1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng Sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp

39 162 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 824,29 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊNKHOA ĐỊA CHẤT  ---BÁO CÁO CUỐI HỌC KỲ II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH ĐOẠN CHẢY DỌC TRỤC ĐƯỜNG KIM

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA ĐỊA CHẤT



-BÁO CÁO CUỐI HỌC KỲ II

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG TÔ LỊCH ĐOẠN CHẢY DỌC TRỤC ĐƯỜNG KIM GIANG

MÔN HỌC: CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

NHÓM 7:

Nhóm trưởng: Nguyễn Thị Minh Ngọc

Nhóm phó: Nguyễn Đức Thành

Các thành viên:

Nguyễn Phương Anh Trương Thị Thủy Tiên

Nguyễn Đức Trí Thành

HÀ NỘI - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

MỤC LỤC BẢNG 4

MỤC LỤC HÌNH 5

MỞ ĐẦU 6

Lý do chọn đề tài: 6

Đối tượng nghiên cứu: 6

Phạm vi nghiên cứu: 6

Thời gian nghiên cứu: 7

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU 8

1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu: 8

1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 8

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu 9

2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 9

2.3 Phương pháp điều tra xã hội học 10

2.4 Phương pháp xử lý số liệu 10

2.5 Phương pháp tính toán chỉ số WQI 11

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14

3.1 Kết quả thu thập thông số môi trường 14

3.1.1 Kết quả so sánh QCVN 15

3.1.2 Kết quả phân tích, đánh giá chỉ số WQI 20

3.2 Kết quả điều tra xã hội học: 21

3.2.1 Thông tin chung: 21

3.2.2 Kết quả điều tra liên quan đến vấn đề nghiên cứu: 22 3.2.3 Phân tích kết quả điều tra xã hội học: 24

3.2.4 Kết quả phân tích cho điểm: 27

CHƯƠNG 4: HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ VÀ GIẢI PHÁP 27

Trang 3

1.1 Hiện trạng quản lý 27

1.2 Đề xuất giải pháp: 27

4.2.1 Giải pháp phi công trình: 27

4.2.2 Giải pháp công trình: 28

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 29

Tài liệu tham khảo: 30

Phụ lục 1: 32

Phụ lục 2: 36

Trang 4

MỤC LỤC BẢ

Bảng 1:Cho điểm đánh gía công tác quản lý 8

Bảng 2: Quy ước chuyển đổi giá trị đo thực tế thành giá trị WQI 9

Bảng 3: Quy định các giá trị BPi và qi đối với thông số pH 9

Bảng 4: Quy định các giá trị BPI và qi đối với thông số DO 9

Bảng 5: Mức đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI 10

Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu tại các khu vực quan trắc 11

Bảng 7: Chỉ số WQI của các thông số phụ trên các điểm lấy mẫu 17

Bảng 8: Chỉ số WQI tại các điểm quan trắc 17

Bảng 9: Thông tin chung của đối thượng phỏng vấn 18

Bảng 10: Kết quả điều tra, phỏng vấn 19

Bảng 11: Giải pháp và kiến nghị 26

Trang 5

MỤC LỤC HÌNHY

Hình 1: Sơ đồ khu vực đoạn sông chảy dọc trục đường Kim

Giang 6

Hình 2: Khảo sát thực địa khu vực cống xả thải 7

Hình 3: Biểu đồ so sánh pH với QCVN 08/2015/BTNMT 13

Hình 4: Biểu đồ so sánh TSS với QCVN 08/2015/BTNMT 13

Hình 5: Biểu đồ so sánh DO với QCVN 08/2015/BTNMT 14

Hình 6: Biểu đồ so sánh NH4- với QCVN 08/2015/BTNMT 14

Hình 7: Biểu đồ so sánh NO3- với QCVN 08/2015/BTNMT 15

Hình 8: Biểu đồ so sánh PO4 với QCVN 08/2015/BTNMT 15

Hình 9: Biểu đồ so sánh COD với QCVN 08/2015/BTNMT 16

Hình 10: Biểu đồ so sánh BOD5 với QCVN 08/2015/BTNMT.16 Hình 11: Biểu đồ so sánh E.COLI với QCVN 08/2015/BTNMT .17

Hình 12: Biểu đồ so sánh Coliform với QCVN 08/2015/BTNMT .17

Hình 13: Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng của người dân về chất lượng nước sông hiện nay 22

Hình 14: Biểu đồ đánh giá quan điểm của người dân về tác nhân gây ô nhiễm sông 23

Hình 15: Biểu đồ đánh giá của người dân về chất lượng nước sông trong 5 năm gần đây 23

Hình 16: Biểu đồ đánh giá mức ảnh hưởng từ chất lượng nước sông tới đời sống người dân 24

Trang 6

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:

Thành phố Hà Nội là một thành phố lớn, ở đây tập trung đôngdân cư từ khắp mọi miền tổ quốc hoạt động mưu sinh kiếm sống.Tập trung đông dân cư dẫn đến nhiều vấn đề bất cập như: nhu cầuthực phẩm, tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường đất, nước, khôngkhí,… Trong đó có việc gia tăng lượng nước thải ra các kênh thoátnước Nguồn nước thải này có thể từ nhiều hoạt động của conngười như: nông nghiệp, sinh hoạt, dịch vụ, làng nghề,…

Sông Tô Lịch là một trong bốn con sông thoát nước thải lớnnhất của thành phố Hà Nội Trong những năm gần đây con sôngnày luôn ở trạng thái bị ô nhiễm nặng nề do hoạt động xả thải củacon người

Đoạn sông Tô Lịch chảy dọc trục đường Kim Giang dù đã thựchiện rất nhiều công trình cải thiện môi trường nước nhưng vẫnchưa thực sự có tác dụng lớn vì vậy nhóm sinh viên lớp K62 QLTN

và MT trường đại học KHTN tiến hành nghiên cứu “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng nước sông Tô Lịch đoạn chảy trục đường Kim Giang” Mục đích đặt

ra của nghiên cứu là:

Đánh giá được chất lượng nước sông Tô Lịch đoạn chảy dọctrục đường Kim Giang

Xác định được các nguồn gây ô nhiễm chính

Đề xuất các biện pháp quản lý chất lượng nước khu vựcnghiên cứu một cách hợp lý

Đối tượng nghiên cứu:

Tiến hành nghiên cứu chất lượng môi trường nước trên sông

Tô lịch đoạn chảy dọc trục đường Kim Giang, đoạn sông Tô Lịchchảy dọc trục đường Kim Giang, đoạn sông hàng ngày phải tiếpnhận một lượng lớn nước xả thải chưa qua xử lý từ các hộ dân cư,nhà hàng, người qua đường trong khu vực ảnh hưởng đến rất nhiềumặt trong đời sống xã hội

Trang 7

Phạm vi nghiên cứu:

Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào các vấn đề:

Đánh giá chất lượng nước sông Tô Lịch đoạn sô sông Tô Lịchchảy dọc trục đường Kim Giang theo từng thông số như NH4+,NO2-, TSS, BOD, COD, coliform tổng số,…

Thống kê các nguồn gây ô nhiễm chính, phân tích các tácnhân gây ô nhiễm

Thống kê tác động của chất lượng nước sông đối với ngườidân trong khu vực

Đề xuất các biện pháp quản lý nguồn nước sông Tô Lịch chảydọc trục đường Kim Giang

Thời gian nghiên cứu:

Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời giankhoảng một tháng, từ ngày 06/05/2020 đến ngày 10/06/2020

Trang 8

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.1 Sơ đồ khu vực nghiên cứu:

Hình 1: Sơ đồ khu vực đoạn sông chảy dọc trục đường Kim

Giang 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu

Sông Tô Lịch là một trong những phân lưu nhỏ của hệ thốngsông Hồng có tuổi Holocen không phân chia (từ 10.000 năm trở lạiđây) Hiện nay sông Tô Lịch là một trong bốn con sông nội đô: TôLịch, Lừ, Sét và Kim Ngưu đã được kè bờ, đảm nhận chức năng tiêuthoát nước chính cho thủ đô

Nguồn nước cấp chủ yếu cho hệ thống sông Tô Lịch là nướcmưa và nước thải do sinh hoạt và sản xuất Theo khảo sát của SởTài Nguyên và Môi trường Hà Nội, hiện nay, toàn tuyến có trên 200cửa xả lớn nhỏ Hầu hết là cống tròn đường kính 100 mm đến1.800 mm và một số cống hộp lớn kích thước 1.200x1.200 mm đến5.500x5.000 mm Do đó chế độ thủy văn trở nên phức tạp Mùamưa, dòng chảy biến động mạnh mẽ theo thời gian và không gian

Nước sông Tô Lịch trong khoảng thời gian từ năm 1990 đếnnăm 1998 bắt đầu có hiện tượng ô nhiễm dần dần Đặc biệt từ

Trang 9

năm 1998 cho đến nay thì tình trạng ô nhiễm đã trở nên trầmtrọng Dòng nước có màu đen lâñ nhiều loại rác thải rắn, vàonhững lúc nắng to gây ra mùi hôi thối nồng nặc.

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích tài liệu

Trong quá trình nghiên cứu tiến hành thu thập, tổng hợp tàiliệu, qua đó chọn lọc những thông tin, số liệu cần thiết để phục vụcông tác phân tích, đánh giá và thành lập báo cáo Sau đây là một

số tài liệu sử dụng trong báo cáo:

Dữ liệu ảnh từ Google Earth

Các kết quả điều tra hiện trạng môi trường nước sông Tô Lịch.Báo cáo nghiên cứu khoa học về hiện trạng môi trường nướcsông Tô Lịch

Quy chuẩn QCVN 08/2015/BTNMT: quy chuẩn Việt Nam vềchất lượng môi trường nước mặt

Thu thập các kết quả điều tra hiện trạng môi trường nướcsông Tô Lịch, các báo cáo khoa học về hiện trạng môi trường nướcsông Tô Lịch, các tiêu chuẩn Việt Nam về nước mặt, bản đồ khuvực nghiên cứu

2.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa

Tiến hành điều tra khảo sát thực địa tại khu vực sông Tô Lịchđoạn chảy dọc đường trục đường Kim Giang (dọc hai bên bờ sông,khu vực có cống xả nước thải, khu vực kinh doanh nhà hàng, quán

cà phê, khu có hoạt động nông nghiệp, các khu vực nhiều rác thải,

…)

Các chuyến đi điều tra khảo sát thực địa được thực hiện tronghai đợt, đợt 1 ngày 23/05/2020 và đợt 2 ngày 04/06/2020

Trang 10

Hình 2: Khảo sát thực địa khu vực cống xả thải

Trên cơ sở các tài liệu đã thu thập về hiện trạng môi trườngnước sông Tô Lịch tiến hành khảo sát thực địa thu thập, cập nhậtcác thông tin mới nhất về hiện trạng môi trường nước sông, bổxung những thông tin còn thiếu trong quá trình thu thập tài liệu.Tiến hành điều tra xã hội học với người dân

2.3 Phương pháp điều tra xã hội học

Cách thức tiến hành điều tra xã hội học: tiến hành bằng cáchphỏng vấn sâu và điều tra bằng bảng hỏi Trong quá trình điều tratiến hành phỏng vấn trực tiếp,dữ liệu được thu thập thông qua quátrình hỏi đáp giữa người phỏng vấn và đối tượng điều tra Việc đặtcâu hỏi mang tính khách quan, qua trình ghi chép chính xác, ghi

âm, chụp ảnh có sự cho phép của đối tượng điều tra

Đối tượng điều tra: tiến hành điều tra xã hội học đối với một

số người dân có hoạt động tại dọc hai bên bờ sông Tô Lịch đoạnchảy dọc trục đường Kim Giang Đối tượng điều tra xã hội học đượclựa chọn ngẫu nhiên và đáp ứng các yêu cầu cơ bản như: tìnhnguyện tham gia điều tra, sống trong phạm vi 3km xung quanhkhu vực nghiên cứu, trong độ tuổi từ 15-70 tuổi, có hiểu biết về cácvấn đề liên quan đến câu trả lời

Số lượng phiếu điều tra: 19 phiếu

Trang 11

Thời gian tiến hành điều tra: tiến hành phỏng vấn vào đợtkhảo sát thực địa lần một, tiến hành lọc phiếu và điều tra bổ xungvào đợt khảo sát thực địa lần hai.

Việc điều tra xã hội học sẽ thu thập được một lượng thông tinkhách quan phản ánh hiện trạng môi trường nước sông Tô Lịch

2.4 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu các thông số môi trường nước sông Tô Lịch, thông sốmôi trường nước mặt trong QCVN, kết quả điều tra xã hội học sẽđược đưa vào xử lý bằng phần mềm excel

Kết quả phân tích mẫu nước của môi trường nước mặt thuthập được đem so sánh với QCVN 08/2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹthuật quốc gia về chất lượng nước mặt, loại B1 dùng cho mục đíchtưới tiêu thủy lợi hoặc mục đích tương tự

Dữ liệu điều tra xã hội học sau khi được đưa vào phần mềmExcel tiến hành xử lý thống kê theo các bước:

B1: Nhập dữ liệu thô

B2: Xây dựng bảng Code

B3: Mã hóa dữ liệu dưới dạng số

B4: Dùng chức năng Pivotable để tính phần trăm đáp án củađối tượng điều tra

B5: Cho điểm theo thang 0-1 Trong đó 0 biểu hiện mức độbền vững kém nhất và 1 thể hiện mức độ bền vững cao nhất.Công thức cho điểm:

Bảng 1:Cho điểm đánh gía công tác quản lý

Số điểm Mức độ quản lý

<= 0.33 Quản lý kém0.34-0.66 Quản lý trung

bình

>= 0.67 Quản lý tốt

Trang 12

Công tác xử lý số liệu nhằm tạo cơ sở cho công tác thảo luận

và đưa ra đánh giá đối với vấn đề nghiên cứu

2.5 Phương pháp tính toán chỉ số WQI

Phương pháp đánh giá chỉ số WQI (Water Quality Index –WQI) được áp dụng theo Quyết định số 879/QĐ-TCMT ban hành sổtay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước ban hành kèm doTổng cục trưởng Tổng cục môi trường ký ngày 01/07/2011 Côngthức tính như sau:

Trong đó: Ứng với mỗi i thì có giá trị BPi quy định đối vớitừng thông số và có giá trị WQI của nhóm thông số BOD5, COD, N-

NH4, P-PO4, độ đục, TSS được chuyển đổi theo Bảng Giá trọ WQIcủa PH được chuyển đổi theo Bảng Giá trị thông số PH trên toànlưu vực sông đều nằm trong khoảng từ 6 đến 8.5 nên ta có WQIpH

Trang 13

Tính giá trị DO bão hòa theo công thức: DObão hòa =14.652 –0,41022T + 0,0079910T2 – 0,00007774 T3 (với T là nhiệt độ môitrường nước tại thời điểm quan trắc, đơn vị °C).

DO% bão hòa = DOquan trắc được/DObão hòa *100Trong đó: Cp: Giá trị DO% bão hòa; qi+1, qi, BPi+1, BPI, qi là cácgiá trị tương ứng với mức i, i+1 trong Bng sau:

Bảng 4: Quy định các giá trị BPI và qi đối với thông số DO

Trong đó :

Nếu giá trị DO% bão hòa ≤ 20 thì WQIDO bằng 1

Nếu 88 ≤ giá trị DO% bão hòa ≤ 112 thì WQIDO bằng 100

Nếu 112 < giá trị DO% bão hòa < 200 thì WQIDO được tính theocông thức và sử dụng bảng trên

Nếu DO% bão hòa ≥ 200 thì WQIDO bằng 1

Tính giá trị WQI của nhóm chất phú dưỡng, nhóm chất rắn lơlửng

qi:Chỉ số phụ ứng với các thông số: DO, BOD5, COD, N-NH4,

P-PO4

qj: Chỉ số phụ tương ứng với các thông số: TSS, độ đục

qpH: Chỉ số phụ tương ứng với thông số pH

Trang 14

Bảng 5: Mức đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI

Giá trị

WQI Mức đánh giá chất lượng nước Màu

91 - 100 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển

76 - 90 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng

cần các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây

51 - 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích

26 - 50 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích

0 - 25 Nước ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử lý trong

Trang 15

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1 Kết quả thu thập thông số môi trường

Số liệu tại 5 điểm quan trắc:

Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu tại các khu vực quan trắc

Chỉ tiêu ĐƠN VỊ Kết quả phân tích

QCV

N 08/2015/BTNMT

PO43- mg/l 4.26 3.88 2.5 2.58 2.07 0.3COD mg/l 133.9 150.3 142.5 138.5 125.3 30BOD5 mg/l 95.5 90.7 96.9 88.6 75.2 15

E COLI MPN/100ml 320 290 120 290 130 100

Coliform MPN/100ml 42000 39000 57000 39000 36000 7500

(Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môitrường, Tập 32)

Trang 16

3.1.1 Kết quả so sánh QCVN

Hình 3: Biểu đồ so sánh pH với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số ph tại 5điểm nằm trong mức độ QCVN cho phép

Hình 4: Biểu đồ so sánh TSS với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số độ đụcnước (TSS) tại 5 điểm lấy mẫu đều nằm trong mức độ QCVN chophép

Trang 17

Hình 5: Biểu đồ so sánh DO với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được, nồng độ DO tại

5 điểm nằm dưới mức độ QCVN cho phép Chỉ số DO nằm dưới mứccho sinh vật sống do nước thải sinh hoạt đổ từ các nguồn về sông

Tô Lịch

Hình 6: Biểu đồ so sánh NH4- với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số NH4 tại 5

Trang 18

lần tại điểm TL3) Chỉ số NH4 cao là do nước thải sinh hoạt đổ từcác nguồn về sông Tô Lịch.

Hình 7: Biểu đồ so sánh NO3- với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số NO3 tại 5điểm lấy mẫu nằm trong mức QCVN cho phép

Hình 8: Biểu đồ so sánh PO4 với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số PO4 tại 5điểm lấy mẫu cao hơn so với QCVN gấp nhiều lần (từ 20 đến 40lần, cao nhất tại điểm TL1 chỉ số PO4 vượt gấp QCVN 40 lần) Chỉ

Trang 19

số PO4 cao là do nước thải sinh hoạt đổ từ các nguồn về sông TôLịch.

Hình 9: Biểu đồ so sánh COD với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số COD tại 5điểm lấy mẫu cao hơn so với QCVN nhiều lần (dao động từ 4-5lần) Chỉ số COD cao là do nước thải sinh hoạt đổ từ các nguồn vềsông Tô Lịch

Hình 10: Biểu đồ so sánh BOD5 với QCVN 08/2015/BTNMT

Trang 20

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số BOD tại 5điểm lấy mẫu cao hơn so với QCVN nhiều lần (5-7 lần) Chỉ số BODcao là do nước thải sinh hoạt đổ từ các nguồn về sông Tô Lịch

Hình 11: Biểu đồ so sánh E.COLI với QCVN 08/2015/BTNMT

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số E.Coli tại 5điểm lấy mẫu cao hơn so với QCVN Các điểm TL1, TL2, TL3 chỉ sốE.Coli cao hơn QCVN 3 lần Các điểm TL3, TL5 chỉ số E.Coli gần đạtmức QCVN

Hình 12: Biểu đồ so sánh Coliform với QCVN 08/2015/BTNMT

Trang 21

Dựa vào đồ thị so sánh, ta có thể thấy được chỉ số Coliformtại 5 điểm lấy mẫu cao hơn nhiều lần so với QCVN (từ 5-7 lần) Chỉ

số Coliform vượt ngưỡng nhiều lần là do nước thải sinh hoạt đổ từcác nguồn về sông Tô Lịch

3.1.2 Kết quả phân tích, đánh giá chỉ số WQI

Chỉ số WQI của các thông số phụ

Bảng 7: Chỉ số WQI của các thông số phụ trên các điểm lấy mẫu

Chỉ số WQI tại các điểm quan trắc:

Bảng 8: Chỉ số WQI tại các điểm quan trắc

WQI

23.9 25.3 23.3 25.1 23.3

Kết quả đánh giá chỉ số WQI

Các chỉ số NH4, PO4, COD, BOD5, Coliform, DO tại cả 5 điểmlấy mẫu đều nằm trong mức ô nhiễm nặng, cần các biện pháp xử

lý trong tương lai Trong đó, chỉ số BPi của COD và BOD5 vượt BPigiới hạn 1.5 lần, cá biệt có chỉ số BPi của Coliform, NH4 vượt mứcBPi giới hạn lên đến 5 lần Ngoài ra chỉ số DO% ở mức rất thấp; tại

cả 5 điểm, chỉ số DO% bão hoà đều dưới 6%

Ngày đăng: 11/07/2020, 14:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Quy ước chuyển đổi giá trị đo thực tế thành giá trị WQI - Đánh giá hiện trạng Sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp
Bảng 2 Quy ước chuyển đổi giá trị đo thực tế thành giá trị WQI (Trang 12)
Bảng 5: Mức đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI - Đánh giá hiện trạng Sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp
Bảng 5 Mức đánh giá chất lượng nước theo chỉ số WQI (Trang 14)
Bảng 6: Kết quả phân tích mẫu tại các khu vực quan trắc - Đánh giá hiện trạng Sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp
Bảng 6 Kết quả phân tích mẫu tại các khu vực quan trắc (Trang 15)
Bảng 7: Chỉ số WQI của các thông số phụ trên các điểm lấy mẫu - Đánh giá hiện trạng Sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp
Bảng 7 Chỉ số WQI của các thông số phụ trên các điểm lấy mẫu (Trang 21)
Bảng 9: Thông tin chung của đối thượng phỏng vấn - Đánh giá hiện trạng Sông Tô Lịch và đề xuất giải pháp
Bảng 9 Thông tin chung của đối thượng phỏng vấn (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w