Nh- vậy, giáo dục thể chất trong tr-ờng tiểu học là một bộ phận tất yếu không thể thiếu trong các hoạt động giáo dục của nhà tr-ờng nhằm mục tiêu giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ thành nhữ
Trang 1UBND QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG TIỂU HỌC THANH XUÂN NAM
SỬ DỤNG MỘT SỐ BÀI HÁT THIẾU NHI PHÙ HỢP VỚI NỘI DUNG GIỜ THỂ DỤC NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Tên tác giả : Vũ Thế Anh
Lĩnh vực / Môn : Thể dục
Cấp học : Tiểu học
NĂM HỌC 2017-2018
Trang 2Môc lôc
Trang
I ý nghÜa cña viÖc øng dông ©m nh¹c vµo tËp luyÖn thÓ dôc thÓ thao nh»m
II Ph-¬ng ph¸p øng dông ©m nh¹c trong luyÖn tËp thÓ dôc thÓ thao ë
III øng dông mét sè bµi h¸t thiÕu nhi trong tËp luyÖn thÓ
IV KÕt qu¶ nghiªn cøu 31
Trang 3Phần A : Đặt VấN Đề
1.Lý do chọn đề tài
"Đoàn quân Việt Nam đi chung lòng cứu quốc B-ớc chân rộn vang trên đ-ờng gập ghềnh xa "
Chắc chắn rằng trong hầu hết mỗi ng-ời dân Việt Nam những giai điệu lời
ca trên thật là quen thuộc Nh-ng mỗi khi có dịp nghe lại ai cũng cảm thấy xúc
động Thế mới biết âm nhạc có tác dụng nh- thế nào đối với cuộc sống của con ng-ời
Trong thể dục thể thao cũng vậy, không phải vô lý khi mỗi một kỳ Wold cup, một kỳ Seagames đều có một bài hát một giai điệu riêng của mỗi quốc gia Trong các Đại hội thể dục thể thao cũng vậy phần âm nhạc đóng một vai trò vô cùng quan trọng tất cả các nội dung đồng diễn thể dục đều đ-ợc ghép nhạc với nhiều bài hát rất phong phú, đa dạng Chúng ta cũng không thể nào quên
đ-ợc những giọt n-ớc mắt sung s-ớng của những vận động đoạt giải cao khi lá
cờ Tổ quốc đ-ợc kéo lên cùng với giai điệu của bài Quốc ca Việt Nam
Trong cuộc sống của con ng-ời không thể thiếu đ-ợc âm nhạc Âm nhạc nh- một món ăn tinh thần hâm nóng mọi bầu không khí làm mọi ng-ời xích lại gần nhau hơn Âm nhạc phát huy trí tuệ, nó kích thích tinh thần hăng hái, sự h-ng phấn say mê học tập để rèn luyện các hoạt động của con ng-ời nói chung
và với trẻ em nói riêng theo đúng quan điểm phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần
Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi x-ớng và lãnh đạo nhằm mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh thì yếu tố con ng-ời luôn luôn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Muốn
có chủ nghĩa xã hội phải có con người xã hội chủ nghĩa” Trong hình mẫu và phẩm chất con ng-ời, sức khoẻ và thể lực chiếm vị trí quan trọng, cần thiết để
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Do đó, thể dục thể thao là một bộ phận của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa, nó tổng hợp các ph-ơng tiện ph-ơng pháp nhằm giáo dục con ng-ời phát triển toàn diện, hài hoà Hiểu đ-ợc ý nghĩa
đó, ngay từ đầu bậc tiểu học Đảng và nhà n-ớc đã xác địch mục đích giáo dục
Trang 4thể chất trong tr-ờng tiểu học là một hình thức giáo dục chuyên biệt ở đó học sinh đ-ợc rèn luyện phẩm chất đạo đức, tri thức thẩm mỹ và sức khoẻ, bỗi d-ỡng những kiến thức tối thiểu về vệ sinh cơ thể, từng b-ớc hình thành thói quen tập luyện, tạo nên điều kiện tự nhiên thúc đẩy quá trình phát triển toàn diện năng lực hoạt động cơ thể (khéo léo, khả năng, phối hợp hoạt động, sức nhanh) Qua đó góp phần nâng cao dần khả năng thích nghi của cơ thể đối với những thay đổi thời tiết, khí hậu và khả năng chống đỡ với bệnh tật Bồi d-ỡng cho học sinh kiến thức cần thiết, kỹ năng vui chơi đúng ph-ơng pháp, dần dần gây cho các em lòng ham thích, thói quen hoạt động lành mạnh, rèn luyện thân thể hàng ngày Qua giờ học thể dục bồi d-ỡng các em những suy nghĩ hành động, thể hiện tình cảm tốt, làm theo 5 điều Bác Hồ dạy và h-ớng dẫn cho các em biết vận dụng nhiều phẩm chất tốt trong hoạc tập lao động và đối xử đúng với cha mẹ, ông, bà, anh
em, thầy bạn… Do đó gây đ-ợc ảnh h-ởng tốt trực tiếp đến hiệu quả học tập rèn luyện, lao động vui chơi và những hành vi đạo đức tốt khác
Nh- vậy, giáo dục thể chất trong tr-ờng tiểu học là một bộ phận tất yếu không thể thiếu trong các hoạt động giáo dục của nhà tr-ờng nhằm mục tiêu giáo dục để đào tạo thế hệ trẻ thành những con ng-ời toàn diện về đạo đức, trí dục thể chất thẩm mỹ và khả năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ng-ời
Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t- cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh những hành trang tốt nhất tr-ớc khi b-ớc vào cuộc sống
Hiệu quả của giờ học thể dục chỉ đạt ở mức độ cao khi ng-ời học có ý thức,
tự giác, xuất phát từ nhu cầu thật sự quyết tâm, luyện tập th-ờng xuyên… Vì vậy, ngay từ buổi học đầu giáo viên cần xây dựng cho các em ý thức tự giác, tích cực hăng say, thực sự trong các giờ học, tự tập ở tr-ờng và ở nhà Hơn nữa, hoạt động của học sinh tiểu học mang tính rất rõ nét của đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và giới tính Vì vậy, vấn đề đặt ra là khi giảng dạy các lớp khác nhau, cần căn cứ vào đặc điểm của từng đối t-ợng mà giáo viên đ-a ra những ph-ơng pháp phù hợp cũng nh- thay đổi hình thức tập luyện sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh để giờ học không đơn điệu mà vẫn gây đ-ợc hứng thú học tập trong học sinh dẫn đến giờ học đạt hiệu quả tốt nhất
Trang 5Với mong muốn không ngừng nâng cao chất l-ợng đào tạo của nhà tr-ờng nói chung và chất l-ợng của môn giáo dục thể chất nói riêng Với kiến thức của bản thân đ-ợc trau dồi trong những năm tháng học tập và rèn luyện cũng nh- sự giúp đỡ của bạn bè và đồng nghiệp Nhất là mong muốn góp phần tạo một giờ
học thể dục sôi nổi, đã thôi thúc tôi đến với sáng kiến: “Sử dụng một số bài hát thiếu nhi phù hợp với nội dung giờ thể dục nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh“
2.Mục đích nghiên cứu
Với mục đích tạo một giờ học không bị nhàm chán khi các nội dung đ-ợc lặp đi lặp lại nhiều lần (vì giờ thể dục chủ yếu là tập luyện) và với tinh thần:
“Học mà chơi - chơi mà học” của các em học sinh tiểu học, tôi ứng dụng một số bài hát có tiết tấu nhịp điệu phù hợp với nội dung giờ thể dục nhằm tạo sự hứng thú, kích thích niềm say mê sôi nổi và phát huy tính tích cực của học sinh nhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy cũng nh- chất l-ợng học tập của học sinh trong giờ thể dục
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này tôi đã xác định hai nhiệm vụ sau:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu ứng dụng những bài hát có nhịp điệu và tiết tấu phù hợp với nội dung giờ học thể dục nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho học sinh
Nhiệm vụ 2: Đánh giá hiệu quả tác dụng của việc kết hợp nhạc trong giờ thể dục nhằm nâng cao hiệu quả học tập cho các em học sinh tiểu học
4 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ trên của đề tài, tôi đã sử dụng những ph-ơng pháp nghiên cứu sau:
a Ph-ơng pháp nghiên cứu và tổng hợp tài liệu
Các tài liệu liên quan tới đề tài, nhằm nâng cao hiệu quả giờ thể dục của học sinh tiểu học Tìm hiểu đặc điểm về tâm sinh lý lứa tuổi, tìm hiểu về những bài hát thiếu nhi có tiết tấu phù hợp với giờ thể dục (các tài liệu liên quan nh-: sách tâm lý học tiểu học, sinh lý, lý luận và ph-ơng pháp thể dục thể thao, lý luận và
Trang 6ph-ơng pháp thể thao trẻ, sách thể dục và ph-ơng pháp dạy học tiểu học, sách trò chơi âm nhạc, tuyển tập âm nhạc thiếu nhi…)
b Ph-ơng pháp toạ đàm trao đổi
Tôi sử dụng ph-ơng pháp toạ đàm trao đổi với những giáo viên và các chuyên viên nhiều kinh nghiệm giảng dạy cho lứa tuổi học Bên cạnh đó là những đồng nghiệp đã đóng góp ý kiến cho tôi để định h-ớng giải quyết nhiệm
vụ của đề tài
c Ph-ơng pháp quan sát s- phạm
Qua quan sát buổi tập của các em học sinh lớp 3D – 3E Tr-ờng tiểu học Thanh Xuân Nam - Quận Thanh Xuõn - Hà Nội để đánh giá tiếp thu l-ợng vận
động, khả năng phối hợp động tác cũng nh- hứng thú tập luyện của các em qua
sự kết hợp với nhạc điệu vào giờ học thể dục Từ đó có sự phân bố lại nội dung buổi học cho hợp lý và hiệu quả phù hợp với điều kiện cụ thể
d Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm
Sau khi xác định và lựa chọn đ-ợc một số nội dung bài hát có nhịp điệu và tiết tấu phù hợp với giờ thể dục tôi đã tiến hành thực nghiệm trên 2 mẫu giáo án khác nhau Với điều kiện tập luyện là nh- nhau, nh-ng chỉ khác nhau:
+ Lớp 3E tập luyện bình th-ờng theo nội dung và giáo án cũ (không sử dụng nhạc trong giờ học)
+ Lớp 3G tập luyện theo nội dung đã đ-ợc tôi lựa chọn (có sử dụng nhạc trong giờ học)
Trang 7Tr-ờng tiểu học Thanh Xuân Nam - Quận Thanh Xuõn - Hà Nội
Thời gian giảng dạy trong những giờ học chính khoá 2016 – 2017
Phần B : nội dung Đề TàI
I ý nghĩa của việc sử dụng âm nhạc vào tập luyện thể dục thể thao nhằm nâng cao chất l-ợng giảng dạy
Trong giờ học thể dục chủ yếu là tập luyện vì thế các nội dung đ-ợc lặp đi lặp lại nhiều lần Mà hệ thần kinh của trẻ em lứa tuổi tiểu học ch-a bền vững, nếu thực hiện lặp lại nhiều lần nội dung nào đó sẽ gây chán nản cho học sinh Vậy làm thế nào để tạo đ-ợc giờ học không bị nhàm chán với những suy nghĩ trăn trở của một ng-ời giáo viên tôi nhận thấy rằng khi dạy học sinh theo ph-ơng pháp cũ thì bên cạnh những học sinh yêu thích giờ thể dục, vì các em đ-ợc vui chơi và không phải học những tiết Toán, Tiếng việt căng thẳng, còn có một số
em tập chỉ để mà tập vì các em không có hứng thú tập luyện, các em bị phân tán t- t-ởng, uể oải, không tập trung, miễn c-ỡng học mà thôi, các em không thấy rõ tầm quan trọng, lợi ích của việc tập luyện thể dục có tác động đến sức khoẻ của chính bản thân mình để giúp cho việc học tập các môn khác đ-ợc tốt hơn Tr-ớc thực trạng đó sau một thời gian nghiên cứu d-ới sự chỉ đạo của Bộ Giáo dục và
Sở Giáo dục tôi đã mạnh dạn lựa chọn một số bài hát thiếu nhi vào trong giờ học thể dục nhằm tạo cho học sinh hứng thú tập luyện, tạo không khí sôi nổi h-ng phấn
Nh- chúng ta đã biết, không chỉ với trẻ em mà với cả ng-ời lớn âm nhạc là một món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của mỗi ng-ời Trong chiến tranh có những bài hát đến bây giờ còn sống mãi nh- ghi lại một khí thế hào hùng của dân tộc
Đối với lứa tuổi thiếu nhi các nhạc sĩ đã viết tặng các em hàng ngàn bài hát hay Những bài hát ấy đã nâng b-ớc các em đến tr-ờng, động viên các em trong học tập, phấn đấu và rèn luyện, giáo dục các em lòng tự hào, niềm kính yêu quê h-ơng, yêu đất n-ớc Lớp lớp tuổi thơ đã đ-ợc nuôi lớn tâm hồn trong những bài
ca tiếng hát Những bài ca ấy đã có chỗ xứng đáng trong sự nghiệp chăm sóc,
Trang 8giáo dục tuổi thơ Đó chính là hành trang để các em b-ớc vào thế kỉ mới với sự phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần
II ph-ơng pháp sử dụng âm nhạc trong luyện tập thể dục thể thao ở tr-ờng tiểu học
Việc sử dụng âm nhạc trong các bài tập thể dục thể thao có ý nghĩa rất quan trọng tuy nhiên cần phải sử dụng một cách hợp lý và phù hợp với nội dung bài tập, thời gian tập và lứa tuổi học sinh Nếu quá lạm dụng âm nhạc thì rất có thể
sẽ đạt kết quả ng-ợc với sự mong muốn của ng-ời sử dụng Sau đây là một số ph-ơng pháp sử dụng âm nhạc trong các bài tập thể dục thể thao
+ Việc đầu tiên là phải nghiên cứu đối t-ợng học sinh để lựa chọn bài hát cho phù hợp Nên sử dụng các bài hát mà các em đã đ-ợc học trong các tiết âm nhạc của tr-ờng, những bài hát dễ thuộc có nhịp 2- 4 mang giai điệu vui t-ơi nhí nhảnh của tuổi học trò
+ Xác định nội dung tập luyện để lựa chọn bài hát cho phù hợp về nội dung, giai điệu, tiết tấu Ví dụ: Khi khởi động đầu giờ thì lựa chọn loại nhạc gây cảm giác sôi nổi, hào hứng hoặc khi thả lỏng thì chọn những bài hát có nhịp điệu chậm, nhẹ nhàng hoặc bài hát có kết hợp múa phụ hoạ giúp thả lỏng cơ khớp + Tuỳ từng bài tập mà thể hiện kết hợp liên khúc, một bài hát hoặc chỉ một số câu trong bài hát Ví dụ: Đối với bài tập thể dục phát triển chung thì sử dụng liên khúc nhiều bài hát, nh-ng khi chuyển đổi hình thì chỉ cần sử dụng một bài hát
+ Không lạm dụng quá nhiều các bài hát trong một giờ tập sẽ làm cho học sinh mệt mỏi và gây cảm giác nh- một giờ âm nhạc
+ Nên căn cứ vào yêu cầu của bài để sử dụng nhạc vào lúc nào cho hợp lý
Ví dụ: không sử dụng ghép nhạc khi học sinh bắt đầu học nội mới (dạy động tác mới) Nên ghép nhạc khi học sinh đã thực hiện thành thạo động tác, nhớ thứ tự
động tác và biết tự nhẩm đếm nhịp
+ Giáo viên h-ớng dẫn học sinh biết chuyển động tác khi tập với nhạc
Trang 9III sử dụng một số bài hát thiếu nhi trong tập luyện thể dục thể thao nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy
Tr-ờng Tiểu học Thanh Xuân Nam nằm trên địa bàn khá phức tạp của ph-ờng Thanh Xuân Nam - Quận Thanh Xuân giáp với xã Tân Triều Huyện Thanh Trì Hà Nội Phần lớn còn nhiều gia đình ch-a có thời gian và điều kiện quan tâm đến việc học hành của con em mình vì thế nhiều em thích chơi hơn học Vậy làm thế nào để tạo cho các em có sự hứng thú khi tập luyện môn thể dục và hứng thú là yếu tố dẫn đến tự giác - hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm
lý bảo đảm tính tích cực và độc lập sáng tác trong học tập Khi ng-ời giáo viên
đã gây đ-ợc hứng thú cho học sinh thì mọi hoạt động khác đều nh-ờng chỗ cho
sự say mê háo hức Khi đã tập trung ý thức sẵn sàng chủ động tự giác t- duy theo sự h-ớng dẫn của thầy, tự tìm hiểu kiến thức trong không khí lớp học vui chơi thoải mái "Học mà chơi, chơi mà học" thì các em sẽ rất hăng say và học tập sẽ đạt kết quả tốt Vì thế để đạt đ-ợc hiệu quả của giờ học thể dục ng-ời giáo viên ngay từ đầu cần xây dựng cho các em ý thức tự giác, tích cực hăng say học tập Bản thân ng-ời giáo viên phải có những ph-ơng pháp giảng dạy khác nhau phù hợp với từng nội dung bài dạy để giờ học không bị nhàm chán
và luôn tạo đ-ợc không khí sôi nổi trong giờ học
Căn cứ vào những vấn đề trên tôi đã chọn lựa đ-ợc những bài hát thiếu nhi
có nhịp điệu phù hợp với nội dung từng phần bài dạy trong giờ thể dục cũng nh- trong các giờ sinh hoạt tập thể ngoại khoá
Trang 109 Chim bay Vũ Thanh
Lời: Định Hải
1 Trong giờ sinh hoạt ngoại khoá toàn tr-ờng
Trong thực thế giảng dạy để ứng dụng đ-ợc một số bài hát đó vào trong giờ học thể dục b-ớc đầu tôi gặp rất nhiều khó khăn với đối t-ợng học sinh ở tr-ờng tiểu học Thanh Xuân Nam để các em thuộc bài thể dục hay không thôi đã khó bây giờ lại kết hợp cả lời nhạc vào trong giờ tập thể dục thì t-ởng nh- không thể thực hiện đ-ợc Nh-ng "vạn sự khởi đầu nan" khi bắt đầu thực hiện tôi phải h-ớng dẫn các em lại từ đầu theo ph-ơng pháp tôi đã lựa chọn
- Giờ sinh hoạt tập thể của toàn tr-ờng học sinh tr-ờng tôi th-ờng tập luân
phiên một trong ba bài thể dục đó là : Bài thể dục buổi sáng, bài thể dục giữa
giờ và bài thể dục nhịp điệu Tr-ớc kia chúng tôi cho học sinh tập theo nhịp
trống và khi điều hành ng-ời giáo viên phải dùng khẩu lệnh để điều khiển học sinh tập trung và dàn hàng mất rất nhiều thời gian mà học sinh tập rất uể oải, không có hứng thú
Sau khi nghiên cứu một số tài liệu đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy tôi quyết định đ-a âm nhạc vào các bài thể dục trên với tiết tấu phù hợp với từng
động tác Mỗi một bài thể dục ứng với một liên khúc các bài hát thiếu nhi nhịp 2
- 4 rất vui nhộn hào hứng Tr-ớc bài tập có nhạc dàn hàng, sau bài tập là nhạc dồn hàng Ph-ơng pháp dạy nh- sau:
Tr-ớc mỗi đầu năm học, tôi dạy mới toàn bộ ba bài thể dục cho học sinh lớp 1 mới vào tr-ờng và ôn lại bài cho học sinh từ lớp 2 đến lớp 5 Tr-ớc hết tôi dạy các em thuộc động tác, nhớ thứ tự động tác sau đó cho các em tập đếm theo
Trang 11nhịp 2 x 8 mỗi động tác Khi học sinh đã thuộc bài và biết đếm nhịp tôi bắt đầu ghép nhạc và cho học sinh thực tập theo đĩa nhạc đã ghi sẵn
Vào đầu năm học mới, 100% học sinh đã thuộc bài và tập đúng nhịp điệu băng nhạc Khi nhạc bật lên là các em dàn hàng rất nhanh và tập bài thể dục rất hào hứng, vui vẻ Khi hết bài có nhạc dồn hàng, các em tự điều chỉnh hàng về vị trí ban đầu vừa chỉnh hàng các em vừa hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
2 Trong giờ học thể dục chính khoá
Dựa trên quy luật diễn biến khả năng hoạt động thể dục trong phạm vi buổi tập Cấu trúc giờ thể dục đ-ợc chia làm 3 phần: Phần mở đầu, phần cơ bản
và phần kết thúc Mỗi một phần đều có nhiệm vụ riêng và đều rất quan trọng Tôi căn cứ vào nhiệm vụ của từng phần trong bài để lựa chọn những tiết tấu âm nhạc bài hát phù hợp
Trang 12Học sinh có thể đứng tại chỗ khởi động bằng cách giậm chân vỗ tay và hát theo nhịp bài hát hoặc vừa đi vừa vỗ tay hát và di chuyển thành đội hình hàng dọc hoặc đội hình vòng tròn ở phần này tôi lựa chọn những bài hát có giai điệu, tiết tấu t-ơi vui nhí nhảnh tạo không khí hào hứng, sôi nổi đầu giờ học
Trang 141 Dạng bài tập thể dục phát triển chung
2 Dạng bài tập rèn luyện t- thế cơ bản và rèn luyện kỹ năng vận động: + Đi th-ờng theo vạch đ-ờng thẳng (lớp 2)
+ Đi kiếng gót hai tay chống hông (lớp 2)
+ Đi kiếng gót hai tay giang ngang (lớp 2)
+ Đi chuyển h-ớng phải trái (lớp 3)
3 Bài tập đi đều thể thao
Bài tập thể dục phát triển chung
Vì là bài tập thể dục phát triển chung lên mỗi động tác đều có tính chất và nhiệm vụ khác nhau để phát triển các cơ quan trong cơ thể Vì vậy nhịp điệu
động tác cũng khác nhau đòi hỏi ng-ời giáo viên phải biết vận dụng âm nhạc vào bài tập cho phù hợp
* Với động tác v-ơn thở và điều hoà
Động tác v-ơn thở
Trang 15§éng t¸c ®iÒu hoµ
NhÞp h« nhÑ nhµng chËm r·i nªn t«i sö dông c¸c bµi h¸t còng cã giai ®iÖu
vµ tiÕt tÊu nhÑ nhµng nh- C¸nh Ðn tuæi th¬, Lý c©y xanh
Trang 1616
Trang 17* Các động tác tay, chân, l-ờn, bụng, phối hợp, bật nhảy với nhịp đếm vừa phải tôi kết hợp với nhạc nh- sau:
+ Động tác tay, chân: Bài hát Con chim non
Động tác tay
Động tác chân
Trang 18Bµi h¸t Con Chim Non