1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Xử trí dị vật đường tiêu hóa trên bằng nội soi ống mềm tại khoa Thăm dò chức năng và Nội soi - Bệnh viện Thống Nhất

5 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 292,87 KB

Nội dung

Dị vật đường tiêu hóa (ĐTH) trên là một tình trạng bệnh lý cấp cứu của đường tiêu hóa khá phổ biến. Nghiên cứu nhằm mục đích ghi nhận đặc điểm dị vật, kết quả (tỉ lệ thành công, tai biến) của kỹ thuật nội soi ống mềm (NSOM) trong xử trí dị vật ĐTH trên.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Nghiên cứu Y học XỬ TRÍ DỊ VẬT ĐƯỜNG TIÊU HĨA TRÊN BẰNG NỘI SOI ỐNG MỀM TẠI KHOA THĂM DÒ CHỨC NĂNG & NỘI SOI - BV THỐNG NHẤT Phạm Công Nhân*, Nguyễn Tiến Lĩnh*, Lê Quốc Tuấn*, Nguyễn Thiên Như Ý*, Huỳnh Việt Trung* TÓM TẮT Đặt vấn đề Dị vật đường tiêu hóa (ĐTH) tình trạng bệnh lý cấp cứu đường tiêu hóa phổ biến Nghiên cứu nhằm mục đích ghi nhận đặc điểm dị vật, kết (tỉ lệ thành công, tai biến) kỹ thuật nội soi ống mềm (NSOM) xử trí dị vật ĐTH Đối tượng Phương pháp: Hồi cứu, báo cáo loạt ca tất bệnh nhân (BN) chẩn đốn xác định có dị vật ĐTH sau nội soi khoa Thăm dò chức & Nội soi, Bệnh viện Thống Nhất từ 01/2015 – 03/2019 Kết quả: Nội soi xác định 70 BN có dị vật Nhóm dị vật liên quan đến thức ăn chiếm 47,1% (33/70), nhiều xương 28,6% (20/70); nhóm dị vật thực chiếm 52,9% (37/70), nhiều viên thuốc ngun vỉ chiếm 37,1% (26/70) Vị trí dị vật hay gặp thực quản chiếm 77.1% (54/70), thực quản chiếm 42,9% (30/70) Tỉ lệ biến chứng cho ĐTH chiếm 14,04% (8/70), tổn thương nhẹ Tỉ lệ lấy dị vật thành công 100% (70/70), tỉ lệ tai biến 8,77% (5/70), tổn thương nhẹ Kết luận: Dị vật đường tiêu hóa tình trạng bệnh lý cấp cứu đường tiêu hóa phổ biến; khơng chẩn đốn, xử trí kịp thời dẫn đến nhiều biến chứng nặng tử vong Nội soi ống mềm áp dụng để chẩn đoán xử trí hầu hết trường hợp với tỉ lệ lấy dị vật thành công cao, an tồn, tai biến chi phí thấp Từ khóa: dị vật đường tiêu hóa, đường tiêu hóa trên, nội soi ống mềm ABSTRACT REMOVAL OF A FOREIGN BODY FROM THE UPPER GASTROINTESTINAL TRACT WITH A FLEXIBLE ENDOSCOPE Pham Cong Nhan, Nguyen Tien Linh, Le Quoc Tuan, Nguyen Thien Nhu Y, Huynh Viet Trung * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol 23 - No - 2019: 65 – 69 Background: Foreign body ingestion is a common emergency in the gastrointestinal tract This study is to assess the characteristics of foreign bodies, the effectiveness (success rate, complication rate) of the endoscopic management of foreign bodies in the upper gastrointestinal tract Methods: Reported retrospectively on a series of all patients with foreign bodies in upper gastrointestinal tract were confirmed after the endoscopy at Functional & Endoscopy Department, Thong Nhat Hopital from January 2015 to March 2019 Results: A total of 70 patient were enrolled The proportion of foreign bodies related to food was 47.1% (n=33), most of which were bones (n=20, 28.6%); the real foreign bodies accounted for 52.9% (n=37), and the most were pill packets (n=26, 37.1%) Foreign bodies were most commonly located in the esophagus (n=54, 77.1%), especially in the upper esophagus (n=30, 42.9%) The complication rate was 14.04% (n=8), including minor complications The success rate of endoscopic removal was 100% (n=70), the therapeutic complication rate was 8.77 (n=5), including minor complications *Khoa Thăm dò chức & Nội soi, Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: BS Phạm Công Nhân ĐT: 0903.683.040 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất 2019 Email: dongtimor@gmail.com 65 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số * 2019 Conclusions: Foreign body in the gastrointestinal tract is a common emergency; the situation can lead to severe complications, maybe death without diagnosis and timely management Flexible endoscopy is performed in this situation with a high success rate, safety, low risk of complications and low cost Keywords: ingested foreign bodies, upper gastro-intestinal tract, flexible endoscopy ĐẶT VẤN ĐỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Dị vật đường tiêu hóa (ĐTH) tình trạng bệnh lý cấp cứu đường tiêu hóa phổ biến Nội soi ống mềm (NSOM) áp dụng để chẩn đốn xử trí với hầu hết trường hợp Từ tháng 01/2015 - 03/2019 chúng tơi tiến hành lấy dị vật tiêu hóa cho 70 trường hợp sau chẩn đoán qua nội soi, tất trường hợp lấy dị vật thành công Đa số trường hợp dị vật sau nuốt phải tự đào thải mà khơng cần xử trí (80-90%), khoảng 10-20% cần phải can thiệp(1,2,6,9,10) Những trường hợp dị vật khơng tự ngồi gây biến chứng loét, abcess thành, thủng, abcess trung thất, xuất huyết tiêu hóa, tắc nghẽn ống tiêu hóa Nếu khơng xử trí kịp thời dẫn đến biến chứng nặng tử vong(2,6,7) Dị vật ĐTH lấy nhiều phương pháp mổ mở, mổ nội soi, nội soi ống cứng, NSOM Với phát triển kỹ thuật nội soi tiêu hóa trang thiết bị, dụng cụ, kinh nghiệm, kỹ ngày nâng cao bác sĩ (BS) kỹ thuật viên (KTV) nội soi tiêu hóa, việc lấy dị vật ĐTH qua NSOM dần trở nên nhẹ nhàng, an toàn, hiệu hơn, áp dụng cho hầu hết trường hợp Mục đích Ghi nhận đặc điểm dị vật, hiệu (tỉ lệ thành công, tai biến) kỹ thuật NSOM xử trí dị vật ĐTH ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU Thiết kế nghiên cứu Đối tượng Tất bệnh nhân chẩn đoán dị vật ĐTH sau nội soi khoa Thăm dò Chức - BV Thống Nhất từ 01/2015 đến 03/2019 Ống nội soi mềm Olympus GIF-Q150 66 Nam: 39 (55,71%), Nữ: 31 (44,29%) Tuổi trung bình: 50,34 (16-89) Nhóm tuổi 10cm (Bảng 4) Các tai biến biến chứng thường gặp Bảng Tai biến biến chứng Tai biến - biến chứng Tai biến Biến chứng Loại tổn thương Trầy xước rỉ máu Loét nông, loét kèm rỉ máu n Tỉ lệ% 7,02% 14,04% Tai biến Nội soi kiểm tra đánh giá lại sau lấy xong dị vật, tai biến xảy trình lấy dị vật trầy xước rỉ máu nhẹ, chiếm tỉ lệ 8,77% Biến chứng Biến chứng gây dị vật vết loét nhỏ nơi dị vật mắc, chiếm tỉ lệ 14,04% Khơng có trường hợp có tai biến biến chứng nặng (Bảng 5) Theo tuổi/ giới (Bảng 1) Nam: 39 (55,71%), nữ: 31 (44,29%) Tuổi trung bình: 50,34 (16-89) Nhóm tuổi

Ngày đăng: 15/01/2020, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w