1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp tăng cường trong công tác quản lý chỉ đạo triển khai nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh ở trường trung học cơ sở

40 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 302 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu .2 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3.Đối tượng nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu .3 Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Giải pháp .11 2.31 Nâng cao nhận thức hoạt động phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường THCS 11 2.3.2 .BGH nhà trường cần xây dựng kế hoạch bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động phố biến giáo dục pháp luật 11 2.3.3 .Xây dựng nguồn học liệu, thiết bị dạy học phục vụ công tác phổ biến giáo dục pháp luật 12 2.3.4.Quản lý đạo, triển khai việc phổ biến giáo dục pháp luật qua hoạt động ngoại khóa 13 2.3.5.Tranh thủ tham gia lực lượng xã hội việc giáo dục pháp luật cho học sinh 14 2.3.6 Sử dụng hiệu pa nô, hiệu tuyên truyền việc thực Pháp luật ………………………………………………………………15 2.3.7 Phân bổ hợp lý nguồn kinh phí cho cơng tác giáo dục pháp luật nhà trường 16 2.4 Hiệu sáng kiến …………………………………………17 Kết luận kiến nghị .19 3.1 Kết luận .19 3.2 Kiến nghị 20 3.2.1.Đối với Sở giáo dục & Đào tạo Thanh Hóa 20 3.2.2 Đối với UBND thành phố Thanh Hóa .20 3.2.3 Đối với nhà trường 20 Tài liệu tham khảo Danh mục sáng kiến xếp loại Phụ lục Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Lứa tuổi Trung học sở (THCS) lứa tuổi có vị trí đặc biệt q trình phát triển người Đây giai đoạn chuyển từ tuổi thơ ấu sang tuổi trưởng thành Bên cạnh phát triển mạnh mẽ thể chất, học sinh lứa tuổi bắt đầu hình thành phẩm chất trí tuệ, nhân cách nên giai đoạn phù hợp việc giáo dục kiến thức pháp luật cho em Cũng mà phổ biến, giáo dục pháp luật trở thành phận công tác giáo dục đào tạo nhà trường Giáo dục pháp luật nhà trường THCS góp phần trang bị tri thức pháp luật, xây dựng, hình thành học sinh lối sống lao động học tập theo pháp luật với đầy đủ ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ quyền hạn người công dân, giáo dục em trở thành người cơng dân tốt, có phẩm chất lực đáp ứng đòi hỏi thời kỳ đổi đất nước Năm học 1987-1988, nội dung giáo dục pháp luật đưa thức đưa vào nhà trường THCS toàn quốc Sau ba mươi năm thực hiện, công tác giáo dục pháp luật nhà trường đạt nhiều kết định Điều khẳng định tính đắn Đảng, nhà nước việc đưa nội dung giáo dục pháp luật vào nhà trường THCS Hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường thể chế hoá nhiều văn quy phạm pháp luật bám sát chủ trương, định hướng Đảng, pháp luật nhà nước Ngày 20 tháng 11 năm 2009, Thủ tướng phủ ký định số 1928/QĐ-ttg nhằm phê duyệt Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường” Sau nhiều năm triển khai, đề án tạo chuyển biến tích cực việc tơn trọng chấp hành pháp luật giáo viên học sinh nhà trường Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa ban hành nhiều văn hướng dẫn, quy định việc giáo dục pháp luật nhà trường THCS địa bàn tỉnh Điều cho thấy tầm quan trọng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Hiện nay, đại bàn thành phố Thanh Hóa có khoảng 19.800 học sinh theo học 38 nhà trường THCS Mặc dù công tác giáo dục pháp luật nhà trường địa bàn thành phố phòng giáo dục Đào tạo thành phố Thanh Hóa, Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa cấp, ban ngành tích cực quan tâm, đạo bên cạnh kết đạt thực tế cơng tác gặp nhiều khó khăn cần tháo gỡ Tỷ lệ thiếu niên thiếu kiến thức pháp luật vi phạm pháp luật ngày có chiều hướng gia tăng Điều cho thấy việc giáo dục pháp luật nhà trường THCS cịn có hạn chế, địi hỏi đổi công tác đạo, quản lý triển khai Là cán quản lý trường THCS, tơi nhận thấy nhà trường mình, việc phổ biến, giáo dục pháp luật đạt kết định đơi cịn mang nặng tính hình thức, nặng lý thuyết, chưa thật hiệu Việc đầu tư nguồn lực cho công tác triển khai phổ biến, giáo dụ pháp luật nhiều bất cập Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý, đạo, triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS” để nghiên cứu, triển khai thực nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài: - Chỉ khó khăn vướng mắc hoạt động quản lý, đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; - Đề giải pháp nhắm tăng cường hiệu hoạt động quản lý, đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường - Thực biện pháp tăng cường công tác quản lý, đạo, triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS nhằm tạo biến đổi chất, nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục pháp luật nhà trường Đây cầu nối để đưa pháp luật vào sống học sinh 1.3 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường THCS hướng tới 03 nhóm đối tượng chủ yếu: - Đối tượng cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường - Đối tượng học sinh THCS - Đối tượng khác có liên quan đến lĩnh vực giáo dục Trong khuôn khổ đề tài, tập trung hướng vào đối tượng chủ yếu công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS (Dựa thực tế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; Thực tế hiệu công tác quản lý, đạo, triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS ) 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập thông tin khoa học qua đọc sách, báo, tài liệu, sở phân tích, tổng hợp, phân loại nhằm mục đích tìm chọn khái niệm, tư tưởng làm sở lý luận thực tiễn cho đề tài (đây phương pháp đề tài) - Phương pháp chuyên gia: Trưng cầu ý kiến cán có trình độ cao q trình nghiên cứu đề tài; xây dựng đề cương, lựa chọn phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, khảo sát, thu thập thông tin từ thực tiễn nhà trường như: đặc điểm tình hình chung, việc đạo, phổ biến, triển khai công tác giáo dục pháp luật cho học sinh, việc đầu tư sở vật chất, kinh phí cho việc tổ chức hoạt động, chất lượng học tập học sinh - Phương pháp xử lý số liệu, thống kê: Có số liệu đối chiếu cụ thể trước sau trình thực Nội dung sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận Phổ biến giáo dục pháp luật góp phần giáo dục đạo đức, lối sống, hình thành nhân cách, rèn luyện hành vi ứng xử cho công dân tạo nếp sống, hành động “sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật Phổ biến pháp luật việc truyền đạt nội dung pháp luật đến người để thực pháp luật Giáo dục pháp luật trình hoạt động có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm bồi dưỡng cho cơng dân ý thức tơn trọng pháp luật Mục đích công tác phổ biến giáo dục pháp luật trang bị cho công dân kiến thức pháp luật từ định hướng hành vi tích cực tạo ý thức tuân thủ pháp luật Phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường có vai trị quan trọng Nó vừa tạo lập vừa nâng cao trình độ văn hóa pháp luật hệ trẻ - hệ tương lại đất nước Nhằm nâng cao chất lượng phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường, ngày 26/4/2016 Bộ Tư pháp văn số 1336/ BTP-PBGDPL hướng dẫn việc phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường năm học 2016 -2017 Văn hướng dẫn nhà trường tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: - Tiếp tục quán triệt triển khai thực tốt nhiệm vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi trách nhiệm nhà trường theo Điều 23,24,28, 30, 31 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật; Đề án “ Nâng cao chất lượng công tác Phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường kèm theo định 1928/QĐTTg ngày 20/11/2009 Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn Bộ Giáo dục đào tạo gắn với việc triển khai thực Đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Kết hợp chặt chẽ hoạt động giáo dục khố với hoạt động ngoại khoá, gắn giảng dạy học tập pháp luật với rèn kỹ sống cho học sinh nhằm củng cố kiến thức pháp luật học để nâng cao ý thức trách nhiệm công dân tuân thủ, chấp hành Hiến pháp pháp luật Nhằm góp phần đưa pháp luật đến với cơng dân trẻ tuổi tỉnh Thanh Hóa, đường ngắn nhất, nhanh nhất, hiệu nhất, hàng năm, UBND tỉnh, Sở Giáo dục đào tạo, Sở Tư pháp Thanh Hóa ban hành văn đạo hướng dẫn công tác phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường phổ thông cách cụ thể Hệ thống văn đạo cho thấy tính lý luận tầm quan trọng việc phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường Bởi học sinh công dân nhỏ bước đường trưởng thành, để trở thành chủ nhân tương lai đất nước, em, hiểu biết pháp luật phận học vấn ý thức pháp luật thành phần quan trọng thiếu nhân cách Thông qua giáo dục pháp luật nhà trường, em trang bị tri thức pháp luật, xây dựng, hình thành ý thức, hành vi người công dân tốt - cơng dân thành phố Hóa cơng dân đất nước Việt Nam 2.2 Thực trạng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường THCS 2.2.1 Thực trạng: Công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trường THCS thực hoạt động giáo dục khố hoạt động ngoại khố a Công tác phổ biến giáo dục pháp luật thực chương trình khố qua mơn Giáo dục công dân cấp THCS với nội dung cụ thể sau: * Lớp 6: - Bài 12: Công ước Quốc tế quyền trẻ em - Bài 13: Công dân nước CHXHCNVN - Bài 14: Thực trật tự, an tồn giao thơng - Bài 15: Quyền nghĩa vụ học tập - Bài 16: Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ danh dự nhân phẩm - Bài 18: Quyền đảm bảo an tồn bí mật thư tín, điện thoại * Lớp 7: - Bài 13: Quyền bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam - Bài 14: Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hố - Bài 16: Quyền tự tín ngưỡng tôn giáo - Bài 17: Nhà nước CHXHCNVN * Lớp 8: - Bài 5: Pháp luật kỷ luật - Bài 12: Quyền nghĩa vụ công dân gia đình - Bài 13: Phịng chống tệ nạn xã hội - Bài 15: Phòng ngừa tai nạn, vũ khí, cháy nổ chất độc hại - Bài 16: Quyền sở hữu tài sản nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác - Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích cơng cộng - Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo công dân - Bài 19: Quyền tự ngôn luận - Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCNVN - Bài 21: Pháp luật nước CHXHCNVN * Lớp 9: - Bài 12: Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân - Bài 13: Quyền tự kinh doanh nghĩa vụ đóng thuế - Bài 14: Quyền nghĩa vụ lao động công dân - Bài 15: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý công dân - Bài 16: Quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội công dân - Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc - Bài 18: Sống có đạo đức tuân theo pháp luật Thông qua hệ thống học mơn GDCD, thấy, việc đưa kiến thức pháp luật vào chương trình giảng dạy nhà trường hợp lý, có chọn lọc để phù hợp với tâm lý tiếp nhận học sinh Đây kiến thức nhà nước pháp luật để giúp học sinh có hiểu biết, hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực pháp luật Bước đầu rèn luyện thói quen tuân thủ pháp luật sống b Công tác phổ biến giáo dục pháp luật thực chương trình ngoại khố với buổi tuyên truyền pháp luật, thi tìm hiểu pháp luật Thông thường, năm nhà trường tổ chức khoảng từ đến buổi hoạt động ngoại khố cho học sinh Trong đó, có buổi tuyên truyền luật Giao thông đường bộ, buổi tuyên truyền luật phòng chống ma tuý, buổi hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam Như việc phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường THCS quan tâm Việc triển khai giáo dục pháp luật chiếm thời lượng không nhỏ hoạt động giáo dục nhà trường Nhưng kết giáo dục pháp luật nhà trường cho thấy, HS dã nắm kiến thức pháp luật song mức độ học giấy, việc tuân thủ luật em thực tế nhiều tồn tại, hạn chế Để đánh giá mức độ nhận thức học sinh số nội dung luật em học, tháng 8/2018, tiến hành khảo sát khối lớp số câu hỏi với nội dung sau: Câu 1: Cơng dân phải có nghĩa vụ tài sản Nhà nước lợi ích cơng cộng? Hãy liên hệ với việc bảo vệ tài sản nhà trường thân bạn trường? Câu 2: Pháp luật nước ta có quy định quyền, nghĩa vụ con, cháu ơng bà cha mẹ? Hãy kể tóm tắt gương sáng việc thực tốt quyền nghĩa vụ Em rút học từ gương đó? Kết quả: TS HS tham gia khảo sát 265 Số điểm trung bình Số 32 Số điểm trung bình Tỷ lệ % Số Tỷ lệ % 12,1 169 63,8 Số điểm Số 38 Số điểm giỏi Tỷ lệ % Số 14,3 26 Tỷ lệ % 9,8 Như vậy, 265 học sinh làm khảo sát có 32 em chưa nắm nội dung kiến thức học (chiếm tỷ lệ 12,1%); Có 169 HS nắm kiến thức lý thuyết học chưa biết liên hệ vào thực tế sống (chiếm tỷ lệ cao với 63,8%) Có 38 HS biết áp dụng kiến thực vào thực tế sống dừng mức độ định (chiếm 14,3%); Có 26 HS nắm kiến thức lý thuyết biết cách áp dụng sống, hoàn cảnh cụ thể Các em đưa ý kiến thuyết phục việc vận dụng kiến thức pháp luật học vào thực tế sống Qua kết khảo sát, nhận thấy, việc phổ biến giáo dục pháp luật thực nhà trường cấp THCS bộc lộ nhiều bất cập khiến cho hoạt động giáo dục chưa đạt hiệu mong muốn Điều thể tình trạng học sinh học luật khơng hiểu rõ luật, không áp dụng kiến thức pháp luật vào thực tiễn sống 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng: - Nguyên nhân thứ nhất: Do đạo Ban giám hiệu nhà trường cịn có phần thiếu liệt, chưa mạnh dạn tìm giải pháp để có đầu tư nguồn lực cho việc triển khai thực hiện; Quá trình thực số cán giáo viên nhà trường công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh cịn mang tính hình thức, cịn quan tâm đến việc dạy chữ việc dạy người; phận giáo viên, phụ huynh học sinh tượng coi nhẹ việc giáo dục pháp luật cho học sinh - Nguyên nhân thứ hai: Những bất cập đội ngũ Nhà trường có 28 lớp với 1285 học sinh lại có 01 giáo viên có chun mơn mơn GDCD nên số tiết học mơn cịn phải phân cơng giáo viên dạy chéo ban Mặc dù đồng chí giáo viên phân công nỗ lực giảng dạy, song đáp ứng yêu cầu đặc trưng mơn Đây khó khăn lớn, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng giáo dục pháp luật nhà trường - Nguyên nhân thứ ba: Những bất cập nội dung chương trình, tài liệu, sách giáo khoa Chương trình sách giáo khoa hành môn GDCD nhà trường THCS biên soạn xuất từ năm 2002 lưu hành 18 năm Trong khoảng thời gian đó, sách giáo khoa môn GDCD tái vài lần, song nội dung gần giữ nguyên Thực tế có nội dung luật điều chỉnh, có nội dung luật hết hiệu lực thi hành, thay nội dung khác sách giáo khoa không thay đổi Các số liệu minh hoạ khác xa với thực tế VD: SGK mơn GDCD lớp Bài “Phịng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại”, SGK môn GDCD lớp 8, trang 41 xuất năm 2004 có viêt “ Chiến tranh kết thúc nhiều năm bom mìn, vật liệu chưa nổ cịn khắp nơi, địa bàn diễn chiến ác liệt tỉnh Quảng Trị Theo số liệu Sở yy tế Quảng Trị vòng 10 năm, từ năm 1985 đến năm 1995, số người bị chết bị thương bom mìn gây 474 người, có 25 người chết 44 người bị thương” “ Theo thống kê Cục Cảnh sát phòng cháy chữa cháy, năm, từ năm 1998 đến năm 2002, toàn quốc xảy 5871 vụ cháy, gây thiệt hại tài sản lên tới 902,910 triệu đồng” Bài “Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ chất độc hại” , SGK môn GDCD lố 8, trang 41 xuất năm 2013 giữ nguyên thông tin thống kê tái sau năm Trong số thực tế khác xa với nguồn trích dẫn Bài “Hiến pháp nước CHXHCNVN” khẳng định : Nhà nước ta từ thành lập đến ban hành Hiến pháp Nhưng thực tế đến nay, nhà nước ta có Hiến pháp Bản Hiến pháp thứ năm ( năm 2013 ) có nhiều điểm bổ sung phù hợp với phát triển nhu cầu đất nước ( Giảm chương 27 điều, giữ nguyên điều, làm 12 điều , sửa đổi 101 điều so với Hiến pháp năm 1992.) Việc có kênh thông tin sách giáo khoa không cập nhật dẫn đến khó khăn giảng dạy giáo viên, với thầy cô phải dạy chéo ban Vì ngồi việc phải tự bồi dưỡng để giảng dạy đặc trưng mơn, giáo viên cịn phải dành nhiều thời gian tra cứu thông tin, cập nhật tài liệu phục vụ cho giảng dạy Mặt khác, điều kiện công nghệ thông tin phát triển, học sinh có nhiều kênh thơng tin cập nhật, đó, thông tin giới thiệu SGK lại lỗi thời dẫn đến việc HS không hứng thú với môn học Đây thực trạng khiến việc phổ biến giáo dục pháp luật nhà trường nhiều bất cập - Nguyên nhân thứ tư: Việc đổi phương pháp dạy môn GDCD dựa cách tiếp cận kỹ sống nhà trường chưa đồng bộ, chưa thật đạt hiệu mong muốn Trong “Những vấn đề chung đổi giáo dục Trung học sở môn Giáo dục công dân” (Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, xuất năm 2007), nhà ngiên cứu rõ: Dạy học môn Giáo dục công dân trước thường thiên giải thích khái niệm, giá trị, chuẩn mực Đây cách làm hạn chế em biết chuẩn mực lại không hành động theo chuẩn mực Giữa nhận thức hành động tồn không thống nhất.Việc dạy học chưa dựa cách tiếp nhận kỹ sống Mà kỹ sống khả tâm lí - xã hội giúp học sinh ứng phó, giải cách tích cực, có hiệu trước tình sống Từ hạn chế phương pháp giáo dục môn dẫn đến hạn chế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Học sinh có hiểu biết giá trị công dân quyền nghĩa vụ cơng dân điều chưa đủ để đảm bảo em có hành vi tích cực Vì vậy, có hành vi lệch chuẩn học sinh - Trước tình hình đó, Bộ Giáo dục Đào tạo đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học Giáo dục công dân, dạy học môn GDCD theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm tạo điều kiện cho học sinh tích cực tham gia vào q trình dạy học, cịn giáo viên chủ yếu đóng vai trị tư vấn giúp đỡ Tuy nhiên, giáo viên dạy chéo ban không đào tạo pháp luật nên đáp ứng yêu cầu không đủ khả để giải số tình pháp luật, tư vấn cho học sinh nội dung liên quan đến pháp luật số trường hợp cụ thể - Nguyên nhân thứ năm: Kinh phí để tổ chức hoạt động ngoại khóa việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật cho học sinh cịn q hạn chế Vì vậy, việc tổ chức hoạt động ngoại khố, buổi tun truyền cịn mang tính hình thức Cán bộ, giáo viên thực tuyên truyền chiều, học sinh nghe mà hoạt động tương tác, tham gia vào nội dung hoạt động nên chất lượng buổi ngoại khóa cịn có phần hạn chế 2.3 Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lí, đạo, triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS Thứ ba, đề cao giá trị người, xây dựng nhân cách tạo nên bền vững ý thức pháp luật, kỷ cương, phép nước: Ngày Pháp luật tổ chức nhằm đề cao giá trị người, xây dựng nhân cách; đề cao ý thức làm chủ, tôn trọng kỷ luật, tự khuôn khổ pháp luật; coi trọng giá trị đạo đức tốt đẹp; ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân, lịng u nước, xây dựng lối sống, nếp sống văn hoá; bồi dưỡng ý thức lực phát huy giá trị văn hoá dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại điều kiện quan trọng góp phần hình thành người mặt tâm hồn, nhân cách, để người tự ý thức mình, cộng đồng, dân tộc, đất nước Đây yếu tố tạo nên bền vững ý thức pháp luật, kỷ cương, phép nước, tích cực hành động Việt Nam dân giàu, nước mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Thứ tư, nâng cao hiệu xây dựng, phổ biến, giáo dục pháp luật thi hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nhân dân, nhân dân, nhân dân: Pháp luật trở thành công cụ điều chỉnh tốt hành vi chấp nhận, chấp hành cách tự nguyện, thực trở thành nhu cầu tự thân, có ý thức người Bởi thế, phổ biến, giáo dục pháp luật coi khâu việc thi hành pháp luật, cầu nối để đưa pháp luật vào sống Ngày Pháp luật tổ chức nhằm động viên toàn dân đoàn kết, nâng cao nhận thức, ý thức pháp luật, tự giác chấp hành Hiến pháp, pháp luật, tích cực tham gia bảo vệ pháp luật Kính thưa quý vị đại biểu Kính thưa thầy giáo giáo tồn thể em học sinh Cùng với việc giáo dục pháp luật cấp, ngành khác, giáo dục pháp luật nhà trường THCS có ý nghĩa chiến lược, góp phần hình thành cách vững nhân cách người công dân có ý thức chấp hành pháp luật, đáp ứng yêu cầu xã hội tương lai Nhằm góp phần nâng cao nhận thức thể cán giáo viên em học sinh mục đích, ý nghĩa Ngày pháp luật , đảm bảo hoạt động tổ chức Ngày pháp luật thực phát huy hiệu lực, hiệu nhà trường; giáo dục ý thức thượng tôn Hiến pháp, pháp luật đời sống xã hội, hôm nay, trường THCS Minh Khai tổ chức lễ phát động hưởng ứng Ngày Pháp luật VN hình thức sân chơi giáo dục pháp luật Thơng qua đó, giáo dục ý thức lợi ích việc tôn trọng, tuân thủ, chấp hành pháp luật; xây dựng, bồi dưỡng, nhân rộng gương người tốt, việc tốt thực pháp luật; phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật lệch chuẩn xã hội; nâng cao chất lượng, hiệu xây dựng, thi hành bảo vệ pháp luật gắn với xây dựng ý thức pháp luật, văn hóa pháp lý người học, nhà giáo, cán quản lý nhà trường Với ý nghĩa đó, thay mặt chi Đảng, BGH nhà trường, xin trân trọng tuyên bố: Khai mạc lễ phát động Hưởng ứng ngày pháp luật Việt Nam” với chủ đề “Nâng cao lực xây dựng, thực thi pháp luật; giáo dục ý thức tôn trọng, tuân thủ nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; phát huy dân chủ, bảo vệ quyền người, quyền công dân” Xin gửi tới quý vị đại biểu, thầy giáo giáo lời kính chúc sức khỏe – hạnh phúc Xin chúc em học sinh - công dân nhỏ tuổi sức học tập rèn luyện nâng cao hiểu biết pháp luật để chuẩn bị cho hành trang vững chắc, bước vào xã hội tương lai Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! II PHẦN MINH HOẠ PHẦN THI HIỂU BIẾT KIẾN THỨC PHÁP LUẬT Câu 1: Những gọi cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ? Đáp án: Điều 17, chương 2, Hiến pháp 2013 quy định: Công dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Câu 2: Hiến pháp 2013 quy định, tội nặng nhất? Đáp án: Điều 44 , chương 2, hiến pháp 2013 quy định: Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc tội nặng Câu 3: Trong công ước LHQ, quyền trẻ em chia thành nhóm nào? Đáp án: + Nhóm quyền sống cịn + Nhóm quyền phát triển + Nhóm quyền bảo vệ + Nhóm quyền tham gia Câu 4: Các quyền sau thuộc nhóm quyền nào? - Quyền chăm sóc sức khỏe - Quyền học hành, giáo dục - Quyền vui chơi, giải trí Đáp án: Nhóm quyền phát triển Câu 5: Trong luật Trẻ em 2016, Quyền sống cuả trẻ em quy định nào? Đáp án: Điều 12, luật trẻ em 2016 quy định: Trẻ em có quyền bảo vệ tính mạng, bảo đảm tốt điều kiện sống phát triển Câu 6: Luật trẻ em 2016 quy định: Trẻ em có bổn phận với q hương đất nước? Đáp án: Điều 40, luật trẻ em 2016 quy định bổn phận trẻ em quê hương, đất nước Yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng bảo vệ Tổ quốc; tôn trọng truyền thống lịch sử dân tộc; giữ gìn sắc dân tộc, phát huy phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp quê hương, đất nước Tuân thủ chấp hành pháp luật; đoàn kết, hợp tác, giao lưu với bạn bè, trẻ em quốc tế phù hợp với độ tuổi giai đoạn phát triển trẻ em Câu 7: Biển báo hiệu đường gồm năm nhóm Đó nhóm nào? Đáp án: Điều 10, luật giao thông đường quy định hệ thống biển báo hiệu đường gồm nhóm: a) Biển báo cấm để biểu thị điều cấm; b) Biển báo nguy hiểm để cảnh báo tình nguy hiểm xảy ra; c) Biển hiệu lệnh để báo hiệu lệnh phải thi hành; d) Biển dẫn để dẫn hướng điều cần biết; đ) Biển phụ để thuyết minh bổ sung loại biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển hiệu lệnh biển dẫn Câu 8: Nêu đặc điểm biển báo cấm? Đáp án: Có dạng hình trịn, viền đỏ, trắng, hình vẽ màu đen (Đây loại biển báo giao thông để biểu thị điều cấm Người tham gia giao thông phải chấp hành điều báo biển Nhóm biển báo cấm gồm 39 kiểu, bao gồm biển báo giao thông đánh số từ 101 đến 139) Câu 9: Người điều khiển, người ngồi xe đạp điện, xe máy điện không đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” đội “mũ bảo hiểm cho người mô tô, xe máy” không cài quai quy cách tham gia giao thông đường bị xử phạt tiền? Đáp án: Nghị định 46/ 2016 phủ quy định: Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng trường hợp sau: Người điều khiển, chở người ngồi xe, người ngồi xe không đội mũ bảo hiểm đội mà không cài quai quy cách tham gia giao thông đường bộ; Câu 10: Hành vi đánh xúi giục người khác đánh mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình bị xử phạt tiền? Đáp án: Điều 7, chương II, nghị định 73/2010/NĐ- Cp quy định: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng Câu 11: Hệ thống báo hiệu đường gồm gì? Đáp án: Điều 10, luật giao thông đường quy định hệ thống báo hiệu đường gồm: - Hiệu lệnh người điều khiển giao thơng; - Tín hiệu đèn giao thông, - Biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu tường bảo vệ, rào chắn Câu 12: “ Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội” Điều quy định đâu? Đáp án: Điều 16 - Chương – Hiến pháp 2013 CÂU HỎI PHẦN GIAO LƯU KHÁN GIẢ Câu 1: Luật trẻ em năm 2016 quy định: trẻ em người độ tuổi nào? Đáp án: Điều 1, luật trẻ em 2016 quy định: Trẻ em người 16 tuổi Câu 2: Đây biển gì?( Dùng biển báo) Đáp án: Biển báo cấm ngược chiều Câu 3: Mời em xem tình sau (Diễn tình huống) Hai bạn nam tình vi phạm luật nào? Đáp án: Luật Di sản văn hóa Câu 4: Người điều khiển xe đạp xe đạp máy, người ngồi xe đạp xe đạp máy sử dụng ô, điện thoại di động bị xử phạt nào? Đáp án: Nghị định 46/ 2016 phủ quy định: Cảnh cáo phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng Câu 5: Mời em lắng nghe ca khúc Chú voi Mặc dù đưa vào sách đỏ hình ảnh voi ngộ nghĩnh, đáng u ngày Chỉ chút lợi trước mắt, người ta săn bắn voi, giết voi lấy ngà mà bỏ qua đa dạng sinh học, cân sinh thái môi trường sống Vậy theo em, việc bắn, giết voi loại động vật hoang dã quý khác vi phạm luật nào? Đáp án: Luật Hình Luật Bảo vệ Phát triển Rừng (2004) Luật Đa dạng Sinh học (2008) III MINH HOẠ PHẦN THI TÀI NĂNG * TIÊU PHẨM “AN TỒN GIAO THƠNG” Nhạc rộn ràng Ngọc Hồng Nam Tào, Bắc Đẩu ( chào cung kính) : Ngọc Hoàng vạn tuế, vạn vạn tuế Ngọc Hoàng: Các khanh bình thân Này hai khanh, Hơm trước nhân lúc dạo chơi ta vén mây nhìn xuống, thấy trường THCS Minh Khai mời công an nói chuyện với học sinh an tồn giao thơng Các cháu phấn khởi vỗ tay rầm rầm Hôm nghe nói trường cịn mở chun đề giáo dục pháp luật hay Ở thiên đình lâu, ta muốn xuống hạ giới chuyến xem Nam Tào: Khởi bẩm Ngọc Hồng, Tưởng Ngọc Hồng có u cầu hạ giới vơ đơn giản Giờ phương tiện giao thơng sẵn Ngọc Hồng phương tiện để thần chuẩn bị Bắc Đẩu: Hay máy bay vừa nhanh vừa đẳng cấp Hãng Việt Nam Ailinnes chuyên nghiệp Ngọc Hồng: Thơi thơi ta khơng máy bay đâu Lỡ không may lại trúng tia lade chiếu thẳng lên trời, hay va vào đàn chim chẳng hạn ta biết lối mà Bắc Đẩu: Ngọc Hoàng lo xa q Chỉ hãn hữu thơi, có phải suốt đâu mà sợ Nam Tào: Thế Ngọc Hồng xe giường nằm tiện, ngủ giấc tới nơi Êm Ngọc Hồng: Khơng khơng ta không xe giường nằm đâu Ngươi định cho ta nằm ruộng cạnh đường quốc lộ 32 à, có lại ngủ ln mãi 10 Nam Tào: Không nhiều trường hợp đâu ạ, năm vài vụ Bắc Đẩu: Hay Ngọc Hoàng xe con, xe gia đình hay xe biển xanh để thần điều Ngọc Hồng: Ơ khanh khơng biết vụ tai nạn giao thông xảy xe với tàu hỏa làm người chết Thương Tín – Hà Nội ư? Thôi ta không đâu Bắc Đẩu: Chẳng qua họ ẩu, cố tình vượt qua đường sắt có tín hiệu dừng lại Chứ chấp hành tốt luật an toàn giao thơng có đâu Nam Tào, Bắc Đẩu (thì thầm vào tai nhau): Đi máy bay sợ rơi, xe to, xe bé sợ khơng an tồn Thế có nước cho lành Ngọc Hồng: Các thầm Nam Tào: Khởi bẩm Ngọc Hồng, thơi cân đẩu vân (Nam Tào, Bắc Đẩu, Ngọc Hoàng cưỡi mây cao ngó xuống ) Ngọc Hồng: Các khanh nhìn xem đẹp quá! Bắc Đẩu: Hay chuyến xuống hạ giới thần mời Ngọc Hoàng Nam Tào Karaoke chuyến Ngọc Hồng: Chết, chết khanh khơng biết Khơng có qn Karaoke tn thủ luật phòng cháy chữa cháy đâu Bao người mạng cháy Đau xót Bắc Đẩu: Thế thơi Ngọc Hồng: Nam Tào, Bắc Đẩu Bắc Đẩu: Ngọc Hoàng đợi thần tí (Rút điện thoại định vị này) Đây ngã tư Triệu Quốc Đạt thưa Ngọc Hoàng Ngọc Hoàng: Đường đẹp thế, lại đèn xanh đèn đỏ Nhưng mà đèn xanh họ đành, đèn đỏ có người vượt để kia, nguy hiểm Nam Tào: Hình họ vội đưa hàng, chợ Khơng có đứa mặc đồng phục học sinh Ngọc Hồng: (Ngạc nhiên) Ơ họ lại lòng đường Bắc Đẩu: Ngọc Hồng thấy khơng vỉa hè chỗ bị lấn chiếm để bán hàng, chỗ để trông giữ xe, người chỗ mà 11 Nam Tào: Úi ơi, vừa vừa dán mắt vào điện thoại để bắt Pokemon kìa, Đúng coi thường tính mạng người Ngọc Hồng: Tình hình giao thơng phức tạp q Khanh có cách để ta vi hành chuyến chẳng nhẽ mây à? Bắc Đẩu: (Rút điện thoại ): Alo Táo giao thông à? Nhanh lên Táo giao thông: Khởi bẩm Ngọc Hồng thần táo giao thơng thành phố Thanh Hóa có mặt Ngọc Hồng: Ngươi đâu mà để người dân tham gia giao thông nhộm nhoạm Nam Tào, Bắc Đẩu: nhộm nhoạm Táo giao thơng: Ngọc Hồng khơng quen thơi chứ, năm gần chúng thần có nhiều biện pháp để ổn định, giảm thiểu tai nạn giao thông Nào là: Mở rộng đường xá Phân luồng giao thông Lắp thêm đèn tín hiệu khu vực nhạy cảm Mở nói chuyện trường học, khu phố quy định luật an toàn giao thơng Thần cịn cho lực lượng cảnh sát giao thơng tuần tra có mặt kịp thời để xử lí trường hợp vi phạm an tồn giao thơng Nam Tào: Đúng thật! Dân số tăng, q trình thị hóa nhanh hỏi mà anh thơng mà tắc Táo giao thông: Thần khổ tâm năm gần số lượng xe máy điện, xe đạp điện tăng nhiều Đối tượng sử dụng lại toàn học sinh, sinh viên Ngọc Hoàng: Thế có cách để giúp họ hiểu rõ luật An tồn giao thơng Táo giao thơng: Thần vừa triển khai sâu rộng Nghị định 46/2016/NĐ-CP quy định mức xử phạt người điều khiển; người ngồi xe đạp máy (điện) không đội mũ bảo hiểm cài dây mũ cách Ngọc Hồng: Cứ phải làm nghiêm túc, triệt để hạn chế hiểm họa từ giao thông Bắc Đẩu: Này táo giao thơng cịn vụ vượt đèn đỏ, lấn chiếm vỉa hè, nghe điện thoại tham gia giao thơng giải đến đâu rồi? Táo giao thơng: Dạ thưa Ngọc Hồng Nam Tào, Bắc Đẩu để thay đổi thói quen xấu, lối sống ích kỉ, vơ trách nhiệm với cộng đồng đâu phải việc làm sớm chiều 12 Nam Tào: Bẩm Ngọc Hồng! Hơm trước, thần nghe thấy việc triển khai Tháng An tồn giao thơng lên tận thiên đình Ngọc Hồng xuống hạ giới có mơ tơ nhớ phải đội mũ bảo hiểm quy định, ngồi ô tô phải nhớ thắt dây an tồn, tn thủ tốt luật giao thơng khơng lại bị phạt chết Ngọc Hồng: Phạt ta ( ngạc nhiên) Táo giao thơng: Đã luật khơng có ngoại lệ đâu (nhìn sang người) dàn hàng ngang ngồi đường, khơng đội mũ bảo hiểm moto, xe máy điện, xe đạp điện phạt 100.000đ – 200.000 đ Táo giao thông: Do làm tốt công tác tuyên truyền cho người hiểu nên đa số người dân, học sinh phụ huynh thời gian gần chấp hành tương đối tốt luật an tồn giao thơng Ngọc Hồng: Thôi ta yên tâm Giao thông giống mạch máu thể Giao thơng có an toàn thể khỏe mạnh Hãy ln nhớ “An tồn giao thơng hạnh phúc nhà” * TÊN TIỂU PHẨM: ƠI FACEBOOK! Nam: A lơ! Tuấn cậu làm sang tớ chơi Hôm tớ phải nhà có ơng ngoại lên chơi, bố mẹ tớ vắng tớ sợ ơng nhà buồn nên cậu sang nhà tớ chơi Tuấn: Ừ, chờ tớ tí tớ sang (Ơng ngoại từ nhà phòng khách – hát ) “Mỗi ngày chọn niềm vui, cho hoa, cho nụ cười Tôi chọn đời ca hát….” Nam: (vỗ tay) Ơi, ơng ngoại cháu hát hay q, Ơng ơi, ơng khơng nằm nghỉ mà lại dậy sớm Ông ngoại: Bố anh chứ, tuổi già nằm mãi, đau lưng lắm, ông phải dậy lại cho đỡ mỏi Tuấn: (Gõ cửa vào) Nam ơi! Nam: Tuấn à, chờ lát, (Nam mở cho Tuấn vào) Nam: Tuấn tớ giới thiệu cho cậu biết nhé: Đây ông ngoại tớ Tuấn: Cháu chào ơng Ơng ngoại: Ơng chào cháu Nam: Cậu vào (Nam Tuấn ngồi vào ghế) Cậu uống nước mát 13 Tuấn: Ừ, cậu cho tớ xin cốc Ơng ngoại: Thế hơm cháu khơng phải học à? Tuấn: Hôm chúng cháu nghỉ học ơng Ơng ngoại: Thế nhà cháu đâu ? Tuấn: Nhà cháu gần Ơng ngoại: Ơ, cháu có điện thoại mà đẹp ? Tuấn: Đây iphone vừa lị ơng Nam: Máy xịn ông Của ông cục gạch thơi Ơng ngoại: Gạch, gạch gạch Cái hàng ngày ông thường liên lạc cho thằng cu Tèo Nam: Nó nói ví von ông ạ, điện thoại ông bền Ơng ngoại: À ! ơng hiểu Các cháu muốn bảo điện thoại ông xịn gì? ( ơng ngoại giơ điện thoại lên) - Chuyện cịn phải nói Điện thoại trai ông mua từ nước Nam: Bác Lâm mua ơng ? Hồi đại , hàng đồ cổ ơng Ơng ngoại: Đồ cổ đồ cổ - Ừ ! Các cháu nói: Máy cháu xịn máy ông Vậy xịn chỗ nào? Các cháu nói cho ơng nghe thử xem nào? Tuấn: Thế máy ơng có lên Facebook khơng? Ơng ngoại: Thế Facebook cháu ? Nam: Facebook mạng XH phổ biến ông Ngày nay, người người lên Facebook nhà nhà lên Facebook.“ ăn Facebook, ngủ Facebook, chơi Facebook” Tuấn: Facebook tiện ích Nó kết bạn với nhiều người, đăng ảnh chia sẻ ảnh, người khác like ảnh bình luận ảnh Nam : Bọn cháu cịn lên Facebook để kể chuyện vui, xem hoạt động bạn bè, nhiều lúc lướt Facebook để săn tin hot Trên Facebook gi gỉ gi có Thật tuyệt Nam: Ơi ơng khơng biết thơi Tối chẳng oline đến hai sáng Tuấn: Còn cậu suốt ngày lang thang mạng tớ gặp nhiều lần Ơng ngoại: Ấy chết, suốt ngày lang thang mạng cháu học vào lúc nào? Tuấn: Ôi chúng cháu học lống xong (Anh Hồng - anh trai Nam công an xuất trước cửa nhà) 14 Anh Hồng: Cả nhà nói chuyện mà vui thế? Nam: Ơi, anh Hồng (Nam đứng dậy chạy lại ơm anh) Anh Hồng: Em anh, dạo lớn q - Ơ kìa, ơng ngoại, ơng lên từ Ơng ngoại: Hồng cháu? Ơng vừa lên hơm qua Anh Hồng: Vâng, cháu tranh thủ ơng Ơng ngoại: Ra ơng ngắm cháu ơng tí xem - Ơi lớn q cịn Từ ngày làm cơng an rắn rỏi hẳn lên Anh Hồng: Đợt lên chơi, ơng lại nhà cháu Ông ngoại: Ở cháu, ơng cịn phải đưa thằng cu Tí nhà bác Hà học Anh Hồng: Ơi Tuấn Dạo đứa đưa lớn Tuấn: Em chào anh Anh nghỉ có lâu khơng ? Anh Hồng: Anh nghỉ vài ngày Thế hai đứa dạo học hành Tuấn: Chúng em học bình thường Anh Hoàng: Cố gắng tập trung vào học em Bây thi cử ngày khó - Thế vừa anh nghe thấy hai đứa nói chuyện mà vui thế? Nam: Có đâu anh, chúng em nói chuyện Facebook cho ơng nghe mà Ơng ngoại: Này Hồng Chúng nói chuyện phây với chả búc mà ơng chả hiểu Thơi! Ơng sang hàng xóm chơi lát thơi Hồng: Ơng à? Lâu q cháu khơng có dịp sang thăm hàng xóm Ơng đợi cháu với ( Hồng ơng ngoại chăm nghe Nam Tuấn nói chuyện với nhau) Nam: À này, cậu có biết vụ Hương đánh khơng? Tuấn: Có tớ cịn quay clip, tớ tung lên mạng chán mạng bị lỗi Nam: À này, hơm qua kiểm tra tốn cậu có làm khơng? Tuấn: Tớ tức Nga Nó làm mà khơng cho tớ nhìn Nam: Nó tinh tướng ? Thế phải cho biết tay Tuấn: Thế cậu có cao kiến khơng? Nam: Tớ có cách Chúng lấy ảnh cắt ghép ảnh phản cảm mạng bình luận thật mùi mẫn Tuấn: Phen Nga chết chắc, tin hot nhất, nhiều người xơn xao bình luận cho mà xem 15 Nam: Để xem, ngày mai có dám đến trường khơng, có dám tinh tướng khơng? Anh Hồng: Các em có chuyện mà vui thế! (xem điện thoại) Ấy ấy, Các em định làm thế, làm vi phạm pháp luật Nam: Chúng em chơi Facebook có mà vi phạm anh? Anh Hồng: Anh cơng an anh xử nhiều vụ án liên quan đến Facebook Ông ngoại: Chỉ dùng Facebook mà gây nhiều vụ nghiêm trọng cháu Tuấn: Chúng em tưởng có đánh nhau, trộm cắp, hút hít Ma túy, vận chuyển Ma túy, hay tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, thứ vi phạm pháp luật Anh Hồng: Các em cịn dại Các em có biết khơng dùng Facebook để bôi nhọ, lăng mạ, xúc phạm người khác, đăng tải thông tin bịa đặt xuyên tạc sai thật hành vi vi phạm pháp luật em Nam: Thế vi phạm pháp luật anh ? Anh Hoàng: Theo Điều 121 Bộ Luật Hình năm 1999 bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến hai năm - Theo quy định Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 03/ 11/2013 Chính phủ quy định xử phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng; (Điểm g Khoản Điều 66) Ông ngoại: Dùng Facebook cịn có tác hại cháu? Anh Hồng : Ơng nhiều người vơ tình đăng tải ảnh gia đình du lịch khiến kẻ gian đột nhập vào nhà Nhiều người cịn tiết lộ thơng tin cá nhân địa chỉ, nơi làm việc Facebook khiến kẻ gian dễ gian mạo danh để lừa đảo Tuấn : Dùng Facebook nguy hại anh? Anh Hồng: Các em có biết khơng nhiều vụ án nghiêm trọng từ Facebook xảy liên tiếp Yên Bái vụ em Doãn Bùi Quang Huy 15 tuổi học sinh lớp trường Âu Lạc bị bạn bè bắt quỳ lạy hạ nhục sau quay clip tung lên mạng khiến em không chịu phải tự tử dẫn đến chết đau lòng Và Hương Ngải – Thạch Thất, Hà tây, em Nguyễn Thị Chầm Linh (sinh năm 1995), vừa tốt nghiệp lớp 12, trường THPT Hai Bà Trưng bị bạn lớp lấy ảnh ghép với ảnh khác không lành mạnh đăng tải lên Facebook lớp bình luận, trêu đùa, giễu cợt khiến Linh xấu hổ tức giận uống thuốc diệt cỏ tự tử 16 Tuấn: Ôi! dùng Facebook nguy hiểm mà khơng biết - Thơi từ khơng lạm dụng Facebook Anh Hoàng: Các em dùng Facebook có hai mặt Dùng facebook tốt hay xấu? Điều tùy thuộc vào mục đích sử dụng người - Nếu lạm dụng Facebook dễ dẫn đến đường phạm pháp - Nếu sử dụng Facebook hợp lí kết nối người gần nhau, chia sẻ thơng tin hữu ích phục vụ cho học tập sống sinh hoạt hàng ngày Ơng ngoại : May q, hơm cháu nói ông vỡ lẽ Nhất định hôm q ơng phải nói chuyện với người để nhắc nhở cháu không lạm dụng dùng Facebook Tuấn: Chúng em cảm ơn anh, nhờ anh mà hôm chúng em hiểu tác hại việc dùng Facebook Nam: À, ngày mai trường em có tổ chức chuyên đề tìm hiểu ngày pháp luật.Anh đến nói chun tác hại việc dùng Facebook cho bạn trường em biết anh Anh Hoàng: Nhất định anh đến Nào chuẩn bị để ngày mai đến trường IV MINH HOẠ PHẦN HÙNG BIỆN ĐỘI BÀI 1: Kính thưa quý vị đại biểu, khách q! Kính thưa thầy giáo giáo Thưa toàn thể bạn học sinh thân mến! Em Lý Lê Bảo Trang, xin thay mặt đội “Pháp luật” tham gia phần thi hùng biện Đã từ lâu, an tồn giao thơng ln vấn đề nhức nhối toàn xã hội Những năm gần đây, số tai nạn giao thông xảy nước ta ngày nhiều Số người chết tai nạn giao thơng tăng lên theo giờ, ngày lên đến mức báo động Vậy phải làm để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? Theo thống kê Ủy Ban An tồn giao thơng quốc gia, tháng đầu năm nước xảy 11.227 vụ tai nạn giao thông, làm bị thương 7.932 người, làm chết 4.289 người Đó điều khơng thể chấp nhận đất nước sống hòa bình Đã đến lúc phải giáo dục văn hóa giao thơng lúc, nơi, từ gia đình đến trường học, từ cộng đồng dân cư đến tổ 17 chức quan, đoàn thể Đã đến lúc người Việt Nam cần nhận thức sâu sắc tác hại tai nạn giao thông phát triển kinh tế đất nước Đã đến lúc phải đưa việc chấp hành luật giao thông vào việc đánh giá nhân cách, đạo đức người Chúng ta khoan đổ lỗi cho sở hạ tầng, khoan đổ lỗi cho phương tiện giao thông, khoan đổ lỗi cho Luật pháp Trước hết cần phải nhận thức nguyên nhân chủ yếu gây tai nạn giao thông ý thức chấp hành Luật giao thơng người Tình trạng chủ phương tiện ngang nhiên, phóng nhanh, vượt ẩu, lạng lách đánh võng, không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ, lấn chiếm lòng đường gây nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng Bằng nhiều hành động cụ thể, thông qua sách quốc gia, cam kết xã hội, cách phải làm giảm số vụ tai nạn giao thông, giảm thiểu số người chết bị thương Bộ Giao Thông Vận Tải kêu gọi tồn dân thực nếp sống văn hóa giao thơng Ủy ban Giao thông Quốc gia ban hành tháng giao thơng với chủ đề: "Tháng văn hóa giao thơng" Vì vậy, phải có hiểu biết Pháp luât giao thông, tự giác chấp hành quy định, tham gia giao thơng phải có trách nhiệm với thân cộng đồng như: đường, phần đường, tốc độ cho phép, đội mũ bảo hiểm ngồi xe mô tô, xe gắn máy, dừng đỗ nơi quy định Nhận thức tầm quan trọng vấn đề an tồn giao thơng, nhiều năm qua, Trường THCS Trung Sơn Trầm có nhiều hành động thiết thực để tuyên truyền, giáo dục cán giáo viên học sinh chấp hành tốt luật giao thông Vào đầu năm học, Nhà trường tổ chức kí cam kết chấp hành luật an tồn giao thông cho giáo viên học sinh Nhà trường phối hợp với ban An tồn giao thơng cơng an phường TST để tuyên truyền phổ biến pháp luật giao thông cho học sinh Tổ chức tìm hiểu An tồn giao thơng qua thi, hoạt động ngồi lên lớp, … Tất góp phần tạo nên nét đẹp văn hóa giao thơng học đường Là công dân Việt Nam, cần nâng cao ý thức trách nhiệm thân vấn đề An tồn giao thơng Đội chơi chúng tơi thiết tha kêu gọi người phát triển đất nước, an tồn thân toàn xã hội, làm tất để giao thơng an tồn 18 Tôi, bạn, chung tay để đẩy lùi hiểm họa tai nạn giao thông Thông điệp mà muốn gửi đến hội thi là: Hãy tham gia giao thơng có văn hóa BÀI 2: Em Lê Thủy Phương, xin thay mặt đội “Công dân”: tham gia phần thi hùng biện Kính thưa quý vị đại biểu! Kính thưa thầy giáo, giáo! Mọi người sinh giới hưởng quà tạo hóa quyền người Đây khơng cịn khái niệm xa lạ lịch sử pháp luật nhân loại Tư tưởng thể Tuyên ngôn độc lập nước Mĩ năm 1776 Chủ tịch Hồ Chí Minh –vị Cha già kính yêu dân tộc, khẳng định trong Tuyên ngôn độc lập nước ta: “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” Đất nước ta trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng phát triển đất nước với Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 2013 Trong giai đoạn lịch sử, Hiến pháp pháp ghi dấu tôn trọng bảo vệ quyền người Trên sở nhận thức pháp luật ngày sâu sắc, khẳng định: Pháp luật phương tiện bảo đảm quyền người Trước hết, cần hiểu Pháp luật gì? Pháp luật hệ thống qui tắc xử mang tính bắt buộc chung Nhà nước ban hành thừa nhận đảm bảo thực Vậy, pháp luật bảo đảm quyền công dân nào? - Pháp luật phương tiện thức hóa giá trị xã hội quyền người; quyền pháp luật hóa mang tính bắt buộc, xã hội thừa nhận, bảo vệ Đó quyền: khai sinh có quốc tịch, chăm sóc, học tập, vui chơi, giải trí, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự nhân phẩm - Pháp luật cịn cơng cụ sắc bén Nhà nước việc thực bảo vệ quyền người - Pháp luật tiền đề, tảng tạo sở pháp lý để công dân đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Ở pháp luật xem xét khơng với tư cách công cụ, phương tiện Nhà nước mà cịn cơng cụ, vũ khí 19 người xã hội để thực hiện, bảo vệ quyền người Bởi pháp luật chuẩn mực cơng bằng, đo hành vi người, Từ điều kiện pháp luật trình bày, thấy pháp luật có vai trị quan trọng hàng đầu việc bảo vệ quyền người Nói cách khác, đảm bảo pháp lý bảo vệ quyền người đảm bảo thực quyền người pháp luật.Vì vậy, việc triển khai hoạt động phổ biến, tuyên truyền, giáo dục, giải thích pháp luật, hướng dẫn thực pháp luật… nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thành viên xã hội, hình thành văn hóa pháp lý đời sống xã hội việc làm vơ hữu ích Bên cạnh đó, cần huy động sức mạnh tổng hợp toàn xã hội việc tổ chức thực pháp luật, bảo đảm cho quy định nhằm thực bảo vệ quyền người, quyền công dân hệ thống pháp luật thực thi nghiêm chỉnh, hành vi vi phạm quyền người, quyền công dân ngày giảm, có tượng vi phạm phải phát hiện, xử lý kịp thời Kính thưa quý vị đại biểu! Kính thưa thầy giáo, giáo! Thưa tồn thể bạn! Qua việc tìm hiểu quy định Pháp luật quyền công dân, đội “Công dân” chúng em nhận thức sâu sắc rằng: Mọi người có quyền sống Tính mạng người Pháp luật bảo hộ - Không bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật 20 ... giáo dục pháp luật cho học sinh trường THCS (Dựa thực tế công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; Thực tế hiệu công tác quản lý, đạo, triển khai hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh. .. chế 2.3 Một số giải pháp tăng cường cơng tác quản lí, đạo, triển khai nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho học sinh THCS 2.3.1 Giải pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức hoạt động phổ... - Chỉ khó khăn vướng mắc hoạt động quản lý, đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường; - Đề giải pháp nhắm tăng cường hiệu hoạt động quản lý, đạo công tác phổ biến, giáo dục pháp luật

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:59

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w