Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
516,79 KB
Nội dung
NghiêncứusựphânbốcủaAsentrêncáchạt
trầm tích
Hoàng Thị Tươi
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Khoa Môi trường
Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02
Người hướng dẫn: TS. Phạm Thị Kim Trang
Năm bảo vệ: 2011
Abstract. Tổng quan về Asenphânbố trong khoáng và trầm tích. Ứng dụng chiết
chọn lọc để nghiêncứusựphânbốcủa As trêncáchạttrầmtích cũng như các giải
thiết về sự rửa trôi As từ trầmtích ra nước ngầm. Trình bày các phương pháp thực
nghiệm: nghiêncứusựphânbốcủa As trong một số pha khoáng oxit sắt tại khu vực
ô nhiễm và không ô nhiễm As. Tìm hiểu cứu mối liên quan giữa As, Fe trong trầm
tích và trong nước ngầm tại khu vực ô nhiễm và không ô nhiễm As. Đưa ra kết quả
và thảo luận: sựphânbốcủa As trong một số pha khoáng oxit sắt; thành phần hóa
học của nước ngầm tại khu vực nghiên cứu; phântích mối liên quan giữ sựphânbố
của As trêntrầmtích và quá trình giải phóng As ra nước ngầm.
Keywords. Khoa học môi trường; Asen; Hạttrầm tích; Nước ngầm
Content
MƠ
̉
ĐÂ
̀
U
Sự có mặt củaasen (As) ngay cả ở nồng độ thấp trong nước uống là một mối nguy hại
cho sức khỏe con người do nguyên tố này có độc tính cao.
Đã có nhiều nghiêncứu về hiện trạng, mức độ ô nhiễm As trong nước ngầm trên thế
giới và tại Việt Nam [7], [20], [24]. Tuy nhiên cácnghiêncứu về sựphânbố và độ linh động
của As trong pha cát tại các tầng chứa nước vẫn còn khá hạn chế. Việc làm rõ được sựphân
bố của As trêncác thành phầncủa khoáng trầmtích sẽ giúp cho chúng ta hiểu thêm về khả
năng hòa tan, vận chuyển của As từ trầmtích ra nước ngầm. Phương pháp chiết chọn lọc sử
dụng các dung dịch chiết có lực ion, lực ôxy hóa khử khác nhau được áp dụng để đánh giá
mức độ phânbốcủa kim loại nặng nói chung và As nói riêng trêncác pha khoáng. Các thông
tin thu được sẽ góp phần minh họa bản chất của cơ chế hình thành As trong nước ngầm. Xuất
phát từ những đề cập trên đây, luận văn được thực hiện với tiêu đề “NGHIÊN CỨUSỰ
PHÂN BỐCỦAASENTRÊNCÁCHẠTTRẦM TÍCH”. Luận văn được thực hiện trong
khuôn khổ của dự án hợp tác với Viện Địa chất và Khoáng sản Đan Mạch và Greenland,
trường Đại học Mỏ Địa chất. Các kết quả của luận văn đã được trình bày poster tại Hội nghị
Quốc tế về Asen trong nước ngầm khu vực Nam Á tháng 11/2011 tổ chức tại Hà Nội.
Luận văn được thực hiện với các nội dung sau:
1. Nghiêncứusựphânbốcủa As trong một số pha khoáng oxit sắt tại khu vực ô nhiễm
và không ô nhiễm As.
2. Nghiêncứu mối liên quan giữa As, Fe trong trầmtích và trong nước ngầm tại khu
vực ô nhiễm và không ô nhiễm As.
Các kết quả thu đuợc sẽ góp phần vào việc hiểu rõ thêm cơ chế hình thành As trong nước
ngầm, cung cấp những thông tin bổ ích cho việc quản lý, khai thác nước ngầm an toàn và bền
vững.
Chƣơng 1 - TÔ
̉
NG QUAN
1.1. As phânbố trong khoáng và trầmtích
Asen kí hiệu hóa học là As, là nguyên tố hiếm, chiếm khoảng 0,0005% hàm lượng các
nguyên tố trong vỏ trái đất. As có mặt trong khoảng hơn 200 khoáng khác nhau thuộc các
loại như khoáng sunfua, khoáng oxit, khoáng silicat, khoáng cacbonat, khoáng sunfat (bảng
1.1)
Bảng 1.1: Hàm lượng As trong các khoáng [24]
Khoáng
Khoảng nồng độ
(mg/kg)
Khoáng
Khoảng nồng độ
(mg/kg)
Khoáng sunfua
Khoáng Silicat
Pyrite
100–77000
Quartz
0,4–1,3
Pyrrhotite
5–100
Feldspar
<0,1–2,1
Marcasite
20–126000
Biotite
1,4
Galena
5–10000
Amphibole
1,1–2,3
Sphalerite
5–17000
Olivine
0,08–0,17
Chalcopyrite
10–5000
Pyroxene
0,05–0,8
Khoáng oxit
Khoáng cacbonat
Hematite
lên tới 160
Calcite
1–8
Fe oxit
lên tới 2000
Dolomite
<3
Fe(III) oxy hydroxit
lên tới 76000
Siderite
<3
Magnetite
2,7–41
Khoáng sunfat
Ilmenite
<1
Gypsum/anhydrite
<1–6
Các khoáng khác
Barite
<1–12
Apatite
<1–1000
Jarosite
34–1000
Halite
<3–30
Fluorite
<2
Đối với cáctrầmtích khác nhau thì sựphânbốcủa As ở các pha là khác nhau. Tác
giả Keon 2001 đã chiết 5 mẫu trầmtích sông cho kết quả As trong trầmtích ở đây chủ yếu là
dạng As hấp phụ mạnh (chiếm 50%) và As liên kết với oxit sắt tinh thể (20%) và liên kết bền
vững trong các khoáng silicat/sunfua (10%) [13].
Juan Carlos 2007 tìm thấy As liên kết với khoáng sắt, nhôm vô định hình và tinh thể
là chủ yếu: 20 – 50% là dạng As liên kết với khoáng oxit vô định hình, 20 – 60% As liên kết
với khoáng tinh thể [18].
Nghiêncứucủa Wenzel với 20 mẫu đất ô nhiễm As ở Úc cho kết quả là As liên kết
chủ yếu với oxit Fe, Al vô định hình và tinh thể: dạng As liên kết với oxit Fe, Al vô định hình
chiếm 42,3%, dạng As liên kết với oxit Fe, Al tinh thể chiếm 29,2%, dạng As còn lại, liên kết
trong khoáng sunfua, silicat chiếm 17,5% [29].
Một nghiêncứu khác ở trầmtích Bangladesh cho kết quả hàm lượng As tổng là 3
mg/kg trong đó chỉ có 5 – 10% là dạng As liên kết với sắt oxit [20]. Nhóm tác giả Berg cho
biết hàm lượng asen trung bình trong trầmtích thu được tại Vạn Phúc, Hà Nội là 5mg/kg As
tổng, và dạng As liên kết với sắt oxit chiếm từ 8 – 37% [20]. Một nghiêncứu tại Đan
Phượng, Hà Nội tìm thấy hàm lượng asen là 12 mg/kg trong đó 50% là dạng As liên kết với
pha sắt oxit [20].
Như vậy, sựphânbố As dường như chủ yếu nằm trong pha hấp phụ mạnh, liên kết
với các oxit sắt dạng vô định hình và tinh thể, hoặc liên kết trong khoáng sunfua/silicat. Tuy
nhiên, sựphânbố dạng As trong cáctrầmtích khác nhau là khác nhau, phụ thuộc vào cấu
trúc thành phầncủatrầmtích có chứa As đó.
1.2. Ứng dụng chiết chọn lọc để nghiêncứusựphânbốcủa As trêncáchạttrầmtích
Một phương pháp khác tương đối đơn giản để đánh giá tính bền vững hoặc độ linh
động củacác kim loại vết trong trầmtích là chiết chọn lọc theo trình tự với các tác nhân có
lực chiết tăng dần. Chiết theo trình tự nghĩa là đưa mẫu vào một dãy tác nhân chiết chọn lọc
có độ mạnh tăng dần để xác định các dạng của kim loại vết trong đất, trầmtích trong các pha
liên kết khác nhau. Sử dụng các dịch chiết chọn lọc là phương pháp phổ biến để hiểu được
tương tác của kim loại nặng với pha rắn hoặc để đánh giá độ linh động của kim loại nặng.
1.3. Các giả thiết về sự rửa trôi As từ trầmtích ra nƣớc ngầm
Xét đến sự hình thành As có nồng độ cao trong nước ngầm, cần có hai yếu tố: Một là
phải có điều kiện về địa hóa thuận lợi cho giải phóng As từ pha rắn của tầng ngậm nước vào
nước ngầm. Hai là As được giải phóng phải được duy trì trong nước ngầm và ít bị rửa trôi đi.
Ở hầu hết các tầng ngậm nước có chứa As, thì tác nhân quan trọng nhất là sự khử hòa tan của
As từ các khoáng oxit, đặc biệt là oxit Fe.
Quá trình khử hòa tan và giải hấp phụ [20] [21] [24]
Tại các lớp trầmtích trẻ có nhiều vật liệu hữu cơ, hoạt động sống của vi sinh vật diễn ra
rất mãnh liệt, đặc biệt là các vi sinh vật kỵ khí. Các quá trình chuyển hóa vi sinh đó đã tiêu
thụ hết oxy hòa tan và kích hoạt cácphản ứng oxy hóa khử khác xảy ra. Kết quả là môi
trường trầmtích và nước ngầm thường mang tính khử. Nó được thể hiện ở giá trị thế ôxy hóa
khử (Eh) thấp, hàm lượng cao củacác chất dạng khử như Fe
2+
, Mn
2+
, NH
4
+
, CH
4
, hàm lượng
thấp các chất dạng oxy hóa như SO
4
2+
, NO
3
-
, Fe
3+
. Quá trình oxy hóa các chất hữu cơ được
cho là xảy ra theo chuỗi phản ứng ôxi hoá khử như sau (hình 1.2)[5]:
1. CH
2
O + O
2
= CO
2
+ H
2
O
2. 5CH
2
O + 4NO
3
-
= 2N
2
+ 4HCO
3
-
+ CO
2
+ H
2
O
3. CH
2
O + 2MnO
2
+ 3CO
2
+ H
2
O = 2Mn
2+
+ 4HCO
3
-
4. CH
2
O + 8H
+
+ 4Fe(OH)
3
= 4Fe
2+
+ 8HCO
3
-
+ 3H
2
O
5. 2CH
2
O + SO
4
2-
+ H
+
= H
2
S + 2HCO
3
-
6. 2CH
2
O = CH
4
+ CO
2
7. 3CH
2
O + 3H
2
O + 2N
2
+ 4H
+
= 4NH
4
+
+3CO
2
( CH
2
O là công thức biểu diễn cho vật chất hữu cơ)
Như vậy, As vốn tự nhiên đã có sẵn trong đất, chúng được gắn kết lên bề mặt củacác
hydroxit sắt theo cơ chế hấp phụ . Như đã trình bày ở trên, môi trường khử đã chuyển sắt từ
dạng oxy hóa, hóa trị 3+ không tan thành dạng khử, hóa trị 2+ dễ tan trong nước. Đồng thời
nó làm cho As bám trên bề mặt cáchạt hydroxit sắt được giải phóng và hoà tan vào trong
nước ngầm. Phương trình phản ứng tổng quát được biểu diễn như sau:
Như vậy, cơ chế khử cho rằng môi trường khử đã chuyển sắt hóa trị III kết tủa sang
sắt hóa trị II hòa tan. Quá trình này làm giải hấp phụ các ion asenat trên bề mặt hydroxit sắt
(III) ra môi trường nước chảy qua đồng thời asenat cũng bị khử thành asenit không có điện
tích, khó bị tái hấp phụ, linh động trong môi trường nước. Giả thuyết đưa ra trên đây đã được
chứng minh bằng cácnghiêncứu thực địa tại nhiều vùng có ô nhiễm As trong nước ngầm
trên thế giới.
Chƣơng 2 – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
2.1. Địa điểm nghiêncứu
Địa điểm nghiêncứu là hai chùm giếng do dự án khoan tại xã Vân Cốc thuộc huyện
Đan Phượng và xã Phú Kim thuộc huyện Thạch Thất, Hà Nội
2.2. Đối tƣợng nghiêncứu
Các mẫu nước ngầm và mẫu trầmtích được lấy tại 2 chùm giếng: Vân Cốc gồm 4
mẫu trầmtích (6-13m) và 19 mẫu nước ngầm (4-22m) và Phú Kim gồm 2 mẫu trầmtích (8-
12m) và 12 mẫu nước ngầm (5 – 17m).
2.3. Phƣơng pháp nghiêncứu
2.3.2. Lấy mẫu
2.3.2.1. Lấy mẫu nƣớc ngầm
Nước ngầm được lọc qua màng lọc 0,2 µm để loại cáchạt rắn lơ lửng. Mẫu nước
được chia ra 4 loại theo mục tiêu phân tích: mẫu cation, mẫu As(III), mẫu anion và mẫu
metan.
2.3.2.2. Lấy mẫu trầmtích
Khi ống thép được đưa xuống độ sâu cần lấy mẫu, pit tông sẽ nằm ở đáy của ống thép
và được giữ cố định. Khoan trầmtích đến độ sâu cần lấy mẫu thì tiến hành đóng bằng búa
nặng 200-500 kg vào trong ống thép, làm đẩy pit tông lên dần đến đỉnh ống. Các ống thép sau
đó được bọc kín bằng giấy nhôm, nắp nhựa để đảm bảo không có sự tiếp xúc với không khí.
Mẫu sau đó luôn được giữ thẳng đứng và được bảo quản ngay trong tủ lạnh sâu để đảm bảo
mẫu không bị thay đổi đặc tính trong quá trình lưu giữ.
2.3.3. Chiết mẫu trầmtích
Quá trình chiết trình tự 5 bước cải tiến từ quy trình chiết Wenzel [33] được áp dụng
trong luận văn này để nghiêncứusựphânbốcủa As trong trầm tích. 5 bước chiết được mô
tả như ở bảng sau.
Bảng 2.2 : Mô tả 5 bước chiết áp dụng trong nghiêncứucủa luận văn
Bƣớc
Dịch chiết
pH
Điều kiện chiết
1
0,5M NaHCO
3
8,5
25ºC, lắc đều 6h
2
0,5M HCOOH
3
25ºC, lắc đều 6h
3
0,1M axit ascorbic
3
25ºC, lắc đều 6h
4
Đệm 0,2M NH
4
-oxalate +
0,1M axit ascorbic
3
25ºC, lắc đều 6h
5
16N HNO
3
(65%)
Xử lý mẫu bằng lò
vi sóng
Toàn bộ quá trình chiết được thực hiện trong điều kiện không có oxi. Bước lấy mẫu
trầm tích từ ống mẫu ra để chiết được thực hiện trong một hệ kín không có oxi bằng cách sục
dòng N
2
liên tục. Dịch chiết lấy ra đều được lọc qua màng xenlulo axetat 0,2 μm cho các
phép phântích Fe(II), Fe tổng, As(III) và As tổng.
2.3.4. Phântích mẫu
Một số thông số của nước ngầm được xác định ngay tại hiện trường, bao gồm:
- pH, EC, DO, t
o
: sử dụng các điện cực đo hiện trường
- Độ kiềm: sử dụng điện cực pH để xác định sự biến động pH khi thêm lần lượt 40 giọt
HCl 0,05M vào 10 mL mẫu cho tới khi pH < 3, sử dụng bộ chuẩn độ kiềm của hãng
HACH. Kết quả được tính toán theo phương pháp GRAN.
- Nồng độ Fe
2+
, H
2
S, PO
4
3-
sử dụng phương pháp đo quang, với thiết bị đo phổ khả
kiến dùng ngoài hiện trường của HACH
Nồng độ cation trong nước ngầm (As, Fe, Mn, Ca, Mg, K, Na) được xác định bằng phương
pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử, sử dụng máy AA-6800.
Nồng độ As tổng và As(III) trong nước ngầm được xác định bằng thiết bị AA-6800 kết
hợp với bộ tạo khí hydrua (AsH
3
) HVG.
Nồng độ các anion chính trong nước ngầm (Cl
-
, Br
-
, NO
3
-
, SO
4
2-
, PO
4
3-
) được xác định
bằng phương pháp sắc ký ion HIC-20A.
Nồng độ khí metan hòa tan trong nước ngầm được xác định bằng phương pháp sắc ký khí,
sử dụng thiết bị sắc ký GC-2410.
Các chỉ tiêu trong dịch chiết được xác định tương tự như với mẫu nước ngầm.
Chƣơng 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả về sựphânbốcủa As trong một số pha khoáng oxit sắt
Trước tiên chúng ta xem xét đến sựphânbốcủacác dạng Fe trong trầmtích tại Vân
Cốc và Phú Kim.
Fe_Vân Cốc
0
10
20
30
40
0 200 400
Fe (umol/g)
Độ sâu (m)
NaHCO3
HCOOH
Ascobic
Ascobic+oxalat
HNO3
Fe_Phú Kim
0
10
20
30
40
0 200 400
Fe (umol/g)
Độ sâu (m)
Hình 3.1: Hàm lượng Fe trong trầmtích Vân Cốc và Phú Kim chiết được theo 5 bước
Xét với từng dịch chiết: Từ đồ thị 3.1 ta dễ dàng nhận thấy dạng phânbố hàm lượng
Fe chiết được của hai loại trầmtích khác nhau rõ rệt là ở bước chiết với hỗn hợp axit ascorbic
và oxalate. Đây là bước chiết dạng Fe oxit tinh thể. Ở bước chiết này Fe chiết được ở Vân
Cốc có hàm lượng cao (76,9 – 143,0 μmol/g) chỉ kém hàm lượng Fe tổng chiết được với
HNO
3
đặc, còn với trầmtích Phú Kim Fe chiết được ở bước này thì nhỏ (41,1 – 54,8 μmol/g),
chỉ lớn hơn dạng Fe liên kết yếu trên bề mặt trầmtích chiết được bởi NaHCO
3
, nhỏ hơn Fe
chiết bởi axit HCOOH và axit ascorbic và HNO
3
đặc. Các bước chiết khác có sựphânbố
dạng Fe chiết được gần tương tự nhau đối với hai loại trầm tích. Ở bước chiết NaHCO
3
hàm
lượng Fe chiết được rất nhỏ ở cả hai loại trầmtích (0,1 – 0,4 μmol/g). Bước chiết với axit
HCOOH và axit ascorbic chiết được lượng Fe gần bằng nhau. Nhưng Fe chiết được từ hai
bước này ở trầmtích Vân Cốc (30,1 – 60,1 μmol/g) nhỏ hơn so với trầmtích ở Phú Kim
(78,1 – 241,6 μmol/g). Bước chiết với HNO
3
đặc thu được Fe cao nhất, ở Vân Cốc là 226,5 –
245,7 μmol/g, ở Phú Kim cao hơn là 203,2 – 397,7 μmol/g. Như vậy giữa hai loại trầmtích
Vân Cốc và Phú Kim thì sự khác biệt lớn nhất là dạng Fe oxit tinh thể, ở Vân Cốc có hàm
lượng Fe oxit tinh thể cao hơn nhiều so với ở Phú Kim và là dạng Fe chủ yếu ở Vân Cốc.
Đồ thị hình 3.2 biểu diễn hàm lượng Fe chiết được theo các pha:
Fe_Vân Cốc
0 20 40 60 80 100
7.4
8.8
10.3
13.2
14.7
Độ sâu (m)
Fe %
Fe_Phú Kim
0 20 40 60 80 100
8.9
12
Độ sâu (m)
Fe %
Pha liên kết yếu trên bề mặt
Pha dễ hòa tan bằng axit
Pha sắt hoạt động
Pha sắt oxit tinh thể
Pha khoáng sunfua
Hình 3.2: Phânbốphầntrămcác dạng Fe chiết được trong trầmtích tại
Vân Cốc và Phú Kim
Từ hình 3.2 ta dễ nhận thấy rằng dạng Fe chủ yếu ở trầmtích Vân Cốc là dạng Fe oxit
tinh thể, Fe dễ hòa tan bằng axit và dạng Fe trong pha khoáng sunfua. Trong đó dạng sắt oxit
tinh thể có hàm lượng 20 – 112 μmol/g chiếm 10-50% tổng Fe chiết được, dạng Fe liên kết
trong khoáng sunfua có hàm lượng 100 – 160 μmol/g chiếm 40-70%, dạng sắt dễ hòa tan có
hàm lượng 35 – 60 μmol/g chiếm 15-25%. Dạng Fe liên kết yếu trên bề mặt trầmtích có hàm
lượng 0,1 – 0,4 μmol/g chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nhỏ hơn 0,2%.
Ở Phú Kim dạng Fe chủ yếu trong trầmtích là dạng Fe liên kết trong pha khoáng
sunfua và dạng Fe dễ hòa tan bằng axit. Trong đó dạng sắt liên kết trong khoáng sunfua có
hàm lượng 162 – 343 μmol/g chiếm 80-90% tổng Fe chiết được, dạng sắt dễ hòa tan có hàm
lượng 88 – 241 μmol/g chiếm 45-60%. Dạng Fe liên kết yếu trên bề mặt trầmtích có hàm
lượng 0,1 – 0,4 μmol/g chiếm tỉ lệ rất nhỏ, nhỏ hơn 0,1%. Các dạng sắt hoạt động và dạng
oxit sắt tinh thể hầu như không có trong trầmtích ở vùng Phú Kim.
Như vậy ở khu vực ô nhiễm As (Vân Cốc) dạng Fe chủ yếu trong trầmtích là dạng
oxit sắt tinh thể (10 – 50%), dạng Fe liên kết trong khoáng sunfua (chiếm 40 – 70%) và dạng
Fe dễ hòa tan bằng axit (15 – 25%). Còn ở khu vực không ô nhiễm As (Phú Kim) dạng Fe
chủ yếu là Fe liên kết trong khoáng sunfua (80 – 90%) và dạng Fe dễ hòa tan bằng axit (45 –
60%). Tổng hàm lượng Fe chiết được từ trầmtích ở Phú Kim (203 – 397 μmol/g) cao hơn so
với ở Vân Cốc (207 – 245 μmol/g). Như vậy giữa hai vùng ô nhiễm và không ô nhiễm As thì
thấy sự khác biệt rõ nhất là ở dạng Fe oxit tinh thể. Ở vùng ô nhiễm As thì Fe oxit tinh thể là
dạng Fe chủ yếu trong trầmtích trong khi ở vùng không ô nhiễm thì trầmtích không có dạng
Fe oxit tinh thể.
As vốn được coi là thường gắn kết với các pha oxit sắt. Với mỗi loại trầmtích thì tỉ lệ
As phânbố ở các pha liên kết khác nhau thì sẽ khác nhau. Cụ thể chúng ta sẽ tìm hiều As có
hay không liên quan đến oxit Fe tinh thể ở hai vùng ô nhiễm As và không ô nhiễm As. Hình 3.3
biểu diễn hàm lượng As chiết được từ 5 bước chiết.
As_Vân Cốc
0
10
20
30
40
0 50 100
As (nmol/g)
Độ sâu (m)
NaHCO3
HCOOH
Ascobic
Ascobic+oxalat
HNO3
As_Phú Kim
0
10
20
30
40
0 50 100
As (nmol/g)
Độ sâu (m)
Hình 3.3: Hàm lượng As trong trầmtích Vân Cốc và Phú Kim chiết được theo 5 bước
Xét với từng dịch chiết: Từ đồ thị 3.3 ta cũng dễ nhận thấy là bước chiết với hỗn hợp
axit ascorbic và oxalate có dạng phânbố hàm lượng As chiết được khác nhau ở hai loại trầm
tích. Điều này cũng tương tự với sựphânbốcủa Fe. Ở bước chiết này As chiết được ở Vân
Cốc có hàm lượng rất cao (27,8 – 80,4 nmol/g) còn với trầmtích Phú Kim As chiết được ở
bước này thì rất nhỏ (3,3 – 3,4 nmol/g). Các bước chiết khác có sựphânbố dạng As chiết
được gần tương tự nhau đối với hai loại trầm tích, nhưng ở vùng ô nhiễm As thì luôn chiết
được lượng As cao hơn so với ở vùng không ô nhiễm As với cùng 1 loại dịch chiết. Ở bước
chiết NaHCO
3
hàm lượng As chiết được rất nhỏ: ở Vân Cốc là 0,4 – 4,9 nmol/g, ở Phú Kim
là 0,2 – 0,6 nmol/g (bảng 3.1). Bước chiết với axit HCOOH và axit ascorbic chiết được lượng
As gần bằng nhau, tương tự như đối với Fe, với hàm lượng As chiết được ở Vân Cốc là 1,0 –
15,6 nmol/g, ở Phú Kim là 1,9 – 5,0 nmol/g. Bước chiết tổng As với HNO
3
đặc chiết được As
lớn nhất ở Vân Cốc là 32,7 – 86,5 nmol/g, ở Phú Kim là 17,3 – 52,1 nmol/g.
Đồ thị hình 3.4 biểu diễn dạng As chiết được ở từng pha theo phần trăm. Từ đồ thị ta
dễ dàng nhận thấy rằng As ở trầmtích vùng Vân Cốc chủ yếu là dạng As liên kết với oxit sắt
tinh thể với hàm lượng là 20 - 65 nmol/g (chiếm từ 40 – 86% tổng As chiết được, hình 3.6).
Dạng As dễ hòa tan bằng axit có hàm lượng 0,6 – 9,2 nmol/g (chiếm 2 – 20%) và dạng As
liên kết bền vững trong khoáng sunfua 2,6 – 25 nmol/g (chiếm 5 – 48%)). Dạng As liên kết
yếu trên bề mặt cũng xuất hiện với tỉ lệ rất nhỏ với hàm lượng từ 0,4 – 5 nmol/g (chiếm 1-
7% tổng As chiết được). Dạng As liên kết với sắt hoạt động chỉ xuất hiện ở độ sâu 10m với
hàm lượng 1,5 nmol/g.
As_Vân Cốc
0 20 40 60 80 100
7.4
8.8
10.3
13.2
14.7
Độ sâu (m)
As %
As_Phú Kim
0 20 40 60 80 100
8.9
12
Độ sâu (m)
As %
Pha liên kết yếu trên bề mặt
Pha dễ hòa tan bằng axit
Pha sắt hoạt động
Pha sắt oxit tinh thể
Pha khoáng sunfua
Hình 3.4: Phânbốphầntrămcác dạng As chiết được trong trầmtích tại
Vân Cốc và Phú Kim
Trong khi ở Vân Cốc dạng As chủ yếu là dạng As liên kết với oxit sắt tinh thể thì ở
Phú Kim dạng As chủ yếu lại là As trong pha khoáng sunfua với hàm lượng 14 – 50 nmol/g
(chiếm 81-93% tổng As chiết được) và dạng As dễ hòa tan bằng axit chiết được 2,4 – 4,4
nmol/g (chiếm 8-14% ). Dạng As liên kết với các sắt hoạt động không có. Có 1 lượng nhỏ As
liên kết với oxit sắt tinh thể được tìm thấy ở độ sâu 9m (chiếm 8% tổng As chiết được).
Như vậy, ở khu vực ô nhiễm As, dạng As chủ yếu là dạng As liên kết với oxit sắt tinh
thể (chiếm 40 – 86% ), dạng As liên kết trong khoáng sunfua (chiếm 5 – 48%), dạng As dễ
hòa tan bằng axit (chiếm 2 – 20%). Còn ở khu vực không ô nhiễm dạng As chủ yếu lại là As
trong pha khoáng sunfua (chiếm 81-93% ) và dạng As dễ hòa tan bằng axit (chiếm 8-14% ),
dạng As liên kết với oxit Fe tinh thể hầu như không có. Tổng hàm lượng As chiết được ở khu
vực ô nhiễm (32,7 – 86,5 nmol/g) cao hơn ở khu vực không ô nhiễm (17,3 – 52,1 nmol/g).
Kết quả tìm được trong nghiêncứu này tại hai vùng ô nhiễm As và không ô nhiễm As
là rất khác nhau. Tại vùng ô nhiễm As (Vân Cốc) dạng As chủ yếu là dạng As liên kết với
oxit sắt tinh thể (chiếm 40 – 86% ) và dạng Fe chủ yếu cũng là Fe oxit tinh thể (10 – 50%).
Còn ở vùng không ô nhiễm As (Phú Kim) thì dạng As chủ yếu lại là As trong pha khoáng
sunfua (chiếm 81-93% ), hầu như không có As liên kết với Fe oxit tinh thể và dạng Fe chủ
yếu là Fe liên kết trong khoáng sunfua (80 – 90%) và dạng Fe dễ hòa tan bằng axit (45 –
60%), không tìm thấy Fe dạng oxit tinh thể. Như vậy As trong trầmtíchcủa vùng ô nhiễm As
chủ yếu thuộc pha oxit Fe tinh thể, khác biệt rõ ràng so với trầmtích ở vùng không ô nhiễm
As là As thuộc pha khoáng sunfua là chính.
3.2. Kết quả về thành phần hóa học của nƣớc ngầm tại khu vực nghiêncứu
3.2.1. Thành phần khoáng đa lƣợng trong nƣớc ngầm
Các ion K
+
, Na
+
, Cl
-
, SO
4
2-
, NO
3
-
chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 10%. Các cation Ca
2+
, Mg
2+
, anion HCO
3
-
chiếm tới 90% các ion hòa tan trong nước ngầm. Tỷ lệ cao củacác ion
Ca
2+
, Mg
2+
, HCO
3
-
cho thấy thành phần hóa học của nước ngầm tại khu vực nghiêncứu
được tạo thành do quá trình hòa tan khoáng dolomit CaMg(CO
3
)
2,
đá vôi CaCO
3
. Đây cũng là
đặc điểm phổ biến của nước ngầm đồng bằng sông Hồng như đã được điều tra trong các công
trình khác [20]
Từ đồ thị ta còn thấy rằng, xét tuyến mặt cắt từ phía bờ sông đến phía núi (Vân Cốc
đến Phú Kim) thì thành phần HCO
3
–
giảm dẫn, còn thành phần SO
4
2-
lại tăng dần. Điều này
chứng tỏ từ bờ sông đến núi thì tính khử giảm dần, đồng thời tính oxi hóa tăng dần. Cụ thể,
chúng ta sẽ xem xét các thành phần oxi hóa khử ở hai vùng.
Hình 3.5: Giản đồ piper thể hiện nồng độ các cation và anion chính trong nước
ngầm tại khu vực nghiêncứu
3.2.2. Một số thành phần hóa học liên quan đến quá trình giải phóng As vào nƣớc ngầm
Đồ thị hình 3.6 thể hiện sựphânbốcủa một số thành phần oxi hóa khử chính trong
nước ngầm tại Vân Cốc và Phú Kim.
As(III)
0
5
10
15
20
25
0 2 4 6
uM
Độ sâu (m)
Vân Cốc
Phú Kim
(a)
Fe(II)
0
5
10
15
20
25
0.0 0.2 0.4 0.6
mM
(b)
[...]... lại cao 3.3 Phântích mối liên quan giữa sự phânbốcủa As trêntrầmtích và quá trình giải phóng As ra nƣớc ngầm Hóa học nước ngầm ở Vân Cốc và Phú Kim chỉ ra rằng sựphân hủy củacác hợp chất hữu cơ là một quá trình quan trọng, tạo môi trường khử cho tầng ngậm nước Nhưng nếu chỉ có môi trường khử mà không có pha sắt chứa As bị tác động thì cũng chưa phải là quan trọng Hai vùng nghiêncứu trong luận... đạt được ở độ sâu khoảng 17m, sau đó nồng độ As lại giảm dần Sự phânbốcủa AsIII tương ứng với sự phânbốcủa NH4+ và CH4 theo độ sâu Từ đồ thị hình 3.6b ta thấy rằng Fe2+ bắt đầu xuất hiện ở độ sâu 7m sau đó nồng độ tăng dần theo độ sâu, và đạt cực đại là 0,28mM tại độ sâu 17m, xuống sâu hơn nữa (>17m) nồng độ Fe2+ lại giảm dần Sự phânbốcủa NH4+ và CH4 (hình 3.6 c,d)cũng tương tự Fe2+ Nồng độ NH4+... As cao trong tầng ngậm nước ở Vân Cốc là do sự khử hòa tan oxit Fe tinh thể có mang As ́ KÊT LUẬN 1 Kết qủa về sự phânbốcủa As trong trầm tích: Ở vùng ô nhiễm As (Vân Cốc), trầmtích chứa As chủ yếu là dạng liên kết với oxit sắt tinh thể (20,8 – 64,9 nmol/g) trong khi đó hàm lượng As tổng là (32,7 - 86,5 nmol/g) Ở vùng không ô nhiễm As (Phú Kim), trầmtích không có As liên kết với oxit sắt tinh... 15 20 20 25 25 (d) (c) mM HCO3 0 5 10 mM PO4 0.00 0 5 10 10 15 15 20 20 25 0.10 0 5 0.05 25 (e) (g) Hình 3.6 : Sựphânbốcủa một số thành phần hóa học trong nước ngầm tại Vân Cốc và Phú Kim Sựphânbốcủa As trong nước ngầm ở Vân Cốc được thể hiện ở hình 3.6a Từ đồ thị ta thây rằng phía trêncủa tầng ngậm nước chứa hàm lượng As rất nhỏ khoảng 0,026µM , sau đó nồng độ tăng dần theo độ sâu lên đến 3,7µM... thống thủy động lực và ảnh hưởng của chúng đối với hàm lượng asen trong tầng chứa nước Pleitocene ở vùng động thái tự nhiên khu vực Thạch Thất - Đan Phương, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất Hà Nội 2 Mai Thanh Đức (2007), Lý giải hiện tượng ô nhiễm asen trong nước ngầm trên cơ sở nghiêncứusự giải phóng asen khỏi oxit sắt trong trầmtích ở điều kiện môi trường khử,... trong nước ngầm tự nhiên chính là sự khử hòa tan oxit sắt có mang As khi có điều kiện khử Vậy thì nồng độ As và Fe trong nước ngầm ở Vân Cốc cao là do đã có sự khử hòa tan oxit Fe xảy ra Tức là ở đây Fe và As được giải phóng đồng thời ở dạng Fe2+ và As(III) (dạng khử) As liên kết với các oxit Fe tinh thể trong trầmtích dưới sự có mặt củacác hợp chất hữu cơ và vi sinh vật các oxit Fe có mang As bị khử,... không được thể hiện ở Phú Kim (hình 3.6) Tóm lại sự có mặt của As, Fe trong nước ngầm là do từ trầmtích giải phóng ra Xét các pha liên kết trong trầmtích thì As, Fe chủ yếu nằm ở pha dễ hòa tan bằng axit, pha oxit sắt tinh thể, và pha khoáng sunfua Pha khoáng sunfua là pha bền vững, khó giải phóng ra As, Fe vào nước ngầm Vì thế ta xét tương tác trầmtích và nước ngầm dựa chủ yếu vào pha dễ hòa tan... nhiên Hà Nội 3 Nguyễn Thanh Hoa (2009), Xác định asen trong mẫu trầmtích bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) trên cơ sở xử lý mẫu bằng lò vi sóng, Luận văn thạc sĩ khoa học Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội 4 Đào Mạnh Phú (2010), Nghiêncứusự biến động theo mùa của một số thành phần hóa học liên quan tới quá trình ô nhiễm asen trong nước ngầm tại huyện Đan Phượng, Hà Nội,... As Hai vùng nghiêncứu Vân Cốc và Phú Kim đã minh chứng được điều này Ở vùng ô nhiễm As (Vân Cốc) có môi trường khử, trầmtích chủ yếu là dạng oxit Fe tinh thể có mang As Còn ở vùng không ô nhiễm As (Phú Kim) cũng có môi trường khử, nhưng trầmtích không có dạng oxit Fe tinh thể mang As Vì thể mà nước ngầm ở Vân Cốc có nồng độ As cao, Fe cao Còn ở Phú Kim có nồng độ As thấp Vậy sự có mặt của nồng độ... thấy sựphânbố tương tự đối với PO43- Nồng độ PO43- hầu như không có ở tầng nước ngầm phía trên, cho đến độ sâu 7m bắt đầu xuất hiện và tăng dần theo độ sâu tương tự như Fe2+, đạt cực đại 0,04mM tại độ sâu 17m, sau đó lại giảm dần Thành phần HCO3- cũng có dạng phânbố tương tự như với các thành phần khử khác, đạt nồng độ cực đại 8,6mM ở độ sâu 17m (hình 3.6e) Từ đồ thị ta dễ dàng nhận thấy hình dạng của . về Asen phân bố trong khoáng và trầm tích. Ứng dụng chiết
chọn lọc để nghiên cứu sự phân bố của As trên các hạt trầm tích cũng như các giải
thiết về sự. cập trên đây, luận văn được thực hiện với tiêu đề “NGHIÊN CỨU SỰ
PHÂN BỐ CỦA ASEN TRÊN CÁC HẠT TRẦM TÍCH”. Luận văn được thực hiện trong
khuôn khổ của