Khảo sát kiến thức, thái độ của phụ nữ về sinh sản và vô sinh

9 54 0
Khảo sát kiến thức, thái độ của phụ nữ về sinh sản và vô sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết mô tả kiến thức, thái độ của phụ nữ về sinh sản và vô sinh giúp xác định các vấn đề còn tồn tại trong công tác tuyên truyền giáo dục đối với cộng đồng trong lĩnh vực này.

Lê Minh Tâm/Bùi Thị Thanh Hương/Cao Ngọc Thành l 225 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ CỦA PHỤ NỮ VỀ SINH SẢN VÀ VÔ SINH Lê Minh Tâm*, Bùi Thị Thanh Hương**, Cao Ngọc Thành* Tóm tắt Giới thiệu: Số liệu thống kê chưa đầy đủ trình độ hiểu biết thái độ thực hành người phụ nữ sinh sản vô sinh Trong nhiều nguyên nhân khác dẫn đến vô sinh, một số trường hợp có thể dự phòng được nếu người dân có kiến thức và thái độ thực hành đúng đắn Ngoài ra, sự hiểu biết đúng về khả sinh sản cũng giúp bệnh nhân hiếm muộn có sự hợp tác cao với thầy th́c q trình theo dõi và điều trị Mục tiêu: Mô tả kiến thức, thái độ phụ nữ sinh sản vô sinh giúp xác định vấn đề tồn công tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng lĩnh vực Đối tượng phương pháp: Mô tả cắt ngang kiến thức, thái độ 530 phụ nữ độ tuổi sinh sản sinh sản vô sinh 05 xã/phường chọn Tỉnh Thừa Thiên Huế, với câu hỏi tự chọn Kết quả: Phụ nữ độ tuổi sinh sản Tỉnh Thừa Thiên Huế có tỷ lệ cao hiểu độ tuổi có kinh bình thường (95,7%), thời điểm chu kỳ kinh nguyệt khả thụ thai cao (65,8%), tỷ lệ thấp (33,6%) biết độ tuổi có khả sinh sản cao từ 18-24 tuổi Kiến thức vô sinh đa số chưa biết khái niệm vô sinh (96,4%), tỷ lệ vô sinh Việt Nam (93,4%), nửa trường hợp biết vô sinh thứ phát (55,1%) Tỷ lệ hiểu nguy nguyên nhân gây vô sinh chưa cao, biết đến tiền sử nạo phá thai (61,4%) hay viêm nhiễm sinh dục (39,1%), nguyên nhân vô sinh bất thường tinh trùng đề cập đến 2/3 trường hợp không 1/3 trường hợp biết nguyên nhân vơ sinh nữ Khảo sát thái độ có cặp vợ chồng vơ sinh, việc tìm đến sở y tế chiếm tỷ lệ cao, số nhỏ tin vào tâm linh (4,2%) thầy lang (2,6%), nhiều trường hợp cho việc điều trị vô sinh tốn (52,5%) đa số phương pháp điều trị thường dùng Kết luận: Nghiên cứu khẳng định lần thiếu sót việc cung cấp thơng tin sinh sản vô sinh cho phụ nữ độ tuổi sinh sản để giúp người dân có nhiều hội tiếp cận lựa chọn đắn dịch vụ y tế hiệu kịp thời Abstract: Study on knowledge, attitudes of women on fertility and infertility Introduction: The current data of understanding on fertility and infertility in reproductiveage women are not available In many different causes of infertility, some cases may be preventable if people have knowledge and attitudes to practice correctly Additionally, the right understanding about fertility will encourage infertile patients with high co-operation in the process of following and treatment TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 10(3), 225-233, 2012 226 l TẠP CHÍ PHỤ SẢN, Tập 10, Số 3, Tháng - 2012 Objective: To describe knowledge, attitudes of reproductive-age women about fertility and infertility, identify problems that exist in the communication and education in this area Materials & methods: Cross-sectional descriptive study on knowledge, attitudes of 530 reproductive-age women on fertility and infertility in 05 communes/wards in Thua Thien Hue province, with the prepared questionaire Results: The reproductive-age women in Thua Thien Hue Province almost know about normal age of menarche correctly (95.7%), the time with highest possibility of fertility in the menstrual cycle the (65,8%), but the low rate (33.6%) know the best age for reproduction between 18-24 years old Concerning knowledge on infertility, most of them not know the concept of infertility (96.4%), not know the current rate of infertility in Vietnam (93.4%), only half of cases know secondary infertility (55.1%) Knowledge on risk and causes of infertility is not good, just mention on history of abortion (61.4%) or genital infections (39.1%), abnormal sperm mentioned in 2/3 cases and no more than one third of cases known causes of female infertility Survey on attitudes when suggest infertile couples, visiting health care center accounted for a high rate, but still a small number believe in spirituality (4.2%) and traditional healers (2.6%) In many cases believe that infertility treatment cost so much (52.5%) and most not know the treatment methods Conclusion: This study confirms once again the shortcomings in the communication and education about fertility and infertility for reproductive age women that can help people more opportunities to arrive on time and choose effective health services * Trường Đại học Y Dược Huế; ** Trung tâm Y tế thành phố Nha Trang Đặt vấn đề Trong vấn đề liên quan đến sức khỏe sinh sản, vô sinh xem vấn đề hàng đầu chiến lược dân số sức khỏe sinh sản nước Tại Việt Nam, tỷ lệ vô sinh cặp vợ chồng tuổi sinh sản chiếm khoảng 12%, tương đương với gần triệu cặp vợ chồng [10] Nguyên nhân yếu tố nguy gây vơ sinh từ phía người vợ người chồng hai vợ chồng [15] Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản vào việc điều trị vô sinh, y học giải hầu hết nguyên nhân vô sinh [12] Điều đáng lưu ý khả sinh sản giảm dần tuổi đời tăng cao, đặc biệt tuổi vợ; hội có thai giảm thời gian vơ sinh dài [15] Điều đồng nghĩa với hội có thai cao trường hợp vô sinh chẩn đốn xử trí kịp thời Trong nhiều ngun nhân khác dẫn đến vô sinh, một số trường hợp có thể dự phòng được nếu người dân có kiến thức và thái độ thực hành đúng đắn Ngoài ra, sự hiểu biết đúng về khả sinh sản cũng giúp bệnh nhân hiếm muộn có sự hợp tác cao với thầy th́c q trình theo dõi và điều trị Hiện các số liệu thống kê chưa đầy đủ trình độ hiểu biết thái độ thực hành người phụ nữ sinh sản vơ sinh biện pháp phịng ngừa để giúp cho nhà nghiên cứu lĩnh vực dân số sức khỏe sinh sản có sở công tác quản lý, đạo đề nhiệm vụ, giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ, đặc biệt lĩnh vực điều trị vô sinh Đề tài “Khảo sát kiến thức, thái độ phụ nữ sinh sản vô sinh” thực tỉnh Lê Minh Tâm/Bùi Thị Thanh Hương/Cao Ngọc Thành l 227 Thừa Thiên Huế nhằm mục đích mơ tả kiến thức, thái độ phụ nữ sinh sản vô sinh giúp xác định vấn đề cịn tồn cơng tác tuyên truyền giáo dục cộng đồng lĩnh vực này, tăng hội tiếp cận chẩn đoán điều trị kịp thời cho cặp vợ chồng vô sinh, tăng khả thành công điều trị Thiết kế nghiên cứu Đề tài thực 530 phụ nữ độ tuổi từ 18 – 49, lập gia đình, sinh sống 05 xã/phường chọn Tỉnh Thừa Thiên Huế, thời gian từ tháng 07/2011 đến tháng 03/2012 Các xã/phường thuộc huyện thị đại diện cho vùng địa lý-kinh tế-xã hội Tỉnh Thừa Thiên Huế huyện Phú Vang (xã Phú Mậu và Vinh Hà: 216 người), huyện Nam Đông (thị trấn Khe Tre: 111 người) và Thành phố Huế (phường An Hòa và phường An Cựu: 203 người) Phương pháp điều tra theo mẫu đại diện, sau tiến hành nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích tìm hiểu kiến thức, thái độ phụ nữ sinh sản vô sinh theo mẫu câu hỏi định sẵn Bộ câu hỏi bao gồm thông tin chung tuổi, nghề nghiệp trình độ học vấn Để khảo sát kiến thức, thái độ, hành vi sinh sản vô sinh, đối tượng nghiên cứu cần trả lời câu hỏi liên quan đến độ tuổi sinh sản nữ giới, độ tuổi bắt đầu có kinh bình thường, khả sinh sản bình thường đặc điểm kinh nguyệt, thời điểm có khả thụ thai cao chu kỳ kinh, định nghĩa vô sinh, tỷ lệ vô sinh nay, nguyên nhân vô sinh vợ hay chồng, khả vô sinh thứ phát, yếu tố nguy nguyên nhân gây vô sinh, mức độ tốn điều trị vô sinh, phương pháp điều trị vô sinh tuyến điều trị Số liệu thu thập xử lý theo phương pháp thống kê y học chương trình phần mềm SPSS 19.0 Kết nghiên cứu Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Bảng 1: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu Đặc điểm n % 15-29 30-39 40-49 68 223 239 12,8 42,1 45,1 Nghề nghiệp Làm nông Buôn bán Cán công chức Khác 133 162 66 169 25,1 30,6 12,4 31,9 Trình độ học vấn Mù chữ Phổ thông Cao Đẳng, Đại học 50 435 45 9,4 82,1 8,5 Nhóm tuổi 228 l TẠP CHÍ PHỤ SẢN, Tập 10, Số 3, Tháng - 2012 Kiến thức sinh sản Bảng Kiến thức sinh sản nữ giới n % Độ tuổi sinh sản tốt 18-24 25-35 Độ tuổi 178 341 11 33,6 64,3 2,1 Độ tuổi bắt đầu có kinh bình thường

Ngày đăng: 17/07/2020, 01:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan