD • Tỷ số nợ tỷ số tự tài trợ; tình hình đảm bảo khả • Các tỷ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ khả tốn tốn • Phân tích khả TT với người mua; • Phân tích khả TT với người bán Phân tích hiệu sử dụng vốn Phân tích khả tốn với người mua, người bán • Phân tích hiệu sử dụng tài sản • Phân tích hiệu sử dụng nguồn vốn • Tỷ lệ lãi gộp; • Tỷ lệ lãi từ HĐKD Phân tích hiệu kinh doanh 3.2 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN Các hệ số phản ánh mức độ đảm bảo nợ khả toán Cơ cấu vốn kinh doanh Tỷ số nợ Tỷ số nợ DH/ Tổng NV Tỷ số tự tài trợ Tỷ số tự tài trợ TSCĐ Hệ số đảm bảo nợ dài hạn Vốn luân chuyển Hệ số toán hành Hệ số toán nhanh Hệ số toán chung 3.2.1 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VỐN KINH DOANH a Tỷ số nợ: CT Tỷ số nợ = Nợ phải trả (MS 300-BCĐKT) Tổng cộng nguồn vốn (MS 440- BCĐKT) × 100 Ý nghĩa: + Tỷ số nợ phản ánh quan hệ nợ phải trả tổng nguồn vốn DN; + Tỷ số nợ cho biết 100 đồng vốn KD có đồng hình thành từ nợ vay bên ngoài; + DN chịu nhiều sức ép từ bên tỷ lệ vốn vay tổng nguồn vốn cao *** Hệ số toán nhanh: CT Hệ số toán nhanh (lần) = Tiền + Đầu tƣ CK ngắn hạn (MS 110 + MS 120 – BCĐKT) Nợ ngắn hạn (MS 310- BCĐKT) Ý nghĩa: - Thể mối quan hệ loại TSNH có khả chuyển đổi nhanh thành tiền để toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả; - Hệ số thường biến động từ 0,5- 1,0 Lƣu ý Hệ số TT nhanh lớn => khả toán DN dồi dào, nhiên hệ số cao lại thể tình hình sử dụng tiền khơng tốt, vịng quay vốn chậm, hiệu sử dụng vốn thấp Khi hệ số TT nhanh nhỏ => DN có nguy gặp khó khăn tốn cơng nợ đến hạn, DN có khả phải bán gấp tài sản để trả nợ Khi hệ số TT nhanh nhỏ (dưới 0,5) =>DN định gặp khó khăn việc tốn nợ, vào lúc cần, DN buộc phải sử dụng biện pháp bất lợi bán vội số cổ phiếu đầu tư để có tiền tốn nợ *** Hệ số toán chung: CT Hệ số toán chung Ý nghĩa: = Tổng cộng tài sản (MS 270- BCĐKT) Tổng nợ phải trả (MS 300- BCĐKT) (lần) + Đánh giá khái quát khả toán tất khoản nợ phải trả DN; + Hệ số cho biết, với toàn giá trị TS có, DN có đảm bảo khả toán khoản nợ phải trả hay không? + Hệ số cao khả tốn DN tốt góp phần ổn định hoạt động tài thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển ngược lại Ví dụ: Tiếp tục sử dụng tài liệu Công ty Thành Đạt Yêu cầu: Phân tích tình hình đảm bảo khả tốn DN? HƢỚNG DẪN: Trích số tiêu BCĐKT công ty Thành Đạt sau: Chỉ tiêu Mã số Cuối năm Đầu năm TSNH 100 10.494.123 9.695.397 Tiền khoản TĐ tiền 110 634.065 1.660.350 Đầu tư TC ngắn hạn 120 - - TSCĐ 220 12.031.086 4.620.900 Đầu tư TC dài hạn 250 - - Tổng TS 270 22.525.209 14.316.297 Nợ phải trả 300 9.932.004 2.897.244 Nợ ngắn hạn 310 5.432.004 1.817.244 Nợ dài hạn 330 4.500.000 1.080.000 Dựa vào số liệu cho, áp dụng cơng thức 5,6,7,8,9 ta tính đƣợc tỷ số phản ánh tình hình đảm bảo khả tốn DN nhƣ sau: Chỉ tiêu Cơng thức tính Đầu năm Cuối năm Chênh lệch PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO KHẢ NĂNG THANH TOÁN Hệ số đảm bảo nợ dài hạn Vốn luân chuyển Hệ số toán hành Hệ số toán nhanh Hệ số toán chung (MS 220 + MS 250)/ MS 330 MS 100 – MS 310 4,28 lần 2,62 lần -1,61 lần 7.878.153tr 5.062.119tr -2.816.034tr MS 270 / MS 300 5,34 lần 1,93 lần -3,41 lần (MS 110 + MS 120)/ MS 300 0,91 lần 0,12 lần -0,79 lần MS 270/ MS 300 4,94 lần 2,27 lần -2,67 lần Nhận xét: Hệ số đảm bảo nợ dài hạn đánh giá an tồn có giá trị (=2) Tuy nhiên, để có kết đắn phải xem xét giá trị TSCĐ giá trị ghi sổ thường thấp giá trị lý tài sản Do vậy, sử dụng giá trị lý tài sản làm thước đo hệ số đảm bảo nợ dài hạn Kết tính tốn cho thấy hệ số đảm bảo nợ dài hạn năm có giảm so với năm trước đảm bảo an toàn Nhận xét: + Vốn luân chuyển DN cuối năm so với đầu năm giảm 2.816.034 triệu đồng điều chứng tỏ cuối năm mức vốn luân chuyển đề trì hoạt động kinh doanh giảm để đánh giá khả toán vốn luân chuyển DN chưa thể dựa vào quy mô mà cịn cần tính tốn thêm hệ số khả toán Nhận xét: + Hệ số tốn hành đầu năm có giá trị q cao (5,34 lần) đến cuối năm điều chỉnh giảm thoả đáng Theo kết phân tích này, năm, doanh nghiệptuy vay thêm nhiều nợ ngắn hạn khả tốn nói chung tương đối đảm bảo Để đánh giá xác khả toán khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, ta tính thêm hệ số toán nhanh Nhận xét: + Hệ số toán nhanh đầu năm cuối năm nhỏ cuối năm thấp (0,12 1, DN đảm bảo thừa khả tốn, tình hình DN khả quan, tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh + Nếu HK < 1, chứng tỏ DN khơng có khả tốn, tiêu nhỏ dẫn tới DN bị giải thể phá sản + Nếu HK = 1, DN có tài vừa đủ để đáp ứng nhu cầu tốn kỳ CÂU HỎI THẢO LUẬN Trình bày nội dung, ý nghĩa phân tích cấu vốn kinh doanh doanh nghiệp? NHIỆM VỤ CỦA SINH VIÊN Chuẩn bị nội dung thảo luận Làm yêu cầu Bài tập ứng dụng, liên hệ thực tế chương 3 Đọc trước tài liệu học tập: Chương 3: Mục 3.3- Phân tích khoản phải thu khách hàng, khoản phải trả người bán 40 ... 130 131 133 140 141 150 151 152 200 220 221 222 2 23 270 SỐ CUỐI NĂM 10.494.1 23 634 .065 634 .065 1 .37 2.698 1 .30 8.660 64. 038 8.259 .34 5 8.259 .34 5 229. 035 4. 035 225.000 12. 031 .086 12. 031 .086 12. 031 .086... toán chung (MS 220 + MS 250)/ MS 33 0 MS 100 – MS 31 0 4,28 lần 2,62 lần -1,61 lần 7.878.153tr 5.062.119tr -2.816. 034 tr MS 270 / MS 30 0 5 ,34 lần 1, 93 lần -3, 41 lần (MS 110 + MS 120)/ MS 30 0 0,91... ngắn hạn 31 1 3. 990 .32 4 1.261 .35 0 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 31 3 106.440 120.600 Phải trả người lao động 31 4 135 .240 195.294 10 Vay nợ thuê TC ngắn hạn 32 0 1.200.000 240.000 II Nợ dài hạn 33 0 4.500.000

Ngày đăng: 20/07/2020, 11:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan