SKKN rèn luyện kĩ năng vận dụng kết hợp phương thức tự sự và miêu tả trong bài văn NLVH cho HS lớp 12

18 63 0
SKKN rèn luyện kĩ năng vận dụng kết hợp phương thức tự sự và miêu tả trong bài văn NLVH cho HS lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài - Nghị luận sáu phương thức biểu đạt quen thuộc người nhận thức đời sống, xã hội Vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận văn học hoạt động quan trọng, cần thiết phù hợp với nhu cầu biểu đạt tự nhiên Trong thực tế, khơng có văn nghị luận dù dạng nói viết mà từ đầu đến cuối sử dụng phương thức biểu đạt Muốn diễn đạt rõ ràng sáng tỏ tư tưởng, quan điểm mình, người nói, người viết thường phải sử dụng kết hợp nhiều phương thức khác để hỗ trợ làm tăng sức thuyết phục văn nghị luận - Đổi chương trình, SGK Ngữ văn THPT đem đến nhiều thay đổi nội dung phương pháp dạy học tạo lập kiểu văn nghị luận Nếu chương trình Làm văn trước chia nhỏ phân biệt kiểu nghị luận theo thao tác tư đơn lẻ kiểu văn nghị luận chương trình, SGK Ngữ văn phổ thơng hành chủ trương dạy cho HS khả vận dụng kết hợp PTBĐ thao tác lập luận - Trong số bốn PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh sử dụng văn nghị luận, văn NLVH, phương thức tự miêu tả sử dụng nhiều - Vận dụng kết hợp PTBĐ tự miêu tả văn NLVH kĩ làm văn chương trình, SGK Ngữ văn THPT hành Sử dụng phương thức tạo thêm giá trị cho văn nghị luận, hình thành phát triển người HS tư động kĩ vận dụng sáng tạo Chương trình, SGK Ngữ văn 12 dành tiết để luyện tập vận dụng kết hợp PTBĐ viết văn nghị luận đoạn thơ, thơ; Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi; Nghị luận ý kiến bàn văn học yêu cầu HS phải biết xác định vận dụng PTBĐ cho phù hợp với mục đích giao tiếp Thực tế khiến GV HS gặp nhiều khó khăn lúng túng, chất lượng văn NLVH HS thấp chưa biết vận dụng PTBĐ phù hợp với mục đích nghị luận Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn nghiên cứu đề tài Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất nguyên tắc, biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguyên tắc, biện pháp, cách thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Phương pháp khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm - Đề xuất số nguyên tắc, biện pháp rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả tạo lập văn NLVH cho HS lớp 12 - Giúp GV HS THPT thực tốt mục tiêu dạy học tạo lập văn nghị luận chương trình, SGK Ngữ văn 12 Trong khuôn khổ đề tài luận văn thạc sĩ, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH cho HS lớp 12 (Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi, Nghị luận ý kiến bàn văn học) Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận việc Rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả văn nghị luận văn học 2.1.1 Khái niệm văn nghị luận Văn nghị luận loại văn đẹp riêng cách lập luận lơi lí lẽ thuyết phục, có tác dụng to lớn đời sống nhà trường Ta bắt gặp văn nghị luận đâu, họp, diễn thuyết, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí trao đổi, tranh luận vấn đề cụ thể sống thường ngày, Ở nước ta, văn nghị luận có lịch sử lâu đời, có sứ mệnh lớn lao trường kì lịch sử, cơng dựng nước giữ nước Cho đến nay, văn nghị luận tiếp tục phát triển mạnh mẽ ngày trở nên đa dạng, phong phú Khác với kiểu văn tự sự, miêu tả nhằm tái người sống ngôn ngữ, chủ yếu khơi gợi tác động vào cảm xúc, tưởng tượng người đọc, người nghe, kiểu văn nghị luận thiên trình bày ý kiến, lí lẽ để giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận vấn đề nhằm tác động vào trí tuệ, vào lí trí người đọc Do vậy, vấn đề nghiên cứu văn nghị luận tiếp tục tiêu tốn khơng giấy mực, công sức nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm đến Về khái niệm văn nghị luận có nhiều quan niệm khác nhau: 2.1.2 Nghị luận văn học Nghị luận văn học dùng lý lẽ để bàn bạc thuyết phục người khác vấn đề nói tới Để thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân từ nhận vấn đề vấn đề Trong văn nghị luận ta gọi thái độ tình, cịn ý kiến lý Để thuyết phục ý kiến cần có phải có lập luận sắc bén, dẫn chứng rõ ràng, có người cảm thấy thuyết phục đồng ý với quan điểm - Nghị luận thơ, đoạn thơ; - Nghị luận tác phẩm đoạn trích văn xi, - Nghị luận ý kiến bàn văn học 2.1.3 Phân biệt “tự sự”, “miêu tả” phương thức tự sự, miêu tả văn nghị luận * Khái niệm: PTBĐ hiểu “Cách thức phản ánh tái lại đời sống (thiên nhiên, xã hội, người) người viết, người nói Mỗi PTBĐ phù hợp với mục đích, ý đồ phản ánh, tái định thực thao tác * Phân biệt PTBĐ PTBĐ kết hợp Mỗi PTBĐ sử dụng văn phải phù hợp với mục đích, ý đồ giao tiếp Chẳng hạn, tạo lập kiểu văn tự người viết, người nói cần sử dụng kết hợp phương thức miêu tả phù hợp với ý đồ xây dựng nhân vật (kể kết hợp với tả hình dáng, tính tình, nội tâm, hành động việc làm nhân vật) Khi tạo lập kiểu văn nghị luận, người ta thường hay sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả phù hợp với u cầu mục đích văn nghị luận làm tăng thêm sức thuyết phục cho văn nghị luận Để tránh nhầm lẫn PTBĐ với PTBĐ kết hợp kiểu văn bản, vào khác biệt xác định bảng so sánh sau: Bảng 1: So sánh PTBĐ PTBĐ kết hợp PTBĐ PTBĐ kết hợp - Được sử dụng chủ yếu văn - Là phương thức vận dụng cách thứ yếu bên cạnh PTBĐ chủ yếu khác - Chi phối tồn q trình tạo lập văn - PTBĐ lúc sử dụng xen kẽ từ mục đích giao tiếp văn văn bản, thường có tác dụng đến đến yếu tố tạo nên nội dung hình phận, tạo thêm đặc điểm thức văn như: đề tài, kết cấu nội văn không tạo nên thay đổi dung văn bản, từ ý đến lời văn, tổng thể bố cục, kết cấu nội dung hình thức văn * Phương thức tự sự: “Tự” có nghĩa kể, “sự” việc Tự kể việc Trong trình bàn luận vấn đề, để người nghe, người đọc hiểu rõ trình hình thành phát triển vật, tượng người viết phải sử dụng phương thức tự Bản chất tự trình bày việc, kiện diễn theo trình tự thời gian, diễn biến việc Trong văn nghị luận, tự phương thức sử dụng kết hợp, đan xen người nói người viết muốn trình bày trình tự phát triển vật, việc vấn đề bàn luận Việc sử dụng tự làm tăng tính xác hấp dẫn cho nội dung vấn đề bàn luận * Phương thức miêu tả: Trong trình tạo lập văn bản, muốn giúp người đọc hình dung đặc điểm, tính chất bật vật, việc, người, phong cảnh làm cho đối tượng nói tới lên trước mắt người đọc người viết phải dùng động tác miêu tả Như thế, phương thức miêu tả phương thức dùng động tác miêu tả để phản ánh tái đời sống Tuy nhiên văn miêu tả người ta sử dụng đến phương thức miêu tả diện tất kiểu văn khác với tư cách PTBĐ kết hợp, bổ trợ Đối với kiểu văn nghị luận vậy, nhờ có phương thức miêu tả mà đối tượng bàn luận khắc họa rõ nét, nội dung bàn luận trở nên cụ thể sinh động hơn, qua người tiếp nhận có điều kiện hiểu rõ đối tượng bàn luận * Tự miêu tả Tuy ranh giới miêu tả tự không thật rõ, rõ rệt, xét đại thể, tự khác với miêu tả chỗ tự xét chất kể lại, thuật lại việc, câu chuyện theo trình diễn biến Sự việc, câu chuyện có bắt đầu, có phát triển có kết thúc Cịn miêu tả tả lại,vẽ lại lời cảnh ngộ, người, vật Như vậy, kể chuyện người ta phải làm rõ diễn biến việc ý làm rõ quan hệ, trạng thái đời sống theo trình biến đổi đa dạng, phức tạp Phân biệt miêu tả với kể chuyện không đơn dựa vào hình thức bên ngồi mà cịn phải dựa vào chất bên cảm hứng sáng tạo hay mục đích giao tiếp 2.1.4 Kĩ quy trình rèn luyện kĩ cho học sinh dạy học Làm văn trường phổ thông * Khái niệm kĩ Kĩ có vai trị vơ to lớn trình nhận thức người ”Kĩ khả vận dụng kiến thức nhận lĩnh vực vào thực tế ” Như vậy, hiểu kĩ khả người thực hành động có tính chất kĩ thuật, rèn luyện thông qua hoạt động luyện tập thực hành * Quy trình rèn luyện kĩ cho HS dạy học làm văn trường phổ thơng Bước 1: Tìm hiểu nhận thức đắn, đầy đủ hành động cần thực Đây bước trang bị hiểu biết nhằm định hướng cho việc hình thành kĩ Bước 2: Quan sát mẫu, làm thử theo mẫu Đây bước theo dõi kĩ lưỡng động tác thực hành động, đối chiếu với lí thuyết, từ hình thành kĩ Bước 3: Luyện tập Trên sở bước 2, HS tiến hành luyện tập, hoàn thiện kĩ năng, phát triển thành lực riêng cá nhân Để tạo lập văn nói chung văn nghị luận nói riêng, HS cần nhiều kĩ như: kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, kĩ lập dàn ý, kĩ viết đoạn văn, văn, kĩ xây dựng luận điểm, kĩ lập luận, kĩ vận dụng PTBĐ Trong đó, kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ đóng vai trò quan trọng việc tường minh nội dung nghị luận làm tăng sức thuyết phục cho văn nghị luận 2.2 Thực trạng rèn luyện kĩ vận dụng phương thức tự miêu tả văn nghị luận văn học cho học sinh lớp 12 trường phổ thơng 2.2.1 Mục đích khảo sát thực trạng Sử dụng kết hợp PTBĐ kĩ làm văn chương trình, SGK Ngữ văn hành Vì vậy, việc khảo sát đánh giá thực trạng dạy học hướng vào mục đích cụ thể sau: Thu thập kịp thời xác thông tin mức độ đạt mục tiêu dạy học tạo lập kiểu văn NLVH lớp 12 GV HS so với chuẩn chương trình SGK Tìm nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng tạo lập kiểu văn NLVH có vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả 2.2.2 Nội dung khảo sát Thực đề tài này, tiến hành khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH lớp 12 thông qua khảo sát giáo án GV, dạy GV làm văn HS 2.2.3 Kết khảo sát thực trạng * Kết khảo sát giáo án: GV chưa ý đến mức độ yêu cầu rèn luyện kĩ tập SGK vậy, số trường hợp GV thường bỏ bớt tập phần thực hành giao cho HS làm cách qua qt khơng có định hướng mục tiêu cần đạt yêu cầu, tập thực hành hướng dẫn HS cách làm Đặc biệt, thiếu hẳn hoạt động đánh giá thực hành luyện tập kĩ nên chưa thúc đẩy tinh thần học tập nghiêm túc HS * Kết khảo sát dạy : Quan sát dạy GV trường phổ thông cho thấy, tiết dạy thực hành phần lớn GV tỏ lúng túng trình tổ chức hoạt động thực hành luyện tập HS Rèn luyện kĩ làm văn trình vận dụng tổng hợp Trong học thực hành luyện tập GV phải hướng HS vào số cơng đoạn – kĩ trọng tâm học HS cần đạt Giờ thực hành phổ thông phần nhiều GV không ý thức rõ vấn đề Cụ thể nội dung thực hành tiến hành tiến hành cách dàn trải khơng có trọng tâm; thiếu hẳn thao tác công đoạn cụ thể, cần thiết để hình thành rèn luyện kĩ cho HS Vai trò GV thực hành mờ nhạt, việc luyện tập HS bị thả Đa số HS hỏi cho rằng, thực hành hứng thú, hiệu Trong thực hành luyện tập, đa số GV dạy theo kinh nghiệm làm văn cá nhân tùy hứng, không bám sát nội dung dạy học SGK Không vậy, luyện tập thực hành, nhiều GV giao tập cho HS, khơng có hướng dẫn, giám sát hay kiểm tra đánh giá giúp HS kịp thời nhận ưu điểm, hạn chế, biết cách khắc phục hạn chế làm văn * Kết khảo sát làm văn HS: Ưu điểm bật làm văn theo chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn hành học sinh chủ động bày tỏ ý kiến, quan điểm riêng vấn đề bàn luận sử dụng đan xen kết hợp nhiều phương thức biểu đạt thao tác lập luận văn Tuy nhiên, qua khảo sát, đa số học sinh làm văn nghị luận việc, tượng đời sống không nêu ý kiến nhận xét, đánh giá thân việc, tượng đó, khơng tỏ rõ ý thức thái độ đắn trước vấn đề NLVH mà sa vào kể lể, miêu tả, phát biểu cảm nghĩ lan man việc, tượng đời sống, xã hội Số học sinh lại mắc lỗi sử dụng phương thức tự sự, miêu tả phương thức để tạo lập văn Cách sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn nghị luận xã hội học sinh lớp 12 đơn điệu, thiếu sáng tạo Điều làm cho văn nghị luận trở nên khn sáo khó tạo đồng cảm người đọc Có thể nói, xem xét hai phương diện kiến thức kĩ năng, học sinh lớp 12 nhiều hạn chế khả sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn NLVH Sự hạn chế lực học sinh trước hết có nguyên nhân từ nội dung dạy học sách giáo khoa sơ sài tiết luyện tập chưa đủ để chuyển hóa thành kỹ năng, thành lực thực học sinh Thêm nhiều giáo viên lại chưa ý đầu tư, tìm hiểu để bổ sung, nâng cao kiến thức Do vậy, hầu hết tiết học nội dung tiến hành theo quy trình: Tìm hiểu ví dụ, giáo viên ý làm rõ vai trò, tác dụng phương thức biểu đạt mà chưa giúp học sinh nắm cách vận dụng phương thức biểu đạt Phần luyện tập tập trung chủ yếu đến việc phân tích tác dụng mà chưa ý mức tới tập tạo lập, tập rèn luyện kỹ tập sửa lỗi cho học sinh Bên cạnh đó, nguyên nhân dẫn đến hạn chế nói cịn bắt nguồn từ thiếu hụt tri thức đời sống kinh nghiệm giao tiếp học sinh lớp 12 Điều làm cho văn nghị luận em thiếu tính thuyết phục mà cịn nghèo nàn thông tin, đơn điệu cách thức diễn đạt Một số học sinh dù có hiểu biết định lại chưa biết cách vận dụng cho phù hợp với vấn đề nghị luận, làm cho lý lẽ dẫn chứng thiếu tính qn Ngồi ra, kĩ dụng kết hợp PTBĐ văn NLVH học sinh lớp 12 tùy tiện, chung chung xu hướng xem nhẹ việc học văn làm văn Phần lớn học sinh làm văn không xuất phát từ nhu cầu tự thân học sinh, làm văn theo kiểu đối phó, hứng thú Một số lượng không nhỏ văn học sinh cóp nhặt nội dung từ nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, kết trình suy nghĩ nghiêm túc, khơng phải tiếng nói hay thái độ, hành động người viết trước vấn đề đời sống, xã hội 2.3 Một số giải pháp Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn NLXH cho học sinh lớp 12 2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả văn nghị luận xã hội phương pháp phân tích mẫu Trước rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn NLVH, học sinh trang bị kiến thức phương thức riêng lẻ lớp 6, kiến thức kết hợp chúng lớp chương trình THCS Cho nên rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức văn NLVH cho học sinh lớp 12 giáo viên cần định hướng, khơi gợi để học sinh huy động cách tổng lực, tối đa tri thức cũ học lớp trước để hình thành kiến thức phát triển kĩ làm văn NLVH mức độ khó hơn, phức tạp Mục tiêu phần củng cố kiến thức lí thuyết giúp học sinh nhớ lại kiến thức phương thức tự sự, miêu tả thấy vai trò quan trọng kết hợp chúng văn NLVH Đồng thời giúp học sinh biết cách vận dụng kết hợp từ hai phương thức hay kết hợp nhiều phương thức viết đoạn văn, văn NLvH Khi hình thành tri thức cho học sinh, giáo viên thực theo trình tự sau: Bước 1: Cung cấp ngữ liệu, yêu cầu học sinh đọc, quan sát ngữ liệu giáo viên cung cấp Bước 2: Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu cách đưa câu hỏi gợi mở, câu hỏi có tính khám phám, phát hiện, câu hỏi lí giải, phân tích câu hỏi tích hợp huy động Từ việc phân tích văn ngữ liệu, học sinh xác định phương thức tự sự, miêu tả sử dụng văn NLVH, cách vận dụng kết hợp chúng văn Bước 3: Học sinh tổng hợp, ghi nhớ kiến thức, kĩ trọng tâm học Giáo viên nhận xét, bổ sung chốt kết học cần ghi nhớ 2.3.2 Tổ chức cho học sinh nhận biết phương thức biểu đạt cách thức vận dụng tổng hợp chúng văn NLVH kĩ thuật dạy học tương tác Nhận biết làm văn mức độ nhận thức tương ứng với mức độ “Biết” thang phân loại Bloom Mức độ nhận biết giúp giáo viên kiểm tra khả ghi nhớ học sinh đặc điểm phương thức tự sự, miêu tả Yêu cầu học sinh nhận biết kết hợp bốn phương thức biểu đạt văn NLVH loại tập có mức độ yêu cầu đơn giản thang phân loại mức độ nhận thức Bloom Loại tập thường mang tính ơn tập sau học lí thuyết mang tính chất khởi động, khơi gợi khả nhớ lại kiến thức học sinh Phần trình bày yêu cầu thường diễn đạt theo hình thức khác nhau: Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức biểu đạt đóng vai trị chủ yếu? Phương thức biểu đạt sử dụng đan xen (kết hợp) đóng vai trò bổ trợ? Hãy kết hợp PTBĐ đoạn văn? Tác giả vận dụng PTBĐ đoạn văn/văn nào? Để hướng dẫn học sinh nhận biết cách thức kết hợp phương thức tự sự, miêu tả đoạn ngữ liệu trên, giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu theo quy trình sau: Bước 1: Đọc kĩ đoạn văn xác định chủ đề bàn luận Bước 2: Xác định mục đích nghị luận đoạn văn Bước 3: Xác định luận điểm luận đoạn văn Bước 4: Xác định phương thức biểu đạt phương thức biểu đạt kết hợp đoạn văn Bước 5: Xác định cách vận dụng kết hợp PTBĐ 2.2.3 Học sinh lí giải cần thiết kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả văn NLVH Lí giải khả giải thích, cắt nghĩa, diễn đạt kiến thức biết theo yêu cầu khác theo quan điểm Học sinh sử dụng kiến thức học phương thức tự sự, miêu tả để lí giải vai trò, tác dụng chúng sử dụng kết hợp đoạn văn, văn NLVH Mục đích loại tập khơng nhằm làm cho học sinh hiểu giá trị việc sử dụng kết hợp mà biết cách sử dụng kết hợp chúng trình viết văn 2.3.4 Hướng dẫn học sinh xác định PTBĐ PTBĐ kết hợp để làm sáng tỏ chủ đề, đề làm văn NLVH Tìm hiểu đề, tìm ý hay gọi định hướng cho nội dung viết khâu quan trọng trình làm văn NLVH Để xác định PTBĐ cần kết hợp để làm sáng tỏ chủ đề, đề tài đề văn nghị luận xã hội, trước hết học sinh cần xác định đề hướng tới nội dung nghị luận nào? Vấn đề cần làm sáng tỏ? Học sinh tiến hành theo bước sau: Bước : Học sinh tìm hiểu đề Ở bước này, học sinh cần đọc kĩ đề bài, nhận diện đề, xác định mục đích, yêu cầu chủ đề, đề tài cần bàn luận, phạm vi viết, phương thức biểu đạt Bước 2: Học sinh xác định nội dung bàn luận, tìm ý, xác định thao tác lập luận cần sử dụng phương thức biểu đạt kết hợp Bước 3: Học sinh lập dàn ý (tổ chức xếp ý) cho văn đảm bảo bố cục kiểu mà đề yêu cầu tạo lập Căn vào ý dàn ý học sinh xác định xác PTBĐ cần sử dụng kết hợp văn Bước 4: Nhận xét, đánh giá 2.3.5 Tổ chức cho học sinh viết đoạn văn NLVH có sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả Bên cạnh việc đảm bảo tiêu chí trên, để trình bày đoạn văn nghị luận học sinh cần biết vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt thao tác lập luận Việc sử dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả có vai trị quan trọng việc tạo sinh động, cụ thể, chặt chẽ sức thuyết phục cho luận điểm, luận đoạn văn, văn nghị luận Bài tập yêu cầu học sinh viết đoạn văn, văn nghị luận văn học sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt không giúp học sinh nâng cao lực tạo lập văn bản, lực vận dụng sáng tạo mà nâng cao chất lượng làm văn Để giúp HS rèn luyện kĩ viết đoạn văn văn NLVH có vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt, GV cần tổ chức hướng dẫn cho HS thực bước sau: Bước 1: Xác định vai trò, vị trí đoạn văn (đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết bài) Xác định nội dung (chủ đề), mục đích nghị luận đoạn văn Bước 2: Từ việc xác định trên, lựa chọn phương thức biểu đạt chính, xác định phương thức biểu đạt thao tác lập luận kết hợp, chọn kiểu kết cấu đoạn văn phù hợp Bước 3: Đặt câu liên kết câu để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh ngữ pháp 2.3.6 Học sinh nhận xét, sửa lỗi kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn NLVH phương pháp đánh giá đồng đẳng Một phương pháp học tập môn làm văn hiệu học sinh học tập qua thực hành trải nghiệm học qua sai lầm « Đọc văn người để sửa văn » Việc làm cho học sinh có khả phát lỗi sai khắc phục lỗi sai tạo lập văn khâu cần thiết giúp em nâng cao lực làm văn phù hợp với mục đích giao tiếp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh đòi hỏi phải thay đổi nội dung cách thức đánh giá Học sinh tự đánh giá kết thực hành viết đoạn văn, văn nghị luận văn học sử dụng kết hợp PTBĐ vừa có ý nghĩa tăng cường tình khách quan đánh giá đồng thời phát huy vai trị tích cực, sáng tạo chủ thể học sinh học tập GV cần tổ chức, thực bước sau: Bước 1: Giáo viên cho học sinh đánh giá kết thực hành bạn theo hình thức đổi Bươc : Học sinh nhận thực hành bạn đánh giá Học sinh kiểm tra lại trao đổi với bạn có vấn đề thắc mắc Bước 3: Giáo viên đánh giá kết thực hành học sinh 2.2.7 Học sinh tự rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp PTBĐ có hướng dẫn giáo viên Để kích thích tinh thần hăng say học tập rèn luyện học sinh, giáo viên kiểm tra đánh giá kết tự học, tự thực hành luyện tập nhà em cách kiểm tra miệng, kiểm tra làm tập nhà vào đầu tiết học Những biện pháp, cách thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn NLVH góp phần thực hóa mục tiêu dạy học kiểu văn nghị luận chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn 12, nâng cao lực tạo lập văn học sinh 2.2.8 Tổ chức thực nghiệm: Thiết kế giáo án thực nghiệm Tiết 38: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu cần đạt 1/ Kiến thức: Thấy cần thiết phải vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả văn nghị luận 2/ Kĩ năng: 10 - Biết vận dụng kết hợp phương thức đoạn văn, văn nghị luận - Nâng cao lực viết văn nghị luận HS lớp 12 3/ Thái độ: - Nhận thấy vai trò quan trọng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả văn nghị luận - Có ý thức vận dụng kết hợp PTBĐ làm văn nghị luận B Chuẩn bị: Chuẩn bị GV - Giáo án - SGK Ngữ văn 12 - Máy chiếu - Một số ngữ liệu phục vụ tiết học C Lên lớp: - GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS - Giới thiệu mới: Trong sáu kiểu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành – cơng vụ, kiểu văn nghị luận học nhiều tập trung lớp 7, lớp 8, lớp bậc THCS toàn chương trình lớp 11 lớp 12 bậc THPT Học nhiều nhằm mục đích giúp HS có lực tạo lập tốt kiểu văn nghị luận với loại thông dụng giúp em thành đạt sống: Nghị luận việc tượng đời sống; Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí; Nghị luận vấn đề xã hội tác phẩm văn học; Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học; Nghị luận tác phẩm văn học đoạn trích văn xi Một kĩ quan trọng giúp em viết văn nghị luận có sức thuyết phục mạnh mẽ kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh Hoạt động GV HS Kết cần đạt Hoạt động 1: HS quan sát ngữ I Củng cố kiến thức lí thuyết kết liệu qua máy chiếu bảng hợp phương thức tự sự, miêu tả củng cố lại kiến thức văn NL học - GV chiếu ngữ liệu “Vẻ đẹp (1) Mục đích giao tiếp: Hai đoạn văn làm sông Hương phát bật vẻ đẹp sông Hương xứ Huế qua nhiều cách tiếp cận khác khám phá phát nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường ? HS xác định PTBĐ (2) PTBĐ chính: PT lập luận PT kết hợp đoạn (3) PTBĐ kết hợp: tự sự, miêu tả, biểu cảm văn? (4) Cách kết hợp: Phương thức tự 11 ? Vì văn miêu tả dùng làm luận đoạn đoạn văn NL cần vận dụng kết văn NLVH (5) Vai trị, tác dụng: giúp cho việc trình hợp PT tự sự, miêu tả? bày lí lẽ dẫn chứng đoạn văn rõ ràng, cụ thể, sinh động đồng thời làm rõ luận điểm, làm tăng sức thuyết phục luận điểm ? Để làm tăng sức thuyết phục (6) Ngoài việc sử dụng PT tự sư, miêu tả, văn, đoạn văn NL, văn, đoạn văn NL cần sử dụng thêm PT người viết cần sử dụng thêm biểu cảm, thuyết minh làm cho việc trình PT biểu cảm, thuyết minh có bày luận trở nên cụ thể, sinh động, có khơng? sức thuyết phục mạnh mẽ ? Để việc vận dụng kết hợp (7) Những lưu ý sử dụng kết hợp: PTBĐ có tác dụng nâng cao - Phù hợp với yêu cầu mục đích NL hiệu nghị luận cần - Các PT tự sự, miêu tả… sử dụng để việc trình bày luận (lí lẽ, dẫn chứng) trở ý điều gì? nên sinh động, cụ thể, có sức thuyết phục mạnh mẽ - Sử dụng PT tự sự, miêu tả,… làm luận phục vụ cho việc làm sáng tỏ luận điểm NL - Không phá vỡ mạch nghị luận Hoạt động 2: Tổ chức cho HS II Luyện tập lớp luyện tập vận dụng kết hợp PT tự sự, miêu tả, biểu Bài tập 3: Viết văn NL ngắn để cảm, thuyết minh phát biểu ý kiến buổi trao đổi chủ văn NL đề: “Nhà văn mà yêu thích” - HS đọc yêu cầu tập SGK tr.159 (1) Nhà văn tơi u thích chương - HS đọc kĩ phần gợi ý trình lớp 12 nhà văn Nguyễn Trung Thành SGK để làm tập 3, tr 159 ? Xác định chủ đề phát (2) Chủ đề phát biểu: Nguyễn Trung biểu (Phát biểu nhà văn nào? Thành nhớ nhà văn Tây Phát biểu điều nhà Nguyên a) Luận điểm 1: Người viết hay văn mà yêu thích?) Tây Nguyên: sáng tác bất hủ viết Tây Nguyên hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc: Tiểu ? Tìm luận điểm cần thiết thuyết Đất nước đứng lên truyện ngắn 12 để làm sáng rõ chủ đề viết Rừng xà nu b) Luận điểm 2: Những sáng tác Tây Nguyên làm nên phần hay nhất, phần tiêu ? Để làm sáng tỏ luận điểm biểu nghiệp văn chương của NL, cần sử dụng kết hợp Nguyễn Trung Thành PTBĐ nào? (3) Các PT biểu đạt cần kết hợp: tự sự, miêu ? Kết hợp PT tả, thuyết minh, biểu cảm nào? (4) Cách kết hợp: - Sử dụng PT thuyết minh để giới thiệu quê hương nhà văn, hoàn cảnh đời, nội dung phản ánh tác phẩm tiếng viết Tây Nguyên nhà văn - Sử dụng PT tự để tóm tắt cốt truyện, kiện tiêu biểu hình tượng nghệ thuật tác phẩm ? Viết thành đoạn văn NL hoàn - Sử dụng PT miêu tả nhằm tái đặc chỉnh có sử dụng kết hợp PT điểm, tính cách nhân vật, hình tượng tự sự, miêu tả làm sáng tỏ luận nhân vật tác phẩm tiếng NV điểm - Sử dụng PT biểu cảm để bày tỏ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ thân vẻ đẹp hình tượng nhân vật tác phẩm, chủ nghĩa anh hùng cách mạng kết tinh dòng máu quật cường bất khuất - HS trình bày đoạn văn người đất rừng Tây Nguyên hoàn thành trước lớp ó Ưu điểm hạn chế đoạn văn ? HS rút cách sử dụng kết HS trình bày hợp PTBĐ văn, Ghi nhớ: dựa vào phần ghi nhớ SGK đoạn văn NL tác dụng Ngữ văn 12, tập 1, trang 161 kết hợp Hoạt động 3: GV hướng dẫn III Luyện tập nhà HS thực tập (tr.161) * GV gợi ý: Bài tập 1: - Bài tập 1: + gồm câu yêu cầu HS lí giải a) Đúng: Sử dụng kết hợp PTBĐ làm tác dụng kết hợp PT cho việc trình bày luận văn NL tự sự, miêu tả, biểu cảm,, thuyết trở nên sinh động, cụ thể có sức thuyết minh văn NL phục mạnh mẽ + Hình thức học tập cá thể b) Sai: Việc sử dụng kết hợp hay nhiều 13 - Bài tập 2: + HS luyện viết một đoạn văn NL tác phẩm văn học vấn đề thời đặt đời sống Trong văn, đoạn văn thiết phải sử dụng kết hợp PTBĐ * GV gợi ý yêu cầu HS cần PTBĐ văn NL phải xuất phát từ yêu cầu mục đích NL Bài tập 2: a) HS trình bày đoạn văn NL có sử dụng kết hợp PTBĐ: ó Một số yêu cầu HS cần đạt: đạt tập 2.a) (1) Đoạn văn thông báo tương đối trọn vẹn chủ đề cụ thể (2) Bắt đầu đoạn lùi đầu dòng viết hoa chữ đầu kết thúc đoạn dấu chấm xuống dòng (3) Kiểu lập luận đoạn văn ? (diễn dịch, quy nạp, tổng phân hợp ) (4) Phương thức tự miêu tả có giúp cho việc trình bày luận đoạn văn rõ ràng, cụ thể, sinh động ? (5) Phương thức tự miêu tả có phục vụ cho việc làm sáng rõ luận điểm (câu chủ * GV gợi ý yêu cầu HS cần đề) đoạn văn ? b) HS trình bày văn NL có sử dụng đạt tập 2.b) kết hợp PTBĐ ó Một số yêu cầu HS cần đạt: (1) Bài văn có đầy đủ bố cục phần phù hợp với loại NLVH đề yêu cầu tạo lập? (2) Việc tổ chức ý văn có đáp ứng chủ đề, đề tài bàn luận đề hay không ? (3) Sử dụng phương thức tự miêu tả có giúp cho việc trình bày luận văn rõ ràng, cụ thể, sinh động ? (4) Phương thức tự miêu tả có phục vụ cho việc làm sáng rõ luận điểm văn ? (5) Sử dụng phương thức tự miêu tả có phá vỡ mạch nghị luận văn khơng ? 14 Dặn dị - HS làm tập SGK trang 161 - Đọc thêm: Về thơ Tây Tiến Quang Dũng (SGK, tr 137 - 138) IV Củng cố dặn dò: HS nhà hoàn thành tập 2, sách Ngữ văn tập một, trang 161 Sau dạy học thực nghiệm, tổ chức cho học sinh viết nghị luận ngắn tư tưởng đạo lí, thu thập thơng tin tiết dạy học thực nghiệm, tiết dạy đối chứng, thông tin kiểm tra học sinh, thống kê, xử lí kết dạy học thực nghiệm phương diện định tính định lượng - Đề kiểm tra Cảm nhận em đoạn thơ sau: Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi Anh bạn dãi dầu không bước Gục lên súng mũ bỏ quên đời! Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người Nhớ Tây Tiến cơm lên khói Mai mùa em thơm nếp Châu xôi (Tây Tiến, Quang Dũng ) - Thời gian làm kiểm tra: 45 phút - Đối tượng địa bàn kiểm tra dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng: Lớp 12A5 lớp 12A1 trường PT Nguyễn Mộng Tuân (Đông Sơn, Thanh Hóa) 2.4 Hiệu Rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả văn nghị luận văn học 2.4.1 Kết dạy học thực nghiệm - đối chứng: Kết kiểm tra Bảng 2: Kết làm văn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Tên Lớp Sĩ Điểm Điểm 7,8 Điểm 5,6 Điểm 3,4 Điểm 1,2 trường số 9,10 15 HS SL % PT Nguyễn Mộng Lớp thực nghiệm 12A5 Tuân (Đông Sơn) Lớp đối chứng 12A1 40 0 SL % SL % SL % SL 30, 12 25 62,5 7,5 0 10, 40 0 37, 21 52,5 % 15 2,5 2.4.2 Nhận xét chung Căn vào thông tin thu thập từ kết kiểm tra lớp dạy học thực nghiệm lớp dạy học đối chứng trường PT Nguyễn Mộng Tuân (Đông Sơn) rút số nhận xét đánh giá sau: - Ở học thực nghiệm, học sinh phải thực hành nhiều hơn, học sinh chủ động, tích cực giải yêu cầu thực hành luyện tập theo mức độ từ đơn giản đến phức tạp: từ tập yêu cầu nhận biết –> đến tập thơng hiểu, lí giải –> đến tập vận dụng theo mẫu –> cuối học sinh làm văn sáng tạo Các kiến thức kĩ tìm hiểu để, tìm ý, lập dàn ý, xác định phương thức biểu đạt kết hợp học sinh chủ động khám phá, chiếm lĩnh thơng qua hoạt động thực hành, nêu câu hỏi, tìm kiếm thông tin trả lời câu hỏi, vận dụng sáng tạo để giải vấn đề Học sinh không bị gị bó áp đặt suy nghĩ cách giải vấn đề giáo viên Chính vậy, khơng khí học sơi trao đổi, đối thoại giáo viên với học sinh, học sinh với Các hình thức tổ chức luyện tập thực hành rèn kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn nghị luận cụ thể, phong phú, có sức lơi so với hoạt động học tập dạy đối chứng - Nếu để đánh giá chung tiết dạy thực nghiệm kiểm tra thực nghiệm, đa số học sinh hiểu cần thiết phải vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, biết viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí có vận dụng kết hợp PTBĐ - Ở làm văn lớp học thực nghiệm đạt điều quan trọng mà lớp học đối chứng chưa có nhiều học sinh biết nêu ý kiến, luận điểm cho văn nghị luận, biết tìm ý, biết vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả để làm sáng rõ luận điểm, giúp cho việc trình bày luận văn trở nên sinh động, cụ thể, có sức thuyết phục So với lớp dạy học đối chứng, lớp thực nghiệm có kết có kết cao Tỷ lệ học sinh lớp thực nghiệm đạt kết giỏi (điểm từ - 10) nhiều hơn: HS thực tốt yêu cầu đề bài, biết cách vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với yêu cầu, mục đich nghị luận Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình giảm hẳn so với lớp đối chứng 16 Qua hoạt động thực nghiệm: thiết kế giáo án; tổ chức dạy học thực nghiệm dạy học đối chứng, xây dựng đề, đáp án kiểm tra đánh giá; học sinh làm kiểm tra; giáo viên chấm thực nghiệm - đối chứng; họp tổng kết rút kinh nghiệm dạy thực nghiệm…v.v giúp cho kịp thời bổ sung, điều chỉnh nâng cao tính hiệu quả, tính khả thi nguyên tắc, biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả văn NLVH cho học sinh lớp 12 Từ đó, nâng cao lực viết văn nghị luận cho học sinh lớp 12 Giúp phát triển kĩ năng, lực làm văn học sinh, đem lại niểm vui hứng thú học tập cho em, trang bị cho học sinh phương pháp tự học, tự rèn luyện để phát triển lực đáp ứng nhu cầu xã hội Kết luận kiến nghị 3.1 Kết luận - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả văn nghị luận văn học kĩ cần thiết làm cho vấn đề nghị luận trình bày cách sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục - Qua khảo sát 12 tiết dạy học làm văn nghị luận trường THPT địa bàn tỉnh Thanh Hóa cho thấy giáo viên học sinh cịn gặp nhiều khó khăn lúng túng tiết rèn luyện kĩ sử dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả văn nghị luận thời lượng ít, lí thuyết làm văn chung chung, thiếu dẫn cụ thể; học sinh hứng thú với cơng việc làm văn; giáo viên đầu tư cho tiết dạy làm văn Đây nguyên vấn đề học sinh học tất kiểu văn bản, dạng làm văn thực hành, viết lại khơng thể viết đúng, viết đạt yêu cầu theo chuẩn kiến thức, kĩ - Vận dụng kết hợp phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả văn nghị luận dạng nghị luận xã hội kĩ khó học sinh lớp 12 Việc vận dụng kết hợp hai hay nhiều phương thức biểu đạt phải xuất phát từ yêu cầu mục đích nghị luận Các nguyên tắc, biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ cho học sinh mà chúng tơi đề xuất chương góp phần hóa giải khó khăn lúng túng thực tế dạy học làm văn nghị luận lớp 12 hành nâng cao lực tạo lập văn đọc hiểu văn nghị luận cho học sinh THPT 3.2 Kiến nghị Chương trình, sách giáo khoa Ngữ văn cần tiếp tục dạy cho học sinh kĩ vận dụng kết hợp PTBĐ tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh văn nghị luận; tăng thêm thời lượng thực hành rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh lớp 12 để đảm bảo sau tiết học, kiến thức kĩ làm văn học sinh đạt so với Chuẩn 17 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Vũ Thị Hoàng Yến 18 ... rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn NLVH, học sinh trang bị kiến thức phương thức riêng lẻ lớp 6, kiến thức kết hợp chúng lớp chương trình THCS Cho nên rèn luyện kĩ vận. .. kiểu văn NLVH có vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả 2.2.2 Nội dung khảo sát Thực đề tài này, tiến hành khảo sát thực trạng rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự miêu tả văn NLVH lớp 12. .. giải pháp Rèn luyện kĩ vận dụng kết hợp phương thức tự sự, miêu tả văn NLXH cho học sinh lớp 12 2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả văn nghị luận xã hội phương pháp

Ngày đăng: 20/07/2020, 07:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan