1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xử trí và biến chứng của rau bong non tại Bệnh viện Phụ sản Hải phòng

3 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 328,32 KB

Nội dung

Nhận xét về xử trí và biến chứng của rau bong non tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ 1/1/2008 đến 31/12/2015. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả loạt ca bệnh. Có 73 trường hợp rau bong non được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng trong thời gian từ 1/1/2008 đến 31/12/2015 được đưa vào nghiên cứu.

Conclusions: There was no case of maternal death Number of cases of hysterectomy accounted for a low rate However, there were other considerable maternal and perinatal complications in this study group Keywords: abruptio placentae, management, complication XỬ TRÍ VÀ BIẾN CHỨNG CỦA RAU BONG NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÒNG Vũ Văn Tâm(1), Đỗ Quang Anh(2) (1) Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, (2) Trường Đại học Y Dược Hải Phịng Từ khóa: Rau bong non, xử trí, biến chứng Keywords: abruptio placentae, management, complication Tóm tắt Mục tiêu: Nhận xét xử trí biến chứng rau bong non Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ 1/1/2008 đến 31/12/2015 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mơ tả loạt ca bệnh Có 73 trường hợp rau bong non chẩn đoán điều trị bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng thời gian từ 1/1/2008 đến 31/12/2015 đưa vào nghiên cứu Kết quả: Tất trường hợp RBN mổ lấy thai với định: mổ RBN (97,3%), mổ tiền sản giật (2,7%) Tỷ lệ phải truyền máu sau mổ 48%, cắt tử cung 4,1% Các biến chứng cho thai sơ sinh gồm: sơ sinh non tháng (68,5%), điểm Apgar xấu (≤ 7) (64,4%), chết chu sinh (27,4%), sơ sinh nhẹ cân ( < 2500gr) (65,8%) Kết luận: Khơng có trường hợp tử vong mẹ xảy Các trường hợp phải cắt tử cung chiếm tỷ lệ thấp.Tuy nhiên có nhiều biến chứng cho mẹ đặc biệt cho thai sơ sinh bệnh lý rau bong non Từ khóa: Rau bong non, xử trí, biến chứng Abstract 36 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Vũ Văn Tâm, email: drvuvantam@gmail.com Ngày nhận (received): 10/3/2017 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 19/5/2017 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 16/6/2017 Objectives: To study about management and complications of abruptio placentae in Hai Phong Women Hospital from 1/1/2008 to 31/12/2015 Method: A prospective describtive study of 73 cases with abruptio placentae treated in Haiphong Women Hospital from 1/1/2008 to 31/12/2015 Results: All of the cases were undergone cesarean section The indications of operation delivery included: abruptio placentae (97,3%), pre-eclampsia (2,7%) The rate of blood transfusion cases was 48%, hysterectomy accounted for 4,1% Perinatal complications included: preterm birth (68,5%), low Apgar score at the first minute (≤ 7) (64,4%), perinatal death (27,4%) and low birth weigh ( < 2500gr) (65,8%) Rau bong non (RBN) rau bám vị trí bình thường (ở thân đáy tử cung) bị bong trước sổ thai [1] Trong bệnh lý RBN, có hình thành khối máu tụ sau bánh rau, khối máu tụ lớn dần làm bong bánh rau khỏi thành tử cung, gây suy giảm nghiêm trọng cắt đứt tuần hoàn tử cung – bánh rau RBN thường xảy tháng cuối thời kỳ thai nghén chuyển dạ, thời điểm sau tuần thứ 20 thai kỳ [2],[3] Tỷ lệ RBN vào khoảng 0,16% - 0,17% [4],[5] Bệnh xảy đột ngột, tiến triển từ nhẹ đến nặng diễn biến nhanh gây nhiều biến cố cho mẹ thai đặc biệt thể trung bình thể nặng Tại Hoa Kỳ, theo Cande V Ananth Allen J Wilcox (2001), tỷ lệ tử vong chu sinh nhóm sản phụ bị rau bong non 11,9% cao nhiều so với tỷ lệ tử vong chu sinh quần thể chung 0,82% [6] Việc chẩn đoán sớm, với tiến phẫu thuật sản khoa, gây mê hồi sức sau mổ có đủ máu dịch truyền, nên giảm trường hợp phải cắt tử cung, giảm biến chứng rối loạn động máu, giảm tỷ lệ tử vong chu sinh bệnh lý RBN Chưa có nghiên cứu chẩn đốn xử trí RBN Bệnh viện Phụ Sản Hải Phịng Nhằm có nhìn khái qt thái độ xử trí biến chứng RBN, thực đề tài với mục tiêu nhận xét xử trí biến chứng rau bong non Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng từ 1/1/2008 đến 31/12/2015 Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Những sản phụ chẩn đoán điều trị RBN Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu: Các trường hợp chẩn đoán xác định RBN (chẩn đoán sau đẻ, sau mổ) BVPSHP từ 01/01/2008 đến 31/12/2015, có đủ thơng tin cần thiết cho nghiên cứu hồ sơ bệnh án Tiêu chuẩn loại trừ Các trường hợp có chẩn đốn nghi ngờ RBN sau đẻ, sau mổ RBN Các trường hợp RBN bệnh án không đầy đủ thông tin cần cho nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả loạt ca bệnh Chọn mẫu nghiên cứu: Chúng dùng phương pháp lấy mẫu thuận tiện, chọn tất trường hợp chẩn đoán RBN thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn tiêu chuẩn loại trừ Có 73 trường hợp RBN điều trị Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng thời gian từ 1/1/2008 đến 31/12/2015 đưa vào nghiên cứu Các biến số nghiên cứu: Thái độ xử trí biến chứng RBN sản phụ- Chẩn đốn ban đầu phịng khám - Cách thức đẻ: Đẻ đường ÂĐ, MĐ - Các định mổ đẻ bệnh nhân RBN: mổ RBN, mổ nguyên nhân khác ( thai suy, tiền sản giật…) - Đánh giá đẻ/mổ: + Co hồi tử cung + Tình trạng máu ÂĐ sau đẻ + Tình trạng bánh rau: khối máu tụ sau rau + Tổn thương TC tạng lân cận, Tập 15, số 01 Tháng 07-2017 Tập 15, số 01 Tháng 07-2017 MANAGEMENT AND COMPLICATIONS OF ABRUPTIO PLACENTAE IN HAI PHONG WOMEN HOSPITAL Đặt vấn đề TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(01), 36 - 40, 2017 SẢN KHOA – SƠ SINH VŨ VĂN TÂM, ĐỖ QUANG ANH 37 chia mức độ: khơng có tổn thương vài chấm bầm tím xung huyết tử cung nơi rau bám, tổn thương mức độ nhẹ (đám bầm tím, xuất huyết rải rác TC), tổn thương mức độ vừa (bầm tím, xuất huyết lan tỏa rộng chưa hết toàn tử cung), tổn thương mức độ nặng (tồn tử cung bầm tím, tổn thương lan tỏa đến dây chằng rộng, phần phụ) - Xử trí mổ: bảo tồn tử cung (thuốc co hồi TC, khâu B-lynch, thắt ĐMTC), Cắt TC bán phần, Cắt TC + phần phụ - Chảy máu sau đẻ, sau mổ - Mổ lại sau mổ lần 1: nguyên nhân, xử trí kết - Truyền dịch keo, truyền máu - Biến chứng nhiễm trùng hậu sản/hậu phẫu - Biến chứng suy thận - Tử vong mẹ - Thời gian nằm viện mẹ Thái độ xử trí biến chứng với thai/sơ sinh - Tuổi thai sinh: + < 28 tuần + 28 – 33 tuần ngày + 34 – 36 tuần ngày + 37 – 42 tuần - Chỉ số Apgar: + điểm: chết lâm sàng + 1-3: ngạt nặng + 4- 7: ngạt vừa + 8-10: tốt - Phương pháp hồi sức sơ sinh - Cân nặng: + Nhẹ cân: < 2500gr + Cân nặng bình thường: > 2500gr - Tuổi thai theo đặc điểm sơ sinh - Thời gian điều trị khoa sơ sinh - Tình trạng sơ sinh viện Kết nghiên cứu 38 Tỷ lệ (%) 63,5 36,5 100 Nhận xét: - Có 63,3% trường hợp RBN phát Bảng 3.2 Chỉ định mổ lấy thai Chỉ định mổ Tiền sản giật Rau bong non Tổng Tần suất 71 73 Tỷ lệ (%) 2,7 97,3 100 Nhận xét: - Chỉ định mổ RBN chiếm hầu hết trường hợp (97,3%) Bảng 3.3 Các phương pháp cầm máu mổ Phương pháp cầm máu Tần suất Dùng thuốc tăng co 61 Thắt ĐMTC Khâu mũi B-Lynch Cắt tử cung Tổng 73 Tỷ lệ (%) 83,6 11,0 1,4 4,1 100 Nhận xét: -Cắt tử cung chiếm 4,1% trường hợp Bảng 3.4 Truyền máu sau mổ Truyền máu Có Khơng Tổng Tần suất 35 38 73 Tỷ lệ (%) 48 52 100 Nhận xét: -Truyền máu sau mổ chiếm 48% Bảng 3.5 Tình trạng sơ sinh sau mổ đẻ Tình trạng sơ sinh Tuổi thai 37 tuần - 42 tuần 34 tuần-36 tuần ngày 28 tuần – 33 tuần ngày < 28 tuần Chỉ số Apgar Apgar 8-10đ Apgar 4-7đ Apgar 1-3đ Apgar 0đ Tổng Tử vong sơ sinh Sống Chết Tổng Cân nặng: ≥ 2500gr 2000-2500gr < 2000gr Tổng Tần suất 23 23 25 26 23 20 73 34,6± 3,6 tuần Tỷ lệ (%) 31,5 31,5 34,2 2,8 35,6 31,5 5,5 27,4 100 53 71,6 20 27,4 73 100 Trung bình : 2081 ± 700gr 25 34,2 12 16,4 34 46,6 73 100 Nhận xét: - Sơ sinh non tháng chiếm tỷ lệ cao (68,5%) - Tỷ lệ sơ sinh có điểm Apgar ≤ điểm phút thứ chiếm 65,4% - Tỷ lệ chết chu sinh chiếm 27,4% - Sơ sinh nhẹ cân (< 2500gr) chiếm tỷ lệ cao (65,8%) Bàn luận 4.1 Chẩn đoán RBN phòng khám Trong số 73 trường hợp RBN nghiên cứu có 10 trường hợp nhập viện vào khoa Sản bệnh lý (Khoa sản 3) điều trị tiền sản giật sau xuất RBN 63 trường hợp bệnh nhân nhập viện từ phòng khám chuyển vào phòng đẻ chuyển mổ cấp cứu Trong số 63 trường hợp này, có 40 trường hợp chẩn đoán xác định chẩn đoán nghi ngờ RBN phòng khám, chiếm tỷ lệ 63,5% Như có 23 trường hợp RBN phát phịng đẻ q trình theo dõi Số gồm trường hợp chưa chẩn đốn phịng khám, RBN xuất q trình theo dõi phịng đẻ 4.2 Chỉ định mổ lấy thai Chỉ có trường hợp sản phụ định mổ lấy thai suy thai tiền sản giật nặng Các trường hợp cịn lại có định mổ lấy thai RBN hay theo dõi RBN Như với siêu âm phát khối máu tụ sau rau, thăm khám lâm sàng kỹ giúp bác sỹ định hướng chẩn đoán định phẫu thuật kịp thời Chỉ định mổ lấy thai theo Nguyễn Thị Minh Huệ chẩn đốn xác định RBN chiếm 67,2%, 18,8% định thai suy, 11,9% định mổ TSG 2,1% định mổ lý khác [5] Có khác biệt có lẽ RBN thể trung bình thể nặng chiếm đa số nghiên cứu chúng tôi, triệu chứng rõ ràng nên dễ chẩn đoán định mổ lấy thai cao Một lý khiến bác sĩ lâm sàng thường lựa chọn mổ lấy thai với trường hợp RBN thể nhẹ mổ đánh giá mức độ tổn thương thực thể tử cung, tình trạng RBN khó đánh giá trước phẫu thuật 4.3 Các phương pháp cầm máu mổ lấy thai Tất trường hợp RBN nghiên cứu mổ lấy thai Đa số trường hợp tử cung co hồi tốt sau dùng thuốc tăng co mạnh Có trường hợp phải thắt ĐMTC trường hợp khâu mũi B-Lynch tử cung co sau dùng thuốc tăng co Có (4,1%) trường hợp RBN thể nặng tổn thương nhồi huyết tử cung phải cắt tử cung để cầm máu Theo tác giả nghiên cứu RBN BVPSTW, tỷ lệ cắt tử cung RBN giảm theo thời gian: 14,3% (2003), xuống 2,6% [5] Với kỹ thuật chẩn đoán đại, với nhiều phương pháp cầm máu hiệu quả, sẵn có máu chế phẩm từ máu để truyền sau mổ giúp tăng tỷ lệ bảo tồn tử cung, bảo tổn khả sinh sản cho bệnh nhân 4.4 Truyền máu sau mổ Có 48% trường hợp bệnh nhân nghiên cứu phải truyền máu Các trường hợp phải truyền máu tập trung chủ yếu thể trung bình thể nặng Vì số trường hợp rau bong non thể trung bình thể nặng chiếm tỷ lệ cao nên tỷ phải truyền máu nghiên cứu cao nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Huệ, 2011 (23.4%) [5] Theo Boisramé cs, tỷ lệ phải truyền máu RBN 16,6% [7] 4.5 Tình trạng sơ sinh sau mổ đẻ Tuổi thai trung bình trường hợp 34,6 ± 3,6 tuần Tuổi thai non tháng chiếm 68,5%, thấp kết Nguyễn Thị Minh Huệ (78,1%) [5] Sơ sinh có điểm Apgar phút thứ ≤ điểm chiếm 64,4% Tỷ lệ tử vong chu sinh 27,4% (20/73), tỷ lệ chết thai trước sinh 24,7% (chết từ vào viện 20,6% (15/73), chết từ lúc vào viện đến trước lúc sinh 4,1% (3/73)), chết sau sinh 2,7% (2/73) Tỷ lệ tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Huệ: chết chu sinh 24,5%, thai chết trước sinh 18,2%, sơ sinh chết sau sinh 6,3% [5] Theo Boisramé cs nghiên cứu RBN, tỷ lệ tử vong chu sinh 15,8 % [7] Thai nhẹ cân chiếm tỷ lệ cao (65,8%) nghiên cứu Do RBN hay xảy tuổi thai non tháng, mẹ có yếu tố nguy tiền sản giật, dẫn đến sơ sinh thường nhẹ cân so với tuổi thai Với tính chất trầm trọng bệnh, kết hợp với việc xảy nhóm tuổi thai non tháng làm tăng bệnh suất tử suất cho sơ sinh Ngay so sánh với trường hợp thai đủ tháng Tập 15, số 01 Tháng 07-2017 Tập 15, số 01 Tháng 07-2017 Bảng 3.1 Chẩn đoán ban đầu phịng khám Chẩn đốn PK Tần suất Rau bong non 40 Khơng có RBN 23 Tổng 63 phòng khám cấp cứu, 36,5 % lại phát q trình theo dõi viện TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(01), 36 - 40, 2017 SẢN KHOA – SƠ SINH VŨ VĂN TÂM, ĐỖ QUANG ANH 39 khơng bị RBN bệnh suất tử suất sơ sinh nhóm RBN cao có ý nghĩa [6] Kết luận Khơng có trường hợp tử vong mẹ xảy bệnh nhân RBN nghiên cứu Các trường hợp phải cắt tử cung chiếm tỷ lệ thấp Tuy nhiên nghiên cứu rằng, có nhiều biến chứng cho mẹ đặc biệt cho thai sơ sinh bệnh lý rau bong non CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI CON SO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(01), 41 - 46, 2017 SẢN KHOA – SƠ SINH VŨ VĂN TÂM, ĐỖ QUANG ANH Phùng Ngọc Hân, Lê Minh Tâm, Trương Quang Vinh Trường Đại học Y Dược Huế Tài liệu tham khảo Phan Trường Duyệt, Đinh Thế Mỹ, “Rau bong non”, Lâm sàng Sản phụ khoa, NXB Y học; 2000 Rasmussen S, Irgens LM, Bergsjo P et al, “Perinatal mortality and case fatality after placental abrubtion in Norway 1967-1997”, Acta Obstet Gynecol Scsnd 1997 Mar: 75(3): 229-34 Nguyễn Thị Ngọc Khanh, Tạ Thị Xuân Lan, “Nhận xét điều trị rau bong non bệnh viện BVBM TSS từ 1992-1996”, Tạp chí thơng tin Y dược số đặc biệt chun đề sản phụ khoa (12/1999), 35-38 Nguyễn Liên Phương, “Tình hình rau bong non năm bệnh viện BVBM TSS”, Tạp Chí thơng tin y dược, 2001, 37-39 Nguyễn Thị Minh Huệ, “Nghiên cứu chẩn đốn thái độ xử trí rau bong non bệnh viện Phụ sản Trung ương từ 1/1/2004 đến 31/12/2010”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội; 2011 Cande V Ananth, Allen J Wilcox Placental Abruption and Perinatal Mortality in the United States, Am J Epidemiol 2001: 153 (4): 332-37 Boisramé et al, Abruptio placentae Diagnosis, management and maternal-fetal prognosis: a retrospective study of 100 cases, Gynecol Obstet Fertil 2014 Feb;42 (2):78-83 Từ khóa: Mổ lấy thai, so Keywords: Cesarean section, nulliparous women Tóm tắt Mục tiêu: Khảo sát định mổ lấy thai (MLT) sản phụ mang thai so Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế tìm hiểu số yếu tố liên quan đến nguyên nhân mổ lấy thai sản phụ mang thai so Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang 451 sản phụ mang thai so đủ tháng nhập viện khoa Phụ Sản, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế từ tháng 7/2016 đến tháng 1/2017 Kết quả: Tỉ lệ mổ lấy thai so 58,8% Nguyên nhân MLT hay gặp suy thai (chiếm 38,1%) Chỉ định MLT thường kết hợp nhiều nguyên nhân (72,5% có từ định) Sự kết hợp nhiều nhóm nguyên nhân thai nguyên nhân mẹ- thai Có mối liên quan so lớn tuổi, địa nông thôn, chiều cao mẹ < 145cm định MLT Chiều cao trung bình nhóm sản phụ MLT thấp nhóm sản phụ sinh thường có ý nghĩa thống kê (p 0,05) Cân nặng trẻ sơ sinh tính chung 3144,6± 379,3 g, nhóm MLT lớn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Apgar phút phút sơ sinh nhóm khác khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Kết luận: Tỷ lệ mổ lấy thai so cao, chủ yếu nguyên nhân thai Cần theo dõi chuyển chặt chẽ định hợp lý để kiểm soát tốt tỷ lệ mổ lấy thai đồng thời đảm bảo đẻ an tồn Từ khóa: Mổ lấy thai, so 40 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Phùng Ngọc Hân, email: hanngocphung@gmail.com Ngày nhận (received): 10/5/2017 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 19/5/2017 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 16/6/2017 Objectives: To access indications of Cesarean section in nulliparous women at Hue University’s Hospital and to determine some relevant factors to the indications of Cesarean section in nulliparous women Materials and Methods: Cross-sectional study in 451 full-term nulliparous women who hospitalized in Hue University Hospital’s Department of Gynecology and Obstrtrics from July 2016 to January 2017 Tập 15, số 01 Tháng 07-2017 Tập 15, số 01 Tháng 07-2017 Abstract 41 ... rằng, có nhiều biến chứng cho mẹ đặc biệt cho thai sơ sinh bệnh lý rau bong non CHỈ ĐỊNH MỔ LẤY THAI CON SO TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 15(01), 41 - 46, 2017 SẢN KHOA – SƠ... điều trị rau bong non bệnh viện BVBM TSS từ 1992-1996”, Tạp chí thông tin Y dược số đặc biệt chuyên đề sản phụ khoa (12/1999), 35-38 Nguyễn Liên Phương, “Tình hình rau bong non năm bệnh viện BVBM... kết - Truyền dịch keo, truyền máu - Biến chứng nhiễm trùng hậu sản/ hậu phẫu - Biến chứng suy thận - Tử vong mẹ - Thời gian nằm viện mẹ Thái độ xử trí biến chứng với thai/sơ sinh - Tuổi thai sinh:

Ngày đăng: 17/07/2020, 01:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w