Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu đánh giá kiến thức, thực hành của bà mẹ về nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung để từ đó đưa ra các truyền thông hướng dẫn hợp lý để cải thiện sự cách nuôi dưỡng trẻ của các bà mẹ nhằm giúp cho trẻ có một chế độ dinh dưỡng tối ưu.
tạp chí nhi khoa 2019, 12, KIẾN THỨC, THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ VÀ ĂN BỔ SUNG CỦA BÀ MẸ ĐANG NUÔI CON DƯỚI 24 THÁNG TUỔI Lưu Thị Mỹ Thục*, Nguyễn Thị Thúy Hồng, Nguyễn Thị Hằng * Bệnh viện Nhi Trung ương TĨM TẮT Ni sữa mẹ ăn bổ sung hợp lý đảm bảo cho trẻ phát triển toàn diện thể chất, tâm thần, tăng cường miễn dịch giúp phòng ngừa suy dinh dưỡng, giảm khả mắc bệnh bệnh lý hơ hấp - tiêu hóa Nghiên cứu tiến hành nhằm mục tiêu đánh giá kiến thức, thực hành bà mẹ nuôi sữa mẹ ăn bổ sung để từ đưa truyền thông hướng dẫn hợp lý để cải thiện cách nuôi dưỡng trẻ bà mẹ nhắm giúp cho trẻ có chế độ dinh dưỡng tối ưu Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang qua vấn 250 bà mẹ nuôi nhỏ từ 6-24 tháng tuổi phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương Kết nghiên cứu thu 65,2% bà mẹ hiểu phải cho bú mẹ hoàn toàn tháng đầu có 24% bà mẹ cho bú mẹ hoàn toàn tháng đầu Có 72,4% bà mẹ biết thời điểm bắt đầu cho ăn bổ sung có 31,2% thực hành có 68,4% cho ăn bổ sung sớm Từ khóa: Breastfeeding knowledge, Eating supplements knowledge ABSTRACT knowledge, practicing about breast-feeding and supplementary feeding of mothers have children from to 24 months Breastfeeding and proper complementary feeding will ensure that children develop well both physically and mentally and ruduce the occurrence of dangerous diseases such as malnutrition and other infections The study was performed to assess mothers’ knowledge and practicing about breastfeeding and complementary feeding, thereby improving the understanding of mothers about how to nurture children to help children have a proper diet Descriptive cross-sectional study Interview 250 mothers with children 6-24 months go to examine at clinical nutrition department of national hospital of pediatric The results study obtained 65.2% of mothers understand that they have to bring up their baby by exclusively breastfeeding in the first months but only 24% of mothers did that 72.4% of mothers know when to start complementary feeding, but only 31.2% practice correctly and 68.4% still give supplementary feeding early Nhận bài: 5-1-2019; Thẩm định: 15-1-2019; Chấp nhận: 25-1-2019 Người chịu trách nhiệm chính: Lưu Thị Mỹ Thục Địa chỉ: Bệnh viện Nhi Trung ương; Email: luuthuc@gmail.com 56 phần NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ Dinh dưỡng sớm đặc biệt giai đoạn 1000 ngày đầu đời (thời kỳ bào thai năm đời) đóng vai trị quan trọng cho phát triển toàn diện trẻ phịng ngừa bệnh lý mạn tính giai đoạn trưởng thành Trong hai năm đầu đời, tốc độ tăng trưởng nhanh thay đổi phát triển thay đổi qua nhiều giai đoạn, cần thay đổi chế độ dinh dưỡng phù hợp với phát triển qua giai đoạn Sữa mẹ quà tuyệt vời mà tạo hóa ban tặng cho người phụ nữ để nuôi nấng đứa thân yêu từ chào đời [1] Nếu coi nuôi sữa mẹ (NCBSM) hoàn toàn tháng đầu giai đoạn đặt viên gạch đầu tiên, viên gạch tảng cho khởi đầu tốt đời trẻ, đến giai đoạn ăn bổ sung (ĂBS) giai đoạn đặt tiếp viên gạch tảng thứ hai giúp cho trẻ có phát triển toàn diện Ăn bổ sung hợp lý đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thể chất lẫn tinh thần, đồng thời hạn chế mắc bệnh nguy hiểm suy dinh dưỡng bệnh nhiễm khuẩn khác Hơn nữa, trẻ tuổi, suy dinh dưỡng (SDD) đe dọa tính mạng trẻ gây suy yếu hệ miễn dịch làm cho trẻ dễ bị tử vong bệnh thơng thường tiêu chảy, viêm phổi [2] Nguyên nhân gây SDD phức tạp bao gồm vấn đề ô nhiễm môi trường, bệnh tật hạn chế nhận thức, thực hành nuôi bà mẹ Trong việc ĂBS chưa hợp lý nguyên nhân trực tiếp, can thiệp thông qua truyền thông giáo dục dinh dưỡng cho bà mẹ [3], [4] Những nghiên cứu dinh dưỡng gần cho thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ tới 18 - 24 tháng tuổi ĂBS hợp lý thấp Nghiên cứu Mai Thị Tâm (2010) cho thấy tỷ lệ trẻ bú mẹ tới 18 24 tháng tuổi thấp (34,9%) có tới 62% trẻ ĂBS sớm trước tháng tuổi [5] Báo cáo Viện Dinh dưỡng (2013), tỷ lệ trẻ tiếp tục cho bú tới 24 tháng tuổi 22,6%, bên cạnh tỷ lệ ăn bổ sung chưa hợp lý cao với tỷ lệ 33,6% [6] Với mong muốn góp phần thúc đẩy chương trình NCBSM thực hành cho trẻ ĂBS tốt hơn, đề tài nghiên cứu tiến hành với mục tiêu: Tìm hiểu kiến thức, thực hành ni sữa mẹ ăn bổ sung bà mẹ có từ - 24 tháng tuổi PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 250 bà mẹ nuôi nhỏ từ 6-24 tháng tuổi * Tiêu chuẩn chọn đối tượng: Bà mẹ trẻ tuổi từ 6-24 tháng đến kiểm tra sức khỏe - Bà mẹ người trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ - Trẻ không mắc bệnh cấp, mạn hay dị tật bẩm sinh - Là trẻ bé bà mẹ có trẻ từ - 24 tháng tuổi - Các bà mẹ đồng ý tham gia nghiên cứu * Tiêu chuẩn loại trừ: Bà mẹ không hợp tác, hay không nhớ thông tin trẻ 2.2 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến hành vấn trực tiếp 250 bà mẹ dựa theo câu hỏi kiến thức thực hành nuôi sữa mẹ cho ăn bổ sung chuẩn bị trước 2.3 Thời gian nghiên cứu 10/2017- 10-/2018 2.4 Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám Dinh dưỡng- Bệnh viện Nhi trung ương 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu Áp dụng công thức sau: n = Z (21−α / ) p×q d2 Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu Z ( 1-α /2 ) : hệ số tin cậy với độ tin cậy 95% ( =1,96) p: tỷ lệ % bà mẹ cho trẻ bú mẹ vòng tháng đầu 19,6% (theo báo cáo Viện Dinh dưỡng năm 2010) => p = 0,196 => q = - p = 0,804 d: sai số cho phép ( = 5%) Thay vào cơng thức ta có n = 242≈ 250 Như cỡ mẫu nghiên cứu 250 57 tạp chí nhi khoa 2019, 12, 2.6 Công cụ thu thập thông tin xử lý số liệu Bộ câu hỏi thiết kế sẵn để vấn trực tiếp bà mẹ có từ - 24 tháng tuổi Bộ câu hỏi thử nghiệm phòng khám Dinh dưỡng Bệnh viện Nhi Trung ương chỉnh sửa hoàn chỉnh cho phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Sau thu thập thông tin, số liệu kiểm tra, nhập xử lý phần mềm SPSS 20.0 Sử dụng phương pháp thống kê thơng thường: tính tỷ lệ phần trăm Kết nghiên cứu Bảng Thông tin chung bà mẹ tham gia nghiên cứu Thơng tin Các số < 18 tuổi Tuổi Trình độ học vấn Nghề nghiệp Dân tộc Số gia đình n % 0 18 – 35 tuổi 226 90,4 > 35 tuổi 24 9,6 Mù chữ 0 Trình độ cấp I 2,8 Trình độ cấp II 67 26,8 Trình độ cấp III 61 24,4 Trung cấp / Đại học 115 46 Làm ruộng, nội trợ 180 72 Công chức, viên chức 70 28 Kinh 244 97,6 Khác 2,4 – 225 90 >2 25 10 Nhận xét: Các bà mẹ tham gia nghiên cứu chủ yếu độ tuổi từ 18-35 tuổi (90,4%) Trình độ văn hố bà mẹ chủ yếu từ phổ thông trung học trở lên (70,4%), bà mẹ mù chữ Nghề nghiệp bà mẹ làm ruộng nội trợ (72%) Hầu hết bà mẹ tham gia nghiên cứu dân tộc kinh (97,6%) sinh đến (90%) Bảng Kiến thức bà mẹ lợi ích NCBSM Lợi ích NCBSM Lợi ích cho Lợi ích cho mẹ Lợi ích cho GĐ, XH n % Dễ tiêu hóa, dễ hấp thu 93 37,3 Phòng chống bệnh tật 200 80 Giúp trẻ phát triển trí não tối ưu 170 68 Gắn bó tình cảm mẹ 200 80 Giảm nguy mắc bệnh cho mẹ 93 37,2 Là phương pháp giúp KHHGĐ 164 65,6 Lấy lại vóc dáng sau sinh 65 26 Tiết kiệm, giảm chi phí y tế 116 46,4 20 Khơng biết KHHGĐ: Kế hoạch hóa gia đình; GĐ: Gia đình; XH: Xã hội Nhận xét: Hầu hết bà mẹ hiểu ni sữa mẹ giúp trẻ phịng chống bệnh tật Chỉ có 8% bà mẹ khơng biết lợi ích 58 phần NGHIÊN CỨU Bảng Kiến thức thực hành thời điểm cho trẻ bú ngày Thời điểm Kiến thức Thực hành n % Theo nhu cầu trẻ (Bất lúc trẻ muốn) 181 72,4 176 70,4 Theo nhu cầu trẻ (Theo số bữa bú/nhóm tuổi) 68 27,2 16 6,4 Không biết/Không nhớ 0,4 58 23,2 250 100 250 100 Tổng n % Nhận xét: Kiến thức bà mẹ hiểu thời điểm số lần cho trẻ bú ngày thấp (27,2%) Chỉ có 6,4% bà mẹ thực hành thời điểm cho bú Có khác biệt rõ rệt kiến thức thực hành bà mẹ thời điểm cho bú ngày (với p