1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc tại lớp a4 (5 6 tuổi) trường mầm non quảng tâm, TP thanh hóa

22 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

MỤC LỤC TT NỘI DUNG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng 2.3 Các giải pháp 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục; thân; đồng nghiệp KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị TRANG 1 2 2 14 15 15 16 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Giáo dục mầm non tốt mở đầu cho giáo dục tốt” Đúng vậy! Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Từ Nghị Trung ương II khoá VIII Đảng ta khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển”, “Nguồn lực người q báu nhất, có vai trị đặc biệt phát triển kinh tế – xã hội” Để có nguồn lực người đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước trách nhiệm lớn giáo dục đào tạo Để đào tạo nguồn nhân lực từ ban đầu phải quan tâm tới: Giáo dục mầm non Như biết, âm nhạc nhu cầu sống, ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống người Âm nhạc ngôn ngữ tiếng nói chung tồn cầu Nếu sống mà thiếu âm nhạc chẳng khác thiếu ánh sáng mặt trời Đối với trẻ mầm non vậy, từ lời ru giai điệu ngào đến với trẻ giúp cho trẻ biết lời hay ý đẹp, việc làm tốt Âm nhạc tác động mạnh đến tình cảm đạo đức trẻ trẻ độ tuổi 5-6 tuổi, nhiều mạnh hơn, tốt lời khuyên hay lệnh, răn đe, doạ dẫm; nốt nhạc trầm bổng, lời ru ngào, giai điệu mượt mà vui tươi trẻo tác phẩm âm nhạc dịng sữa ngào ni dưỡng cho tâm hồn trẻ thơ, qua giúp trẻ phát triển tồn diện nhân cách Khơng có thế, giáo dục âm nhạc cịn có ý nghĩa to lớn trẻ trình trẻ học tập trường mầm non, nôi đào tạo nhân cách trẻ, hoạt động giúp trẻ cảm nhận hết hay, đẹp vật tượng xung quanh, ln có ý thức vươn tới đẹp khám phá điều lạ sống, tình cảm xã hội người, người với người, người với môi trường vật tượng xung quanh; phương tiện tích cực việc giáo dục toàn diện cho trẻ nhiều mặt: Thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, ngơn ngữ, thể chất Trong sống tại, sau chuỗi thời gian làm việc áp lực, hát lời ca điệu nhạc giúp cho người thư giãn, thư thái đầu óc, giảm stress, làm vơi bớt căng thẳng sống người Với trẻ mầm non vậy, âm nhạc ăn tinh thần giúp cho trẻ yêu đời hơn, yêu thiên nhiên hơn, yêu quý bạn bè hơn; có hát tạo cho trẻ đoàn kết, giáo dục cho trẻ kỹ sống thiết yếu sống Tuy nhiên, nhận thức số bậc phụ huynh học sinh có độ tuổi 5-6 tuổi việc nâng cao chất lượng âm nhạc cho trẻ hạn chế Một phận phụ huynh quan niệm rằng: Trẻ 5-6 tuổi đến trường phải học viết, học đọc, học tính tốn để chuẩn bị vào lớp Muốn trở thành thiên tài, thần đồng không quan tâm đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ, chưa quan tâm đến kỹ giáo dục âm nhạc khiếu hay sở thích trẻ, chưa hiểu sâu việc giáo dục âm nhạc giúp cho trẻ gì, lợi ích hoạt động giáo dục âm nhạc Việc nâng cao giáo dục âm nhạc cho trẻ giai đoạn chưa phụ huynh quan tâm mực gây khó khăn lớn cho giáo viên trình tổ chức hoạt động âm nhạc Chính lí trên, giáo viên trẻ, Đảng viên, thân tơi có nhiều trăn trở, suy nghĩ phải làm để tìm cách thức hay, phương pháp tốt cho giáo án từ thu hút trẻ vào học? Với tôi, âm nhạc giống bí riêng giúp tơi thu hút trẻ, tạo ấn tượng đẹp trẻ tới trường tới lớp Tôi mong muốn truyền đạt thật nhiều kiến thức cho trẻ, giúp trẻ phát triển tốt khả vốn có, giúp trẻ thấy hay, đẹp hát góp phần giáo dục tồn diện hoàn thiện nhân cách cho trẻ Mặt khác thơng qua hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc nhằm tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ độ – tuổi Từ lí với mong muốn nâng cao chất lượng cho trẻ, mạnh dạn sâu nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ (5-6 tuổi) lớp A4 Trường mầm non Quảng TâmThành phố Thanh Hóa” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp A4 (5-6 tuổi) Trường mầm non Quảng Tâm-Thành phố Thanh Hóa - Giúp đồng nghiệp bậc phụ huynh có thêm tài liệu kinh nghiệm để giáo dục trẻ đạt hiệu 1.3 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp A4 (5-6 tuổi) Trường mầm non Quảng Tâm - Thành phố Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Thông qua đọc tài liệu sách báo, internet, tạp chí, chun đề có liên quan đến nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Từ phân loại, hệ thống hóa lý thuyết để làm rõ sở vấn đề nghiên cứu - Phương pháp điều tra thực trạng: Điều tra thực trạng trường, lớp để tìm biện pháp khắc phục khó khăn, tồn công tác giáo dục âm nhạc cho trẻ - Phương pháp quan sát: Quan sát, khảo sát tình hình thực tế trẻ lớp trẻ tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc - Phương pháp đàm thoại: Sử dụng câu hỏi đàm thoại để tìm hiểu nhu cầu, hiểu biết trẻ hoạt động âm nhạc 1.5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm: - Bổ sung hoàn thiện tất nội dung sáng kiến kinh nghiệm, vận dụng, bổ sung số minh chứng cho giải pháp - Thêm giải pháp: Thay đổi hình thức gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động (Tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt; lồng ghép với hoạt động khác; sử dụng loại trang phục biểu diễn hấp dẫn, bắt mắt; đưa ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động ) NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: 2.1 Cơ sở lí luận: Âm nhạc gì? Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm (chất giọng) để diễn đạt tình cảm, xúc cảm người Âm nhạc chia hai thể loại chính: nhạc khí nhạc Thanh nhạc âm nhạc dựa lời hát thể rõ ý tưởng tình cảm Khí nhạc âm nhạc dựa âm tuý nhạc cụ, nên trừu tượng, gây cảm giác liên tưởng Như nói, Âm nhạc lời nói chung nhân loại (Longfellow -Mỹ) Mỗi người cảm nhận thưởng thức giai điệu hay họ đến từ nơi giới Đối với trẻ mầm non Âm nhạc cách tuyệt vời để thể thân, mang lại cho trẻ niềm vui bất tận Trẻ thể sắc thái sống, tình cảm thơng qua âm nhạc Âm nhạc đóng vị trí vơ quan trọng, góp phần thúc đẩy hiệu phát triển thể chất lẫn tinh thần cho trẻ Như triết gia Aristotle nói: “Âm nhạc có sức mạnh tạo số ảnh hưởng định phẩm hạnh linh hồn, có sức mạnh vậy, rõ ràng người trẻ tuổi nên định hướng đến âm nhạc, nên dạy dỗ âm nhạc” Điều lí giải giai điệu, sắc âm nhạc có khả kích thích phát triển não bộ, xoa dịu giải tỏa stress trẻ nhỏ, giúp bé ln có tâm trạng vui tươi, thể khỏe mạnh Và trẻ lứa tuổi mầm non Âm nhạc hoạt động giúp trẻ phát triển cách tồn diện Thơng qua âm nhạc trẻ mạnh dạn, linh hoạt, thông minh qua việc sáng tạo đông tác minh họa kết hợp hát rèn luyện cho trẻ, vận động theo nhạc thúc đẩy vận động thể, nhanh nhẹn khéo léo, bền bỉ dẻo dai qua động tác Thông qua hoạt động âm nhạc, trẻ chơi, học, sống chan hòa với lời ca tiếng hát, điệu múa nhịp nhàng uyển chuyển với trang phục vùng miền dụng cụ âm nhạc, tiếng đàn, tiếng trống khiến tâm hồn trẻ thơ say mê, yêu đời lạc quan Ngồi âm nhạc cịn giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển tai nghe cảm xúc cho trẻ Âm nhạc vốn gần gũi với trẻ năm đời, phản ứng vui vẻ trẻ nghe âm nhạc mơ hồ, nhiều lẫn lộn âm nhạc với âm khác xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo trẻ cảm nhận hát điệu nhạc Tuy nhiên lịng u thích âm nhạc trẻ có mức độ khác Có cháu yêu đến độ say mê, có cháu lại thờ nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn hoàn cảnh sống, giáo dục người lớn xung quanh Vì giáo dục âm nhạc phương tiện giáo dục thẩm mỹ, giáo dục đạo đức, góp phần phát triển trí tuệ có tác động lớn đến phát triển tâm sinh lí trẻ Khơng có thế, tình hình nay, mà vấn đề đạo đức xã hội quan tâm có nhiều hành vi bạo lực học đường xảy Thì việc giáo dục đạo đức cho trẻ trọng nhiều Nhất trẻ độ tuôi 5-6 tuổi, giai đoạn mà trẻ tập làm người lớn, tự làm theo ý thích Vì mà cần định hình vấn đề đạo đức cho trẻ từ độ tuổi này, giáo dục cho trẻ vươn tới đẹp, hành vi đẹp, lời nói đẹp Và để thực việc làm thơng qua hoạt động giáo dục âm nhạc mang lại hiệu tốt nhất, ý đồ mà giáo viên muốn truyền tải đến trẻ dễ dàng trẻ lĩnh hội nhanh thoải mái tự nhiên Như giáo dục âm nhạc hoạt động cần thiết cho trẻ độ tuổi 5-6 tuổi Nhận thức tầm quan trọng đó, giáo viên dạy trẻ 5-6 tuổi, xác định rõ việc thực hoạt động cho trẻ, đặc biệt hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ, đề cao việc đưa hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Từ tơi sâu nghiên cứu tìm số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ lớp phụ trách 2.2 Thực trạng: 2.2.1 Thuận lợi Năm học 2019 – 2020 phân công phụ trách nhóm lớp 5- tuổi với tổng số 35 cháu Trong 17 cháu nữ, 18 cháu nam Trẻ trải qua giai đoạn 3-4 tuổi 4-5 tuổi, trẻ độ tuổi 5-6 tuổi Ở độ tuổi trẻ đạt yêu cầu phát triển thể chất, phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, tình cảm xã hội, biết cảm thụ hay đẹp sống xung quanh trẻ Đặc biệt trẻ giai đoạn thích nghe nhạc hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc Đó thuận lợi lớn để rèn luyện phát triển nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Các cháu thường tham gia biểu diễn văn nghệ trường, xã ngày hội, ngày lễ thi nên tạo lịng tin nơi phụ huynh, quyền địa phương, tạo cho trẻ có hào hứng tham các hoạt động âm nhạc Nhà trường luôn tạo điều kiện cho giáo viên học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đặc biệt BGH nhà trường tham mưu đầu tư mua sắm dụng cụ âm nhạc như: Đàn, đài, băng, đĩa hình Đồ dùng, đồ chơi trang thiết bị học tập cho trẻ quan tâm hàng đầu Ban giám hiệu thường xuyên xây dựng hoạt động cho giáo viên dự theo kế hoạch tháng, tổ chức hoạt động đối chứng chuyên đề vận dụng áp dụng phương pháp vào tổ chức hoạt động giáo dục Mầm non Đội ngũ giáo viên nhà trường có tinh thần động, sáng tạo, đồn kết, u nghề, thích hoạt động nghệ thuật; phối hợp nhịp nhàng trình tổ chức hoạt động Đồng thời có phối kết hợp phụ huynh học sinh việc tham gia tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ, tham gia sưu tầm làm đồ dùng đồ chơi tự tạo phục vụ cho hoạt động âm nhạc từ nguyên vật liệu phế liệu sẵn có Là giáo viên trẻ, ln có chí hướng phấn đấu vươn lên, có tinh thần ham học hỏi, có trách nhiệm đầy lịng nhiệt tình, u nghề mến trẻ Hơn nữa, thân trải qua hai q trình đào tạo là: khóa đào tạo chuyên ngành múa Ballet-dân gian-dân tộc-đương đại khóa đào tạo chuyên ngành Biên đạo chuyên nghiệp Nên thường Ban giám hiệu nhà trường tin tưởng giao nhiệm vụ việc tổ chức ngày lễ hội, hội thi Đặc biệt thường tham gia biểu diễn hoạt động văn hóa văn nghệ địa phương Vì mà hết thân tơi hiểu rõ xác định mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng âm nhạc phát triển trẻ độ tuổi 5-6 tuổi thực cần thiết 2.2.2 Khó khăn Địa phương xã ngoại thành, xa trung tâm, lại xã nơng với 60% gia đình sống nghề nơng nghiệp, nên dẫn đến nhận thức số phụ huynh chừng mực hạn chế, chưa đầy đủ mục tiêu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Thời gian phụ huynh quan tâm đến hoạt động trẻ chưa nhiều, đặc biệt việc giáo dục â nahcj cho trẻ Phụ huynh trọng quan tâm đến vấn đề học toán, học chữ để trẻ chuẩn bị vào lớp đối tượng trẻ 5-6 tuổi, chưa thực ý đến âm nhạc hoạt động âm nhạc Khả cảm thụ tác phẩm âm nhạc trẻ khơng đồng đều, cịn nhiều hạn chế phần số cháu cịn phát âm chưa rõ ràng, chưa chuẩn, cịn nói tiếng địa phương ảnh hưởng số thể loại âm nhạc khơng mang tính thẩm mỹ độ tuổi trẻ Một phần yếu tố hoàn cảnh nguyên dẫn đến việc cảm thụ âm nhạc trẻ có khác nhau: trẻ thuộc gia đình có điều kiện trẻ tiếp xúc làm quen với nhiều thể loại âm nhạc khác từ sớm; cịn trẻ có hồn cảnh thiếu thốn trẻ nghe xem tác phẩm âm nhạc qua hệ thống tivi, đài truyền Hoạt động giáo dục âm nhạc quan trọng phát triển toàn diện trẻ mầm non Nhưng thực tế vấn đề chưa giải Một số giáo viên nhút nhát, chưa mạnh dạn, chưa “muốn” tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ hạn chế khiếu Bản thân tơi có kỹ khiếu múa, dàn dựng kỹ ca hát nhiều hạn chế 2.2.3 Thực trạng khả cảm thụ thể hoạt động âm nhạc trẻ độ tuổi 5-6 tuổi lớp A4 trường mầm non Quảng Tâm Kết khảo sát vào tháng 9/2019 sau: Tổng số Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát trẻ khảo Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ sát Trẻ hát thuộc hát, thể cao độ, trường 35 23 66% 12 34% độ, sắc thái tình cảm hát Trẻ vận động kết hợp với sử dụng dụng cụ âm nhạc 35 20 57% 15 43% theo nhịp, phách theo tiết tấu Trẻ vận động múa 20 57% 15 43% 35 minh hoạ theo lời hát Trẻ hứng thú nghe hát, hiểu nội dung tình cảm hát hưởng ứng 35 20 57% Trẻ hứng thú tham gia hoạt động biểu diễn âm nhạc 35 18 51% 15 17 43% 49% Qua khảo sát thực tế, kết cho thấy khả tiếp thu âm nhạc trẻ chưa cao, khả hoạt động âm nhạc trẻ chưa đồng Từ vấn đề trên, thực số giải pháp cải tiến phương pháp giúp cho khả cảm thụ thể môn âm nhạc trẻ hoàn thiện cách tốt 2.3 Các giải pháp thân thực việc hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ (5-6 tuổi) lớp A4 trường mầm non Quảng Tâm 2.3.1: Tự học tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho thân Là giáo viên trẻ tâm huyết với nghề thực vận động “Mỗi thầy cô giáo gương đạo đức tự học sáng tạo” thân tích cực tự học sách vở, bạn đồng nghiệp, thông tin đại chúng vv… Không ngừng tập trung nghiên cứu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, nghiên cứu kĩ tài liệu bồi dưỡng thường xuyên, chương trình giáo dục âm nhạc, chương trình tổ chức kịch lễ hội Hồng Văn Yến chủ biên, chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ 5-6 tuổi Lê Thu Hương chủ biên; tài liệu, giáo án mạng để tham khảo Tham gia học thêm lớp kĩ chuyên ngành: chuyên ngành múa bản, biên đạo múa, kỹ dạy múa cho trẻ mầm non 2.3.2: Tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ Trẻ độ tuổi thích nghe hát, nhạc vui nhộn, thích thể theo vũ điệu minh họa video clip mà trẻ nghe, xem Vì vậy, tơi ln lựa chọn hát nhạc phù hợp với tâm lý trẻ để đưa vào hoạt động nhằm thu hút ý trẻ Là người gần gũi với trẻ hoạt động vui chơi học lớp, từ đầu năm học theo dõi quan sát trẻ để nắm bắt đặc điểm tâm sinh lý khảo sát khả cảm thụ âm nhạc cháu: cháu hoạt bát, nhanh nhẹn, cháu nhút nhát, rụt rè; cháu hát tốt, múa đẹp, cháu hạn chế khả âm nhạc Bởi vấn đề tâm lý có ảnh hưởng lớn đến khả cảm thụ âm nhạc trẻ Từ có biện pháp tích cực hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Trong qua trình chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ nắm rõ tâm sinh lý trẻ hơn, qua tơi có biện pháp tích cực hiệu để phát triển khả âm nhạc cho trẻ như: phân luồng học sinh, rút ngắn khoảng cách tâm lý trẻ lớp, hay tạo sân chơi chương trình ca nhạc nhỏ để trẻ thể nhiều Ví dụ: Trong ngoại khóa hay giải lao, tổ chức sinh nhật cho bạn lớp Tơi khuyến khích cháu hát tặng chúc mừng sinh nhật tới bạn 2.3.3: Xây dựng kế hoạch phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ Sau tìm hiểu kĩ nắm rõ đặc điểm tâm lý trẻ Tôi tiến hành xây dựng kế hoạch phát triển khả cảm thụ âm nhạc cho trẻ vào hoạt động theo chủ đề sau: Với chủ đề “Trường mầm non”, chủ đề “Bản thân” tháng đầu năm học tơi tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ, khảo sát chất lượng trẻ khả nhận thức trẻ với âm nhạc phân nhóm trẻ: nhóm chậm kỹ hát (cao độ, trường độ, hát chưa rõ lời ), nhóm chưa tốt kỹ vận động (vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu ), nhóm trẻ chưa nhanh chưa mạnh dạn tự tin Đến chủ đề “Gia đình”, chủ đề “Nghề nghiệp”, tập trung vào luyện kỹ hát cho trẻ, chủ đề có nhiều hát có giai điệu nhẹ nhàng êm thể rõ sắc thái tình cảm nên tơi tạo điều kiện cho trẻ thể giọng hát Đồng thời phân nhóm: nhóm trẻ có giọng hát tốt, rõ ràng; nhóm trẻ hát chưa tốt, chưa rõ lời nhóm trẻ cịn nhút nhát để thuận tiện cho qua trình luyện tập Chủ đề “Thế giới động vật, Thế giới thực vật-Tết mùa xuân”, sâu vào vấn đề luyện kỹ vận động cho trẻ như: vỗ tay theo nhịp, vỗ tay theo phách, theo tiết tấu, kĩ vận động khó như: vỗ tay theo nhịp 3/4, vỗ theo tiết tấu phối hợp, sử dụng dụng cụ âm nhạc, kỹ múa (đặc biệt cháu nữ để phát triển khiếu) Bởi hát chủ đề đa số có tiết tấu vui tươi, rộn ràng, nhộn nhịp trẻ dễ dàng hứng thú tiếp thu Các chủ đề cuối “Giao thông, Các tượng tự nhiên Quê hương Đất nước-Bác Hồ” Thời gian trẻ đa số thục kỹ năng, tự tin mạnh dạn nên xây dựng nhiều hoạt động âm nhạc, nhiều tiết tổng hợp cho trẻ tham gia như: chương trình Thần tượng âm nhạc nhí, Ca sĩ tài năng, vũ cơng nhí chun nghiệp, Ban nhạc Idol Ví dụ: tổ chức tiết tổng hợp chủ đề Thế giới Động vật Giáo viên phân nhóm để trẻ lên ý tưởng nhóm như: nhóm biểu diễn kỹ hát, nhóm biểu diễn kỹ vận động (vỗ tay theo tiết tấu tổng hợp), nhóm biểu diễn kỹ múa minh họa, nhóm biểu diễn kỹ sử dụng dụng cụ âm nhạc Khi giúp trẻ thể sáng tạo tự tin trước bạn 2.3.4: Tạo môi trường cho trẻ hoạt động rèn luyện Với trẻ ngày đến trường ngày vui, trẻ vừa “học mà chơi-chơi mà học” Nên ý tới việc tạo môi trường thật thoải mái đầy thú vị cho trẻ, ngồi lớp học * Khơng gian, mơi trường hoạt đông Căn vào mục tiêu giáo dục chủ đề, đồng thời tận dụng tối đa môi trường không gian xung quanh lớp học, khai thác thiết bị, đồ dùng sẵn có, bổ sung thêm thiết bị, đồ dùng tự làm, diện tích phịng học, nguyên liệu, vật chủ đề để bố trí xếp học cụ, đội hình bảo đảm tính liên kết, dẫn dắt để tạo cho trẻ môi trường phong phú giúp trẻ tự tin thể sở thích mình… Trong hoạt động âm nhạc, với hoạt động tổng hợp, tơi tận dụng không gian lớp học để trưng bày dụng cụ âm nhạc phục vụ cho hoạt động âm nhạc như: khung sân khấu, dụng cụ âm nhạc tự làm cho trẻ dễ sử dụng, kích thích trẻ hoạt động tích cực - Bản thân trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng hát, cách sử dụng máy chiếu, động tác minh họa nhí nhảnh, phù hợp cách linh hoạt, để giúp trẻ cảm thụ nhạc phẩm cách tốt * Làm đồ dùng dạy học đồ chơi Để kích thích tạo thêm hứng thú cho trẻ việc: Làm đồ dùng dạy học (các loại dụng cụ, trang phục, mô hình ) đồ chơi ln thu hút ý trẻ Đảm bảo chủ đề đồ dùng đồ chơi phải phù hợp với chủ đề Đó tơi sử dụng ngun liệu mở, nguyên liệu vật liệu, phế thải có sẵn địa phương như: tre, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, chai nhựa, lọ nhựa, đất, sách báo, lịch cũ, ống lon, vải vụn, cành khô để làm thành phách tre, trống lắc, đàn, mic hát, mũ múa xinh xắn mà trẻ sử dụng hay khoác lên người trang phục thiết kế độc đáo, trẻ tự tin thể nhập vai vào nghệ sĩ chuyên nghiệp Ví dụ: Vận động hát “Đố bạn”, để gây hứng thú cho trẻ chuẩn bị sân khấu mini, dụng cụ âm nhạc đàn ghi ta làm từ vải đầy sắc mầu rực rỡ, micro làm từ chai nước giải khát trang trí nắp chai trưng bày xung quanh, mũ múa trang phục vật cho trẻ lựa chọn 2.3.5: Tổ chức hoạt động âm nhạc cách linh hoạt, sáng tạo Việc dạy hoạt động âm nhạc trường mầm non với phương pháp, biện pháp dạy học hình thức cải cách phương pháp truyền thụ cách máy móc, dập khn, tích hợp mơn học khác cịn ít, hình thức thực tế cịn Vì để truyền thụ kiến thức âm nhạc tới trẻ đạt kết cao nhận thấygiáo viên cần linh hoạt sấng tạo tổ chức hoạt động âm nhạc * Tổ chức hoạt động âm nhạc hình thức trò chơi, hội thi Ở lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi Các dạng hoạt động âm nhạc như: Ca hát, vận động, nghe tổ chức dạng trị chơi hình thức hấp dẫn, lôi trẻ, thường trẻ u thích Trong thực tế, loại trị chơi âm nhạc lồng ghép trình học hát, vận động có cấu trúc riêng Dù hình thức nào, trị chơi âm nhạc tn theo nguyên tắc: âm nhạc định nội dung tính chất hoạt động nhằm phát triển cảm giác nghe nhạy bén Trẻ dược tự tìm cách thể nhân vật, thể thân, hoạt động tích cực, sáng tạo Tham gia chơi với giúp cháu có tưởng tượng phong phú, có tinh thần tập thể, rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn Ví dụ: Với đề tài: Dạy hát: Vì mèo rửa mặt Nghe hát: Chú mèo – nhạc lời: Hoàng Văn Yến Tơi tổ chức dạng trị chơi Ca Sĩ Nhí với hình thức thi đua đội mèo con: Đội Mèo Hoa, Mèo Mướp, Mèo Vàng, đội thể phần khiếu qua phần thi: Phần thi đồng đội (các đội hát tập thể thi đua với nhau), mời bạn nam, nữ đội lên hát thi xem nhóm đội hát hay, hát nhịp Ở phần thi cá nhân: Mỗi đội chọn người hát hay đội trưởng lên thi với để thi tài * Tổ chức hoạt động âm nhạc tích hợp với hoạt động khác Giáo dục âm nhạc qua mơn học khác phương pháp tích hợp nhằm giúp học nhẹ nhàng trẻ thuộc hát học nhanh - Giáo dục âm nhạc qua hoạt động văn học: Để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng, giúp trẻ thoải mái học việc tích hợp mơn giáo dục âm nhạc cần thiết Ví dụ: thơng qua việc dạy thơ “Hạt gạo làng ta” Trần Đăng Khoa, sau trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe hát “Hạt gạo làng ta” Trần Viết Bính phổ nhạc Và giai điệu trữ tình hát giúp cho ý thơ thơ nâng cao, học thêm sinh động, hấp dẫn trẻ ý Ngoài số đồng dao, thơ nhiều nhạc sĩ sáng tác phổ nhạc hát như: “Chi chi chành chành”, “ Rềnh rềnh ràng ràng” giúp trẻ tiếp thu nhanh, mau thuộc gây hứng thú trình học trẻ - Giáo dục âm nhạc qua hoạt động Khám phá khoa học Khám phá khoa học mơn dễ tích hợp âm nhạc tìm hiểu mơi trường tự nhiên, mơi trường xã hội Ví dụ: chủ đề Thế giới thực vật, đề tài “giới thiệu số loài hoa”: yêu cầu trẻ phân biệt số loại hoa, so sánh, nhận xét giống khác nhau, biết thưởng thức vẻ đẹp, mùi thơm, biết u q bảo vệ hoa Thì sau giáo viên kết hợp cho trẻ nghe “Hoa vườn” cho trẻ nghe “Ra vườn hoa” Văn Tấn Hay chủ đề Nghề nghiệp: nói cơng nhân, giáo viên u cầu trẻ nắm công việc, ý nghĩa công việc đó, u q người lao động, lúc cho trẻ nghe “ Cháu yêu cô công nhân” Hoàng Văn Yến để giúp trẻ khắc sâu nội dung Như hát trẻ hoạt động âm nhạc trẻ hoạt động môn học khác giúp trẻ nhớ lâu Trong q trình giảng dạy tơi ln quan tâm đến trẻ nhút nhát, rụt rè, thiếu tự tin, thường xuyên gần gũi tạo cho trẻ cảm giác an tồn, khơng sợ sệt, vui vẻ, tự tin, mạnh dạn thực … * Thông qua hoạt động ngày lúc nơi 10 + Thơng qua đón trả trẻ Giờ đón trẻ lúc cần tạo khơng khí vui vẻ, lơi trẻ đến trường, trẻ cần tiếp xúc với âm nhạc từ hoạt động đơn giản ngày Dẫu biết biện pháp bình thường giáo viên số trường, hầu hết giáo viên chưa biết lựa chọn ca khúc cho phù hợp Và suy nghĩ, đưa số hát lôi trẻ như: “Vui đến trường” Hồ Bắc tạo cho trẻ ngày bắt đầu sôi động với âm mầu sắc thiên nhiên Hay ca khúc “ Em mẫu giáo” Dương Minh Viên có nhịp điệu vừa phải, sắc thái vui vẻ lời ca Hay để nhắc nhở trẻ nề nếp, kĩ lễ giáo trước vào lớp trẻ chào cô, chào bạn, biết tạm biệt bố mẹ chọn hát như: “Biết lời mẹ”, bài: “Lời chào buổi sáng”… hay hát vật như: “Rửa mặt mèo”… + Với hoạt động góc Cơ cho trẻ hát “Đồn tàu tí xíu” để đến góc chơi giới thiệu đồ chơi, trị chới tiết hoạt động góc đầu chủ điểm “Giao thông” Cho trẻ chơi góc mà u thích the chủ đề mà học Ví dụ: trẻ chơi góc nghệ thuật giáo viên gợi ý cho trẻ đóng vai giáo học sinh hát hát chủ đề Cô ý hướng dẫn trẻ hát lời hát gõ theo nhịp có sử dụng dụng cụ âm nhạc như: phách tre, sắc xô + Hoạt động ngồi trời Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát: “Con chim”, cô bắt nhịp cho trẻ hát cô bài: “Con chim non” Khi quan sát vườn hoa hát bài: “Hoa vườn” Như trẻ vừa có kiến thức mơi trường tự nhiên vừa nhanh thuộc bài, vừa phân biệt âm to – nhỏ khác Thơng qua trẻ có vốn kiến thức âm nhạc giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tình cảm với vật xung quanh 11 Trẻ quan sát vườn hoa + Giờ ngủ Ngay từ ngày đầu năm học đưa trẻ vào giấc ngủ hát ru êm ả để trẻ cảm nhận đến trường nhà, cô dỗ dành yêu thương + Hoạt động chiều Cho trẻ tham gia vào số hoạt động chiều như: hát số hát mới, đọc thơ, đồng dao, giải đố, chơi số trị chơi có kết hợp âm nhạc Như giúp trẻ vui vẻ thoải mái sau ngày học tập * Lồng ghép âm nhạc ngày lễ hội: Qua thời gian nghiên cứu tiến hành lồng ghép giáo dục âm nhạc thông qua lễ hội, qua ngày lễ trẻ hiểu ý nghĩa ngày lề: VD: ngày 8-3 ngày bà, mẹ, chị, giáo… Qua trẻ thể lời ca tiếng hát để tặng bà, mẹ, giáo Ngồi ngày lễ lớn, nhà trường tổ chức như: ngày hội bé đến trường, ngày 20-11 riêng lớp tơi vần tổ chức ngày hội cho trẻ như: vui tết trung thu, ngày 20-10, ngày 8-3… Vào ngày vận động phụ huynh đến tham gia, dự tiết mục em giáo vui trẻ tham gia câu thơ, hát tự sáng tác để buổi tổ chức vui nhộn, sinh động Phụ huynh đến dự phấn khởi kết em mình, trẻ mạnh dạn, tự tin đáng yêu lứa tuổi 5-6 tuổi Có tác dụng lớn việc đưa đến trường mầm non chuẩn bị tâm tốt cho trẻ chuẩn bị vào lớp 2.3.6: Bồi dưỡng học sinh có khiếu học sinh cá biệt Ngoài việc giảng dạy tiết học, tơi thường xun phân nhóm đối tượng khá, trung bình, yếu để luyện tập cho đối tượng theo khả trẻ 12 lúc, nơi Cụ thể: - Đối với học sinh có khiếu Tơi gợi ý cho trẻ lựa chọn nội dung hoạt động âm nhạc mà trẻ u thích, sau cho trẻ lựa chọn trang phục phù hợp với hát chọn đồng thời hỏi trẻ ý thưởng thể hát cho trẻ thể trước cô bạn lớp Tơi quan sát ý góp ý gợi mở đưa yêu cầu khó để trẻ làm theo Ngồi việc để trẻ tự lựa chọn, tơi xây dựng lên kịch theo nội dung hát cho trẻ luyện tập thể hiện.Từ ý tưởng tơi áp dụng thấy có hiệu trẻ có khiếu lớp Phương Linh, Hà Anh,…các cháu thể tốt hát số vận động khó vỗ đệm theo tiết tấu phối hợp… - Đối vơi học sinh cá biệt: Tôi dựa vào đặc điểm trẻ để xây dựng biện pháp phù hợp Như với cháu Đức Anh cháu không chơi bạn bè, nhút nhát, tiếp thu chậm sau cho lớp làm quen với hát tơi gọi cháu lại ngồi gần, trò chuyện với cháu tạo tâm lý thoải mái sau tơi hỏi cháu tên hát mà ban hát xong đồng thời mở lại hát cho cháu xem nghe lại Cứ nhiều lần áp dụng tơi nhận thấy Đức Anh hát số hát có giai điệu đơn giản Hay cháu Minh Đức cháu nói cịn ngọng, sau lần làm quen với hát, cho cháu đọc lại lời hát nhiều lần sau cho cháu hát lại hát Qua đó,hiện tượng nói ngọng cháu khắc phục nhiều 2.3.7: Phối kết hợp với phụ huynh nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ Gia đình trường học trẻ nên việc phối kết hợp nhà trường gia đình cần thiết Trong họp phụ huynh mạnh dạn đưa câu hỏi: Phụ huynh biết chương trình hoạt động âm nhạc trường mầm non ? Làm để phụ huynh biết trẻ có tiến hoạt động? Ý kiến đa số phụ huynh: Dù không quan tâm nhiều đến chương trình nội dung hoạt động âm nhạc trường nhà việc biết thể biểu sinh hoạt hàng ngày tơi thấy cháu thích múa hát, xem video ca nhạc tuổi mầm non Kết luận qua thông tin mà mà thu thập từ phụ huynh thấy phụ huynh quan tâm đến chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đặc biệt khả mà trẻ trở vê nhà trẻ thể lại gia đình Qua tơi thường xuyên gặp gỡ trao đổi với phụ huynh để thống kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ trường nhà thơng qua đón trả 13 trẻ, qua bảng tuyên truyền phụ huynh cần biết cửa lớp, qua buổi họp phụ huynh để phụ huynh nắm bắt ý nghĩa tầm quan trọng môn học đặc biệt với hoạt động âm nhạc Đối với hoạt động âm nhạc, chia sẻ với bậc phụ huynh cách chi tiết cụ thể đồ dùng đồ cho cô trẻ phải đẹp, đảm bảo tín an tồn, đảm bảo tính thẩm mỹ, lạ nên tơi vận động phụ huynh quyên góp nguyên liệu chai lọ, phách tre, vận động phụ huynh đan mẹt, nón nhỏ, làm trang phục biểu diễn phù hợp đẹp mắt Ngồi tơi cịn động viên gia đình cho trẻ thường xuyên xem chương trình văn hóa, văn nghệ, ngày hội, ngày lễ chương trình âm nhạc phù hợp với độ tuổi, xem kênh đài truyền hình 2.3.8: Thay đổi hình thức gây hứng thú cho trẻ tham gia vào hoạt động Robert Schumann - Một nhà soạn nhạc người Đức phát ngôn “Nhiệm vụ cao quý âm nhạc chiếu sáng vào cõi sâu thẳm trái tim người” Tuy nhiên việc tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non với phương pháp, biện pháp theo hình thức cải cách phương pháp truyền thụ cách máy móc, dập khn, tích hợp hoạt động giáo dục khác cịn ít, hình thức thực tế cịn Vì để truyền thụ kiến thức âm nhạc tới trẻ đạt kết cao điều phải đổi phương pháp giáo dục, kết hợp hài hoà phương pháp dùng lời, phương pháp trực quan, phương pháp thực tiễn Để trẻ tiếp thu tốt tác phẩm âm nhạc cần tiến hành cách dạy có hiệu nhất, dạng hoạt động âm nhạc hình thức tổ chức theo hướng đổi - Tổ chức hoạt động nhẹ nhàng, linh hoạt Để thu hút trẻ vào với hoạt động âm nhạc tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo phương pháp giáo dục: Vào đầu hoạt động trị chuyện chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh, hình ảnh qua máy vi tính có chủ đề theo nội dung dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm, vào hoạt động cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ Mọi hoạt động làm quen âm nhạc có phần nghe hát trị chơi âm nhạc Vì cảm thụ âm nhạc gắn bó chặt chẽ với phát triển nhận thức Nó địi hỏi trẻ phải ý, quan sát nhạy bén Trẻ tập trung nghe nhạc, so sánh âm làm quen với ý nghĩa biểu cảm âm đó, ghi nhớ đặc điểm, tính chất cảu hình tượng âm nhạc Trò chơi âm nhạc giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy trẻ hoạt bát nhanh nhẹn hứng thú hoạt động Muốn hoạt động âm nhạc đạt kết cao địi hỏi giáo phải hát nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ làm quen với nhạc, cô hát hay thu hút trẻ vào hoạt động Cơ hát phải thể tình cảm sắc hát, giới thiệu dẫn dắt hay có nội dung để trẻ hát cô Cô phải chuẩn bị 14 nhạc cụ cho trẻ lớp tôi: sử dụng phách tre, phách gỗ, xắc xô, lúc lắc, trống cơm, đàn ocgan Trẻ hát đúng, hát hay chưa đủ mà dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc nhịp điệu Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận âm nhạc, trông trẻ thật hồn nhiên dễ thương + Để chuẩn bị cho dạy hát cho trẻ, tơi tìm hiểu phân tích hát, sở luyện hát diễn cảm, thể sắc thái tình cảm phù hợp với nội dung hát + Nên chọn hát có nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, gần gũi với trẻ phù hợp với chủ điểm - Sử dụng loại trang phục biểu diễn hấp dẫn, bắt mắt Hầu hết hát cho trẻ vận động múa Vì múa hoạt động nghệ thuật, dùng hình thể, tư để biểu lên tư tưởng, tình cảm tác phẩm Múa âm nhạc quan hệ mật thiết không tách rời Một hát cho trẻ làm quen 2, cách vận động khác để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hình tiết tấu khơng làm trẻ bị nhàm chán Có thể cho trẻ mặc trang phục theo hát, giúp trẻ biết trang phục số vùng miền theo nội dung hát Khi chọn hát nghe tơi chọn hát có nội dung phù hợp tốt lên nội dung dạy hát Để kích thích tạo thêm hứng thú cho trẻ việc: Làm đồ dùng dạy học (các loại dụng cụ, trang phục, mơ hình ) đồ chơi ln thu hút ý trẻ Đảm bảo chủ đề đồ dùng đồ chơi phải ln phù hợp với chủ đề Đó tơi tận dụng sử dụng nguyên liệu mở, nguyên liệu vật liệu, phế liệu có sẵn địa phương như: tre, bìa cứng, gỗ, hộp xốp, chai nhựa, lọ nhựa, đất, sách báo, lịch cũ, ống lon, vải vụn, cành khô để làm thành phách tre, trống lắc, đàn, mic hát, mũ múa xinh xắn mà trẻ sử dụng hay khoác lên người trang phục thiết kế độc đáo, trẻ tự tin thể nhập vai vào nghệ sĩ chuyên nghiệp 15 Góc hoạt động âm nhạc lớp A4 trường mầm non Quảng Tâm Cô trẻ trang trí để làm trang phục kích thích hây hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động Trẻ mặc trang phục thiết kế hào hứng hăng say với hoạt động âm nhạc Ví dụ: vận động hát “Đố bạn” Để gây hứng thú cho trẻ chuẩn bị sân khấu mini, dụng cụ âm nhạc đàn ghi ta làm từ vải đầy sắc mầu rực rỡ, micro làm từ chai nước giải khát trang trí nắp chai trưng bày xung quanh, mũ múa trang phục vật cho trẻ lựa chọn - Đưa ứng dụng công nghệ 4.0 vào hoạt động Với điều kiện phát triển khoa học kỹ thuật đại ngày nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện đại giảng dạy sử dụng thường xuyên (không lạm dụng), nhằm gây hứng thú việc lĩnh hội kiến thức cho trẻ, giúp trẻ tập trung ý vào bài, kích thích tị mị, ham tìm tịi khám phá trẻ Ví dụ: Khi học hát bài: Đố bạn (Chủ đề: Thế giới động vật) Tơi xây dựng PowerPoint hình ảnh cảnh đẹp núi rừng Việt Nam, có cỏ hoa mn sắc màu, có thác suối rì rào, có nhiều loài động vật sinh sống Như trẻ khám phá cách rõ nét nội dung mà giáo muốn truyền tải đến Khơng trẻ tiếp thu vào cách nhẹ nhàng khơng gị bó, ghi nhớ tốt Hay với hát Làm đội Tôi lựa chọn cho trẻ xem Clip dựng đội hình đội diễn tập hành quân Qua trẻ cảm nhận khí cảm xúc rõ ràng nhất, từ mà trẻ thể giọng hát cách xác + Ngồi việc sử dụng hiệu ứng hình ảnh, clip Tơi tìm hiểu sử dụng 16 hiệu ứng âm ánh sáng phù hợp với hoạt động Để phát triển nhạy cảm tai nghe cho trẻ Ví dụ: Với trị chơi âm nhạc: tơi sưu tầm âm gần gũi thực tế như: tiếng mưa rơi, tiếng gió thổi, tiếng chim hót, tiếng trống, tiếng cịi xe tơ, tiếng gà gáy Kèm theo tơi sử dụng đèn nháy, đèn cầu, kim sa, bong bóng làm hiệu ứng ánh sáng sân khấu Như giúp trẻ hứng thú hơn, kích thích tính tị mị muốn khám phá trẻ, đưa trẻ vào hoạt động cách tự nhiên + Bản thân tơi tự nghiên cứu tìm hiểu sử dụng phần mềm cắt ghép, chỉnh sửa âm để tự tạo hát trở nên vui nhộn, ngắn gọn đảm bảo nội dung phù hợp với trẻ chủ đề chủ điểm hoạt động Ví dụ: Với hát “Cho tơi làm mưa với”, chủ đề “Nước tượng tự nhiên” Bài hát có phần nhạc dạo đầu dài 30s, sử dụng phần mềm Factory cắt bớt đoạn nhạc đầu để lại 5s Phần nội dung hát giai điệu chậm, buồn; chuyển hát sang chế độ Remix, hát trở nên vui nhộn hơn, trẻ thích thú kích thích sở thích trẻ Đặc biệt tác động thu hút trẻ trầm tính tham gia vào hoạt động cách tích cực 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục; thân; đồng nghiệp 2.4.1: Đối với hoạt động giáo dục Thông qua thực giải pháp giúp cho trẻ phát triển toàn diện Đặc biệt trẻ hoạt động âm nhạc trẻ có chuyển biến rõ nét, tiến nhiều lĩnh vực cách nhanh chóng hiệu Cụ thể kết sau: Tổng số Kết khảo sát Đạt Chưa đạt Nội dung khảo sát trẻ khảo Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ sát Trẻ hát thuộc hát, thể cao độ, trường 35 35 100% 0 độ, sắc thái tình cảm hát Trẻ vận động kết hợp với sử dụng dụng cụ âm nhạc 35 100% 0 theo nhịp, phách theo 35 tiết tấu Trẻ vận động múa 35 35 100% 0 minh hoạ theo lời hát 35 100% 0 Trẻ hứng thú nghe hát, hiểu nội dung tình 17 cảm hát hưởng ứng cô 35 Trẻ hứng thú tham gia hoạt động biểu diễn âm nhạc 35 35 100% 0 2.4.2: Đối với thân - Bản thân nắm vững kiến thức giải pháp, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ - Giúp cho thân luyện giọng hát hay, nhạc, truyền cảm, nắm bắt kĩ tiết tấu động tác khó - Giúp cho tơi tạo niềm tin phụ huynh, hầu hết phụ huynh có nhận thức tiến quan tâm tích cực đến hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 2.4.3: Đối với đồng nghiệp, nhà trường - Từ giải pháp thể qua hoạt động tổ chức lớp kì thi giáo viên dạy giỏi, dạy mẫu, giúp cho đồng nghiệp mở rộng thêm kiến thức, hình thức, phương pháp để thực tổ chức hoạt động âm nhạc - Giúp cho đồng nghịêp khắc sâu hơn, nắm vững kiến thức thuộc lĩnh vực nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ giáo dục tổ chức hoạt động theo kĩ năng, tổ chức hoạt động theo dạng tổng hợp - Đặc biệt giúp cho đồng nghiệp thực giải pháp, phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao - Trong q trình thực hiện, tơi phát bồi dưỡng số trẻ có khả năng, khiếu âm nhạc để tham gia vào đội văn nghệ nhà trường, tham gia vào thi, ngày hội ngày lễ nhà trường địa phương KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Từ kết rút học kinh nghiệm nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻ: - Để tổ chức tốt hoạt động âm nhạc giáo viên cần nắm vững kiến thức âm nhạc, có khả âm nhạc (hát, múa) để đưa âm nhạc đến với trẻ đắn Cô giáo hình mẫu trẻ Bên cạnh giáo viên cần nắm vững phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho trẻ Giáo viên phải thật kiên trì, yêu nghề mến trẻ, coi trẻ - Giáo viên phải linh hoạt, sáng tạo, tích cực học hỏi, tìm tịi khám phá hình thức phương pháp để có dạy lôi hấp dẫn Luôn bồi dưỡng, trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ âm nhạc cho 18 trẻ, kỹ đóng vị trí quan trọng sống hàng ngày trẻ, giúp trẻ có thêm nhiều kĩ cho trẻ - Phối hợp với phụ huynh tận dụng nguyên vật liệu, phế liệu vào việc thiết kế đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động giáo dục âm nhạc; sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi đẹp, đảm bảo tính thẩm mỹ khoa hc, thu hỳt c tr vo hoạt động Trờn õy số giải pháp hữu ích tơi, cá nhân xoay quanh nội dung nâng cao chất lượng hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Tơi nghiên cứu từ lớp học thấy tt c nhng gỡ ỏp dng vi trẻ phù hợp Đó việc làm nhỏ tơi để góp phần xây dùng trường Mầm Non xã nhà ngày phát triển, tạo niềm tin cho cán nhân dân địa phương đặc biệt tin tưởng bậc phụ huynh nghành học Mầm non Bản thân thấy phấn khởi trước việc làm có tác dụng tác động tới trẻ dù hoàn cảnh 3.2 Kiến nghị : - Đề nghị với Nhà trường tổ chức nhiều hội thi, hoạt động nghệ thuật cho trẻ có lồng ghép mơn âm nhạc (hát, múa, ) đặc biệt kỹ “biểu diễn”, nhằm phát huy khả “nói” cho trẻ - Phịng Giáo dục Đào tạo Thành phố cho giáo viên thực áp dụng tốt phương pháp công tác giảng dạy, gây hứng thú cho trẻ nhằm đạt hiệu học tập trẻ đạt chất lượng cao đáp ứng vi mc tiờu giỏo dc Trờn õy số giải pháp nhỏ việc nâng cao chất lượng hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ 5- tuổi, mong hội đồng khoa hc, cỏc bạn ng nghip đóng góp ý kiến tụi cú nhiu kinh nghim quỏ trình chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ đạt kết cao XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người làm SKKN Nguyễn Thị Thương 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chương trình Giáo dục Mầm Non mẫu giáo lớn (5- tuổi), NXB Giáo dục Chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non (từ 2013 đến nay) Chuyên đề hè 2017, 2018, 2019 Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ, NXB Giáo dục Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Tài liệu tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Giáo dục Chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ – tuổi(chủ biên Lê Thu Hương) Kịch tổ chức ngày lễ hội(chủ biên Hoàng Văn Yến) Các trang Web giáo dục mầm non DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT, VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thương Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Trường Mầm non Quảng Tâm Kết Cấp đánh giá đánh giá Năm học TT Tên đề tài SKKN xếp loại(Phòng, xếp loại(A, đánh giá sở, tỉnh….) B, C) Một số biện pháp phát triển ngơn ngữ cho trẻ thơng qua hoạt động Phịng giáo dục dạy trẻ kể chuyện đào tạo Tp Loại B 2016 - 2017 lớp A3(5 – tuổi) Thanh Hóa Trường Mần non Quảng Tâm Tp Thanh Hóa Một số biện pháp hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc cho Phòng giáo dục trẻ (5-6 tuổi) lớp A3 đào tạo Tp Loại A 2017 - 2018 Trường mầm non Thanh Hóa Quảng Tâm-Thành phố Thanh Hóa Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc Phòng giáo dục lớp A4 (5-6 tuổi) đào tạo Tp Loại B 2018 - 2019 Trường mầm non Thanh Hóa Quảng Tâm-Thành phố Thanh Hóa ... qua hoạt động Phòng giáo dục dạy trẻ kể chuyện đào tạo Tp Loại B 20 16 - 2017 lớp A 3(5 – tuổi) Thanh Hóa Trường Mần non Quảng Tâm Tp Thanh Hóa Một số biện pháp hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc. .. tài ? ?Một số giải pháp hướng dẫn hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ (5- 6 tuổi) lớp A4 Trường mầm non Quảng TâmThành phố Thanh Hóa? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề số giải pháp nâng cao chất lượng giáo. .. Phòng giáo dục trẻ (5- 6 tuổi) lớp A3 đào tạo Tp Loại A 2017 - 2018 Trường mầm non Thanh Hóa Quảng Tâm-Thành phố Thanh Hóa Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục âm nhạc Phòng giáo

Ngày đăng: 11/07/2020, 12:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w