1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5

19 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 425,31 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, trình độ khoa học kỹ thuật nhân loại phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn: “Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống, vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng thiện khoa học” Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước ngày địi hỏi nguồn nhân lực đủ số lượng mà cịn phải có chất lượng Nguồn nhân lực đóng vai trò to lớn phát triển đất nước Kiến thức hiểu biết nguyên tắc đảm bảo chất lượng ngày mở rộng hơn, đòi hỏi chất lượng đào tạo ngày phải tốt Trước yêu cầu đặt xã hội đòi hỏi giáo dục nước nhà phải thực đổi phương pháp dạy, đổi phương pháp học nhằm phát huy vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo, nâng cao nhận thức người học, giúp người học vừa lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học phổ thông, vừa cập nhật tri thức khoa học mới, bước vào đời không bị bỡ ngỡ trước phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật Hóa học môn khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng Hóa học có vai trị quan trọng sống người Là mơn học có giá trị thực tiễn cao nhất, hóa học diện ngóc ngách sống Hầu vật dụng sử dụng kết hố học Do giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học tích cực kĩ thuật dạy tối ưu, sử dụng phương tiện dạy học có hiệu quả, giúp học sinh có khả biết vận dụng kiến thức hóa học vào thực tế Những đổi SGK cách trình bày sau: SGK hố học phổ thơng có kết hợp chặt chẽ cân đối tỷ lệ tư liệu, thơng tin học dạng kênh hình kênh chữ, kênh hình coi quan trọng số lượng chất lượng Đây hình ảnh vơ nghĩa GV khơng khai thác, vận dụng triệt để trình dạy học để phát huy tính tích cực HS Thực tế trường phổ thơng, GV quan tâm đến hình vẽ, tranh ảnh, sơ đồ bảng biểu có sẵn SGK mà trọng đến từ ngữ, tính chất tập tính tốn Cịn việc GV hướng dẫn học sinh thiết kế mơ hình, làm thí nghiệm hay thực hành thực gặp nhiều khó khăn hóa chất, thiết bị, sở vật chất thời gian Vì vậy, hoạt động dạy học thiếu tính trực quan, thu hút, sinh động làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Bên cạnh đó, HS hoạt động, động não, khơng chủ động tích cực lĩnh hội tri thức Do đó, kiến thức khơng khắc sâu, khơng chắn, trả lời câu hỏi yêu cầu thuộc Nhưng phải trả lời câu hỏi cần tổng hợp so sánh nhiều HS lúng túng HS thường bối rối giải đáp vấn đề thực tiễn (thuộc vận dụng kiến thức học tập đời sống sản xuất, HS có khả khái qt) Vì dạy cần khai thác hình vẽ có sẵn SGK, giúp em học tốt hơn, có cách nhìn vấn đề cách sâu sắc khái quát Trong đó, nội dung chương trình mơn hố học lớp 11 nặng khó Gồm có chương với lý tuyết chủ đạo dùng để nghiên cứu chất vô chất hữu Học sinh tiếp cận vất vả với kiến thức tính chất, ứng dụng khoa học chất Hoá học khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm nên hố học khơng thể phát triển khơng có thí nghiệm quan sát phương tiện trực quan Trong dạy học mơn hố học nhà trường thiết phải tận dụng quan sát thí nghiệm học tập, mơ hình, hình vẽ, tranh ảnh để giúp em hiểu cách sâu sắc, đầy đủ phong phú Nên việc sử dụng mơ hình, hình vẽ có sẵn SGK để giảng việc cần thiết giúp HS tiếp thu dễ dàng nội dung thuyết định luật Xuất phát từ lí thực tế trên, mạnh dạn viết đề tài: “Kinh nghiệm khai thác số hình vẽ sách giáo khoa hóa học 11 (Ban bản) nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT Thọ Xuân 5” để làm sáng kiến kinh nghiệm cho năm học 2019- 2020 Với mong muốn góp phần giúp q trình dạy học thầy trị lớp 11 ngày hiệu quả, học sinh nâng cao tư lực quan sát, u mơn hóa học hơn, đồng thời nắm bắt kiến thức biết ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng hình vẽ sách giáo khoa hóa học 11 theo hướng dạy học tích cực Sử dụng hình vẽ sách giáo khoa hóa học 11 nhằm giáo dục ý thức tăng hứng thú học tập mơn cho học sinh Từ rèn luyện trí thơng minh, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh giúp mang lại kết học tập môn cao Giúp em HS giải tập có liên quan đến hình vẽ kỳ thi 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống hình vẽ SGK hóa học 11 chức năng, vai trị hình vẽ - Phân tích vai trị hình vẽ GV HS - Các giải pháp để khai thác thơng tin, ứng dụng hình vẽ học - Xây dựng giáo án mẫu “anken” SGK hóa học 11 để kiểm chứng đưa kết luận 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Quan sát làm phiếu điều tra thực trạng vấn đề cần nghiên cứu - Phương pháp thống kê: xử lý thống kê số liệu thực nghiệm - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm để kiểm chứng đề tài NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.1.1 Vai trị SGK việc dạy học Hố học - SGK tài liệu nhằm cụ thể hoá chương trình mơn học qua hệ thống học - SGK cung cấp kiến thức, kĩ chuẩn mực cần thiết, góp phần hướng dẫn phương pháp học tập, củng cố kiến thức học tạo điều kiện phát triển lực nhận thức, rèn luyện tư logic, độc lập, sáng tạo - SGK đóng vai trị quan trọng q trình giáo dục, phát huy tác dụng tích cực thơng qua hoạt động dạy học với hỗ trợ điều kiện phương tiện dạy học - Cung cấp cho HS kiến thức, kỹ bản, đại, thiết thực có hệ thống theo quy định chương trình mơn Hố học - Góp phần chủ yếu nhiệm vụ giáo dục đạo đức, thẩm mỹ nhân cách 2.1.2 Vai trị hình vẽ SGK Trong q trình dạy học Hố học, hình vẽ sách giáo khoa đóng vai trị đặc biệt quan trọng Đối với học sinh: Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu nhớ lâu hơn: + Tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu đặc điểm bên đối tượng tính chất chúng tri giác trực tiếp giác quan + Giúp cụ thể hoá trừu tượng, giúp HS dễ hiểu vấn đề phức tạp + Giúp làm sáng tỏ cấu tạo nguyên tử, chất, phản ứng với hoá chất độc hại môi trường HS dễ thu nhận thông tin vật tượng cách đầy đủ, xác Đối với giáo viên - Giúp làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập hố học, nâng cao lịng tin HS vào khoa học - Giúp phát triển lực nhận thức HS, đặc biệt lực tư (quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh, khái qt hố tượng, rút kết luận có độ tin cậy cao…) - Giúp GV tiết kiệm thời gian lớp tiết dạy, góp phần nâng cao hiệu suất lao động thầy trò - Giúp GV điều khiển hoạt động nhận thức HS, kiểm tra đánh giá kết học tập em thuận lợi có hiệu suất cao Nếu người giáo viên kết hợp tốt phương pháp dạy học tích hợp sử dụng hình vẽ sách giáo khoa, ngồi giúp học sinh chủ động, tích cực say mê học tập lồng ghép nội dung khác như: bảo vệ môi trường, chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thơng qua kiến thức thực tiễn Đây hướng mà ngành giáo dục nước ta đẩy mạnh năm gần 2.1.3 Hệ thống số hình vẽ SGK hóa học 11 (cơ bản) Hình 1: Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch (Bài 1: Sự điện li – hình 1.1 – trang 4) Hình 2: Sự hồ tan amoniac nước (Bài 8: Amoniac muối amoni - hình 2.3 – trang 32) Hình 3: Điều chế axit nitric phịng thí nghiệm (Bài 9: Axit nitric muối nitrat - hình 2.7 – trang 41) Hình 4: Thí nghiệm chứng minh khả bốc cháy khác P trắng P đỏ (Bài 10: Photpho - hình 2.13 – trang 49) Hình 5: Thí nghiệm xác định định tính C, H có glucozơ (Bài 20: Mở đầu hố học hữu - hình 4.1 – trang 90) Hình 6: Điều chế metan phịng thí nghiệm (Bài 25: Ankan - hình 5.2 – trang 114) Hình 7: Điều chế etilen từ ancol etylic (Bài 29: Anken - hình 6.3 – trang 131) Hình 8: Phản ứng nguyên tử hidro C 2H2 ion bạc (Bài 32: Ankin - hình 6.5 – trang 142) Hình 9: Glixerol hồ tan đồng (II) hiđroxit thành dung dịch màu xanh lam (Bài 40: Ancol - hình 8.4 – trang 183) Hình 10: Dung dịch phenol tác dụng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6tribromphenol (Bài 41: Phenol - hình 8.6 – trang 191) 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN - Cơ sở vật chất nhà trường cịn thiếu thốn, phịng thí nghiệm phịng mơn chưa có, hóa chất dụng cụ thí nghiệm hết hạn thiếu nhiều, mơ trang thiết bị dạy học nhiều hạn chế Nhà trường chưa có phụ tá thí nghiệm, thời gian tiết dạy ngắn khơng phải lúc GV thực thí nghiệm cho học sinh quan sát - Cơng nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ giáo viên khéo léo ứng dụng sức mạnh công nghệ vào dạy học, đặc biệt môn khoa học thực nghiệm Vì vậy, để có học sinh động hiệu GV phải biết khai thác triệt để hình vẽ, mơ hình SGK theo phương pháp dạy học tích cực - HS hoạt động, động não, khơng chủ động tích cực lĩnh hội tri thức Do đó, kiến thức khơng khắc sâu, khơng chắn, trả lời câu hỏi yêu cầu thuộc Nhưng phải trả lời câu hỏi cần tổng hợp so sánh nhiều HS lúng túng HS thường bối rối giải đáp vấn đề thực tiễn (thuộc vận dụng kiến thức học tập đời sống sản xuất, HS có khả khái qt) 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Cách khai thác hình vẽ sách giáo khoa Hình 1: Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch (Khi dạy 1: Sự điện li – hình 1.1 – trang 4) Hình 1.1 Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch a Chức Mơ hình dụng cụ chứng minh tính dẫn điện dung dịch b Tổ chức khai thác thơng tin  GV nêu vấn đề: Tại có dung dịch chất dẫn điện, có dung dịch chất khơng dẫn điện Những chất dẫn điện? Những chất khơng dẫn điện?  GV tạo tình có vấn đề: cho HS làm thí nghiệm kiểm tra tính dẫn điện chất:  GV làm thí nghiệm tương tự hình 1.1, SGK hóa học 11 - ban Cho HS nhận xét  GV cho HS làm thí nghiệm tương tự thay cốc cốc khác: cốc (1) NaCl rắn, khan; cốc (2) đựng NaOH rắn, khan; cốc (3) đựng ancol etylic; cốc (4) đựng glixerol, yêu cầu HS nhận xét  GV đặt vấn đề: Tại có dung dịch chất dẫn điện, có dung dịch chất khơng dẫn điện?  GV hướng dẫn HS giải vấn đề cách cho biết khái niệm dòng điện NaCl tan nước tạo ion Na + Cl-, dung dịch tồn ion nên dẫn điện NaOH tan nước tạo ion Na+ OH-, dung dịch tồn ion nên dẫn điện HS kết luận khái niệm chất điện li “Những chất tan nước tạo thành dung dịch dẫn điện gọi chất điện li”  GV đặt vấn đề: Khái niệm chất điện li phát biểu “Những chất mà dung dịch chúng dẫn điện chất điện li” không? Giải thích?  GV yêu cầu HS làm tập để khắc sâu lý thuyết: Trong chất sau chất chất điện li: BaCl 2, H2SO4, NaOH, CH3COOH, CaO, SO3, CO, FeO, CO2, H2CO3 c Kết luận Bài tập giúp HS rèn luyện khả quan sát, mơ tả tượng thí nghiệm xảy giải thích chất tượng thí nghiệm Hình 2: Sự hồ tan amoniac nước (khi dạy Bài 8: Amoniac muối amoni - hình 2.3 – trang 32) a Chức Mơ hình thí nghiệm tính tan NH3 nước b Tổ chức khai thác thông tin  GV yêu cầu HS quan sát nêu tên dụng cụ hoá chất sử dụng hình?  Yêu cầu trả lời:  Hố chất: nước, dd phenolphtalein, bình thuỷ tinh chứa khí NH3  Dụng cụ: giá đỡ, ống dẫn khí, bình thuỷ tinh  GV u cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm? (rèn ngơn ngữ hố học)  HS trả lời:  Lắp dụng cụ hình 2.1  Nạp đầy khí amoniac vào bình thủy tinh suốt, đậy bình nút cao su có ống thủy tinh vào chậu thủy tinh chứa nước có pha thêm dung dịch phenolphtalein  GV hỏi: Nguyên nhân gây tượng nước phun vào bình chứa khí NH3 dạng tia?  HS trả lời: Do khí NH3 tan nhiều nước làm giảm nhanh áp suất bình  GV hỏi: Vì nước có pha dung dịch phenolphtalein chậu thủy tinh không màu vào bình khí NH3 lại có màu hồng?  HS trả lời: vào bình hịa tan khí NH tạo thành dung dịch amoniac có tính bazơ nên chuyển thành màu hồng  GV hỏi: Trong thí nghiệm trên, nhỏ vài giọt quỳ tím (thay phenolphtalein) vào chậu thủy tinh chứa nước tượng xảy bình chứa khí NH3?  HS trả lời: Nước phun vào bình dạng tia có chuyển màu từ màu tím sang màu xanh c Kết luận  Rèn ngơn ngữ hố học  Bài tập giúp HS rèn luyện khả quan sát, mô tả tượng thí nghiệm xảy giải thích chất tượng thí nghiệm Hình 3: Điều chế axit nitric phịng thí nghiệm (khi dạy Bài 9: Axit nitric muối nitrat - hình 2.7 – trang 41) a Chức Mơ hình điều chế axit nitric phịng thí nghiệm b Tổ chức khai thác thông tin  GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, SGK rút nguyên tắc viết phương trình phản ứng điều chế HNO3 phịng thí nghiệm  HS trả lời: Để điều chế lượng nhỏ HNO phịng thí nghiệm, người ta đun hỗn hợp NaNO3 KNO3 rắn với H2SO4 đặc  Phương trình phản ứng: NaNO3 + H2SO4 đặc  HNO3 + NaHSO4  GV hỏi: Vai trò chậu nước đá phịng thí nghiệm điều chế HNO3?  HS trả lời: Làm lạnh để ngưng tụ HNO3  GV hỏi: Có thể thay H2SO4 đặc HCl đặc khơng? Vì sao?  HS trả lời: khơng thể thay H 2SO4 đặc HCl đặc HCl axit dễ bay giống HNO3 nên dùng để điều chế HNO3 thay cho H2SO4  GV hỏi: Tại điều chế HNO3 bốc khói phải sử dụng H2SO4 đặc NaNO3 rắn?  HS trả lời: Vì HNO3 bay tan nhiều nước cịn H2SO4 bay ít, dùng H2SO4 đặc NaNO3 rắn để hạn chế lượng nước có mặt phản ứng  GV lưu ý: Cần lưu ý thí nghiệm phải dùng trang thiết bị thủy tinh, hay bình cổ cong nguyên khối axit nitric khan công nút bần, cao su da nên rị rỉ nguy hiểm: H2SO4 + KNO3 → KHSO4 + HNO3 c Kết luận  Rèn ngơn ngữ hố học  Những câu hỏi giúp HS lưu ý HNO trạng thái sinh ra, cần lựa chọn dụng cụ thí nghiệm hóa chất thích hợp để thu HNO an tồn Từ đó, phát triển cho HS lực tiến hành thí nghiệm sử dụng thí nghiệm an tồn Hình 4: Thí nghiệm chứng minh khả bốc cháy khác P trắng P đỏ (khi dạy Bài 10: Photpho - hình 2.13 – trang 49) Hình 2.13 Thí nghiệm chứng minh khả bốc cháy khác P trắng P đỏ a Chức Thí nghiệm chứng minh khả bốc cháy khác P trắng P đỏ b Tổ chức khai thác thông tin  GV hỏi: Photpho dạng dễ bị bốc cháy hơn? Vì sao?  HS trả lời: Photpho trắng dễ bốc cháy photpho đỏ P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử, tinh thể P4 nằm nút mạng liên kết với lực tương tác yếu Do vậy, 44,1 oC photpho trắng bị nóng chảy bốc cháy, P đỏ có cấu trúc polime nên bền nhiệt độ thường, nhiệt độ nóng chảy 250oC  GV hỏi: Johan Lundstrom phát minh phương pháp dùng photpho đỏ thay photpho trắng để sản xuất diêm an toàn vào năm 1855 Em cho biết nguyên nhân phải thay P trắng P đỏ sản xuất diêm an tồn? Từ đó, nêu cách bảo quản P trắng P đỏ?  HS trả lời: P trắng độc, dễ bay gây bệnh hoại tử xương, dễ bỏng nặng da tiếp xúc, dễ bốc cháy nhiệt c Kết luận Qua tập này, HS nắm rõ tính chất hóa học photpho như: tính độc hại, tính an tồn, tính dễ cháy nổ để biết cách sử dụng bảo quản cách thực hành sản xuất kinh doanh Hình 5: Thí nghiệm xác định định tính C, H có glucozơ (khi dạy Bài 20: Mở đầu hoá học hữu - hình 4.1 – trang 90) Hình 4.1 Thí nghiệm xác định định tính C, H có glucozơ a Chức Mơ hình thí nghiệm xác định định tính C, H có glucozơ b Tổ chức khai thác thơng tin  GV yêu cầu HS quan sát nêu tên dụng cụ hoá chất sử dụng hình?  u cầu trả lời:  Hố chất: glucozơ (C6H12O6), CuO, CuSO4 khan, nước vôi Ca(OH)2)  Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh, thìa lấy hóa chất, cơng tơ hút, giá để ống nghiệm, bông, nút cao su, ống dẫn khí, …  GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm? (rèn ngơn ngữ hố học)  HS trả lời: Trộn khoảng 0,2 gam glucozơ với 1-2 gam CuO sau cho hỗn hợp vào ống nghiệm Cho tiếp gam CuO phủ hết bề mặt hỗn hợp ống nghiệm, lấy cục tẩm bột CuSO khan trắng để sát miệng ống nghiệm Dẫn khí vào nước vơi trong, tiến hành lắp dụng cụ hình vẽ Đun ống nghiệm có chứa hỗn hợp chất rắn  GV yêu cầu HS nêu tượng thí nghiệm?  HS trả lời: nhúm bơng chuyển dần sang màu xanh lam muối đồng dung dịch nước vôi xuất vẩn đục  Do CuO oxi hóa đường tạo thành CO nước Hơi nước bay lên gặp miếng bơng có chứa CuSO4 khan, gặp nước tạo thành màu xanh  CO2 ngồi tác dụng với nước vơi tạo kết tủa CaCO3  Phương trình phản ứng: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O c Kết luận  Rèn ngơn ngữ hố học  Nắm kỹ thuật tiến hành thí nghiệm  Biết xác định định tính C, H có glucozơ Hình 6: Điều chế metan phịng thí nghiệm (khi dạy Bài 25: Ankan - hình 5.2 – trang 114) a Chức Mơ hình tiến hành điều chế thu khí metan phịng thí nghiệm b Tổ chức khai thác thông tin  GV yêu cầu HS quan sát nêu tên dụng cụ hố chất sử dụng hình?  Yêu cầu trả lời:  Hoá chất: CH3COOH, CaO, NaOH rắn  Dụng cụ: giá đỡ, đèn cồn, ống dẫn khí, ống nghiệm thu khí CH4  GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm? (rèn ngơn ngữ hoá học)  HS trả lời: Cho vào ống nghiệm khơ có nút ống dẫn khí khoảng - gam hỗn hợp bột mịn trộn gồm natri axetat khan vôi xút theo tỉ lệ 1: khối lượng Lắp dụng cụ hình vẽ 5.2 Đun nóng đáy ống nghiệm lửa đèn cồn  HS viết phương trình hố học minh hoạ cho q trình điều chế khí CH4? CaO , t o Phương trình phản ứng: CH3COONa + NaOH ���� CH4 + Na2CO3  GV hỏi: Vì điều chế CH4 phịng thí nghiệm, người ta thu khí CH4 cách đẩy nước?  HS trả lời: Khi điều chế CH phịng thí nghiệm, người ta thu CH cách đẩy nước khí CH4 tan nước  GV hỏi: Có thể thu khí CH4 phương pháp khác hay khơng? Đó phương pháp gì?  HS trả lời: Có thể thu khí CH4 phương pháp dời chỗ khơng khí miệng bình úp xuống  GV hỏi: dự đốn tượng thay ống dẫn khí ống vuốt nhọn, đốt khí đầu ống dẫn khí?  HS trả lời: Đốt cháy khí CH4 thấy lửa có màu xanh o t � CO2 + 2H2O Phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 �� 10  GV hỏi: dự đốn tượng dẫn dịng khí vào ống nghiệm đựng dung dịch brom dung dịch thuốc tím  HS trả lời: dẫn dịng khí qua dung dịch thuốc tím (KMnO4) hay dung dịch brom: khơng có tượng gì, CH ankan nên khơng có phản ứng cộng với brom hay phản ứng oxi hóa với KMnO4 c Kết luận  Rèn ngơn ngữ hố học  Nắm kỹ thuật tiến hành thí nghiệm  Biết phương pháp điều chế thu khí metan phịng thí nghiệm Hình 7: Điều chế etilen từ ancol etylic (khi dạy Bài 29: Anken - hình 6.3 – trang 131) Hình 6.3 Điều chế etilen từ ancol etylic a Chức Mô hình tiến hành điều chế thu khí etilen phịng thí nghiệm b Tổ chức khai thác thơng tin  GV yêu cầu HS quan sát nêu tên dụng cụ hoá chất sử dụng hình?  u cầu trả lời:  Hố chất: C2H5OH, H2SO4 đặc  Dụng cụ: giá đỡ, đèn cồn, ống dẫn khí, ống nghiệm thu khí C2H4  GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm? (rèn ngơn ngữ hoá học)  HS trả lời: Cho ml ancol etylic khan vào ống nghiệm khơ có sẵn vài viên bọt Sau thêm giọt dung dịch H 2SO4 đặc (4 ml), đồng thời lắc Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 6.3 Đun nóng hỗn hợp phản ứng cho hỗn hợp phản ứng cho hỗn hợp khơng trào lên ống dẫn khí  GV yêu cầu HS nêu tượng, viết phương trình hố học minh hoạ cho q trình điều chế khí C2H4?  HS nêu tượng: Khi đun nóng hỗn hợp ancol etylic khan H2SO4 ta thấy dung dịch sủi bọt khí bay lên H 2SO4 dac, 170o C � C2H4 + H2O Phương trình phản ứng: C2H5OH ������  GV hỏi: Vì điều chế C2H4 phịng thí nghiệm, người ta thu khí C2H4 cách đẩy nước?  HS trả lời: Khi điều chế C2H4 phịng thí nghiệm, người ta thu C2H4 cách đẩy nước khí C2H4 tan nước 11  GV hỏi: Có thể thu khí C2H4 phương pháp khác hay khơng? Đó phương pháp gì?  HS trả lời: Có thể thu khí C2H4 phương pháp dời chỗ khơng khí miệng bình úp xuống  GV hỏi: dự đoán tượng thay ống dẫn khí ống vuốt nhọn, đốt khí đầu ống dẫn khí?  HS trả lời: Đốt cháy khí C2H4 thấy lửa có màu xanh to � 2CO2 + 2H2O Phương trình phản ứng: C2H4 + 3O2 ��  GV hỏi: dự đoán tượng dẫn dịng khí C2H4 vào ống nghiệm đựng dung dịch brom dung dịch thuốc tím  HS trả lời: dẫn dịng khí C2H4 vào ống nghiệm đựng dung dịch brom, dung dịch brom nhạt màu (hoặc màu) da cam Nếu dẫn khí etilen vào ống nghiệm chứa KMnO4 dung dịch từ màu tím dần nhạt màu xuất kết tủa đen Do nối đôi etilen bị KMnO4 thành 1,2-điol đồng thời tạo MnO2 dạng kết tủa đen theo phương trình phản ứng: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH  GV hỏi: Điều chế etilen phịng thí nghiệm từ C2H5OH (H2SO4 o đặc, t ≥170oC) thường có lẫn oxit CO2, SO2 Vậy dùng cách để loại bỏ khí CO2, SO2 có lẫn khí C2H4?  HS trả lời: CO2, SO2 oxit axit nên dùng dư bazơ mạnh như: dung dịch NaOH, dung dịch Ca(OH)2, …  Một số lưu ý: Khơng thu lượng khí ban đầu, thu khí dung dịch phản ứng chuyển sang màu đen Dùng lượng cát nhỏ đá bọt vào ống nghiệm chứa C2H5OH, xúc tác H2SO4 đặc để tránh hỗn hợp sôi mạnh, trào ngồi ống nghiệm Khi dừng thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước tắt đèn cồn, để tránh nước tràn vào ống nghiệm gây vỡ, nguy hiểm c Kết luận  Rèn ngơn ngữ hố học  Nắm kỹ thuật tiến hành thí nghiệm  Biết phương pháp điều chế thu khí etilen phịng thí nghiệm Hình 8: Phản ứng nguyên tử hidro C 2H2 ion bạc (khi dạy Bài 32: Ankin - hình 6.5 – trang 142) Hình 6.5 Phản ứng nguyên tử hidro C2H2 ion bạc a) Trước sục C2H2 12 b) Sau sục C2H2 a Chức Mơ hình tiến hành thí nghiệm phản ứng nguyên tử hidro C 2H2 ion bạc b Tổ chức khai thác thông tin  GV làm thí nghiệm cho HS quan sát hình vẽ, nêu tượng sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 NH3?  HS trả lời: sục khí axetilen vào dung dịch AgNO3 NH3 thấy có kết tủa màu vàng  GV hỏi: So với ank-1-in ank-2-in khơng có tượng xảy ra, lại có khác vậy?  HS trả lời: So với ank-1-in ank-2-in khơng có H liên kết với CC  GV yêu cầu HS viết phương trình hố học minh học cho thí nghiệm trên?  HS trả lời: CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CAg≡CAg↓ + 2NH4NO3  GV yêu cầu HS viết phương trình phản ứng cho propin tác dụng dung dịch AgNO3 NH3?  HS trả lời: CH3-C≡CH + 2AgNO3 + 2NH3 → CH3-C≡CAg↓ + 2NH4NO3  GV yêu cầu HS nêu kết luận ứng dụng phản ứng ank-1-in ion kim loại?  HS rút kết luận: + Chỉ có ank-1-in có phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3 + Ứng dụng tính chất dùng để phân biệt ank-1-in với ankan, anken, ankađien ankin khác  GV bổ sung: từ kết tủa vàng thu khơi phục lại ankin ban đầu cách cho tác dụng với HCl Phương trình phản ứng: CAg≡C-R + HCl → CH≡C-R + AgCl (phản ứng dùng để tách ank-1-in khỏi hỗn hợp) c Kết luận  Nắm tượng phản ứng ank-1-in với dung dịch AgNO3 NH3  Biết cách phân biệt ank-1-in với ankan, anken, ankađien ankin khác Hình 9: Glixerol hồ tan đồng (II) hiđroxit thành dung dịch màu xanh lam (khi dạy Bài 40: Ancol - hình 8.4 – trang 183) 13 Hình 8.4 Glixerol hồ tan đồng (II) hiđroxit thành dung dịch màu xanh lam (2); Etanol khơng có tính chất (1) a Chức Mơ hình thí nghiệm glixerol hồ tan đồng (II) hiđroxit thành dung dịch màu xanh lam b Tổ chức khai thác thông tin  GV yêu cầu HS quan sát nêu tên dụng cụ hoá chất sử dụng hình?  Yêu cầu trả lời:  Hoá chất: dd CuSO4 2%, dd NaOH 10%, etanol, glixerol  Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt  GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm? (rèn ngơn ngữ hố học)  HS trả lời: Cho vào ống nghiệm, ống 3-4 giọt dung dịch CuSO4 2% 2-3 ml dung dịch NaOH 10% lắc nhẹ Thêm tiếp 3-4 giọt etanol vào ống nghiệm thứ Thêm tiếp 3-4 giọt Glixerol vào ống nghiệm thứ Quan sát tượng xảy ống nghiệm  GV yêu cầu HS nêu tượng thí nghiệm? Viết phương trình hố học minh hoạ?  HS trả lời: Cho vào ống nghiệm 3-4 giọt dung dịch CuSO 2% 2-3 ml dung dịch NaOH 10% lắc nhẹ: Cả ống xuất kết tủa xanh lam nhạt (Cu(OH)2) PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓(xanh) + Na2SO4  Ớng 1: khơng có tượng, Kết tủa khơng tan  Ớng 2: Kết tủa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam muối đồng (II) glixerat PTHH: 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2→ [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O  GV hỏi: Nếu nhỏ từ từ dung dịch HCl vào hai ống nghiệm, dự đoán tượng xảy ra?  HS trả lời: Khi cho thêm axit HCl vào hai ống nghiệm ta thấy kết tủa ống (2) tan, ống (1) khơng có tượng 14 Phương trình phản ứng: Ớng (2) : Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O  GV hỏi: ứng dụng phản ứng dùng để làm gì?  HS trả lời: ứng dụng phản ứng dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có nhóm –OH cạnh phân tử c Kết luận  Rèn ngơn ngữ hố học  Biết phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có nhóm –OH cạnh phân tử Hình 10: Dung dịch phenol tác dụng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6tribromphenol (khi dạy Bài 41: Phenol - hình 8.6 – trang 191) Hình 8.6 Dung dịch phenol tác dụng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6tribromphenol a Chức Mơ hình thí nghiệm dung dịch phenol tác dụng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6-tribromphenol b Tổ chức khai thác thông tin  GV yêu cầu HS quan sát nêu tên dụng cụ hoá chất sử dụng hình?  u cầu trả lời:  Hố chất: dung dịch phenol, dung dịch brom  Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ  GV yêu cầu HS nêu cách tiến hành thí nghiệm? (rèn ngơn ngữ hố học)  HS trả lời: Cho 0,5 ml dung dịch phenol vào ống nghiệm, sau nhỏ tiếp giọt nước brom, đồng thời lắc nhẹ ống nghiệm  GV yêu cầu HS nêu tượng thí nghiệm? Viết phương trình hố học minh hoạ?  HS trả lời: nhỏ giọt nước brom vào ống nghiệm chứa dung dịch phenol ta thấy dung dịch nước brom màu xuất kết tủa trắng 15 Phương trình phản ứng:  GV hỏi: Để phân biệt dung dịch phenol (C 6H5OH) dung dịch ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng hoá chất?  HS trả lời: Để phân biệt dung dịch phenol (C 6H5OH) dung dịch ancol etylic (C2H5OH) người ta dùng dung dịch brom  GV thông báo: Phản ứng tạo kết tủa trắng phenol với dung dịch Br2 chứng tỏ ảnh hưởng nhóm –OH đến gốc –C 6H5 phân tử phenol c Kết luận  Rèn ngơn ngữ hố học  Biết cách phân biệt dung dịch phenol dung dịch ancol etylic 2.3.2 Khả áp dụng giải pháp - Giải pháp đưa nhằm tăng tính hứng thú, say mê em mơn hóa học Để thực được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ giảng, xác định kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo vấn đề thực tế liên quan phù hợp, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh, phải mang tính hợp lý hài hịa; đơi lúc có khơi hài sâu sắc, đảm bảo mục đích học mơn hoá học - Đối với học sinh học yếu, sử dụng hình vẽ có sẵn sách giáo khoa để kích thích hứng thú học tập em, để em có thái độ học tập tích cực Với cố gắng thân, tin tỉ lệ học sinh yếu giảm nữa, để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - Chúng ta nhận thấy việc sử dụng kênh hình dạy học Hố học trường THPT có hiệu Khi học với tranh ảnh HS hoạt động nhiều hơn, nắm kĩ hiểu sâu bài, vận dụng kiến thức để giải tập Tuy nhiên, có nhiều GV chưa thực thường xuyên Do cần phổ biến để thực sâu rộng hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học - GV linh hoạt khai thác hình ảnh, thí nghiệm SGK hóa học 11 qua sức mạnh công nghệ thông tin, kết hợp với phương pháp dạy học tích cực tạo nên tiết dạy sinh động, thu hút ý học trị Giải pháp nhân rộng cho việc dạy học khối 10 12, cho nhiều đối tượng học sinh nhiều trường phổ thông khác 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục với thân, đồng nghiệp nhà trường 16 Tính hiệu thực tiễn sáng kiến kinh nghiệm thể qua kết thực nghiệm lớp 11B1, 11B4 trường THPT Thọ Xuân + Đối tượng áp dụng : Học sinh lớp định hướng môn KHTN, học sinh có nguyện vọng thi vào Đại học - Cao đẳng khối A1 , B1 , D7 + Thời gian thực : học kỳ I đến nửa học kỳ II năm học 2019-2020 + Đề kiểm tra thực nghiệm gồm 10 tập vận dụng thấp 05 tập vận dụng cao.( Thời gian làm 20 phút/ thi) Khi chưa áp dụng đề tài tỉ lệ học sinh yêu thích mơn hóa học Từ dẫn đến việc em ngại học Hóa, khơng ý học kết học tập học sinh thấp Sau áp dụng phương pháp dạy học tích cực nghiên cứu sử dụng hình vẽ vào giảng tỉ lệ học sinh thích học mơn tăng lên rõ rệt Trong q trình nghe giảng em thể hứng thú say mê hơn, khả thuộc khắc sâu kiến thức tốt Bảng điểm so sánh trước sau áp dụng sáng kiến Điểm trước áp dụng Điểm sau áp dụng Sĩ Lớp số Giỏi Khá Tbình Yếu Giỏi Khá Tbình Yếu 11B1 44 14 15 16 19 00 11B4 49 21 12 10 29 10 00 Qua bảng cho thấy sáng kiến góp phần nâng cao đáng kể kết học tập học sinh hai lớp 11 trường trung học phổ thông dạy Các biện pháp áp dụng đề tài rèn cho em tự tin việc chiếm lĩnh tri thức vận dụng kiến thức vào việc giải thích tượng thực tế Qua sáng kiến này, kiến thức, kĩ học sinh củng cố sâu sắc, vững hơn, kết học tập nâng cao Học sinh nắm bắt xác dụng cụ, thao tác tiến hành thí nghiệm khơng có điều kiện thực hành phịng thí nghiệm Thơng qua tập có hình vẽ, em phát triển lực tư duy, tổng hợp Làm tập có hình vẽ trích từ đề thi THPT Quốc Gia Bộ giáo dục – đào tạo Sáng kiến góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học 11 cho thầy trị trường THPT Thọ Xuân 5, tài liệu tham khảo bổ ích cho đồng nghiệp Đề tài mở rộng mơn hóa học khối 10 12 cách linh hoạt, phù hợp với hoàn cảnh đối tượng học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận - Sáng kiến chứng minh phương tiện trực quan SGK nguồn cung cấp thông tin quan trọng, phần nội dung học Trong trình dạy học GV cần coi trọng nội dung phải biết cách sử dụng chúng việc hướng dẫn HS học tập theo tinh thần: HS tự giác tích cực tìm tòi khám phá tri thức, rèn luyện kĩ năng… để mang lại kết tốt cho Kích thích tính tích cực, chủ động học tập HS nhờ mà 17 HS hiểu nắm kiến thức, kĩ học cách nhanh hơn, đầy đủ, hiệu - Sáng kiến đưa cách khai thác triệt để sức mạnh hình ảnh SGK để nâng cao chất lượng dạy học Tạo hứng thú học tập môn truyền lửa đam mê cho học sinh Từ HS tích cực học tập mơn kết học tập tốt - Đề tài góp phần phát triển tư học tập, lực chuyên biệt mơn Hóa học kĩ làm quen với kiến thức Học sinh tự tin vận dụng kiến thức học vào giải tốn hình vẽ, ứng dụng thực tiễn thực nghiệm - Chúng ta nhận thấy việc sử dụng kênh hình dạy học Hố học trường THPT có hiệu Khi học với tranh ảnh HS hoạt động nhiều hơn, nắm kĩ hiểu sâu bài, vận dụng kiến thức để giải tập Tuy nhiên, có nhiều GV chưa thực thường xuyên Do cần phổ biến để thực sâu rộng hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 3.2 Kiến nghị - Lãnh đạo nhà trường phổ thông cần tạo điều kiện sở vật chất, chế độ GV sử dụng tiếp xúc trực tiếp với hóa chất, phương tiện trực quan, máy tính dạy học hố học Tăng cường phụ tá thí nghiệm cho trường THPT - GV cần tăng cường sử dụng triệt để những phương tiện trực quan có sẵn SGK cách sáng tạo phù hợp với đối tượng học sinh GV cần ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng tích cực vào dạy học hố học - GV biên soạn sử dụng tập thực nghiệm hình thức: kiểm tra đánh giá, luyện tập, đưa câu hỏi củng cố sau dạy lớp, đặc biệt tập có sử dụng hình vẽ - Thường xuyên tổ chức buổi ngoại khóa hóa học, tổ chức cho HS tham quan sở sản xuất hóa học địa phương - Trong đề tài phát triển khai thác hình vẽ SGK hóa học 11 Vì vậy, mong bạn đồng nghiệp người u thích mơn hố học tiếp tục mở rộng để đề tài phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu - Là HS phải tích cực tìm tịi, nghiên cứu phương tiện trực quan có sẵn SGK thơng qua phát triển khả quan sát, phát triển khả tư trừu tượng rèn luyện ngơn ngữ hố học giúp cho thân thêm u thích mơn hố học Mặc dù tham khảo nhiều tài liệu để vừa viết, vừa giảng dạy lớp để kiểm nghiệm thực tế, song lực thời gian cịn hạn chế, mong đóng góp bạn đồng nghiệp để đề tài : “Kinh nghiệm khai thác số hình vẽ sách giáo khoa hóa học 11 (Ban bản) nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT Thọ Xuân 5” tơi có ý nghĩa thiết thực nhà trường, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao 18 chất lượng dạy học mơn Hóa học 11 trường phổ thông nay, đáp ứng yêu cầu đặt xã hội XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Hồng Diệu Linh 19 ... ? ?Kinh nghiệm khai thác số hình vẽ sách giáo khoa hóa học 11 (Ban bản) nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT Thọ Xuân 5? ?? tơi có ý nghĩa thiết thực nhà trường, góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao. .. học 11 (Ban bản) nhằm nâng cao hiệu dạy học trường THPT Thọ Xuân 5? ?? để làm sáng kiến kinh nghiệm cho năm học 2019- 2020 Với mong muốn góp phần giúp q trình dạy học thầy trị lớp 11 ngày hiệu quả, ... tổng hợp Làm tập có hình vẽ trích từ đề thi THPT Quốc Gia Bộ giáo dục – đào tạo Sáng kiến góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn hóa học 11 cho thầy trị trường THPT Thọ Xuân 5, tài liệu tham khảo

Ngày đăng: 14/07/2020, 15:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (Khi dạy bài 1: Sự điện li – hình 1.1 – trang 4) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 1 Bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (Khi dạy bài 1: Sự điện li – hình 1.1 – trang 4) (Trang 5)
Hình 2: Sự hoà tan của amoniac trong nước (khi dạy Bài 8: Amoniac và muối amoni - hình 2.3 – trang 32) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 2 Sự hoà tan của amoniac trong nước (khi dạy Bài 8: Amoniac và muối amoni - hình 2.3 – trang 32) (Trang 6)
Hình 3: Điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm (khi dạy Bài 9: Axit nitric và muối nitrat - hình 2.7 – trang 41) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 3 Điều chế axit nitric trong phòng thí nghiệm (khi dạy Bài 9: Axit nitric và muối nitrat - hình 2.7 – trang 41) (Trang 7)
Hình 4: Thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ (khi dạy Bài 10: Photpho - hình 2.13 – trang 49) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 4 Thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của P trắng và P đỏ (khi dạy Bài 10: Photpho - hình 2.13 – trang 49) (Trang 8)
Hình 6: Điều chế metan trong phòng thí nghiệm (khi dạy Bài 25: Ankan - hình 5.2 – trang 114) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 6 Điều chế metan trong phòng thí nghiệm (khi dạy Bài 25: Ankan - hình 5.2 – trang 114) (Trang 10)
Hình 7: Điều chế etilen từ ancol etylic (khi dạy Bài 29: Anken - hình 6.3 – trang 131) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 7 Điều chế etilen từ ancol etylic (khi dạy Bài 29: Anken - hình 6.3 – trang 131) (Trang 11)
Hình 8: Phản ứng thế nguyên tử hidro của C2H2 bằng ion bạc (khi dạy Bài 32: Ankin - hình 6.5 – trang 142) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 8 Phản ứng thế nguyên tử hidro của C2H2 bằng ion bạc (khi dạy Bài 32: Ankin - hình 6.5 – trang 142) (Trang 12)
Hình 8.4. Glixerol hoà tan đồng (II) hiđroxit thành dung dịch màu xanh lam (2); Etanol không có tính chất này (1) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 8.4. Glixerol hoà tan đồng (II) hiđroxit thành dung dịch màu xanh lam (2); Etanol không có tính chất này (1) (Trang 14)
Hình 10: Dung dịch phenol tác dụng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6- 2,4,6-tribromphenol (khi dạy Bài 41: Phenol - hình 8.6 – trang 191) - Kinh nghiệm khai thác một số hình vẽ trong sách giáo khoa hóa học 11 (ban cơ bản) nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THPT thọ xuân 5
Hình 10 Dung dịch phenol tác dụng với brom tạo kết tủa trắng 2,4,6- 2,4,6-tribromphenol (khi dạy Bài 41: Phenol - hình 8.6 – trang 191) (Trang 15)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w