1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bấm phản xạ bàn chân trên trẻ tăng động giảm chú ý

20 4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 440,88 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU MỘT TRƯỜNG HỢP: TÁC DỤNG CỦA LIỆUPHÁP BẤM PHẢN XẠ CHÂN ĐỐI VỚI CÁC TRIỆU CHỨNGADHD VÀ CHỨNG ĐÁI DẦM ĐÊM Ở MỘT TRẺ BỊ ADHDKÈM ĐÁI DẦM ĐÊMITóm TắtBối cảnh và mục đích:Các triệu chứng của Rối loạn tăng động thiếu chú ý (ADHD) có thể xảy ra kết hợpvới đái dầm đêm . Các liệu pháp thay thế có thể có hiệu quả trong việc giải quyếtcác chứng bệnh đi kèm ADHD. Mục đích của nghiên cứu này là điều tra những ảnhhưởng của liệu pháp bấm phản xạ chân ở trẻ ADHD có đái dầm đêm.Vật liệu và phương pháp:Bệnh nhân là trẻ 8 tuổi bị ADHD và đái dầm đêm. Vanderbilt thang đánh giá dànhcho giáo viên chẩn đoán ADHD được sử dụng để kiểm tra ADHD trước và sau điềutrị. Đối tượng đã được điều trị với liệu pháp bấm phản xạ bàn chân trong 20 phútmỗi buổi , hai lần mỗi tuần trong khoảng thời gian 8 tuần.Kết quả:Trẻ cho thấy sự cải thiện các triệu chứng ADHD và chứng đái dầm đêm hoàn toànbiến mất sau khi trị liệu bằng liệu pháp bấm phản xạ bàn chân.Kết luận:Liệu pháp bấm phản xạ bàn chân có hiệu quả trong việc cải thiện tình trạng khôngtập trung, hiếu động ở trẻ bị ADHD. Kết quả của nghiên cứu mới này cho thấy rằngliệu pháp bấm phản xạ chân có thể có hiệu quả trong điều trị trẻ ADHD kết hợp đáidầm đêm

racteristics of children and adolescents on the KWISK-IV and ATA, J Emot Behav Disord 31 (2015) 403–419 [17] J Case-Smith, J.C O'Brien, Occupational Therapy for Children, Elsevier Mosby, St Louis, 2013 [18] R.A Barkley, ADHD and the Nature of Self-control, Academic Press, New York, 1997 [19] D Baeyens, H Roeyers, S Van Erdeghem, P Hoebeke, J Vande Walle, The prevalence of attention deficit hyperactivity disorder in children with non mono symptomatic nocturnal enuresis: a 4-year follow-up study, J Urol 178 (2007) 2616–2620 [20] S Park, B.N Kim, J.W Kim, S.B Hong, M.S Shin, H.J Yoo, S.C Cho, Nocturnal enuresis is associated with attention deficit hyperactivity disorder and conduct problems, Psychiatr Investig 10 (2013) 253–258 [21] S Shreeram, J.P He, A Kalaydjian, S Brothers, K.R Merikangas, Prevalence of enuresis and its association with attention-deficit/hyperactivity disorder among U.S children: results from a nationally representative study, J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 48 (2009) 35–41 [22] A von Gontard, M Equit, Comorbidity of ADHD and incontinence in children, Eur Child Adolesc Psychiatr 24 (2015) 127–140 [23] H Khazaie, F Eghbali, H Amirian, M.R Moradi, M.R Ghadami, Risk factors of nocturnal enuresis in children with attention deficit hyperactivity disorder, Shanghai Arch Psychiatr 30 (2018) 20–26 [24] Y.-Y Park, Y.-J Choi, Effects of interactive metronome training on timing, attention, working memory, and processing speed in children with ADHD: a case study of two children, J Phys Ther Sci 29 (2017) 2165–2167 [25] M.L Wolraich, I.D Feurer, J.N Hannah, A Baumgaertel, T.Y Pinnock, Obtaining systematic teacher reports of disruptive behavior disorders utilizing DSM-IV, J Abnorm Child Psychol 26 (1998) 141–152 [26] M.L Wolraich, W Lambert, M.A Doffing, L Bickman, T Simmons, K Worley, Psychometric properties of the Vanderbilt ADHD diagnostic parent rating scale in a referred population, J Pediatr Psychol 28 (2003) 559–568 [27] A.N Razumov, E.A Mel'nikova, The pathogenetic rationale for the application of reflexotherapy in the rehabilitation of the patients presenting with cognitive disorders, Vopr Kurortol Fizioter Lech Fiz Kul’t (2014) 44–56 [28] G.I Nazarishvili, T.F Kunchuliia, E.N Samkina, G.A Gagua, A.B Chkhotua, The urodynamics of the lower urinary tract and central nervous system function during the reflexotherapy of patients with nocturnal enuresis, Urol Nefrol (Mosk) (1990) 13–16 [29] R.-L Cai, G.-M Shen, H Wang, Y.-Y Guan, Brain functional connectivity network studies of acupuncture: a systematic review on resting-state fMRI, J Integr Med 16 (2018) 26–33 [30] T.-K Yang, K.-H Huang, S.-C Chen, H.-C Chang, H.-J Yang, Y.-J Guo, Correlation between clinical manifestations of nocturnal enuresis and attentional performance in children with attention deficit hyperactivity disorder (ADHD), J Formos Med Assoc 112 (2013) 41–47 [31] T Neveus, P Eggert, J Evans, A Macedo, S Rittig, S Tekgül, J.V Walle, C.K Yeung, L Robson, Evaluation of and treatment for monosymptomatic enuresis: a standardization document from the international children's continence society, J Urol 183 (2010) 441–447 [32] R Sinha, S Raut, Management of nocturnal enuresis - myths and facts, World J Nephrol (2016) 328–338 [33] T Nevéus, Nocturnal enuresis – theoretic background and practical guidelines, Pediatr Nephrol 26 (2011) 1207–1214 [34] T Nevéus, A von Gontard, P Hoebeke, K Hjälmås, S Bauer, W Bower, T.M Jørgensen, S Rittig, J.V Walle, C.K Yeung, J.C Djurhuus, The standardization of terminology of lower urinary tract function in children and adolescents: report from the Standardisation Committee of the International Children's Continence Society, J Urol 176 (2006) 314–324 [35] K.M Graham, J.B Levy, Enuresis Pediatr Rev 30 (2009) 165–173 [36] M Canbal, H Kaya, A Kocoglu, C.D Telli, E Kaya, M Koseoglu, Y Akgoz, N Gokgoz, S Dane, The effects of evoked left hemisphere stimulations in autistic children, Clin Invest Med 38 (2015) E242–E244 [37] Z.Y Erkek, S Aktas, The effect of foot reflexology on the anxiety levels of women in labor, J Alternative Compl Med 24 (2018) 352–360 [38] M Narad, A Garner, J Peugh, L Tamm, T Antonini, K Kingery, J Simon, J Epstein, Parentteacher agreement on ADHD symptoms across development, Psychol Assess 27 (2015) 239– 248 [39] D.A Pearson, M.G Aman, L.E Arnold, D.M Lane, K.A Loveland, C.W Santos, C.D Casat, R Mansour, S.W Jerger, S Ezzell, P Factor, S Vanwoerden, E Ye, P Narain, L.A Cleveland, High concordance of parent and teacher attention-deficit/hyperactivity disorder ratings in medicated and unmedicated children with autism spectrum disorders, J Child Adolesc Psychopharmacol 22 (2012) 284–291

Ngày đăng: 16/07/2020, 10:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w