1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HỘI THẢO “LẤY Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM”

74 39 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 539,79 KB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc TÀI LIỆU HỘI THẢO “LẤY Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM” LƯU HÀNH NỘI BỘ Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2012 MỤC LỤC Trang Sửa đổi Điều lệ Cơng đồn cần hướng sở tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn cho Cơng đồn cấp trực tiếp sở để có đủ điều kiện đạo Cơng đồn sở hoạt động­Thạc sĩ Hồng Phú Mạnh, Chủ tịch CĐGD Hải Phịng Cơng đoàn Giáo dục huyện tồn lịch sử, truyền thống yêu cầu cần thiết khách quan xuất phát từ lợi ích CB, GV, LĐ huyện, ổn định phát triển tổ chức Cơng đồn nghiệp Giáo dục đào tạo nước nhà­ Nguyễn Thọ Bửu, uỷ viên ban chấp hành CĐGD việt nam, chủ tịch CĐGD quảng bình Thực trạng mơ hình tổ chức, việc quản lý đạo CĐCS trường 10 học Cơng đồn Giáo dục Đắc Lắk số đề xuất Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam­ Nguyễn Đức Trản­ chủ tịch CĐGD Đắk Lắk Một số ý kiến trao đổi mơ hình tổ chức Cơng đồn Giáo dục huyện­ 16 TS Vũ Thị Thanh Bình, ngun phó chủ tịch cơng đồn giáo dục Việt Nam Cảm nghĩ ba phương án thực mơ hình Cơng đồn Giáo dục 18 huyện­ Cơng đồn Giáo dục An Giang Ý kiến tham gia hội thảo “Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng đồn 21 Việt Nam”­ Nguyễn Văn Bảy – ngun UVBTV, Trưởng ban Tổ chức Cơng đồn Giáo dục Việt Nam khóa XIII Sửa đổi điều lệ Cơng đồn việt nam, cần phù hợp với nguyện vọng 24 đoàn viên hợp với “Luật Giáo dục”­ Trương Thị Oanh, trưởng phòng GD ĐT huyện Cát Hải, Hải Phòng Cơ sở lý luận, sở thực tiễn; thuận lợi khó khăn chọn 29 ba phương án mơ hình tổ chức CĐGD huyện theo thông báo số 84/TB­TLĐ­ Nguyễn Văn Trực, Chủ tịch CĐGD huyện Châu Đức, BV­ VT Một số ý kiến góp ý sửa đổi Điều lệ Cơng đồn tổ chức Cơng đồn 33 Giáo dục cấp huyện, nhìn từ thực tế Cơng đồn Giáo dục huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng­ Nguyễn Văn Hiếu, Chủ tịch CĐGD huyện Thủy Nguyên 10 Tham luận hội thảo góp ý kiến sửa đổi, bổ sung điều lệ Cơng đồn Việt 38 Nam­ Hà Đức Thắng, ngun Phó Chủ tịch Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 11 Cơ sở lý luận thực tiễn để trì tổ chức Cơng đồn Giáo dục cấp 42 huyện­ Nguyễn Thanh Phong ngun, Phó Chủ tịch Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 12 Đề xuất mơ hình tổ chức hoạt động Cơng đoàn Giáo dực huyện hướng tới 46 mục tiêu đổi bản, toàn diện Giáo dục Việt Nam­ Phạm Văn Quyến, Chủ tịch Cơng đồn ngành Giáo dục tỉnh Nam Định 13 Cơng đồn Giáo dục quận, huyện tổ chức đồn thể khơng thể thiếu bên 50 cạnh Phòng GD ĐT quận, huyện việc thực chức Cơng đồn nhiệm vụ trị ngành Giáo dục đào tạo­ Nguyễn Viết Cẩn, Chủ tịch Cơng đồn ngành Giáo dục Hà Nội 14 Nâng cao hiệu đạo hoạt động Cơng đồn Giáo dục huyện­ Ths 53 Phạm Nghi Tiện, Chủ tịch Cơng đồn Giáo dục tỉnh Bến Tre 15 Cơng đồn Giáo dục tỉnh đạo trực tiếp Cơng đồn Giáo dục huyện, 62 quận phù hợp ­ Nguyễn Văn Kim, chủ tịch CĐGD tỉnh Bình Dương 16 Ý kiến sửa đổi, bổ sung điều lệ Cơng đồn Việt Nam mơ hình tổ chức 67 CĐGD quận, huyện, thị xã, tàhnh phố thuộc tỉnh việc quản lý, đạo CĐCS trường học­ Phạm Thu Hà, Phó chủ tịch LĐLĐ, Chủ tịch CĐGD huyện Tiên Yên, Quảng Ninh 17 Đại hội Cơng đồn Việt Nam sửa đổi Điều lệ mơ hình CĐGD cấp 71 huyện việc phân cấp quản lý, công tác cán Công đoàn nay­ Thạc sĩ Hoàng Phú Mạnh, Chủ tịch CĐGD Hải Phịng SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN CẦN HƯỚNG VỀ CƠ SỞ VÀ TĂNG CƯỜNG NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CHO CƠNG ĐỒN CẤP TRÊN TRỰC TIẾP CƠ SỞ ĐỂ CĨ ĐỦ ĐIỀU KIỆN CHỈ ĐẠO CƠNG ĐỒN CƠ SỞ HOẠT ĐỘNG Thạc sĩ Hoàng Phú Mạnh Chủ tịch CĐGD Hải Phịng Kính thưa q vị đại biểu ! Như biết, lãnh tụ Nguyễn Quốc, tác phẩm “Đường Cách mệnh” viết từ năm 20 kỷ XX, Người rõ cách tổ chức công hội (tiền thân Cơng đồn Việt Nam ngày nay): “Tổ chức có hai cách, cách nghề nghiệp cách sản nghiệp Nghề nghiệp làm nghề vào hội nghề Như thợ may vào hội may, thợ rèn vào hội rèn Sản nghiệp nghề gì, làm chỗ vào hội…” (Hồ Chí Minh tồn tập – tập trang 257 – 313) Điều chứng tỏ rằng, chủ tịch Hồ Chí Minh đề cao hoạt động cơng đồn theo nghề nghiệp theo sản nghiệp Nghề giáo nghề, tất người lao động ngành giáo dục đồn viên cơng đồn thuộc ngành giáo dục (theo sản nghiệp) Tuy nhiên Người ra: “Tổ chức theo cách sản nghiệp mạnh hơn, thống hơn”, theo lẽ đó, cơng đồn ngành giáo dục tổ chức thống có tiếng nói nghề nghiệp mạnh Đó tất yếu khách quan phủ nhận! Song từ trước đến Cơng đồn thuộc ngành Giáo dục phải phân chia theo biện pháp hành cắt xẻ theo địa phương nhiều cấp cơng đồn quản lý, bất cập lúng túng quản lý tổ chức Cơng đồn Việt Nam Thực tế chứng minh, từ nhiều Đại hội Công đồn Việt Nam, Cơng đồn Giáo dục cấp huyện bàn tới đại hội Cơng đồn Việt Nam khoá X Điều lệ quy định rõ thành điều, Điều 24 Mặc dù chưa thực với quy luật tất yếu song tạm cho cách quản lý hợp lý thực tiễn chứng tỏ Cơng đồn Giáo dục cấp huyện hoạt động có hiệu quả, tổ chức cơng đồn ln sát cánh chun mơn góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ trị ngành, chỗ dựa tin cậy đồn viên Cơng đồn lịch sử chứng minh điều qua 62 năm hoạt động tổ chức Cơng đồn Giáo dục Việt Nam Đến nay, nhận thông báo số 84 ngày 24/7/2012 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (khoá X) định hướng sửa đổi, bổ sung Điều lệ CĐVN, vấn đề Cơng đồn Giáo dục cấp huyện lại đưa xem xét sửa đổi theo phương án Điều lại thể lúng túng cách quản lý CĐGD cấp huyện có việc thành lập cơng đồn cấp huyện năm 1976 – 1977 Sau nghiên cứu ba phương án đưa ra, thân với vai trò Chủ tịch CĐGD thành phố có nhiều thời gian hoạt động uỷ viên BCH CĐGD Chủ tịch CĐ cấp huyện đề xuất sau: Phương án 1: Chuyển CĐ sở trường học trực thuộc cơng đồn cấp huyện Ở phương án trái với quy luật tất yếu cơng đồn là: Cơng đồn phải hoạt động theo ngành nghề, đồng thời trái với khoản mục quan điểm, nguyên tắc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Thơng báo 84 Hội nghị Ban chấp hành Tổng Liên đồn Lao động ngày 24/7/2012 “Tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn Cơng đồn cấp trực tiếp sở có đủ điều kiện hướng dẫn, hỗ trợ cơng đồn sở hoạt động Cơng đồn cấp huyện đạo chuyên môn ngành nghề chuyên sâu hỗ trợ, hướng dẫn công đồn sở CĐGD cấp huyện Bên cạnh đó, cơng đồn trường học lại hoạt động theo năm học nên không phù hợp với đạo theo năm tài CĐ cấp huyện Ngồi ra, thực tế cho thấy, cơng đồn sở hoạt động tốt phối kết hợp lớn từ phía chun mơn đồng cấp lẽ mà vai trị, vị cơng đoàn giáo dục ngày khẳng định Nếu xa rời thực tế cơng đồn sở trường học cịn hoạt động mang tính hành phong trào khơng cịn tác dụng Phương án 2: Giữ ngun mơ hình CĐGD cấp huyện, giao cho Ban thường vụ cơng đồn cấp huyện phân cơng phó chủ tịch cơng đồn cấp huyện phụ trách Phương án bất cập chỗ: Theo Điều lệ CĐVN quy luật tất yếu hoạt động cơng đồn, lãnh đạo cơng đồn phải lựa chọn qua bầu cử, phải tín nhiệm đồn viên, người lãnh đạo cơng đồn phải trưởng thành từ phong trào gắn liền với ngành nghề, đoàn viên đề xuất làm đại diện cho tiếng nói họ, phương án trái với nguyên tắc tổ chức Cơng đồn Bên cạnh CĐGD cấp huyện mạnh trực tiếp CĐ cấp CĐCS trường học, có khả hỗ trợ cấp dưới, song hành với chun mơn phịng Giáo dục Đào tạo “ Luật Giáo dục năm 2005” ban hành Người chủ tịch cơng đồn phải xuất thân từ ngành nghề, hiểu rõ nghề, phải có trình độ, uy tín chun mơn đặc biệt để có tiếng nói trước đồn viên cá nhân người lãnh đạo tổ chức CĐGD cấp huyện phải người kinh qua cán quản lý trường học, có ngang cấp với chuyên môn đạo tốt trường hoạt động phải sinh hoạt với phòng GD&ĐT với lãnh đạo phịng GD&ĐT đạo phong trào Chính lẽ đó, khơng thể có đồng chí phó chủ tịch CĐ cấp huyện phân công làm chủ tịch CĐGD cấp huyện phương án không thực triệt để khoản mục quan điểm sửa đổi, bổ sung điều lệ Cơng đồn Việt Nam thơng báo số 84 Nghị Hội nghị Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Phương án 3: Giữ ngun mơ hình CĐGD cấp huyện, chuyển trực thuộc CĐGD cấp tỉnh Đây phương án có tính khả thi với quy luật tất yếu cơng đồn ngành nghề với nguyện vọng đơng đảo đồn viên CĐ ngành giáo dục (theo ý kiến khảo sát đại đa số đồng ý với phương án này) Tuy nhiên phương án cần hoàn thiện đạo phối quản cấp uỷ địa phương Đề xuất kiến nghị: 1.Nên sửa đổi Điều lệ Cơng đồn Việt Nam mơ hình cơng đồn giáo dục cấp huyện theo phương án Thơng báo số 84 Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam 2.Cần có đề án nghiên cứu mơ hình thử nghiệm, tổng kết rút kinh nghiệm trước tổ chức sửa đổi Điều lệ Trước mắt Đại hội XI giữ nguyên Điều 24 Điều lệ CĐVN hành Quan điểm sửa đổi : Nếu sửa đổi Điều lệ phải theo quy luật tất yếu, khơng nên theo biện pháp hành đơn phải tơn trọng nguyện vọng đáng đồn viên CƠNG ĐOÀN GIÁO DỤC HUYỆN SỰ TỒN TẠI CỦA LỊCH SỬ, TRUYỀN THỐNG LÀ YÊU CẦU VÀ SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN XUẤT PHÁT TỪ LỢI ÍCH CỦA CB,GV,LĐ TẠI CÁC HUYỆN, VÌ SỰ ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC CƠNG ĐỒN VÀ CỦA SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NƯỚC NHÀ Nguyễn Thọ Bửu Uỷ viên Ban Chấp hành CĐGD Việt Nam Chủ tịch CĐGD Quảng Bình Chuẩn bị Đại hội XI sửa đổi Điều lệ Cơng đồn Việt Nam săp tới có liên quan đến Cơng đồn giáo dục cấp huyện, thành phố tương đương­ gọi chung CĐGD huyện Với tâm huyết trách nhiệm kinh nghiệm cán qua 25 năm làm chuyên trách CĐGD từ huyện lên tỉnh tơi xin có ý kiến bày tỏ sau sửa đổi điều lệ Cơng đồn Việt Nam liên quan đến Cơng đồn Giáo dục huyện cho CĐGD huyện trực thuộc LĐLĐ huyện coi bất cập mơ hình tổ chức, thêm cấp trung gian Có hướng khơng tổ chức CĐGD huyện Về CĐGD huyện cấp cơng đồn đề cập nhiều kỳ đại hội Cơng đồn Việt Nam đưa sử đổi Điều lệ lần Sự đời tồn cấp CĐGD huyện trãi qua hàng kỷ yêu cầu khách quan quyền, lợi ích đồn viên, lao động đơn vị Mầm non, tiểu học, THCS, nghiệp lớn lao để thực chức tổ chức công đồn, ổn định phát triển GD&&DT cấp huyện – nghiệp “ quốc sách hàng đầu” Đây vấn đề hệ trọng, có tác động lớn ổn định phát triển nghiệp GD&ĐT nước nhà quyền lợi 88 vạn CB,GV,LĐ sinh hoat 21 ngàn CĐCS huyện, chiếm 67,6 % tổng số đội ngũ toàn ngành GD&ĐT nước nhà Cần khảo sát cách đầy đủ, khoa học, khách quan lịch sử đời, tồn tại, phát triển; vị trí, vai trị, chức năng, đóng góp phát triển tổ chức CĐGD huyện lịch sử đời, tồn phát triển Giáo dục cách mạng Việt Nam Chỉ rõ bất cập chổ mơ hình tổ chức, thêm cấp trung gian So sánh bất cập với lợi ích CĐGD huyện mang lại để có hướng phương án đắn Khi khơng cịn cấp CĐGD huyện theo nhận thức tơi có bất cập sau: a) Hệ thống hoạt động CĐGD Việt Nam đến CĐGD tỉnh, mối liên lạc, tính liện tục hệ thống hoạt động đặc thù công đoàn nghề nghiệp giáo dục hệ thống từ CĐGD Việt Nam đến CĐCS THCS, Tiểu học, Mầm non Tính ổn định, mối quan hệ phối hợp lâu cấp giáo dục nước nhà: Bộ – CĐGD TW; Sở CĐGD tỉnh; Phòng – CĐGD huyện; trường – CĐCS bị khuyết cấp huyện b) Đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ trị, tính chất hoạt động, chế độ, sách có đặc thù lao động nghề nghiệp, nhà giáo ngành GD&ĐT khó có tổ chức cơng đồn hiểu được, hiểu sâu sắc triển khai, tham gia giám sát giám sát để bảo vệ, khơng có CĐGD huyện Khơng có cấp cơng đồn thay CĐGD huyện để đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng 88 vạn đồn viên, lao động 22 ngàn CĐCS cấp huyện, nơi chiếm hơn 2/3 lực lượng ĐV, LĐ với 21.552 CĐCS với 88 vạn CB, GV­ ĐV, LĐ chiếm tỷ lệ 83,65 % hệ thống CĐGD Việt Nam đội ngũ ngành giáo dục nước CĐGD tỉnh vươn đến CĐCS trường MM,TH,THCS, làm cơng tác hành có tỉnh, thành phố có 2.500 CĐCS khơng có hội trường để tổ chức hội nghị, gửi văn đạo, tổng hợp số liệu … Sự tồn tất yếu khách quan hết quan trọng, cần thiết giá trị CĐGD huyện a) Xét lịch sử đời, tồn tại, ổn định truyền thống: CĐGD huyện, đời, tồn gắn với lịch sử đời tồn giáo dục cách mạng Trong suốt bề dày lịch sử CĐGD huyện, việc đời xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đồng hành phòng GD huyện gây dựng, tập hợp đoàn viên, lao động ngành giáo dục huyện, tổ chức cơng đồn chủ lực, định đầu khơi dậy đẩy mạnh phong trào cách mạng lực lượng đông đảo lao động thuộc ngành giáo dục cấp huyện, góp phần ổn định phát triển nghiệp giáo dục suốt chiều dài giáo dục cách mạng Việt Nam từ ngày đầu giành quyền cách mạng, kháng chiến, hồ bình xây dựng giáo dục cách mạng mà khơng thể có cấp, tổ chức cơng đồn đảm đương thay : ­ Sau cách mạng tháng Tám thành công: “Mỗi lớp học tổ tuyên truyền kháng chiến”, “Mỗi giáo viên BDHV đội viên tuyên truyền kháng chiến”, “Đi học kháng chiến”, “Tiền tuyến diệt xâm lăng, hậu phương trừ giặc dốt”, “Có học kháng chiến thắng lợi” ­ Giai đoạn hồ bình lập lại (1954­1964) phong trào "Tất Miền Nam ruột thịt", " Mỗi người làm việc hai", " Noi gương Bắc Lý" Giai đoạn 1965­1975 “Phong trào thi đua dạy tốt, học tốt xây dựng trường tiên tiến chống Mỹ cứu nước”, phong trào “Bám trường bám lớp”, “Lớp học chiến trường, học sinh chiến sĩ, học giỏi thắng Mỹ” “Tất học sinh thân yêu” “Trường đảm đang” Giai đoạn 1976 ­ 1989 phong trào“Đào tạo có chất lượng tốt người lao động”, “tủ sách dùng chung”, “đã giáo viên phải người tiên tiến”, “giảng dạy theo đặc trưng môn”, “giảng dạy khắc sâu kiến thức bản”, giảng dạy gây hứng thú học tập cho học sinh”; “tồn dân chăm lo ni dạy cháu” … Đây khẳng định khách quan minh chứng nửa kỷ qua Càng ác liệt chiến tranh, gian khổ thời kỳ đất nức khủng hảng kinh tế CĐGD huyện nơi tập hợp, động viên CB,GV,LĐ ngành, nơi khởi nguồn cho phong trào thi đua sáng tạo, phong trào cách mạng sôi vượt lên khó khăn để chăm lo bảo vệ cải thiện đời sống đoàn viên, lao động ngành GD&ĐT, có nhiều cơng lao đóng góp vào việc trì, ổn định phát triển suốt chiều dài lịch sử đời giáo dục cách mạng Việt Nam Ngay giải thể LĐLĐ huyện CĐGD huyện phải tồn hồn thành chức sứ mạng lịch sử b) Xét tính hệ thống hệ thống Cơng đồn Giáo dục Việt Nam: Hệ thống cơng đồn giáo dục Việt Nam từ CĐ ngành TW đến CĐCS trường học đơn vị sở giáo dục thể thống liên tục mà CĐGD huyện cấp làm cầu nối, mắt xích liên tục hệ thống cơng đồn nghề nghiệp từ CĐGD Việt Nam đến CĐGD tỉnh đến CĐGD huyện đến cơng đồn trường học sở giáo dục Đặc điểm, mục tiêu, nhiệm vụ trị, tính chất hoạt động, chế độ, sách có đặc thù lao động nghề nghiệp, nhà giáo ngành GD&ĐT khó có tổ chức cơng đồn hiểu được, hiểu sâu sắc triển khai, tham gia giám sát giám sát để bảo vệ, khơng có CĐGD huyện c) Xét chức nhiệm nhiệm vụ: Khơng có cấp cơng đồn hiểu biết, thay CĐGD huyện để đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đáng 88 vạn đoàn viên, lao động 22 ngàn CĐCS cấp huyện, nơi chiếm hơn 2/3 lực lượng ĐV,LĐ với 21.552 CĐCS với 88 vạn CB,GV­ ĐV,LĐ chiếm tỷ lệ 83,65 % hệ thống CĐGD Việt Nam đội ngũ ngành giáo dục nước CĐGD tỉnh vươn đến CĐCS trường MM,TH,THCS, làm cơng tác hành có tỉnh, thành phố có 2.500 CĐCS khơng có hội trường để tổ chức hội nghị, gửi văn đạo, tổng hợp số liệu v.v… Vì tồn CĐGD huyện cần thiết khách quan xuất phát từ lợi ích CB,GV,LĐ huyện ổn định phát triển nghiệp GD&ĐT CĐGD huyện trực thuộc CĐGD tỉnh chất cơng đồn nghề nghiệp, hệ thống CĐGD thống từ nội dung hoạt động đến thời gian niên độ năm học … Thường vụ LĐLĐ huyện phân công ủy viên Ban Thường vụ LĐLĐ huyện làm Chủ tịch CĐGD huyện tổ chức Cơng đồn trở thành tổ chức nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng, không thông qua bầu cử +Phó Chủ tịch LĐLĐ huyện cán cơng đoàn chuyên trách thuộc biên chế LĐLĐ huyện, làm Chủ tịch CĐGD huyện khó đảm đương nhiệm vụ vừa phải đảm trách công việc thuộc trách nhiệm đạo chung LĐLĐ huyện, vừa đạo hoạt động CĐGD huyện Với cấu này, nâng vị trí Chủ tịch CĐGD huyện, thành phố lên ngang với lãnh đạo Phòng GD ĐT, với phịng, ban chun mơn thuộc UBND huyện, phải đạo nhiều nhiệm vụ khác nên khó tập trung cho hoạt động CĐGD huyện, có nhiều khó khăn tiếp cận thông tin hoạt động ngành GD ĐT huyện (do không chung trụ sở làm việc), dẫn đến xa rời thực tiễn, quan liêu, đạo khơng sát thực tế + Nhược điểm khó tránh khỏi phương án có trường hợp phân cơng Chủ tịch CĐGD huyện không xuất thân từ cán quản lý giáo dục nhà giáo (do Phó Chủ tịch LĐLĐ huyện người ngành GD ĐT) nên việc đạo CĐGD huyện khó khăn + CĐGD huyện khơng có biên chế cán chuyên trách, thắc mắc, nguyện vọng CBGVLĐ việc thực chế độ sách, quan hệ lao động cần tìm đến CĐGD huyện khơng có người tư vấn, giải đáp hoạt động CĐGD huyện theo phương án dễ dẫn đến hình thức, danh nghĩa, khơng đáp ứng yêu cầu đạo hoạt động mang tính ngành nghề + LĐLĐ huyện mặt cấu tổ chức theo quy định Điều lệ Cơng đồn Việt Nam tương đương với CĐGD tỉnh, nên Phó Chủ tịch LĐLĐ huyện làm Chủ tịch CĐGD huyện dễ dẫn đến quan hệ CĐGD tỉnh CĐGD huyện ngang trình đạo tổ chức thực hiện, phá vỡ mối quan hệ đạo trên­dưới hệ thống Cơng đồn ngành Giáo dục Nếu Phó chủ tịch LĐLĐ huyện (làm chủ tịch CĐGD huyện) thực theo chủ trương CĐGD tỉnh hạ thấp vị Phó Chủ tịch LĐLĐ huyện (làm Chủ tịch CĐGD huyện) so với Phó chủ tịch Thường trực LĐLĐ huyện điều bất hợp lý hai Phó chủ tịch LĐLĐ huyện phải tương đương lại có bên phải chấp hành theo Nghị CĐGD tỉnh, bên lại không chấp hành nghị CĐGD tỉnh c) Phương án 3, giữ ngun mơ hình cơng đồn giáo dục huyện , chuyển trực thuộc cơng đồn giáo dục tỉnh 59 Phương án hoàn toàn tối ưu, khả thi phương án nêu Cụ thể sau: + Khơng vi phạm tính tất yếu tồn CĐGD huyện + Thực tiễn chứng minh trước năm 1998 CĐGD huyện CĐGD tỉnh đạo trực tiếp (Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa VII) Hoạt động CĐGD huyện, thành phố thời kỳ góp phần thúc đẩy phát triển ngành giáo dục đào tạo; nâng cao vị tổ chức Cơng đồn hệ thống trị ngành + Không vi phạm nguyên tắc quản lý theo ngành theo lãnh thổ Hiện theo quy định Điều lệ Đảng, Chi, Đảng trường học trực thuộc Phòng GD ĐT đặt lãnh đạo Đảng ủy xã, phường, thị trấn; Chi Phòng GD ĐT đặt lãnh đạo Huyện ủy, thành ủy Cơng đồn tổ chức xã hội­chính trị phải đảm bảo lãnh đạo Đảng lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ, việc thực chủ trương cơng tác Do CĐCS trường học trực thuộc Phòng GD ĐT; CĐGD huyện phải vận động CBGVLĐ trường, ngành thực chủ trương của Huyện ủy, cấp ủy xã, phường, thị trấn; vừa đảm bảo quản lý, đạo trực tiếp chuyên môn CĐGD tỉnh; vừa đảm bảo lãnh đạo địa phương + Đảm bảo đạo hoạt động thống theo ngành nghề, đặc trưng quan trọng hoạt động cấp Cơng đồn ngành giáo dục + Giải vướng mắc, khó khăn phân tích phần 1.3 ­Đảm bảo đạo ­ theo thứ bậc hành (CĐGD tỉnh đạo hoạt động CĐGD huyện) 3.2 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu đạo hoạt động Cơng đồn Giáo dục huyện 3.2.1.Với Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI ­Tiếp tục khẳng định tồn Cơng đồn Giáo dục huyện cơng đồn cấp trực tiếp sở Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XI ­Hoạt động Cơng đồn sở trường học mang đậm tính chất ngành nghề, nên cấp đạo CĐCS trường học phải mang đậm tính chất ngành nghề, CĐGD huyện phải CĐGD tỉnh đạo trực tiếp; CĐGD tỉnh phải CĐGD Việt Nam đạo trực tiếp 3.2.2 Với Đoàn chủ tịch Tổng LĐLD Việt Nam ­ Bố trí cán chuyên trách CĐGD huyện tương ứng với số lượng đoàn viên số lượng CĐCS trực thuộc để đủ sức đạo hoạt động CĐCS trường học trực thuộc (mỗi CĐGD huyện phải có từ 1­ cán chun trách Cơng đồn) 60 ­ Phân cấp kinh phí cho CĐGD huyện để trì máy tổ chức hoạt động, phong trào, thi đua, khen thưởng, đào tạo cán CĐCS trực thuộc ­Đề nghị Chính phủ quy định trụ sở làm việc CĐGD huyện Phòng GD ĐT chịu trách nhiệm bố trí; Chủ tịch CĐGD huyện cán quản lý giáo dục nhà giáo Phòng GD ĐT lựa chọn, đề cử tham gia BCH CĐGD huyện, thơi làm cán chun trách Cơng đồn chuyển trở ngành GD ĐT ­Đề nghị Ban Tổ chức Trung ương cụ thể hóa quy định cấp ủy Đảng lãnh đạo trực tiếp CĐGD huyện; CĐGD tỉnh, quy định chưa rõ 3.3 Kiến nghị Hiện nay, Tổng LĐLĐ Việt Nam đạo cấp Cơng đồn nước tham gia vào định hướng sửa đổi Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa X, có mơ hình tổ chức CĐGD huyện, Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh Bến Tre định về cấu nhân LĐLĐ huyện, thành phố có liên quan đến CĐGD huyện nhiệm kỳ 2013­2018 LĐLĐ huyện có 02 Phó Chủ tịch: 01 Phó chủ tịch Thường trực LĐLĐ huyện; 01 Phó Chủ tịch LĐLĐ huyện, thành phố làm Chủ tịch CĐGD huyện, thành phố; chuyển biên chế cán chuyên trách CĐGD huyện LĐLĐ huyện; CĐGD huyện tỉnh Bến Tre thời gian tới khơng cịn cán chun trách Cơng đồn Ban Thường vụ LĐLĐ tỉnh đưa định hướng cấu Ban chấp hành CĐGD tỉnh Bến Tre nhiệm kỳ 2013­2018 khơng có thành phần CĐGD huyện, thành phố (hiện Chủ tịch CĐGD huyện, thành phố Ủy viên ban chấp hành CĐGD tỉnh); có CĐCS đơn vị trực thuộc CĐGD tỉnh Do thời gian tới hoạt động CĐGD huyện, thành phố CĐGD tỉnh Bến Tre gặp khơng khó khó khăn, khơng cịn hệ thống tổ chức thống nhất, phạm vi đạo hoạt động CĐGD tỉnh bị thu hẹp Do khơng có thành phần đại diện cho CBGVLĐ khối trường trực thuộc Phòng GD ĐT huyện nên việc triển khai chủ trương, đạo CĐGD Việt Nam Bộ GD ĐT đến CBGVLĐ trường trực thuộc Phịng GD ĐT gặp nhiều khó khăn, trở ngại Qua Hội thảo này, đề nghị Ban Thường vụ CĐGD Việt Nam, đại biểu tham dự đóng góp thêm ý kiến để giúp CĐGD tỉnh Bến Tre tháo gỡ khó khăn mơ hình tồ chức hoạt động thời gian tới./ 61 CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC TỈNH CHỈ ĐẠO TRỰC TIẾP CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC HUYỆN, QUẬN LÀ PHÙ HỢP Nguyễn Văn Kim Chủ tịch CĐGD tỉnh Bình Dương Được trí Ban Tổ chức, Ban Thường vụ CĐGD tỉnh Bình Dương tham gia tham luận Hội thảo “Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ CĐ Việt Nam” vấn đề “Cơng đồn Giáo dục tỉnh đạo trực tiếp Cơng đồn Giáo dục huyện, quận phù hợp” thực tiễn hoạt động cơng đồn Ngành Giáo dục­ Đào tạo tỉnh Bình Dương Bình Dương Tỉnh trọng điểm phía Nam phát triển tốc độ cao, có 28 khu cơng nghiệp, với tổng diện tích 8.351 ha, tồn tỉnh có khoảng 770.000 người, tăng 260.000 người so với năm 2008 (Lao động nữ chiếm 65%, lao động tỉnh chiếm 85%) Nhiệm vụ đạo LĐLĐ, cơng đồn khu cơng nghiệp CĐCS quốc doanh, chiếm nội dung thời gian lớn Hiện (tính đến tháng 04/9/2012), có 2.451 CĐCS LĐLĐ thành phố, huyện, thị đạo (có 06 huyện 01 thị xã), bình qn huyện có gần 300 CĐCS, với 458.561 đồn viên cơng đồn tổng số lao động 571.676 CNVC­LĐ đơn vị có tổ chức cơng đồn, (trong Cơng đồn Giáo dục cấp thuộc tỉnh có 15.586 CB.GV.CNV/12.228 nữ, với 14642 ĐVCĐ/11060 nữ, tỷ lệ 93,94% so với tổng lao động có 362 CĐCS, có 45 CĐCS trực thuộc với 3028 CBGVNV/ 1761 nữ, 2804 ĐVCĐ/1621 nữ ) Thành phố, huyện thị có số CĐCS 300 CĐCS thành phố Thủ Dầu Một, thị xã Dĩ An, Thuận An, hai huyện vùng sâu, xa chưa phát triển khu công nghiệp thấp có gần 100 CĐCS, số lượng CĐCS số lượng ĐV ngồi quốc doanh hình thành phát triển nhanh Trong nhiệm kỳ X (2008­ 2013), CĐGD tỉnh quan tâm, đạo chặt chẽ LĐLĐ tỉnh Bình Dương CĐGD Việt Nam; phối hợp đạo có hiệu Ban Giám đốc Đảng ủy Sở Giáo dục­ Đào tạo thông qua kỳ họp giao ban hàng tháng liên tịch nên q trình thực nhiệm vụ cơng đồn, cơng đồn góp phần thực nhiệm vụ trị Ngành thời điểm đạt kết tích cực Cơng đồn Ngành Giáo dục tỉnh Bình Dương đảm bảo thực đầy đủ cơng tác tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn cơng đồn cấp sở quy định điều 25, Điều lệ Cơng đồn Việt Nam năm 2009 Mối quan hệ phối hợp với LĐLĐ thành phố, huyện, thị diễn nhịp nhàng theo quy định điểm d, mục 4, điều 25 “Cơng đồn ngành địa phương phối hợp với LĐLĐ huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hướng dẫn, đạo, kiểm tra việc thực chế độ, sách ngành, nghề, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CNVCLĐ ngành” điểm a, mục 4, điều 26 “LĐLĐ huyện phối hợp với quan chức Nhà nước cấp huyện, Cơng đồn ngành địa 62 phương, Cơng đồn Tổng cơng ty để kiểm tra, giám sát việc thực chế độ sách, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lao động sở đóng địa bàn,…” hướng dẫn mục 16.2 – chương IV thành lập tổ chức hoạt động CĐGD huyện, quận, thị xã theo Thông tri hướng dẫn thi hành Điều lệ CĐVN năm 2009 Cơng đồn Giáo dục tỉnh LĐLĐ huyện, thị xã ký kết Quy chế phối hợp công tác đạo CĐGD huyện, thị năm 2010 Hình thức thực mối quan hệ phối hợp trao đổi bàn bạc phiên họp giao ban LĐLĐ tỉnh hàng tháng trao đổi trực tiếp (nếu thấy cần thiết) qua kỳ họp sơ kết, tổng kết hàng năm CĐGD tỉnh, LĐLĐ huyện, thị thư mời để kịp thời nắm bắt thông tin từ hai phía, kịp thời tháo gỡ vướng mắc phát sinh trình đạo họat động cơng đồn Các quy định tài LĐLĐ tỉnh đạo, định mức rõ rệt CĐGD tỉnh, LĐLĐ huyện, thị CĐGD huyện, thị nên khơng có vướng mắc phát sinh tài cơng đồn Cả hai phía tập trung phát triển cơng đồn sở giáo dục ngồi cơng lập Tuy nhiên, điều khác biệt lớn công tác đạo CĐGD tỉnh LĐLĐ Huyện chức tổ chức cơng đồn mang tính chất ngành nghề, không am hiểu cách tường tận, thấu đáo, khơng người (đang thực nhiệm vụ giáo dục) khó thực đạo phù hợp, chẳng hạn: ­ Chức tham gia quản lý: quản lý ngành giáo dục, quản lý trường, giám sát hoạt động chuyên môn; thực dân chủ hóa trường học, xã hội hóa giáo dục; tham gia xây dựng kế hoạch, vận động tổ chức phong trào thi đua “Hai tốt”, “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, phát huy sáng kiến, cải tiến, đổi mơi phương pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục; tham gia bố trí, định mức, tăng cường nề nếp kỷ cương, củng cố kỷ luật lao động, tham gia đào tạo, bồi dưỡng; phối hợp với lực lượng giáo dục tham gia thực trình sư phạm thống nhất, đào tạo sát với nhu cầu xã hội,…Hơn nữa, nhiệm vụ giáo dục thay đổi (nhanh liên tục) để phát triển bền vững, tính ổn định giải pháp để đạt mục tiêu cần có người tổ chức sống đó, hiểu biết rõ rệt, tường tận phát huy chức tham gia quản lý ­ Chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng CNVCLĐ ngành: + Trước hết đảm bảo quyền lao động sáng tạo, quyền đào tạo bồi dưỡng tay nghề, quyền dân chủ, quyền đảm bảo điều kiện sống làm việc cần thiết, coi trọng công tác vận động nữ cán giáo viên (đặc điểm ngành nhiều lao động nữ) 63 + Rất nhiều văn chế độ sách CB.GV.CNV trung ương địa phương chỉnh sửa, bổ sung, thay đổi, xây dựng mới,… nhìn chung thực thi theo quy định, có lúc có nơi việc vận dụng thực tỉễn chưa hẵn địa bàn khác giải giống thực tế, đặc biệt tỉnh Bình Dương phát triển kinh tế­ xã hội nhanh, ngành cần có đề xuất chế độ, sách cho phù hợp với thực tiễn sống giáo dục, đáp ứng áp lực tăng dân số học đường nhanh lớn,… + Chức giáo dục cơng đồn ngành nhằm bồi dưỡng nhân cách người thầy giáo XHCN, giáo dục tư vấn pháp luật, triển khai nhiệm vụ giáo dục năm học hàng năm, thực phong trào thi đua nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, trách nhiệm người thầy, tự học, tự nghiên cứu,… góp phần tích cực nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giỏi tay nghề, vững tư tưởng đạo đức Đặc biệt, thực phong trào thi đua vận động lớn ngành vận động “Hai không với nội dung” , vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”,… Trên sở ba chức nầy, CĐGDVN đạo CĐGD cấp xây dựng thực chương trình hành động sát với với đặc điểm ngành nghề hệ thống công đoàn giáo dục, phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đổi giáo dục giai đoạn, năm học Điểm bật phong trào thi đua “Dạy tốt ­ Học tốt ”, “Giỏi việc trường – Đảm việc nhà”, vận động “Dân chủ hóa trường học”, “Kỷ cương­ Tình thương­ Trách nhiệm”, “Xã hội hóa giáo dục” nhiều vận động khác,… đạt kết tích cực hoạt động cơng đồn giáo dục nhiều năm qua Từ yếu tố trên, công tác kiểm tra, giám sát, công tác tập huấn bồi dưỡng cán cơng đồn, cơng tác tổ chức, thi đua, cơng tác quản lý tài phải cơng đồn giáo dục tổ chức, nhằm đảm bảo thực có hiệu chức ngành nghề, phù hợp với việc vận dụng lý luận vào thực tiễn, từ thực tiễn đưa lý luận Cơng đồn Ngành Mặt khác, qua phong trào hành động cách mạng phát hiện, bồi dưỡng cán cơng đồn có phẩm chất trị, tư tưởng vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy, quản lý giáo dục, động, nhiệt tình với cơng tác cơng đồn, có lĩnh đại diện,… góp phần xây dựng cơng đồn vững mạnh, góp phần thực nhiệm vụ trị Ngành cách tốt Điểm đặc biệt hoạt động cơng đồn giáo dục tổ chức, đánh giá, sơ kết, tổng kết theo năm học nên có khó khăn định đạo nhiệm vụ tổ chức CĐ Huyện Như vậy, toàn nhiệm vụ hoạt động cơng đồn giáo dục cấp thuộc tỉnh thực mang tính chất ngành nghề xuyên suốt từ CĐGD tỉnh, CĐGD huyện, thị đến CĐCS cấp học trãi rộng địa bàn toàn tỉnh theo quy định Điều lệ Tuy nhiên, sau phân cấp LĐLĐ huyện, thị quản lý CĐGD huyện, thị, 64 trình thực Cơng đồn Ngành Giáo dục tỉnh không làm nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá tổ chức nhân tài chính, điều mâu thuẫn lý luận công tác quản lý Một số ý kiến cho không tồn CĐGD huyện, thị Cơng đồn trường học (Mầm non, Tiểu học, Trung học sở) trực thuộc LĐLĐ huyện, thị , điều nầy ngược lại với phát triển cơng đồn ngành, khơng phù hợp với hệ thống tổ chức Ngành (Bộ GD­ĐT, Sở GD­ĐT, Phòng GD­ĐT, Trường) nhiệm vụ Cơng đồn Giáo dục huyện, thị với vai trò quan trọng góp phần quyền thực đạt vượt mục tiêu Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011­2020 sở, thực nhiệm vụ xã hội chuyên môn, vận động phong trào quần chúng hoạt động giáo dục Việc phát huy vai trị, chức Cơng đoàn Ngành Giáo dục huyện, thị phù hợp với xu hướng phát triển cơng đồn ngành, nghề nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng CNVCLĐ cách tốt nhất, kịp thời Cơng đồn Giáo dục huyện, thị thành lập từ năm học 1977­1978 tỉnh Sông Bé trước đây, Bình Dương (lúc trực thuộc quyền quản lý CĐGD tỉnh), tính đến 35 năm trải qua 11 kỳ Đại hội; hầu hết cán cơng đồn cấp huyện lớp hưu, lớp kế thừa vô hùng hậu mang tâm huyết, gắn bó với cơng tác cơng đồn Hầu hết cấp CĐGD huyện, thị khơng có biên chế cán chun trách, hoạt động máy hình thành rõ ràng mặt tổ chức, đảm bảo chế độ sinh hoạt, hội họp, hệ thống phát hành văn đạo,… hoạt động có nề nếp Hằng năm, hoạt động phong trào trì, CĐGD huyện tổ chức đạo hội thi, chuyên đề như: “Kể chuyện gương đạo đức HCM” “Hội thi Nữ công giỏi 8/3” “Hội diễn văn nghệ, thể thao 20/11”, Cơng đồn sở Các hoạt động cấp huyện có tham gia số đông thường xuyên tổ chức hưởng ứng 100% đơn vị sở, phong trào diễn sở trường học (Tồn ngành, hàng năm có hàng chục lượt thi tổ chức mười ngàn lượt người tham dự cổ động) Qua hoạt động này, CĐGD huyện thể vai trò tổ chức tập hợp CBCC­VC­ LĐ ngành mình, tạo sân chơi, điều kiện cho đội ngũ thầy, cô giáo MN,TH THCS thể mình, ghi nhận tơn vinh Hàng năm CĐGD huyện có bình xét, đề nghị LĐLĐ huyện CĐGD tỉnh trợ cấp, hỗ trợ cho CĐV khó khăn, bệnh nặng dịp Tết cổ truyền dân tộc Một nội dung cơng tác CĐGD huyện mà khơng có thay là: tham gia, tổ chức, vận động phong trào thi đua Dạy tốt GV, phong trào tồn từ lâu ngành giáo dục, từ phong trào mà Cơng dồn giúp lãnh đạo ngành GD (Trưởng phòng GD&ĐT) quản lý chất lượng 65 giáo dục địa bàn – ngồi CĐGD huyện khơng khác thực chức CĐGD huyện hoạt động hiệu quả, ổn định, theo điều lệ CĐVN Các hoạt động cơng đồn giáo dục huyện góp phần quan trọng việc tổ chức triển khai chủ trương công tác LĐLĐ huyện, nghị đại hội CĐGD tỉnh nghị công đoàn cấp tỉnh; đặc biết CĐGD huyện tham gia quan quản lý (Phòng GD&ĐT) xây dựng mục tiêu, định hướng phát triển ngành, kế hoạch giáo dục đào tạo vấn đề liên quan đến trách nhiệm lợi ích CNVC­ LĐ; xây dựng đội ngũ cán giáo viên ngành; đạo cơng đồn cấp sở thực sách, chế độ liên quan đến quyền lợi ích người lao động ngành Giáo dục Phối hợp với quyền chuyên môn triển khai vận động lớn ngành, tham gia tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, trì phát huy truyền thống tốt đẹp ngành giáo dục; phối hợp với quan chức kiểm tra, giám sát, bảo vệ quyền lợi người lao động; xây dựng giai cấp cơng nhân vững mạnh góp phần cho cơng tác xây dựng Đảng, Trong đó, với phát triển nhanh khu công nghiệp, công ty, doanh nghiệp thu hút lực lượng lao động lớn địa bàn, thực tế cho thấy LĐLĐ huyện, thị giành phần lớn thời gian tâm sức cho việc thành lập CĐCS phát triển đoàn viên, việc đảm bảo quy định Bộ Luật Lao động, Luật Cơng đồn xây dựng thỏa ước lao động, hợp đồng, nội quy lao động,… yêu cầu nầy thường xuyên bị vi phạm hai phía, việc giải tranh chấp lao động, đình công nhiệm vụ thường xuyên LĐLĐ huyện, thị Điều nầy lại phù hợp với nhiệm vụ đạo LĐLĐ huyện, thị địa bàn phối hợp với quan chức Nhà nước cấp huyện trực tiếp tham gia giải Do kiến nghị với CĐGD Việt Nam tiếp tục tham mưu Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam xem xét, đổi cơng tác đạo CĐGD tỉnh trực tiếp CĐGD huyện, thị xã phù hợp với xu phát triển Ngành Giáo dục­ Đào tạo./ 66 Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ SUNG ĐIỀU LỆ CÔNG ĐỒN VIỆT NAM VỀ MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CĐGD QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ, TP THUỘC TỈNH VÀ VIỆC QUẢN LÝ, CHỈ ĐẠO CÁC CĐCS TRƯỜNG HỌC Phạm Thu Hà- Phó chủ tịch LĐLĐ Chủ tịch CĐGD Tiên Yên, Quảng Ninh Thực đạo LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh, LĐLĐ huyện Tiên Yên, CĐGD tỉnh Quảng Ninh việc “Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng đồn Việt Nam” theo Cơng văn số 84/TB­TLĐ ngày 24/7/2012 Đoàn Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam Thông báo Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Tổng Liên đồn (Khóa X): định hướng sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng đồn Việt Nam có nội dung mơ hình tổ chức CĐGD quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh việc quản lý, đạo CĐCS trường học Cơng dồn Giáo dục huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh tổ chức lấy ý kiến tham gia cán bộ, đoàn viên, lao động thực tế hoạt động CĐGD huyện miền núi khó khăn chúng tơi xin có ý kiến trao đổi vấn đề sau: Phương án 1: Chuyển CĐCS trường học trực thuộc cơng đồn cấp huyện * Thuận lợi ­ Các CĐCS trường học đóng địa bàn huyện nên việc quản lý thuận CĐGD tỉnh * Khó khăn ­ Biên chế LĐLĐ huyện (như huyện Tiên Yên) có 03 đ/c song đầu mối sở đơng (84 sở, có 69 sở quản lý trực tiếp, riêng CĐGD có 29 CĐCS trường học), chưa kể số CĐGD thành phố, huyện đồng tỉnh Quảng Ninh có số CĐCS trường học trên, 100, công việc nhiều (quản lý CĐCS nhà nước khó khăn, phức tạp) ­ CĐCS trường học mang tính đặc thù, nhiều chế độ, sách nhà nước dành cho đội ngũ CB, GV, NV, LĐ (đặc biệt chế độ, sách Chính phủ: Nghị định 116/2010/NĐ­CP ngày 24/12/2010 Chính phủ sách CB, CC, VC người hưởng lương lực lượng vũ trang công tác vùng có điều kiện kinh tế - Xã hội đặc biệt khó khăn; Nghị định 56/2001/NĐ­CP ngày 04/7/2011 Chính phủ quy định chế độ phụ cấp ưu đãi theo nghề công chức, viên chức công tác sở y tế công lập; Nghị định 54/2001/NĐ­CP ngày 04/7/2011 Chế độ phụ cấp thâm niên giáo viên; chế độ, sách Bộ GD&ĐT ban hành: Thông tư 28/2009/TT­BGD&ĐT ngày 21/10/2009 “Quy định 67 chế độ làm việc giáo viên phổ thông; Thông tư 48/2011/TT­BGD&ĐT ngày 25/10/2011 “Quy định chế độ làm việc giáo viên mầm non” Nhiều vấn đề mang tính ngành nghề khơng gần gũi, sâu sát hiểu nắm bắt hết nên khó quản lý quản lý hiệu thấp Phương án 3: Giữ ngun mơ hình CĐGD huyện, chuyển trực thuộc CĐGD tỉnh * Thuận lợi ­ Công tác đạo thực tính chất ngành nghề ­ Sự quan tâm sâu sát hơn, thấu hiểu đồn viên, lao động * Khó khăn ­ Tương tự biên chế LĐLĐ huyện, CĐGD tỉnh Quảng Ninh có 04 đ/c, đầu mối đơng (649 sở, CĐCS trực thuộc 75) ­ CĐCS trường học huyện xa CĐGD tỉnh (đặc biệt CĐCS trường học khu vực miền núi, hải đảo), nhiều vấn đề phát sinh thực tế đòi hỏi cần giải quyết, xử lý kịp thời Nếu theo phương án nêu (phương án phương án 3) tính khả thi đồng thời dẫn đến tình trạng tải công tác quản lý, đạo Liên đồn Lao động cấp huyện Cơng đồn Giáo dục tỉnh Phương án 2: Giữ ngun mơ hình CĐGD huyện, giao cho Ban Thường vụ cơng đồn cấp huyện phân cơng Phó chủ tịch cơng đồn cấp huyện làm Chủ tịch cơng đồn Giáo dục huyện ­ Đây phương án khơng có 1.058 đồn viên cơng đồn trực thuộc CĐGD huyện Tiên n, tỉnh Quảng Ninh lựa chọn mà 17.142/17.142 đồn viên cơng đoàn 14 CĐGD huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh thống lựa chọn ­ Mơ hình thực huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh gần 30 năm Bản thân Phó chủ tịch LĐLĐ huyện Chủ tịch CĐGD huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh (tuy Phó Chủ tịch LĐLĐ huyện, tơi xuất thân từ nhà giáo, làm việc Phòng GD ĐT; tham gia sinh hoạt Đảng Chi Phòng GD ĐT huyện Tiên Yên, đồng thời Ủy viên Ban chấp hành CĐGD tỉnh Quảng Ninh) Tơi xin phép nói lên tiếng nói người đại diện cho tiếng nói 14 đồng chí Chủ tịch CĐGD huyện, thị xã, thành phố tỉnh với lý do: 68 * Thuận lợi: ­ Thực tế triển khai hoạt động cơng đồn CĐGD huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Quảng Ninh có hiệu quả, cơng tác phối hợp với Phòng Giáo dục&Đào tạo cấp việc tổ chức phong trào thi đua, thực chế độ, sách giáo viên, quản lý giáo dục đồn viên cơng đồn thuận lợi, đặc biệt hoạt động CĐGD cấp huyện nhận hỗ trợ chuyên môn đồng cấp ­ Mối quan hệ CĐGD Phịng GD&ĐT hài hồ, đảm bảo bình đẳng, tơn trọng lẫn thơng qua nhiều hoạt động giáo dục chung mục đích quyền, lợi ích hợp pháp, đáng CBGV, NV ­ Hầu hết hoạt động phong trào cơng đồn cấp huyện chủ yếu dựa vào vào hoạt động CĐGD huyện vì: lực lượng đồn viên cơng đồn chiếm đa số (1.058/2.245), trình độ chun mơn, nghiệp vụ đào tạo bản, nhận thức cao Thực tế năm qua, CĐGD huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh vinh dự nhận cờ đơn vị xuất sắc dẫn đầu phong trào thi đua LĐLĐ tỉnh Quảng Ninh, Bằng khen UBND tỉnh, Tổng LĐLĐ Việt Nam ­ Nếu giữ ngun mơ hình CĐGD huyện, mối quan hệ hệ thống quản lý tổ chức cơng đồn chủ động, chặt chẽ, sâu sát, gần sở Đặc biệt theo tinh thần đạo Tổng LĐLĐ Việt Nam hướng hoạt động sở * Khó khăn: ­ Thực tế áp lực công việc lớn, yêu cầu xã hội ngành GD&ĐT ngày cao Vì dù khơng muốn đơi lúc q lo hồn thành cơng việc chun mơn mà Phịng GD&ĐT nhãng chí khơng thể quan tâm sâu sát tới đời sống tinh thần, vật chất đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên, lao động Tuy nhiên theo phương án với dự kiến “giao cho Ban Thường vụ cơng đồn cấp huyện phân cơng đồng chí Phó chủ tịch cơng đồn cấp huyện làm Chủ tịch cơng đồn Giáo dục huyện” có bất cập: ­ Chức danh Chủ tịch CĐGD cấp huyện phải đại hội CĐGD huyện bầu ra, phân công ­ Nếu Chủ tịch CĐGD cấp huyện khơng phải người có trình độ chun mơn đào tạo thuộc ngành giáo dục gặp nhiều khó khăn việc thực chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng đồn viên cơng đồn đặc biệt đạo phong trào thi đua, vận động mang tính chất chuyên ngành như: phong trào thi đua “Hai tốt”, vận động “Dân chủ­Kỷ cương­Tình 69 thương­Trách nhiệm”, “Mỗi thầy, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo” tổ chức CĐGD huyện cịn có chức tham gia quản lý ngành Nhằm tiếp tục thực Nghị 6a/NQ­TLĐ Ban chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam “Tiếp tục đổi nội dung, phương thức nâng cao chất lượng hoạt động CĐCS”, Nghị 4a "Nâng cao hiệu hoạt động cơng đồn tham gia xây dựng, thực Quy chế dân chủ quan, đơn vị, doanh nghiêp” Nghị BCH Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cho đạt hiệu ? Vì CĐCS tảng tổ chức Cơng đồn, phát triển nâng cao chất lượng CĐCS tổ chức Cơng đồn mạnh, tự chủ nội dung, phương pháp hoạt động, tập hợp đông đảo CBGV, NV vào hoạt động Cơng đồn hồn thành nhiệm vụ trị ngành Giáo dục&Đào tạo hàng năm, đáp ứng yêu cầu đổi công tác Giáo dục&Đào tạo Chúng thấy CĐGD huyện, thị xã, thành phố tỉnh Quảng Ninh phát huy tốt vai trị, chức năng, nhiệm vụ tổ chức cơng đồn, góp phần khơng nhỏ việc khẳng định vị trí tổ chức cơng đồn lại phải băn khoăn vô tình làm sức mạnh tổ chức cơng đồn 70 ĐẠI HỘI CƠNG ĐỒN VIỆT NAM SỬA ĐỔI ĐIỀU LỆ VỀ MƠ HÌNH CĐGD CẤP HUYỆN VÀ VIỆC PHÂN CẤP QUẢN LÝ, CƠNG TÁC CÁN BỘ CƠNG ĐỒN HIỆN NAY Thạc sĩ Hoàng Phú Mạnh Chủ tịch CĐGD Hải Phịng Cơng đồn Việt Nam mạnh chưa ? xứngvới tầm vóc lịch sử giao cho chưa ? Đặc biệt tình hình hội nhập giới, xu hướng tồn cầu hố, xu kinh tế thị trường …Hãy nghiêm túc nhìn nhận, chắn chưa thực hài lòng Khoan bàn tới điều đó, ta bàn tới điều, điều nguyên nhân ? Đó đội ngũ cán cơng đồn sở vàcơng đồn cấp trực tiếp sở Quan điểm hướng sở, điều sở đội ngũ cán cơng đồn cịn nhiều bất cập, nhiều cán cơng đồn nhận chức vụ mà chưa hẳn nhiệt tình, cịn làm qua loa, chiếu lệ, ? Đơn cử trường học ­ tổ trưởng chun mơn có phụ cấp chức vụ, bí thư đồn niên có phụ cấp mà chủ tịch cơng đồn lại khơng, họ có phụ cấp trách nhiệm khiêm tốn Trong cơng việc chủ tịch cơng đồn đơn vị phải kể đến việc, họ thường nói vui “như chăm nhỏ”, việc đến tay đặc biệt quan có vấn đề chủ tịch cơng đồn lại phải gồng vai vừa phải thực tốt công việc chuyên môn đồng thời lại phải làm tốt công việc người làm cơng tác dân vận…Cịn cán cơng đoàn cấp trực tiếp sở, chẳng bao trình độ, lực, lịng nhiệt huyết …bởi từ chế độ ưu đãi lương khiêm tốn, tổ chức cơng đồn cấp sở, kinh phí hoạt động cịn phải thiếu thốn Đơi cán lại từ cấp uỷ đưa ( đồng chí khó xếp lĩnh vực mạnh ) Chính lẽ nên nhìn vào tổ chức cơng đồn sở cấp sở, cịn nhiều nơi chưa đạt u cầu, từ tổ chức cơng đồn nơi khơng tổ chức chun mơn quyền đồng cấp tơn trọng, vị nể Bên cạnh đó, hệ thống quản lý cơng đoàn điều đáng bàn tới Vẫn cịn có cách làm : Ai quản lý được, cấp quản lý xong, với kiểu quản lý theo phương pháp hành hố cơng đồn, khơng ý đến tính tất yếu cơng đồn họ vào hội, đồn thể để làm ? Một số ví dụ như: Cơng đồn trường trung cấp, cao đẳng y tế thuộc ngành y tế, trường trung cấp cơng nghiệp thuộc ngành cơng thương, số trường THPT ngồi cơng lập lại LĐLĐ quận, huyện thành 71 lập quản lý vv Tất cơng đồn sở trực thuộc ngành hành cơng đồn, phong trào ngành nghề họ chẳng ý quan tâm Vậy mà cơng đồn cấp hướng dẫn, hỗ trợ họ cơng đồn mạnh lên ? Trở với hệ thống cơng đồn ngành Giáo dục, với 61 năm lịch sử cơng đồn ngành giáo dục lực lượng mạnh, hùng hậu ngành nghề Nhưng nhìn lại hệ thống CĐGD lại bị cắt xẻ hành nhiều Cơng đồn Giáo dục Việt Nam mà lại chỉ đạo trường đại học ( mà đạo tất trường cịn nhiều trường đại học trực thuộc LĐLĐ địa phương, LĐLĐ địa phương khơng có phận chun sâu ngành nghề trường đại học), nên phải đổi tên Cơng đồn ngành Đào tạo Việt Nam ? Cơng đồn ngành Giáo dục mà không quản lý trực tiếp khối giáo dục phổ thông, giáo dục mầm non, giáo dục thường xuyên Không quản lý kinh phí, khơng quản người, phối quản chuyên môn ngành nghề Vậy mà mạnh ? Ngay cơng đồn ngành giáo dục địa phương vậy, họ quản lý trường THPT, TT GDTX hệ thống trường trung cấp, cao đẳng trực thuộc theo Sở chuyên ngành, CĐGD quận, huyện phối quản ngành nghề LĐLĐ quận, huyện lại quản lý trực tiếp khối cơng đồn tên với trường MN, TH, THCS…vv….vậy tính tất yếu hoạt động cơng đồn ngành nghề đâu ? Bây ta bàn đến ba phương án mà thông báo số 84/TB­TLĐ ngày 24/7/2012 Tổng Liên đoàn Lao dộng Việt Nam đề cập đến cơng đồn trường MN, TH, THCS CĐGD cấp huyện đâu ? Thật đáng buồn điều thể lúng túng bao năm, bao khoá đại hội kể từ ngày thành lập LĐLĐ quận, huyện Lúc CĐGD cấp huyện cơng đồn sở, lúc lại cơng đồn cấp trực tiếp sở, lúc trực thuộc CĐGD tỉnh, lúc trực thuộc LĐLĐ quận, huyện, CĐGD cấp tỉnh phối quản ngành nghề Như biết CĐGD cấp huyện trực thuộc giáo dục với với giáo dục quy luật tất yếu vốn có nó, có tư tưởng phủ nhận tất yếu lại bắt giáo dục với LĐLĐ cấp huyện họ lại đạo lại bàn bàn lại nhiều khoá Điều 24 Điều lệ CĐVN khoá X tạm cho tương đối lại đem bàn bạc lại Với phương án 1: Xố bỏ CĐGD cấp huyện chuyển cơng đoàn sở trường trực thuộc CĐ cấp huyện, phương án trái với quan điểm, CĐ cấp 72 trực tiếp hỗ trợ cơng đồn sở hoạt động, không cần ngành nghề nữa, hành cơng đồn Với phương án 2: Mơ hình CĐGD cấp huyện cịn tồn lại lửng lơ, cử đồng chí phó chủ tịch LĐ cấp huyện sang làm chủ tịch Cơng đồn sở CĐGD cấp huyện hoạt động nhờ chuyên môn đống cấp hỗ trợ họ tồn đống hành chuyên môn, người cán cơng đồn phải ngành nghề, giáo viên giỏi, có trình độ, có đủ uy tín phải đoàn viên lựa chọn bầu cử Nay phương án cử sang – phương án trái với nguyên tắc cơng đồn Và khơng song hành với Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo ( ngang cấp) liệu có tồn khơng? Với phương 3: phương án tối ưu nhất, quy luật nhất, bỏ cấp trung gian, tất ngành nghề, liệu có dũng cảm định phương án không? Bằng không giữ nguyên Điều 24 Điều lệ hành, chung hồ mối quan hệ điều kiện Tư nào, cách phân chia phải với quy luật tất yếu, không khả thi áp đặt phân cấp mệnh lệnh hành khơng thực tiễn khách quan, thử nghiệm đúc rút kinh nghiệm áp dụng, tôn trọng nguyện vọng đáng đồn viên trước định ! 73 ... hướng sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng đồn Việt Nam, Ban Thường vụ Cơng đồn Giáo dục Việt Nam tổ chức hội thảo lấy ý kiến tham gia vào dự thảo sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng đồn Việt Nam Với ý thức... Giang Ý kiến tham gia hội thảo “Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung Điều lệ Cơng đồn 21 Việt Nam”? ? Nguyễn Văn Bảy – nguyên UVBTV, Trưởng ban Tổ chức Cơng đồn Giáo dục Việt Nam khóa XIII Sửa đổi điều lệ. .. đồn từ đến ngày Đại hội. / 20 Ý KIẾN THAM GIA HỘI THẢO “LẤY Ý KIẾN SỬA ĐỔI, BỔ DUNG ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM” Nguyễn Văn Bảy – Ngun UVBTV, Trưởng ban Tổ chức Cơng đồn Giáo dục Việt Nam khóa XIII

Ngày đăng: 16/07/2020, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w