1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng chuẩn KTKN

47 201 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 508 KB

Nội dung

Vận dụng chuẩn kiến thức, Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật dạy học kỹ năng và kỹ thuật dạy học tích cực để xây dựng các tích cực để xây dựng các hoạt động lên lớp hoạt động lên lớp Composed by Mr. Nguyen Hoang Minh Nguyen Du junior high school Tel: 0989.642.660 Email: Hoangminh_uk@yahoo.com ( c¸c ho¹t ®éng më bµi ) Các hoạt động mở bài Trong chương trình sách giáo khoa mới, giáo viên có thể sử dụng các thủ thuật và bài tập có sẵn trong sách giáo khoa (ví dụ như đối với sách chương trình lớp 8 và lớp 9) hoặc GV tự sáng tạo (ví dụ, với chương trình lớp 6 và lớp 7). Có thể sử dụng các thủ thuật như: - Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thực tự chuẩn bị thay cho tranh trong sách để gây hấp dẫn. - Hỏi các kiến thức bài cũ có liên quan đến bài mới. - Khai thác các kiến thức có sẵn của học sinh. - Liên hệ đến thực tế của chính học sinh, của địa phương hay các tình huống gần gũi với học sinh và thay thế các tình huống trong sách nếu cần. Khi tiến hành phần này, giáo viên cần chú ý một số điểm sau: - Có thể sử dụng cả tiếng Anh và tiếng Việt. - Cần tạo cơ hội cho học sinh hỏi lại giáo viên hoặc hỏi lẫn nhau để gây hứng thú, phát huy tính tích cực của học sinh. - Luôn quan tâm đến tâm lý lứa tuổi và sở thích của học sinh để đưa ra những thủ thuật phù hợp, ví dụ như kích thích trí tò mò, yêu cầu đoán tranh, đoán câu trả lời . - Cần chú ý thay đổi hình thức mở bài để gây hứng thú cho học sinh. Some Common Warm-up Activities - Crosswords - Kim’s game - Bingo - Shark attack - Feel the object - Pelmanism - Find someone who - Word square - Miming - Simon says - Guessing games - Networks - Don’t say yes or no - Jumbled words - Back(s) to the board - Sentence starters - Mind mapping - Brainstorming ( d¹y kiÕn thøc ng«n ng÷ ) A- teaching Language content (D¹y kiÕn thøc ng«n ng÷) I. New vocabulary - Phonetic. - Word stress II. New grammar - New structures - New language function. Các bước giới thiệu ngữ liệu mới - Giới thiệu ngữ nghĩa và cách sử dụng của ngữ liệu: cấu trúc ngữ pháp/ từ mới/ mẫu câu chức năng qua tình huống, ngữ cảnh, mẫu hội thoại, tranh ảnh . - Nêu bật cấu trúc/ từ/ mẫu câu chức năng mới bằng cách đọc to cho học sinh - Nghe nhắc lại hoặc bằng các thủ thuật khác nhằm hướng sự chú ý của học sinh vào những mục dạy đó. - Viết các cấu trúc/ từ mới lên bảng, làm rõ hình thái cấu trúc, giải thích nếu cần. - Làm rõ thêm nghĩa và cách sử dụng bằng cách tiếp tục đưa thêm các tình huống hoặc các ví dụ khác. - Lặp lại tương tự bước 2 hoặc cho học sinh tái tạo theo gợi ý. - Kiểm tra mức độ hiểu bài của học sinh sử dụng các thủ thuật kiểm tra hiểu. “No vocabulary-No Listening, no Speaking, no Reading, and no Writing”. “No ideas - No Speaking and no writing” Dr Chan - RELC Sing I- Dạy từ vựng ( Vocabulary) • Để làm tốt việc giới thiệu từ mới theo yêu cầu đặt ra, cần phân biệt hai khái niệm cơ bản: ngữ nghĩa và cách sử dụng. nghĩa của một từ và cách chúng được dùng như thế nào là hai vấn đề rất khác biệt. Ví dụ, có rất nhiều trường hợp, nếu tra từ điển có thể hiểu được nghĩa của từ dễ dàng, song câu phải như vậy là HS học sẽ biết được cách sử dụng từ đó. Cách sử dụng của một từ phụ thuộc rất nhiều vào ngữ cảnh, thói quen của người bản ngữ và các mối quan hệ cùng với môi trường văn hoá và xã hội của họ. Cách sử dụng những ngữ liệu này chỉ có thể được hiểu rõ khi chúng được giới thiệu trong ngữ cảnh hay tình huống mà người bản ngữ đã sử dụng. 1. Chọn từ để dạy • Thông thường, trong một bài học luôn xuất hiện từ mới. Song không phải từ mới nào cũng được dạy như nhau. Để lựa chọn từ cần dạy, cần xem xét những vấn đề từ chủ động - từ bị động (active and passive vocabulary) - Từ chủ động: là những từ HS hiểu, nhận biết và sử dụng được trong giao tiếp nói và viết. - Từ bị động: là những từ HS chỉ hiểu và nhận biết được khi nghe và đọc. • Cách dạy và giới thiệu hai loại từ này khác nhau. Từ chủ động có liên quan đến cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, cần đầu tư thời gian để giới thiệu và luyện tập nhiều hơn, đặc biệt là cách sử dụng. Với từ bị động, có thể chỉ cần dừng lại ở mức nhận biết, không cần thực hiện các hoạt động ứng dụng. GV cần biết lựa chọn và quyết định xem từ nào là từ chủ động và từ nào là từ bị động. [...]... hi HS tr li trong ú cú cha t va hc - Yờu cu HS chộp t vo v Những thủ thuật làm rõ nghĩa từ Ngoài những thủ thuật giới thiệu nghĩa trong ngữ cảnh đã đề cập ở phần giới thiệu ngữ liệu chung, có thể sử dụng một số thủ thuật đặc thù cho từ vựng như: - Dùng trực quan như: đồ vật thật trên lớp, tranh ảnh, hình vẽ phác hoạ (hình que), hình cắt dán từ tạp chí, cử chỉ điệu bộ - Dùng ngôn ngữ đã học: - Định . Vận dụng chuẩn kiến thức, Vận dụng chuẩn kiến thức, kỹ năng và kỹ thuật dạy học kỹ năng và kỹ. 7). Có thể sử dụng các thủ thuật như: - Dựa vào tranh ở mục đầu của bài, hỏi, gợi ý về chủ đề mới. - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ, vật thực tự chuẩn bị thay

Ngày đăng: 14/10/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

mang tới lớp, sử dụng tranh, ảnh, biểu bảng, sơ đồ hoặc cú thể vẽ trực tiếp lờn bảng. GV cú thể  sử dụng cỏc hành động, cử chỉ, điệu bộ - Vận dụng chuẩn KTKN
mang tới lớp, sử dụng tranh, ảnh, biểu bảng, sơ đồ hoặc cú thể vẽ trực tiếp lờn bảng. GV cú thể sử dụng cỏc hành động, cử chỉ, điệu bộ (Trang 11)
w