Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long

124 891 2
Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN dc VÕ THANH QUÂN XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT, ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG TẦNG PLEISTOCEN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC TỈNH VĨNH LONG. LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN v GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ MỤC LỤC Trang LỜI CÁM ƠN iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ 5 1.1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 5 1.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH 6 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU 6 1.4. ĐẶC ĐIỂM THỦY VĂN 8 1.5. KINH TẾ XÃ HỘI 10 1.5.1. Dân số, lao động 10 1.5.2. Thu nhập đời sống 10 1.5.3. Cơ cấu các ngành kinh tế 10 1.5.4. Hạ tầng cơ sở 11 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 13 2.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT – ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 13 2.1.1. Lịch sử nghiên cứu địa chất 13 2.1.2. Lịch sử nghiên cứu địa chất thủy văn 13 2.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 15 2.2.1. Hệ Devon - Hệ Carbon, thống hạ (D-C 1 ) 16 2.2.2. Hệ Permi - Hệ Trias, thống hạ (P-T 1 ) 16 2.2.3. Hệ Trias, thống trung - thượng (T 2-3 ) 16 2.2.4. Hệ Jura, thống hạ - trung (J 1-2 ) 17 2.2.5. Hệ Jura, thống thượng - Hệ Creta (J 3 -K) 17 2.2.6. Hệ Paleogen, thống Eocen-Oligocen (E 2-3 ) 17 2.2.7. Hệ Neogen 17 2.2.8. Hệ Đệ Tứ. 19 2.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THỦY VĂN 24 2.3.1. Tầng chứa nước Pleistocen trên (qp 3 ) 24 2.3.2. Tầng chứa nước Pleistocen giữa - trên (qp 2-3 ) 26 2.3.3. Tầng chứa nước Pleistocen dưới (qp 1 ) 28 2.3.4. Tầng chứa nước Pliocen trên (n 2 2 ) 30 2.3.5. Tầng chứa nước Pliocen dưới (n 2 1 ) 31 6 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ 2.3.6. Tầng chứa nước Miocen trên (n 1 3 ) 34 2.3.7. Tầng chứa nước Miocen giữa - trên (n 1 2-3 ) 36 CHƯƠNG 3. CƠ SỞ LÝ THUYẾT MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NDĐ 39 3.1. MÔ HÌNH TOÁN HỌC 39 3.2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI 40 3.2.1. Phương trình vi phân 41 3.2.2. Điều kiện biên 47 3.3. Đánh giá KẾT QUẢ BÀI TOÁN NGƯỢC 53 CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT 54 4.1. PHÂN CHIA CÁC LỚP TRÊN MÔ HÌNH 54 4.2. TÀI LIỆU ĐẦU VÀO CHO MÔ HÌNH 54 4.2.1. Chiều sâu phân bố các lớp 54 4.2.2. Các thông só địa chất thủy văn 58 4.2.3. Dữ liệu về lượng bổ cấp 59 4.2.3. Dữ liệu về giá trị bốc hơi 60 4.2.4. Dự tính lượng khai thác nước 60 4.2.5. Biên và điều kiện biên của mô hình 65 4.2.6. Điều kiện mực nước ban đầu và hệ thống các lỗ khoan quan sát 67 4.2.7. Lưới sai phân hữu hạn của mô hình 67 4.3. KẾT QUẢ HIỆU CHỈNH MÔ HÌNH 69 5.3.1. Kết quả bài toán ổn định 69 4.3.2. Kết quả bài toán không ổn định 72 CHƯƠNG 5. XÁC ĐỊNH CÁC NGUỒN HÌNH THÀNH TRỮ LƯỢNG KHAI THÁC NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG CHỨA NƯỚC PLEISTOCEN GIỮA -TRÊN VÀ PLEISTOCEN TRÊN 78 5.1. TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG PLEISTOCEN TRÊN 79 5.1.1. Mực nước 79 5.1.2. Các nguồn hình thành trữ lượng 80 5.2. TRỮ LƯỢNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT TẦNG PLEISTOCEN GIỮA TRÊN 82 5.2.1. Mực nước 83 5.2.2. Các nguồn hình thành trữ lượng 84 5.3.2. Dự báo sự biến đổi chất lượng nước cuối thời gian khai thác. 85 7 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ CHƯƠNG 6. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 99 6.1. NGUYÊN TẮC CHUNG 99 6.2. ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 100 6.2.1. Phương pháp khai thác 100 6.2.2. Mục đích 105 6.3. CƠ SỞ CHUYÊN MÔN 106 6.4. CƠ SỞ PHÁP LÝ 106 6.5. ĐỐI TƯỢNG CẦN QUAN TÂM 108 6.6. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN: 108 KẾT LUẬN 111 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 8 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Thống kê độ sâu đáy các hệ tầng địa chất 23 Bảng 2.2: Thống kê độ sâu phân bố các tầng chứa nước 38 Bảng 4.1. Số liệu lỗ khoan 54 Bảng 4.2 Thông số địa chất thủy văn của các lớp 59 Bảng 4.3 Nhu cầu nước cho sinh hoạt tính chi tiết đến năm 2008 61 Bảng 4.4 Nhu cầu nước cho sinh hoạt tính chi tiết đến năm 2010 61 Bảng 4.5 Nhu cầu nước cho sinh hoạt tính chi tiết đến năm 2015 61 Bảng 4.6 Nhu cầu nước cho sinh hoạt tính chi tiết đến năm 2020 62 Bảng 4.7 Nhu cầu nước cho sinh hoạt tính chi tiết đến năm 2025 62 Bảng 4.8 Nhu cầu nước cho sinh hoạt tính chi tiết đến năm 2030 62 Bảng 4.9 Nhu cầu nước cho sinh hoạt tính chi tiết đến năm 2035 62 Bảng 4.10 Nhu cầu nước (m 3 /ngày) tính chi tiết cho từng năm. 63 Bảng 4.11 Dự kiến lỗ khoan, lưu lượng (m 3 /ngày) cho tầng Pleistocen trên 63 Bảng 4.12 Dự kiến lỗ khoan cho tầng Pleistocen giữa trên. 64 Bảng 5.1 Thống kê các nguồn hỉnh thành trữ lượng tầng chứa nước Pleistocen trên vào 1/1/2035 82 Bảng 5.2 Thống kê các nguồn hình thành trữ lượng tầng chứa nước Pleistocen trên vào thời điểm năm 2035. 85 Bảng 5.3 Khoảng cách dịch chuyển ranh mặn vào lỗ khoan 87 Bảng 5.4. Thời gian ranh mặn dịch chuyển vào lỗ khoan 96 Bảng 5.5. Thời gian ranh mặn dịch chuyển vào lỗ khoan. 97 Bảng 6.1 Các loại hệ thống tầng chứa nước và các phương pháp khai thác 103 9 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Hình 1.1. Bản đồ khu vực tỉnh Vĩnh Long 5 Hình 1.2: Bản đồ đẳng trị mưa nhiều năm vùng Đồng bằng sông Cửu Long 8 Hình 2.1. Bản đồ phân bố nước nhạt, tầng chứa nước Pleistocen trên 26 Hình 2.2. Đồ thị dao động mực nước tầng Pleistocen trên trạm Q209020-Bình Minh 27 Hình 2.3: Bản đồ phân bố nước nhạt, tầng chứ nước Pleistocen giữa - trên 28 Hình 2.4: Đồ thị dao động mực nước tầng Pleistocen dưới trạm Q214020z Long Hồ 30 Hình 2.5: Đồ thị dao động mực nước tầng Pliocen trên tại trạm Q214030- Long Hồ 31 Hình 2.6: Bản đồ phân bố nước nhạt, tầng chứa nước Pliocen dưới 33 Hình 2.7: Đồ thị dao động mực nước tầng Pliocen dưới tại trạm Q214040-Long Hồ 33 Hình 2.8: Bản đồ phân bố nước nhạt, tầng chứ nước Miocen trên 35 Hình 2.9: Đồ thị dao động mực nước tầng Miocen trên tại trạm Q214050 - Long Hồ 35 Hình 2.10: Bản đồ phân bố nước nhạt tỉnh Vĩnh Long 37 Hình 3.1. Ô lưới và các loại ô trong mô hình 41 Hình 3.2. Ô lưới i,j,k và 5 ô bên cạnh 42 Hình 3.3. Sơ đồ bước giải theo phương pháp lặp trong mô hình 47 Hình 3.4. Điều kiện biên sông (River) 48 Hình 3.5. Điều kiện biên thoát (Drain) 49 Hình 3.6. Điều kiện biên bốc hơi trong mô hình (ET) 50 Hình 3.7. Điều kiện biên tổng hợp trong mô hình (GHB) 51 Hình 3.8. Các ô lưới sai phân hai chiều xung quanh ô có lỗ khoan 52 Hình 4.1. Mặt cắt địa chất thủy văn theo đường I-I 57 Hình 4.2. Mặt cắt địa chất thủy văn theo đường II-II 57 Hình 4.3. Mặt cắt địa chất thủy văn theo đường III-III 57 Hình 4.4 Bản đồ bố trí các lỗ khoan dự kiến 65 1 0 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ Hình 4.5 – Biên mô hình 66 Hình 4.6 – Lưới tính toán 2 chiều 67 Hình 4.7. Mô hình 3 chiều 69 Hình 4.8 - Thông báo lỗi và khuyến cáo lỗi đầu vào. 70 Hình 4.9. Kết quả hiệu chỉnh bài toán ổn định tầng Pleistocen trên 71 Hình 4.10. Kết quả hiệu chỉnh bài toán ổn định tầng Pleistocen giữa trên 72 Hình 4.11. Mực nước tầng Pleistocen trên sau 31 ngày 72 Hình 4.12. Mực nước tầng Pleistocen trên sau 6 tháng 72 Hình 4.13. Mực nước tầng Pleistocen trên sau 12 tháng 73 Hình 4.14. Mực nước tầng Pleistocen trên đến năm 2010 73 Hình 4.17. Cao độ mực nước tầng Pleistocen trên đến năm 2015 73 Hình 4.18. Cao độ mực nước tầng Pleistocen trên đến năm 2020 73 Hình 4.19. Mực nước tầng Pleistocen trên đến năm 2025 74 Hình 4.20. Mực nước tầng Pleistocen trên đến năm 2030 74 Hình 4.21. Mực nước tầng Pleistocen trên đến năm 2035 74 Hình 4.22. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên sau 31 ngày 75 Hình 4.23. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên sau 6 tháng 75 Hình 4.24. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên sau 12 tháng 75 Hình 4.25. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên đến năm 2010 75 Hình 4.26. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên đến năm 2015 76 Hình 4.27. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên đến năm 2020 76 Hình 4.28 Mực nước tầng Pleistocen giữa trên đến năm 2025 76 Hình 4.29. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên đến năm 2030 76 Hình 4.30. Mực nước tầng Pleistocen giữa trên đến năm 2035 77 Hình 5.1. Bản đồ đẳng mực nước tầng Pleistocen trên – thời điểm 2008 79 Hình 5.2 Bản đồ đẳng mực nước tầng Pleistocen trên – thời điểm 2035 80 Hình 5.3 Bản đồ đẳng mực nước tầng Pleistocen giữa trên trên – thời điểm 2008 83 Hình 5.5 Bản đồ đẳng mực nước tầng Pleistocen trên – thời điểm 2035 83 Hinh 5.6. Khu vực chứa nước nhạt của tầng Pleistocen giữa trên và trên. 86 Hinh 5.7. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK1. 88 1 1 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ Hinh56.8. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK2. 89 Hinh 5.9. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK3. 89 Hinh 5.10. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK4. 90 Hinh 5.11. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK5. 90 Hinh 5.12. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK6. 91 Hinh 5.13. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK7. 91 Hinh 5.14. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK8. 92 Hinh 5.14. Đồ thị dịch chuyển ranh mặn theo thời gian – LK8. 92 Hinh 5.15. Bản đồ dịch chuyển ranh mặn của tầng Pleistocen trên năm 2035. 93 Hinh 5.16. Bản đồ dịch chuyển ranh mặn của tầng Pleistocen trên năm 2035(có hình nền). 94 Hinh 5.17. Bản đồ dịch chuyển ranh mặn của tầng Pleistocen giữa - trên năm 2035. 94 Hinh 5.18. Bản đồ dịch chuyển ranh mặn của tầng Pleistocen giữa - trên năm 2035(có hình nền). 95 Hình 5.19 Bố trí lỗ khoan trên tầng Pleistocen trên 95 Hình 5.20 Bố trí lỗ khoan trên tầng Pleistocen giữa trên 97 Hình 6.1 Vai trò của dòng chảy và khả năng chứa trong quản lý nước dưới đất 101 Hình 6.2 Phương pháp cân bằng động( P<Q). 102 Hình 6.3 Phương pháp không cân bằng tạm thời (P > Q). 102 Hình 6.4 Phương pháp không cân bằng vĩnh viễn (P > Q). 103 1 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân MỞ ĐẦU Nước dưới đất là nguồn tài nguyên quan trọng. Do nhu cầu cuộc sống ngày một phát triển nên nhu cầu nước sạch trở nên hết sức cấp thiết. Trước tình hình nước mặt ngày càng ô nhiễm và bị xâm nhập mặn nghiêm trọng thì sử dụng nước dưới đất là một giải pháp tốt nhất. Tuy nhiên nước dưới đất lại là nguồn tài nguyên rất dễ bị hủy hoại nếu không biết cách quản lý và khai thác hợp lý. Do đó mục tiêu đặt ra là phải có giải pháp quản lý, khai thác và phát triển bền vững nguồn nước dưới đất. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khu vực tỉnh Vĩnh Long có nguồn nước mặt rất phong phú. Tuy nhiên chất lượng nước không tốt và nguy cơ xâm nhập mặn ngày càng cao. Vì vậy, nước dưới đất là mục tiêu lựa chọn hàng đầu. Việc khai thác này gặp rất nhiều khó khăn do tại khu vực này nước dưới đất phần lớn bị nhiễm mặn. Diện tích phân bố nước nhạt lớn nhất mằn ở hai tầng: Pleistocen giữa trên và Pleistocen trên. Đây là nguồn cung cấp nước chính cho ăn uống sinh hoạt và công nghiệp, việc khai thác chưa được quản lý chặt chẽ. Do đó các nhà quản lý cần có công cụ hữu ích có thể dự báo trước được các ảnh hưởng của các thông tin địa chất thủy văn hiện có trong mô hình dòng chảy nước dưới đất và dịch chuyển biên mặn làm công cụ cho các nhà quản lý trong việc cấp phép khai thác nước dưới đất là cấp thiết và có tính thực tiễn cao Các phương pháp nghiên cứu địa chất thủy văn truyền thống chỉ cung cấp thông tin tại thời điểm thực hiện. Những dự báo về tương lai cũng như việc cập nhật thông tin khi quá trình khai thác tiến hành rất ít hoặc khó thực hiện. Ngày nay công nghệ thông tin có những bước phát triển rất mạnh. Bên cạnh đó là các chương trình mô phỏng dòng chảy nước dưới đất cũng đã được xây dựng và ngày một hoàn thiện hơn. Kết quả chạy mô hình cho phép dự báo về các thông tin địa chất thủy văn (cao độ mực nước tĩnh, các nguồn hình thành trữ lượng, xâm nhập mặn, dịch chuyển chất, bổ cập….) tại các thời điểm khác nhau. 2 GVHD: PGS. TS. Nguyễn Việt Kỳ Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân Tóm lại, vấn đề cấp thiết hiện nay cho nghiên cứu địa chất thủy văn trong vùng là một mô hình cung cấp đầy đủ các thông tin về đặc điểm địa chất thủy văn, dự báo về sự biến đổi của nước dưới đất khi quá trình khai thác xảy ra và dễ dàng sử dụng. “Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng nước dưới đất tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh Long” là đề tài chuyên ngành tiếp cận vấn đề nghiên cứu địa chất thủy văn theo hướng mô hình hóa nước dưới đất bằng phần mềm GMS 3.1. Từ đó đề xuất các giải pháp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên quý giá này. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ + Mục tiêu Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất và mô hình dịch chuyển biên mặn, đánh giá nguồn hình thành trữ lượng nước dưới đất với các phương pháp khai thác khác nhau. Đề xuất các giải pháp giải pháp quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên nước dưới đất. + Nhiệm vụ - Thu thập tài liệu (khí tượng thủy văn, địa hình – địa mạo, địa chất, địa chất thủy văn và lượng khai thác nước dưới đất…) và tính toán xử lý các thông số mô hình, xây dựng các tập tin dữ liệu nhập vào mô hình. - Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất để mô phỏng hệ thống nước dưới đất trong vùng nghiên cứu bằng phần mềm GMS 3.1 - Xác định các nguồn hình thành trữ lượng tầng chứa nước Pleistocen giữa trên và trên. - Đánh giá các ảnh hưởng của các phương pháp khai thác khác nhau. - Đề xuất các giải pháp quản lý. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Pham vi nghiên cứu là khu vực tỉnh Vĩnh Long. [...]... lập các thông tin đầu vào cần thiết trong quá trình xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất cho vùng nghiên cứu ii) Luận văn đã xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất để đánh giá các nguồn hình thành trữ lượng nước dưới đất và các phương pháp khai thác khác nhau Đây là hướng nghiên cứu đang được phát triển mạnh trong nghiên cứu địa chất thủy văn và là lần đầu tiên được thực hiện tại khu vực tỉnh Vĩnh. .. chung các công trình sau năm 1975 phần lớn là các công trình đo vẽ bản đồ khu vực lớn cả vùng đồng bằng sông Cứu Long và các nghiên cứu về điều kiện địa chất thủy văn, quy luật phân bố nước dưới đất những công trình này mang tính chất khu vực Các công trình về mô hình dòng chảy nước dưới đất cho từng tỉnh rất ít Chỉ có các mô hình cho toàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long Đối với khu vực tỉnh Vĩnh Long các. .. giải các bài toán chuyên môn Ứng dụng tin học: Tính toán xử lý dữ liệu sẽ sử dụng các phần mềm khác nhau nhằm cung cấp dữ liệu đầu vào cho mô hình như Modflow, MapInfo Professional, Autocad, Surfer, Excel, Nopate, Access… NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬN VĂN Lần đầu tiên ứng dụng mô hình dòng chảy nước dưới đất và mô hình dịch chuyển biên mặn ở khu vực tỉnh Vĩnh Long để đánh giá các nguồn hình thành trữ lượng nước. .. với Liên Đoàn Địa chất Thủy văn - Địa chất công trình miền Nam xuất bản các báo cáo về nước dưới đất ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long Đề cập đến các vấn đề lịch sử phất triển nước dưới đất ở đồng bằng sông Cửu Long; tính toán các thông số Địa chất thủy văn từ kết quả bơm nước thí nghiệm; Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất bằng mô hình GMS… Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân 15 GVHD:... có đề câp đến các vấn đề về đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn của các tầng chứa nước trong khu vực Ngoài ra trong phần thủy văn các tác giả đã xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất cho khu vực này Năm 2006 Viện quy hoạch Thủy lợi miền Nam báo cáo tổng hợp dự án “Điều tra nguồn nước dưới đất, biên hội bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1/100.000 phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh tỉnh Vĩnh Long ... vực tỉnh Vĩnh Long + Tính thực tiễn i) Mô hình dòng chảy nước dưới đất xây dựng trong luận văn là một công cụ hữu ích cho các nhà quản lý ở tỉnh Vĩnh Long sử dụng trong việc đánh giá các ảnh hưởng của việc khai thác hiện hữu và các phương pháp khai thác trong tương lai Đây cũng là công cụ rất hữu ích cho các nhà quản lý trong việc cấp giấy phép và điều chỉnh giấy phép khai thác nước dưới đất do đã lường... THỦY VĂN Nước khu vực tỉnh Vĩnh Long có hai hệ thống nước chính là nước mặt và nước dưới đất Nước mặt chủ yếu là nước từ hệ thống sông Mê Kong đổ về thông qua hai con sông lớn là sông Tiền và Sông Hậu cung cấp nước mặt cho toàn vùng Đối với với nước dưới đất thì khu vực này khá phức tạp phần lớn nước dưới đất đều bị nhiễm mặn Chỉ một số nơi nước trong tầng Pleistocen là có nước nhạt, ngoài ra nước nhạt... Địa tầng khu vực tỉnh Vĩnh Long theo các tài liệu khoan hiện có chỉ đến độ sâu phân bố của hệ tầng Neogen để làm phong phú thêm về đặc điểm địa chất của khu vực Vĩnh Long học viên tham khảo thêm tài liệu về địa chất chung của khu vực đặc biệt là tài liệu “Báo cáo phân chia địa tầng N-Q và nghiên cứu cấu trúc địa chất đồng bằng nam Bộ-Liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Nam”; “Điều tra nguồn nước dưới đất, . .. TS Nguyễn Việt Kỳ - Đối tượng nghiên cứu là hai tầng chứa nước Pleistocen giữa trên và trên NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn hai tầng Pleistocen giữa trên và trên - Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất - Nghiên cứu các nguồn hình thành nước dưới đất - Xây dựng đường đẳng sâu mực nước khi quá trình khai thác tiến hành tại các thời điểm khác nhau trong tương lai - Dự báo... nước dưới đất và đánh giá các ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nước dưới đất cho các phương pháp khai thác khác nhau Luận văn thạc sĩ ngành ĐCTV HVTH: Võ Thanh Quân 4 GVHD: PGS TS Nguyễn Việt Kỳ Ý NGHĨA KHOA HỌC - THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI + Tính khoa học i) Luận văn đã tổng hợp các thông tin về khí tượng, thủy văn, chất lượng nước dưới đất, hiện trạng khai thác của vùng nghiên cứu làm cơ sở để mô tả . dàng sử dụng. Xây dựng mô hình dòng chảy nước dưới đất, đánh giá trữ lượng nước dưới đất tầng Pleistocen, đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng hợp lý tài nguyên nước dưới đất khu vực tỉnh Vĩnh. XÂY DỰNG MÔ HÌNH DÒNG CHẢY NƯỚC DƯỚI ĐẤT, ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG TẦNG PLEISTOCEN, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC DƯỚI ĐẤT KHU VỰC TỈNH VĨNH LONG. . ứng dụng mô hình dòng chảy nước dưới đất và mô hình dịch chuyển biên mặn ở khu vực tỉnh Vĩnh Long để đánh giá các nguồn hình thành trữ lượng nước dưới đất và đánh giá các ảnh hưởng đến số lượng

Ngày đăng: 20/09/2014, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan