1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ năng thiết lập mục tiêu và tạo động cơ học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT lam kinh, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa

21 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 623,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng nay, đứng trước cách mạng Công nghiệp 4.0, nhà trường dù tốt đến đáp ứng hết nhu cầu học tập người học đòi hỏi ngày cao đời sống xã hội Vì vậy, việc tạo động học tập cho học sinh THPT góp phần bồi dưỡng lực tự học từ giúp em hình thành kỹ định hướng sống tương lai Đặt mục tiêu giúp học sinh THPT sống có định hướng khơng có q nhiều ảo tưởng tham vọng Kỹ thiết lập mục tiêu giúp HS tiếp cận mục tiêu đề cách cụ thể thực tế [3] Qua khảo sát thấy rằng, nhiều học sinh trường THPT nói chung HS trường THPT Lam Kinh nói riêng cịn mơ hồ kỹ thiết lập mục tiêu động học tập phận học sinh cịn hạn chế Có số HS học tập với động để có kiến thức, kỹ khoa học hoàn thiện nhân cách, phục vụ sống lao động nghề nghiệp sau thân, có số học tập với động thích thú học mơn học Đây lý dẫn đến nhiều HS không chăm chỉ, cần cù, siêng học tập [5] Về nguyên nhân thức trạng này, cho số em không giáo dục từ nhỏ, khơng giáo dục lịng u thích mơn học, khơng giáo dục nề nếp thói quen học tập, em khơng thấy hay, đẹp kiến thức khoa học, trí tị mị khoa học, ưa thích khám phá Từ đó, em hổng kiến thức, khơng có tảng kiến thức để theo học không đạt kết học tập theo yêu cầu chương trình Vì thế, em gặp nhiều khó khăn học tập, chán nản, hứng thú Tìm hiểu nguyên nhân tác động đến động học tập định hướng tương lai học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa chúng tơi nhận thấy có ngun nhân sau: - Từ phía gia đình HS - Từ phía xã hội - Từ phía thân HS - Từ phía nhà trường Về thân với nhiều năm nhà trường phân công làm công tác giáo chủ nhiệm trường THPT Lam Kinh trăn trở nghiên cứu, thực nghiệm lớp chủ nhiệm có số kết khả quan việc tìm hiểu kỹ thiết lập mục tiêu lập kế hoạch cá nhân cho thân học sinh Xuất phát từ lý lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm là: “ Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ thiết lập mục tiêu tạo động học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa.” 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm mục đích tìm hiểu kỹ thiết lập mục tiêu; khảo sát thực trạng động học tập phận học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa, từ đề xuất giải pháp góp phần tạo động học tập kỹ lập kế hoạch nhằm thực thành công mục tiêu cho học sinh trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thiết lập mục tiêu cách lập mục tiêu học sinh THPT Thực trạng động học tập phận học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa biện pháp tạo động lực thân cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luật giáo dục, Điều lệ trường THPT trường phổ thông có nhiều cấp học - Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: Kết hợp phương pháp tìm hiểu nghiên cứu trò chuyện, điều tra phiếu; vấn giáo viên, học sinh cha mẹ học sinh - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Thống kê số liệu thực tiễn để tìm hiểu nguyên nhân, đề giải pháp phù hợp - Phương pháp gặp gỡ trao đổi trực tiếp với học sinh: Tư vấn tâm lý học đường để hiểu nắm bắt tâm lý học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sơ lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Nghiên cứu kỹ thiết lập mục tiêu 2.1.1.1 Kỹ thiết lập mục tiêu * Mục tiêu ý tưởng tương lai, kết mong muốn người hay nhóm người hình dung ra, kế hoạch cam kết để đạt Mục tiêu hiểu biết (muốn biết đó) hành vi (làm đó) thay đổi thái độ [1] * Kỹ thiết lập mục tiêu khả người việc đề đích thực cho vấn đề sống hiểu biết, việc làm cụ thể hay thái độ [1] 2.1.1.2 Vai trị kỹ thiết lập mục tiêu học sinh Đặt mục tiêu giúp sống có định hướng khơng có q nhiều ảo tưởng tham vọng Kỹ thiết lập mục tiêu giúp tiếp cận mục tiêu đề cách cụ thể thực tế [2] 2.1.1.3 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU THEO NGUYÊN TẮC SMART [7] Đó nguyên tắc “THƠNG MINH” giúp bạn định hình nắm giữ mục tiêu tương lai S.M.A.R.T tên viết tắt chữ đầu bước: 2.1.1.4 Một số lưu ý xác định mục tiêu cá nhân + Xác định RÕ RÀNG mục tiêu + CHIA mục tiêu lớn thành mục tiêu nhỏ + Lên kế hoạch KHẢ THI để đạt mục tiêu nhỏ + THỰC THI theo dõi cập nhật kế hoạch 2.1.1.5 Tìm hiểu Holland Codes – phương pháp tư vấn hướng nghiệp Phương pháp tư vấn hướng nghiệp (tức mã Holland) lý thuyết lựa chọn nghề nghiệp nhà tâm lý học tiếng người Mỹ Tiến sĩ John Lewis Holland (1919 – 2008) nghiên cứu phát triển vào năm 70 kỉ trước Dựa phương diện: tính cách người mơi trường làm việc, Holland Codes phân người thành nhóm cá tính: Realistic, Investigative, Artistic, Social, Enterprising Conventional (viết tắt RIASEC) Bằng việc phân loại này, có sở khoa học để lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với thân [7] PHIẾU TRẮC NGHIỆM SỞ THÍCH ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Với mỡi lưa choṇ , ban cho điểm, sau đó, bạn cộng điểm cho lựa chọn ghi vào ô tổng điểm Bạn làm cho bảng A, B, C, D, E, F STT BẢNG A (R, Realistic, thực tế) Tơi có tính tự lập Tôi suy nghĩ thực tế Tôi người thích nghi với mơi trường Tơi vận hành, điều khiển máy móc thiết bị Tôi làm công việc thủ công gấp giấy, cắt, dán, đan, móc Tơi thích tiếp xúc với thiên nhiên, động vật cỏ STT Tơi thích làm việc sử dụng tay chân sử dụng trí óc Tơi thích làm cơng việc thấy kết Tơi thích làm cơng việc ngồi trời phịng học, văn phịng BẢNG B (I, Investigate, nghiên cứu) Tơi có tìm hiểu khám phá nhiều vấn đề Tơi có khả phân tích vấn đề Tơi biết suy nghĩ mạch lạc, chặt chẽ Tơi thích thực thí nghiệm hay nghiên cứu Tơi có khả tổng hợp, khái qt, suy đốn vấn đề Tơi thích hoạt động điều tra, phân loại, kiểm tra, đánh giá Tôi tự tổ chức công việc phải làm SỐ TỔNG ĐIỂM ĐIỂM SỐ TỔNG ĐIỂM ĐIỂM …… …… 8 Tơi thích suy nghĩ vấn đề phức tạp, làm công việc phức tạp Tơi có khả giải vấn đề SỐ TỔNG STT BẢNG C (A, Artisic, nghệ sĩ, nghệ thuật, thẩm mỹ) ĐIỂM ĐIỂM Tôi người dễ xúc động Tơi có óc tưởng tượng phong phú Tơi thích tự do, khơng theo quy định, quy tắc Tơi có khả thuyết trình, diễn xuất Tơi chụp hình vẽ tranh, trang trí, điêu khắc Tơi có khiếu âm nhạc Tơi có khả viết, trình bày ý tưởng Tơi thích làm cơng việc mới, cơng việc địi hỏi sang tạo Tôi thoải mái bộc lộ ý thích STT BẢNG D (S, Social, tính xã hội) …… …… SỐ TỔNG ĐIỂM ĐIỂM Tôi người thân thiện hay giúp đỡ người khác Tơi thích gặp gỡ làm việc v i người Tôi người lịch sự, tử tế Tơi thích khun bảo, huấn luyện giảng giải cho người khác Tơi người biết lắng nghe Tơi thích hoạt động chăm sóc sức khỏe thân người khác Tơi thích hoạt động mục tiêu chung cộng đồng, xã hội Tôi mong muốn đóng góp để xã hội tốt đẹp Tơi có khả hịa giải, giải việc mâu thuẫn …… …… SỐ TỔNG STT BẢNG E (E, Enterprise, kinh doanh, dám nghĩ dám ĐIỂM ĐIỂM làm) Tơi người có tính phiêu lưu mạo hiểm Tơi có tính đốn Tơi người người động Tơi có khả diễn đạt, tranh luận thuyết phục người khác Tơi thích cơng việc quản lý, đánh giá Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tơi thích gây ảnh hưởng đến người khác Tơi người thích cạnh tranh muốn phải giỏi người khác Tơi muốn người khác phải kính trọng, nể phục tơi STT BẢNG F (C, Conventional, công chức) SỐ TỔNG ĐIỂM ĐIỂM Tơi có đầu óc xếp, có tổ chức Tơi có tính cẩn thận Tơi chu đáo, xác đáng tin cậy Tơi thích cơng việc tính tốn, sổ sách, ghi chép tài liệu Tơi thích cơng việc lưu trữ, phân loại, cập nhật thông tin Tôi thường đặt mục tiêu, kế hoạch sống Tôi thích dự kiến khoản thu, chi Tơi thích lập thời khóa biểu, xếp lịch làm việc Tơi thích làm việc với số, làm việc theo hướng dẫn, quy trình * Kết trắc nghiệm: Chọn bảng có số điểm cao đến với bảng giải thích Nếu bạn có số điểm hai bảng trắc nghiệm (phía trên), bạn tham khảo kết hai kiểu người bảng giải thích phía Kiểu người R Kiểu người I Kiểu người A (Artistic): (Realistic): Người thuộc (Investigative): Có khả Có khả nghệ thuật, quan sát, khám phá, nhóm sở thích nghề khả trực giác, khả phân tích đánh giá giải nghiệp thường có tưởng tượng cao, vấn đề khả kỹ thuật, thích làm việc cơng nghệ, hệ thống; ưa mơi trường mang tính thích làm việc với đồ ngẫu hứng, khơng khn vật, máy móc, động thực mẫu vật; thích làm cơng việc trời Ngành nghề phù hợp với Ngành nghề phù hợp với Ngành nghề phù hợp với nhóm bao gồm: Các nhóm bao gồm nhóm bao gồm: Các ngành thuộc lĩnh vực Khoa nghề về: Kiến ngành văn chương; Báo học tự nhiên (Toán, Lý, trúc, An tồn lao động, chí (Bình luận viên, Dẫn Hóa, Sinh, Địa lý, Địa chất, Nghề mộc, Xây dựng, chương trình ); Điện ảnh, Thống kê ); Khoa học xã Thủy sản, Kỹ thuật, Máy Sân khấu, Mỹ thuật, Ca hội (Nhân học, Tâm lý, Địa tàu thủy, Lái xe, Huấn nhạc, múa, Kiến trúc, Thời lý ); Y Dược (Bác sĩ gây luyện viên, Nông - Lâm trang, Hội họa, Giáo viên mê, hồi sức, Bác sĩ phẫu nghiệp (Quản lý trang dạy sử/Anh văn, Bảo tàng, thuật, nha sĩ ); Khoa học trại, Nhân giống cá, Lâm bảo tồn công nghệ (Công nghệ nghiệp ), Cơ khí (Chế tạo máy, Bảo trì Sửa thơng tin, Môi trường, Điện, Vật lý kỹ thuật, Xây chữa thiết bị, Luyện kim, Cơ khí ứng dụng, dựng ); Nông lâm (Nông Tự động ), Điện - Điện học,Thú y ) tử, Địa lý - Địa chất (đo đạc, vẽ đồ địa chính), Dầu khí, Hải Dương học, Quản lý Kiểu người E công nghiệp Kiểu người C (Enterprise): Có khả (Conventional): Có khả Kiểu người S (Social): kinh doanh, mạnh bạo, số học, thích thực dám nghĩ dám làm, cơng việc chi Có khả ngơn gây ảnh hưởng, thuyết phục tiết, thích làm việc với ngữ, giảng giải, thích người khác, có khả làm việc số liệu, theo dẫn quản lý giảng giải, cung cấp người khác thông tin, chăm sóc, cơng việc văn phịng Ngành nghề phù hợp với giúp đỡ, huấn luyện cho người khác nhóm bao gồm: Các Ngành nghề phù hợp với ngành quản trị kinh nhóm bao gồm: Các doanh (quản lý khách sạn, Ngành nghề phù hợp với ngành nghề hành chính, quản trị nhân ), thương nhóm bao gồm: sư thống kê, tra ngành, mại, marketing, kế toán – phạm; giảng viên; huấn người giữ trẻ, điện thoại luyện viên điền kinh; tư vấn - hướng nghiệp; công tác xã hội, sức khỏe cộng đồng, thuyền trưởng, thư viện, bác sĩ chuyên khoa, thẩm định giá, nghiên cứu quy hoạch đô thị, kinh tế gia đình, tuyển dụng nhân sự, cảnh sát, xã hội học, bà đỡ, chuyên gia Xquang, chuyên gia dinh dưỡng tài chính, luật sư, dịch vụ viên khách hàng, tiếp viên hàng không, thông dịch viên, pha chế rượu, kỹ sư công nghiệp (ngành kỹ thuật hệ thống công nghiệp), bác sĩ cấp cứu, quy hoạch thị, bếp trưởng (nấu ăn), báo chí (phóng viên, biên tập viên ) 2.1.2 Nghiên cứu kỹ lập kế hoạch 2.1.2.1 Tổng quan lập kế hoạch tổ chức thực công việc + Khái niệm: - Kế hoạch tập hợp hoạt động, cơng việc xếp theo trình tự định để đạt mục tiêu đề [4] - Lập kế hoạch trình xây dựng mục tiêu xác định nguồn lực, định biện pháp để thực mục tiêu đề [4] + Vai trò việc lập kế hoạch: - Lập KH để tận dụng thời gian có sẵn cách hiệu nhất, cân đối thời gian cho cần làm [4] - Giúp bạn kiểm sốt công việc khoảng thời gian, nhắc nhở bạn thực hoạt động, đo lường tiến trình để đạt mục tiêu [4] 2.2.2.2 Phương pháp xác định nội dung công việc (5W - 2H – 2C – 5M) * Xác định phương pháp kiểm soát (Control) * Xác định phương pháp kiểm tra (check) * Xác định nguồn lực (5M) 2.1.3 Khái niệm động động học tập 2.1.3.1 Động cơ: Với ý nghĩa chung nhất, động cấu trúc kích hoạt cách hợp lý vận hành tạo kết từ vận hành [6] 2.1.3.2 Động hoạt động người: Động hoạt động nguyên nhân làm cho hoạt động người trì thúc đẩy thường xuyên, liên tục [6] 2.1.3.3 Động học tập: "Động học tập nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập liên tục người học nhằm đạt kết nhận thức, phát triển nhân cách hướng tới mục đích học tập đề ra" [6] 2.1.3.4 Cấu trúc động học tập HS trường THPT: Trên sở phân tích chế hoạt động động học tập, phân định cấu trúc động học tập gồm yếu tố như: Sở thích; lực; ý chí; hành vi hướng đích; kết học tập [6] 2.2 Thực trạng động học tập phận học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.2.1 Khảo sát ý kiến số giáo viên trường THPT Lam Kinh động học tập học sinh Tôi tiến hành xin ý kiến đánh giá số GV trường THPT Lam Kinh (gồm 45 người) động học tập phận HS trường THPT Lam Kinh dựa biểu động học tập HS Kết thu sau (xem bảng 1) Kết đánh giá động TT Biểu động học học tập Đa số Một Khơng phần có HS tham gia hoạt động học tập để có kiến 37 (0 %) thức, kĩ khoa học (17,8 %) (82,2 %) hoàn thiện nhân cách phục vụ sống sau thân HS tham gia hoạt động học tập để có 44 THPT (97,8 %) 01 (2,2 %) (0 %) HS tham gia hoạt động học tập thích 15 30 thú môn học (33,3 %) (66,7 %) (0 %) HS tham gia hoạt động học tập để làm vui 10 34 lòng người thân (22,2 %) (75,6 %) 01 (2,2 %) HS tham gia hoạt động học tập cốt để thi 42 vượt qua yêu cầu môn học (93,3%) 03 (6,7 %) (0 %) HS tham gia hoạt động học tập để đủ điều 44 kiện cấp phục vụ cho công việc (97,8 %) 01 (2,2 %) (0 %) HS khơng có động cụ thể 39 (86,8 %) (8,8 %) 02 (4,4 %) Bảng Đánh giá GV thực trạng động học tập HS trường THPT Lam Kinh * Kết luận: + Bảng cho thấy, đa số GV (37/45, chiếm 82,2%) đánh giá: Có số HS học tập với động để có kiến thức, kỹ khoa học hoàn thiện nhân cách, phục vụ sống lao động nghề nghiệp sau thân, có số học tập với động thích thú học mơn học Cịn lại, đa số GV cho HS học tập để có tốt nghiệp THPT, cốt để thi qua mơn học để có đủ điều kiện cấp phục vụ cho công việc Không nhiều GV (15/45 chiếm 33,4%) đánh giá HS tham gia hoạt động học tập thích học Đặc biệt, số HS (4,4%) ln ln khơng có động học tập rõ ràng, 86,8% số HS đánh giá nhiều lúc khơng có động học tập rõ ràng Đây lí dẫn đến nhiều HS không chăm chỉ, cần cù, siêng học tập; bỏ học, bỏ tiết + Qua quan sát trao đổi với CBQL, GV thấy rằng, động học tập em hạn chế Các em học tập khơng phải thích thú mà chủ yếu sức ép từ bên mang lại: Học để có để thi đại học, để xin việc làm; học để đủ điều kiện cấp phục vụ cho công việc cá nhân; học cho bố mẹ, người thân vui lòng, Về nguyên nhân thức trạng này, cho số em từ nhỏ không giáo dục lịng u thích mơn học, khơng giáo dục nề nếp thói quen học tập, em không thấy hay, đẹp kiến thức khoa học, khơng có trí tị mị khoa học, ưa thích khám phá Từ đó, em hổng kiến thức, khơng có tảng kiến thức để theo học không đạt kết học tập theo yêu cầu chương trình Vì thế, em gặp nhiều khó khăn học tập, chán nản, hứng thú [5] 2.2.2 Khảo sát ý kiến phận học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa động học tập thân Chúng tơi tiến hành lấy ý kiến đánh giá 150 HS theo học trường THPT Lam Kinh động học tập em với 07 biểu động học tập HS mà điều tra CBQL, GV Kết thu sau (xem bảng 2) TT Biểu động học tập Ý kiến đồng ý Số lượng % Để có kiến thức, kỹ khoa học hoàn 102 68,3 thiện nhân cách phục vụ sống sau thân % Để có THPT 150 100 % Do thích thú mơn học 84 56,2 % Để làm vui lịng người thân 27 18,3 % Cốt để thi vượt qua yêu cầu môn học 130 86,4 % Để đủ điều kiện cấp phục vụ cho công việc 118 78,9 % HS động cụ thể 39 25,7 % Bảng Đánh giá thực trạng động học tập HS trường THPT Lam Kinh 2.2.3 Tìm hiểu nguyên nhân tác động đến động học tập số học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh Hóa 2.2.3.1 Từ phía thân học sinh TT Nội dung câu hỏi Kết khảo sát Bạn có n tâm việc học 24,0 % Rất yên tâm 15,0 % Bình thường 61,0 % Rất lo lắng Bạn tích cực học tập 53,0 % Tích cực 44,0 % Bình thường 3,0 % Ít quan tâm Ở nhà bạn dành thời gian cho 15,0 % Trên việc học tập 46,0 % Từ đến 39,0 % Dưới Buổi tối (từ 20 đến 22 giờ) bạn thường 55,0 % Học tập dành thời gian chủ yếu để: 35,0 % Giải trí 10,0% Việc khác Từ số liệu thấy số em tích cực học tập song cịn khơng em chưa có thái độ học tập tích cực (44% bình thường, 3% quan tâm), em có đầu tư thời gian cho việc học Tuy nhiên có lẽ áp lực học tập từ gia đình, nhà trường hay điểm số mà phần đông học sinh từ gia đình lo lắng việc học (61% lo lắng ) 2.2.3.2 Từ phía gia đình HS T Nội dung Kết khảo sát T Gia đình có tạo nhiều áp lực việc 14,7% Nhiều hoc tập bạn 61,3% Bình thường 24% Khơng nhiều Bạn học cha mẹ 11% Đúng 76,1% Đúng phần 12,9% Không Cha mẹ bạn theo giỏi việc học bạn 39,8% Thường xuyên 52,7% Thỉnh thoảng 7,5% Không Căn số liệu ta thấy số gia đình có quan tâm đến việc học học sinh, phần lớn gia đình chưa thực quan tâm đến (41% thường xuyên, 45% thỉnh thoảng, 11% khơng bao giờ) Chính mà gia đình chưa thực nơi tạo động lực học tập tích cực cho em Có thể yếu tố khách quan hay chủ quan tác động đến: trình độ hiểu biết nhận thức cha mẹ việc học chưa cao, bận rộn với cơng việc 2.2.3.3 Từ phía trường học: T Nội dung Kết khảo sát T Tập thể lớp có ảnh hưởng đến việc học 10,4% Nhiều bạn 41,7% Bình thường 47,9% Khơng nhiều Định hướng nhà trường có ảnh hưởng 57% Nhiều đến việc học bạn 20,8% Bình thường 9% Khơng nhiều Từ số liệu cho thấy đa số em có chịu tác động yếu tố nhà trường nhiên khơng nhiều đến động học tập Nhà trường cẩn nơi giáo dục cho em xác định động học tập đắn đồng thời nơi tạo hứng thú, kích thích cho em học tập [7] 2.2.3.4 Từ phía xã hội: Xã hội Việt Nam có chuyển biến mạnh mẽ, với thay đổi có tác động khơng nhỏ đến suy nghĩ em, em xác định học tập giúp cho em có nghề nghiệp ổn định (68,7% đồng ý), xã hội đặt u cầu Ngồi từ thống kê cịn nhận thấy phần đơng đồng ý với ý kiến (47,8% đúng, 50,3% không lắm) cho học để làm giàu, học để có nghề nghiệp ổn định, mục tiêu có sống sung túc hơn, đầy đủ hơn, có đất nước mở rộng mối quan hệ Quốc tế Việt Nam tiềm kinh tế cần thiết [5] TT Nội dung Kết khảo sát Bạn học tập muốn có nghề 68,7% Đồng ý nghiệp ổn định: 28,8% Đồng ý phần 2,5% Chưa nghĩ đến Nhiều người nghĩ học để làm giàu, bạn 47,8% Đúng nghĩ sao: 50,3% Không 1,9% Khơng 2.2.3.5 Từ phía thân HS: TT Nội dung câu hỏi Kết khảo sát Bạn xác định: “Mình học làm 85,2% Đã xác định gì?” 10,4% Đang lưỡng lự 4,4% Chưa xác định Học tập để mở rộng kiến thức điều mà 68,1% Rất mong muốn bạn: 26,9% Có nghĩ đến 5% Khơng quan tâm Học tập để cống hiến cho đất nước 0, 51,5% Hằng mong muốn cho nhân dân điều mà bạn: 42,3% Có nghĩ đến 6,2% Chưa nghĩ “Học tập niềm vui, niềm hạnh phúc” Học tập thường xuyên, học tập suốt đời 59,5% Mong muốn việc bạn: 28,8% Chưa nghĩ đến 11,7% Thấy xa vời Học tập để sống hữu ích, để có đạo đức 45,3% Rất mong muốn tơt, điều bạn: 50,3% Mong muốn 4,4% Chưa nghĩ đến 47,8% Hoàn toàn đồng ý 46% Đồng ý phần 6,2% Khơng đồng ý 2.2.4 Tìm hiểu định hướng tương lai phận học sinh trường THPT Lam Kinh TT Nội dung câu hỏi Kết khảo sát Bạn xác định cần trang bị cho 61,9% Đã xác định cho tương lai chưa ? 26,9% Đang lưỡng lự 11,2% Chưa xác định Đại học cao điều bạn: 55,2% Đã nghĩ đến 37,4% Chưa nghĩ đến 7,4% Không nghĩ đến Trong tương lai gần bạn đặt kế 51,5% Đậu đại học hoạch học tập phải: 30% Đậu cao đẳng/ THCN 18,5% Chưa nghĩ đến Sau tốt nghiệp bạn mong muốn: 40,4% Học tiếp lên cao 50,9% Đi làm 8,7% Chưa xác định Theo ý nguyện bạn, bạn mong 36,1% Bằng Đại học muốn việc học tập bạn phải có: 60,7% Bằng đại học 3,2% Bằng tốt nghiệp Nếu đặt trường hợp bạn thi không đậu 24,5% Quyết tâm ôn thi lại Đại học Cao đẳng bạn: 65,6% Học nghề 9,9% Ở nhà phụ giúp cha mẹ Từ trả lời em học sinh khảo sát ta thấy đa số em xác định cho đường học tập sáng đắn, đa số em học tập với mong muốn mở rộng kiến thức cho thân (68,1%), mong muốn sống hữu ích, có đạo đức tốt (45,3% mong muốn, 50,3% mong muốn) em muốn học để cống hiến cho đất nước sau (51,5%) Đa số em xem học tập niềm vui niềm hạnh phúc, điều tác dụng giúp em học tập cách tích cực hơn, học tập cách tự giác 2.3 Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ thiết lập mục tiêu tạo động học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Giải pháp 1: GVCN giúp HS xác định động cơ, thái độ học tập đắn Giúp HS xác định động học tập đắn việc làm người GVCN Bởi vì, thành công không kết trình ngẫu hứng tùy tiện thiếu tính tốn, kể học tập lẫn nghiên cứu Có động học tập tốt khiến cho người ta tự giác say mê học tập với mục tiêu cụ thể rõ ràng với niềm vui sáng tạo bất tận Người GVCN phải hướng dẫn cho HS xác định lại việc học như: Học để làm (mục đích); Học (Động học tập); Tại phải học? (nhu cầu) Học nào? (thái độ) Bốn câu hỏi có liên quan chặt chẽ với Và trả lời bốn câu hỏi có tranh xây dựng, hình thành, động học tập đắn cho mỗi HS 2.3.2 Giải pháp 2: GVCN cần phải tạo bình đẳng hội HT cho HS lớp chủ nhiệm Do lực (NL), nhu cầu, hồn cảnh, điều kiện, mỡi HS khơng giống nhau, mỡi em mong muốn có nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với thân để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu thân, từ nâng cao chất lượng học tập Mỗi GVCN cần vào khác biệt cá nhân để tạo bình hội học tập cho đối tượng người học Giúp người học khơng có hội có hội khác bù vào nhờ tính động bình đẳng hội học tập Chẳng hạn: - HS tạo hội học theo NL Các HS có NL tiếp thu, khả vận dụng nhanh học tập với nhịp độ nhanh hơn; HS học chậm tạo hội để tiến với nỗ lực cao - HS tạo hội tiếp nhận tri thức theo trình độ Trình độ HS bất biến mà thay đổi q trình học tập, nói chung có chiều hướng tăng lên có quan tâm giúp đỡ GV Dó đó, HS học giỏi phải học ngang tầm với khả em để phát triển nhiều tiềm Xóa bỏ mặc cảm, khoảng cách HS yếu với HS giỏi, đưa em xích lại gần nhâu Tạo điều kiện để HS yếu có hội học theo cách mình, giao nhiệm vụ vừa sức, học hỏi hợp tác với em HS giỏi Điều làm cho hoạt động học tập em trở nên tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo hơn, từ tạo niềm vui, hứng thú lòng say mê HT cho tất đối tượng - HS tạo hội phát huy trí thơng minh trội mình: HS có trí thơng minh ngơn ngữ phát huy mạnh ngơn ngữ (nghe, nói, đọc, viết, ghi chép, thuyết trình, diễn giải, ); HS có trí thơng minh logic/tốn phát huy NL tính tốn, tư logic, lập luận suy luận chứng minh, khoa học máy tính; HS trội trí thơng minh khơng gian có hội phát huy thiên hướng học tập thơng qua hình ảnh, sơ đồ, màu sắc, đồ vật, suy luận không gian “ba chiều”; HS có trí thơng minh vận động thể phát huy mạnh thể thao; HS có trí thơng minh âm nhạc có hội thể ca hát, sáng tác, chơi dụng cụ nhạc, ; Đối với HS có trí thơng minh giao tiếp tạo hội cho HS thảo luận, hợp tác, tham gia hoạt động tập thể; HS trội trí tuệ cá nhân tạo hội để phát triển tư độc lập, giải vấn đề cách độc lập, khơng bị gị bó, áp đặt, phụ thuộc vào tư người khác kể thầy giáo - HS tạo hội để thể hiểu biết cảm nhận nhiều hình thức khác mà khơng bị cản trở Bằng cách đó, em tự tin vào thân phát triển khả đa dạng sẵn có hình thành phát triển khả - HS khuyến khích phát huy lịng tự trọng với thân tôn trọng người khác HS hiểu biết NL nhu cầu thân, biết đánh giá lực đồng thời hiểu biết tôn trọng khác biệt người khác 2.3.3 Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động HT cho HS lớp chủ nhiệm Học tập hoạt động quan trọng HS nói chung, HS THPT nói riêng, GVCN có trách nhiệm giúp HS lớp chủ nhiệm tích cực tham gia hoạt động học tập học lớp Trong tổ chức hoạt động học tập cho HS, công việc trước tiên GVCN cần phải làm rèn luyện cho HS thói quen học giờ, làm tập đầy đủ trước đến lớp; GVCN sinh hoạt 15 phút HS, tổ chức cho HS truy trước vào học chính; Bên cạnh GVCN sử dụng biện pháp rèn luyện cho HS thói quen tích cực tham gia hoạt động học tập như: Tổ chức thi đua cá nhân, tổ; hăng say tham gia xây dựng bài; tổ chức cho HS trao đổi, giúp đỡ phương pháp học tập (cách đọc sách, ghi chép, sử dụng tài liệu, làm tập, ); nêu gương HS có thành tích học tập tốt; tổ chức cho HS học hợp tác theo nhóm 2.3.4 Giải pháp 4: Tở chức hoạt động giáo dục toàn diện cho HS lớp chủ nhiệm Với vị trí, vai trị, quản lý tồn diện HS lớp học, GVCN có trách nhiệm tổ chức nội dung GD toàn diện cho HS lớp chủ nhiệm như: GD đạo đức; pháp luật; GD lao động hướng nghiệp; GD thể chất thẩm mỹ - Đối với giáo dục thể chất thẩm mỹ, GVCN cần tổ chức cố vấn cho ban cán lớp tổ chức hoạt động trải nghiệm như: Thi đấu thể thao, văn nghệ, thăm quan, du lịch, cắm trại, xem phim, hội thi (rung chuông vàng, lịch, thi hiểu biết văn hóa xã hội, nghệ thuật, ) Thông qua hoạt động này, giúp HS biết cách vận dụng kiến thức học vào thực tế; giúp HS “sảng khối tinh thần, mở mang trí tuệ, phát triển thể chất, phát triển thể, tăng cường sức khỏe, hình thành phẩm chất nhân cách bản, ” Mỡi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định, tạo điều kiện cho HS giao lưu, học hỏi, bộc lộ khả cá nhân, tích lũy thêm kinh nghiệm sống để phát triển NL phẩm chất, có HS hứng thú HT - Đối với định hướng nghề nghiệp, GVCN giúp HS nhận biết Ngơ Bảo Châu (trí thơng minh logic/tốn); Trần Đăng Khoa (trí thơng minh ngơn ngữ); Mozart Mỹ Tâm (trí tuệ âm nhạc); Messi Ronaldo, Roger Federer (trí thơng minh vận động thể) để từ định hướng, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với mạnh trội mình; GVCN giúp HS tìm hiểu nghề nghiệp xã hội, địa phương; tổ chức cho HS trải nghiệm thực tiễn, lao động sản xuất 2.3.5 Giải pháp 5: GVCN giúp HS biết cách tự học Tự học phần quan trọng hoạt động học tập, nhân tố “nội lực” có tác dụng định chất lượng học tập phát triển người học Nhưng chất lượng giáo dục đạt hiệu cao có cộng hưởng yếu tố ngoại lực (hoạt động dạy GV) nội lực (hoạt động học tự học HS) GV giỏi người biết dạy cho HS biết cách tự học, trò giỏi người biết tự học cách sáng tạo Vì hướng dẫn HS cách tự học nhiệm vụ quan trọng cần thiết GVCN Không thực tốt nhiệm vụ này, nói người GVCN chưa hồn thành sứ mệnh cao biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo HS -Tạo niềm tin, húng thú tự học cho HS: Có nhiều cách để tạo niềm tin cho HS tự học, trình điều khiển học tập, GV nêu câu hỏi tập phù hợp với khả nhận thức HS Đối với HS yếu kém, GV chia nhỏ câu hỏi, làm tập bản; HS giỏi giao câu hỏi, tập đòi hỏi phải tư phân tích, tổng hợp, khái qt hóa, đặc biệt hóa, Hoạt động nhóm biện pháp hữu hiệu để tạo niềm tin tự học cho HS, vì, mỡi em có sở trường, sở đoản riêng, hỡ trợ, học tập lẫn Ngoài ra, việc khen thưởng, động viên lúc, mức độ GV tạo cho HS niềm vui, tự tin vào khả tự học Để tạo hứng thú cho HS tự học nhà, GV cần giao cho HS tập phù hợp với khả HS giới thiệu số địa tìm đọc, sách bổ ích Kiến thức hay PPDH tốt GV nhân tố tạo nên hứng thú tự học HS - GVCN hướng dẫn HS biết cách xây dựng kế hoạch tự học Cần giúp mỗi HS xây dựng kế hoạch tự học, ban đầu HS chưa biết cách thiết lập kế hoạch học cho GV phải hướng dẫn HS biết cách lập thời gian biểu ngày (sáng, trưa, chiều, tối), theo tuần (thứ - thứ 7, chủ nhật), tháng (học kì I, học kì II), chí năm học Kế hoạch cụ thể, khoa học thực thuận lợi nhiêu Muốn vậy, HS phải xác định rõ môn học, nội dung kiến thức cần tự học, phân phối thời gian tự học môn, học tập nghỉ ngơi hợp lí - Việc thực kế hoạch tự học khâu quan nhất, định thành bại việc tự học mỗi HS Để thực kế hoạch tự học tốt, GV cần bước rèn luyện cho HS tạo thói quen tự học tốt như: Tự học tự giác, tập trung tư tưởng tự học, tự tạo hứng thú tự học; học dứt điểm môn học; sử dụng quỹ thời gian hợp lí, tối ưu; có ý chí, tâm vượt khó, khắc phục khó khăn điều kiện, hồn cảnh cá nhân, gia đình, Ví dụ: Rèn luyện cho HS kỹ tự học với SGK, để làm việc tốt với SGK, đòi hỏi HS rèn luyện kỹ đọc SGK phát kiến thức qua kênh chữ, kênh hình; khai thác đồ dùng trực quan SGK; kỹ đọc SGK tìm ý để trả lời câu hỏi, làm tập; kỹ kết hợp đối chiếu SGK với ghi để hoàn thiện kiến thức Để hình thành phát triển kỹ tự học với tài liệu tham khảo, GV cần cung cấp tài liệu cho HS, giới thiệu địa tin cậy để HS tiếp cận với tài liệu (thư viện, mạng Internet, ); nêu yêu cầu, nội dung, mức độ, hướng dẫn cách đọc ghi chép tài liệu; trình bày kết tìm đọc (bằng văn thuyết trình) Qua nhiều lần tập dượt vậy, kỹ tự học bước củng cố hoàn thiện - Việc tự kiểm tra, đánh giá thực kế hoạch tự học HS quan trọng Khi HS biết đối chiếu với kế hoạch đặt với kết thực tế đạt được, em biết thực % kế hoạch? Phần chưa thực tốt? Phần chưa hồn thành? Ngun nhân? Từ tìm cách khắc phục Cơng việc cần có hỡ trợ đắc lực GV Hướng dẫn HS biết tái lai kiến thức biểu dạng lập sơ đồ tư duy, hệ thống bảng biểu, tái hình ảnh, từ ngữ điển hình 2.4 Hiệu giải pháp áp dụng 2.4.1 Đối với học sinh Nhờ giải pháp áp dụng số lớp chủ nhiệm trường THPT Lam Kinh mà nhận thức học sinh kỹ thiết lập mục tiêu đầy đủ tốt hơn, động học tập kỹ lập thực kế hoạch có nhiều chuyển biến tích cực Học sinh phân biệt biết cách xác định mục tiêu trước mắt, mục tiêu trung hạn mục tiêu đời 2.4.2 Đối với cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh, gia đình học sinh quan tâm nhiều đến việc gợi động học tập cho học sinh, trọng đến nhận thức, hành vi thái độ lập kế hoạch Từ giáo dục để học sinh biết u gia đình, có đạo đức tư sáng Gia đình học sinh có thêm kinh nghiệm hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỹ thiết lập mục tiêu Từ giúp họ tạo động học tập, sống làm việc có kế hoạch 2.4.3 Đối với nhà trường Góp phần tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh trường nhằm tạo chuyển biến đạo đức, lối sống phát triển tồn diện; lối sống văn hóa; u nước, tự hào dân tộc, kiên định lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; có ý thức tuân thủ pháp luật 2.4.4 Đối với Hội đồng giáo viên chủ nhiệm nhà trường Có thêm nguồn tài liệu tham khảo giúp thực tốt công tác tư vấn tâm lý, giáo dục kỹ sống, kỹ ứng xử định hướng nghề nghiệp cho học sinh lớp chủ nhiệm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Với đề tài hệ thống kiến thức kỹ thiết lập mục tiêu cách lập kế hoạch cá nhân để chinh phục mục tiêu Đề tài làm sáng tỏ thực trạng động học tập định hướng sơ khởi cho tương lai thân phận học sinh trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân – Thanh Hóa Qua nghiên cứu, khảo sát thực tế số liệu thống kê, tác giả nhận thấy động học tập HS trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa cịn nhiều hạn chế, chủ yếu động Đề tài yếu tố ảnh hưởng đến việc xác định động học tập HS, yếu tố ảnh hưởng nhiều, yếu tố ảnh hưởng Từ thực trạng đề tài đưa số giải pháp cụ thể để bạn HS thiết lập mục tiêu cá nhân xác định động học tập đắn 3.2 Kiến nghị Nên có nghiên cứu quy mơ lớn để tìm hiểu thực trạng động học tập HS trường THPT diện rộng để so sánh, đối chiếu trường, vùng miền để tìm nguyên nhân cốt lõi ảnh hưởng đến việc thiết lập mục tiêu cá nhân động học tập em HS THPT nói chung Động học tập có vai trị định chất lượng, hiệu học tập HS Hơn nữa, động học tập có ảnh hưởng, chi phối mạnh mẽ đến việc hình thành phẩm chất lực nhân cách HS trình học tập Vì thế, nhà trường, gia đình, xã hội thầy, giáo giảng dạy, giáo dục cần có tác động tích cực, trách nhiệm để giúp HS tự hình thành phát triển động học tập cho phù hợp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 10 tháng năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Đỗ Thị Huệ DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đỗ Thị Huệ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên, Trường THPT Lam Kinh TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Hướng dẫn học sinh sữa chữa Sở Giáo dục sai lầm sử dụng kí hiệu Đào tạo việc học mơn Tốn phần giải Thanh Hóa phương trình, bất phương trình trường THPT Lam Kinh Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2014-2015 Tài liệu tham khảo [1] Hoàng Phê (2017) Từ điển tiếng Việt NXB Hồng Đức [2] Phan Trọng Ngọ (2007) Các lí thuyết phát triển tâm lí người NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Bùi Thị Thúy Hằng (2011) Động học tập theo lí thuyết tự Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 66, tr 44-46; 49 [4] Huỳnh Mộng Tuyền (2015) Động học tập sinh viên trường Đại học Đồng Tháp NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Luận văn Thạc sĩ ( 2014): Tìm hiểu thực trạng động học tập học sinh trường THPT Chuyên Lê Q Đơn, Bình Phước, học viên Vũ Đức Sửu, GV hướng dẫn Th.S Huỳnh Lâm Anh Chương [6] Bùi Thị Thúy Hằng (2011) Động học tập theo lí thuyết tự Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 66, tr 44-46; 49 [7] Các thông tin liên quan Internet ... nâng cao kỹ thiết lập mục tiêu tạo động học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm trường THPT Lam Kinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa 2.3.1 Giải pháp 1: GVCN giúp HS xác định động cơ, thái độ học tập. .. xuất giải pháp góp phần tạo động học tập kỹ lập kế hoạch nhằm thực thành công mục tiêu cho học sinh trường THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu kỹ thiết lập mục tiêu cách lập mục tiêu học sinh. .. 2.4 Hiệu giải pháp áp dụng 2.4.1 Đối với học sinh Nhờ giải pháp áp dụng số lớp chủ nhiệm trường THPT Lam Kinh mà nhận thức học sinh kỹ thiết lập mục tiêu đầy đủ tốt hơn, động học tập kỹ lập thực

Ngày đăng: 13/07/2020, 12:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT BẢNG B (I, Investigate, nghiên cứu) - Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ năng thiết lập mục tiêu và tạo động cơ học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT lam kinh, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
nvestigate nghiên cứu) (Trang 4)
STT BẢNG C (A, Artisic, nghệ sĩ, nghệ thuật, thẩm mỹ) - Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ năng thiết lập mục tiêu và tạo động cơ học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT lam kinh, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
rtisic nghệ sĩ, nghệ thuật, thẩm mỹ) (Trang 5)
STT BẢNG F (C, Conventional, công chức) - Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ năng thiết lập mục tiêu và tạo động cơ học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT lam kinh, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
onventional công chức) (Trang 6)
+ Bảng 1 cho thấy, đa số GV (37/45, chiếm 82,2%) đánh giá: Có một số ít HS học tập với động cơ để có kiến thức, kỹ năng cơ bản về các khoa học và hoàn thiện nhân cách, phục vụ cuộc sống và lao động nghề nghiệp sau này của bản thân, chỉ có một số ít là học - Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ năng thiết lập mục tiêu và tạo động cơ học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT lam kinh, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
Bảng 1 cho thấy, đa số GV (37/45, chiếm 82,2%) đánh giá: Có một số ít HS học tập với động cơ để có kiến thức, kỹ năng cơ bản về các khoa học và hoàn thiện nhân cách, phục vụ cuộc sống và lao động nghề nghiệp sau này của bản thân, chỉ có một số ít là học (Trang 10)
Bảng 2. Đánh giá về thực trạng động cơ học tập của H Sở trường THPT - Một số giải pháp góp phần nâng cao kỹ năng thiết lập mục tiêu và tạo động cơ học tập cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT lam kinh, huyện thọ xuân, tỉnh thanh hóa
Bảng 2. Đánh giá về thực trạng động cơ học tập của H Sở trường THPT (Trang 11)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w