KỶ THUẬT SHOCK ĐIỆN CẤP CƯU HỒI SỨC

52 114 0
KỶ THUẬT SHOCK ĐIỆN CẤP CƯU HỒI SỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ : Phát minh ra shock điện: Prévost và Batelli, thử nghiệm trên chó, năm 1899. 1947, Claude Beck shock điện lần đầu tiên trên tim người khi đang mổ tim hở bằng loại điện cực hình thìa đặt trực tiếp lên tim. 1959: Bernard Lown chế tạo ra máy shock điện ngoài lồng ngực sử dụng dòng điện 1 chiều ngày nay. Shock điện chuyển nhịp (Electrical Cardioversion): phóng dòng điện “đồng bộ hóa” (synchronized) với phức bộ QRS (thường là vào sóng R hoặc sóng S nếu không có R, tránh sóng T) của bệnh nhân để chuyển nhịp. • Shock điện phá rung (Electrical Defibrillation): phóng dòng điện ở bất kỳ chu chuyển tim nào của bệnh nhân (không đồng bộ unsynchronized). Trên tim bình thường: nhịp xoang được duy trì đòi hỏi nút xoang bình thường, dẫn truyền nhĩ thất bình thường, đồng bộ về điện sinh lý trong toàn bộ cơ nhĩ và cơ thất  việc khử cực và tái cực xảy ra đồng bộ và theo thứ tự bình thường. Trong trạng thái bất thường (viêm cơ tim, nhồi máu cơ tim, rối loạn điện giải, thiếu oxy cơ tim, nhiễm độc thuốc digital, quinidine)…, tim mất tính đồng bộ về điện dẫn tới sự hỗn loạn của quá trình khử cực và tái cực.

ĐIỀU TRỊ BẰNG SỐC ĐIỆN Ths Bs Lê Lâm Quốc Đăng Trưởng Khoa Tim Mạch BVĐK Tỉnh Bình Dương NỘI DUNG ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY SỐC ĐIỆN LOẠI MÁY THÀNH PHẦN DẠNG SÓNG HIỂN THỊ ĐẦU TIÊN SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION) SỐC ĐIỆN CHUYỂN NHỊP (CARDIOVERSION) CA LÂM SÀNG ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN ĐÔI NÉT VỀ LỊCH SỬ : Phát minh shock điện: Prévost Batelli, thử nghiệm chó, năm 1899 1947, Claude Beck shock điện lần tim người mổ tim hở loại điện cực hình thìa đặt trực tiếp lên tim 1959: Bernard Lown chế tạo máy shock điện lồng ngực sử dụng dòng điện chiều ngày ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN • Shock điện chuyển nhịp (Electrical Cardioversion): phóng dịng điện “đồng hóa” (synchronized) với phức QRS (thường vào sóng R sóng S khơng có R, tránh sóng T) bệnh nhân để chuyển nhịp • Shock điện phá rung (Electrical Defibrillation): phóng dịng điện chu chuyển tim bệnh nhân (không đồng - unsynchronized) NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG • Trên tim bình thường: nhịp xoang trì địi hỏi nút xoang bình thường, dẫn truyền nhĩ thất bình thường, đồng điện sinh lý tồn nhĩ thất  việc khử cực tái cực xảy đồng theo thứ tự bình thường • Trong trạng thái bất thường (viêm tim, nhồi máu tim, rối loạn điện giải, thiếu oxy tim, nhiễm độc thuốc digital, quinidine)…, tim tính đồng điện dẫn tới hỗn loạn trình khử cực tái cực NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Dùng xung động điện có lượng lớn phóng qua tim  Xóa bỏ ổ phát ngoại vi bất thường, vòng vào lại…  Tái lập trạng thái đồng điện sinh lý toàn tim  Nút xoang trở lại nắm quyền huy toàn tim NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG • Dịng điện khử cực tim  Gây vô tâm thu tạm thời  nút xoang chiếm lại vị trí chủ nhịp • Điện sinh hoạt: dòng điện xoay chiều, tần số thấp 50 – 60 Hz, điện 220V, gây rung thất cho người bị giật (AC- alternating current) • Dịng điện máy shock điện phóng để điều trị rối loạn nhịp dòng điện chiều (DC – direct current) MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY • CÁC LOẠI MÁY SHOCK ĐIỆN • Máy shock điện ngồi lồng ngực điều khiển tay • Máy shock điện ngồi lồng ngực tự động • Máy shock điện ngồi lồng ngực bán tự động • Máy shock điện với điện cực áp vào tim phẫu thuật tim hở (điện cực shock hình thìa) • Máy shock điện chuyển nhịp - phá rung cấy vào thể (ICD) • MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY CA LÂM SÀNG • Ca 1: Bn nam 26 tuổi, không rõ tiền tim mạch nhập viện mệt, hồi hơp, tim đập nhanh Huyết động ổn định ECG lúc nhập viện CA LÂM SÀNG • ECG cho thấy : - Nhịp nhanh phức rộng, không đều, tần số # 220-250 lần/ phút - Có sóng delta - ECG điển hình rung nhĩ/ WPW CA LÂM SÀNG • ECG sau sốc điện pha 70J đồng Nhịp xoang # 110 lần/ phút, sóng delta rõ D3  HC WPW CA LÂM SÀNG • Ca :Bênh nhân nữ 76 tuổi nhập viện mệt, khó thở M : 140 lần/ phút, HA: 90/60 mmHg BN chẩn đoán Shock nhiễm trùng viêm phúc mạc ECG cấp cứu CA LÂM SÀNG • ECG thấy :hn- Nhịp nhanh QRS hẹp,tần số # 150 lần/ phút, V1 nhìn thâý rõ sóng f với tần số 300 lần/ phút Nên rõ cuồng nhĩ 2:1 ( nhiên ECG đọc lầm nhịp nhanh xoang) Bn chuyển mổ mà khơng xử trí nhịp Sau mổ, tình trạng sốc kéo dài bn tử vong sau  Nên điều trị cuồng nhĩ ( sốc điện) trước đưa bệnh nhân mổ CA LÂM SÀNG • Ca 3: Bệnh nhân nam 69 tuổi, nhập viện mệt, hồi hộp, cháng váng, huyết áp tụt CA LÂM SÀNG • ECG cho thấy : - Nhịp nhanh phức rộng,# 200 lần/ phút - Trục lệch trái (QRS âm hoàn toàn aVF)  Nhịp nhanh thất CA LÂM SÀNG • ECG sau sốc điện chuyển nhịp: Nhịp xoang# 100 lần/ phút, Trục trung gian CA LÂM SÀNG • Ca :Bn nam 41 tuổi, nhập viện mệt, hồi hợp, huyết động ổn định CA LÂM SÀNG - Nhịp nhanh, đều,QRS rộng, tần số # 140 lần/ phút - Có vài phức hẹp , nghĩ capture beat - Có sóng P khơng liên hệ với QRS  phân ly nhĩ thất - Dạng rS V6  Nhịp nhanh thất CA LÂM SÀNG • Bn truyền Lidocain, Cordarone sốc điện ECG sau đó: CA LÂM SÀNG • Ca : Bn nam 64 tuổi nhập viện đau ngực trái CA LÂM SÀNG Diễn tiến sau • Ngay sau nhập viện bệnh nhân bị rung thất sốc điện nhiều lần, kết hợp với thuốc Lidocain, Cordarone, Magisulfat • Bênh nhân đặt NKQ, CPR, adrenalin, Natribicarbonat • Khi bệnh nhân có tim lại đưa chụp mạch vành cấp cứu với kết tắt RCAII, 1DES đặt RCA, đặt máy tạo nhịp tạm thời • Sau can thiệp tình trạng huyết động , nhịp tim ổn định • Xuất viện # ngày sau TÀI LIỆU THAM KHẢO • Bệnh học nội khoa – ĐHYD TPHCM • Hội nghị tim mạch tồn quốc 2015, 2016 • Uptodate • ECG bệnh nhân điều trị khoa Tim Mạch HSCC Xin chân thành cảm ơn! ... SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY • CÁC LOẠI MÁY SHOCK ĐIỆN • Máy shock điện ngồi lồng ngực điều khiển tay • Máy shock điện ngồi lồng ngực tự động • Máy shock điện ngồi lồng ngực bán tự động • Máy shock điện. .. điện với điện cực áp vào tim phẫu thuật tim hở (điện cực shock hình thìa) • Máy shock điện chuyển nhịp - phá rung cấy vào thể (ICD) • MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY MÁY SỐC ĐIỆN-... xác định bịnh nhân tình trạng tim mạch cấp cứu • Dịng điện từ tụ điện phóng qua cực shock ấn nút phóng điện • Shock điện phá rung shock khơng đồng SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION) • Chỉ định

Ngày đăng: 14/07/2020, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • NỘI DUNG

  • ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN

  • ĐẠI CƯƠNG SỐC ĐIỆN

  • NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

  • NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

  • NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

  • NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

  • MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY

  • MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY

  • MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY

  • MÁY SỐC ĐIỆN- LOẠI MÁY

  • MÁY SỐC ĐIỆN-THÀNH PHẦN

  • MÁY SỐC ĐIỆN -DẠNG SÓNG

  • MÁY SỐC ĐIỆN -DẠNG SÓNG

  • MÁY SỐC ĐIỆN-HIỂN THỊ ĐẦU TIÊN

  • VỊ TRÍ PADDLE

  • SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)

  • SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)

  • SỐC ĐIỆN PHÁ RUNG (DEFIBRILLATION)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan