1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ VÀ CÔNG CỤ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG

216 232 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 3,9 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Cuốn sách “Các hệ thống quản lý công cụ cải tiến suất chất lượng” giới thiệu cách khái lược hệ thống quản lý, công cụ cải tiến, phương pháp mơ hình tiên tiến (sau gọi tắt hệ thống, công cụ) áp dụng phổ biến Cuốn sách xây dựng dạng tài liệu tra cứu, mô tả ngắn gọn hệ thống, cơng cụ gồm ba nội dung chính: giới thiệu, lợi ích áp dụng để tổ chức/doanh nghiệp tham khảo, lựa chọn áp dụng nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa đồng thời cải thiện hiệu quản lý Mỗi hệ thống, cơng cụ, phương pháp mơ hình mang lại lợi ích thiết thực định áp dụng cách độc lập để giải vấn đề suất chất lượng mà tổ chức/doanh nghiệp quan tâm Tuy nhiên, việc áp dụng tích hợp hệ thống, cơng cụ, phương pháp mơ hình thích hợp với mang lại kết toàn diện cho tổ chức/doanh nghiệp Để triển khai áp dụng hệ thống công cụ lựa chọn, Tổ chức/doanh nghiệp tham khảo sách tương ứng giới thiệu chi tiết nội dung hướng dẫn áp dụng biên tập xuất khn khổ Chương trình Cuốn sách sản phẩm nhiệm vụ “phát triển mạng lưới chia sẻ kiến thức suất chất lượng”, biên tập sở kết thực nhiệm vụ thuộc Chương trình Quốc gia “Nâng cao suất chất lượng sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để sách tiếp tục hồn thiện tái Nhóm biên tập MỤC LỤC (Theo thứ tự Alphabet) Trang Lời nói đầu Bảy công cụ kiểm soát chất lượng (7 QC Tools) 13 Phiếu kiểm tra (Checksheet) 13 Lưu đồ (Flowchart) 16 Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram) 18 Biểu đồ Pareto (Pareto Chart) 20 Biểu đồ phân bố (Histogram) 23 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 27 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) 30 Bảy công cụ quản lý cải tiến chất lượng (7 New Tools) 33 Biểu đồ (Tree Diagram) 35 Biểu đồ ma trận (Matrix Diagram) 38 Biểu đồ mũi tên (Arrow Diagram) 41 Biểu đồ phân tích liệu ma trận (Matrix Data Analysis Chart) 44 Biểu đồ trình định (PDPC Diagram) 45 Biểu đồ quan hệ (Relation Diagram) 49 Biểu đồ tương đồng (Affinity Diagram) 52 Biểu đồ Grantt (Grantt Diagram) 55 Biểu đồ mạng nhện (Spider Web Diagram) 58 Cân dây chuyền sản xuất – Heijunka 60 Chỉ số hoạt động (KPI) 63 Chống sai lỗi - Poka Yoke 67 Chuyển đổi nhanh (Quick Change Over) 70 Đánh giá lực hiệu nhân viên 72 Đo lường suất doanh nghiệp 75 Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) 79 Giải thưởng chất lượng quốc gia 85 Hạch tốn chi phí dịng nguyên liệu (MFCA) 89 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001 92 Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm soát tới hạn (HACCP) 95 Hệ thống quản lý an tồn thơng tin ISO/IEC 27001 98 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 102 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 107 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành dầu khí ISO/TS 29001 112 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành hàn ISO 3834 116 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành ô tô phụ tùng liên quan ISO/TS 16949 118 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành thiết bị y tế ISO 13485 124 Hệ thống quản lý chất lượng phòng thí nghiệm y tế ISO 15189 127 Hệ thống quản lý phòng thử nghiệm hiệu chuẩn ISO/IEC 17025 130 Hệ thống quản lý lượng ISO 50001 134 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 140 Hệ thống quản lý tích hợp PAS 99 148 Khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng nhân viên 151 Năng suất xanh (GP) 153 Nhóm kiểm sốt chất lượng (QCC) 155 Mua hàng xanh (Green Purchasing) 158 Phân tích tác động hình thức sai lỗi (FMEA) 161 Phương pháp cải tiến Kaizen 164 Phương pháp động não (Brainstorming) 167 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 170 Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) 173 Quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 177 Quản lý tinh gọn (LEAN) 179 Quản lý tri thức (KM) 182 Quản lý trực quan 185 Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) 188 Thẻ Kanban 191 Thực hành sản xuất tốt (GMP) 195 Thực hành tốt (Best Practices) 197 Trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA8OOO/ISO 26000 199 Thực hành 5S 204 Sigma 208 lãng phí - Wastes 212 Tài liệu tham khảo 214 MỤC LỤC (Theo nhóm nội dung) Trang Các hệ thống quản lý Hạch tốn chi phí dịng ngun liệu (MFCA) 89 Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001 92 Hệ thống phân tích mối nguy điểm kiểm sốt tới hạn (HACCP) 95 Hệ thống quản lý an tồn thơng tin ISO/IEC 27001 98 Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 102 Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 107 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành dầu khí ISO/TS 29001 112 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành hàn ISO 3834 116 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành ô tô phụ tùng liên quan ISO/TS 16949 118 Hệ thống quản lý chất lượng chuyên ngành thiết bị y tế ISO 13485 124 Hệ thống quản lý chất lượng phịng thí nghiệm y tế ISO 15189 127 Hệ thống quản lý phòng thử nghiệm hiệu chuẩn ISO/IEC 17025 130 Hệ thống quản lý lượng ISO 50001 134 Hệ thống quản lý môi trường ISO 14001 140 Hệ thống quản lý tích hợp PAS 99 148 Quản lý rủi ro theo tiêu chuẩn ISO 31000 177 Thực hành sản xuất tốt (GMP) 195 Trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA8000/ISO 26000 199 Các công cụ cải tiến Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng (7 QC Tools) 13 Phiếu kiểm tra (Checksheet) 13 Lưu đồ (Flowchart) 16 Biểu đồ nhân (Cause and Effect Diagram) 18 Biểu đồ Pareto (Pareto Chart) 20 Biểu đồ phân bố (Histogram) 23 Biểu đồ phân tán (Scatter Diagram) 27 Biểu đồ kiểm soát (Control Chart) 30 Bảy công cụ quản lý cải tiến chất lượng (7 New Tools) 33 Biểu đồ (Tree Diagram) 35 Biểu đồ ma trận (Matrix Diagram) 38 Biểu đồ mũi tên (Arrow Diagram) 41 Biểu đồ phân tích liệu ma trận (Matrix Data Analysis Chart) 44 Biểu đồ trình định (PDPC Diagram) 45 Biểu đồ quan hệ (Relation Diagram) 49 Biểu đồ tương đồng (Affinity Diagram) 52 Biểu đồ Grantt (Grantt Diagram) 55 Biểu đồ mạng nhện (Spider Web Diagram) 58 Cân dây chuyền sản xuất – Heijunka 60 Chống sai lỗi (Poka Yoke) 67 Chuyển đổi nhanh (Quick Change Over) 70 Khảo sát, đánh giá mức độ hài lòng nhân viên 151 Nhóm kiểm sốt chất lượng (QCC) 155 Phân tích tác động hình thức sai lỗi (FMEA) 161 Phương pháp cải tiến Kaizen 164 Phương pháp động não (Brainstorming) 167 Quản lý trực quan 185 Thẻ Kanban 191 Thực hành 5S 204 lãng phí (7 Wastes) 212 Các phƣơng pháp mơ hình tiên tiến Chỉ số hoạt động (KPI) 63 Đánh giá lực hiệu nhân viên 72 Đo lường suất doanh nghiệp 75 Duy trì hiệu suất thiết bị tổng thể (TPM) 79 Giải thưởng chất lượng quốc gia 85 Năng suất xanh (GP) 153 Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) 170 Quản lý quan hệ khách hàng (CRM) 173 Quản lý tinh gọn (LEAN) 179 Quản lý tri thức (KM) 182 Thẻ điểm cân (Balanced Scorecard) 188 Thực hành tốt (Best Practices) 197 Sigma 208 10 - Tăng suất, tối ưu hiệu quản lý - Có mối quan hệ tốt với khách hàng có khách hàng trung thành Là giấy thông hành để doanh nghiệp tham dự đấu thầu quốc tế, đáp ứng nhu cầu mở rộng thị trường khu vực giới Hiện Việt Nam thành viên WTO, SA 8000 giúp doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu bắt buộc khách hàng Châu Mỹ, Châu Âu Châu Á  Áp dụng Bƣớc Cam kết Lãnh đạo Lãnh đạo doanh nghiệp cam kết nhận thức đầy đủ lợi ích áp dụng ISO 26000 SA 8000, cam kết đáp ứng yêu cầu nguồn lực Ngoài ra, lãnh đạo cần xác định phương pháp triển khai phù hợp, thời gian thực dự án mời tổ chức tư vấn, cần thiết Bổ nhiệm Đại diện lãnh đạo, thành lập Ban triển khai xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội Thành phần Ban triển khai gồm đại diện ban lãnh đạo phận liên quan Bƣớc Đánh giá lập kế hoạch - Đánh giá thực trạng hoạt động trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Xác định khoảng cách hoạt động thực tế với yêu cầu tiêu chuẩn - Lập kế hoạch chi tiết cho triển khai dự án doanh nghiệp, xác định rõ trách nhiệm phận liên quan thời gian thực Bƣớc Xây dựng Hệ thống trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Đào tạo nhận thức yêu cầu ISO 26000/SA 8000 cách thiết lập văn Hệ thống trách nhiệm xã hội cho ban triển khai, - Tập thể người lao động doanh nghiệp tự đề cử người làm đại diện công nhân, - Xây dựng hệ thống tài liệu: phận phân cơng soạn thảo, lấy ý kiến đóng góp ban hành tài liệu theo kế hoạch 202 Bƣớc Áp dụng Hệ thống tài liệu - Đào tạo nhận thức chung Hệ thống trách nhiệm xã hội cho toàn nhân viên Doanh nghiệp, - Hướng dẫn phận áp dụng tài liệu viết, - Chỉnh sửa tài liệu sở thực tế giải vấn đề phát sinh (nếu có) Bƣớc Đánh giá, cải tiến - Đào tạo đánh giá nội cho thành viên ban triển khai số thành viên phận liên quan, - Thực đánh giá nội bộ, - Khắc phục thực hành động khắc phục sau đánh giá nội Bƣớc Chứng nhận, trì cải tiến Hệ thống trách nhiệm xã hội sau chứng nhận - Doanh nghiệp liên hệ lựa chọn tổ chức chứng nhận phù hợp làm thủ tục đăng ký chứng nhận, - Đánh giá thử (nếu cần) đánh giá chứng nhận, - Khắc phục thực hành động khắc phục sau đánh giá chứng nhận, - Duy trì cải tiến Hệ thống trách nhiệm xã hội sau chứng nhận  Thông tin tham khảo Các tài liệu tham khảo triển khai xây dựng áp dụng SA 8000: - SA 8000:2008 - Social Accountability 8000 Social Accountability International (SAI), 2008 - Guidance Document for Social Accountability 8000 (SA 8000) Social Accountability International (SAI), 2004 - SA 8000 Abridged Guidance - 2008 standard Social Accountability International (SAI), 2011 203 THỰC HÀNH 5S  Giới thiệu 5S công cụ cải tiến suất chất lượng có nguồn gốc từ Nhật Bản Tên gọi 5S xuất phát từ chữ s tiếng Nhật: Seiri, Seiton, Seiso, Sheiketsu Shitsuke, tạm dịch sang tiếng Việt Sàng lọc, xếp, Sạch Sẽ, Săn sóc sẵn sàng Mục đích 5S tạo nên trì mơi trường làm việc thuận tiện, nhanh chóng, xác hiệu vị trí làm việc từ khu vực văn phòng, nơi sản xuất, kho hàng, nguyên vật liệu hay vị trí xung quanh sân bãi, chỗ để xe Vì liên quan đến vị trí địa lý tổ chức nên 5S đòi hỏi cam kết, nhận thức tham gia tất người từ lãnh đạo người công nhân 5S hoạt động dành cho tất người khơng loại trừ Cơng ty Là cơng cụ mang tính tảng bản, 5S diễn giải sau: Sàng lọc - S1 (Seiri): Mọi thứ (vật dụng, thiết bị, nguyên vật liệu, đồ dùng hỏng ) không/chưa liên quan, không/chưa cần thiết cho hoạt động khu vực phải tách biệt khỏi thứ cần thiết sau loại bỏ hay đem khỏi nơi sản xuất Chỉ có đồ vật cần thiết để nơi làm việc S1 thường tiến hành theo tần suất định kì Sắp xếp - S2 (Seiton): Sắp xếp hoạt động bố trí vật dụng làm việc, bán thành phẩm, nguyên vật liệu, hàng hóa vị trí hợp lý cho dễ nhận biết, dễ lấy, dễ trả lại Nguyên tắc chung S2 vật dụng cần thiết có vị trí quy định riêng kèm theo dấu hiệu nhận biết rõ ràng S2 hoạt động cần tuân thủ triệt để 204 Sạch - S3 (Seiso): Sạch hiểu hoạt động vệ sinh nơi làm việc, dụng cụ làm việc hay khu vực xung quanh S3 hoạt động cần tiến hành định kì Săn sóc - S4 (Sheiketsu): Săn sóc hiểu việc trì định kì chuẩn hóa 3S cách có hệ thống Để đảm bảo 3S trì, người ta lập nên quy định chuẩn nêu rõ phạm vi trách nhiệm 3S cá nhân, cách thức tần suất triển khai 3S vị trí S4 q trình thức tuân thủ CBCNV tổ chức rèn giũa phát triển Sẵn sàng - S5 (Shitsuke): Sẵn sàng thể ý thức tự giác người lao động hoạt động 5S Các thành viên nhận thức rõ tầm quan trọng 5S, tự giác chủ động kết hợp nhuần nhuyễn chuẩn mực 5S với công việc để đem lại suất công việc cá nhân suất chung Công ty cao 5S công cụ mang tính tảng với mục đích hướng đến tạo môi trường làm việc khoa học giảm/loại bỏ lãng phí hoạt động Vì mong muốn chung tổ chức/doanh nghiệp nên 5S áp dụng cho tổ chức/doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp hay dịch vụ  Lợi ích - 5S giúp tạo môi trường làm việc thuận tiện, thoải mái cho vị trí 205 - 5S giúp giảm thiểu/loại bỏ lãng phí cơng đoạn cơng việc trình rút ngắn thời gian vận chuyển, thời gian tìm kiếm, loại bỏ lỗi chủ quan người; - 5S giúp giảm thiểu chi phí hoạt động từ nâng cao ưu cạnh tranh; - Với mơi trường làm việc thơng thống khoa học, 5S giúp nâng cao an toàn sản xuất phòng ngừa rủi ro cách chủ động; - Ý thức làm việc lợi ích tập thể nhận thức rõ nâng cao; tăng cường tính đồn kết, gắn bó lãnh đạo nhân viên, nhân viên với nhân viên; - Khuyến khích sáng tạo cải tiến CBCNV thông qua 5S; - Tạo dựng, củng cố nâng cao hình ảnh chun nghiệp Cơng ty mắt khách hàng  Áp dụng Bƣớc 1: Chuẩn bị Sau đánh giá thực trạng 5S, Công ty lập kế hoạch triển khai 5S để đạt mục tiêu đề khoảng thời gian cho trước Kế hoạch giai đoạn chuẩn bị bao gồm việc thành lập Ban đạo 5S với chức hỗ trợ, giám sát, đánh giá cải tiến việc triển khai 5S Ban đạo chịu trách nhiệm việc ban hành sách (mang tính định hướng) mục tiêu 5S (mang tính cụ thể) cho giai đoạn Trong bước này, sơ đồ phân công trách nhiệm vệ sinh khu vực Cơng ty hồn thiện để chuẩn bị cho bước Ngoài ra, cán công nhân viên cần đào tạo khái niệm lợi ích 5S Bƣớc 2: Phát động chương trình Đại diện Lãnh đạo phát biểu trước tồn thể cán cơng nhân viên ý nghĩa, tầm quan trọng mong muốn nhằm thể cam kết thành cơng chương trình 5S 206 Bƣớc 3: Tiến hành tổng vệ sinh Toàn thể cán công nhân viên sử dụng nửa ngày làm việc để tiến hành vệ sinh nơi làm việc (theo sơ đồ phân cơng trách nhiệm có bước 1) Bƣớc 4: Tiến hành sàng lọc ban đầu Ngay ngày Tổng vệ sinh, CBCNV khơng vệ sinh mà cịn tiến hành sàng lọc sơ để loại bỏ thứ không cần thiết nơi làm việc Trước đó, Ban 5S cần chuẩn bị khu vực để tạm thứ sàng lọc trước tiến hành xử lý (loại bỏ/lưu trữ) Các đồ vật xác định lưu trữ cần phải có dấu hiệu nhận biết rõ ràng sau sàng lọc Bƣớc 5: Duy trì sàng lọc, xếp Việc tiến hành, triển khai trì 5S dựa quy định/hướng dẫn Sàng lọc, xếp, Sạch khu vực Quy định/hướng dẫn thông thường Ban đạo 5S biên soạn thay đổi nội dung theo hướng cải tiến để phù hợp hiệu Tại bước này, thông tin 5S thường cập nhật tun truyền thơng qua góc 5S đơn vị Nội dung quy định/hướng dẫn thường hướng vấn đề liên quan đến việc đảm bảo tính an tồn sản xuất, giảm lãng phí hoạt động hướng dẫn/ quy định cơng việc mang tính trực quan (sử dụng hình ảnh, màu sắc, âm thanh) Bƣớc 6: Tiến hành đánh giá nội 5S Dựa tần suất hợp lý, Ban đạo 5S đánh giá hoạt động 5S khu vực để xem xét hiệu trì triển khai 5S Hoạt động đánh giá nội dựa quy định/quy trình đánh giá nội tiêu chí đánh giá 5S khu vực Kết đánh giá thơng thường thể qua hình ảnh điểm số đánh giá Kết để Ban đạo đưa kế hoạch cải tiến cho thời gian hình thức khen thưởng cá nhân/đơn vị làm 5S tốt Sau hoạt động đánh giá kết thúc, đầu vào để cán công nhân viên tiếp tục hoạt động Sàng lọc, Sắp xếp Sạch tốt 207 SIGMA  Giới thiệu Chữ Sigma () theo ký tự Hy lạp dùng kỹ thuật xác suất - thống kê để đánh giá sai lệch q trình Hiệu hoạt động cơng ty đo mức Sigma mà công ty đạt q trình sản xuất kinh doanh họ Thông thường công ty thường đặt mức Sigma mức sigma chuẩn cho công ty tương ứng với xác suất sai lỗi xảy từ 6200 tới 67000 triệu hội Nếu đạt tới mức Sigma, số 3,4 lỗi triệu hội Điều cho phép đáp ứng mong đợi ngày tăng khách hàng phức tạp sản phẩm quy trình cơng nghệ ngày nay” Bob Galvin, Giám đốc điều hành Hãng Motorola định nghĩa Six Sigma (6 Sigma) sau “6 Sigma phương pháp khoa học tập trung vào việc thực cách phù hợp có hiệu kỹ thuật nguyên tắc quản lý chất lượng thừa nhận Tổng hợp yếu tố có ảnh hưởng đến kết công việc, Sigma tập trung vào việc làm để thực công việc mà không (hay gần khơng) có sai lỗi hay khuyết tật” Hiệp hội Chất lượng Mỹ (AQC) định nghĩa: “6 Sigma hệ thống linh hoạt toàn diện để thực hiện, trì tối đa hóa thành cơng kinh doanh Sigma hệ thống tiến hành hiểu biết kỹ lưỡng nhu cầu khách hàng, sử dụng sở lập luận, số liệu, phân tích thống kê trọng vào quản lý, cải tiến, thiết kế lại trình kinh doanh Tổ chức quốc tế Tiêu chuẩn hóa (ISO) định nghĩa, Sigma “phương pháp tiếp cận cải tiến hoạt động kinh doanh dựa thống kê nhằm tìm kiếm loại bỏ khuyết tật nguyên nhân chúng từ trình tổ chức, tập trung vào kết đầu quan trọng cho khách hàng.” 208 Triển khai Sigma việc áp dụng cách tổng hợp hệ thống phối hợp kỹ thuật cải tiến với tổ chức đào tạo nhân lực nhằm đạt thoả mãn khách hàng Bản chất áp dụng Six Sigma việc loại trừ lãng phí sinh sản phẩm khơng đạt u cầu, qua giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, cốt lõi Sigma việc sử dụng kỹ thuật thống kê Tuy nhiên việc triển khai Sigma phát minh kỹ thuật mà áp dụng phương pháp cơng cụ truyền thống để kiểm sốt cải tiến q trình sản xuất  Lợi ích - Tạo uy tín danh tiếng cho doanh nghiệp thương trường; - Cải tiến nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực trình doanh nghiệp; - Giảm chi phí quản lý, chi phí sản xuất gia tăng hài lịng khách hàng; - Tạo điều kiện mở rộng sản xuất mở rộng thị trường mới; - Tạo nên thay đổi tích cực văn hóa cơng ty  Áp dụng Nội dung thực Sigma khái quát bước DMAIC, dựa bước này, để triển khai Sigma thực tế tổ chức cần thực theo bước gọi lộ trình thực Sigma (6 Sigma Roadmap) Hình 24 Lộ trình thực Sigma 209 Bƣớc 1: Giai đoạn xác định (Define): Xác định mục tiêu dự án khách hàng quan trọng - Nhận biết trình cốt lõi khách hàng quan trọng; - Xác định yêu cầu khách hàng (CTQs); - Xác định dự án cải tiến Bƣớc 2: Giai đoạn đo lường (Measure): đo lường trình để xác định hiệu tại, lượng hóa vấn đề - Lựa chọn đo gì; - Tìm hiểu trình, xác định điểm đo; - Dự kiến nguồn liệu, phương pháp lấy liệu; - Kế hoạch thu thập lấy mẫu; - Thu thập liệu; - Đánh giá lực trình mức sigma Bƣớc 3: Giai đoạn phân tích (Analyze): Phân tích xác định nguyên nhân gốc rễ vấn đề - Phân tích liệu, thiết lập mục tiêu; - Nhận biết nguồn gây dao động; - Nghiên cứu trình; - Xác định nguyên nhân gốc rễ; - Chọn nguyên nhân ưu tiên dựa vào mối quan hệ Y=f(x) Bƣớc 4: Giai đoạn cải tiến (Improve): cải tiến trình cách loại bỏ khuyết tật sai lỗi - Phát triển giải pháp tiềm năng; - Đánh giá lợi ích rủi ro giải pháp, xếp thứ tự ưu tiên; - Thẩm định, nghiên cứu thử nghiệm; - Đánh giá giải pháp dựa áp dụng thí điểm; - Điều chỉnh, hoàn thiện, đánh giá lại giải pháp 210 Bƣớc 5: Giai đoạn kiểm soát (Control): Kiểm soát hiệu trình tương lai - Xác định thẩm định hệ thống giám sát kiểm soát; - Xây dựng tiêu chuẩn quy trình; - Thực kiểm sốt q trình thống kê; - Xác định lực trình; - Chuyển giao đào tạo cho Chủ q trình; - Đánh giá lợi ích, tiết kiệm chi phí tăng trưởng lợi nhuận; - Đóng dự án, xây dựng chuẩn hóa tài liệu; - Báo cáo Ban lãnh đạo ghi nhận kết 211 LÃNG PHÍ (7 Wastes)  Giới thiệu Muda từ gốc Nhật có nghĩa lãng phí Muda khái niệm Hệ thống sản xuất Toyota - Toyota Production System (TPS) ba loại biến thể (Muda, Mura, Muri) Muda định nghĩa loại lãng phí bao gồm: Transportation - Vận chuyển Inventory - Tồn kho Motion - Thao tác Waiting - Chờ đợi Over Processing - Xử lý thừa Over Production - Sản xuất thừa Defect - Khuyết tật  Lợi ích - Giảm thiểu lãng phí cách hiệu để tăng lợi nhuận, nâng cao thỏa mãn khách hàng; - Phát loại bỏ lãng phí cách trao quyền cho người lao động tiến hành hoạt động cải tiến, sau tiêu chuẩn hóa chia sẻ với giúp tăng cường gắn kết thành viên xây dựng văn hóa chất lượng tổ chức  Áp dụng Các bước loại bỏ lãng phí hiệu quả: Nhận diện lãng phí: nhóm lãng phí thường gặp tổ chức, doanh nghiệp bao gồm: - Vận chuyển (Transportation): sản phẩm vận chuyển, ví dụ vận chuyển nguyên liệu từ kho tới phân xưởng sản xuất hay cơng đoạn với nhau, có nguy xảy hỏng hóc, thất thốt, bị chậm trễ Hơn nữa, khách hàng không trả tiền cho việc 212 - Tồn kho (Inventory): Các dạng tồn kho nguyên liệu, bán thành phẩm (WIP) sản phẩm hoàn thiện Điều phản ánh nguồn vốn bỏ chưa tạo doanh thu, vậy, tồn kho mức cần thiết gây lãng phí cho nhà sản xuất khách hàng - Thao tác (Motion): tương phản với Vận chuyển, lãng phí thao tác diễn nơi sản xuất Đó chuyển động tay chân hay việc lại không cần thiết công nhân không gắn liền với hoạt động sản xuất Chẳng hạn việc lại khắp xưởng để tìm dụng cụ thao tác thực thừa (do thiết kế thao tác kém, thiết bị bất tiện cao quá, thấp ) điều làm chậm tốc độ nơi làm việc - Chờ đợi (Waiting): Chờ đợi thời gian cơng nhân hay máy móc nhàn rỗi tắc nghẽn hay luồng sản xuất phân xưởng thiếu hiệu Trong lúc chi phí cho nhân cơng khấu hao thiết bị phải có, dẫn đến làm tăng chi phí đơn vị sản phẩm - Gia công thừa (Over Processing): gia công vượt yêu cầu khách hàng, bao gồm việc sử dụng thành phần phức tạp so với yêu cầu, hay gia công với chất lượng vượt yêu cầu, chẳng hạn đánh bóng bề mặt mức vị trí khơng cần thiết - Sản xuất thừa (Over Production): sản xuất nhiều sản phẩm yêu cầu khách hàng Điều dẫn đến tăng chi phí khác lưu kho, bảo quản, chi phí nhân công - Khuyết tật (Detect): Khi khuyết tật xảy kéo theo loạt chi phí khác, chẳng hạn chi phí sửa chữa, thay đổi lịch sản xuất hệ tăng chi phí nhân công, thời gian bán thành phẩm bị kéo dài Khuyết tật khiến sản phẩm có giá gấp đôi so với ban đầu Bên cạnh khuyết tật trực tiếp mặt vật lý, khuyết tật bao gồm sai sót giấy tờ, cung cấp thông tin sai lệch sản phẩm, sai quy cách Thống lãng phí Phân định trách nhiệm lãng phí Tính tốn lãng phí Loại trừ giảm thiểu lãng phí 213 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trung tâm Năng suất Việt Nam, Các công cụ cho quàn lý cài tiến chất lượng - Bí thành cơng doanh nghiệp Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trung tâm Năng suất Việt Nam, Sigma - Phương pháp tiếp cận quản lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tổ chức Năng suất Châu Á (APO), Greening on the Go Các viết đăng APO News Tổ chức Năng suất Châu Á, tạp chí Productivity Digest, Quality Progress Hiệp hội Tiêu chuẩn Mỹ (ASQ), tài liệu đào tạo quản lý chất lượng cải tiến suất chất lượng Trung tâm Năng suất Việt Nam biên soạn Trung tâm Năng suất Chất lượng Mỹ (APQC), Knowldege Management Kaoru Ishikawa, Hướng dẫn Kiểm soát chất lượng, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) xuất Hitoshi Kume, StatisticalMethodsforQualityImprovement, AOTS xuất Ban triển khai áp dụng cơng cụ kiểm sốt chất lượng, Quản lý việc cải tiến chất lượng - Bảy cơng cụ kiểm sốt chất lượng mới, Nhà xuất Năng suất Nhật Bản William M Feld, Lean Manufacturing - Tools, Techniques, and How to use them Michael L.George, David Rowlands, Mark Price, John Maxey, Lean Six Sigma Pocket - Sigma Tool book, Nhà xuất McGraw-Hill 10 Robert s Kaplan, David p Norton, The Balanced Scorecard: Translating strategy into Action, Harvard Business Review Press 214 11 Kazuo Tsuchiya, Super 5S is for Everyone - A Nation Grows with Improved Productivity, Trung tâm Năng suất Nhật Bản Phát triển Kinh tế Xã hội (JPC-SED) xuất 12 Armirt Tiwana, The Knowledge Management Toolkit 13 Kaj storbacka, Jarmo R, Lehtinen, Customer Relationship Management, Nhà xuất McGraw-Hill 14 David Parmenter, Key Performance Indicators - Developing, Imlementing, and Using Winning KPIs, John Wiley & Sons, Inc xuất 15 Japan-AseanTQM Project, TQMHanbook, JSAxuatban 16 Masaji Tajiri, TQM Implementation - A Japanese Appoarch, Nhà xuất Me Graw-Hill, Inc 17 Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (ISO), http://www.iso org 18 Viện Năng suất Việt Nam, http://www.vnpi.vn 215 NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc@yahoo.vn Tel: 024.39260024 Fax: 024.39260031 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc BÙI VIỆT BẮC Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập: LÝ BÁ TỒN Biên tập: Trình bày bìa: Sửa in: PHAN THỊ NGỌC MINH BÙI MẠNH CHIẾN HỒNG THÚY In 1.000 cuốn, khổ 15 cm x 22 cm, Công ty Cổ phần In Hà Nội Lô 6B CN5 Cụm Cơng nghiệp Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội Đăng ký kế hoạch xuất số 2648-2018/CXBIPH/08-58/HĐ Quyết định xuất số 230/QĐ-NXBHĐ ngày 20/12/2018 In xong nộp lưu chiểu năm 2018 216

Ngày đăng: 16/07/2020, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w