1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên biển

32 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 77,79 KB

Nội dung

TÀI NGUYÊN BIỂN THẦY QUY Mục lục Câu Hãy nêu nội dung nguyên tắc điều tra ĐNN ven biển hải đảo? Căn theo Điều Thông tư 23/2010/TT-BTNMT quy định điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Nguyên tắc điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo : Bảo đảm tính đồng bộ, thống việc điều tra khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên, thực trạng môi trường với việc điều tra khảo sát, đánh giá trạng khai thác, sử dụng tài nguyên, công tác bảo vệ môi trường hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo; cấp quản lý việc điều tra khảo sát, đánh giá từ Trung ương đến địa phương Quá trình thực việc điều tra, khảo sát phải bảo đảm không gây tác động có hại tới tiềm tài nguyên, đa dạng sinh học, môi trường vùng điều tra khảo sát Kết hợp chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin, liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với yêu cầu thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo Việc điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo tiến hành thường xuyên đột xuất theo yêu cầu công tác quản lý nhà nước tổng hợp thống biển hải đảo, sở rà soát vùng điều tra khảo sát, tránh chồng chéo gây lãng phí ngân sách bảo đảm việc cập nhật, bổ sung thông tin, liệu, kết điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Thông tin, liệu, kết điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo phải cung cấp cho nhu cầu sử dụng tổng hợp, công bố hệ thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trường theo quy định pháp luật Các dạng cơng việc có liên quan đến đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Thông tư phải tiến hành phạm vi vùng đất ngập nước vùng gây tác động đến vùng đất ngập nước (sau gọi tắt vùng tác động) Trang thiết bị sử dụng công tác điều tra khảo sát phải bảo đảm chủng loại, tính kỹ thuật mức trung bình tiên tiến giới khu vực, phù hợp với điều kiện Việt Nam Độ xác giới hạn đo đạc trang thiết bị phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành Căn theo Điều Thông tư 23/2010/TT-BTNMT quy định điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Nội dung, yêu cầu chủ yếu dạng công tác điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo : Việc điều tra khảo sát, đánh giá đất ngập nước vùng ven biển hải đảo phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thông tin, liệu điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo, đặc trưng khí tượng, thủy văn, hải văn, đặc điểm vật lý, hóa học, sinh học môi trường vùng đất ngập nước; hệ sinh thái tiêu biểu đa dạng sinh học vùng đất ngập nước; thông tin, liệu quy mô, mức độ, hiệu khai thác, sử dụng đất ngập nước thông tin, liệu khác có liên quan Việc điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng đất ngập nước vùng ven biển hải đảo phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thơng tin, liệu điều kiện tự nhiên, môi trường vùng đất ngập nước vùng tác động; loại hình, quy mơ, mức độ khai thác; sản lượng, mức đóng góp cho GDP địa phương nước theo loại hình khai thác, sử dụng; ảnh hưởng việc khai thác, sử dụng tài nguyên, môi trường đến văn hoá, xã hội vùng đất ngập nước vùng tác động; vấn đề, mâu thuẫn, tranh chấp khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước để phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội thơng tin, liệu khác có liên quan Việc điều tra khảo sát, đánh giá trạng xả thải công tác bảo vệ môi trường đất ngập nước vùng ven biển hải đảo phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thơng tin tình hình phát triển kinh tế, xã hội vùng điều tra khảo sát; quy mô, mức độ (số lượng) chất thải, hình thức phát thải, đặc trưng chất lượng chất thải; giải pháp, biện pháp, hiệu công tác bảo vệ môi trường đất ngập nước vùng ven biển hải đảo thông tin, liệu khác có liên quan Việc điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thông tin, liệu quy mô hệ sinh thái san hơ, đa dạng lồi, số lượng, mật độ phân bố theo lồi, thực trạng mơi trường chứng tác động người tới hệ sinh thái san hô thông tin, liệu khác có liên quan Việc điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng hệ sinh thái san hô phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thơng tin, liệu quy mô, mức độ khai thác, sử dụng hệ sinh thái san hơ phục vụ mục đích khác nhau, vấn đề liên quan đến công tác quản lý, hồi phục bảo tồn hệ sinh thái san hô thơng tin, liệu khác có liên quan Việc điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái cỏ biển phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thông tin, liệu quy mơ diện tích thảm cỏ biển, đa dạng giống, loài, quần xã sinh vật thuộc hệ sinh thái cỏ biển, số lượng, mật độ phân bố theo lồi, thực trạng mơi trường chứng tác động người tới hệ sinh thái cỏ biển thơng tin, liệu khác có liên quan Việc điều tra, đánh giá trạng khai thác, sử dụng hệ sinh thái cỏ biển phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thông tin, liệu quy mô, mức độ khai thác, sử dụng hệ sinh thái cỏ biển phục vụ mục đích khác nhau, vấn đề liên quan đến công tác quản lý, hồi phục bảo tồn hệ sinh thái cỏ biển thông tin, liệu khác có liên quan Câu Tóm tắt nội dung trình tự tiến hành điều tra ĐNN ven biển hải đảo? Căn theo Điều Thông tư 23/2010/TT-BTNMT quy định điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành Trình tự, nội dung bước tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo : Trình tự tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo: a) Công tác chuẩn bị; b) Tiến hành điều tra, khảo sát; c) Đo đạc mực nước biển phục vụ việc tính tốn nghiệm triều; d) Tổng hợp, chỉnh lý, hồn thiện kết điều tra, khảo sát thực địa giao nộp sản phẩm điều tra, khảo sát; đ) Đánh giá trạng; e) Xây dựng báo cáo đánh giá trạng; g) Biên tập đồ; h) Hội thảo, chỉnh lý nghiệm thu; i) Kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm, in, sao, lưu trữ giao nộp sản phẩm Công tác chuẩn bị bao gồm bước công việc sau: a) Nhận nhiệm vụ điều tra khảo sát; b) Nghiên cứu nhiệm vụ điều tra khảo sát, lập danh mục thông tin, liệu tư liệu, đồ, hải đồ (sau gọi tắt thông tin, liệu) cần thu thập liên quan đến nội dung nhiệm vụ, gồm: - Các thơng tin, liệu cần thu thập để thực dạng công việc đất ngập nước vùng ven biển hải đảo quy định Điều Thông tư này; - Các thông tin, liệu cần thu thập để thực dạng công việc hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển vùng ven biển hải đảo quy định Điều Thông tư này; c) Tiến hành thu thập thông tin, liệu theo danh mục lập; d) Rà sốt, đánh giá trạng thơng tin, liệu; xây dựng nội dung điều tra, khảo sát thực địa để thu thập bổ sung thơng tin, liệu cịn thiếu; đ) Xác định đồ, hải đồ ranh giới, diện tích vùng điều tra khảo sát; sơ xác định yếu tố, đặc trưng, khu vực cần tập trung điều tra nhằm đánh giá đặc điểm, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường; e) Lập kế hoạch, phương án, lộ trình thực địa thu thập, điều tra khảo sát theo ngày làm việc, bảo đảm phù hợp với điều kiện cụ thể vùng thời gian dự kiến điều tra khảo sát; g) Xây dựng phương án bố trí nhân lực, máy móc, trang thiết bị phương án di chuyển phù hợp với lộ trình dự kiến; h) Chuẩn bị nhân lực, vật tư, dụng cụ, trang thiết bị (bao gồm trang bị bảo hộ lao động, thuốc vật tư y tế), máy móc; kiểm chuẩn, kiểm định thử nghiệm máy móc thiết bị phục vụ cơng tác điều tra, khảo sát; i) Chuẩn bị phương tiện vận chuyển, điều tra khảo sát, bao gồm ô tô, xe máy phục vụ di chuyển cạn, tàu, thuyền phù hợp với nội dung công việc điều kiện cụ thể khu vực tiến hành điều tra khảo sát; k) Chuẩn bị loại sổ thực địa, nhật ký điều tra, mẫu phiếu điều tra, công lệnh, giấy giới thiệu; l) Đóng gói thiết bị, tài liệu, vật tư, dụng cụ để phục vụ cho công tác vận chuyển tới nơi tập kết điều tra; m) Tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ học tập nội quy an toàn lao động cho cán điều tra; n) Liên hệ quyền địa phương, quan biên phịng để xin phép điều tra, khảo sát; nắm bắt tình hình, diễn biến thời tiết, thủy triều yếu tố khí tượng thủy hải văn khác thời gian dự kiến tiến hành điều tra khảo sát khu vực thực địa; o) Các công tác chuẩn bị khác Đối với công tác tiến hành điều tra khảo sát, đánh giá trạng, nội dung bước công việc quy định cụ thể mục tương ứng với dạng công việc quy định Chương Thông tư Đối với công tác đo đạc mực nước biển phục vụ việc tính tốn nghiệm triều, trình tự, nội dung bước cơng việc thực theo quy định kỹ thuật hành đo đạc, quan trắc yếu tố khí tượng, hải văn Đối với công tác tổng hợp, chỉnh lý, hoàn thiện kết điều tra, khảo sát thực địa giao nộp sản phẩm điều tra, khảo sát, nội dung bước cơng việc bao gồm: a) Hồn thiện tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát thực địa, gồm: phiếu điều tra, sổ nhật ký điều tra, sơ đồ, đồ, hải đồ tài liệu điều tra khác; b) Chỉnh lý, tổng hợp tài liệu, số liệu, kết điều tra, khảo sát; c) Số hóa kết điều tra, khảo sát; d) Xây dựng biểu, bảng tổng hợp kết điều tra, khảo sát thực địa; đ) Xây dựng báo cáo trình điều tra, khảo sát thực địa; báo cáo thuyết minh kết điều tra, khảo sát; báo cáo phân tích loại mẫu; e) Bàn giao sản phẩm, bao gồm: - Bản đồ, sơ đồ, ảnh loại phục vụ xây dựng thực tuyến trình điều tra, khảo sát thực địa; - Bảng tổng hợp kết điều tra, khảo sát thực địa; số liệu đo đạc ngồi trường; kết phân tích loại mẫu; - Báo cáo trình điều tra, khảo sát thực địa; báo cáo thuyết minh kết điều tra, khảo sát; báo cáo phân tích loại mẫu; - Ảnh chụp, phim, băng ghi âm; phiếu điều tra, nhật ký điều tra, tài liệu điều tra thực địa khác Đối với công tác xây dựng báo cáo đánh giá trạng, nội dung bước công việc bao gồm: a) Xây dựng báo cáo đánh giá theo chuyên đề; b) Xây dựng báo cáo tổng hợp đánh giá trạng; c) Xây dựng báo cáo định hướng, đề xuất giải pháp, biện pháp khai thác, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyên bảo vệ môi trường biển hải đảo, tăng cường công tác quản lý tổng hợp thống biển hải đảo Đối với công tác biên tập đồ nội dung bước công việc bao gồm: a) Chuẩn bị đồ nội dung thông tin cần đưa lên đồ: - Chuẩn bị đồ nhân đồ; - Đối soát, bổ sung, chỉnh lý yếu tố nội dung sở địa lý lên đồ, đồ nền; - Tổng hợp thông tin, số liệu điều tra thực địa để đưa lên đồ; - Lập kế hoạch biên tập đồ; b) Thành lập đồ: - Xác định chi tiết nội dung cần thể đồ; - Quy định tiêu tổng quát hóa nội dung, xây dựng mẫu bố cục, mẫu giải, mẫu màu sắc, mẫu ký hiệu, mẫu chữ ghi chú; - Xử lý thơng tin, số liệu, tài liệu có; - Phân tích chọn tiêu biểu thị; - Quét số hóa đồ; - Biên tập nội dung đồ số; - In phun, kiểm tra, sửa chữa, hoàn thiện sản phẩm đồ số; - Ghi đồ lên đĩa CD Đối với công tác hội thảo, chỉnh lý nghiệm thu, nội dung bước công việc, bao gồm: a) In, phô tô sản phẩm dự án; biên tập, in tài liệu phục vụ hội thảo; b) Lấy ý kiến chuyên gia sản phẩm; c) Tổ chức hội thảo; d) Chỉnh lý sản phẩm hồ sơ dự án Đối với công tác kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm, in, sao, lưu trữ giao nộp sản phẩm, nội dung bước cơng việc, bao gồm: a) Rà sốt, kiểm tra, hồn thiện toàn sản phẩm hồ sơ dự án; b) Ghi sản phẩm đĩa CD, nhãn đĩa sản phẩm; nhân sản phẩm; c) In ấn, đóng gói sản phẩm báo cáo, đồ; nhân bộ; d) Vận chuyển, giao nộp sản phẩm Câu 3: Nội dung điều tra, khảo sát, đánh giá ĐNN ven biển hải đảo? Thông tư số: 23/2010/TT-BTNMT: Quy định điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Thuộc chương 2/Mục 1/Điều 11, 12 Điều 11 Tiến hành điều tra khảo sát Di chuyển nhân lực, máy móc, trang thiết bị đến địa điểm tập kết điều tra trường Làm việc với quan, đơn vị có liên quan địa phương để thu thập thơng tin, liệu, số liệu có liên quan vùng đất ngập nước vùng tác động (quy mơ, diện tích, địa hình, đặc trưng vật lý, hóa học, khí hậu, hải văn, chất lượng nước, đa dạng sinh học vùng đất ngập nước); vấn đề có liên quan đến quản lý, bảo tồn vùng đất ngập nước địa phương; cộng đồng, cụm dân cư gắn liền với vùng đất ngập nước Tổng hợp sơ thông tin, liệu, số liệu thu thập; tập trung xác nhận lại điều chỉnh (nếu cần) tuyến điều tra; khoanh vùng điều tra Tiến hành điều tra, khảo sát, đo đạc lấy mẫu trường Sử dụng phương tiện di chuyển, tiến hành lộ trình tổng hợp theo tuyến xác định vùng đất ngập nước, thực công việc sau đây: a) Quan sát, mô tả, chụp ảnh, quay phim, thu thập thông tin, số liệu khái quát chung vùng đất ngập nước; b) Tiến hành đo sâu điểm, tuyến xác định; c) Đo đạc yếu tố hải văn, thủy văn: nhiệt độ, độ mặn, sóng (độ cao, chu kỳ, hướng sóng), chế độ triều, dịng chảy; d) Quan trắc yếu tố khí tượng, khí hậu, bao gồm: tầm nhìn xa, nhiệt độ khơng khí, áp suất khí quyển, độ ẩm khơng khí, gió, mưa; ghi lại tượng thời tiết khác (nếu có); đ) Khảo sát, đo đạc lấy mẫu, bao gồm: mẫu nước, mẫu trầm tích, mẫu sinh vật; e) Xử lý bảo quản mẫu trường Chỉnh lý số liệu điều tra, khảo sát thực địa, bảo dưỡng thiết bị máy móc ngày: a) Kiểm tra, chỉnh lý tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát thực địa; b) Rà soát, kiểm tra nội dung, khối lượng cơng việc thực ngồi thực địa; c) Kiểm tra, hiệu chỉnh máy móc thiết bị phục vụ công tác điều tra sau ngày làm việc Vận chuyển mẫu Xử lý phân tích mẫu phịng thí nghiệm Điều 12 Đánh giá đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Tổng hợp, hồn thiện thơng tin số liệu, tài liệu, kết điều tra để phục vụ cơng tác đánh giá: a) Tổng hợp, phân tích, xác định phương pháp, tiêu, thông số cần thiết phục vụ đánh giá đất ngập nước vùng ven biển hải đảo; b) Tổng hợp kết phân tích loại mẫu, kết tính tốn nghiệm triều; c) X.đ tiêu chí, phương pháp phục vụ đánh giá vùng đất ngập nước theo nội dung quy định; rà sốt, phân loại, tổng hợp thơng tin, liệu, số liệu từ công tác điều tra khảo sát, đo đạc theo tiêu chí, phương pháp phục vụ cho việc đ.giá d) Đánh giá độ tin cậy số liệu, tài liệu phục vụ việc đánh giá đất ngập nước; đ) Nhập thông tin, liệu, số liệu vào máy tính theo định dạng trình bày tệp (file) liệu định sẵn Đánh giá đất ngập nước vùng ven biển hải đảo a) Đánh giá tổng quan điều kiện tự nhiên, chế độ khí hậu, hải văn, môi trường khu vực đất ngập nước vùng ven biển hải đảo; b) Phân tích, tính toán đặc trưng, đánh giá, phân loại đất ngập nước vùng ven biển hải đảo theo tiêu chuẩn, tiêu chí hành, bao gồm: - Các đặc điểm địa hình, địa mạo; đặc trưng vùng đất ngập nước; - Loại hình đất ngập nước; - Các chức vùng đất ngập nước; - Xu biến động loại hình, quy mơ, diện tích, chức vùng đất ngập nước; c) Phân tích, tính tốn đặc trưng, đặc điểm; đánh giá điều kiện tự nhiên, khí tượng, khí hậu vùng đất ngập nước; d) Phân tích, tính tốn đặc trưng, đặc điểm; đánh giá chế độ hải văn, thủy văn; đánh giá tình hình mức độ thiệt hại loại hình thiên tai gây vùng đất ngập nước; đ) Phân tích, tính tốn đặc trưng, đặc điểm mơi trường nước, trầm tích; đánh giá trạng môi trường vùng đất ngập nước; e) Phân tích, tính tốn đặc trưng, đặc điểm đa dạng sinh học, hệ sinh thái đặc hữu vùng đất ngập nước; g) Đánh giá giá trị sử dụng, giá trị kinh tế vùng đất ngập nước; h) Phân tích, đánh giá mức độ dễ bị tổn thương, nguy rủi ro thiên tai nguyên nhân khác vùng đất ngập nước; i) Đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, hồi phục phát triển vùng đất ngập nước Câu 4: Nội dung điều tra, đánh giá trạng khai thác sử dụng ĐNN ven biển hải đảo? Thông tư số: 23/2010/TT-BTNMT: Quy định điều tra khảo sát, đánh giá hệ sinh thái san hô, hệ sinh thái cỏ biển đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Thuộc chương 2/Mục 2/Điều 13,14 Điều 13 Tiến hành điều tra thực địa Di chuyển nhân lực, vật tư, trang thiết bị đến địa điểm tập kết điều tra Thu thập liệu, thông tin tổng quát vùng đất ngập nước, tình hình khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước vấn đề có liên quan đến quản lý, bảo vệ, phát triển vùng đất ngập nước Điều tra, khảo sát sơ trạng khai thác, sử dụng tài nguyên ngành kinh tế biển, ven biển vùng tác động vùng đất ngập nước Tổng hợp sơ thông tin liệu điều tra, thu thập vùng tác động (trên đất liền); xác nhận lại điều chỉnh (nếu cần) tuyến điều tra; khoanh vùng điều tra tập trung vùng đất ngập nước: a) Tổng hợp thông tin, liệu, tài liệu điều tra, thu thập vùng tác động đất liền; b) Kiểm tra, xác nhận lại tuyến điều tra, khoanh vùng điều tra tập trung vùng đất ngập nước nhằm bảo đảm hiệu quả, tính đại diện, xác thơng tin, liệu, tài liệu điều tra, thu thập Tiến hành lộ trình tổng hợp theo tuyến xác định, quan sát, mô tả, chụp ảnh, đo vẽ, thu thập thông tin số liệu chung khai thác, sử dụng đất ngập nước vùng ven biển hải đảo; xác định khu vực cần điều tra chi tiết Điều tra, khảo sát chi tiết vùng, khu vực có hoạt động khai thác, sử dụng tập trung đất ngập nước xác định: a) Quan sát, mơ tả tình hình, hoạt động khai thác, sử dụng đất ngập nước; vấn trực tiếp đối tượng khai thác, sử dụng tài nguyên vùng đất ngập nước theo mục đích khai thác, sử dụng bao gồm hoạt động: nuôi trồng thủy hải sản; đánh bắt thủy hải sản; khai thác, sử dụng vùng rừng ngập mặn; du lịch, dịch vụ; khai thác khống sản; giao thơng vận tải thủy; khai thác, sử dụng đất ngập nước cho mục đích cơng cộng; b) Quan trắc, khảo sát số yếu tố thời tiết, môi trường vùng đất ngập nước thời điểm tiến hành điều tra; c) Đo đạc, khảo sát (bao gồm đo sâu) để xác định vị trí, quy mơ, diện tích theo loại hình khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; d) Điều tra, xác định mâu thuẫn, bất cập, vấn đề khai thác, sử dụng đất ngập nước; ý thức bảo vệ môi trường công tác quản lý, bảo tồn, gìn giữ, trì giá trị vùng đất ngập nước Điều tra thực trạng công tác quản lý đất ngập nước vùng ven biển hải đảo Chỉnh lý số liệu điều tra thực địa, bảo dưỡng thiết bị máy móc ngày: a) Kiểm tra, chỉnh lý tài liệu, số liệu điều tra, khảo sát thực địa ngày (phiếu điều tra thực địa, sổ nhật ký điều tra, sơ đồ điều tra); b) Rà sốt, kiểm tra nội dung, khối lượng cơng việc thực thực địa; c) Điều chỉnh kế hoạch, phương án lộ trình điều tra; điều chỉnh, bổ sung khối lượng, nội dung công việc điều tra thực địa (nếu cần); d) Kiểm tra, hiệu chỉnh máy móc thiết bị phục vụ cơng tác điều tra sau ngày làm việc Điều 14 Đ.giá h.trạng khai thác, sử dụng ĐNN vùng ven biển hải đảo Tổng hợp, hoàn thiện số liệu, tài liệu, kết điều tra để phục vụ công tác đánh giá, bao gồm công việc sau đây: a) Xác định tiêu chí, phương pháp sử dụng để đánh giá vùng đất ngập nước theo nội dung quy định; rà soát, phân loại, tổng hợp thông tin, liệu, số liệu từ công tác điều tra khảo sát, đo đạc theo tiêu chí, phương pháp phục vụ cho việc đánh giá; b) Đánh giá độ tin cậy số liệu, tài liệu phục vụ việc đánh giá trạng khai thác, sử dụng đất ngập nước theo nội dung quy định; c) Nhập thông tin, liệu, số liệu vào máy tính theo định dạng trình bày tệp (file) liệu định sẵn Đánh giá trạng khai thác, sử dụng đất ngập nước vùng ven biển hải đảo, bao gồm: a) Khái quát chung điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đất ngập nước vùng tác động; b) Phân tích, tính tốn, đánh giá tình hình khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước, bao gồm đặc điểm, đặc trưng sau: - Cơ cấu ngành nghề khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; - Quy mô, mức độ khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; - Năng suất, sản lượng ngành, nghề khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; - Số lượng lao động tham gia việc khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; thu nhập bình quân ngành, nghề; - Ước tính giá trị kinh tế việc khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; c) Phân tích, tính tốn, đánh giá tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng tác động, bao gồm đặc điểm đặc trưng sau: - Cơ cấu ngành nghề vùng tác động; - Quy mô, mức độ phát triển ngành kinh tế - xã hội vùng tác động; - Đóng góp ngành cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực; d) Đánh giá tác động việc khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước đến tài nguyên môi trường, bao gồm: - Các tác động, ảnh hưởng đến tài nguyên sinh vật, tài nguyên phi sinh vật vùng đất ngập nước; - Các tác động, ảnh hưởng đến thành phần môi trường vùng đất ngập nước (môi trường khơng khí, mơi trường nước, mơi trường đất trầm tích); - Tính bền vững mặt tài nguyên môi trường hoạt động khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; - Xác định nguy làm suy thoái cạn kiệt tài nguyên, lồi đặc hữu, giảm tính đa dạng sinh học, gây ô nhiễm môi trường hoạt động khai thác, sử dụng vùng đất ngập nước; đ) Tổng hợp, đánh giá chung tác động dân sinh, văn hoá, xã hội cộng đồng dân cư; phân tích, đánh giá chung tình hình quản lý việc khai thác, sử dụng đất ngập nước; e) Tổng hợp, đánh giá chung cơng tác bảo tồn, gìn giữ, trì giá trị vùng đất ngập nước Câu 5: Nội dung điều tra, đánh giá trạng xả thải công tác bảo vệ môi trường ĐNN ven biển hải đảo? (Xem lại) Việc điều tra khảo sát, đánh giá trạng xả thải công tác bảo vệ môi trường đất ngập nước vùng ven biển hải đảo phải bảo đảm thu thập, điều tra, quan trắc, đo đạc xác định đầy đủ, xác, cụ thể thơng tin tình hình phát triển kinh tế, xã hội vùng điều tra khảo sát; quy mô, mức độ (số lượng) chất thải, hình thức phát thải, đặc trưng chất lượng chất thải; giải pháp, biện pháp, hiệu công tác bảo vệ môi trường đất ngập nước vùng ven biển hải đảo thông tin, liệu khác có liên quan Câu 6: Nêu quy trình điều tra, khảo sát tổng quát hệ sinh thái san hô? Điều tra, khảo sát, lấy mẫu hệ sinh thái san hơ a) Vận chuyển máy móc, thiết bị lên tàu, đưa tàu đến vị trí điều tra khảo sát: - Sử dụng thiết bị GPS để xác định vị trí tàu cần đến; - Nhập tọa độ vị trí lặn vào máy định vị dẫn đường tàu; - Căn gió, dịng chảy, hướng sóng để tính vị trí thả neo; b) Sử dụng thiết bị GPS để xác định vị trí điểm khảo sát; c) Khoanh vùng phạm vi điểm nghiên cứu dựa mặt cắt đặt vng góc với đường bờ (bờ biển bờ đảo) – bờ (mép nước vào thời điểm khảo sát) hết chiều rộng rạn san hô theo mặt cắt ngang, dọc bãi cạn, đồi ngầm Độ sâu địa hình đáy đo thiết bị đo sâu theo mét dây mặt cắt, đồng thời mô tả đặc điểm cảnh quan hình thái phạm vi 10 m chiều rộng dọc theo mặt cắt; d) Quan trắc, xác định ghi vào sổ nhật ký điều tra, khảo sát yếu tố thời gian, địa điểm, điều kiện khí tượng, thời tiết, điều kiện hải văn vị trí neo tàu khu vực điều tra, khảo sát; đ) Khảo sát tổng quát hệ sinh thái san hô: 10 Photpho hữu Chai nhựa Làm lạnh - °C dùng clorophoc để tổng số thuỷ tinh bảo quản (1ml/l) Axit hóa đến pH 0,5 kg 4) Mẫu phân tích ion hấp phụ (As, Hg, Sb, Cd, Cu, Zn, Pb, B, Br, I, ): trọng lượng mẫu cần lấy > kg Hai loại mẫu đầu cần bọc buộc kín, tránh ánh nắng bảo quản lạnh (dưới °C) gửi đến phịng thí nghiệm nhanh tốt Mẫu phân tích PCBs, OCPs, ion hấp phụ cần đựơc bọc buộc kín, tránh ánh nắng, thời hạn không 30 ngày phải gửi phịng thí nghiệm phân tích Các mẫu phải cho vào túi PE luồn hai túi làm Giữa hai lớp túi để eteket ghi số hiệu mẫu Eteket làm giấy can, ghi số hiệu mẫu bút chì để vào túi PE nhỏ nhằm mục đích tránh bị ướt Túi mẫu buộc chặt chun xếp vào thùng xốp Trong số trường hợp đặc biệt điều kiện kinh tế cho phép, dụng cụ đựng mẫu hộp nhựa PE hộp teflon hộp đựng bảo quản mẫu trầm tích lý tưởng Trước lấy mẫu phải rửa dụng cụ lấy mẫu, thực thao tác quy phạm kỹ thuật áp dụng cho loại dụng cụ lấy mẫu Mẫu trầm tích triều dùng bay inox để lấy mẫu vào túi đựng loại mẫu tương ứng Mẫu trầm tích tầng mặt lấy cuốc đại dương (trên biển) gàu lấy mẫu (trên sông hồ) Mẫu cột lấy khoan tay, khoan thìa, ống hút pittong đơn giản cắm trực tiếp ống nhựa trường hợp bùn nhão Tốt mẫu cột để nguyên ống nhựa mang nơi tập kết để mô tả chia mẫu (cắt ống nhựa cưa tròn, dùng dao nhựa dao inox để cắt mẫu cho vào túi nilơng ) Mẫu trầm tích tầng mặt cần mô tả chia mẫu trường Việc bảo quản vận chuyển mẫu tiến hành tương tự mẫu nước Câu 12: Trình bày phương pháp khảo sát, thu thập mẫu sinh vật phục vụ điều tra tài nguyên môi trường biển? Trả lời: Thực vật phù du a) Nội dung điều tra từ 300 hải lý trở vào - Điều tra mặt rộng: tìm hiểu phân bố mặt rộng thực vật phù du; - Điều tra mặt cắt: dùng mặt cắt tiêu chuẩn để tìm hiểu phân bố theo chiều thẳng đứng thực vật phù du; - Điều tra liên tục ngày đêm: tìm hiểu di động thẳng đứng ngày đêm thực vật phù du c) Phương pháp thu mẫu trường 20 - Trước thu mẫu phải chuẩn bị kiểm tra đầy đủ dụng cụ, hóa chất, kiểm tra lại máy tời, máy độ dài dây cáp, loại biểu ghi, lọ vật tư kèm theo; Dụng cụ: lưới chóp nón, đường kính miệng 20 cm, chiều dài thân lưới 75 cm, kích thước mắt lưới 20µm - Thu thập vật mẫu + Thu thập vật mẫu lưới: vớt thẳng đứng từ tầng đáy lên tầng mặt nhiều lần; + Định lượng: sử dụng xơ, batomet lấy mẫu, lọc 1-2 lít nước qua lưới + Mẫu thu cho vào lọ 500ml, cố định bằg dung dịch lugol 3-5% thể tích mẫu Tham khảo thêm: + Tốc độ thả lưới gần 0,5m/s có tính đến góc lệch dây cáp Nếu góc lệch lớn 45° mẫu vật thu có giá trị mặt định tính, khơng có giá trị định lượng; + Phải kéo lưới với tốc độ ổn định Đối với lưới cỡ lớn tốc độ kéo lưới từ 0,5 đến 1m/s, lưới cỡ vừa 0,5m/s, lưới cỡ nhỏ từ 0,3 đến 0,5m/s Khi kéo lưới tuyệt đối không dừng lại; + Sau kéo lưới lên khỏi mặt nước dùng vòi phun nước phun phía ngồi cho sinh vật trơi hết xuống ống đáy cho vào lọ Tùy theo lượng nước mà cho formol vào lọ mẫu để có nồng độ 5%; + Nếu vớt mẫu phân tầng phải theo phân tầng phận hải văn: đến 10m, 10 đến 20m, 20 đến 35m, 35 đến 50m, 50 đến 100m, 100 đến 200m, 200 đến 500m; + Khi miệng lưới tới giới hạn tầng nước phải dừng lại nhanh chóng thả búa phân tầng để lưới gập lại; + Khi góc lệch dây cáp lớn 30° khơng vớt mẫu phân tầng; - Thu thập vật mẫu máy lấy nước: vào độ sâu để tính số máy phải lắp theo tầng nước quy định; - Trong lúc lấy mẫu phải lưu ý điểm sau: + Nếu mẫu vật có rác bẩn, váng dầu có động vật thủy sinh lớn có nhiều xúc tu phải thu mẫu lại Phải cho đủ hóa chất bảo quản vào lọ mẫu để tránh thối hỏng; + Buộc lưới: lưới có ống đáy nhẹ, phần cuối khung lưới nối với nặng có trọng lượng khoảng 0,5 kg; + Kéo lưới: loại lưới phải kéo thẳng đứng, lưới phải kéo với tốc độ ổn định; + Xử lý mẫu vật: dùng ống hút đầu bịt vải lưới để hút bớt nước lọ mẫu, đổ mẫu vật vào lọ nhỏ có kích thước thích hợp tùy theo lượng mẫu vật; + Mẫu vật thu thập máy lấy nước phải dùng máy ly tâm để làm lắng, rút bớt nước khoảng 05 đến 10ml để bảo quản lọ nhỏ; - Phương pháp bảo quản vận chuyển + Hóa chất bảo quản: dung dịch lugol; + Vận chuyển: mẫu xếp vào thùng tôn; - Đăng ký mẫu vật: ghi vào sổ đăng ký đối chiếu; Động vật phù du a) Nội dung điều tra: - Điều tra mặt rộng: tìm hiểu phân bố mặt rộng động vật phù du; - Điều tra mặt cắt: dùng mặt cắt tiêu chuẩn để tìm hiểu phân bố theo chiều thẳng đứng động vật phù du; 21 - Điều tra liên tục ngày đêm: tìm hiểu di động thẳng đứng ngày đêm động vật phù du; c) Thu thập xử lý mẫu - Trước thu mẫu phải chuẩn bị kiểm tra đầy đủ dụng cụ, hóa chất, kiểm tra lại máy tời, máy độ dài dây cáp, loại biểu ghi, lọ vật tư phục vụ kèm theo; Dụng cụ: lưới chóp nón, đường kính miệng 50 cm, chiều dài thân lưới 170 cm, kích thước mắt lưới 120µm - Thu thập mẫu vật + Thu thập mẫu vật lưới: Vớt thẳng đứng từ tầng đáy lên tầng mặt nhiều lần; + Định lượng: sử dụng xơ, batomet lấy mẫu, lọc 100 lít nước qua lưới + Mẫu thu cho vào lọ 500ml, cố định bằg dung dịch formalin 3-5% thể tích mẫu * Tốc độ thả lưới gần 0,5m/s có tính đến góc lệch dây cáp Nếu góc lệch lớn 45° mẫu vật thu có giá trị mặt định tính, khơng có giá trị định lượng; * Lưới phải kéo với tốc độ ổn định Đối với lưới cỡ lớn tốc độ kéo lưới từ 0,5 đến 1m/s, lưới cỡ vừa 0,5m/s, lưới cỡ nhỏ từ 0,3 đến 0,5m/s Khi kéo lưới tuyệt đối không dừng lại; * Lưới sau kéo lên khỏi mặt nước dùng vòi phun nước phun phía ngồi cho sinh vật trơi hết xuống ống đáy cho vào lọ Tùy theo lượng nước mà cho formol vào lọ mẫu để có nồng độ 5%; * Nếu vớt mẫu phân tầng phải theo phân tầng phận hải văn: đến 10m, 10 đến 20m, 20 đến 35m, 35 đến 50m, 50 đến 100m, 100 đến 200m, 200 đến 500m; * Miệng lưới tới giới hạn tầng nước phải dừng lại nhanh chóng thả búa phân tầng để lưới gập lại; * Nếu góc lệch dây cáp lớn 30° khơng vớt mẫu phân tầng Kết thu mẫu phân tầng ghi biểu; + Mẫu định lượng thu bathomet: với thể tích lít, kéo 20 lần tồn lượng nước lọc qua lưới thu mẫu phù du, giữ lại lượng nước không 200 ml với mẫu bảo quản lọ nhựa cố định dung dịch formol 5%; Sinh vật đáy a) Nội dung điều tra - Điều tra đặc tính định tính, định lượng, đặc tính sinh thái học khác khu hệ động vật đáy, sở phát lồi có ý nghĩa kinh tế phân tích mối quan hệ sinh vật đáy với cá; - Phân tích định tính, xác định thành phần lồi khu hệ đặc tính phân bố loài vùng biển điều tra; - Phân tích định lượng, xác định lượng sinh vật có đơn vị diện tích mặt đáy, đặc tính phân bố biến động lượng sinh vật vùng biển điều tra; - Phân tích đặc tính sinh thái học, tìm hiểu ảnh hưởng nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật, mối quan hệ sinh vật với yếu tố ngoại cảnh nhiệt độ, độ mặn, chất đáy; b) Thiết bị dụng cụ lấy mẫu - Gàu sinh học; - Các loại lưới: 22 + Lưới vét: dụng cụ để thu mẫu định tính dùng cho tất dạng đáy; + Lưới kéo sinh học: dụng cụ dùng để thu bắt loài động vật đáy di động nhanh có số lượng nhiều; - Cỡ loại lưới: + Lưới vét: cỡ khung tiêu chuẩn 59,5 x 25 cm; dao dài 50 cm, nặng 27 kg; + Lưới kéo sinh học: có hai cỡ 300 x 600 cm, ván trượt 28 x 40 cm 600 x 2000 cm ván trượt 50 x 80 cm; - Các loại dụng cụ thiết bị khác: + Hệ thống rây: dùng hệ thống rây để rửa, sàng lọc sinh vật thu từ gàu sinh học từ lưới kéo; + Hệ thống nước rửa mẫu: hệ thống nước rửa mẫu gồm có ống dẫn nước vịi cao su vịi bơng sen có khóa điều chỉnh lưu lượng nước; - Tời cẩu + Sức kéo tời cẩu quy định dựa vào cỡ tàu kích thước, trọng lượng dụng cụ thu mẫu; + Vận tốc hoạt động tời từ 0,2 đến m/giây; + Điều tra biển sâu phải dùng cỡ gàu sinh học lưới lớn, sức tải máy tời phải tăng lên cho phù hợp đồng thời cẩu nâng cao Nếu điều kiện cho phép lắp thêm máy tời điện có sức kéo 500 N chuyên dùng; - Dây cáp + Khi kéo lưới phải dùng loại cáp mềm cỡ từ 0,8 mm đến cm đường kính tiết diện Độ dài dây cáp độ sâu vùng biển điều tra quy định; + Nếu có máy tời chuyên dùng cho gàu sinh học dùng dây cáp có đường kính tiết diện từ 0,5 đến 0,6 cm; - Các dụng cụ cần thiết phải mang theo; c) Các bước tiến hành điều tra - Phương pháp thu mẫu: + Thu mẫu định lượng gàu sinh học; + Thu mẫu định tính lưới kéo; - Vùng triều: sử dụng khung định lượng 0,5m x 0,5m, sàng lọc - Vùng triều: sử dụng cuốc đại dương Ponar- Dregde miệng mở 0,5 m^2, sàng sinh vật đáy kích thước mắt 0,5 mm - Thả cuốc thu lần mẫu, ngập tối thiểu với vụn vỏ sinh vật cm, cát mịn cm, bùn 15 cm - Không làm thất thoát mẫu kéo - Lọc mẫu qua sàng sinh vật đáy - Nhặt sinh vật cho vào lọ, bảo quản cồn 70 độ - Phương pháp đặt trạm quy định thời gian điều tra: + Bố trí trạm điều tra: số trạm cự ly trạm tùy thuộc vào thay đổi thành phần chất đáy, địa hình đáy độ sâu vùng biển điều tra Nếu thành phần chất đáy thay đổi phức tạp, độ sâu thay đổi lớn số trạm phải nhiều, cự ly trạm ngắn ngược lại; 23 + Số tuyến trạm ấn định phải bố trí mặt cắt định phù hợp với chất đáy, địa hình đáy độ sâu; - Quy định thời gian điều tra: thời gian điều tra phù hợp với kế hoạch điều tra, khảo sát tổng hợp chung dự án Nếu thực điều tra riêng chu kỳ điều tra tốt năm tiến hành điều tra từ đến lần, thời gian tiến hành lần điều tra quy định tùy thuộc vào thay đổi khí hậu điều kiện thủy văn có ảnh hưởng định đến biến động phân bố số lượng sinh vật đáy; Cá biển: a) Nội dung điều tra - Điều tra lưới kéo đáy;  Đánh lưới thu mẫu: + Chuẩn bị đánh lưới (trước đánh lưới thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: Nền đáy; Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy;Thiết bị, tàu thuyền) + Số mẻ lưới/ trạm điều tra: trạm điều tra phải tiến hành 01 mẻ lưới; + Thời gian đánh lưới: thời gian mẻ lưới bắt đầu tính từ thời điểm lưới bắt đầu bám đáy hoạt động ổn định sau thả lưới đến thời điểm bắt đầu thu lưới Thời gian kéo lưới 01 giờ; + Tốc độ kéo lưới: tốc độ kéo lưới phải trì ổn định suốt thời gian kéo lưới, trung bình khoảng 03 - 04 hải lý/giờ; + Hướng kéo lưới: hướng kéo lưới phải trì ổn định suốt mẻ lưới;  Ghi chép thông tin mẻ lưới;  Thu mẫu ngư trường: + Sản lượng mẻ lưới nhỏ; + Sản lượng mẻ lưới lớn; + Các loài xác định dựa vào tài liệu hướng dẫn phân loại FAO tài liệu ngư loại khác; - Điều tra thủy âm:  Đánh lưới thu mẫu: + Tần suất đánh lưới thu mẫu: thực vào ban ngày lẫn ban đêm để xác định tín hiệu thu thập từ máy thủy âm; + Khi đánh lưới, tốc độ kéo lưới quan trọng phải trì mức tối đa tàu biển Đối với loại lưới Thybron Type 2, tốc độ kéo lưới 3,5 hải lý/giờ; thời gian kéo lưới Đối với lưới trung tầng Arkraham, tốc độ kéo lưới 3,5 hải lý/giờ, thời gian kéo lưới 30-45 phút; + Lập kế hoạch điều tra: khoảng 20% thời gian dành cho đánh lưới, mẻ lưới thực 30 hải lý/mẻ ngày thực khoảng 04-06 mẻ lưới;  Các thông tin mẻ lưới ghi chép vào biểu ghi kết quả;  Thu mẫu ngư trường: + Mẫu ngư trường (đánh lưới) thu thập tương ứng với tín hiệu đàn cá thu thập máy thủy âm; + Các số liệu tần suất chiều dài sinh học số loài thu thập được; - Điều tra lưới rê:  Đánh lưới thu mẫu: 24 + Chuẩn bị đánh lưới (trước đánh lưới thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy; Thiết bị, tàu khảo sát) + Số mẻ lưới/trạm; + Thời điểm thả/thu lưới: thời gian đánh lưới ban đêm; thả lưới vào lúc 16 ngày hôm trước thu lưới vào lúc sáng hôm sau; + Thời gian ngâm lưới: thời gian ngâm lưới tính từ lưới thả xong bất đầu hoạt động ổn định đến bắt đầu thu lưới Trong điều kiện cụ thể, thời gian ngâm lưới kéo dài ngắn hơn, khơng 08 tiếng;  Ghi chép thông tin mẻ lưới  Thu mẫu ngư trường: + Toàn sản lượng đánh bắt từ mẻ lưới phân tích đến lồi nhóm lồi Trong trường hợp khơng thể xác định lồi nhóm lồi cán thu mẫu phải lấy mẫu, chụp ảnh mô tả đặc điểm loài Việc xác định loài tiếp tục thực phịng thí nghiệm để xác định xác lồi giống mẫu vật; + Để giảm thiểu sai số kết điều tra tồn sản lượng đánh bắt phải phân tích; - Thu mẫu sinh học + Thu mẫu: mẫu đo chiều dài phân tích sinh học lồi đối tượng nghiên cứu lấy ngẫu nhiên từ mẫu sản lượng đánh bắt Sản lượng đánh bắt lồi tiến hành phân tích tồn Sản lượng đánh bắt lớn khơng thể phân tích hết phải lấy mẫu phụ để phân tích, số lượng cá thể phân tích tối thiểu loài 50 cá thể Việc lấy mẫu phụ phải đảm bảo tính ngẫu nhiên đại diện; + Phân tích mẫu tần suất chiều dài: mẫu đo chiều dài phân thành nhóm chiều dài, với khoảng cách nhóm chiều dài 01 cm; + Phân tích mẫu sinh học: mẫu phân tích sinh học lồi phân tích bao gồm thơng số như: chiều dài, khối lượng, độ chín muồi tuyến sinh dục, độ no dày cá thể theo thang bậc Nikolski (1963) Các thông số sinh học khác tiến hành (mẫu dày, mẫu trứng) theo mục đích cụ thể chuyến điều tra; + Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể (không gian làm việc tàu, thời tiết, ) việc phân tích mẫu tần suất chiều dài sinh học tiến hành trường bảo quản chuyển phòng thí nghiệm để phân tích Kết phân tích tần suất chiều dài sinh học ghi chép đầy đủ vào biểu mẫu phân tích; - Điều tra câu vàng: - Thả câu thu mẫu: + Chuẩn bị thả câu: trước thả câu thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy; Thiết bị, tàu khảo sát; Đối với chuyến điều tra câu vàng đáy, phải kiểm tra đáy (chất đáy, độ dốc, hướng địa hình đáy); + Số mẻ/trạm: trạm điều tra phải tiến hành đánh 01 mẻ câu Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà định đánh nhắc lại; + Thời điểm thả/thu câu: thời gian thả câu ban đêm Thả câu vào lúc 16 ngày hôm trước thu vào lúc sáng hôm sau; 25 + Thời gian ngâm câu: tính từ thả xong đến bắt đầu thu câu Tùy điều kiện cụ thể, thời gian ngâm câu dài ngắn hơn, khơng 08 tiếng;  Ghi chép thông tin mẻ câu  Thu mẫu ngư trường: toàn sản lượng đánh bắt từ mẻ câu phân tích đến lồi nhóm lồi Trong trường hợp khơng thể xác định lồi nhóm lồi phải lấy mẫu, chụp ảnh mơ tả đặc điểm loài Việc xác định loài tiếp tục thực phịng thí nghiệm để xác định xác lồi giống mẫu vật  Thu mẫu sinh học: + Thu mẫu: mẫu đo chiều dài phân tích sinh học lồi đối tượng nghiên cứu lấy ngẫu nhiên từ mẫu sản lượng đánh bắt Việc lấy mẫu phụ phải đảm bảo tính ngẫu nhiên; + Phân tích mẫu tần suất chiều dài: mẫu đo chiều dài phân thành nhóm chiều dài, với khoảng cách nhóm chiều dài 01 cm; + Phân tích mẫu sinh học: mẫu phân tích sinh học lồi phân tích bao gồm thơng số như: chiều dài, khối lượng, độ chín muồi tuyến sinh dục, độ no dày cá thể theo thang bậc Nikolski (1963) Các thông số sinh học khác tiến hành (mẫu dày, mẫu trứng) theo mục đích cụ thể chuyến điều tra; - Điều tra lồng bẫy:  Thả lồng bẫy thu mẫu: + Chuẩn bị thả câu: trước thả câu thu mẫu, để đảm bảo an toàn số yếu tố phải lưu ý sau: Điều kiện thời tiết, sóng, gió, dịng chảy; Thiết bị, tàu khảo sát; + Số mẻ/trạm: trạm điều tra phải tiến hành đánh 01 mẻ Tuy nhiên, tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu mà thả lồng bẫy nhắc lại; + Thời điểm thả/thu câu: thời gian thả lồng bẫy ban đêm Thả vào lúc 16 ngày hôm trước thu vào lúc sáng hơm sau; + Thời gian ngâm: tính từ thả xong đến bắt đầu thu Tùy điều kiện cụ thể, thời gian ngâm dài ngắn hơn, khơng 08 tiếng;  Ghi chép thơng tin mẻ;  Thu mẫu ngư trường: tồn sản lượng đánh bắt phân tích đến lồi nhóm lồi Trong trường hợp khơng thể xác định lồi nhóm lồi phải lấy mẫu, chụp ảnh mơ tả đặc điểm lồi Việc xác định loài tiếp tục thực phịng thí nghiệm để xác định xác lồi giống mẫu vật;  Thu mẫu sinh học: + Thu mẫu: mẫu đo chiều dài phân tích sinh học loài đối tượng nghiên cứu lấy ngẫu nhiên từ mẫu sản lượng đánh bắt Việc lấy mẫu phụ phải đảm bảo tính ngẫu nhiên đại diện; + Phân tích mẫu tần suất chiều dài: mẫu đo chiều dài phân thành nhóm chiều dài, với khoảng cách nhóm chiều dài 01 cm; + Phân tích mẫu sinh học: mẫu phân tích sinh học lồi phân tích bao gồm thơng số như: chiều dài, khối lượng, độ chín muồi tuyến sinh dục, độ no dày cá thể theo thang bậc Nikolski (1963) Các thơng số sinh học khác tiến hành (mẫu dày, mẫu trứng) theo mục đích cụ thể chuyến điều tra; 26 Nguồn giống nổi: - Sử dụng lưới DVPD thu ấu trùng tôm, cua, cá, thân mềm nước - Kéo lưới khối nước thuyền, định lượng khối nước qua lưới lưu tốc kế - Kéo lưới mạch nước nông, đo chiều dài kéo lưới để tính thể tích nước qua lưới, khơng để lưới ngập xuống bùn mặt nước - Nước nông không kéo lưới đc, dùng dụng cụ mục định lượng nước lọc qua lưới *) Công tác thu thập mẫu vật sinh thái biển trường quy định Điều 53 Quy định kỹ thuật điều tra, khảo sát tổng hợp tài nguyên, môi trường biển độ sâu từ 20m nước trở lên tàu biển ban hành kèm theo Thông tư 57/2017/TT-BTNMT, cụ thể: Xác định địa điểm tuyến, trạm thu mẫu Xây dựng sơ đồ thu mẫu có kèm theo tọa độ Xác định thời gian thu mẫu đại diện cho mùa, tốt tháng thu mẫu lần Xác định nhóm sinh vật phải thu: phục vụ cho việc điều tra sinh thái biển, phù hợp với khảo sát ngồi khơi, thực nhóm: thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy, cá biển Xác định phương pháp thu, bảo quản, vận chuyển mẫu cho nhóm Câu 13: Trình bày sở khoa học ý nghĩa phương pháp bổ trợ (địa chất – địa vật lý, trầm tích, địa mạo) điều tra tài nguyên khoáng sản biển?  PP địa chất – địa vật lý biển: - Có ý nghĩa dự báo triển vọng khống sản, có ý nghĩa thơng tin định hướng, khơng có ý nghĩa để xác định loại khoáng sản - Dùng để khoanh định khu vực dự báo triển vọng dựa vào nhiều tiêu: + Những khu vực có cấu tạo thuận lợi để tích tụ vật liệu + Các cồn cát tồn đáy biển + Vùng có vật liệu hạt thơ + Gần nơi có tồn thành tạo magma đá gắn kết cổ + Có thể có điểm quặng mỏ khai thác vùng nghiên cứu Các tiêu xác định nhờ vào băng địa chấn băng sonar quét sườn  PP nghiên cứu trầm tích: - Mục đích pp nghiên cứu trầm tích xác định đặc điểm diện phân bố trầm tích tầng mặt - Ý nghĩa: + Ý nghĩa nghiên cứu trầm tích tầng mặt thạch động lực tìm kiếm khống sản địa chất mt chủ yếu phân tích cấp hạt, phân vùng vị trí trường trầm tích với điều kiện mt thủy động lực thành tạo trường trầm tích + Ý nghĩa khống sản: trường trầm tích hạt thơ sạn cát, cát sạn, cát lẫn sạn có tiềm lớn sa khoáng vật liệu xd Dọc theo đới bờ cổ phân bố trường trầm tích hạt thơ đới có tiềm sa khống + Ý nghĩa địa chất mt: trường trầm tích hạt mịn cát bùn, bột cát, bùn có mt thủy động lực yếu tạo điều kiện khả tích lũy ô nhiễm cao  PP địa mạo (địa mạo hình dáng bề mặt Trái Đất nguồn gốc phát sinh nó): xác định dấu vết đường bờ cổ Dựa vào độ dốc, mức độ chia cắt đường bờ, tính 27 - chất chung hình thái, Dựa vào độ sâu nước, suy vật liệu tạo thành (hình dạng, kích thước,…) để dự báo khả có sa khống Sa khống đường bờ cổ 100m nước: đường bở cổ 100m nước hình thành bờ biển pha biển thối cực tiểu Pleistocen muộn dừng lại độ sâu 100m nước khoảng 2000 năm Trong giai đoạn 2000 năm hoạt động sóng biển từ đới sóng vỗ ven bờ đới sóng tan tạo nên tướng đê cát ven bờ, doi cát ven bờ tướng cát bãi triều Đây đối tượng dễ tích tụ sa khoáng theo chế làm giàu Sa khoáng đường bờ cổ 60m nước hình thành pha biển tiến Flandrian dừng lại tg tương đối lâu độ sâu 60m Hoạt động sóng biển tạo nên tướng bãi triều, tướng cát đê cát ven bờ Hai đối tượng tiền đề tìm kiếm sa khống Câu 14 Trình bày sở khoa học nội dung phương pháp điều tra trực tiếp điều tra tài nguyên khoáng sản biển? Phương pháp điều tra trực tiếp điều tra tài nguyên khoáng sản biển: a) Phương pháp đo xạ phổ gamma Phương pháp đo phổ gamma tự nhiên theo vùng lượng khác để xác định riêng biệt hàm lượng U, Th, K nên thu nhiều thơng tin địa chất, địa hố giải nhiều vấn đề địa chất Bức xạ gamma qua lớp đất đá có độ dày khơng lớn Tuy nhiên vành phân tán thứ sinh Urani, Thori, Kali, Rađon phát triển phạm vi tương đối lớn, đo vẽ gamma có thơng tin độ sâu khơng đáng kể đo diện rộng Nguyên lý tương tự với ngun lý tìm kiếm khống sản phương pháp địa hố Điều làm cho đo vẽ phổ gamma có đặc điểm tương đồng phương pháp hệ với địa hố đóng vai trị trọng yếu công tác địa chất Khi khảo sát phổ gamma gặp vấn đề tương tự địa hố Đó tín hiệu nhỏ biên độ dị thường yếu Các đặc điểm kể phải trọng phương pháp hệ nhằm đảm bảo chất lượng công tác Khi thi công thực địa phải kéo dài thời gian đo, lấy giá trị trung bình nhiều số đo (xem phương pháp thực địa) Khi xử lý tài liệu, mơ phương pháp tính toán giá trị đặc trưng phân bố trường, xác định, lý giải dị thường địa hoá Đối với việc đo phóng xạ trường, ngày cần phải tiến hành đo phông dư cách thả đầu thu xuống biển để hiệu chỉnh kết Đầu thu giữ lơ lửng nước, cách mặt nước m, cách đáy biển m để tránh xạ đất đá đáy biển vào đầu thu thời gian đo 100 giây Kết đo phông dư sử dụng tính tốn xử lý tính hàm lượng U, Th, K theo số đo phổ gamma trạm khảo sát cách lấy số đo trạm trừ số đo phông dư Để đo kết trạm khảo sát, tiến hành thả đầu thu xuống biển Tại trạm đo kênh tổng xạ, U, Th, K, thời gian đo 100 giây Ngoài việc đo xạ phổ gama 28 thực địa, để củng cố thêm số liệu người ta phần mẫu vật phòng nhằm xác định nguyên tố U, Th, K liều xạ gamma tổng máy phổ gamma đa kênh b) Phương pháp xác lập dị thường xạ phổ gamma Trước hết, tách tập số liệu thu theo trường trầm tích thể đồ trầm tích rút gọn sáu trường theo mơ hình Cục Địa chất Hồng Gia Anh Trong thực tế nay, cần tách số liệu trạm đo phổ khu vực đáy biển có thành phần trầm tích chủ yếu bùn sét (bùn sét ≥70 %; cát ≤ 30 %) thành phần chủ yếu cát Kết phân tích phòng thực tương tự Đối với tập số liệu trên, tiến hành xây dựng đường cong biến thiên hàm lượng U, Th, K cường độ gamma tổng Giá trị phông hàm lượng nguyên tố phóng xạ xác định theo đường cong biến thiên theo phương pháp xử lý toán học thống kê Trường hợp đường cong biến thiên có dạng phân bố chuẩn phơng xác định theo giá trị hoành độ điểm cực đại đường cong biến thiên (giá trị hàm lượng có xác suất phân bố lớn nhất) Trường hợp đường cong biến thiên khơng có dạng phân bố chuẩn, phông xác định giá trị trung bình số học, sau loại hàm lượng có giá trị cao đột biến Sau xác định phông (giá trị đặc trưng) độ lệch quân phương đại lượng nghiên cứu, tiến hành xác định giá trị dị thường chúng Các nguyên tố phóng xạ thường có cộng sinh đồng hành với số khống sản có ích Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu sa khoáng biển gồm ilmenit, zircon, rutin, mozanit Các khoáng vật mozanit, zircon, rutin đặc biệt mozanit có chứa chất phóng xạ Kết nhiều cơng trình nghiên cứu rõ thân quặng sa khoáng hàm lượng Thori cao gấp hàng chục, hàng trăm lần hàm lượng Kali lại thấp so với hàm lượng chúng đất đá, giá trị tỷ số hàm lượng qTh/qK, qTh+qU/qK tiêu chuẩn tin cậy để nhận biết dị thường phóng xạ có liên quan với sa khống biển Cơng tác giải đốn tài liệu cần sử dụng tổng hợp tài liệu phương pháp vật lý khác từ, địa chấn tiến hành vùng Câu 15: Trình bày nội dung ý nghĩa tiêu chí, số sử dụng để phân cấp vùng rủi ro, ô nhiễm môi trường biển hải đảo? Trả lời: Phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo hoạt động điều tra, khảo sát, đánh giá mức độ ô nhiễm mơi trường biển dựa theo tiêu chí đề xuất cụ thể * Tiêu chí phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm Tiêu chí phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo, bao gồm: a) Tiêu chí mức độ nhiễm nguy ô nhiễm môi trường biển hải đảo, số tương ứng Imđ; b) Tiêu chí phạm vi ảnh hưởng, số tương ứng Iah; c) Tiêu chí mức độ nhạy cảm mơi trường; khả gây thiệt hại đến sức khỏe người, hệ sinh thái biển, hải đảo, hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên biển hải đảo, số tương ứng Ith 29 Cấp rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo ô bờ, ô ven bờ ô biển xác định sở giá trị số phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo đó, ký hiệu Iơ Giá trị số Iơ tính tốn theo cơng thức sau đây: Iô = Cấp rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo xác định theo giá trị số Iô, quy định theo bảng sau đây: Giá trị số Iô Cấp rủi ro ô nhiễm Iô < 1,5 Rủi ro ô nhiễm thấp 1,5 ≤ Iơ < 2,5 Rủi ro nhiễm trung bình 2,5 ≤ Iô < 3,5 Rủi ro ô nhiễm cao Iô ≥ 3,5 Rủi ro nhiễm cao *Tiêu chí mức độ ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường biển hải đảo Chỉ số mức độ ô nhiễm nguy ô nhiễm môi trường biển hải đảo (Imđ) vào số rủi ro mơi trường trung bình (RQtb) ơ, xác định theo bảng sau đây: Tiêu chí Chỉ số rủi ro môi trường Chỉ số Imđ Mức độ nguy RQtb > 1,5 4,0 ÔNMT cao Mức độ nguy 1,25 < RQtb ≤ 1,5 3,0 ÔNMT cao Mức độ nguy < RQtb ≤ 1,25 2,0 ÔNMT TB Mức độ nguy RQtb ≤ 1,0 ƠNMT thấp Câu 16: Trình bày tóm tắt quy trình phân cấp vùng rủi ro, nhiễm môi trường biển hải đảo? Trả lời: Thông tư số 26/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc quy định chi tiết tiêu chí phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo hướng dẫn phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo Phân vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo gồm hoạt động quy định Khoản Điều 48 Luật tài nguyên, môi trường biển hải đảo, thực theo bước sau đây: B1: Tính tốn, xác định giá trị số phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo • Việc phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo phải vào kết tính tốn, xác định giá trị số phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo 30 (Iô) dựa kết quan trắc, điều tra, thu thập, cập nhật, theo dõi, giám sát, tổng hợp, xử lý thông tin, liệu môi trường biển hải đảo • Việc tính tốn, xác định giá trị số phân cấp vùng rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo thực sau: a) Phân chia để tính tốn, xác định cấp rủi ro nhiễm môi trường biển hải đảo theo quy định Điều Thơng tư này; b) Tính tốn xác định giá trị số Imđ, Iah, Ith theo quy định Điều 6, Điều Điều Thơng tư này; c) Tính tốn xác định giá trị số Iô theo quy định Khoản Điều Thông tư B2: Đánh giá, xác định cấp rủi ro ô nhiễm Cấp rủi ro ô nhiễm môi trường biển hải đảo ô bờ, ô ven bờ ô biển xác định theo giá trị số tương ứng với tiêu chí phân cấp vùng rủi ro nhiễm mơi trường biển hải đảo ô (Iô) quy định Khoản Điều Thông tư Giá trị số Iô Cấp rủi ro Thang màu sd Mã màu Iô

Ngày đăng: 11/07/2020, 14:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Các yêu cầu về lấy và bảo quản mẫu phân tích Thông sốLoại bình chứa Kỹ thuật bảo quản - Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên biển
Bảng 1. Các yêu cầu về lấy và bảo quản mẫu phân tích Thông sốLoại bình chứa Kỹ thuật bảo quản (Trang 17)
- Sa khoáng ở đường bờ cổ 100m nước: đường bở cổ 100m nước được hình thành do bờ biển của pha biển thoái cực tiểu Pleistocen muộn dừng lại ở độ sâu 100m nước trong khoảng 2000 năm - Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên biển
a khoáng ở đường bờ cổ 100m nước: đường bở cổ 100m nước được hình thành do bờ biển của pha biển thoái cực tiểu Pleistocen muộn dừng lại ở độ sâu 100m nước trong khoảng 2000 năm (Trang 28)
chất chung của hình thái, Dựa vào độ sâu nước, suy ra vật liệu tạo thành là gì (hình dạng, kích thước,…)  để dự báo khả năng có sa khoáng - Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên biển
ch ất chung của hình thái, Dựa vào độ sâu nước, suy ra vật liệu tạo thành là gì (hình dạng, kích thước,…) để dự báo khả năng có sa khoáng (Trang 28)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w