1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY TRÌNH kỹ THUẬT cấp cứu 2020

85 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

DANH SÁCH QUY TRÌNH KỸ THUẬT THƯỜNG QUY TẠI KHOA CẤP CỨU HỒI SỨC NĂM 2020 1. Quy trình kỹ thuật Heimlich (lấy dị vật đường thở) 2. Quy trình kỹ thuật rửa dạ dày. 3. Quy trình kỹ thuật đặt sonde hậu môn. 4. Quy trình kỹ thuật thụt tháo. 5. Quy trình kỹ thuật ghi điện tim cấp cứu tại giường. 6. Quy trình kỹ thuật khí dung qua mũi họng. 7. Quy trình kỹ thuật đặt nội khí quản. 8. Quy trình kỹ thuật khai thông đường thở. 9. Quy trình kỹ thuật thổi ngạt. 10. Quy trình kỹ thuật thở oxy qua gọng kính. 11. Quy trình kỹ thuật thở oxy qua mặt nạ có túi. 12. Quy trình kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực. 13. Quy trình kỹ thuật hồi sinh tim phổi nâng cao. 14. Quy trình kỹ thuật cấp cứu ngừng tuần hoàn cơ bản. 15. Quy trình kỹ thuật sốc điện ngoài lồng ngực. 16. Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh Cơn đau thắt ngực ổn định 17. Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh Sốt Xuất Huyết Dengue. 18. Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. 19. Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh Tăng huyết áp. 20. Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh Đái tháo đường typ II không biến chứng. 21. Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh Hen phế quản. 22. Quy trình chuyên môn khám chữa bệnh Suy tim mạn tính. 23.Quy trình truyền máu. TM. KHOA LÊ VĂN SƠN THỦ THUẬT HEIMLICH (LẤY DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ) I. ĐẠI CƯƠNG Hemlich là thủ thuật cấp cứu đường thở nhằm lấy dị vật ra khỏi đường hô hấp. Nguyên tắc của Heimlich là tạo 1 lực tác động mạnh, đột ngột vào 2 buồng phổi bằng cách vỗ từ lưng hoặc p vào cơ hoành, mục đích tạo ra một áp lực lớn đột ngột trong đư ng hô hấp đẩy dị vật ra ngoài. Vì thế Heimlich có hiệu quả rất tốt với những dị vật choán gần hết đường thở và dễ di chuyển như viên bi, kẹo. II. CHỈ ĐỊNH Trẻ trên 1 tuổi bị dị vật đường thở có khó thở nặng hoặc ngừng thở. III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH Trẻ nhỏ, trẻ dị vật đường thở nhưng không có khó thở, hoặc khó thở nhẹ, đáp ứng với oxy không can thiệp vì có thể làm dị vật di chuyển gây ngừng thở đột ngột. IV. CHUẨN BỊ 1. Người thực hiện: Bác sỹ, điều dưỡng hoặc người được đào tạo nắm vững kỹ năng làm thủ thuật. 2. Phương tiện: Chuẩn bị dụng cụ, môi trường. 3. Người bệnh: Đánh giá người bệnh trước khi tiến hành 4. Hồ sơ bệnh án: Theo đúng quy định của Bộ Y tế V.CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH 1. Kiểm tra hồ sơ: Kiểm tra lại chỉ định, chống chỉ định và cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật. 2. Kiểm tra người bệnh Đánh giá lại người bệnh theo ABC(thở, đường thở, tuần hoàn) 3.Thực hiện kỹ thuật Trẻ còn tỉnh Bước 1: cấp cứu viên đứng sau hoặc quì, tựa gối vào lưng trẻ ( trẻ 200 - 400 > 400 - 800 Cao > 1000 > 400 > 800 Fluticasone propionate (DPI) Fluticasone propionate (HFA) 100 - 250 100 - 250 > 250 - 500 > 250 - 500 > 500 > 500 Thuốc Phụ lục 2: Các thuốc dãn phế quản corticoid Thuốc Dạng hít (µg) Cường β2 tác dụng nhanh ngắn (SABA) Khí dung (mg/ml) Uống (mg) Tiêm truyền (mg) Thời gian bán hủy (giờ) Fenoterol Salbutamol 100-200 (MDI) 100, 200 (MDI) 0,5% Terbutalin 400- 500 (DPI) 2,5; Cường β2 tác dụng chậm kéo dài (LABA) Formoterol 4,5 - 12 (MDI, DPI) Salmeterol 25 - 50 (MDI, DPI) Kháng phó giao cảm tác dụng nhanh (SAMA) Ipratropium bromid 20, 40 (MDI) 0,25 – 0,5 Kháng phó giao cảm tác dụng kéo dài (LAMA) Tiotropium 18 (DPI) Kết hợp cường β2 với kháng phó giao cảm dạng hít Fenoterol/ 50/20 0,5/0,25 Ipratropium (MDI) 100/20 (MDI) 2,5 / 0,5 Salbutamol/ Ipratropium Methylxanthin Aminophylin Theophylin 0.05% (sirô) 2, (viên) 60/150ml sirô 2,5; (viên) 0,5 4-6 4-6 0,5 4-6 ≥ 12 ≥ 12 6-8 ≥ 24 6-8 6-8 200–300(viên) 240 mg 100 – 600 (viên) Glucocorticosteroids dạng hít (ICS) Beclomethason 100, 250, 400 (MDI) Budesonid 0,5 Fluticason 50, 500 (MDI) Triamcinolon 40 Kết hợp cường β2 tác dụng kéo dài với corticosteroid dạng hít (LABA+ICS) 4,5/ 80, 160 (DPI) Formoterol/ Budesonid Salmeterol/ Fluticason 50/100,250,500 (DPI) 25/50,125, 250 (MDI) Corticosteroid toàn thân Prednisolon Methyl5-20 (viên) prednisolon 4, 8, 16 (viên) 40 40 Thay đổi, đến 24 ≥ 12 BỆNH SUY TIM MẠN TÍNH Logo QUY TRÌNH CHUN MƠN KCB CHẨN ĐỐN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN, NYHA 2-3 Họ tên BN: ………………………………… Ngàysinh: …………… Giới:… Địa chỉ: ………………………………………… Sốphòng:……………… Sốgiường:…………… Mã BN/Số HSBA: ………………………………… Lưu ý: Đánh dấu lựa chọn (“” :có/ “X” : khơng) vào  Khoang tròn nếu lựa chọn nội dung; (X) xem thêm chi tiết nội dung phụ lục x tương ứng ĐÁNH GIÁ TRƯỚC KHI VÀO QUY TRÌNH  NYHA2-3 Tiêu chuẩn  Suy tim mạn đưa vào:  Bệnh ngoại khoa kèm theo cần phẫu thuật Tiêu chuẩn  Suy tim cấp loại ra:  Bệnh cấp, nặng kèm theo  Tiền sử dị ứng Ghi rõ:………………………… Tiền sử: QUY TRÌNH CHẨN ĐỐN VÀ XỬ TRÍ NGUYÊN TẮC CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ  Điều trị theo y học  Điều trị nguyên nhân  Bắt đầu liều thấp, tăng  Kết hợp với điều trị Nguyên tắc chung bệnh nhân dung nạp Điều trị triệu chứng, giảm nhập viện  Lợitiểu  Nitrate Digoxin Khác:……………  Theo dõi chức Chỉđịnhcanthiệ Điều trị cải thiện tiên lượng Điều trị bệnh nguyên, yếu tố thúc đẩy bệnh kèm theo  Chẹn beta Kháng Aldost  UCMC  UCTT (nếu có CCĐ không dungnạpUCMC)  Aspirin  Ức chế ADP tiểucầu  Kháng vitamin K  Ức chế Canxi loại DH  Thuốc chống loạn nhị XỬ TRÍCẤPCỨU Các dạng ■ CĨ (Ra khỏiquytrình) ■KHƠNG Triệu chứng, dấu hiệu  Khó thở  Phù ngoại vi BN có tải thể tích  Sung huyết phổi  Khác:  Khó thở  Hạ huyết áp  Tiểu BN có suy bơm chủ yếu  Gallop T3  Rối loạn tri giác  Hội chứng sốc  Khác:  Lâm sàng phối hợp dạng BN vừa tải thể tích vừa tụt huyết áp DIỄN TIẾN BỆNH, XỬ TRÍ VÀ CHĂM SĨC DẤU HIỆU N1 N2 LÂM SÀNG SH (M, HA, T , NT, SpO2) CẬN LÂM SÀNG …… Nn … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… Đánh dấu ()vào ô vuông có, mơ tả ….……… Khó thở (khi nằm, GS, KPVĐ) ….……… ….……… Ho ….……… Đau thắt ngực Phù ….……… ….……… Tĩnh mạch cổ Gan to, phản hồi gan – TMC ….……… ….……… Gallop T3 Âm thổi ….……… Loạn nhịp tim ….……… ….……… Cọ màng tim Rales phổi ….……… ….……… Lượng nước tiểu (ml/24h) Cân nặng (Kg) ….……… ….……… Chế độ ăn uống ….……… Vận động Đại tiện, tiểu tiện ….……… ….……… Khác :……………………… N3 ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… Công thức máu PT/aPTT Urê / Creatinine máu GOT/ GPT + + - ++ Ion đồ ( Na , K , Cl , Ca ) Glucose máu Bộ mỡ máu Acid Uric máu Nước tiểu 10 thông số ECG Siêu âm tim X-Q tim phổi thẳng Khác:……………………… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… N1 ….……… ….……… N2 ………… ………… N3 … …… … …… …… ……… ……… Nn … …… … …… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ….……… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… ………… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… … …… ….……… ………… … …… ……… … …… ….……… ………… … …… ……… … …… ….……… ….……… ………… ………… … …… … …… ……… ……… … …… … …… ĐIỀU TRỊ Nghỉ ngơi Nằm đầu cao Thở oxy Ăn lạt Lợi tiểu (HC,LD, ĐD) UCMC (HC,LD, ĐD) UCTT (HC,LD, ĐD) Chẹn beta (HC,LD, ĐD) DẤU HIỆU Spironolactone Digoxin CHĂM SĨC Cấp chăm sóc Đo DHST Mắc monitor Đo ECG Cho BN thở Oxy Lấy bệnh phẩm gửi XN Tiêm truyền theo định Đưa BN làm CĐHA Cho BN uống thuốc tận miệng Đo lượng nước tiểu Hướng dẫn người nhà BN chế độ ăn chăm sóc Giải thích cho người nhà tình trạng BN Tìm hiểu băn khoăn từ BN người nhà Các cơng việc hành XUẤT VIỆN Lâm sàng Cận lâm sàng  Sinh hiệu:M………l/ph,HA………………mmHg, spO2… …%, nước tiểu… …….ml/24h  Khó thở (phân loại theo NYHA):…………….…………………  Đau thắt ngực (phân độ theo CCS): ………………………………  Phù: ( có – khơng ) ………………………………………………  Tĩnh mạch cổ (có–khơng)… ………………………………  Ran phổi ( có – khơng ) … ……………………………………  Gallop T3 ( có – khơng ) ………………………………………… Khác (ghirõ):……………………………………………………  ECG: ……………………………………… ……………………  Creatinin:…………… mg/dl,Na+:………………mmol/l, K+: ……………… mmol/l  Khác: …… ……………………………………………………… Tình trạng xuất viện  Lợi tiểu ( hoạt chất, liều lượng):… ………………………………  Ức chế men chuyển (hoạt chất, liều lượng):………………………  Chẹn thụ thể Angiotensin II ( hoạt chất, liều lượng):… …………  Chẹn beta (hoạt chất, liều lượng):….………………………………  Kháng Aldosterol (hoạt chất, liều, lượng):………………………  Digoxin (hoạt chất, liều lượng):… ………………………………  Nitrate (hoạt chất, liều lượng):………………………………… … Thuốc  Chẹn kênh canxi (hoạt chất, liều lượng):… ………………………  Chống loạn nhịp (hoạt chất, liều lượng):… ………………………  Chống kết tập tiểu cầu (hoạt chất, liều lượng):….…………………  Chống đông (hoạt chất, liều lượng):….……………………………  Hạ lipid máu (hoạt chất, liều lượng):… …………………………  Thuốc khác (hoạt chất, liều lượng):….…………….………………  Kết thúc quy trình Ra khỏi quy trình Quy trình  Bệnh đỡ, giảm  Chuyển viện Tổng kết viện  Bệnh nặng xin  Tử vong  Phục hồi chức tim Hướng điều trị  Tiếp tục điều trị nội khoa tối ưu  Giảm yếu tố nguy  Can thiệp, phẫu thuật QUẢN LÝ VÀ TƯ VẤN BỆNH NHÂN CHỦ ĐỂ GIÁO DỤC KỸ NĂNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC Định nghĩa nguyên Hiểu nguyên nhân gây suy tim triệu chứng suy tim xảy nhân Tiên lượng Hiểu yếu tố tiên lượng quan trọng để đưa định phù hợp - Theo dõi nhận biết dấu hiệu triệu chứng - Ghi lại cân nặng hàng ngày nhận tăng cân nhanh chóng - Biết làm để thông báo cho quan chăm sóc y tế Theo dõi triệu chứng - Trong trường hợp tăng khó thở phù tăng cân bất ngờ đột ngột tự chăm sóc 2kg ngày, bệnh nhân tăng liều thuốc lợi tiểu và/ thơng thân báo cho e kip chăm sóc sức khỏe họ - Sử dụng liệu pháp lợi tiểu linh hoạt phù hợp khuyến cáo sau giáo dục cung cấp dẫn chi tiết phù hợp cho bệnh nhân Điều trị thuốc tuân trị - CHỦ ĐỂ GIÁO DỤC Chế độ ăn Rượu, thuốc chất cấm - Hoạt động tập luyện - Hoạt động tình dục - Mang thai uống thuốc tránh thai - Hiểu định, liều dùng tác dụng phụ thuốc uống Hiểu tầm quan trọng việc điều trị lý phải tuân thủ điều trị lâu dài Tránh dùng thuốc kháng viêm non-steroid KỸ NĂNG CỦA BỆNH NHÂN VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC Tránh nhập lượng dịch mức Không cần hạn chế dịch thường quy bệnh nhân suy tim độ 2,3 Hạn chế muối ăn vào 6METs( tương đương leo lên tầng lầu mà không mệt khó thở hay đau ngực) Bệnh nhân dùng nitroglycerin lưỡi để ngừa đau ngực khó thở q trình giao hợp Bệnh nhân dùng thuốc điều trị rối loạn cương (Tadalafil, Sildenafil…) phải nhớ chống định dùng nitrate sau (chỉ cho Nitrate sau uống Tadalafil ≥48giờ Sildenafil ≥ 24giờ) có hạ huyết áp, rối loạn nhịp hay đau thắt ngực Uống thuốc tránh thai liều thấp có nguy (nhưngít) gây tăng huyết áp sinh huyết khối Mang thai uống thuốc tránh thai nên cân nhắc nguy lợi ích mang lại Tiêm chủng - Du lịch Các rối loạn thở ngủ - Lĩnh vực tâm lý xã hội - Nếu chống định, tất bệnh nhân suy tim nên tiêm ngừa phế cầu cúm hàng năm Sung huyết phổi tăng áp phổi làm tăng nguy viêm phổi (1trong nguyên nhân gây suy tim bù cấp, đặc biệt người lớn tuổi) Cần phải thảo luận kế hoạch trước với bác sĩ điều trị Đi máy bay tốt phương tiện khác, đặc biệt đường dài Mặcd ngồi máy bay lâu, bệnh nhân có nguy huyết khối tĩnh mạch chi dưới, phù chân Tránh du lịch lên nơi độ cao > 1500m khơng khí lỗng giảm oxy Mang theo thuốc uống hàng ngày hồ sơ bệnh tật Bệnh nhân suy tim có triệu chứng thường có rối loạn thở lúc ngủ (ngưng thở ngủ trung ương tắc nghẽn) Để giảm nguy cần phải bỏ thuốc lá, rượu bia giảm cân có béo phì Tìm hiểu biện pháp điều trị có rối loạn thở lúc ngủ Hiểu triệu chứng trầm cảm rối loạn nhận thức phổ biến bệnh nhân bị suy tim quan trọng cần giúp đỡ từ xã hội Tìm hiểu thêm biện pháp điều trị QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU I Mục đích: Truyền máu đưa lượng máu vào thể để bù đắp lượng máu do: - Xuất huyết - Thiếu máu nặng - Nhiễm khuẩn huyết, nhiễm độc nặng - Các bệnh máu II Những điểm cần lưu ý: - Thực qui định truyền máu - Ghi đầy đủ cột phiếu theo dõi truyền máu phiếu chăm sóc - Theo dõi diễn tiến 15 phút trình truyền máu đến kết thúc - Khi có dấu hiệu bất thường phải ngưng truyền báo Bác sỹ để cấp cứu kịp thời III Nguyên tắc truyền máu: - Thực ba kiểm tra, năm đối chiếu, kiểm tra nhóm máu túi máu nhóm máu người bệnh - Khơng lấy túi máu khỏi tủ lạnh trước truyền - Làm ấm máu trước truyền - Lắc nhẹ túi máu để hòa hồng cầu huyết Tránh lắc mạnh làm vỡ hồng cầu IV Chuẩn bị bệnh nhân: - Sau nhận y lệnh ĐD mang trang đến giường bệnh nhân thực hiện: - Kiểm tra tên tuổi, số phòng, số giường, báo giải thích cho BN thân nhân biết công việc làm báo cho họ biết thời gian truyền để BN an tâm - Lấy dấu hiệu sinh tồn - Cho BN đại tiện, tiểu tiện trước truyền - ĐD rửa tay, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lên xe tiêm - Chuẩn bị lĩnh máu + Kiểm tra chai túi máu: Đây khâu quan trọng nên ĐD phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận + Có nhãn khơng, khơng có khơng nhận + Có nhãn phải ghi đầy đủ: Số chai, nhóm máu, số lượng máu, tên người cho, người lấy, ngày tháng lấy - Kiểm tra chất lượng máu: + Nút chai túi máu có bị rạng nứt hay khơng, có ngun vẹn hay khơng + Máu vừa lấy khỏi tủ lạnh cịn phân biệt lớp, màu sắc có tươi hay có tượng tiêu huyết, nhiễm khuẩn + Máu có vón cục hay khơng, có bỏ ngồi tủ lạnh q 30 phút khơng - Đối chiếu: + Máu lĩnh có phù hợp với phiếu lĩnh máu không + Phản ứng chéo chai máu máu BN có tượng ngưng kết không + Yếu tố Rhesus V Kỹ Thuật: - Kiểm tra lại dụng cụ đầy đủ đẩy xe tiêm đến giường Bệnh nhân - Kiểm tra lại tên, tuổi BN, số phòng, số giường báo giải thích lần - Mang găng tay - Chuẩn bị chai máu túi máu - Đối chiếu phiếu lĩnh máu với chai máu túi máu (lần 1) - Kiểm tra lại chai máu túi máu: Tên BN, số đơn vị máu, nhóm máu, yếu tố “Rh”, số người cho, thời gian hết hạn Đảm bảo máu để nhiệt độ phịng khơng q 30oC - Nhẹ nhàng lắc chai túi máu - Lắp lồng treo vào cần - Sát khuẩn nút chai túi máu - Cấm đầu dây truyền máu chai túi máu, tiến hành đuổi khí dây ( Kỹ thuật giống truyền dịch), tránh làm máu - Làm phản ứng chéo: Lấy máu mao mạch đầu ngón tay BN va dùng bơm tiêm lấy máu chai túi máu làm phản ứng - Rút nước muối sinh lí 0.9% vào ống tiêm ( cần) - Để mâm tiêm nơi thuận lợi - Cho BN nằm tư thích hợp - Treo chai túi máu lên trụ treo - Kiểm tra dây truyền khơng cịn bóng khí - Chọn tĩnh mạch - Đặt nilon vị trí tiêm - Kê gối nhỏ - Buộc dây garo cách vị trí tiêm – 10cm - Sát khuẩn vùng tiêm theo hình xoắn ốc từ rộng 5cm( sát khuẩn sạch) - Tay khơng thuận dùng ngón để miết căng da phía chỗ tĩnh mạch chọn để đâm kim không bị lệch - Tay thuận cầm bơm tiêm có nước muối sinh lý 0.9%, cầm kim chếch góc 15-30 o so với mặt da, đưa kim vào tĩnh mạch( giống tiêm tĩnh mạch) Nếu có máu đúng, nhanh chóng vịn kim bơm tiêm, tháo dây garo - Bơm nước muối sinh lý vào tĩnh mạch( có) - Nhanh chóng vịn chi kim tháo ống tiêm gắn dây truyền máu vào - Mở khóa cho máu chảy vào tĩnh mạch từ từ - Dán băng keo cố định chuôi kim dây - Che đầu kim gạc nhỏ dán tiếp tục cho chắn - Làm phản ứng sinh vật - Chỉnh khóa chảy theo y lệnh 5ml sau chảy chậm từ 8-10 giọt/phút phút - Nếu BN khơng có phản ứng lập lại lần cho chảy theo y lệnh 20ml nữa, sau cho chảy chậm 8-10 giọt/phút phút - BN khơng có triệu chứng xảy cho chảy theo y lệnh - Nếu trường hợp cấp cứu máu nhiều phải có định đặc biệt riêng bác sĩ theo dõi tiếp - Để BN tư thoải mái tiện nghi - Dặn dò bệnh nhân (giống truyền dịch) - Mỗi 30 phút lấy dấu hiệu sinh tồn cho bệnh nhân lần - Khi máu chai túi máu gần hết (khoảng 10ml) khóa lại, tháo băng keo, rút kim dùng bơng gịn cồn ấn vào vùng tiêm - Cho bệnh nhân nghỉ ngơi tai chỗ tiếp tục theo dõi dấu hiệu sinh tồn - Thu dọn dụng cụ phòng ... gian từ gọi cấp cứu đến kíp cấp cứu có mặt để cấp cứu Người bệnh thường phút, nên khả cứu sống Người bệnh ngừng tim phụ thuộc chủ yếu vào khả kỹ cấp cứu người cấp cứu chỗ - Trong cấp cứu ngừng... Người thực cấp cứu, người thực cứu hộ phải tập luyện chẩn bị sẵn sàng cấp cứu Các sở cấp cứu chỗ cần có phương tiện thuốc cấp cứu cần thiết cho cấp cứu ngừng tuần hoàn Túi thuốc cấp cứu cần có... ,tùy mức độ: theo dõi nội khoa phải phẫu thuật QUY TRÌNH KỸ THUẬT RỬA DẠ DÀY TÀI LIỆU Y HỌC 123DOC Page KỸ THUẬT THƯỜNG QUY KHOA CẤP CỨU I ĐẠI CƯƠNG: Là thủ thuật đưa nước vào đồng thời để hút chất

Ngày đăng: 08/08/2020, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w