1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên nước

40 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 404,74 KB

Nội dung

Mục lục Câu 1: Mục đích, nguyên tắc điều tra, đánh giá tài nguyên, môi trường Trả lời: Mục đích - Tạo lập thơng tin, số liệu phản ánh đầy đủ trạng tài nguyên, môi trường vùng điều tra; xác định vấn đề tình hình khai thác sử dụng tài nguyên, vấn đề khác có liên quan - Phục vụ cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên, môi trường Trung ương địa phương - Làm sở cho việc lập quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khu vực - Phục vụ cho nhu cầu khai thác, sử dụng thông tin tài nguyên, môi trường cho ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động khai thác sử dụng, bảo vệ phát triển tài nguyên Nguyên tắc - Bảo đảm phù hợp với sách Nhà nước tài nguyên, môi trường, quy hoạch, kế hoạch điều tra tài nguyên cấp có thẩm quyền phê duyệt - Bảo đảm tính kế thừa, đồng bộ, thống tỷ lệ điều tra, đánh giá từ tổng quan đến chi tiết dạng điều tra - Bảo đảm tính đồng bộ, thống việc điều tra, đánh giá theo khu vực khác nhau; việc điều tra, đánh giá Trung ương với việc điều tra, đánh giá địa phương - Kết hợp chặt chẽ yêu cầu cung cấp thông tin, liệu phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, phát triển bền vững với yêu cầu thông tin, liệu phục vụ công tác quản lý Nhà nước tài nguyên - Định kỳ rà soát, cập nhật, bổ sung thông tin, liệu, kết điều tra, đánh giá tài nguyên môi trường - Thông tin liệu, kết điều tra, đánh giá tài nguyên, môi trường phải phục vụ nhu cầu sử dụng cho quản lý nhà nước, hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục - đào tạo nhu cầu khác cộng đồng; đồng thời phải tổng hợp công bố hệ thống tiêu thống kê ngành tài nguyên môi trường Câu 2: Yêu cầu chung nội dung công tác lập dự án Điều Yêu cầu chung lập dự án Nội dung công tác lập dự án gồm: Thu thập tài liệu liên quan đến vùng lập dự án, tổng hợp phân tích tài liệu, thiết kế phương pháp, khối lượng dạng công tác, dự kiến kết đạt sản phẩm giao nộp, lập kế hoạch tổ chức thực hiện, dự tốn kinh phí, phân tích hiệu đánh giá mức độ rủi ro dự án; công tác lập dự án cần đạt yêu cầu sau: Xác định tính cấp thiết, sở pháp lý nhiệm vụ, nhu cầu thông tin quan nhà nước, cộng đồng xã hội điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất khu vực dự án; phù hợp nhiệm vụ điều tra với quy hoạch, kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Xác định rõ trạng thông tin, liệu liên quan, mức độ đầy đủ thông tin, tư liệu có; nêu rõ vấn đề thực tiễn cần giải Xác định rõ phạm vi điều tra, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến q trình thi cơng; thiết kế giải pháp kỹ thuật - công nghệ, hệ phương pháp điều tra, đánh giá khối lượng công việc theo quy định chun mơn, đảm bảo tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế khu vực dự án Xác định rõ kế hoạch, kinh phí thực hiện, tổ chức thực dự án, đơn vị chủ trì dự án, đơn vị thực dự án, chủ nhiệm dự án (nếu có), đơn vị phối hợp thực (nếu có); phân cơng rõ trách nhiệm đơn vị chủ trì đơn vị phối hợp thực (nếu có); xây dựng kế hoạch chi tiết thời gian thực dự án (từ khởi cơng đến hồn thành dự án) Xác định rõ số lượng, tiêu chất lượng sản phẩm dự kiến, địa giao nộp; điều kiện đảm bảo tính bền vững dự án (khả quản lý, vận hành, trì sau dự án kết thúc) dự kiến hiệu kinh tế - xã hội, môi trường mà dự án mang lại Câu 3: Trình bày chi tiết nội dung công tác ngoại nghiệp điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt (Điều 9- Thông tư 12/2014/Bộ TNMT) Chuẩn bị: a) Nhận nhiệm vụ điều tra thực địa: - Nghiên cứu nhiệm vụ điều tra thực địa tài liệu liên quan, giới hạn, khoanh vùng điều tra, xác định đối tượng, khối lượng điều tra khảo sát; - Xác định mục đích, nội dung thông tin cần điều tra; - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn: Văn pháp lý đề cương sử dụng làm tài liệu tham chiếu khác b) Xác định đối tượng, phạm vi điều tra thực địa: - Phạm vi điều tra: Lưu vực sông, tỉnh, huyện, xã; - Đối tượng điều tra: Được xác định theo tỷ lệ điều tra Tỷ lệ Sơng, (km) suốiAo, (m3) hồ, đầmCơng trình cấp nước (m3/ngđ) 1:25.000 ≥ 10 ≥ 100.000 ≥ 10.000 1:50.000 ≥ 20 ≥ 250.000 ≥ 20.000 1:100.000 ≥ 30 ≥ 500.000 ≥ 30.000 1:200.000 ≥ 40 ≥ 1.000.000 ≥ 40.000 c) Lập kế hoạch, phương án, lộ trình điều tra thực địa: - Xác định vị trí trọng điểm thơng qua điều kiện thực tế tìm hiểu thu thập vùng điều tra; - Xác định tuyến điều tra tài nguyên nước mặt: + Nghiên cứu đặc điểm địa hình vùng điều tra, tình hình giao thơng; + Đánh giá mức độ khó khăn địa hình khu vực điều tra; + Xác định tuyến đồ địa hình tương ứng với tỷ lệ điều tra: Tỷ lệ Số lượng tuyến/ diện tích điều tra 1:25.000 1/ 1km2 1:50.000 1/ 3km2 1:100.000 1/ km2 1:200.000 1/ 10km2 + Yêu cầu tuyến điều tra phải bám sát theo đối tượng điều tra - Xây dựng phương án, lộ trình điều tra: + Thiết lập phương án làm việc với đơn vị địa phương trước htrg + Cần vào điều kiện thực tế, xác định phương án lộ trình điều tra hợp lý; + Trường hợp phương án điều tra lập sai khác so với kế hoạch ban đầu công tác nội nghiệp, cần thơng báo kịp thời cho cấp có thẩm quyền phê duyệt - Dự trù phương tiện chuyển quân, xác định điểm tập kết có d) Chuẩn bị biểu mẫu, vật liệu, dụng cụ máy móc, thiết bị phục vụ điều tra bao gồm: - Biên làm việc; - Bản đồ địa hình tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ điều tra chi tiết tỷ lệ điều tra; - Sổ nhật ký điều tra (Phụ lục 1: Mẫu sổ nhật ký điều tra khảo sát tài nguyên nước mặt); Mẫu phiếu điều tra (Phụ lục 2A: Mẫu phiếu điều tra); - Sổ ghi đo lưu lượng, độ sâu (Phụ lục 2B: Mẫu sổ đo); - Máy GPS cầm tay, thước dây, đồng hồ bấm giây; - Thiết bị đo lưu tốc (phao, lưu tốc kế, cốc quay); - Nhiệt kế, giấy quỳ, máy đo nhanh chất lượng nước để đo thông số: nhiệt độ, pH, TSS, độ dẫn điện thông số khác; - Dụng cụ lấy bảo quản mẫu nước; Máy ảnh, la bàn; Dụng cụ dự phòng (áo phao, đèn pin, pin) đ) Liên hệ địa phương công tác chuẩn bị khác (các sở, ban, ngành địa phương liên quan văn nội dung, thông tin, số liệu cần thu thập) Tiến hành điều tra thực địa: a) Điều tra, thu thập, cập nhật thông tin, liệu đặc điểm, tình hình tài nguyên nước mặt quan địa phương vùng điều tra: - Điều tra thu thập tài liệu đặc điểm tình hình tài nguyên nước (về số lượng nước, chất lượng nước, lũ lụt, hạn hán, hình thức khai thác nước, số lượng loại cơng trình khai thác) địa phương; - Điều tra, thu thập thông số kỹ thuật hồ chứa, thông số đặc trưng ao hồ tự nhiên, trạng khai thác sử dụng nước hồ, ao; - Xác định vấn đề cộm có liên quan đến tài nguyên nước địa phương; - Thu thập thông tin chung vị trí, lộ trình tiến hành điều tra khai thác sử dụng tài nguyên nước mặt (tên, vị trí nguồn nước mặt, thơn xóm khu vực, vị trí điều tra); - u cầu thơng tin thu thập: + Tính liên tục: Liên tục theo thời gian loại thông tin; thông tin mưa lưu lượng yêu cầu phải có độ dài tối thiểu 11 năm; + Tính đồng nhất: Đảm bảo theo định hướng phê duyệt; + Tính xác thực: Được quan chun mơn, có thẩm quyền xác nhận, thơng tin, tài liệu có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; + Tính phù hợp: Tài liệu thu thập cung cấp thông tin đối tượng điều tra đánh giá tài nguyên nước; + Tính cấp thiết: Nhằm đạt yêu cầu nội dung mục tiêu dự án Ngoài thông tin thu thập phải cập nhật, mang tính chọn lọc; mức độ thu thập tài liệu tương ứng với tỷ lệ điều tra quy định phụ lục 4: Mức độ tài liệu thu thập tương ứng với tỷ lệ điều tra b) Điều tra theo lộ trình xác định dọc hai bên bờ sơng, suối, bãi sơng tuyến vng góc với sông, suối để quan sát, mô tả, chụp ảnh, sơ họa, khoanh vùng, thu thập thông tin, liệu đặc điểm, đặc trưng hình thái sơng, đặc điểm hồ; yếu tố ảnh hưởng đến tài nguyên nước mặt; c) Đo đạc dòng chảy: - Nguyên tắc lựa chọn vị trí đo đạc dịng chảy: + Vị trí điều tra phải khống chế lượng dịng chảy sơng, lưu vực; + Vị trí đo lựa chọn vào mạng lưới sơng, suối, cơng trình khai thác sử dụng nước; + Đảm bảo yêu cầu đo đạc, xác định xác lưu lượng sơng, suối; + Khoảng cách mặt cắt: Có thể lấy trung bình từ km đến km đo mặt cắt, sông dài đo thưa sông ngắn - Tiêu chuẩn lựa chọn đoạn sơng đặt vị trí đo đạc, điều tra: + Đoạn sông tương đối thẳng; + Khơng có thác nước, bãi nổi; + Lịng sơng khơng có bèo, rác, cối chướng ngại vật khác; + Nước chảy tương đối đều; +Dịng chảy trì liên tục; + Khơng có tác động đáng kể người làm ảnh hưởng đến trạng thái dòng chảy hay ảnh hưởng đến cơng trình quan trắc - Mật độ đo đạc mặt cắt ngang: Tỷ lệ Số lượng mặt cắt/ chiều dài sông 1:25.000 1/ 0,8 – 1,2 km 1:50.000 1/ 1,8 – 2,2 km 1:100.000 1/ 2,8 – 3,2 km 1:200.000 1/ 3,8 – 4,2 km - Lựa chọn vị trí đo đạc: Đo đạc thủy văn dựa theo mật độ đo đạc mặt cắt ngang theo tỷ lệ điều tra trên, vị trí đo đạc tài nguyên nước gắn đồng thời với vị trí tiến hành đo đạc mặt cắt ngang bảo đảm yêu cầu sau: + Vị trí đo nơi giao cắt địa giới hành chính; + Vị trí đo nơi hợp lưu, phân lưu; + Vị trí đo nơi thể hình thái dịng sơng; + Vị trí đo trước qua đập dâng, đập tràn, đập thủy điện, qua cầu; + Vị trí đo trước qua cơng trình khai thác sử dụng nước mặt; + Vị trí đo vị trí xả thải trực tiếp vào nguồn nước - Xác định thủy trực đo mặt cắt ngang: + Số thủy trực đo sâu mặt cắt ngang xác định: Với vùng sông ảnh hưởng triều 50 Độ rộng mặt n 100 3001.00 ước - 1.00 10 (m) 300 0 Số thủy trực đo sâu 20 30- 4020 50-60 40 50 30 Với vùng sông không ảnh hưởng triều Độ rộng mặt nước 40 (m) Số thủy trực đo sâu2-5 5-7 7-9 9-11 11-1313-21 + Số thủy trực đo lưu tốc mặt cắt ngang xác định: Với vùng sông ảnh hưởng triều Độ rộng mặt nước 200- 5001.000 Số thủy trực đo lưu tốc 3-5 6-8 Với vùng sông không ảnh hưởng triều 10 20 Độ rộng mặt < >4 - - nước (m) 20 40 23 Số thủy trực 1- 4- 5- 6-đo lưu tốc 10 34 - Xây dựng mốc độ cao: Nơi khó khăn, xa xơi dùng độ cao giả định; lợi dụng tảng đá lớn, đá gốc chắn để làm mốc độ cao; - Quy trình đo: Xác định chiều rộng sơng sào tiêu, căng dây máy toàn đạc; đo sâu đo lưu tốc thủy trực; - Vẽ mặt cắt dọc ngang: + Sơng chính: Tỷ lệ vẽ mặt cắt dọc từ 1:100.000 đến 1:50.000, mặt cắt ngang từ 1:1.000 đến 1:500; + Sông, suối nhỏ: Tỷ lệ vẽ mặt cắt dọc từ 1:50.000 đến 1:10.000, mặt cắt ngang từ 1:500 đến 1:200 - Các yếu tố bắt buộc đo đạc: Mực nước; lưu lượng; - Thời gian đo: + Thời gian đo điều tra mùa cạn tháng (kể từ lần đo đến lần đo cuối mùa cạn); + Trong tháng phải đo lần, mùa cạn đo 12 lần, giảm số lần đo thời kỳ kiệt ổn định; + Khi có mưa vừa, thời gian lần đo sớm ngày - Chế độ đo: + Mùa kiệt: Với vùng không ảnh hưởng triều đo ốp vào lúc 7h 19h; với vùng ảnh hưởng triều đo liên tục 24h vào tròn; + Mùa lũ: Với vùng không ảnh hưởng triều đo ốp vào lúc 1h, 7h, 13h 19h; với vùng ảnh hưởng triều đo liên tục 24h vào tròn d) Lấy bảo quản mẫu nước phân tích phịng thí nghiệm: - Mật độ điểm lấy mẫu; - Vị trí lấy mẫu đảm bảo yêu cầu sau: + Trước cơng trình khai thác sử dụng nước phía thượng lưu; + Tại vị trí đo mặt cắt ngang đo mực nước, lưu lượng; + Lấy mẫu cách mặt nước từ 20 – 30cm, cách mép nước tối thiểu 1m - Quy trình lấy mẫu bảo quản mẫu để quan trắc chất lượng nước mặt thực theo quy định hành; - Phương pháp phân tích xác định thơng số chất lượng nước mặt thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia hành tiêu chuẩn phân tích tương ứng tổ chức quốc tế; phương pháp đánh giá sai số kết phân tích thực theo quy định hành đ) Điều tra cơng trình khai thác sd nước gồm nd: Nhiệm vụ cơng trình; quy mơ, kích thước cơng trình; phạm vi cấp nước; trạng làm việc thực tế cơng trình e) Chỉnh lý số liệu điều tra thực địa, bảo dưỡng thiết bị máy móc hàng ngày: - Chỉnh lý hàng ngày: + Kiểm tra, chỉnh lý tài liệu, sổ nhật ký điều tra thực địa; + Kiểm tra, chỉnh lý tài liệu, kết điều tra từ vị trí điều tra; + Sơ nhận định khối lượng thông tin điều tra để điều chỉnh kế hoạch, phương án lộ trình (nếu có); + Liệt kê tài liệu, số liệu thu thập được, phân thành nhóm; + Chuẩn hóa tài liệu thu thập, tổ chức thành tệp tin hay bảng biểu; + Chỉnh lý tài liệu; Kiểm tra tính hợp lý tài liệu theo khơng gian thời gian dựa vào tương quan quy luật trạm trên, trạm dưới, điều kiện diễn biến khí tượng thủy văn ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hưởng nhân tố liên quan; + Tính tốn kết yếu tố đo đạc điều tra khảo sát - Chỉnh lý theo mùa thực địa (hay theo năm) phục vụ công việc nghiệm thu hàng năm: + Hồn thiện thơng tin, liệu điều tra thực địa; + Xử lý, chỉnh lý kết điều tra; + Tổng hợp kết điều tra thực địa, xây dựng sơ đồ, biểu bảng thống kê; + Xây dựng báo cáo kết điều tra thực địa g) Điều tra, thu thập thông tin bổ sung: Sau rà sốt q trình điều tra thực địa, có vấn đề phát sinh ảnh hưởng tới kết trình điều tra ảnh hưởng tới cơng tác đánh giá sau cần tiến hành điều tra, thu thập bổ sung Câu 4: Trình bày chi tiết nội dung cơng tác nội nghiệp điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt (Điều 10- Thông tư 12/2014/Bộ TNMT) Trả lời: Điều 10 Cơng tác nội nghiệp Thu thập, rà sốt thông tin, liệu trước thực địa triển khai công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt: a) Thu thập thông tin, liệu liên quan đến vùng điều tra: - Thu thập dự án có liên quan đến vùng điều tra, loại đồ (bản đồ địa hình, hành chính, thảm phủ thực vật); - Khoanh vùng, giới hạn phạm vi điều tra đồ; - Sơ xác định sông thuộc đối tượng điều tra đồ; - Thu thập tài liệu phục vụ điều tra: + Tổng quan vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực: Vị trí địa lý, địa hình, đất đai lớp thảm phủ thực vật; + Tổng quan điều kiện khí tượng thủy văn lưu vực: Hệ thống mạng lưới sơng suối, đặc trưng hình thái sông suối vùng nghiên cứu, mạng lưới trạm đo khí tượng thủy văn, tình hình quan trắc liệt tài liệu, đánh giá chất lượng tài liệu, đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt, số nắng, chế độ ẩm, chế độ mưa bốc hơi, gió, bão, áp thấp nhiệt đới); đặc điểm thủy văn (dòng chảy năm chế độ dòng chảy năm, phân phối dòng chảy năm, biến động dòng chảy năm, dòng chảy mùa lũ, dòng chảy mùa cạn, dòng chảy bùn cát); + Tổng quan trạng cơng trình khai thác, sử dụng nước khu vực: Số lượng cơng trình; quy mơ cơng trình; lực cơng trình; + Tổng quan nhu cầu sử dụng nước khả đáp ứng nguồn nước cho mục đích sử dụng khu vực: Yêu cầu cấp nước phát triển sản xuất nông nghiệp chăn nuôi; yêu cầu cấp nước sinh hoạt; yêu cầu cấp nước cho sản xuất công nghiệp; yêu cầu nước cho nuôi trồng thủy sản; sử dụng nước thủy điện; trì dịng chảy hạ lưu sơng; u cầu phịng chống lũ; + Tổng quan điều kiện định hướng phát triển kinh tế - xã hội b) Rà soát, thống kê, đánh giá tính đầy đủ, mức độ tin cậy thơng tin, liệu thu thập: Những thông tin, số liệu, liệu bao gồm: - Những số liệu, liệu phục vụ trực tiếp cho dự án; - Những số liệu, liệu phục vụ gián tiếp cho dự án; - Những số liệu, liệu sử dụng tính tốn; - Những số liệu, liệu mang tính chất tham khảo c) Thống kê, lập danh mục thông tin, liệu thu thập Lập bảng thống kê danh mục thông tin, liệu phục vụ cho công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước mặt Khung cấu trúc bảng quy định phụ lục 2D: Các mẫu bảng thống kê d) Rà soát, lập kế hoạch triển khai dự án: - Rà soát kết điều tra thu thập được, văn giao kế hoạch thực dạng công tác để nắm rõ khối lượng, tiến độ, mục tiêu kế hoạch năm bước dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt, mối tương quan bước kế hoạch với mục tiêu, nhiệm vụ tổng thể dự án; - Lập kế hoạch, tiến độ dạng cơng tác theo u cầu nhiệm vụ giao; - Lựa chọn thời gian: Mùa lũ, mùa kiệt phải đảm bảo an toàn cho điều tra viên đảm bảo yêu cầu thu thập cập nhật thông tin kịp thời đ) Chuẩn bị nội dung làm việc: - Thống kê quan đơn vị cần tham vấn thông tin; - Xây dựng kế hoạch làm việc cụ thể thông báo trước với đơn vị cần tham vấn thông tin e) Giao nhiệm vụ cho nhóm thực Phân cơng nhiệm vụ cụ thể cho nhóm trước trường, nhóm tối thiểu người có nhóm trưởng Tổng hợp, chỉnh lý, xử lý thông tin, liệu thu thập sau trình điều tra thực địa kết điều tra thực địa theo nội dung đánh giá: a) Rà sốt, phân loại, thơng tin, liệu thu thập, điều tra thực địa phục vụ cho việc đánh giá; lập bảng thống kê tài liệu khả sử dụng tài liệu cho chuyên đề đánh giá Mẫu bảng thống kê quy định phụ lục 2D: Các mẫu bảng thống kê b) Xử lý, tổng hợp thông tin, liệu xây dựng biểu, bảng, đồ thị: - Lập danh mục đoạn sơng cạn kiệt, dịng; đoạn sơng bồi xói, sạt lở; đoạn sơng xảy lũ lụt; đoạn sông phân lưu, nhập lưu; đoạn sơng bị nhiễm có dấu hiệu bị ô nhiễm; - Lập loại đồ thị diễn biến trạng khai thác, sử dụng nước mặt theo thời gian; đồ thị biểu diễn thành phần hóa học, chất lượng nước; đồ thị dự báo nhu cầu sử dụng nước mặt khu vực tương lai c) Lập sơ đồ điều tra tài nguyên nước mặt: Sơ đồ đoạn sơng cạn kiệt, dịng; đoạn sơng bồi xói, sạt lở; đoạn sơng xảy lũ lụt; đoạn sông phân lưu, nhập lưu; đoạn sơng bị nhiễm có dấu hiệu bị ô nhiễm Ứng dụng công cụ mô hình tốn: a) Phân tích, tổng hợp lựa chọn cơng cụ mơ hình mơ phỏng: - Tổng hợp cơng cụ mơ hình đánh giá, mơ số lượng nước biện luận cho việc lựa chọn công cụ mơ phỏng; - Thiết lập tiêu chí xây dựng mạng sơ đồ tính tốn thủy văn, thủy lực; 10 tiến hành phép phân tích chất dinh dưỡng Nếu phải sử dụng chất tẩy rửa dung mơi cần dùng lượng thích hợp Đối với phép xác định silic, bo chất hoạt động bề mặt khơng dùng chất tẩy rửa cho mục đích súc rửa 3.2.2.2 Bình chứa mẫu thủy tinh nhựa súc rửa với chất tẩy rửa Quy trình súc rửa cần thực sau: a) Rửa bình chứa nắp đậy với dung dịch tẩy rửa loãng nước; b) Súc kỹ nước vòi c) Súc lại hai lần với lượng nước thích hợp d) Xả đậy nắp lại Có thể dùng máy rửa tự động để thực quy trình 3.2.2.3 Bình chứa mẫu thủy tinh súc rửa với dung mơi CẢNH BÁO - Dung mơi hữu nguy hại Cần phải có phương tiện xử lý phù hợp thao tác cẩn thận Quy trình súc rửa cần thực sau: a) Rửa bình chứa nắp đậy với dung dịch tẩy rửa lỗng nước vịi b) Súc kỹ nước vịi c) Súc lại hai lần với lượng nước thích hợp sấy khô d) Súc lại với lượng axeton thích hợp xả hết e) Súc lại với lượng dung mơi thích hợp, sấy khơ đậy nắp lại Dung môi cần phải tương ứng với chất cần phân tích phương pháp phân tích sử dụng 3.2.2.4 Bình chứa mẫu thủy tinh nhựa súc rửa với axit Quy trình súc rửa cần thực sau: a) Rửa bình chứa nắp đậy với dung dịch tẩy rửa loãng nước vòi; b) Súc kỹ nước vòi c) Súc với dung dịch nitric axit 10% d) Xả hết làm đầy dung dịch nitric axit 10% 26 e) Đậy nắp lại lưu giữ 24 h f) Xả hết dung dịch bình chứa, súc lại với lượng nước thích hợp đậy nắp lại Một số hãng sản xuất cung cấp bình chứa với chứng nhận độ Các bình chứa không cần làm súc rửa thêm, nhà sản xuất cung cấp bình chứa với nắp đậy kèm theo Máy súc rửa tự động dùng axit nóng sử dụng cho quy trình 3.2.3 Nạp mẫu vào bình Đối với mẫu yêu cầu dùng cho phép xác định thành phần hóa lý, nạp đầy mẫu vào bình chứa đậy nắp cho khơng có khoảng khơng khí bề mặt mẫu bình Điều giảm tương tác với pha khí giảm thiểu tác động mẫu q trình vận chuyển Khi mẫu làm đơng lạnh để bảo quản, bình chứa mẫu khơng nạp đầy mẫu (xem 3.2.6) 3.2.4 Xử lý bảo quản mẫu dùng để nghiên cứu sinh học Xử lý mẫu dùng cho nghiên cứu sinh học khác với mẫu yêu cầu cho phân tích hóa học Việc bổ sung hóa chất vào mẫu dùng cho nghiên cứu sinh học để cố định mẫu để bảo quản mẫu Thuật ngữ "cố định - fixation" dùng để mô tả bảo vệ cấu trúc hình thái học, đó, thuật ngữ "bảo quản - preservation" dùng để bảo vệ chất hữu mẫu khỏi bị biến đổi sinh học hóa học Chất bảo quản, định nghĩa, chất độc việc bổ sung chất bảo quản vào mẫu gây chết thể sống Trước chết, kích thích gây cho phần lớn thể sống khơng có thành tế bào khỏe bị suy sụp trước việc cố định hoàn tất Để giảm ảnh hưởng này, điều quan trọng tác nhân cố định cần thâm nhập nhanh vào tế bào Một số chất bảo quản, ví dụ dung dịch Lugol axit, làm số nhóm lồi thể sống, mà chúng vấn đề mùa định năm có khu vực định Điều lưu ý việc sử dụng chất bảo quản dung dịch Lugol kiềm, ví dụ thời gian mùa hè quan sát thường xuyên xuất tảo lông roi (silico - flagellate) Bảo quản mẫu dùng cho nghiên cứu sinh học cần phải thỏa mãn tiêu chí sau: a) Ảnh hưởng chất bảo quản lên thất thoát thể sống cần phải biết trước; b) Chất bảo quản cần phải ngăn ngừa có hiệu phân hủy sinh học vật chất hữu suốt giai đoạn lưu giữ mẫu; c) Chất bảo quản cần phải tạo cho nhóm lồi thể sống nghiên cứu cách đầy đủ suốt giai đoạn lưu giữ mẫu 27 3.2.5 Xử lý bảo quản mẫu dùng để phân tích hóa-phóng xạ CẢNH BÁO - Cần phải ý an toàn che chắn theo hoạt độ mẫu Có khác biệt xử lý mẫu để phân tích hóa phóng xạ xử lý mẫu để phân tích hóa-lý Sự ý an tồn tùy theo chất hoạt độ phóng xạ mẫu Kỹ thuật bảo quản dùng cho loại mẫu tùy thuộc vào loại xạ thời gian bán rã nhân phóng xạ quan tâm 3.2.6 Làm lạnh đông lạnh mẫu Làm lạnh đông lạnh mẫu có hiệu q trình áp dụng sau thu thập mẫu Cần sử dụng hộp đựng đá tủ lạnh điểm lấy mẫu Khi nhiệt độ bảo quản lạnh quy định điều có nghĩa nhiệt độ môi trường chứa mẫu (không phải nhiệt độ thân mẫu) Cách làm lạnh mẫu đơn giản (bảo quản đá tan tủ lạnh nhiệt độ từ oC đến oC) lưu giữ mẫu nơi tối phổ biến đủ để bảo quản mẫu trình vận chuyển đến phịng thí nghiệm Làm lạnh khơng thể coi phương tiện lưu giữ dài hạn, đặc biệt trường hợp mẫu nước thải (xem Bảng 1) Mẫu phải lưu giữ để nhiệt độ thấp nhiệt độ đo trình thu thập nạp mẫu vào bình chứa mẫu Lượng nước đá nhỏ không tạo nhiều hiệu làm lạnh lượng lớn mẫu nước ấm Khi mẫu nước chứa thành phần cần xác định mà chắn thành phần bị ảnh hưởng hoạt động sinh học việc bảo quản nơi lấy mẫu khơng khả thi, phải đo nhiệt độ mẫu mẫu đến phịng thí nghiệm Điều đặc biệt quan trọng mẫu phải vận chuyển vài đồng hồ Mẫu phải phân tích làm lạnh tiếp nhận vào phịng thí nghiệm Trong q trình vận chuyển, nhiệt độ hệ thống làm lạnh phải giám sát Nói chung, lưu giữ mẫu nhiệt độ -20 oC cho phép giữ mẫu thời gian dài Nếu mẫu làm đơng lạnh bình chứa mẫu cần làm nhựa khơng nạp đầy mẫu Điều làm giảm nguy bị nứt vỡ bình chứa mẫu Đối với số chất cần phân tích, xác định thành phần dinh dưỡng làm đơng lạnh mẫu phương pháp bảo quản mẫu ưu tiên áp dụng Trong trường hợp này, đông lạnh nhanh mẫu đá khô đủ Làm đông lạnh mẫu quy trình thích hợp mẫu dùng cho phân tích chất bay mẫu chứa tế bào vi khuẩn vi tảo đối tượng dễ bị vỡ thành phần tế bào q trình làm đơng lạnh Hơn hết, cần thiết phải kiểm soát việc làm đông lạnh kỹ thuật rã đông để đưa mẫu trạng thái tương đương ban đầu sau rã đông Trong việc này, khuyến nghị nên sử dụng bình chứa mẫu nhựa (ví dụ polyvinyl clorua polyeten) Để rã đông mẫu, xem ISO 5667-16 3.2.7 Lọc ly tâm mẫu Các vật chất lơ lửng, rong tảo vi sinh vật khác tách bỏ vào lúc lấy mẫu sau lấy mẫu cách lọc mẫu qua màng lọc (ví dụ giấy lọc, 28 politetrafluoroetylen, sợi thủy tinh) ly tâm.Tuy nhiên, không áp dụng việc lọc màng lọc giữ lại vài thành phần cần phân tích Một điều quan trọng tương tự hệ thống lọc không gây nhiễm bẩn phải rửa kỹ trước sử dụng theo cách thức phù hợp với phương pháp phân tích cuối Nói cách khác, lý lọc mẫu tạo phần dạng hịa tan khơng hịa tan chất phân tích cần xác định (ví dụ phần kim loại hịa tan khơng hịa tan) Phương pháp gạn mẫu để thay cho lọc mẫu không nên dùng Lọc màng lọc cần phải thực cẩn thận nhiều hợp chất kim loại nặng chất hữu hấp thụ lên bề mặt màng lọc, hợp chất hịa tan (ví dụ chất hoạt động bề mặt) màng lọc bị chiết vào mẫu 3.2.8 Bổ sung chất bảo quản Một số thành phần vật lý hóa học định mẫu ổn định hóa bổ sung hợp chất hóa học có lựa chọn, bổ sung trực tiếp vào mẫu sau thu thập xong bổ sung sẵn trước vào bình lấy mẫu Các thuốc thử cụ thể cần thiết cho bảo quản đặc biệt thành phần định (ví dụ phép xác định oxy, tổng cyanua sulfua) yêu cầu mẫu bảo quản trường Điều quan trọng chất bảo quản sử dụng khơng ảnh hưởng tới phép phân tích; trường hợp nghi ngờ cần tiến hành phép thử để kiểm tra tính thích hợp Mọi bước pha lỗng mẫu với dung dịch chất bảo quản bổ sung phải xem xét q trình phân tích tính tốn kết Khi bổ sung chất bảo quản vào mẫu nên ưu tiên sử dụng loại dung dịch nồng độ cao để cho thể tích chất bảo quản dùng nhỏ Cũng vậy, hầu hết trường hợp không cần phải xem xét đến hệ số pha loãng Cần tránh sử dụng chất bảo quản thể rắn, ví dụ natri hydroxit, làm nóng cục gây ảnh hưởng bất lợi đến mẫu Bổ sung tác nhân bảo quản làm biến đổi thay đổi chất vật lý hóa học thành phần mẫu, có nghĩa thay đổi khơng tương thích với mục đích phép xác định sau Ví dụ, axit hóa làm tan thành phần keo tụ thể rắn, nên sử dụng cẩn trọng mục tiêu phép phân tích xác định thành phần hịa tan mục đích Lọc mẫu trước bổ sung chất bảo quản cần thiết ion hòa tan Tương tự, cần cẩn trọng mục đích phép phân tích để xác định độc tích mẫu động vật thủy sinh số hợp chất định, đặc biệt hợp chất kim loại nặng, độc dạng ion Vì thế, mẫu cần phân tích nhanh tốt Tiến hành phép thử mẫu trắng cần thiết, đặc biệt phép xác định nguyên tố lượng vết, để tính đến khả chất bảo quản gây nhiễm thêm lượng chất cần xác định vào mẫu (ví dụ axit làm nhiễm thêm lượng đáng kể asen, chì thủy ngân) Trong trường hợp vậy, mẫu chất bảo quản sử 29 dụng để xử lý mẫu nước cần phải giữ lại để sử dụng cho chuẩn bị phép thử mẫu trắng 3.3 Thuốc thử CẢNH BÁO - Cần phải cẩn trọng sử dụng mốt số chất bảo quản định (ví dụ axit, kiềm, formaldehyd) Người lấy mẫu cần cảnh báo nguy nguy hiểm quy trình an tồn thích hợp cần tn thủ Các thuốc thử sau sử dụng để bảo quản mẫu chuẩn bị theo yêu cầu lấy mẫu riêng lẻ Trừ có quy định khác, tất thuốc thử sử dụng tối thiểu phải đảm bảo tinh khiết phân tích nước tinh khiết loại theo TCVN 4851 : 1989 (ISO 3696:1987) Các axit nói đến tiêu chuẩn loại axit đậm đặc có bán sẵn thị trường Tất thuốc thử phải dán nhãn với thời hạn sử dụng không vượt quá: "Thời hạn sử dụng" thể quãng thời gian mà thuốc thử phù hợp để sử dụng, bảo quản Mọi thuốc thử chưa sử dụng hết đến ngày hết hạn phải thải bỏ Định kỳ kiểm tra lại thuốc thử cấp loại bỏ thuốc thử cho thấy không phù hợp sử dụng Giữ kỳ lấy mẫu trường, thuốc thử cần phải bảo quản ngăn sẽ, an tồn để phịng ngừa nhiễm bẩn Điều cần thiết tất mẫu có yêu cầu dùng cho phân tích thành phần cần xác định nên bảo quản với Từng mẫu cần ghi nhãn tương ứng sau bổ sung chất bảo quản, thơng thường khơng nhìn thấy báo mẫu thêm mẫu chưa thêm chất bảo quản 3.3.1 Chất bảo quản thể rắn 3.3.1.1 Natri thiosunfat ngậm năm nước, Na2S2O3.5H2O 3.3.1.2 Axit ascobic, C6H8O6 3.3.1.3 Natri hydroxit, NaOH 3.3.1.4 Kali dicromat, K2Cr2O7 3.3.1.5 Đồng sulfat, CuSO4 3.3.1.6 Natri tetraborat ngậm mười nước, Na2B4O7.10H2O 3.3.1.7 Hexametylentetramin (hexamin, urotopin), C6H12N4 30 3.3.2 Chất bảo quản dạng dung dịch 3.3.2.1 Dung dịch kẽm axetat, (r = 0,10 g/ml), C4H6O4Zn 3.3.2.2 Axit octophosphat, (r = 1,7 g/ml), H3PO4 3.3.2.3 Axit clohydric, (r = 1,16 g/ml), HCl 3.3.2.4 Axit nitric, (r = 1,42 g/ml), HNO3 3.3.2.5 Axit sulfuric, (8 mol/l), H2SO4 3.3.2.6 Dung dịch natri hydroxit, (r = 0,40 g/ml), NaOH 3.3.2.7 Dung dịch formandehyd, (37% theo thể tích) (formalin), CH2O CẢNH BÁO - Cẩn thận với formandehyd Không lưu giữ nhiều mẫu khu vực làm việc hẹp 3.3.2.8 Dung dịch nước muối dinatri etylendiamintetra axetic, (EDTA), (r = 0,025 g/ml), C10H14N2Na2O8.2H2O 3.3.2.9 Etanol, (96 % theo thể tích) 3.3.2.10 Dung dịch Lugon kiềm, với natri axetat 3.3.2.11 Dung dịch Lugon axit, với axit axetic 3.4 Lưu giữ mẫu kéo dài Thời gian bảo quản mẫu tối đa tính từ sau mẫu lấy đến bắt đầu phân tích Trong số trường hợp quy định cụ thể, mẫu yêu cầu giữ lại khoảng thời gian xác định Các yêu cầu mang tính pháp lý quyền ưu tiên so với hướng dẫn trình bày tiêu chuẩn bỏ qua ý nghĩa mang tính phân tích Khi mẫu phân tích sau quãng thời gian bảo quản tối đa Kết cần kèm với báo cáo tác động mà kết phân tích khơng phản ánh nồng độ lúc thời điểm lấy mẫu Thêm nữa, phịng thí nghiệm báo cáo liệu phân tích sau thời gian khuyến nghị bảo quản tối đa, cần kèm với báo cáo tác động mà thời gian khuyến nghị bảo quản tối đa trơi qua Bảo quản mẫu kéo dài thích hợp phịng thí nghiệm chứng tỏ khơng có khác biệt kết thử nghiệm thu sau thời gian bảo quản kéo dài kết thử nghiệm thu thời hạn bảo quản quy định tiêu chuẩn 31 Các quy trình sử dụng để thiết lập tính đồng tính bền vững cho mẫu nêu TCVN 7366 : 2003 (ISO Guide 34 :2000) 3.5 Hướng dẫn chung Không cho phép nhân viên hút thuốc cạnh mẫu, mẫu không đặt gần nguồn xả động Mẫu để hở (ví dụ lúc lọc mẫu bảo quản) không để gần với quạt điều hịa khơng khí, thức ăn đồ uống Các dụng cụ sử dụng lại (như muỗng múc) cần làm phù hợp lần sử dụng q trình làm việc Khơng để ngón tay vật dụng khác chạm vào mặt bình nắp bình Bình rỗng cần bảo quản vận chuyển với nắp bình đậy kín Các vật khơng liên quan đến mẫu cần phải để xa bình chứa mẫu Nếu cần phải đo nhiệt độ phía bên ngồi bình mẫu cần sử dụng bình riêng cho mục đích mẫu dùng để đo nhiệt độ phải đổ bỏ Trong hoàn cảnh nào, mẫu đo trường không cho trở lại bình chứa mẫu để sau lại chuyển tiếp phịng thí nghiệm để phân tích Mẫu cần xem xét cẩn thận xem có chứa vật lớn cát, phù sa hay không quan sát thấy mẫu phải đổ bỏ lấy mẫu Chất bảo quản cần xem xét cẩn thận nhiễm bẩn đơi báo thơng qua, ví dụ thay đổi màu Nếu nghi ngờ bị nhiễm bẩn chất bảo quản phải thải bỏ Câu Đánh giá chất lượng nước mặt- Nêu quy định kỹ thuật phương pháp xác định (quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08MT:2015/BTNMT) Trả lời: Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08MT:2015/BTNMT): ∗ Đánh giá chất lượng nước mặt: - Đánh giá quản lý chất lượng nguồn nước mặt, làm cho việc bảo vệ sử dụng nước cách phù hợp - Làm để lập, phê duyệt quy hoạch sử dụng nước theo mục đích sử dụng xác định - Đánh giá phù hợp chất lượng nước mặt quy hoạch sử dụng nước phê duyệt - Làm để kiểm soát nguồn thải vào nguồn tiếp nhận, đảm bảo nguồn nước mặt ln phù hợp với mục đích sử dụng 32 - Làm để thực biện pháp cải thiện, phục hồi chất lượng nước ∗ Quy định kỹ thuật: Bảng Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9 pH BOD5 (20°C) mg/l 15 25 COD mg/l 10 15 30 50 Ôxy hòa tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 ≥4 ≥2 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 0,3 0,3 0,9 0,9 Clorua (Cl-) mg/l 250 350 350 - Florua (F-) mg/l 1,5 1,5 Nitrit (NO-2 tính theo N) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 10 Nitrat (NO-3 tính theo N) mg/l 10 15 11 Phosphat (PO43- tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5 12 Xyanua (CN-) mg/l 0,05 0,05 0,05 0,05 13 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 15 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 17 Tổng Crom mg/l 0,05 0,1 0,5 18 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 19 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 20 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 21 Mangan (Mn) mg/l 0,1 0,2 0,5 22 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002 23 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1,5 24 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 0,4 0,5 25 Aldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 26 Benzene hexachloride (BHC) µg/l 0,02 0,02 0,02 0,02 33 27 Dieldrin µg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 28 Tổng Dichloro diphenyl µg/l trichloroethane (DDTS) 1,0 1,0 1,0 1,0 29 Heptachlor Heptachlorepoxide µg/l 0,2 0,2 0,2 0,2 30 Tổng Phenol mg/l 0,005 0,005 0,01 0,02 31 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,3 0,5 1 mg/l - - - & Tổng bon hữu 32 (Total Organic Carbon, TOC) 33 Tổng hoạt độ phóng xạ α Bq/I 0,1 0,1 0,1 0,1 34 Tổng hoạt độ phóng xạ β Bq/I 1,0 1,0 1,0 1,0 35 Coliform MPN 2500 CFU /100 ml 5000 7500 10000 36 E.coli MPN 20 CFU /100 ml 50 100 200 Việc phân hạng A1, A2, B1, B2 nguồn nước mặt nhằm đánh giá kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho mục đích sử dụng nước khác nhau, xếp theo mức chất lượng giảm dần A1 - Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (sau áp dụng xử lý thông thường), bảo tồn động thực vật thủy sinh mục đích khác loại A2, B1 B2 A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp mục đích sử dụng loại B1 B2 B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu, thủy lợi mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự mục đích sử dụng loại B B2 - Giao thơng thủy mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp ∗ Phương pháp xác định: Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước mặt thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Thông số Lấy mẫu pH Ơxy hịa tan (DO) 34 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) COD BOD5 (20°C) Amoni (NH4+) Clorua (Cl-) Florua (F-) 10 Nitrit (NO-2) 11 Nitrat (NO-3) 12 Phosphat (PO43-) 35 13 Xyanua (CN-) 14 Asen (As) 15 Cadimi (Cd) 16 Chì (Pb) 17 Tổng Crom 18 Crom VI (Cr6+) 19 Đồng (Cu) 20 Kẽm (Zn) 21 Niken (Ni) 22 Sắt (Fe) 36 23 Thủy ngân (Hg) 24 Mangan (Mn) 25 Chất hoạt động bề mặt 26 Tổng dầu, mỡ 27 Tổng Phenol Tổng cacbon hữu 28 (Total Organic Carbon, TOC) 29 DDTs 30 BHC 31 Dieldrin 32 Aldrin 33 Heptachlor & Heptachlorepoxide 34 Tổng hoạt độ phóng xạ α 35 Tổng hoạt độ phóng xạ β 36 E.coli 37 Coliform Câu 10: Đánh giá chất lượng nước đất – nêu quy định kỹ thuật pp xác định (QCVN 09-MT: 2015/BTNMT)  QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước đất 37 T T Thơng số pH Chỉ số pemanganat Tổng chất rắn hịa tan (TDS) Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) + Amơni (NH4 tính theo N) Nitrit (NO2- tính theo N) Nitrat (NO3- tính theo N) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Clorua (Cl-) Florua (F-) 2Sulfat (SO4 ) Xyanua (CN-) Asen (As) Cadimi (Cd) Chì (Pb) Crom VI (Cr6+) Đồng (Cu) Kẽm (Zn) Niken (Ni) Mangan (Mn) Thủy ngân (Hg) Sắt (Fe) Selen (Se) Aldrin Đơn vị - Giá trị giới hạn mg/l mg/l mg/l mg/l 5,5 - 8,5 1500 500 mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l µg/I 15 250 400 0,01 0,05 0,005 0,01 0,05 0,02 0,5 0,001 0,01 0,1 38 24 25 Benzene hexachloride (BHC) Dieldrin µg/l µg/l 0,02 0,1 µg/I µg/l mg/l Bq/I Bq/I 0,2 0,001 0,1 27 28 29 30 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane (DDTs) Heptachlor & Heptachlorepoxide Tổng Phenol Tổng hoạt độ phóng xạ α Tổng hoạt độ phóng xạ β 31 Coliform MPN CFU/100 ml 32 E.Coli MPN CFU/100 ml Không thấy 26 phát  PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước đất thực theo tiêu chuẩn sau đây: T Thông số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn T - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006) - Chất lượng nước - Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3:2003) - Chất Lấy mẫu lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 6663-11:2011 (ISO 5667-11:2009) Chất lượng nước - Lấy mẫu Phần 11: Hướng dẫn lấy mẫu nước ngầm - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) - Chất lượng nước - Xác định pH - SMEMW 4500.H-B:2012 pH Độ cứng tổng số (tính theo CaCO3) - SMEMW 2340.B:2012 Chỉ số pemanganat - TCVN 6186:1996 (ISO 8467:1993 (E)) - Chất lượng nước - Xác định số pemanganat 39 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) + Amơni (NH tính theo N) Clorua (Cl-) - SMEWW 2540.C:2012 - TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) - Chất lượng nước - Xác định amoni - Phương pháp chưng cất chuẩn độ; - TCVN 6179-1:1996 (ISO 7150-1:1984E) Chất lượng nước - Xác định Amoni - Phần Phương pháp trắc phổ thao tác tay; - SMEWW 4500 NH3.F:2012 - TCVN 6494-1:2011 (ISO 10304-1:2007) Chất lượng nước - Xác định anion hòa tan phương pháp sắc kí lỏng ion 40 ... Câu 6: Các phương pháp gián tiếp điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất (Thông tư 13/2014/TT-BTNMT - nêu chi tiết nội dung, yêu cầu phương pháp) Trả lời: Các phương pháp gián tiếp điều tra, đánh... khoan; c) Các tỷ lệ khảo sát địa vật lý phải xác lập theo nhiệm vụ công tác điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất; tỷ lệ điều tra phải tương ứng với tỷ lệ điều tra, đánh giá tài nguyên nước đất... vụ điều tra bao gồm: - Biên làm việc; - Bản đồ địa hình tỷ lệ tương ứng với tỷ lệ điều tra chi tiết tỷ lệ điều tra; - Sổ nhật ký điều tra (Phụ lục 1: Mẫu sổ nhật ký điều tra khảo sát tài nguyên

Ngày đăng: 11/07/2020, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

40 40- 50 50-60 Với vùng sông không ảnh hưởng triều - Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên nước
40 40- 50 50-60 Với vùng sông không ảnh hưởng triều (Trang 6)
+ Vị trí đo tại nơi thể hiện hình thái dòng sông; - Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên nước
tr í đo tại nơi thể hiện hình thái dòng sông; (Trang 6)
Bảng. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt - Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên nước
ng. Giá trị giới hạn các thông số chất lượng nước mặt (Trang 33)
Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất được quy định tại Bảng 1 - Đề cương các phương pháp điều tra khảo sát tài nguyên nước
i á trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất được quy định tại Bảng 1 (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w