Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 253 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
253
Dung lượng
2,33 MB
Nội dung
BỘ NỘI VỤ TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG CÔNG CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ MỤC LỤC PHẦN MỘT KIẾN THỨC VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH I CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm cải cách hành nhà nước Sự cần thiết cải cách hành nhà nước II CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CỦA CHÍNH PHỦ Chủ trương, quan điểm Đảng cải cách hành nhà nước Quá trình thực Chính phủ 14 2.1 Cải cách thủ tục hành với Nghị số 38/CP năm 1994 Chính phủ 14 2.2 Thực Nghị Trung ương khóa VII từ 1995 – 1998 14 2.3 Triển khai CCHC thực Nghị Trung ương khoá VIII năm 1999 15 2.4 Triển khai cải cách hành thơng qua Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 16 2.5 Triển khai cải cách hành thơng qua Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 18 III BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 21 Bài học thực tiễn từ việc thực cải cách hành nước 21 1.1 Những đặc trưng cải cách hành Việt Nam 21 1.2 Bài học từ thực tiễn triển khai thực cải cách hành 23 Kinh nghiệm cải cách hành số nước 24 2.1 Australia 24 2.2 Kinh nghiệm cải cách cung ứng dịch vụ cơng Chính phủ Hoa Kỳ 28 2.3 Cộng hòa Liên bang Đức 32 2.4 Malaysia 33 2.5 Cải cách hành Trung Quốc 33 2.6 Cải cách hành Nhật Bản 34 2.7 Cải cách hành số nước khác 35 2.8 Một số học kinh nghiệm 35 CHUYÊN ĐỀ 2: NỘI DUNG, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC GIAI ĐOẠN 2016-2020 37 I CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH GIAI ĐOẠN 2011-2020 37 Mục tiêu 37 Trọng tâm 37 Các nhiệm vụ Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 20112020 37 3.1 Cải cách thể chế 37 VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 3.2 Cải cách thủ tục hành 39 3.3 Cải cách tổ chức máy hành nhà nước 41 3.4 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 43 3.5 Cải cách tài cơng 45 3.6 Hiện đại hóa hành 46 II.KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CỦA CHÍNH PHỦ GIAI ĐOẠN 2016-2020 47 Mục tiêu 48 Yêu cầu 48 Nhiệm vụ cải cách hành nhà nước giai đoạn 2016-2020 49 3.1 Cải cách thể chế 49 3.2 Cải cách thủ tục hành 50 3.3 Cải cách tổ chức máy hành nhà nước 50 3.4 Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 51 3.5 Cải cách tài cơng 52 3.6 Hiện đại hóa hành 53 3.7 Công tác đạo, điều hành cải cách hành 54 PHẦN HAI 56 KỸ NĂNG, NGHIỆP VỤ VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH DÀNH CHO CƠNG CHỨC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN 56 CHUYÊN ĐỀ 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ BÁO CÁO CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 56 I XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 56 Ý nghĩa 56 Vai trò 56 Phương pháp xây dựng kế hoạch cải cách hành dựa theo kết sử dụng khung logic 57 3.1 Quản lý dựa theo kết 57 3.2 Khung logic xây dựng kế hoạch CCHC: 60 Áp dụng phương pháp quản lý theo kết khung logic xây dựng kế hoạch cải cách hành 62 4.1 Kế hoạch CCHC năm 62 Kế hoạch CCHC quý 65 4.3 Kế hoạch CCHC tháng 65 Tổ chức thực kế hoạch CCHC 65 5.1 Tổ chức hội nghị triển khai thực kế hoạch 65 Phân công tổ chức thực kế hoạch 66 Bố trí huy động ngân sách: 66 5.4 Theo dõi, kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch: 67 II BÁO CÁO CÔNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 68 Khái niệm báo cáo 68 VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ Chủ thể viết báo cáo 69 Nội dung, cấu trúc báo cáo 69 Yêu cầu báo cáo 69 Các loại báo cáo 71 Quy trình xây dựng báo cáo 73 Một số lỗi trình bày viết báo cáo 74 Kỹ sử dụng excel báo cáo nhanh 75 CHUYÊN ĐỀ 4: KỸ NĂNG PHỐI HỢP CÔNG TÁC TẠI CẤP HUYỆN 80 Khái niệm phối hợp công tác: 80 Sự cần thiết phối hợp công tác: 80 Ý nghĩa, nguyên tắc, mục đích, u cầu phối hợp cơng tác: 81 Các hình thức phối hợp công tác cấp huyện: 83 Xây dựng kế hoạch phối hợp công tác UBND cấp huyện 88 CHUYÊN ĐỀ 5: KỸ NĂNG THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA, CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG 92 I KHÁI QUÁT VỀ CƠ CHẾ MỘT CỬA, CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG 92 Hệ thống văn pháp luật chế cửa, chế cửa liên thông 92 Khái niệm 92 Nguyên tắc thực chế cửa, chế cửa liên thông 93 Mục tiêu chế cửa, chế cửa liên thông 94 II QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ TRONG THỰC HIỆN CƠ CHẾ MỘT CỬA, CƠ CHẾ MỘT CỬA LIÊN THÔNG 95 Khái niệm quản lý theo kết 95 Sự cần thiết quản lý theo kết 95 Chuỗi kết 96 Quản lý theo kết thực chế cửa, chế cửa liên thông 97 III TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ PHẦN MỀM MỘT CỬA NHẰM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUẢN LÝ THEO KẾT QUẢ 99 IV KỸ NĂNG KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN, TỔ CHỨC TẠI BỘ PHẬN TIẾP NHẬN VÀ TRẢ KẾT QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 99 Mục đích: 99 Khảo sát hài lòng người dân, tổ chức Bộ phận tiếp nhận trả kết 99 Giao tiếp gì? 105 Văn hóa, văn minh giao tiếp công vụ 105 3.1 Kỹ nghe 106 3.2 Kỹ nói 108 3.3 Kỹ tiếp xúc với cá nhân công dân, tổ chức 109 3.4 Một số lưu ý giao tiếp với cá nhân, tổ chức 110 Kỹ hướng dẫn cá nhân, tổ chức chuẩn bị, kê khai, bổ sung hồ sơ công chức làm việc Bộ phận tiếp nhận trả kết 111 VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 4.1 Những kỹ hướng dẫn cá nhân, tổ chức chuẩn bị, kê khai, bổ sung hồ sơ 111 4.2 Những sai lầm thường gặp hướng dẫn cá nhân, tổ chức 112 4.3 Các tình hướng dẫn 113 CHUYÊN ĐỀ 6: ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 115 TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 115 I KHÁI QUÁT VỀ CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 115 Khái niệm Chính phủ điện tử 115 Mục tiêu lợi ích Chính phủ điện tử 115 II QUY ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ VỀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH VÀ PHÁT TRIỂN CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ 117 III MỘT SỐ KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC 123 Sử dụng phần mềm quản lý văn điều hành 123 Cung cấp dịch vụ công trực tuyến 128 a) Đánh giá chung cung cấp dịch vụ công trực tuyến 128 b) Nguyên nhân hạn chế giải pháp khắc phục 129 ISO điện tử 131 a) Khái niệm ISO 131 b) Những khó khăn, bất cập việc triển khai ISO truyền thống 132 c) ISO điện tử - hiệu quả, nhanh tiết kiệm 132 Áp dụng chữ ký số 134 a) Các quy định pháp luật chữ ký số 134 b) Những khó khăn q trình thực chữ ký số 136 c) Các yếu tố để triển khai ứng dụng tốt việc sử dụng chữ ký số 137 Lưu trữ điện tử 137 a) Khái niệm “lưu trữ điện tử” 138 b) Hệ thống lưu trữ điện tử 138 c) Các dạng lưu trữ điện tử 140 d) Tổ chức lưu trữ điện tử 141 đ) Các nguyên tắc xây dựng kho lưu trữ điện tử: 141 CHUYÊN ĐỀ 7: KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN CHUNG TAY THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 143 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN 143 Khái niệm tuyên truyền, vận động nhân dân: 143 Mục đích, ý nghĩa tuyên truyền, vận động nhân dân: 144 Vai trò tuyên truyền, vận động nhân dân: 146 II KỸ NĂNG TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG NHÂN DÂN 149 Kỹ tuyên truyền tuyên truyền viên: 149 VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ Kỹ vận động nhân dân cán bộ, công chức: 158 PHỤ LỤC 161 MỘT SỐ VĂN BẢN QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH PHỦ CHỈ ĐẠO CƠNG TÁC CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH 161 Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 161 Kế hoạch cải cách hành giai đoạn 2016-2020 Chính phủ 176 Nghị Chính phủ Chính phủ điện tử 190 Nghị định Chính phủ kiểm sốt thủ tục hành 205 Nghị định Chính phủ chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập 235 Tài liệu tham khảo 253 VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ PHẦN MỘT KIẾN THỨC VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CHUYÊN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH I CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Khái niệm cải cách hành nhà nước Theo nghĩa rộng, cải cách hành hiểu trình thay đổi bản, lâu dài, liên tục bao gồm cấu quyền lực hành pháp tất hoạt động có ý thức máy nhà nước nhằm đạt hợp tác phận nhân mục đích chung cộng đồng phối hợp nguồn lực để tạo hiệu lực, hiệu quản lý sản phẩm (dịch vụ hàng hóa) phục vụ nhân dân thông qua phương thức tổ chức thực quyền lực Hiểu theo nghĩa này, cải cách hành thay đổi thiết kế có chủ định nhằm cải tiến cách khâu hoạt động quản lý máy nhà nước: Lập kế hoạch, định thể chế, tổ chức, công tác cán bộ, tài chính, huy, phối hợp, kiểm tra thông tin đánh giá Theo nghĩa hẹp, cải cách hành hiểu q trình thay đổi nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hành chính, cải tiến tổ chức, chế độ phương pháp hành cũ, xây dựng chế độ phương thức hành lĩnh vực quản lý máy hành nhà nước Theo tài liệu Liên Hợp Quốc (1971) cải cách hành cố gắng có chủ định nhằm đưa thay đổi vào hệ thống hành nhà nước thơng qua cải cách có hệ thống phương thức để cải tiến bốn yếu tố cấu thành hành cơng: Thể chế, cấu tổ chức, nhân sự, tài cơng Theo Bộ Nội vụ: Cải cách hành thay đổi có kế hoạch, theo mục tiêu định, xác định quan nhà nước có thẩm quyền; Tóm lại, cải cách hành nhà nước (CCHC) tạo thay đổi yếu tố cấu thành hành nhằm làm cho quan hành nhà nước hoạt động hiệu lực, hiệu hơn, phục vụ nhân dân, phục vụ xã hội tốt Cải cách hành khơng làm thay đổi chất hệ thống hành chính, mà làm cho hệ thống trở nên hiệu hơn, phục vụ nhân dân tốt so với trước Sự cần thiết cải cách hành nhà nước Hệ thống hành nhà nước ln q trình động, vừa bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực xã hội, vừa tìm cách thức ứng với thay đổi xã hội, kinh tế Đến lúc đó, yếu tố hành khơng có thay đổi, cải cách trở thành lực cản, làm cho VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ hiệu lực, hiệu hành nhà nước đi, lúc hành cần phải cải cách cách tổng thể cải cách số yếu tố bất cập Cải cách hành nước ta diễn khuôn khổ cải cách nhà nước theo hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, tiền đề quan trọng để thực thành công trình đổi lãnh đạo Đảng Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc cần phải đẩy mạnh cải cách hành nước ta là: - Quá trình chuyển đổi kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN Cải cách hành hướng tới việc nâng cao khả hoạt động máy hành để giúp cho q trình quản lý xã hội Nhà nước tốt hơn, trước hết quản lý kinh tế, định hướng cho kinh tế phát triển theo định hướng Nhà nước Mỗi kinh tế cần phải quản lý theo cách thức riêng Quản lý nhà nước kinh tế kinh tế phát triển ổn định, theo định hướng, khắc phục giảm thiểu nhược điểm chế thị trường Sự phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trường, cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ địi hỏi Nhà nước, mà trực tiếp hành phải hồn thiện thể chế nâng cao hiệu lực pháp lý theo chế để đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh bền vững theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đặc biệt phải điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ quan hành việc thực chức quản lí nhà nước - Những bất cập cịn tồn hành Nền hành nhà nước nước ta trình đổi tồn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu chế quản lý nhu cầu nhân dân, hiệu lực, hiệu quản lý chưa cao, thể mặt: + Chức năng, nhiệm vụ máy hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa xác định thật rõ phù hợp; phân công, phân cấp ngành, cấp chưa thật rành mạch; + Hệ thống thể chế hành chưa đồng bộ, cịn chồng chéo thiếu thống nhất; thủ tục hành nhiều lĩnh vực cịn rườm rà, phức tạp; trật tự, kỷ cương chưa nghiêm; + Tổ chức máy cồng kềnh, nhiều tầng nấc; phương thức quản lý hành vừa tập trung quan liêu lại vừa phân tán, chưa thông suốt; chưa có chế, sách tài thích hợp với hoạt động quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức làm dịch vụ công; + Đội ngũ cán bộ, cơng chức cịn nhiều điểm yếu phẩm chất, tinh thần trách nhiệm, lực chuyên mơn, kỹ hành chính; phong cách làm việc chậm đổi mới; tệ quan liêu, tham nhũng, sách nhiễu nhân dân diễn phận cán bộ, cơng chức; VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ + Bộ máy hành địa phương sở chưa thực gắn bó với dân, không nắm vấn đề cộm địa bàn, lúng túng, bị động xử lý tình phức tạp + Chế độ quản lí tài khơng phù hợp với chế thị trường Việc sử dụng quản lí nguồn tài cơng chưa chặt chẽ, lãng phí hiệu - Q trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế Tồn cầu hố q trình khách quan có ảnh hưởng sâu rộng đến tất quốc gia Q trình khiến cho quốc gia tồn giới trở nên gần hơn, quan hệ với chặt chẽ thẩm thấu, phụ thuộc vào nhiều Các quốc gia đứng trước nhiều hội phải đối mặt với nhiều thách thức tầm quốc tế Hội nhập quốc tế đòi hỏi quốc gia để tận dụng hội, đồng thời hạn chế thách thức tồn cầu hố để phát triển Bộ máy hành quốc gia phải vận động nhanh nhạy để tăng cường khả cạnh tranh quốc gia q trình hội nhập phân cơng lao động mang tính tồn cầu Điều địi hỏi thể chế hành đội ngũ cán phải thích ứng với pháp luật thông lệ quốc tế, đồng thời giữ vững độc lập, tự chủ, bảo vệ lợi ích quốc gia - Sự phát triển khoa học-công nghệ Những ảnh hưởng cách mạng kỹ thuật – công nghệ có ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội, có hoạt động quản lý Những biến đổi đặt trước hành truyền thống thách thức mới, đòi hỏi phải cải cách hành chính, xếp lại máy, đổi phương pháp quản lí nhân để theo kịp tiến chung giới - Địi hỏi cơng dân xã hội Nhà nước ngày cao Công đổi đạt nhiều thành tựu, nâng cao mức sống nhận thức người dân Trong bối cảnh đó, địi hỏi người dân hoạt động nhà nước ngày cao Nhân dân đòi hỏi mong muốn thực quyền làm chủ hợp pháp cách đầy đủ, yên ổn sinh sống, làm ăn môi trường an ninh, trật tự dân chủ, không bị phiền hà, sách nhiễu, đảm bảo cung cấp dịch vụ cơng cách đầy đủ có chất lượng Điều địi hỏi nhà nước phải phát huy dân chủ, thu hút tham gia người dân vào quản lí nhà nước phải cơng khai, minh bạch hoạt động II CHỦ TRƯƠNG, QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN CỦA CHÍNH PHỦ Chủ trương, quan điểm Đảng cải cách hành nhà nước Việc hình thành chủ trương, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách hành xác định nội dung, phương hướng, giải pháp thực cải cách hành giai đoạn q trình tìm tịi, sáng tạo VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ khơng ngừng đường lối đổi toàn diện đất nước khởi đầu từ Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1986 Từ xác định nguyên nhân tình hình khủng hoảng kinh tế - xã hội trầm trọng, Đại hội VI rõ nguyên nhân nguyên nhân công tác tổ chức đề chủ trương: thực cải cách lớn tổ chức máy quan Nhà nước, theo phương hướng: xây dựng thực chế quản lý nhà nước thể quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động tất cấp Tăng cường máy nhà nước từ trung ương đến địa phương sở thành hệ thống thống nhất, có phân định rành mạch nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp theo nguyên tắc tập trung dân chủ, phân biệt chức quản lý hành - kinh tế với quản lý sản xuất - kinh doanh, kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương vùng lãnh thổ, phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Thực quy chế làm việc khoa học, có hiệu suất cao; xây dựng máy gọn nhẹ, có chất lượng cao với đội ngũ cán có phẩm chất trị lực quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, quản lý xã hội Thực Nghị Đại hội VI, tổ chức máy nhà nước xếp lại bước theo hướng gọn nhẹ, bớt đầu mối Tuy nhiên, nhìn chung tổ chức biên chế máy nhà nước cồng kềnh, nặng nề Chính vậy, Đại hội VII xác định: Tiếp tục cải cách máy nhà nước theo phương hướng: Nhà nước thực dân, dân dân Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, lãnh đạo Đảng; tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực thống quyền lực phân công, phân cấp rành mạch; máy tinh giản, gọn nhẹ họat động có chất lượng cao sở ứng dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, quản lý Trên sở đó, cần tập trung làm tốt số việc: - Sửa đổi Hiến pháp, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Tiếp tục sửa đổi xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế, văn hóa, xã hội, hình sự, dân sự, hành chính, quyền nghĩa vụ cơng dân… Nâng cao trình độ quan nhà nước xây dựng luật pháp, sớm ban hành luật trình tự xây dựng, ban hành tổ chức thực pháp luật, đảm bảo cho Nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật Thường xuyên giáo dục pháp luật, xây dựng ý thức sống làm việc theo pháp luật nhân dân - Cải tiến tổ chức hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân để làm chức quy định Đổi tiêu chuẩn đại biểu, chế độ bầu cử quy chế hoạt động Quốc hội Hội đồng nhân dân - Sửa đổi cấu tổ chức phương thức họat động Chính phủ, coi trọng bàn bạc tập thể đồng thời đề cao trách nhiệm quyền hạn cá nhân người đứng đầu Chính phủ, đứng đầu máy quản lý điều hành - Xác định lại chức năng, nhiệm vụ cấp tỉnh, huyện, xã để xếp lại tổ chức cấp; đề cao quyền chủ động trách nhiệm địa phương, đồng thời đảm bảo đạo thống trung ương, xây dựng quyền xã, phường vững mạnh VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 10 báo cáo tốn tài hàng năm, thực kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch, việc triển khai quy chế dân chủ, định vấn đề quan trọng khác đơn vị theo quy định pháp luật Hội đồng quản lý có từ 05 đến 11 thành viên; Chủ tịch thành viên Hội đồng quản lý quan có thẩm quyền định thành lập đơn vị bổ nhiệm; Hội đồng quản lý có đại diện quan quản lý cấp Thủ tục thành lập, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức phê duyệt quy chế hoạt động Hội đồng quản lý đơn vị nghiệp công, mối quan hệ Hội đồng quản lý với người đứng đầu đơn vị nghiệp công quan quản lý cấp theo hướng dẫn Bộ Nội vụ Mục 2: GIÁ, PHÍ DỊCH VỤ SỰ NGHIỆP CƠNG Điều Giá, phí dịch vụ nghiệp công Giá dịch vụ nghiệp công a) Dịch vụ nghiệp cơng khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước - Đơn vị nghiệp công xác định giá dịch vụ nghiệp công theo chế thị trường, định khoản thu, mức thu bảo đảm bù đắp chi phí hợp lý, có tích lũy theo quy định pháp luật lĩnh vực; - Riêng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh dịch vụ giáo dục, đào tạo sở khám bệnh, chữa bệnh, sở giáo dục, đào tạo Nhà nước thực theo quy định pháp luật giá b) Dịch vụ nghiệp công sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước - Giá dịch vụ nghiệp công xác định sở định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí quan có thẩm quyền ban hành lộ trình tính đủ chi phí theo quy định Điều 10 Nghị định này, chi phí tiền lương giá dịch vụ nghiệp cơng tính theo mức lương sở, hệ số tiền lương ngạch, bậc, chức vụ đơn vị nghiệp công định mức lao động Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền; - Phương pháp định giá quan có thẩm quyền định giá dịch vụ nghiệp cơng thực theo quy định pháp luật giá; - Trong phạm vi khung giá dịch vụ nghiệp công quan nhà nước có thẩm quyền quy định, đơn vị nghiệp công định mức giá cụ thể cho loại dịch vụ; trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền quy định cụ thể giá dịch vụ nghiệp công, đơn vị thu theo mức giá quy định Phí dịch vụ nghiệp cơng Dịch vụ nghiệp cơng thuộc danh mục thu phí thực theo quy định pháp luật phí, lệ phí Đơn vị nghiệp cơng thu phí theo mức thu quan nhà nước có thẩm quyền quy định VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 239 Điều 10 Lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng a) Đến năm 2016: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp (chưa tính chi phí quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định); b) Đến năm 2018: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp chi phí quản lý (chưa tính chi phí khấu hao tài sản cố định); c) Đến năm 2020: Tính đủ chi phí tiền lương, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý chi phí khấu hao tài sản cố định Căn vào tình hình thực tế, đơn vị nghiệp cơng thực trước lộ trình giá dịch vụ nghiệp công quy định Khoản Điều Các Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định giá dịch vụ nghiệp công Khoản Điều Nghị định này, khả cân đối ngân sách nhà nước khả chi trả người hưởng thụ, quy định lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp cơng trình cấp có thẩm quyền ban hành ban hành theo thẩm quyền Điều 11 Danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước Danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền ban hành: a) Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Trung ương xác định danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước ngành, lĩnh vực quản lý trình Thủ tướng Chính phủ quy định, sau có ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư; b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước theo phân cấp thuộc phạm vi quản lý địa phương (trừ danh mục dịch vụ nghiệp cơng Thủ tướng Chính phủ ban hành Điểm a Khoản Điều này) Căn danh mục dịch vụ nghiệp công quy định Khoản Điều này, Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cho quan cấp lựa chọn đơn vị nghiệp công để cung ứng dịch vụ nghiệp cơng theo hình thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu theo quy định Mục 3: TỰ CHỦ VỀ TÀI CHÍNH Điều 12 Tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư Nguồn tài đơn vị VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 240 a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí; b) Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định (phần để lại chi thường xuyên chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí); c) Nguồn thu khác theo quy định pháp luật (nếu có); d) Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nhiệm vụ khơng thường xun (nếu có), gồm: Kinh phí thực nhiệm vụ khoa học cơng nghệ (đối với đơn vị tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, đề án khác; kinh phí đối ứng thực dự án theo định cấp có thẩm quyền; vốn đầu tư phát triển; kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực nhiệm vụ đột xuất quan có thẩm quyền giao; đ) Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật Sử dụng nguồn tài a) Chi đầu tư từ Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, nguồn vốn vay nguồn tài hợp pháp khác - Căn nhu cầu đầu tư khả cân đối nguồn tài chính, đơn vị chủ động xây dựng danh mục dự án đầu tư, báo cáo quan có thẩm quyền phê duyệt Trên sở danh mục dự án đầu tư phê duyệt, đơn vị định dự án đầu tư, bao gồm nội dung quy mô, phương án xây dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theo quy định pháp luật đầu tư - Đơn vị nghiệp công vay vốn tín dụng ưu đãi Nhà nước hỗ trợ lãi suất cho dự án đầu tư sử dụng vốn vay tổ chức tín dụng theo quy định - Căn yêu cầu phát triển đơn vị, Nhà nước xem xét bố trí vốn cho dự án đầu tư triển khai, dự án đầu tư khác theo định cấp có thẩm quyền b) Chi thường xuyên: Đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài giao tự chủ quy định Điểm a, Điểm b (phần để lại chi thường xuyên) Điểm c Khoản Điều để chi thường xuyên Một số nội dung chi quy định sau: - Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn thu đơn vị (ngân sách nhà nước không cấp bổ sung) - Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 241 Đối với nội dung chi có định mức chi theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền: Căn vào khả tài chính, đơn vị định mức chi cao thấp mức chi quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quy định quy chế chi tiêu nội đơn vị; Đối với nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định quan nhà nước có thẩm quyền: Căn tình hình thực tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội phải chịu trách nhiệm định - Trích khấu hao tài sản cố định theo quy định Tiền trích khấu hao tài sản hình thành từ nguồn vốn ngân sách nhà nước có nguồn gốc từ ngân sách hạch toán vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp c) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định Luật Ngân sách nhà nước pháp luật hành nguồn kinh phí quy định Điểm b (phần để lại chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí), Điểm d Điểm đ Khoản Điều d) Đơn vị nghiệp công phải thực quy định Nhà nước mức chi, tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô; tiêu chuẩn, định mức nhà làm việc; tiêu chuẩn, định mức trang bị điện thoại công vụ nhà riêng điện thoại di động; chế độ cơng tác phí nước ngồi; chế độ tiếp khách nước hội thảo quốc tế Việt Nam Phân phối kết tài năm a) Hàng năm, sau hạch tốn đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi thường xun (nếu có), đơn vị sử dụng theo trình tự sau: - Trích tối thiểu 25% để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp; - Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập: Đơn vị tự định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (khơng khống chế mức trích); - Trích lập Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi tối đa không tháng tiền lương, tiền công thực năm đơn vị; - Trích lập Quỹ khác theo quy định pháp luật; - Phần chênh lệch thu lớn chi lại (nếu có) sau trích lập quỹ theo quy định bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp b) Sử dụng Quỹ - Quỹ phát triển hoạt động nghiệp: Để đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc; phát triển lực hoạt động nghiệp; chi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ; đào tạo nâng cao nghiệp vụ chun mơn cho người lao động đơn vị; góp vốn liên doanh, liên kết với tổ chức, cá nhân nước (đối với đơn vị giao VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 242 vốn theo quy định) để tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao khoản chi khác (nếu có) - Quỹ bổ sung thu nhập: Để chi bổ sung thu nhập cho người lao động năm dự phòng chi bổ sung thu nhập cho người lao động năm sau trường hợp nguồn thu nhập bị giảm Việc chi bổ sung thu nhập cho người lao động đơn vị thực theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất lượng hiệu công tác Hệ số thu nhập tăng thêm chức danh lãnh đạo đơn vị nghiệp công tối đa không lần hệ số thu nhập tăng thêm bình quân thực người lao động đơn vị - Quỹ khen thưởng: Để thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân đơn vị (ngoài chế độ khen thưởng theo quy định Luật Thi đua khen thưởng) theo hiệu cơng việc thành tích đóng góp vào hoạt động đơn vị Mức thưởng thủ trưởng đơn vị định theo quy chế chi tiêu nội đơn vị - Quỹ phúc lợi: Để xây dựng, sửa chữa cơng trình phúc lợi; chi cho hoạt động phúc lợi tập thể người lao động đơn vị; trợ cấp khó khăn đột xuất cho người lao động, kể trường hợp nghỉ hưu, nghỉ sức; chi thêm cho người lao động thực tinh giản biên chế c) Mức trích cụ thể quỹ quy định Điểm a Khoản việc sử dụng quỹ thủ trưởng đơn vị định theo quy chế chi tiêu nội phải công khai đơn vị Điều 13 Tự chủ tài đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên Nguồn tài đơn vị a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp công, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá tính đủ chi phí; b) Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định (phần để lại chi hoạt động thường xuyên chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí); c) Nguồn thu khác theo quy định pháp luật (nếu có); d) Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho nhiệm vụ không thường xuyên quy định Điểm d Khoản Điều 12 Nghị định (nếu có); đ) Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật Sử dụng nguồn tài chính: a) Chi thường xuyên: Đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài giao tự chủ quy định Điểm a, Điểm b (phần để lại chi hoạt động thường VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 243 xuyên) Điểm c Khoản Điều để chi thường xuyên theo quy định Điểm b Khoản Điều 12 Nghị định này; b) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định Luật Ngân sách nhà nước pháp luật hành nguồn kinh phí quy định Điểm b (phần để lại chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí), Điểm d Điểm đ Khoản Điều Phân phối kết tài năm theo quy định Khoản Điều 12 Riêng trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp lương Nhà nước quy định Điều 14 Tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng tự bảo đảm phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí) Nguồn tài đơn vị a) Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ nghiệp cơng; b) Nguồn thu phí theo pháp luật phí, lệ phí để lại chi theo quy định (phần để lại chi hoạt động thường xuyên chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí); c) Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu giá, phí dịch vụ nghiệp cơng; d) Nguồn thu khác theo quy định pháp luật (nếu có); đ) Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực nhiệm vụ không thường xuyên quy định Điểm d Khoản Điều 12 Nghị định (nếu có); e) Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật Sử dụng nguồn tài đơn vị a) Chi thường xuyên: Đơn vị chủ động sử dụng nguồn tài giao tự chủ quy định Điểm a, Điểm b (phần để lại chi hoạt động thường xuyên), Điểm c Điểm d Khoản Điều để chi thường xuyên Một số nội dung chi quy định sau: - Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn theo quy định; trường hợp thiếu, ngân sách nhà nước cấp bổ sung; - Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Căn vào nhiệm vụ giao khả nguồn tài chính, đơn vị định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý, tối đa không vượt mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 244 b) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định Luật Ngân sách nhà nước pháp luật hành nguồn kinh phí quy định Điểm b (phần để lại chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí), Điểm đ Điểm e Khoản Điều Phân phối kết tài năm a) Hàng năm, sau hạch tốn đầy đủ khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần chênh lệch thu lớn chi hoạt động thường xuyên (nếu có), đơn vị sử dụng theo trình tự sau: - Trích tối thiểu 15% để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp; - Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp lương Nhà nước quy định; - Trích lập Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi tối đa không tháng tiền lương, tiền công thực năm đơn vị; - Trích lập Quỹ khác theo quy định pháp luật; - Phần chênh lệch thu lớn chi lại (nếu có) sau trích lập quỹ theo quy định bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp Trường hợp chênh lệch thu lớn chi nhỏ lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực năm, đơn vị định sử dụng theo trình tự sau: Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập; Quỹ phát triển hoạt động nghiệp, Quỹ khen thưởng, Quỹ phúc lợi, Quỹ khác (nếu có) b) Mức trích cụ thể quỹ theo quy định Điểm a Khoản việc sử dụng quỹ thủ trưởng đơn vị định theo quy chế chi tiêu nội phải công khai đơn vị Nội dung chi từ quỹ thực theo quy định Điểm b Khoản Điều 12 Nghị định Điều 15 Tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu nguồn thu thấp) Nguồn tài đơn vị a) Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên sở số lượng người làm việc định mức phân bổ dự toán cấp có thẩm quyền phê duyệt; b) Nguồn thu khác (nếu có); c) Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực nhiệm vụ không thường xuyên quy định Điểm d Khoản Điều 12 Nghị định (nếu có); d) Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định pháp luật Nội dung chi đơn vị VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 245 a) Chi thường xuyên: Đơn vị sử dụng nguồn tài giao tự chủ quy định Điểm a, Điểm b Khoản Điều để chi thường xuyên Một số nội dung chi quy định sau: - Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp Nhà nước quy định đơn vị nghiệp công Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền lương tăng thêm từ nguồn theo quy định, bao gồm nguồn ngân sách nhà nước cấp bổ sung; - Chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý: Đơn vị định mức chi tối đa không vượt mức chi quan nhà nước có thẩm quyền quy định b) Chi nhiệm vụ không thường xuyên: Đơn vị chi theo quy định Luật Ngân sách nhà nước pháp luật hành nguồn kinh phí quy định Điểm c Điểm d Khoản Điều Sử dụng kinh phí tiết kiệm chi thường xuyên a) Hàng năm, sau trang trải khoản chi phí, nộp thuế khoản nộp ngân sách nhà nước khác (nếu có) theo quy định, phần kinh phí tiết kiệm chi thường xun (nếu có), đơn vị sử dụng theo trình tự sau: - Trích tối thiểu 5% để lập Quỹ phát triển hoạt động nghiệp; - Trích lập Quỹ bổ sung thu nhập tối đa không 01 lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ khoản phụ cấp lương Nhà nước quy định; - Trích lập Quỹ khen thưởng Quỹ phúc lợi tối đa không 01 tháng tiền lương, tiền công thực năm đơn vị; - Trích lập Quỹ khác theo quy định pháp luật; Trường hợp chênh lệch thu lớn chi nhỏ lần quỹ tiền lương ngạch, bậc, chức vụ thực năm, đơn vị định mức trích vào quỹ cho phù hợp theo quy chế chi tiêu nội đơn vị b) Mức trích cụ thể quỹ theo quy định Điểm a Khoản việc sử dụng quỹ thủ trưởng đơn vị định theo quy chế chi tiêu nội phải công khai đơn vị Nội dung chi từ quỹ thực theo quy định Điểm b Khoản Điều 12 Nghị định Điều 16 Tự chủ giao dịch tài Mở tài khoản giao dịch a) Đơn vị nghiệp công mở tài khoản tiền gửi Ngân hàng thương mại Kho bạc Nhà nước để phản ánh khoản thu, chi hoạt động dịch vụ nghiệp công không sử dụng ngân sách nhà nước Lãi tiền gửi nguồn thu đơn vị bổ sung vào Quỹ phát triển hoạt động nghiệp bổ sung vào quỹ khác theo quy định pháp luật, không bổ sung vào Quỹ bổ sung thu nhập; VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 246 b) Các khoản kinh phí thuộc ngân sách nhà nước, khoản thu dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước, khoản thu phí theo pháp luật phí, lệ phí, đơn vị mở tài khoản Kho bạc Nhà nước để phản ánh Vay vốn, huy động vốn Đơn vị nghiệp cơng có hoạt động dịch vụ vay vốn tổ chức tín dụng, huy động vốn cán bộ, viên chức đơn vị để đầu tư mở rộng nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp, tổ chức hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Riêng đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư vay vốn, huy động vốn để đầu tư, xây dựng sở vật chất theo quy định Điểm a Khoản Điều 12 Nghị định Khi thực vay vốn, huy động vốn, đơn vị nghiệp cơng phải có phương án tài khả thi, tự chịu trách nhiệm trả nợ vay, lãi vay theo quy định; chịu trách nhiệm trước pháp luật hiệu việc vay vốn, huy động vốn Điều 17 Nghĩa vụ tài chính, quản lý tài sản Nhà nước quy chế chi tiêu nội đơn vị nghiệp công Đơn vị nghiệp cơng có hoạt động dịch vụ thực đăng ký, kê khai, nộp đủ thuế khoản thu ngân sách khác (nếu có) theo quy định pháp luật Đơn vị nghiệp cơng có trách nhiệm quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước Đơn vị nghiệp công có trách nhiệm xây dựng ban hành Quy chế chi tiêu nội bộ, gửi quan quản lý cấp Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận Quy chế, trường hợp Quy chế có quy định không phù hợp với quy định Nhà nước, quan quản lý cấp có ý kiến văn yêu cầu đơn vị điều chỉnh lại cho phù hợp Sau thời hạn nêu trên, quan quản lý cấp khơng có ý kiến, đơn vị triển khai thực theo Quy chế, đồng thời gửi quan tài cấp để theo dõi, giám sát thực hiện, Kho bạc Nhà nước nơi đơn vị mở tài khoản giao dịch để làm kiểm soát chi Mục 4: LẬP, CHẤP HÀNH DỰ TOÁN THU, CHI Điều 18 Lập dự toán Lập dự toán đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư; đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên a) Hàng năm vào kết thực số lượng, khối lượng dịch vụ; tình hình thu, chi hoạt động cung cấp dịch vụ nghiệp công dịch vụ khác năm hành; yêu cầu nhiệm vụ năm kế hoạch, đơn vị lập kế hoạch số lượng, khối lượng dịch vụ dự toán thu, chi báo cáo quan quản lý cấp trên; b) Đối với dịch vụ nghiệp công Nhà nước đặt hàng: Hàng năm đơn giá, số lượng, khối lượng dịch vụ nghiệp công đặt hàng theo VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 247 hướng dẫn Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, đơn vị lập dự toán gửi quan quản lý cấp theo quy định Lập dự toán đơn vị nghiệp công tự bảo đảm phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí): Căn tình hình thực năm hành, nhiệm vụ năm kế hoạch, đơn vị lập kế hoạch số lượng, khối lượng dịch vụ nghiệp cơng dự tốn thu, chi (bao gồm phần kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ giá, phí dịch vụ nghiệp cơng chưa kết cấu đủ chi phí) báo cáo quan quản lý cấp theo quy định Lập dự tốn đơn vị nghiệp cơng Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu nguồn thu thấp): Căn tình hình thực năm hành, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao năm kế hoạch, số lượng người làm việc cấp có thẩm quyền phê duyệt, chế độ chi tiêu hành, đơn vị lập dự toán thu, chi gửi quan quản lý cấp theo quy định Lập dự tốn thu, chi phí theo pháp luật phí, lệ phí, nhiệm vụ khơng thường xuyên theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Hàng năm, vào dự toán thu, chi đơn vị nghiệp công xây dựng, quan quản lý cấp có trách nhiệm xem xét, tổng hợp dự toán thu, chi đơn vị gửi quan tài quan có liên quan theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Điều 19 Phân bổ giao dự toán Việc phân bổ giao dự toán quan quản lý cấp cho đơn vị nghiệp công thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Căn lộ trình tính giá dịch vụ nghiệp công quy định Khoản Điều 10 Nghị định này, quan quản lý cấp thực đặt hàng đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên; đặt hàng, giao kinh phí hỗ trợ từ ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp công tự bảo đảm phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ nghiệp cơng theo giá, phí chưa tính đủ chi phí) Đối với đơn vị nghiệp công Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ cấp có thẩm quyền giao, khơng có nguồn thu nguồn thu thấp): Cơ quan quản lý cấp thực giao dự toán ổn định thời gian năm điều chỉnh Nhà nước thay đổi nhiệm vụ, chế sách theo quy định Chương III TỔ CHỨC THỰC HIỆN VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 248 Điều 20 Giao quyền tự chủ cho đơn vị nghiệp công Đơn vị nghiệp công xây dựng phương án tự chủ phù hợp với kế hoạch điều kiện thực tế đơn vị, báo cáo quan quản lý cấp để phê duyệt, sau có ý kiến văn quan tài cung cấp Việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho đơn vị nghiệp công quy định Chương II Nghị định ổn định thời gian năm Trường hợp nguồn thu, nhiệm vụ đơn vị có biến động làm thay đổi mức độ tự chủ tài chính, đơn vị báo cáo quan quản lý cấp để xem xét điều chỉnh mức độ tự chủ cho đơn vị trước thời hạn Điều 21 Điều kiện, nội dung, yêu cầu để đơn vị nghiệp công vận dụng chế tài doanh nghiệp Đơn vị nghiệp công tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư vận dụng chế tài doanh nghiệp (công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ), đáp ứng đủ điều kiện sau: a) Hoạt động dịch vụ nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước khơng bao cấp; b) Giá dịch vụ nghiệp cơng tính đủ chi phí (bao gồm trích khấu hao tài sản cố định); c) Được Nhà nước xác định giá trị tài sản giao vốn cho đơn vị quản lý theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; d) Hạch toán kế toán theo quy định chuẩn mực kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Nội dung vận dụng chế tài doanh nghiệp a) Được xác định vốn điều lệ bảo toàn vốn; b) Được vay vốn, huy động vốn, đầu tư vốn đơn vị theo quy định pháp luật; c) Quản lý, sử dụng, trích khấu hao tài sản cố định theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp; d) Quản lý doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận; thực chế độ kế toán, thống kê áp dụng doanh nghiệp Đơn vị nghiệp công đáp ứng đủ điều kiện Khoản Điều này, xây dựng Đề án vận dụng chế tài doanh nghiệp, báo cáo Bộ, quan Trung ương, địa phương để phê duyệt theo phân cấp Chi phí xây dựng Đề án chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc vận dụng chế tài doanh nghiệp ngân sách nhà nước đảm bảo theo phân cấp VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 249 Các Bộ, quan Trung ương xem xét định đơn vị nghiệp công trực thuộc vận dụng chế tài doanh nghiệp, sau có ý kiến văn Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh (hoặc quan cấp theo phân cấp) xem xét định đơn vị nghiệp công trực thuộc vận dụng chế tài doanh nghiệp, sau có ý kiến văn quan tài địa phương Căn quy định Khoản Điều này, Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi thẩm quyền đạo đơn vị nghiệp cơng rà sốt, xây dựng lộ trình để đơn vị nghiệp cơng đủ điều kiện vận dụng chế tài doanh nghiệp Điều 22 Trách nhiệm Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Căn quy định Nghị định này: a) Các Bộ: Giáo dục Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội, Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thông tin Truyền thông, Y tế, Khoa học Cơng nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ Bộ, quan liên quan xây dựng trình Chính phủ sửa đổi, ban hành Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lĩnh vực b) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ Bộ, quan liên quan xây dựng trình Chính phủ ban hành Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập lĩnh vực nghiệp kinh tế nghiệp khác Các Bộ, quan Trung ương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ theo thẩm quyền giao rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng, chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ nghiệp công; hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công; thực tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hoạt động cung ứng dịch vụ nghiệp công tổ chức thực nội dung khác trách nhiệm quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp công đơn vị nghiệp công quy định Điều Nghị định Trong năm 2015, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan Trung ương có trách nhiệm: a) Trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công theo ngành, lĩnh vực; danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý; b) Ban hành theo thẩm quyền định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng lĩnh vực dịch vụ nghiệp công Nhà nước quản lý, làm sở ban hành giá dịch vụ nghiệp cơng tính đủ chi phí quy định Điều Nghị định VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 250 Trong năm 2015, Bộ Nội vụ có trách nhiệm hướng dẫn thành lập hoạt động Hội đồng quản lý; hướng dẫn nguyên tắc, phương pháp xác định vị trí việc làm; thẩm quyền, trình tự, thủ tục định số lượng vị trí việc làm; hướng dẫn đơn vị nghiệp công chưa xây dựng vị trí việc làm cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp xác định số lượng người làm việc sở định biên bình quân năm trước Bộ Tài có trách nhiệm thay đổi phương thức bố trí dự tốn ngân sách cho đơn vị nghiệp công phù hợp với chế tự chủ tài quy định Nghị định Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi thẩm quyền có trách nhiệm ban hành năm 2015: Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công lĩnh vực; danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng lĩnh vực dịch vụ nghiệp công, làm sở ban hành giá dịch vụ nghiệp cơng tính đủ chi phí quy định Điều Nghị định Điều 23 Trách nhiệm Thủ trưởng đơn vị nghiệp công Chịu trách nhiệm trước quan quản lý cấp trực tiếp trước pháp luật định thực quyền tự chủ nhiệm vụ, tổ chức máy, nhân tài đơn vị Bảo đảm chất lượng dịch vụ nghiệp cơng theo tiêu chí, tiêu chuẩn quan nhà nước có thẩm quyền quy định Xây dựng tổ chức thực quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế sử dụng tài sản, quy chế dân chủ sở, quy chế cơng khai tài chính, kiểm tốn nội theo quy định Tổ chức, thực quản lý, sử dụng viên chức theo quy định pháp luật viên chức Quản lý, bảo toàn phát triển vốn, tài sản Nhà nước giao, thực chế độ hạch tốn kế tốn, thống kê, thơng tin, báo cáo hoạt động, kiểm tốn theo quy định Trình quan có thẩm quyền định thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Hội đồng quản lý theo quy định Thực quy định cơng khai, trách nhiệm giải trình hoạt động đơn vị theo quy định pháp luật Điều 24 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 06 tháng năm 2015 thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập; làm sở để xây dựng Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp lĩnh vực VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 251 Trong chưa ban hành sửa đổi Nghị định quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lĩnh vực cụ thể theo quy định Khoản Điều này, đơn vị nghiệp công theo lĩnh vực tiếp tục thực chế tự chủ theo quy định Nghị định số43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Nghị định số 115/2005/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2005 Chính phủ quy định chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức khoa học công nghệ công lập Nghị định số 96/2010/NĐ-CP ngày 20 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 115/2005/NĐCP Chính phủ; Nghị định số 85/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2012 Chính phủ chế hoạt động, chế tài đơn vị nghiệp y tế công lập giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh công lập Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phịng Tổng Bí thư; - Văn phịng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Trợ lý TTg, TGĐ Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTTH (3b) VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng 252 Tài liệu tham khảo - Tài liệu Bồi dưỡng công chức chuyên trách cải cách hành năm 2013 (Vụ Cải cách hành – Bộ Nội vụ) - Quản lý cơng (Nhà xuất trị hành – Hà Nội 2013) - Tài liệu bồi dưỡng chức danh lãnh đạo tỉnh Bắc Giang (Bộ Nội vụ UNDP năm 2016) - Tài liệu bồi dưỡng công chức lãnh đạo, quản lý, cải cách hành tỉnh Hà Tĩnh (Bộ Nội vụ - UNDP năm 2016) - Luật Tiếp công dân năm 2013 - Nghị số 20 - NQ/TW, Hội nghị lần thứ BCH TW (khóa X) “Về tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” - Kỹ tuyên truyền lời tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức báo cáo viên (Đinh Thị Mai, Hà Nội, 2013) - Kỹ phối hợp hoạt động quản lý hành (Học viện Hành Quốc gia, DANIDA-NAPA, Hà Nội, 2006) - Giao tiếp kinh doanh (Vũ Thị Phượng Dương Quang Huy: NXB Tài Chính, 2006) - Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ - Quyết định số 225/QĐ-TTg ngày 04/02/2016 Thủ tướng Chính phủ -Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ -Văn hợp số 10272/VBHN-VPCP ngày 27 tháng năm 2017 Văn phịng phủ - Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ./ VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 253 ... phủ" khởi xướng với tác phẩm Tổng thống Hoa Kỳ nhận xét "sách gối đầu giường" hai học giả David Osborne Ted Gaebler viết Phong trào có ảnh hưởng lớn đến VỤ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - BỘ NỘI VỤ 29 q trình