Bài viết trình bày khảo sát nồng độ acid amin(AA) tự do trong máu của 57 bệnh nhi có hội chứng ruột ngắn (HCRN). Phương pháp: Mô tả cắt ngang trên loạt ca bệnh.
tạp chí nhi khoa 2019, 12, KHẢO SÁT NỒNG ĐỘ ACID AMIN TỰ DO TRONG MÁU Ở BỆNH NHI HỘI CHỨNG RUỘT NGẮN TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Thị Hằng, Lưu Thị Mỹ Thục, Nguyễn Thị Thúy Hồng Bệnh viện Nhi Trung ương TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát nồng độ acid amin(AA) tự máu 57 bệnh nhi có hội chứng ruột ngắn (HCRN) Phương pháp: Mô tả cắt ngang loạt ca bệnh Kết quả: Thiếu histidine (38,6%), cysteine (19,3%), khơng có thiếu leucine, lysine, glutamate, asparagine Tăng glutamate (28,07%), threonine (22,8%), tăng tyrosine, arginine Thiếu AA xảy nhiều bệnh nhi có ruột ngắn chức ruột ngắn giải phẫu, giai đoạn ổn định cao giai đoạn thích nghi Kết luận: Thiếu AA cao bệnh nhân HCRN nồng độ AA tự máu phụ thuộc nhiều vào thành phần AA dịch nuôi dưỡng đường tĩnh mạch Abstract Survey concentration of amino acid in plasma in children with short bowel syndrome at National Hospital of Pediatrics Objectives: Survey of the free acid amin concentration in plasma of 57 children with short bowel syndrom Methods: Cross-sectional descriptive study on case series Results: Histidine deficiency (38.6%), cysteine (19.3%) The rate of patients had high level of glutamate (28.07%), threonine (22.8%) None of the patients had leucine, lysine, glutamate, asparagine deficiency as well as none of the patients had high concentration of tyrosine, arginine Conclusion: patients with short bowel syndrome had high prevalence of AA deficiency the concentration of free AA in plasma depened on the ingredian of protein that in the parenteral nutrition Nhận bài: 2-7-2019; Thẩm định: 5-8-2019; Chấp nhận: 15-8-2019 Người chịu trách nhiệm chính: Lưu Thị Mỹ Thục Địa chỉ: Bệnh viện Nhi Trung ương; Email: ngheconxinhdep@yahoo.com 64 phần nghiên cứu ĐẶT VẤN ĐỀ Hội chứng ruột ngắn (HCRN) (bẩm sinh mắc phải) đoạn ruột non dẫn đến việc hấp thụ chất dinh dưỡng ruột khơng đủ (70% thiếu loại vitamin, 80% thiếu loại vi chất, 68% thiếu vitamin D, 67% thiếu kẽm 37% thiếu sắt [1] Ngày nay, nhờ có dịch ni ăn tĩnh mạch cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng (đặc biệt AA) nên tỷ lệ sống bệnh nhi HCRN ngày cải thiện đáng kể thập kỷ từ 53% lên 94% 89,7% trẻ HCRN sống >15 năm [2],[3] Sự thay đổi nồng độ AA số bệnh lý có ý nghĩa tiên lượng đạnh giá hiệu điều trị bệnh, bệnh nhi HCRN phụ thuộc nhiều vào dịch nuôi tĩnh mạch đề tài “Khảo sát nồng độ amino acid tự máu bệnh nhân có hội chứng ruột ngắn” tiến hành nhằm: Cung cấp số liệu cho việc đưa phương thức can thiệp thích hợp ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Trẻ≤ 60 tháng tuổi điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương từ 8/2017- 8/2018 với chẩn đoán HCRN Tiêu chuẩn hội chứng ruột ngắn [4],[5]: Ruột ngắn giải phẫu: Chiều dài đoạn hỗng hồi tràng lại sau phẫu thuật giai đoạn sơ sinh < 50 cm (tuổi thai 6 tuần) tuần tính từ bắt đầu phẫu thuật Với bệnh nhân không đủ chứng ruột ngắn giải phẫu mẫu máu lấy theo dõi bệnh nhân, bệnh nhân phải nuôi dưỡng tĩnh mạch >42 ngày chọn vào nghiên cứu Giai đoạn thích nghi (kéo dài vài tuần đến vài năm): Đặc trưng cải thiện dần tình trạng tiêu chảy điều trị giảm dần dinh dưỡng ruột tăng cường dinh dưỡng đường ruột Giai đoạn ổn định: Ruột có khả tiêu hóa hấp thu 75% nhu cầu lượng ngưng dinh dưỡng ruột 2.2.4 Xử lý số liệu: Số liệu nhập phần mềm SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng nồng độ AA máu 65 tạp chí nhi khoa 2019, 12, Biểu đồ Tình trạng AA thiết yếu máu Nhận xét: Không thiếu lysine, leucine Thiếu histidine (38,6%), tăng threonine (22,8%) Biểu đồ Tình trạng AA khơng thiết yếu máu Nhận xét: khơng có trường hợp thiếu asparagine, glutamate có 28% tăng glutamate Tỷ lệ trẻ có giảm AA cao serine (15,79%) Biểu đồ tình trạng AA bán thiết yếu máu Nhận xét: Thiếu cysteine (19,3%) Khơng có trường hợp tăng arginine tyrosine Tăng glutamin (17,5%) 66 phần nghiên cứu 3.2 Liên quan nồng độ acid amin với tình trạng hấp thu đoạn ruột Bảng tỷ lệ thiếu hụt AA máu với tình trạng hấp thu ruột Tình trạng lâm sàng Thiếu AA Có (%) Khơng (%) GĐ ổn định 93,3 6,7 GĐ thích nghi 59,5 40,5 Ruột ngắn chức 57,7 42,3 Ruột ngắn giải phẫu 77,4 22,6 Hậu môn nhân tạo: khơng 87,5 12,5 61 39 Có hậu mơn nhân tạo P (Fisher exact test) 0,02 0,1 0,05 Giá trị trung bình (µmol/l) Nhận xét: Thiếu AA gặp nhiều trẻ ruột ngắn giải phẫu so với ruột ngắn chức giai đoạn ổn định so với giai đoạn thích nghi, trẻ có hậu mơn nhân tạo so với trẻ khơng có HMNT với p< 0,05 Giai đoạn thích nghi Giai đoạn ổn định Giá trị trung bình (µmol/l) Biểu đồ Nồng độ AA thiết yếu máu giai đoạn bệnh Nhận xét: Giai đoạn thích nghi có nồng độ threonine cao so với giai đoạn ổn định p