1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ/HOẶC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN ISO 19011 : 2003 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ/HOẶC HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Guidelines for quality and/or environmental management systems auditing Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn đưa hướng dẫn nguyên tắc đánh giá, quản lý chương trình đánh giá, thực đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường hướng dẫn lực chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường Tiêu chuẩn áp dụng cho tất tổ chức có nhu cầu tiến hành đánh giá nội đánh giá bên hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường để quản lý chương trình đánh giá Về nguyên tắc, áp dụng tiêu chuẩn cho loại hình đánh giá khác với điều kiện phải xem xét thận trọng lực cần có thành viên đoàn đánh giá Tài liệu viện dẫn TCVN ISO 9000 : 2000 (ISO 9000 : 2000) Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở từ vựng ISO 14050 : 2000 Environmental management - Vocabulary (Quản lý môi trường - Từ vựng) Thuật ngữ định nghĩa Tiêu chuẩn áp dụng thuật ngữ định nghĩa cho TCVN ISO 9000 : 2000 (ISO 9000 : 2000) ISO 14050 : 2000, trừ chúng thay thuật ngữ định nghĩa nêu Thuật ngữ nêu định nghĩa thích mà định nghĩa điều thể chữ đậm sau số hiệu nêu ngoặc đơn Thuật ngữ dạng chữ đậm thay định nghĩa đầy đủ định nghĩa mà nêu 3.1 Đánh giá (auditing) Q trình có hệ thống, độc lập lập thành văn để nhận chứng đánh giá (3.3) xem xét đánh giá chúng cách khách quan để xác định mức độ thực chuẩn mực đánh giá (3.2) Chú thích 1: Đánh giá nội bộ, gọi đánh giá bên thứ nhất, tổ chức mang danh tổ chức tự tiến hành xem xét lãnh đạo mục đích nội khác làm sở cho việc tự công bố phù hợp tổ chức Trong nhiều trường hợp, đặc biệt tổ chức có quy mơ nhỏ, tính độc lập thể việc khơng lệ thuộc vào trách nhiệm hoạt động đánh giá Chú thích 2: Đánh giá bên ngồi bao gồm đánh giá thường gọi đánh giá bên thứ hai đánh giá bên thứ ba Đánh giá bên thứ hai bên có quan tâm tiến hành, khách hàng đại diện khách hàng Đánh giá bên thứ ba tổ chức đánh giá độc lập bên tiến hành, tổ chức thực việc đăng ký chứng nhận phù hợp với yêu cầu TCVN ISO 9001 TCVN ISO 14001 Chú thích 3: Khi hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường đánh giá lúc đánh gía gọi đánh giá kết hợp Chú thích 4: Khi hai nhiều tổ chức đánh giá phối hợp để đánh giá bên đánh giá (3.7) đánh giá gọi đánh giá hỗn hợp 3.2 Chuẩn mực đánh giá (audit criteria) Tập hợp sách, thủ tục hay yêu cầu Chú thích: Chuẩn mực đánh giá sử dụng làm gốc để so sánh chứng đánh giá (3.3) 3.3 Bằng chứng đánh giá (audit evidence) Hồ sơ, trình bày kiện thông tin khác liên quan tới chuẩn mực đánh giá (3.2) kiểm tra xác nhận LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Chú thích: Bằng chứng đánh giá định tính định lượng 3.4 Phát đánh giá (audit findings) Kết việc xem xét đánh giá chứng đánh giá (3.3) thu thập so với chuẩn mực đánh giá (3.2) Chú thích: Phát đánh giá phù hợp không phù hợp với chuẩn đánh giá hội cải tiến 3.5 Kết luận đánh giá (audit conclusion) Đầu đánh giá (3.1) đoàn đánh giá (3.9) cung cấp sau xem xét mục tiêu đánh giá phát đánh giá (3.4) 3.6 Bên yêu cầu đánh giá (audit client) Tổ chức hay cá nhân yêu cầu đánh giá (3.1) Chú thích: Bên yêu cầu đánh giá bên đánh giá (3.7) hay tổ chức khác có tcách pháp nhân hay quyền ký kết hợp đồng để yêu cầu đánh giá 3.7 Bên đánh giá (auditee) Tổ chức đánh giá 3.8 Chuyên gia đánh giá (auditor) Người có lực (3.14) để tiến hành đánh giá (3.1) 3.9 Đoàn đánh giá (audit team) Một hay nhiều chuyên gia đánh giá (3.8) tiến hành đánh giá (3.1), hỗ trợ, cần thiết, chuyên gia kỹ thuật (3.10) Chú thích 1: Một người đoàn đánh giá định làm trưởng đồn đánh giá Chú thích 2: Đồn đánh giá bao gồm chuyên gia đánh giá tập 3.10 Chuyên gia kỹ thuật (technical expert) Người cung cấp kiến thức hay kinh nghiệm chuyên môn cụ thể cho đồn đánh giá (3.9) Chú thích 1: Kiến thức kinh nghiệm cụ thể kiến thức kinh nghiệm liên quan đến tổ chức, trình hay hoạt động đánh giá, ngơn ngữ văn hố Chú thích 2: Một chun gia kỹ thuật khơng hành động chuyên gia đánh giá (3.8) đoàn đánh giá 3.11 Chương trình đánh giá (audit programme) Tập hợp hay nhiều đánh giá (3.1) hoạch định cho khoảng thời gian định nhằm mục đích cụ thể Chú thích: Một chương trình đánh giá bao gồm tất hoạt động cần thiết để hoạch định, tổ chức tiến hành đánh giá 3.12 Kế hoạch đánh giá (audit plan) Mô tả hoạt động đặt, bố trí cho đánh giá (3.1) 3.13 Phạm vi đánh giá (audit scope) Mức độ giới hạn đánh giá (3.1) Chú thích: Phạm vi đánh giá thường bao gồm mô tả địa điểm, cấu tổ chức, hoạt động trình khoảng thời gian đề cập 3.14 Năng lực (competence) Phầm chất cá nhân khả thể để ứng dụng hiểu biết kỹ Các nguyên tắc đánh giá Đánh giá thực sở số nguyên tắc Những nguyên tắc làm cho đánh giá trở thành công cụ có hiệu tin cậy nhằm hỗ trợ cho sách kiểm sốt lãnh đạo, cung cấp thơng tin để tổ chức thực hành động cải tiến hoạt động Việc tuân thủ chặt chẽ nguyên tắc tiền đề để đưa kết luận đánh giá phù hợp đầy đủ, tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá làm việc độc lập với mà đạt kết luận tình đánh giá tương tự LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Các nguyên tắc liên quan đến chuyên gia đánh giá: a) Đạo đức nghề nghiệp: tảng chuyên nghiệp Tin cậy, quán, bảo mật thận trọng nguyên tắc thiết yếu việc đánh giá b) Tính cơng bằng: nghĩa vụ báo cáo trung thực xác Các phát đánh giá, kết luận đánh giá báo cáo đánh giá phản ánh trung thực xác hoạt động đánh giá Báo cáo trở ngại đáng kể gặp phải trình đánh giá quan điểm khác biệt chưa giải đoàn đánh giá bên đánh giá c) Tính thận trọng nghề nghiệp: vận dụng chuyên cần suy xét đánh giá Các chuyên gia đánh giá tiến hành công việc thận trọng, phù hợp với tầm quan trọng nhiệm vụ mà họ thực hiện, với tin cậy mà bên yêu cầu đánh giá bên quan tâm khác đặt Có lực cần thiết yếu tố quan trọng Các nguyên tắc tiếp sau liên quan đến đánh theo định nghĩa độc lập có hệ thống d) Tính độc lập: sở cho vơ t- đánh giá khách quan kết luận đánh giá Các chuyên gia đánh giá người độc lập với hoạt động đánh giá, khơng thiên vị khơng có bất đồng quyền lợi Các chuyên gia đánh giá đảm bảo khách quan suốt trình đánh giá để đảm bảo phát đánh giá kết luận đánh giá dựa chứng đánh giá e) Tiếp cận dựa vào chứng: Phương pháp hợp lý để đạt kết luận đánh giá tin cậy xác thực q trình đánh giá có hệ thống Bằng chứng đánh giá kiểm tra xác nhận Bằng chứng đánh giá dựa vào việc lấy mẫu thơng tin sẵn có, đánh giá tiến hành khoảng thời gian với nguồn lực giới hạn Sử dụng việc lấy mẫu thích hợp liên quan chặt chẽ tới độ tin cậy kết luận đánh giá Hướng dẫn đưa điều lại tiêu chuẩn dựa vào nguyên tắc nêu Quản lý chương trình đánh giá 5.1 Khái quát Một chương trình đánh giá bao gồm hay nhiều đánh giá tuỳ theo quy mô, chất độ phức tạp tổ chức đánh giá Những đánh giá có mục tiêu khác cịn bao gồm đánh giá kết hợp hỗn hợp (Xem thích định nghĩa 3.1) Một chương trình đánh giá bao gồm hoạt động cần thiết việc hoạch định tổ chức loại hình số lượng đánh giá, cung cấp nguồn lực để tiến hành chúng có hiệu hiệu lực khuôn khổ thời gian quy định Một tổ chức thiết lập nhiều chương trình đánh giá Lãnh đạo cao tổ chức cần có uỷ quyền việc quản lý chương trình đánh giá Những người giao trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá cần: Trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình - Mơ tả lưu đồ q trình quản lý chương trình đánh giá Chú thích 1: Hình cịn mơ tả việc ứng dụng phương pháp luận Lập kế hoạch-Thực hiện-Kiểm traHành động (Plan-Do-Check-Act - PDCA) tiêu chuẩn Chú thích 2: Các số hiệu hình hình tiếp sau tương ứng với điều liên quan tiêu chuẩn Nếu tổ chức đánh giá vận hành hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý mơi trường có đánh giá kết hợp chương trình đánh giá Trong trường hợp đó, cần đặc biệt ý đến lực đoàn đánh giá Hai nhiều tổ chức đánh giá phối hợp để thực đánh giá hỗn hợp phần chương trình đánh giá họ Trong trường hợp đó, cần ý đặc biệt đến phân công trách nhiệm, việc cung cấp nguồn lực bổ sung, lực đoàn đánh giá thủ tục thích hợp Các bên đánh giá phải đạt trí vấn đề nêu trước đánh giá bắt đầu Trợ giúp thực hành - Ví dụ chương trình đánh giá Các ví dụ chương trình đánh giá bao gồm: a) loạt đánh giá nội đề cập đến hệ thống quản lý chất lượng áp dụng toàn tổ chức cho năm diễn ra; b) đánh giá bên thứ hai hệ thống quản lý nhà cung ứng tiềm sản phẩm trọng yếu tiến hành vòng tháng; c) đánh giá với mục đích chứng nhận giám sát tổ chức chứng nhận bên thứ ba tiến hành hệ thống quản lý môi trường khoảng thời gian thoả thuận hợp đồng tổ chức chứng nhận khách hàng Một chương trình đánh giá cịn bao gồm việc hoạch định, cung cấp nguồn lực lập thủ tục để tiến hành đánh giá khn khổ chương trình LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 5.2 Mục tiêu mức độ chương trình đánh giá 5.2.1 Mục tiêu chương trình đánh giá Cần phải thiết lập mục tiêu cho chương trình đánh giá để định hướng cho việc hoạch định tiến hành đánh giá Các mục tiêu vào việc xem xét: a) ưu tiên lãnh đạo; b) dự định kinh doanh; c) yêu cầu hệ thống quản lý; d) yêu cầu pháp định, chế định theo hợp đồng; e) nhu cầu đánh giá nhà cung ứng; f) yêu cầu khách hàng; g) nhu cầu bên quan tâm khác; h) mối nguy tổ chức Trợ giúp thực hành - Ví dụ mục tiêu chương trình đánh giá Ví dụ mục tiêu chương trình đánh giá bao gồm: a) đáp ứng yêu cầu việc chứng nhận theo tiêu chuẩn hệ thống quản lý; b) kiểm tra xác nhận phù hợp với yêu cầu hợp đồng; c) đạt trì lịng tin khả nhà cung ứng; d) góp phần cải tiến hệ thống quản lý 5.2.2 Phạm vi chương trình đánh giá Phạm vi chương trình đánh giá thay đổi chịu ảnh hưởng quy mô, chất độ phức tạp tổ chức đánh yếu tố sau: a) phạm vi, mục tiêu thời gian đánh giá; b) tần suất đánh giá; c) số lượng, tầm quan trọng, độ phức tạp, độ đồng địa điểm hoạt động; d) tiêu chuẩn, yêu cầu pháp định, chế định, hợp đồng chuẩn mực đánh giá khác; e) nhu cầu công nhận chứng nhận; f) kết luận đánh giá kết việc xem xét chương trình đánh giá trước đó; g) vấn đề ngơn ngữ, văn hoá xã hội; h) mối quan tâm bên liên quan; i) thay đổi tổ chức hoạt động tác nghiệp tổ chức 5.3 Trách nhiệm, nguồn lực thủ tục chương trình đánh giá 5.3.1 Trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá Trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá cần giao cho người có hiểu biết tổng quát nguyên tắc đánh giá, lực chuyên gia đánh giá ứng dụng kỹ thuật đánh giá Những người cần có kỹ quản lý hiểu biết công việc liên quan tới hoạt động đánh giá Những người giao trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá cần: a) thiết lập mục tiêu phạm vi chương trình đánh giá; b) thiết lập trách nhiệm, thủ tục đảm bảo nguồn lực cung cấp; c) đảm bảo việc thực thi chương trình đánh giá; d) đảm bảo trì hồ sơ thích hợp; e) giám sát, xem xét cải tiến chương trình đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 5.3.2 Các nguồn lực chương trình đánh giá Khi xác định nguồn lực cho chương trình đánh giá, cần xem xét: a) nguồn lực tài cần thiết để phát triển, thực hiện, quản lý cải tiến hoạt động đánh giá; b) kỹ thuật đánh giá; c) trình để đạt được, trì lực cải tiến hoạt động chuyên gia đánh giá d) đảm bảo sẵn có chuyên gia đánh giá chun gia kỹ thuật có lực thích hợp với mục tiêu chương trình đánh giá cụ thể; e) phạm vi chương trình đánh giá; f) thời gian lại, nơi ăn, nhu cầu đánh giá khác 5.3.3 Các thủ tục chương trình đánh giá Các thủ tục chương trình đánh giá cần đề cập đến vấn đề sau: a) hoạch định lập lịch trình đánh giá; b) đảm bảo lực chuyên gia đánh giá trưởng đoàn đánh giá; c) lựa chọn đoàn đánh giá thích hợp phân định vai trị, trách nhiệm họ; d) tiến hành đánh giá; e) tiến hành đánh giá bổ sung, cần; f) trì hồ sơ chương trình đánh giá; g) giám sát hoạt động hiệu lực chương trình đánh giá; h) báo cáo lãnh đạo cao biết kết chung chương trình đánh giá Đối với tổ chức có quy mơ nhỏ, hoạt động nêu đưa vào thủ tục 5.4 Thực thi chương trình đánh giá Việc thực chương trình đánh giá cần đề cập đến vấn đề sau: a) thơng báơ chương trình đánh giá cho bên liên quan biết; b) phối hợp lập lịch trình đánh giá hoạt động khác liên quan đến chương trình đánh giá; c) thiết lập trì trình đánh giá chuyên gia đánh giá phát triển lực nghè nghiệp, theo 7.6 7.5; d) đảm bảo lựa chọn đoàn đánh giá; e) cung cấp nguồn lực cần thiết cho đoàn đánh giá; f) đảm bảo tiến hành đánh giá theo chương trình đánh giá; g) đảm bảo kiểm sốt hồ sơ hoạt động đánh giá; h) đảm bảo việc xem xét, phê duyệt gửi báo cáo đánh giá tới bên yêu cầu đánh giá bên quy định khác; i) đảm bảo đánh giá bổ sung, có 5.5 Hồ sơ chương trình đánh giá Hồ sơ cần trì để chứng tỏ việc thực chương trình đánh giá, bao gồm: a) hồ sơ đánh giá cụ thể , như: - kế hoạch đánh giá; - báo cáo đánh giá; - báo cáo không phù hợp; - báo cáo hành động khắc phục phòng ngừa; - báo cáo đánh giá bổ sung theo, có b) kết xem xét chương trình đánh giá; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn c) hồ sơ nhân đánh giá đề cập đến vấn đề như: - đánh giá lực hoạt động chuyên gia đánh giá; - lựa chọn đoàn đánh giá; - trì nâng cao lực Các hồ sơ cần lưu giữ bảo quản thích hợp 5.6 Theo dõi xem xét chương trình đánh giá Việc thực chương trình đánh giá cần theo dõi thời gian thích hợp, cần đánh giá đáp ứng mục tiêu chương trình đánh giá để xác định hội cải tiến Các kết cần báo cáo lãnh đạo cao Cần sử dụng số hoạt động để theo dõi vấn đề như: - khả đoàn đánh giá việc thực kế hoạch đánh giá; - phù hợp với chương trình lịch trình đánh giá; - thơng tin phản hồi từ khách hàng yêu cầu đánh giá, bên đánh giá chuyên gia đánh giá Việc xem xét chương trình đánh giá cần cân nhắc, ví dụ: a) kết khuynh hướng phát triển từ việc theo dõi; b) phù hợp với thủ tục; c) nhu cầu mong muốn phát sinh bên quan tâm; d) hồ sơ chương trình đánh giá; e) thực hành đánh giá khác mới; f) quán hoạt động đánh giá tình giống Các kết việc xem xét chương trình đánh giá dẫn tới hành động khắc phục, hành động phòng ngừa cải tiến chương trình đánh giá Hoạt động đánh giá 6.1 Khái quát Điều đưa hướng dẫn phần công việc hoạch định tiến hành hoạt động đánh giá chương trình đánh giá Hình mô tả chung hoạt động đánh giá điển hình Mức độ áp dụng quy định điều phụ thuộc vào phạm vi độ phức tạp đánh giá cụ thể mục đích sử dụng kết luận đánh giá Chú thích: Cuộc đánh giá bổ sung khung đứt đoạn thường không coi phần công việc đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Kh www.luatminhkhue.vn Hình – Mơ tả chung hoạt động đánh giá điển hình 6.2 Bắt đầu triển khai đánh giá 6.2.1 Chỉ định trưởng đoàn đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Người giao trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá cần định trưởng đoàn đánh giá cho đánh giá cụ thể Khi tiến hành đánh giá hỗn hợp, điều quan trọng phải đạt thoả thuận tổ chức đánh giá trách nhiệm cụ thể tổ chức, đặc biệt trách nhiệm liên quan đến quyền hạn trưởng đoàn đánh giá định trước bắt đầu đánh giá 6.2.2 Xác định mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá Theo mục tiêu chung chương trình đánh giá, đánh giá cụ thể cần dựa vào mục tiêu, phạm vi chuẩn mực lập thành văn Mục tiêu đánh giá xác định yêu cầu mà đánh giá cần phải đạt bao gồm: a) Xác định mức độ phù hợp toàn phần hệ thống quản lý bên đánh giá so với chuẩn mực đánh giá; b) Đánh giá lực hệ thống quản lý để đảm bảo phù hợp với yêu cầu chế định, luật định yêu cầu hợp đồng; c) Đánh giá hiệu hệ thống quản lý việc đáp ứng mục tiêu quy định; d) Xác định lĩnh vực có khả cải tiến hệ thống quản lý Phạm vi đánh giá thể mức độ giới hạn đánh giá, địa điểm, đơn vị/bộ phận tổ chức, hoạt động trình đánh thời gian diễn đánh giá Các chuẩn mực đánh giá sử dụng làm để xác định phù hợp bao gồm sách, thủ tục, tiêu chuẩn, luật, quy định yêu cầu hệ thống quản lý, yêu cầu hợp đồng quy phạm chuyên ngành phù hợp Các mục tiêu đánh giá nên bên yêu cầu đánh giá xác định Phạm vi chuẩn mực đánh giá bên yêu cầu đánh giá trưởng đoàn đánh giá phối hợp xác định theo thủ tục chương trình đánh giá Bất kỳ thay đổi mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá phải bên liên quan chấp thuận Khi tiến hành đánh giá kết hợp, điều quan trọng trưởng đoàn đánh giá phải đảm bảo mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá phù hợp với chất đánh giá 6.2.3 Xác định tính khả thi đánh giá Tính khả thi đánh giá cần xác định có tính đến yếu tố về: - thơng tin đầy đủ thích hợp cho việc hoạch định đánh giá; - hợp tác bên đánh giá; - thời gian nguồn lực Khi đánh giá xác định không khả thi cần đề xuất đánh giá khác với khách hàng yêu cầu đánh giá, có tham khảo ý kiến với bên đánh giá 6.2.4 Lựa chọn đoàn đánh giá Khi đánh giá khả thi, cần lựa chọn đồn đánh giá có tính đến lực cần có để đạt mục tiêu đánh giá Nếu có chuyên gia đánh giá chun gia đánh giá cần thực tất trách nhiệm thích hợp trưởng đoàn đánh giá Điều hướng dẫn xác định lực cần có trình bày q trình đánh giá chuyên gia đánh giá Để định quy mô thành phần đoàn đánh giá, cần xem xét vấn đề sau đây: a) mục tiêu, phạm vi, chuẩn mực đánh giá thời gian dự kiến đánh giá; b) đánh giá kết hợp hay hỗn hợp; c) lực mà đoàn đánh giá cần có để đạt mục tiêu đánh giá; d) yêu cầu chế định, luật định, hợp đồng yêu cầu khác công nhận/chứng nhận, có; e) nhu cầu đảm bảo độc lập đoàn đánh giá hoạt động đánh giá để tránh tranh chấp quyền lợi; f) khả làm việc hợp tác có hiệu với bên đánh giá; g) ngôn ngữ sử dụng đánh giá hiểu biết đặc thù văn hoá - xã hội bên đánh giá; vấn đề giải chuyên gia đánh giá có kỹ thích hợp hỗ trợ chuyên gia kỹ thuật LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Q trình đảm bảo lực chung đồn đánh giá cần bao gồm bước sau đây: - xác định kiến thức kỹ cần có để đạt mục tiêu đánh giá; - lựa chọn thành viên đồn đánh giá người có đầy đủ kiến thức kỹ cần thiết Nếu thành viên không đáp ứng yêu cầu kiến thức kỹ cần thiết bổ sung chuyên gia kỹ thuật Các chuyên gia kỹ thuật hoạt động theo dẫn chuyên gia đánh giá Thành phần đồn đánh giá có chuyên gia đánh giá tập họ không thực đánh giá khơng có dẫn hướng dẫn Cả bên yêu cầu đánh giá bên đánh giá yêu cầu thay đổi thành viên cụ thể đoàn đánh giá đưa lý hợp lý dựa nguyên tắc đánh giá mô tả Điều Các ví dụ lý hợp lý tình có xung khác đồng quyền lợi (thành viên đoàn đánh giá nhân viên bên đánh giá t- vấn cho bên đánh giá) hành vi phi đạo đức trước Những lý cần thơng báo cho trưởng đồn đánh giá người chịu trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá biết; người cần giải vấn đề nêu với bên yêu cầu đánh giá bên đánh giá trước có định việc thay đổi thành viên đoàn đánh giá 6.2.5 Tiếp xúc ban đầu với bên đánh giá Tiếp xúc ban đầu với bên đánh giá thức khơng thức phải thực người giao trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá trưởng đồn đánh giá Mục đích tiếp xúc ban đầu là: a) thiết lập kênh thông tin với đại diện bên đánh giá; b) xác nhận thẩm quyền tiến hành đánh giá; c) đề xuất thời gian thành phần đoàn đánh giá; d) yêu cầu tiếp cận với tài liệu liên quan, kể hồ sơ; e) xác định quy tắc hành an toàn địa điểm đánh giá; f) đặt đánh giá; g) thoả thuận tham gia người quan sát nhu cầu người hướng dẫn cho đoàn đánh giá 6.3 Tiến hành xem xét tài liệu Trước tiến hành hoạt động đánh giá chỗ, cần xem xét hệ thống tài liệu bên đánh giá để xác định phù hợp hệ thống quản lý lập thành văn với chuẩn mực đánh giá Hệ thống tài liệu bao gồm tài liệu, hồ sơ báo cáo đánh giá trước hệ thống quản lý liên quan Việc xem xét cần tính đến quy mơ, tính chất, mức độ phức tạp tổ chức; mục tiêu phạm vi đánh giá Trong số tình huống, việc xem xét hoãn lại hoạt động đánh giá chỗ bắt đầu điều không ảnh hưởng bất lợi tới hiệu lực việc tiến hành đánh giá Trong tình khác, tiến hành khảo sát sơ địa điểm để có thơng tin tổng qt thích hợp Nếu hệ thống tài liệu xác định không phù hợp trưởng đồn đánh giá cần thơng báo cho khách hàng yêu cầu đánh giá, người chịu trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá bên đánh giá biết Cần đưa định đình hay tiếp tục đánh giá vấn đề liên quan đến hệ thống tài liệu giải 6.4 Chuẩn bị cho hoạt động đánh giá chỗ 6.4.1 Chuẩn bị kế hoạch đánh giá Trưởng đoàn đánh giá cần chuẩn bị kế hoạch đánh giá làm sở cho thoả thuận khách hàng yêu cầu đánh giá, đoàn đánh giá bên đánh giá việc tiến hành đánh giá Kế hoạch cần tạo thuận lợi cho việc lập lịch trình phối hợp hoạt động đánh giá Mức độ chi tiết nêu kế hoạch đánh giá cần phản ánh phạm vi phức tạp đánh giá Các nội dung chi tiết khác nhau, ví dụ: đánh giá ban đầu đánh giá bổ sung, đánh giá nội đánh giá từ bên Kế hoạch đánh giá cần linh hoạt để đưa vào thay đổi cần thiết, chẳng hạn thay đổi phạm vi đánh giá tiến hành đánh giá chỗ LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Kế hoạch đánh giá cần bao gồm nội dung: a) mục tiêu đánh giá; b) chuẩn mực đánh giá tài liệu viện dẫn; c) phạm vi đánh giá, bao gồm việc xác định đơn vị/bộ phận trình đánh giá; d) ngày nơi hoạt động đánh giá tiến hành; e) thời gian dự kiến hoạt động đánh giá chỗ, bao gồm họp với lãnh đạo bên đánh giá họp đồn đánh giá; f) vai trị, trách nhiệm thành viên đoàn đánh giá người đoàn đánh giá; g) phân bố nguồn lực phù hợp cho lĩnh vực đánh giá quan trọng Kế hoạch đánh giá cần bao gồm nội dung sau đây, thích hợp: h) xác định đại diện bên đánh giá đánh giá; i) ngôn ngữ làm việc ngôn ngữ báo cáo đánh giá có khác biệt ngôn ngữ chuyên gia đánh giá và/hoặc bên đánh giá; j) chủ đề báo cáo đánh giá; k) bố trí hậu cần (đi lại, phương tiện chỗ, v.v ); l) vấn đề liên quan đến bảo mật; m) đánh giá bổ sung Kế hoạch cần bên yêu cầu đánh giá xem xét, chấp thuận gửi tới bên đánh giá trước hoạt động đánh giá chỗ bắt đầu Mọi ý kiến không tán thành bên đánh giá cần giải trưởng đoàn đánh giá, bên đánh giá khách hàng yêu cầu đánh giá Kế hoạch đánh giá sửa đổi cần bên liên quan chấp thuận trước tiếp tục đánh giá 6.4.2 Phân công đoàn đánh giá Sau trao đổi đoàn đánh giá, trưởng đồn cần phân cơng trách nhiệm cho thành viên trình, chức năng, địa điểm, lĩnh vực hay hoạt động đánh giá cụ thể Để thực việc phân cơng này, cần tính đến nhu cầu độc lập lực chuyên gia đánh giá, sử dụng có hiệu nguồn lực vai trò trách nhiệm chuyên gia đánh giá, chuyên gia đánh giá tập chuyên gia kỹ thuật Có thể có thay đổi phân cơng tiến hành đánh giá để đảm bảo đạt mục tiêu đánh giá 6.4.3 Chuẩn bị tài liệu làm việc Các thành viên đồn đánh giá cần xem xét thơng tin liên quan đến công việc đánh giá phân công chuẩn bị tài liệu cần thiết cho việc tham khảo việc lập hồ sơ đánh giá Tài liệu làm việc bao gồm: - danh mục kiểm tra kế hoạch lấy mẫu đánh giá; - biểu mẫu để ghi thông tin như: chứng xác nhận, phát đánh giá hồ sơ họp Việc sử dụng danh mục kiểm tra biểu mẫu không hạn chế phạm vi hoạt động đánh giá; hoạt động thay đổi tác động thông tin thu thập trình đánh giá Tài liệu làm việc, kể hồ sơ liên quan, cần lưu hoàn thành đánh giá Việc lưu giữ tài liệu sau hoàn thành đánh giá mô tả 6.7 Những tài liệu chứa đựng thơng tin bí mật tính chất độc quyền cần ln thành viên đồn đánh giá bảo quản thích hợp 6.5 Tiến hành hoạt động đánh giá chỗ 6.5.1 Tiến hành họp khai mạc Cần tiến hành họp khai mạc với lãnh đạo bên đánh giá hoặc, thích hợp, với người chịu trách nhiệm phận q trình đánh giá Mục đích họp khai mạc là: a) thông qua kế hoạch đánh giá; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn b) nêu thông tin tóm tắt việc hoạt động đánh giá thực nào; c) xác nhận kênh thông tin, d) tạo hội cho bên đánh giá đưa câu hỏi Trợ giúp thực hành - Khai mạc họp Trong nhiều trường hợp, ví dụ: đánh giá nội tổ chức quy mô nhỏ, họp khai mạc đơn giản bao gồm việc thơng báo giải thích nội dung đánh giá Đối với tình đánh giá khác, họp cần phải họp thức,phải ghi lưu giữ hồ sơ Người chủ trì họp trưởng đoàn đánh giá Các vấn đề sau đưa xem xét, thích hợp: a) giới thiệu người tham dự, bao gồm việc giới thiệu vai trò họ; b) xác nhận mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá; c) xác nhận thoả thuận thời gian đánh giá thoả thuận liên quan khác với bên đánh giá, chẳng hạn ngày họp kết thúc, họp đoàn đánh giá lãnh đạo bên đánh giá thay đổi phát sinh trình đánh giá; d) phương pháp thủ tục sử dụng để tiến hành đánh giá, bao gồm việc thông báo cho bên đánh giá biết chứng đánh giá dựa việc lấy mẫu thơng tin sẵn có có thiếu xác thực đánh giá; e) xác nhận kênh thơng tin thức đoàn đánh giá bên đánh giá; f) xác nhận ngôn ngữ sử dụng trình đánh giá; g) xác nhận bên đánh giá thông tin tiến triển đánh giá; h) xác nhận sẵn có nguồn lực phương tiện mà đoàn đánh giá yêu cầu; i) xác nhận vấn đề liên quan đến tính bảo mật; j) xác nhận thủ tục đảm bảo an tồn cơng việc an tồn đồn đánh giá; k) xác nhận danh tính, vai trị có mặt người hướng dẫn; l) cách thức báo cáo, bao gồm việc phân loại không phù hợp; m) thông tin điều kiện mà đánh giá bị chấm dứt; n) thơng tin cách thức khiếu nại việc tiến hành kết luận đánh giá 6.5.2 Trao đổi thông tin trình đánh giá Tuỳ thuộc vào phạm vi phức tạp đánh giá, có thoả thuận thức việc trao đổi thơng tin nội đồn đánh giá với bên đánh giá q trình đánh giá Đồn đánh giá cần hội ý định kỳ để trao đổi thông tin, đánh giá tiến triển đánh giá phân định lại công việc thành viên, cần Trong q trình đánh giá, trưởng đồn đánh giá cần thông báo định kỳ cho bên đánh giá bên yêu cầu đánh giá biết tiến triển đánh giá vấn đề liên quan khác Cần thông báo cho bên đánh giá thích hợp, cho bên yêu cầu đánh giá biết chứng thu thập trình đánh giá liên quan đến rủi ro quan trọng khẩn cấp (ví dụ: an tồn, mơi trường chất lượng) Mọi vấn đề liên quan nằm phạm vi đánh giá cần ghi nhận thơng báo cho trưởng đồn đánh giá biết có thể, thơng báo cho bên u cầu đánh giá bên đánh giá Khi chứng đánh giá có cho thấy mục tiêu đánh giá khơng thể đạt trưởng đồn đánh giá cần thông báo nguyên nhân cho bên yêu cầu đánh giá bên đánh giá biết để có hành động thích hợp Hành động bao gồm việc xác nhận lại sửa đổi kế hoạch đánh giá, thay đổi mục tiêu, phạm vi đánh giá chấm dứt đánh giá Mọi yêu cầu thay đổi phạm vi đánh giá trình đánh giá cần xem xét phê duyệt bên yêu cầu đánh giá thích hợp, bên đánh giá 6.5.3 Vai trò trách nhiệm người hướng dẫn người quan sát Người hướng dẫn người quan sát đồn đánh giá khơng thuộc thành phần đồn đánh giá Họ không gây ảnh hưởng cản trở việc tiến hành đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Người hướng dẫn bên đánh giá định cần hỗ trợ đoàn đánh giá hoạt động theo u cầu trưởng đồn đánh giá Họ có trách nhiệm sau đây: a) thiết lập mối liên hệ thời gian cho vấn; b) đặt buổi làm việc phận cụ thể tổ chức; c) đảm bảo để thành viên đoàn đánh giá nắm vững tuân theo quy tắc liên quan đến an toàn cơng việc an tồn đồn đánh giá; d) thay mặt cho bên đánh giá chứng kiến đánh giá; e) giải thích rõ hỗ trợ việc thu thập thông tin 6.5.4 Thu thập kiểm tra xác nhận thơng tin Trong q trình đánh giá, thông tin liên quan đến mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá, bao gồm thông tin mối liên hệ chức năng, hoạt động trình, cần thu thập phương pháp lấy mẫu cần kiểm tra xác nhận Chỉ thơng tin kiểm tra xác nhận chứng đánh giá Bằng chứng đánh giá cần ghi lại Bằng chứng đánh giá dựa mẫu thơng tin sẵn có Do đó, có yếu tố thiếu xác thực đánh giá người sử dụng kết luận đánh giá cần lưu ý đến yếu tố Hình nêu trình chung từ thu thập thông tin đến đưa kết luận đánh giá Hình – Q trình chung từ thu thập thơng tin đến đưa kết luận đánh giá Các phương pháp thu thập thông tin bao gồm: - vấn; - quan sát hoạt động; - xem xét tài liệu LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Trợ giúp thực hành - Các nguồn thông tin Các nguồn thông tin lựa chọn khác tuỳ theo phạm vi phức tạp đánh giá bao gồm: a) vấn nhân viên, cơng nhân người khác; b) quan sát hoạt động, môi trường điều kiện làm việc xung quanh; c) tài liệu, chẳng hạn sách, mục tiêu, kế hoạch, thủ tục, tiêu chuẩn, dẫn, giấy phép, quy định, vẽ, hợp đồng đơn đặt hàng; d) hồ sơ, chẳng hạn hồ sơ tra, biên họp, báo cáo đánh giá, hồ sơ chương trình giám sát kết đo; e) tóm tắt liệu, kết phân tích tiêu hoạt động; f) thơng tin chương trình lấy mẫu bên đánh giá thủ tục kiểm sốt q trình lấy mẫu đo lường; g) báo cáo từ nguồn khác, ví dụ: thơng tin phản hồi từ khách hàng, thông tin liên quan khác từ tổ chức bên từ việc đánh giá phân loại nhà cung ứng; h) sở liệu lưu máy tính mạng Trợ giúp thực hành - Tiến hành vấn Phỏng vấn phương tiện quan trọng để thu thập thông tin cần thực theo cách thích hợp với tình người vấn Tuy nhiên, chuyên gia đánh giá cần cân nhắc vấn đề sau: a) vấn người có vị trí có chức thực hoạt động nhiệm vụ thuộc phạm vi đánh giá; b) vấn làm việc và, được, nơi làm việc người vấn; c) tạo cho người vấn có tâm trạng thoải mái trước vấn trình vấn; d) giải thích lý vấn điều cần ý vấn; e) bắt đầu vấn việc đề nghị người vấn mô tả công việc họ; f) tránh đưa câu hỏi gây khó chịu người trả lời (những câu hỏi mang tính dẫn); g) tiến hành việc tổng hợp xem xét lại kết vấn với người vấn; h) cám ơn người vấn chấp thuận cho vấn cộng tác họ 6.5.5 Tạo lập phát đánh giá Bằng chứng đánh giá cần đối chiếu với chuẩn mực để tạo lập phát đánh giá Các phát đánh giá phù hợp không phù hợp so với chuẩn mực đánh giá Khi nêu mục tiêu đánh giá, phát đánh giá xác định hội cải tiến Đoàn đánh giá cần họp lại, cần, để xem xét phát đánh giá giai đoạn thích hợp trình đánh giá Cần tổng hợp phù hợp với chuẩn mực đánh giá để rõ nơi, phận chức trình đánh giá Nếu nêu kế hoạch đánh giá, phát cụ thể đánh giá phù hợp chứng kèm theo cần ghi lại Sự không phù hợp chứng đánh giá kèm theo cần ghi lại Sự không phù hợp phân loại Chúng cần xem xét lại với bên đánh giá để đạt thừa nhận chứng đánh giá xác khơng phù hợp nhận biết Cần nỗ lực giải quan điểm khác biệt liên quan đến chứng đánh giá và/hoặc phát đánh giá ghi lại điểm chưa giải 6.5.6 Chuẩn bị kết luận đánh giá Đoàn đánh giá cần hội ý trước họp kết thúc để: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn a) xem xét lại phát đánh giá tất thơng tin thích hợp khác thu thập trình đánh giá vào mục tiêu đánh giá; b) thảo luận kết luận đánh giá có tính đến thiếu xác thực q trình đánh giá; c) chuẩn bị khuyến nghị, mục tiêu đánh giá quy định; d) thảo luận đánh giá bổ sung, nêu kế hoạch đánh giá Trợ giúp thực hành - Kết luận đánh giá Kết luận đánh giá đề cập tới vấn đề như: a) mức độ phù hợp hệ thống quản lý so với chuẩn mực đánh giá; b) việc áp dụng, trì cải tiến có hiệu hệ thống quản lý; c) khả trình xem xét lãnh đạo để đảm bảo phù hợp, hiệu lực cải tiến liên tục hệ thống quản lý Nếu nêu mục tiêu đánh giá, kết luận đánh giá có khuyến nghị cải tiến, quan hệ kinh doanh, hoạt động chứng nhận đánh giá tương lai 6.5.7 Tiến hành họp kết thúc Cuộc họp kết thúc, trưởng đoàn đánh giá chủ trì, cần tổ chức để trình bày phát đánh giá kết luận đánh giá theo cách thức cho bên đánh giá hiểu rõ chấp nhận Cuộc họp kết thúc để thoả thuận thời gian để bên đánh giá trình bày kế hoạch hành động khắc phục phịng ngừa Những người tham dự họp kết thúc bao gồm bên đánh giá, có bên yêu cầu đánh giá bên khác Khi cần thiết, trưởng đồn đánh giá cần thơng báo cho bên đánh giá biết tình gặp phải q trình đánh giá làm giảm tin cậy vào kết luận đánh giá Trong nhiều trường hợp, ví dụ đánh giá nội tổ chức quy mô nhỏ, họp kết thúc gồm việc thơng báo cho bên đánh giá biết phát đánh giá kết luận đánh giá Đối với đánh giá khác, họp cần phải họp thức ghi biên bản, kể danh sách người tham dự Mọi ý kiến khác biệt phát đánh giá và/hoặc kết luận đánh giá đoàn đánh giá bên đánh giá cần thảo luận giải Nếu khơng giải phải ghi lại tất ý kiến Nếu mục tiêu đánh giá có quy định, cần nêu khuyến nghị cải tiến Lưu ý khuyến cáo tính bắt buộc 6.6 Chuẩn bị, phê duyệt gửi báo cáo đánh giá 6.6.1 Chuẩn bị báo cáo đánh giá Trưởng đồn đánh giá có trách nhiệm việc chuẩn bị nội dung báo cáo đánh giá Báo cáo đánh giá cần đưa hồ sơ hồn chỉnh, xác, súc tích rõ ràng đánh giá cần bao gồm nội dung sau: a) mục tiêu đánh giá; b) phạm vi đánh giá, đặc biệt phận trình đánh giá thời gian tiến hành đánh giá; c) khách hàng yêu cầu đánh giá; d) trưởng đoàn đánh giá thành viên đoàn đánh giá; e) thời gian nơi tiến hành hoạt động đánh giá chỗ; f) chuẩn mực đánh giá; g) phát đánh giá; h) kết luận đánh giá; Báo cáo đánh giá cịn bao gồm nội dung sau, thích hợp: i) kế hoạch đánh giá; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn j) danh sách đại diện bên đánh giá; k) tóm lược q trình đánh giá, bao gồm độ thiếu xác thực và/hoặc trở ngại gặp phải làm giảm tin cậy vào kết luận đánh giá; l) xác nhận mục tiêu đánh giá thực phạm vi đánh giá theo kế hoạch; m) lĩnh vực không đánh giá chúng nằm phạm vi đánh giá; n) ý kiến khác biệt chưa giải đoàn đánh giá bên đánh giá; o) khuyến nghị cải tiến, chúng nêu mục tiêu đánh giá; p) kế hoạch hành động bổ sung thoả thuận, có; q) cơng bố bảo mật nội dung; r) danh sách gửi báo cáo đánh giá 6.6.2 Phê duyệt gửi báo cáo đánh giá Báo cáo đánh giá cần hoàn thành thời hạn thoả thuận Nếu không thực được, cần phải thông báo cho khách hàng biết lý chậm trễ thoả thuận với họ thời hạn hoàn thành Báo cáo đánh giá phải ghi ngày tháng, xem xét phê duyệt theo thủ tục chương trình đánh giá Báo cáo đánh giá phê duyệt cần gửi tới người nhận bên yêu cầu đánh giá định Báo cáo đánh giá tài sản khách hàng yêu cầu đánh giá Các thành viên đoàn đánh giá tất người nhận báo cáo đánh giá phải coi trọng đảm bảo tính bảo mật báo cáo 6.7 Kết thúc đánh giá Cuộc đánh giá kết thúc thực tất hoạt động nêu kế hoạch đánh giá báo cáo đánh giá phê duyệt gửi Các tài liệu liên quan đến đánh giá cần lưu giữ huỷ bỏ theo thoả thuận bên tham gia, theo thủ tục chương trình đánh giá, yêu cầu pháp định, chế định hợp đồng Trừ luật pháp yêu cầu, đoàn đánh giá người chịu trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá không cho bên khác biết nội dung tài liệu, thông tin thu trình đánh giá, báo cáo đánh khơng có chấp thuận bên u cầu đánh giá cần, bên đánh giá Nếu có u cầu việc cơng khai nội dung tài liệu đánh giá, bên yêu cầu đánh giá bên đánh giá phải thông báo sớm tốt 6.8 Tiến hành đánh giá bổ sung Các kết luận đánh giá nêu cần thiết hành động khắc phục, phòng ngừa cải tiến, thích hợp Những hành động thường bên đánh giá định tiến hành thời hạn thoả thuận không coi phần công việc đánh giá Bên đánh giá cần thông báo cho bên yêu cầu đánh giá biết tình trạng hành động Việc hồn thành hiệu hành động khắc phục cần kiểm tra xác nhận Kiểm tra xác nhận phần cơng việc đánh giá bổ sung Chương trình đánh giá quy định hoạt động đánh giá bổ sung thành viên đoàn đánh giá Hoạt động đánh giá bổ sung làm gia tăng giá trị việc sử dụng kiến thức trình độ người Trong trường hợp vậy, cần lưu ý đến việc trì tính độc lập hoạt động đánh giá bổ sung Năng lực đánh giá lực chuyên gia đánh giá 7.1 Khái quát - phẩm chất cá nhân mô tả 7.2; - khả vận dụng kiến thức kỹ mơ tả 7.3 có thông qua học vấn, kinh nghiệm công tác, đào tạo chuyên gia đánh giá kinh nghiệm đánh mô tả 7.4 Khái niệm lực chuyên gia đánh giá mơ tả Hình Một số kiến thức kỹ mô tả 7.3 kiến thức kỹ chung cho chuyên gia đánh giá hệ thống LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, số khác kiến thức kỹ đặc thù cho chuyên gia đánh giá chuyên ngành Các chuyên gia đánh giá phát triển, trì nâng cao lực đánh giá thông qua tiến liên tục nghề nghiệp tham gia thường xuyên vào đánh giá Quá trình đánh giá chuyên gia đánh giá trưởng đồn đánh giá mơ tả 7.6 Hình - Khái niệm lực 7.2 Phẩm chất cá nhân Các chuyên gia đánh giá cần có phẩm chất cá nhân để giúp họ hành động theo nguyên tắc đánh giá mô tả Điều Một chuyên gia đánh giá cần phải người: a) có đạo đức, nghĩa cơng bằng, trung thực, chân thành, lương thiện cẩn trọng; b) cởi mở, không thành kiến, nghĩa sẵn sàng xem xét ý tưởng quan điểm khác với ý tưởng quan điểm mình; c) lịch thiệp, nghĩa khéo léo giao thiệp với người; d) nhanh nhẹn, nghĩa nhận biết nhanh vật hoạt động diễn xung quanh mình; e) mẫn cảm, nghĩa nhận biết có khả nắm tình theo năng; f) linh hoạt, tháo vát, nghĩa sẵn sàng thích nghi với tình khác nhau; g) kiên trì, nghĩa bền bỉ, tập trung để đạt mục tiêu; h) đoán, nghĩa đưa kết luận kịp thời dựa lập luận phân tích lơ-gic; i) tự lực, nghĩa hành động thực chức cách độc lập phối hợp có hiệu với người khác 7.3 Kiến thức kỹ 7.3.1 Kiến thức kỹ chung chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường Các chuyên gia đánh giá cần có kiến thức kỹ lĩnh vực sau đây: a) Các nguyên tắc, thủ tục kỹ thuật đánh giá: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá vận dụng phù hợp với đánh giá khác đảm bảo đánh giá tiến hành quán có hệ thống Một chuyên gia đánh giá cần có khả năng: - vận dụng nguyên tắc, thủ tục kỹ thuật đánh giá; - hoạch định tổ chức cơng việc có hiệu quả; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - tiến hành đánh giá theo lịch trình thỏa thuận; - ưu tiên tập trung vào vấn đề có tầm quan trọng; - thu thập thơng tin thơng qua hình thức có hiệu như: vấn, lắng nghe, quan sát xem xét tài liệu, hồ sơ liệu; - nắm vững thích hợp hệ việc sử dụng kỹ thuật lấy mẫu hoạt động đánh giá; - kiểm tra xác nhận tính xác thông tin thu thập được; - khẳng định tính đầy đủ thích hợp chứng đánh giá để hỗ trợ cho phát đánh giá kết luận đánh giá; - đánh giá xác nhận yếu tố ảnh hưởng tới độ tin cậy phát đánh giá kết luận đánh giá; - sử dụng tài liệu làm việc để lập hồ sơ cho hoạt động đánh giá; - chuẩn bị báo cáo đánh giá, - trì bảo mật an ninh thơng tin; - trao đổi thơng tin có hiệu thông qua kỹ ngôn ngữ cá nhân qua phiên dịch b) Hệ thống quản lý tài liệu viện dẫn: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá hiểu đầy đủ phạm vi đánh giá vận dụng chuẩn mực đánh giá Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - việc áp dụng hệ thống quản lý tổ chức khác nhau; - mối tương tác thành phần hệ thống quản lý; - tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường, thủ tục áp dụng tài liệu khác hệ thống quản lý sử dụng làm chuẩn mực đánh giá; - nhận biết khác biệt tài liệu viện dẫn tính ưu tiên sử dụng chúng; - áp dụng tài liệu viện dẫn tình đánh giá khác nhau; - hệ thống thông tin công nghệ ủy quyền, an ninh, gửi kiểm soát tài liệu, liệu hồ sơ c) Các vấn đề tổ chức: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá hiểu đầy đủ bối cảnh hoạt động tổ chức Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - quy mô, cấu, chức tổ chức mối quan hệ tổ chức; - trình sản xuất - kinh doanh thuật ngữ định nghĩa liên quan; - tập tục thói quen văn hóa, xã hội bên đánh giá d) Các văn luật, quy định yêu cầu khác áp dụng liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh tổ chức: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá làm việc khuôn khổ yêu cầu áp dụng cho tổ chức đánh giá nhận thức yêu cầu Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - quy phạm, luật quy định địa phương, khu vực quốc gia; - hợp đồng thỏa thuận; - hiệp ước công ước quốc tế; - yêu cầu khác mà tổ chức chấp nhận cam kết thực 7.3.2 Kiến thức kỹ chung trưởng đoàn đánh giá Trưởng đoàn đánh giá cần có kiến thức kỹ bổ sung lãnh đạo đánh giá để thúc đẩy việc tiến hành đánh giá có hiệu lực hiệu Trưởng đồn đánh giá cần có khả năng: - hoạch định đánh giá để sử dụng có hiệu nguồn lực suốt trình đánh giá; - đại diện cho đoàn đánh giá quan hệ với bên yêu cầu đánh giá bên đánh giá; - tổ chức đạo thành viên đoàn đánh giá; - đưa dẫn hướng dẫn cho chuyên gia đánh giá tập sự; - lãnh đạo đoàn đánh giá để đưa kết luận đánh giá; LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - ngăn ngừa giải bất đồng; - chuẩn bị hoàn thiện báo cáo đánh giá 7.3.3 Kiến thức kỹ chuyên sâu chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng Các chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng cần có kiến thức kỹ lĩnh vực sau: a) Các phương pháp kỹ thuật liên quan đến chất lượng: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá tìm hiểu xem xét hệ thống quản lý chất lượng đưa phát đánh giá kết luận đánh giá phù hợp Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - thuật ngữ chất lượng; - nguyên tắc quản lý chất lượng việc áp dụng chúng; - công cụ quản lý chất lượng việc áp dụng chúng (ví dụ: kiểm sốt q trình phương pháp thống kê, phân tích sai lỗi hiệu ứng, v.v ) b) Các trình sản phẩm, bao gồm dịch vụ: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá hiểu đầy đủ bối cảnh cơng nghệ mà đánh giá tiến hành Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - thuật ngữ chuyên ngành; - đặc trưng kỹ thuật trình sản phẩm, bao gồm dịch vụ; - trình thực hành chuyên sâu 7.3.4 Kiến thức kỹ chuyên ngành chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý môi trường Các chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý môi trường cần có kiến thức kỹ lĩnh vực sau: a) Các phương pháp kỹ thuật quản lý môi trường: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá tìm hiểu xem xét hệ thống quản lý môi trường đưa phát đánh giá kết luận đánh giá phù hợp Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - thuật ngữ môi trường; - nguyên tắc quản lý môi trường việc ứng dụng chúng - công cụ quản lý môi trường (như khía cạnh mơi trường/đánh giá tác động mơi trường, đánh giá chu trình sống, đánh giá đặc trưng mơi trường, v.v ) b) Khoa học công nghệ môi trường: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá hiểu đầy đủ mối quan hệ hoạt động người môi trường Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - tác động từ hoạt động người môi trường; - mối tương tác hệ sinh thái; - mơi trường cụ thể (ví dụ: khơng khí, nước, đất); - quản lý nguồn lực tự nhiên (ví dụ: nhiên liệu, nước, quần thể thực vật quần thể động vật); - phương pháp chung bảo vệ mơi trường c) Các khía cạnh kỹ thuật môi trường hoạt động tác nghiệp: để tạo điều kiện cho chuyên gia đánh giá hiểu đầy đủ mối tương tác hoạt động, sản phẩm, dịch vụ tác nghiệp bên đánh giá với môi trường Kiến thức kỹ lĩnh vực cần bao quát: - thuật ngữ chuyên ngành; - khía cạnh tác động môi trường; - phương pháp để đánh giá tầm quan trọng khía cạnh mơi trường; - đặc trưng tối quan trọng trình tác nghiệp, sản phẩm dịch vụ; - kỹ thuật giám sát đo lường; - công nghệ để phịng ngừa nhiễm 7.4 Học vấn, kinh nghiệm cơng tác, đào tạo chuyên gia đánh giá kinh nghiệm đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 7.4.1 Chuyên gia đánh giá Chuyên gia đánh giá cần có học vấn, kinh nghiệm cơng tác, đào tạo chuyên gia đánh giá kinh nghiệm đánh giá sau: a) Chuyên gia đánh giá cần có học vấn mức đủ có kiến thức kỹ mô tả 7.3 b) Chuyên gia đánh giá cần có kinh nghiệm cơng tác để góp phần phát triển kiến thức kỹ mô tả 7.3.3 7.3.4 Kinh nghiệm công tác gồm kinh nghiệm mặt kỹ thuật, quản lý chuyên môn với rèn luyện lực xét đoán, giải vấn đề giao tiếp với cán quản lý cán chuyên môn, đồng nghiệp, khách hàng và/hoặc bên quan tâm khác Một phần kinh nghiệm cơng tác phải thích hợp với hoạt động thực để góp phần phát triển kiến thức kỹ trong: - lĩnh vực quản lý chất lượng chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng; - lĩnh vực quản lý môi trường chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý môi trường c) Chuyên gia đánh giá cần qua khoá đào tạo chuyên gia đánh giá để có kiến thức kỹ mơ tả 7.3.1 7.3.3 7.3.4 Khoá đào tạo tổ chức họ tổ chức bên thực d) Chuyên gia đánh giá có kinh nghiệm đánh giá hoạt động mô tả điều Kinh nghiệm phải có theo dẫn hướng dẫn chuyên gia đánh giá có khả trưởng đồn đánh giá chun ngành CHÚ THÍCH: Mức độ dẫn hướng dẫn (nêu đây, 7.4.2, 7.4.3 Bảng 1) cần thiết suốt đánh giá theo ý người giao trách nhiệm quản lý chương trình đánh giá trưởng đồn đánh giá Việc cung cấp dẫn hướng dẫn không đồng nghĩa với việc giám sát thường xuyên khơng địi hỏi phải định riêng cho nhiệm vụ 7.4.2 Trưởng đoàn đánh giá Trưởng đồn đánh giá cần có thêm kinh nghiệm đánh giá cần thiết để phát triển kiến thức kỹ mô tả 7.3.2 Kinh nghiệm bổ sung cần có hoạt động với vai trị trưởng đồn đánh giá theo dẫn hướng dẫn chuyên gia đánh giá trưởng khác có lực 7.4.3 Chuyên gia đánh giá thực việc đánh giá hệ thống quản lý chất lượng lẫn hệ thống quản lý môi trường Chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường muốn trở thành chuyên gia đánh giá lĩnh vực đánh giá thứ hai cần: a) qua khoá đào tạo có kinh nghiệm cơng tác cần thiết để có kiến thức kỹ lĩnh vực đánh giá thứ hai này; b) thực đánh giá hệ thống quản lý lĩnh vực đánh giá thứ hai theo dẫn hướng dẫn chuyên gia đánh giá có khả trưởng đoàn đánh giá cho lĩnh vực đánh giá thứ hai Trưởng đoàn đánh giá cho lĩnh vực đánh giá cần đáp ứng khuyến cáo nêu để trở thành trưởng đoàn đánh giá cho lĩnh vực đánh giá thứ hai 7.4.4 Trình độ học vấn, kinh nghiệm công tác, đào tạo chuyên gia đánh giá kinh nghiệm đánh giá Các tổ chức cần quy định trình độ học vấn, kinh nghiệm cơng tác, đào tạo chuyên gia đánh giá kinh nghiệm đánh giá để có kiến thức kỹ phù hợp với chương trình đánh giá áp dụng bước trình đánh giá mô tả 7.6.2 Kinh nghiệm cho thấy mức nêu Bảng phù hợp với chuyên gia đánh giá thực đánh giá chứng nhận tương tự Tuỳ thuộc vào chương trình đánh yêu cầu mức cao thấp cho phù hợp Bảng - Ví dụ trình độ học vấn, kinh nghiệm cơng tác, đào tạo chuyên gia đánh giá kinh nghiệm đánh giá chuyên gia đánh giá tiến hành đánh giá chứng nhận tương đương LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Cơng ty luật Minh Kh Thơng số Trình độ học vấn Chuyên gia đánh giá www.luatminhkhue.vn Chuyên gia đánh giá hai lĩnh vực đánh giá Trưởng đồn đánh giá Tốt nghiệp phổ thơng trung Giống với chuyên Giống với chuyên gia học (xem Chú thích 1) gia đánh giá đánh giá Kinh nghiệm cơng tác năm (xem Chú thích 2) Giống với chuyên Giống với chuyên gia chung gia đánh giá đánh giá Kinh nghiệm cơng tác năm trong lĩnh vực đánh giá năm công tác hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý môi trường năm lĩnh vực Giống với chuyên gia đánh giá thứ hai (xem đánh giá Chú thích 3) Đào tạo chuyên gia đánh giá Khoá đào tạo 24 tiết Giống với chuyên gia lĩnh vực đánh giá thứ đánh giá hai (xem Chú thích 4) Khố đào tạo chun gia đánh giá 40 tiết Kinh nghiệm đánh giá đánh giá hoàn chỉnh đánh giá hoàn đánh giá hoàn với tổng thời gian làm việc chỉnh với tổng thời gian chỉnh với tổng thời gian chuyên gia đánh làm việc 15 ngày làm việc với vai trò trưởng giá tập 20 ngày dưới dẫn đoàn đánh giá 15 ngày dẫn hướng dẫn hướng dẫn dẫn hướng chuyên gia đánh chuyên gia đánh giá có dẫn chuyên gia giá có khả làm khả làm trưởng đánh giá có khả làm trưởng đồn đánh giá (xem đoàn đánh giá (xem trưởng đoàn đánh giá Chú thích 5) Chú thích 5) (xem Chú thích 5) Các đánh giá cần Các đánh giá Các đánh giá cần phải hồn thành cần phải hoàn thành phải hoàn thành năm liên tục gần năm liên tục năm liên tục gần gần Chú thích 1: Giai đoạn phổ thơng trung học phần hệ thống giáo dục quốc gia tiếp sau giai đoạn tiểu học phổ thông sở trước bước vào đại học bậc đào tạo tương đương Chú thích 2: Số năm cơng tác giảm năm chuyên gia đánh giá tốt nghiệp chương trình giáo dục sau bậc phổ thơng trung học thích hợp Chú thích 3: Kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực đánh giá thứ hai đồng thời với kinh nghiệm công tác lĩnh vực đánh giá thứ Chú thích 4: Được đào tạo lĩnh vực đánh giá thứ hai nghĩa có kiến thức tiêu chuẩn, văn luật, quy định, nguyên tắc, phương pháp kỹ thuật liên quan Chú thích 5: Cuộc đánh giá hồn chỉnh đánh giá thực theo tất bước mô tả trong6.3 đến 6.6 Kinh nghiệm đánh giá chung cần bao quát toàn tiêu chuẩn hệ thống quản lý 7.5 Duy trì nâng cao lực 7.5.1 Tiến liên tục nghề nghiệp Tiến liên tục nghề nghiệp có liên quan đến việc trì cải tiến kiến thức, kỹ phẩm chất cá nhân Điều đạt thơng qua: kinh nghiệm cơng tác tích luỹ được, đào tạo, tự nghiên cứu, huấn luyện, tham dự họp, hội thảo hội nghị hoạt động liên quan khác,v.v Các chuyên gia đánh giá cần thể tiến liên tục nghề nghiệp Các hoạt động tiến liên tục nghề nghiệp cần lưu ý đến thay đổi nhu cầu cá nhân tổ chức, thực hành đánh giá, tiêu chuẩn yêu cầu khác 7.5.2 Duy trì khả đánh giá Các chuyên gia đánh giá cần trì thể khả đánh giá thơng qua tham gia thường xuyên vào đánh giá hệ thống quản lý chất lượng và/hoặc hệ thống quản lý môi trường 7.6 Đánh giá chuyên gia đánh giá 7.6.1 Tổng quát LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Việc đánh giá chuyên gia đánh giá trưởng đoàn đánh giá cần hoạch định, thực lưu hồ sơ theo thủ tục chương trình đánh giá để cung cấp kết khách quan, quán, công tin cậy Quá trình đánh giá cần xác định nhu cầu đào tạo nâng cao kỹ khác Việc đánh giá chuyên gia đánh giá tiến hành giai đoạn khác sau đây: - đánh giá ban đầu người muốn trở thành chuyên gia đánh giá; - đánh giá chuyên gia đánh phần công việc q trình lựa chọn đồn đánh giá mô tả 6.2.4; - đánh giá thường xuyên hoạt động chuyên gia đánh giá để xác định nhu cầu trì nâng cao kiến thức, kỹ Hình - Mối quan hệ giai đoạn đánh giá 7.6.2 Quá trình đánh giá Quá trình đánh giá gồm bước Bước - Xác định phẩm chất cá nhân, kiến thức kỹ để đáp ứng nhu cầu chương trình đánh giá LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Để định kiến thức kỹ thích hợp, cần xem xét vấn đề sau: - quy mơ, tính chất phức tạp tổ chức đánh giá; - mục tiêu mức độ chương trình đánh giá; - yêu cầu chứng nhận công nhận; - vai trị q trình đánh giá việc quản lý tổ chức đánh giá; - việc bảo mật theo yêu cầu chương trình đánh giá; - phức tạp hệ thống quản lý đánh giá Bước - Thiết lập chuẩn mực đánh giá Chuẩn mực đánh giá định lượng (như năm công tác học tập, số đánh giá thực hiện, số tiết học khoá đào tạo chun gia đánh giá) định tính (như có phẩm chất cá nhân, kiến thức hiệu kỹ thể khố đào tạo nơi làm việc) Bước - Lựa chọn phương pháp đánh giá phù hợp Việc đánh giá cần thực người nhóm người thông qua việc sử dụng nhiều phương pháp lựa chọn từ Bảng Khi sử dụng Bảng 2, cần lưu ý vấn đề sau: - phương pháp nêu có nhiều phương án khơng áp dụng cho tình huống; - phương pháp khác nêu có độ tin cậy khác nhau; - thơng thường, nên phối hợp nhiều phương pháp để đảm bảo kết thu khách quan, quán, công tin cậy Bước - Tiến hành đánh giá Trong bước này, thông tin thu thập người đánh giá so sánh với chuẩn mực quy định Bước Khi người đánh giá khơng đáp ứng chuẩn mực vào yêu cầu đào tạo bổ sung, kinh nghiệm công tác và/hoặc kinh nghiệm đánh giá để tiến hành đánh giá lại Ví dụ việc áp dụng lập văn bước trình đánh giá cho chương trình đánh giá nội giả định nêu Bảng Bảng - Các phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá Mục tiêu Ví dụ Xem xét hồ sơ Kiểm tra xác nhận trình độ chun gia đánh giá Phân tích hồ sơ học tập, đào tạo, làm việc kinh nghiệm đánh giá Thông tin phản hồi tốt xấu Cung cấp thông tin hoạt động chuyên gia đánh giá Điều tra, lấy ý kiến, hỏi ý kiến cá nhân, chứng nhận lực trình độ, phàn nàn, đánh giá hoạt động, ý kiến đồng nghiệp Phỏng vấn Đánh giá phẩm chất cá nhân kỹ Phỏng vấn trực tiếp vấn giao tiếp, kiểm tra xác nhận qua điện thoại thông tin, kiểm tra kiến thức tìm kiếm thơng tin bổ sung Quan sát Đánh giá phẩm chất cá nhân Thực công việc giả định, khả vận dụng kiến thức kỹ thực đánh giá thật, hoạt động tiến hành Kiểm tra Đánh giá phẩm chất cá nhân, kiến Kiểm tra miệng kiểm tra viết, thức kỹ việc vận dụng thử tâm lý chúng Xem xét sau đánh giá Cung cấp thông tin nơi Xem xét báo cáo đánh giá thảo quan sát trực tiếp luận với bên yêu cầu đánh giá, bên đánh giá, đồng nghiệp với chuyên gia đánh giá Bảng - Vận dụng trình đánh giá chuyên gia đánh giá chương trình đánh giá nội giả định LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê Năng lực Bước www.luatminhkhue.vn Bước Phẩm chất cá nhân, kiến Chuẩn mực đánh thức kỹ giá Bước Phương pháp đánh giá Phẩm chất cá nhân Đạo đức, không thành Hồn thành tốt cơng Đánh giá hoạt động kiến, lịch thiệp, nhanh việc nơi làm việc nhạy, mẫn cảm, tháo vát, kiên trì, đốn, tự tin Kiến thức kỹ chung Các nguyên tắc, thủ Khả tiến hành Đã qua khoá đào Xem xét hồ sơ đào tạo tục kỹ thuật đánh đánh giá theo thủ tục tạo chuyên gia đánh Quan sát giá chỗ, phối hợp với giá nội đồng nghiệp biết nơi Nhận xét đồng nghiệp Đã thực ba làm việc đoàn đánh giá đánh giá với vai trò thành viên đoàn đánh giá nội Tài liệu hệ Khả vận dụng Đã đọc hiểu Xem xét hồ sơ đào tạo thống quản lý tài phần thích hợp Sổ tay thủ tục Sổ tay Thử nghiệm liệu viện dẫn chất lượng thủ tục chất lượng hệ liên quan hệ thống thống quản lý liên Phỏng vấn quản lý quan đến mục tiêu, phạm vi chuẩn mực đánh giá Tình tổ chức Khả hoạt động có Đã làm việc cho tổ Xem xét hồ sơ q trình hiệu lực bối cảnh chức làm việc văn hoá cấu tổ chức năm với vai trò báo cáo tổ chức tra, giám sát Luật, qui định Khả nhận biết hành yêu thấu hiểu việc vận cầu khác dụng luật qui định thích hợp liên quan đến trình, sản phẩm và/hoặc vấn đề thải chất thải mơi trường Đã qua khố đào Xem xét hồ sơ đào tạo tạo văn luật liên quan đến hoạt động trình đánh giá Kiến thức kỹ cụ thể chất lượng Phương pháp kỹ Khả mô tả thuật liên quan đến phương pháp kiểm soát chất lượng chất lượng chỗ Khả phân biệt yêu cầu thử nghiệm q trình cơng nghệ thử nghiệm lần cuối Các trình Khả nhận biết sản phẩm, bao gồm sản phẩm, trình chế dịch vụ tạo sản phẩm, qui định sử dụng Đã qua khoá đào Xem xét hồ sơ đào tạo tạo áp dụng phương pháp kiểm soát chất lượng Quan sát Đã thực việc sử dụng quy trình thử nghiệm q trình cơng nghệ thử nghiệm lần cuối nơi làm việc Đã làm việc Xem xét hồ sơ trình lĩnh vực hoạch định làm việc sản xuất với trách nhiệm nhân viên hoạch định trình Đã làm việc phòng dịch vụ Kiến thức kỹ cụ thể môi trường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê Năng lực Bước www.luatminhkhue.vn Bước Phẩm chất cá nhân, kiến Chuẩn mực đánh thức kỹ giá Bước Phương pháp đánh giá Các phương pháp Khả hiểu rõ kỹ thuật quản lý phương pháp đánh giá môi trường hiệu môi trường Đã qua khoá đào Xem xét hồ sơ đào tạo tạo đánh giá hiệu môi trường Khoa học công nghệ môi trường Khả hiểu rõ việc phương pháp phịng ngừa kiểm sốt ô nhiễm tổ chức sử dụng đề cập đến khía cạnh mơi trường quan trọng Có kinh nghiệm làm Xem xét hồ sơ trình việc sáu tháng làm việc lĩnh vực phịng ngừa kiểm sốt nhiễm mơi trường sản xuất tương tự Khía cạnh kỹ thuật mơi trường hoạt động tác nghiệp Khả thừa nhận Đã qua khoá đào Xem xét hồ sơ đào tạo, nội khía cạnh mơi trường tạo chỗ bảo dung kết khoá tổ chức tác quản, pha trộn, sử đào tạo động chúng (ví dụ, dụng, thải loại vật Xem xét hồ sơ đào tạo hồ vật liệu, phản ứng liệu tác sơ trình làm việc chúng với vật liệu khác động môi trường tác động tiềm ẩn chúng mơi trường trường Đã qua khố đào hợp bị thải tạo Kế hoạch mơi trường) hành động khẩn cấp Khả đánh giá có kinh nghiệm thủ tục/qui trình vận làm việc với vai trò dụng khẩn cấp thành viên đội hành trường hợp cố động khẩn cấp môi trường LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 13/02/2022, 05:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w