1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành của bà mẹ khi chăm sóc trẻ sốt tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang

10 218 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 433,92 KB

Nội dung

Bài viết trình bày mô tả một số đặc điểm của bà mẹ có con bị sốt đến khám tại tại Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ tháng 11/05/2019 đến tháng 30/06/2019; Xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng, thái độ đúng và thực hành đúng khi chăm sóc trẻ bị sốt trong lô nghiên cứu; Tìm ra mối liên hệ giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ khi chăm sóc trẻ bị sốt trong lô nghiên cứu; Tìm ra mối liên hệ giữa thái độ và thực hành của bà mẹ khi chăm sóc trẻ bị sốt trong lô nghiên cứu.

Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ THỰC HÀNH CỦA BÀ MẸ KHI CHĂM SÓC TRẺ SỐT TẠI KHOA NHI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC TỈNH AN GIANG Đào Châu Khôi, Salê Mohamad Phạm Thị Thanh Danh; Nguyễn Hồng Hải I ĐẶT VẤN ĐỀ: Sốt triệu chứng thường gặp trẻ em Khi sốt nhiệt độ thể trẻ lớn 37.20C (đo nách) [15] Nguyên nhân gây sốt trẻ em thường gặp nhiễm khuẩn (viêm họng, viêm amiđan, viêm phổi ), nhiễm virus (cúm, sởi ) Thơng thường, sốt phản ứng có lợi thể chống lại nhiễm khuẩn Khi trẻ sốt nhẹ nhỏ 38.50C khơng cần dùng thuốc hạ sốt Tuy nhiên, để trẻ sốt cao có nguy co giật, đe dọa đến tính mạng trẻ để lại di chứng tổn thương não, đặc biệt trẻ < tuổi [6] Sốt trẻ em biểu bậc cha mẹ quan tâm, lý chủ yếu khiến cha mẹ người chăm sóc đưa trẻ khám bệnh, cấp cứu Nếu có kiến thức cách chăm sóc phù hợp giúp cho bậc cha mẹ yên tâm chăm sóc, điều trị trẻ nhà đưa trẻ khám điều trị lúc sở y tế Bà mẹ thường người gần gũi chăm sóc cho trẻ, đặc biệt trẻ bị sốt Tuy nhiên theo tổng quan y văn cho thấy, việc chăm sóc xử trí sốt bà mẹ cịn hạn chế Theo nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương 100 bà mẹ có nhập viện Khoa Truyền nhiễm năm 2012 có khoảng 37% bà mẹ có kiến thức đúng, 21% bà mẹ có hành vi [12] Cũng theo nghiên cứu Đặng Thị Hà kiến thức, thái độ hành vi bà mẹ trẻ bị sốt; có 35.8% bà mẹ có thái độ xử trí có 17.9% có hành vi xử trí Kết nghiên cứu cho thấy có mối liên hệ kiến thức với hành vi Điều cho thấy cần tăng cường kiến thức cho bà mẹ, từ bà mẹ có hành vi xử trí chăm sóc trẻ sốt [3] Khoa Nhi – Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang , trung bình ngày tiếp nhận khoảng 100-150 lượt khám, số trẻ đến khám triệu chứng sốt chiếm tỉ lệ khoảng 60-70% Tuy nhiên theo nhìn nhận thực tế, cịn phần lớn bà mẹ có kiến thức thực hành khơng chăm sóc trẻ sốt Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị sốt Khoa Nhi-BV Đa khoa KV Tỉnh” Từ kết nghiên cứu này, nhóm nghiên cứu đưa chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám bệnh giúp bà mẹ có kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bị sốt- với mục tiêu sau : Mô tả số đặc điểm bà mẹ có bị sốt đến khám tại Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ tháng 11/05/2019 đến tháng 30/06/2019 Xác định tỉ lệ bà mẹ có kiến thức đúng, thái độ thực hành chăm sóc trẻ bị sốt lơ nghiên cứu Tìm mối liên hệ kiến thức thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị sốt lơ nghiên cứu Tìm mối liên hệ thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ bị sốt lô nghiên cứu Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 181 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.1 Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang tiến cứu 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu: từ 11/05/2019 đến 30/06/2019 Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 2.3 Đối tượng nghiên cứu: Dân số mục tiêu: Bà mẹ có bị sốt đến khám Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang Dân số chọn mẫu: Bà mẹ có bị sốt đến khám Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ ngày 11/05/2019 đến 30/06/2019 2.4 Tiêu chí chọn mẫu: - Bà mẹ có bị sốt đến khám Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang - Bà mẹ hồn tồn tỉnh táo, có đủ lực hành vi trả lời bảng câu hỏi khảo sát - Bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu 2.5 Tiêu chí loại trừ: Khơng thỏa tiêu chí chọn; khơng hồn tất câu hỏi 2.6 Cỡ mẫu nghiên cứu: Cơng thức tính cỡ mẫu: Z(1-α/2): trị số phân phối chuẩn (với độ tin cậy 95%, Z(1-α/2)=1,96) d: độ xác hay sai số cho phép, chọn d = 0,05 n: cỡ mẫu ước lượng α: xác xuất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 Z(1-α/2) = 1,96 p: tỉ lệ bà mẹ có thực hành chăm sóc trẻ sốt, dựa theo kết từ nghiên cứu Đặng Thị Hà [3], chọn p=0.349, làm trịn lấy p=0.35 Tính n=350 Đây cỡ mẫu tối thiểu tính theo cơng thức Nhóm nghiên cứu định chọn cỡ mẫu 350 2.7 Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống 2.8 Công cụ thu thập số liệu: - Bộ câu hỏi thiết kế sẵn dạng nghiên cứu viên vấn đối tượng tham gia nghiên cứu, thời gian vấn khoảng 15 phút - Cấu trúc câu hỏi gồm phần: + Phần 1: gồm câu hỏi để đánh giá đặc tính dân số mẫu gồm thơng tin như: tuổi, giới tính, dân tộc, tơn giáo, trình độ học vấn (10 câu) + Phần 2: gồm câu hỏi khảo sát kiến thức chăm sóc trẻ sốt Bộ câu hỏi gồm 11 câu nhóm nghiên cứu tự phát triển dựa câu hỏi từ nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh [12], cải tiến cho phù hợp với mục tiêu đối tượng nghiên cứu Bộ câu hỏi có CVI>80% Sau nghiên cứu thử nghiệm 30 đối tượng có đặc tính tương tự với đối tượng nghiên cứu, câu hỏi có độ tin cậy KR/20>.7 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 182 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Cách đánh giá: nhóm nghiên cứu quy định đối tượng nghiên cứu trả lời ≥80% câu hỏi đánh giá có kiến thức + Phần 3: gồm câu hỏi khảo sát thái độ chăm sóc trẻ sốt Sử dụng câu hỏi có sẵn từ nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh [12] Bộ câu hỏi gồm câu, sử dụng thang đo Likert để đánh giá thái độ đối tượng nghiên cứu gồm cấp độ: Cấp 1: Rất đồng ý Cấp 2: Đồng ý Cấp 3:Không Cấp 4:Không đồng ý Cấp 5:Rất không đồng ý Sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm 30 đối tượng có đặc tính tương tự với đối tượng nghiên cứu, câu hỏi có độ tin cậy CRONCH’s Alpha>.8 + Phần 4: gồm câu hỏi khảo sát thực hành chăm sóc trẻ sốt bà mẹ .Bộ câu hỏi gồm 14 câu dùng thang đo để đánh giá thực hành đối tượng nghiên cứu gồm cấp độ: Cấp 1: Luôn Cấp 2: Hầu Cấp 3: Thỉnh thoảng Cấp 4: Hiếm Cấp 5: Khơng .Bộ câu hỏi nhóm tự phát triển dựa câu hỏi có sẵn từ nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh [12], cải tiến cho phù hợp với mục tiêu đối tượng nghiên cứu Bộ câu hỏi có CVI>80% Sau tiến hành nghiên cứu thử nghiệm 30 đối tượng có đặc tính tương tự với đối tượng nghiên cứu, câu hỏi có độ tin cậy CRONCH’s Alpha= 712 2.9 Phương pháp phân tích số liệu: - Xử lý máy tính phần mềm SPSS 13.0 - Thống kê mơ tả: sử dụng tần số, %,, trung bình, độ lệch chuẩn SD - Thống kê phân tích: Pearson R để tìm mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p38,50C; 59(16,9%), sờ nóng: 61(17,4%) - Thuốc hạ sốt sử dụng: Thuốc Paracetamol: 350 (100%), Ibuprofen:3(0,9%), Kháng sinh:0(0%), thuốc nam:0(0%) - Sử dụng thuốc hạ sốt theo liều: Uống theo liều lượng: 87(17,4%), sốt cao: 3(0,9%), lớn hơn:130(37,1%), không: 127(36,3%) - Khoảng cách thời gian uống thuốc hạ sốt: Uống cách giờ:169(48,3%), 4-6 : 32(9,1%), giờ:0(0%), 12 giờ: 0(0%); sốt: 158 (45,1%) - Nhét Efferalgan hạ sốt: có nhét: 326(93,1%), khơng: 24(6,9%) - Khi nhét Efferalgan: Nhét Efferalgan ngủ: 21(6%), khơng chịu uống: 290(82,9%), khóc: 0, khác 21(6%) Nhận xét: Kiến thức hiểu biết sốt, phần lớn bà mẹ biết từ nguồn thông tin (TPTTT, NVYT, bà mẹ); 95% bà mẹ nhận biết sốt, 72% sử dụng dụng cụ đo nhiệt độ điện tử/thủy ngân, phần lớn bà mẹ hiểu biết nguyên nhân sốt, biến chứng sốt sử dụng thuốc hạ sốt chưa 3.3 Thái độ sốt: Thái độ Nội dung Phãn ứng có lợi Rất đồng ý % Đồng ý % Không % Không đồng ý % Rất không % 10 2.9 37 10.6 158 45.1 115 31.9 30 8.6 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 184 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 Cha mẹ lo sợ 210 60 109 31.1 Sốt gay hại 156 44.6 188 53.7 Không dùng thuốc 29 8.3 104 Thuốc dân gian 15 4.3 Trữ sẳn thuốc 110 Có nhiệt kế 0 1.7 29.7 154 54 2.6 38 10.9 153 43.7 114 31.7 30 8.6 31.4 220 62.9 20 0 100 28.6 240 68.6 10 2.9 Sốt cao -> co giật 168 48 182 52 0 Nhét tốt uống 11 3.1 18 5.1 300 85.7 18 31 8.9 0 0.8571 0.2 Nhận xét: Phần lớn bà mẹ sốt phản ứng có lợi, nên họ lo sợ, nên phải cần dùng thuốc hạ sốt đa số có nhiệt kế, có trữ sẵn thuốc, 3.4 Thực hành sốt: Thực hành Nội dung Luôn % Hầu % Thỉnh thoảng % Hiếm % Không % Đo nhiệt độ 108 30.9 72 20.6 165 47.1 0.9 0.6 Uồng nhiều nước 90 25.7 160 45.7 100 28.6 0 0 Uống thuốc theo toa 96 27.4 111 31.7 143 40.9 0 0 Tự tiệm 150 42.9 72 20.6 48 13.7 47 13.4 33 9.4 Uống thuốc không cần đo 20 5.7 78 22.3 114 32.6 115 32.9 23 6.6 Theo dõi NĐ 99 28.3 100 28.6 132 37.7 19 5.4 0 Lau ấm 50 14.3 230 65.7 70 20 0 0 Lau lạnh 1.7 0.9 2.6 325 92.9 Đắp chăn 15 4.3 200 57.1 60 17.1 75 21.4 Mặc thoáng 80 22.9 98 28 170 48.6 0 0.6 Lau mát 99 28.3 142 40.6 100 28.6 2.6 0 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 185 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 thuốc Phương pháp dân gian 2.6 0 25 7.1 99 28.3 217 62 Đi khám 164 46.9 111 31.7 66 18.9 2.6 0 Dùng loại thuốc 21 0.9 197 56.3 72 20.6 57 16.3 Nhận xét: Hơn 50% bà mẹ biết đo nhiệt độ, theo dõi nhiệt độ trẻ sốt, biết cách xử lý trẻ sốt cho uống nhiều nước, uống thuốc theo toa, mặc thoáng, lau mát, khám cần, 3.5 Khả hiểu biết, thái độ thực hành bà mẹ sốt: Khả hiểu biết Nội Dung Đúng/Có % Sai/Khơng Nhận biết sốt 194 56 156 44 Nhiệt độ bình thường 176 50,3 174 49,7 Nguyên nhân gây sốt 245 70 105 30 Biến chứng sốt 250 71,4 100 28,6 Sử dụng thuốc hạ sốt 59 16,9 291 83,1 Sử dụng thuốc hạ sốt theo liều 87 24,8 263 75,1 Khoảng cách uống thuốc hạ sốt 169 48,3% 181 51,7 II.Thái độ Phãn ứng có lợi 47 13.43 303 86.57 Cha mẹ lo sợ 319 91.14 31 8.86 0.00 350 100.00 Không dùng thuốc 133 38.00 217 62.00 Thuốc dân gian 53 15.14 297 84.86 Trữ sẳn thuốc 330 94.29 20 5.71 Có nhiệt kế 340 97.14 10 2.86 Sốt cao -> co giật 350 100.00 0.00 Nhét tốt uống 29 8.29 321 91.71 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang p 21,5 0,224 73,89 0,234 % I.Kiến thức Sốt gây hại LR Trang 186 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 III.Thực hành 49,89 Đo nhiệt độ 180 51.43 170 48.57 Uồng nhiều nước 250 71.43 100 28.57 Uống thuốc theo toa 207 59.14 143 40.86 Tự tiệm 78 22.29 222 63.43 Uống thuốc không cần đo 252 72.00 98 28.00 Theo dõi nhiệt độ 199 56.86 151 43.14 Lau ấm 280 80.00 70 20.00 Lau lạnh 341 97.43 2.57 Đắp chăn 325 92.86 15 4.29 Mặc thoáng 178 50.86 172 49.14 Lau mát thuốc 241 68.86 109 31.14 Phương pháp dân giang 316 90.29 34 9.71 Đi khám 275 78.57 75 21.43 Dùng loại thuốc 326 93.14 24 6.86 0,085 Nhận xét: -Kiến thức: Phần lớn bà mẹ hiểu biết nguyên nhân sốt, biến chứng sốt sử dụng thuốc hạ sốt liều lượng chưa - Thái độ: Phần lớn bà mẹ khơng biết sốt phản ứng có lợi, nên họ lo sợ, nên phải cần dùng thuốc hạ sốt - Thực hành: Phần lớn bà mẹ biết cách đo nhiệt độ, theo dõi nhiệt độ biết cách xử lý trẻ sốt Tuy nhiên khác biệt kiến thức, thái độ, thực hành sốt đúng/sai bà mẹ khơng có ý nghĩa thống kê (p>0,05) 3.6 Mối tương quan kiến thức , thái độ thực hành Nội dung LR p Kiến thức Thực hành 21,5 0,224 Thái độ Thực hành 49,98 0,242 Nhận xét : Mối tương quan kiến thức, thái độ thực hành có khác biệt khơng có YNTK với p=0.224 p=0,242, lần lượt) Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 187 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 IV BÀN LUẬN: 4.1 Kiến thức bà mẹ sốt Trong nghiên cứu bà mẹ có kiến thức sốt từ ba phương tiện (73,4%), nghiên cứu Đặng Thị Hà cho thấy 106 bà mẹ vấn có 57.5% nhận nguồn cung cấp kiến thức, điều thấp chúng tơi Trong nghiên cứu chúng tơi, có 95,1% bậc cha mẹ biết nhiệt độ bình thường trẻ ( 360C -37,50C) Trong theo nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh[14], có 61.2%, có số cha mẹ (khoảng 3%) nghĩ nhiệt độ < 350C bình thường Một nghiên cứu Jordan rằng, khoảng 10% cha mẹ tin 380C 390C nhiệt độ bình thường trẻ nhỏ khoảng 14% cho 360C 370C sốt[13] Trong lô nghiên cứu, 56% cha mẹ biết nhiệt độ ≥37,50C sốt phần lớn cha mẹ biết dùng nhiệt kế điện tử/thủy ngân (71,1%); 28% sờ trán có khác biệt với nghiên cứu Jordan (có đến 36% cha mẹ đo nhiệt độ trẻ tay, có 32% đo nhiệt kế thủy ngân) Và theo nghiên cứu hầu hết cha mẹ nghĩ sốt có hại (86,5%) có thấp nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh (98.7%)[14] 4.2 Thái độ , thực hành bà mẹ: Sử dụng thuốc hạ sốt lơ nghiên cứu 81,9 % cha mẹ dùng thuốc hạ sốt cho trẻ nhiệt độ từ 380C trở lên dùng loại thuốc(6,9%); nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh, 51.5% dùng thuốc hạ sốt cho trẻ nhiệt độ trung bình khoảng 38,30C Cũng nghiên cứu này, có khoảng 40.8% cha mẹ dùng loại thuốc để hạ sốt cho trẻ, khoảng 75.6% cha mẹ tìm đến nhà thuốc tây để mua thuốc hạ sốt cho trẻ; theo nghiên cứu Jordan 14% cha mẹ cho trẻ uống thuốc kháng sinh để giảm sốt, 4% sử dụng Aspirin Chỉ có 10% cha mẹ cho trẻ uống thuốc hạ sốt dựa vào cân nặng trẻ, điều thấp nghiên cứu chúng tơi (17,4%) [11] Theo nghiên cứu chúng tơi có 68,9% cha mẹ xử trí sốt lau mát thuốc có 78,6% cha mẹ đưa khám bị sốt Một nghiên cứu khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ Sudan quản lý sốt cao co giật nhà cho thấy; để hạ sốt cho trẻ có 38% bà mẹ cho trẻ uống thuốc, 48% tắm mát cho trẻ Trong có 73% bà mẹ vội vàng đưa đến bệnh viện trẻ sốt cao co giật [13] Trong nghiên cứu Trần Thị Khánh Linh, có 89% cha mẹ tin sốt lý phổ biến để họ đưa trẻ đến gặp bác sĩ [14] Một nghiên cứu Phạm Lê An cho thấy có 79.22% thân nhân biết phải cho trẻ uống thuốc hạ sốt lau mát trẻ sốt, 43.12% phụ huynh nhiệt độ bình thường trẻ Trong có 3.9% phụ huynh đưa trẻ giác cắt lễ [1] Theo nghiên cứu Đặng Thị Hà cho thấy, có đến 28.3% khơng cặp nhiệt độ cho trẻ; có tới 26.4% chườm đá, chanh, rượu; cịn 6.6% bà mẹ cắt gió, cắt lễ Có 14.2% bà mẹ mang trẻ đến bệnh viện trẻ bị sốt, nhiên có 27.4% bà mẹ cho trẻ khám bệnh sốt không hạ [3] 4.3 Mối tương quan KT , thái độ thực hành : Mối tương quan kiến thức, thái độ thực hành có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 188 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 V KẾT LUẬN: Qua nghiên cứu kiến thức, thái độ,thực hành sốt trẻ em 350 bà mẹ, nhận thấy rằng: - Hầu hết bà mẹ hiểu biết nguyên nhân sốt, biến chứng sốt sử dụng thuốc hạ sốt, liều lượng chưa - Thái độ xử trí sốt bà mẹ cịn hạn chế bà mẹ khơng biết sốt phản ứng có lợi, nên họ lo sợ, nên phải cần dùng thuốc hạ sốt đa số có nhiệt kế, có trữ sẵn thuốc - Thực hành xử trí sốt bà mẹ chưa thực đúng, 50% bà mẹ biết đo nhiệt độ, theo dõi nhiệt độ trẻ sốt chưa biết cần sử dụng thuốc hạ sốt liều lượng - Mối liên hệ kiến thức, thái độ thực hành có mối tương quan khơng có ý nghĩa thống kế Điều cho thấy cần tăng cường kiến thức cho bà mẹ, từ bà mẹ có hành vi xử trí chăm sóc trẻ sốt Vì đề nghị ngành y tế cần phải đưa chương trình giáo dục sức khỏe phù hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng khám bệnh giúp bà mẹ có kiến thức thực hành chăm sóc trẻ bị sốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phạm Lê An (2004) “Hội chứng co giật trẻ em” Nhi khoa chương trình Đại học, tập 1, Đại học Y dược TP.HCM, NXB Y học Nguyễn Thị Thanh Anh, Nguyễn Thanh Hương (2011), “Kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc trẻ bị sốt thân nhân bệnh nhi đưa trẻ đến khám điều trị khoa Dịch Vụ 2- bệnh viện Nhi Đồng 2, thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí y học TP.HCM, 15 (4), tr121-132 Đặng Thị Hà, Đoàn Thị Vân (2010), “Kiến thức, thái độ, hành vi bà mẹ có trẻ bị sốt cao đến khám bệnh Bệnh viện Phúc Yên”, Tạp chí y học TP.HCM, 14 (4), tr 173-179 Trương Cơng Hịa, Thái Thanh Trúc (2008), “Kiến thức, thái độ, hành vi sốt cao co giật bà mẹ có tuổi đến khám bệnh viện Thuận An- Bình Dương tháng năm 2007”, tạp chí y học TP.HCM, 12 (1), tr 35-42 Phạm Hoàng Phiệt (2009), Miễn dịch-sinh lý bệnh, Nhà xuất y học, tr 194195 Tài liệu thực hành lâm sàng nhi khoa, Bộ môn Nhi- Đại học y dược TP.HCM (2011), Sốt cao gây co giật trẻ em, Accessed from http://www.dieutri.vn/benhhocnhi/13-12-2011/S1853/Sot-cao-gay-co-giat-o-treem.htm Bệnh viện Nhi Trung ương (2013), “Kiến thức hành vi chăm sóc trẻ sốt bà mẹ có nhập viện khoa Truyền nhiễm- bệnh viện Nhi Trung ương từ 01/09/2012 đến 25/09/2012”, Báo cáo Hội nghị nhi khoa lần thứ Phan Thị Thu Anh (2007), Sinh lý bệnh điều hòa thân nhiệt- Sốt, Sinh lý bệnh miễn dịch, Nhà xuất y học, tr 133-138 10 Bộ môn Nhi Đại học Y Dược TP.HCM (2007), Sốt trẻ em, Nhi khoa tập 1, Nhà xuất y học, tr 379 Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 189 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ Năm 2020 11 PGS TS Cao Văn Thịnh,Ts Đặng trần ngọc Thanh,Ths Hồ thị Nga ( 2015) Khảo sát kiến thức, thái độ thực hành bà mẹ chăm sóc trẻ sốt phòng khám nhi Bệnh viện Quận Thủ Đức từ 11/05/2015 đến 30/06/2015 Đại Học Y Phạm Ngọc Thạch Tiếng Anh 12 Liqa Athamneh (2014), Parents’ Knowledge, Attitudes and Beliefs of Childhood Fever management in Jordan: a Cross-Sectional Study, Accessed from http://digitalcommons.library.tmc.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1193&context=chil drenatrisk 13 Elena Chiappini (2012), Parental and medical knowledge and management of fever in Italian pre-school children, Accessed from http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3439692/ 14 Linh Thuy Khanh Tran (2014), Fever management in children: Vietnemese parent’s and paediatric nurses’ knowledge, beliefs and practices 15 Abdelmoneim E.M Kheir, SA Ibrahim, EAK Yahia (2013), “Knowledge, attitude and practice of Sudanese mothers towards home management of febrile convulsions”, Khartoum Medical Juornal, 06 (01), pp 847- 853, Accessed from http://khartoumspace.uofk.edu/bitstream/handle/123456789/7377/febrile%20convulsio n%20research.pdf?sequence=1 16 (2015), “Patient information: Fever in children (Beyond the Basics)”, Accessed from http://www.uptodate.com/contents/fever-in-children-beyond-thebasics Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 190 ... khám Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang từ ngày 11/05/2019 đến 30/06/2019 2.4 Tiêu chí chọn mẫu: - Bà mẹ có bị sốt đến khám Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang - Bà mẹ. .. Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 2.3 Đối tượng nghiên cứu: Dân số mục tiêu: Bà mẹ có bị sốt đến khám Khoa Nhi Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang Dân số chọn mẫu: Bà mẹ có bị sốt. .. Mối tương quan KT , thái độ thực hành : Mối tương quan kiến thức, thái độ thực hành có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Bệnh Viện Đa Khoa Khu Vực Tỉnh An Giang Trang 188 Hội Nghị Khoa Học Công

Ngày đăng: 25/04/2021, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN