Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
166 KB
Nội dung
1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Mơn Ngữ Văn trường THPT nói chung, chương trình Ngữ Văn 12 nói riêng tích hợp ba phân môn: Đọc Văn, Tiếng Việt Làm Văn Mỗi phân mơn có vai trị, nhiệm vụ vị trí khác việc trang bị tri thức khoa học, rèn luyện kỹ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh Trong đó, phân mơn Đọc Văn, đọc- hiểu Văn văn học (VBVH) có tầm quan trọng đặc biệt việc bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm lực thẩm mỹ cho học sinh Tuy thế, số năm gần đây, khơng khí hiệu dạy- học Ngữ Văn, bao gồm dạy- học phân môn Đọc Văn đọc- hiểu văn văn học nhiều nhà trường thực không mong muốn người dạy lẫn người học Không khí nhiều đọc- hiểu trở nên tẻ nhạt, nặng nề, “thiếu lửa” Nhiều giáo viên dạy cho hoàn thành nhiệm vụ cịn học sinh thụ động, lười đọc, lười suy nghĩ, ngại phát biểu xây dựng bị buộc phát biểu trả lời cho qua chuyện Khi làm văn, học sinh viết câu văn, văn nghèo nàn, ngô nghê ý tứ, lủng củng diễn đạt Hiệu dạy học Ngữ Văn, thế, bị ảnh hưởng nghiêm trọng Nguyên nhân dẫn đến tình trạng có nhiều: ngun nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan; nguyên nhân từ phía giáo viên, nguyên nhân từ phía học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề tác phẩm Vợ chồng A – Phủ Tô Hồi chương trình Ngữ văn lớp 12, THPT 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ở trường THPT Vĩnh Lộc, số lớp chất lượng đầu vào học sinh thấp nên dù chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn mới, có SGK Ngữ Văn lớp 12 chứa đựng tiềm to lớn cho việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề Việc sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức biết để tìm tịi phát tri thức phải tổng hợp, bao quát tri thức nhiều lĩnh vực, phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề vận dụng, liên hệ văn văn học vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống lại khiêm tốn Nhiều đồng nghiệp không đủ kiên nhẫn để sử dụng cách tối đa câu hỏi đọc- hiểu Họ thường ưu tiên sử dụng câu hỏi có tính chất tái kiến thức như: Dựa vào sách giáo khoa tóm tắt nét tác giả, tác phẩm; tìm dẫn chứng làm rõ luận điểm giáo viên nêu sẵn nội dung, nghệ thuật văn văn học, Nếu có dùng câu hỏi nêu vấn đề thường câu hỏi đơn giản, dạng câu hỏi nêu vấn đề khơng phong phú, đa dạng Thậm chí, có giáo viên chưa biết khai thác, tận dụng triệt để linh hoạt câu hỏi nêu vấn đề có sẵn SGK Việc sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức biết để tìm tòi phát tri thức phải tổng hợp, bao quát tri thức nhiều lĩnh vực, phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề vận dụng, liên hệ văn văn học vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống lại khiêm tốn Trong dạy học Ngữ Văn, đọc-hiểu văn văn học thực chất tiếp nhận, giải mã văn học nhìn từ phương diện đường- hiệu (đọc- hiểu) Trong Đọc- hiểu văn văn học trường THPT, đối tượng tiếp nhận học sinh 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp điều tra - Thu thập thông tin việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề - Thu thập thông tin ngược học sinh việc học tác phẩm chương trình 1.4.2 Thực nghiệm sư phạm Vận dụng câu hỏi nêu vấn đề để dạy tác phẩm 1.4.3 Phương pháp thống kê Sử dụng số phương pháp lập bảng, vẽ đồ thị, kiểm định để đánh giá kết thực nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận đề tài Quan niệm đọc- hiểu VBVH Đọc- hiểu VBVH khái niệm nhiều nhà nghiên cứu phương pháp dạy- học Văn quan tâm GS Phan Trọng Luận, TS Đỗ Ngọc Thống, GS-TS Đỗ Thanh Hùng,GS-TS Trần Đình Sử Theo TS Đỗ Ngọc Thống, “ Đọc-hiểu văn bao gồm việc thông hiểu nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hàm ẩn thấy vai trị, tác dụng hính thức, biện pháp nghệ thuật ngơn từ, thơng điệp tư tưởng, tình cảm, thái độ người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Đọc văn theo tinh thần tồn q trình tiếp nhận, giải mã văn bản(kể việc hiểu cảm thụ ” (Đỗ Ngọc Thống, 2003, “Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực văn học cho học sinh”, Tạp chí Gd số 66, trang 26-28) Câu hỏi nêu vấn đề có tác dụng to lớn, phát huy tính tích cực, độc lập suy nghĩ, tính chủ động tìm tịi, sáng tạo, kích thích hứng thú, say mê, lơi em vào q trình tìm hiểu sâu, khám phá tầng nghĩa bên trong, điểm sáng thẩm mỹ, thưởng thức hay, đẹp trực tiếp tham gia vào trình biến văn văn học thành tác phẩm văn học với sáng tạo riêng Quan trọng hơn, em hình thành rèn luyện khả tự tiếp nhận, tự đánh giá, phân tích văn văn học theo quan điểm riêng Ngồi ra, cịn có tác dụng thơi thúc em tìm hiểu thêm nhiều tư liệu lên quan đến văn học 2.2 Thực trạng vấn đề Qua hoạt động dự đồng nghiệp thường xuyên, nhận thấy nhiều lý khiến học sinh không hứng thú mặn mà với đọc- hiểu văn văn học nhiều giáo viên văn chưa sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học đủ sức lôi học sinh tham gia học với tinh thần chủ động, tích cực say mê Cá biệt, có giáo viên thường xuyên nêu câu hỏi khơng đạt u cầu tính khoa học, tính sư phạm khiến học sinh giáo viên dự phải trả lời Xuất phát từ thực tế đó, với mong muốn làm cho học sinh chủ động, tích cực hơn; làm cho dạy –học đọc hiểu sôi nổi, hào hứng phát huy tốt ưu loại học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ Văn, thực nghiệm đọc- hiểu văn bản" Vợ chồng A.Phủ " câu hỏi nêu vấn đề nhận thấy hướng khả quan 2.3 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài 2.3.1 Các nguồn CHNVĐ giáo viên khai thác, sử dụng 2.3.1.1 CHNVĐ Sách giáo khoa (SGK)và tư liệu tham khảo liên quan nguồn gần gũi với giáo viên Với nguồn SGK, giáo viên sử dụng nguyên si câu hỏi sẵn có phần hướng dẫn học xử lý câu hỏi nêu vấn đề phần hướng dẫn học cách cụ thể hóa điều chỉnh yêu cầu câu hỏi theo hướng vừa bán sát mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng học sinh để đưa vào sử dụng Với nhiều văn văn học khác (Văn học Việt Nam), câu hỏi nêu vấn đề phần hướng dẫn học SGK thường đặt vấn đề lớn, có tính khái quát, tổng hợp cao mà hầu hết học sinh khơng dễ tìm câu trả lời Trong trường hợp này, giáo viên phải sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề có tính dẫn dắt, gợi mở để em tìm hiểu khía cạnh cụ thể vấn đề nêu, sau tổng hợp lại dạng câu trả lời khái quát Ví dụ - để học sinh trả lời câu hỏi “Số phận tính cách nhân vật Mỵ qua cảnh ngộ bị bắt làm dâu gạt nợ, sống bị đọa đày tủi cực nhà thống lý Pá Tra; diễn biến tâm trạng hành động” (Hướng dẫn học bài- văn "Vợ chồng A Phủ", tác giả Tô Hoài), giáo viên nên thiết kế CHNVĐ nhỏ hơn, cụ thể hơn, hướng em đến việc phân tích nhân vật phương diện khác (Trước bị bắt làm dâu nhà Thống lý Pá Tra, Mị gái nào? Vì Mị phải làm dâu gạt nợ? Khi trở thành dâu gạt nợ, Mị bị đày đọa thể xác tinh thần? Phản ứng Mỵ trước sống tủi nhục đó? Trong đêm tình mùa xuân, tâm trạng Mị có thay đổi nào? Những yếu tố tác động làm nên thay đổi đó? Qua đó, em cảm nhận thêm điều nhân vật Mỵ? Trong đêm cởi trói cho A Phủ, tâm lý Mị diễn biến nào? Vì Mỵ cởi trói chạy theo A Phủ? Qua đưa nhận xét riêng em đời, số phận đặc điểm bật người Mỵ?) ,… 2.3.1.2 Ngồi câu hỏi nêu vấn đề có sẵn SGK Ngữ Văn, giáo viên sử dụng câu hỏi nêu vấn đề thân thiết kế, tự xây dựng kinh nghiệm giảng dạy, vốn kiến thức văn học, đời sống, xã hội dựa vào tư liệu tham khảo loại Ví dụ tác phẩm Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, nhân vật Mị bị bắt làm dâu nhà thống lí Pá Tra có ý định tự tử q uất ức Vì thương cha nên Mị khơng nỡ chết Nhưng sau thời gian, cha Mị chết rồi, Mị khơng cịn nghĩ đến chết mà chấp nhận thân phận làm dâu gạt nợ Giáo viên đặt câu hỏi: Tại lúc Mị không nghĩ đến chết nữa? Khi đứng trước câu hỏi vậy, học sinh có ngạc nhiên: Vì nhân vật lại nẩy sinh mâu thuẫn vậy? Chính ngạc nhiên thúc đẩy học sinh suy nghĩ, tìm tịi lí giải Đó Mị muốn chết, Mị gái trẻ trung, xinh đẹp, có khát vọng sống, khát khao hạnh phúc Mị muốn chết chứng tỏ có khát vọng hạnh phúc mãnh liệt, khơng chấp nhận kiếp sống nơ lệ, khơng có hạnh phúc Nhưng cha chết rồi, Mị lại không nghĩ đến chết Bởi lúc đó, lâu khổ, Mị quen Sự chà đạp, áp chế cha thống lí khiến cho Mị tê liệt ý thức, trở nên vô cảm, câm lặng chấp nhận kiếp sống nô lệ 2.3.2 Các dạng câu hỏi nêu vấn đề tiêu biểu Tôi thường dùng dạng tiêu biểu là: Câu hỏi “vì sao” câu hỏi “như nào?” 2.3.2.1 Dạng câu hỏi “Vì sao?” Dạng câu hỏi u cầu học sinh giải thích, tìm hiểu ngun nhân, từ tìm chất vấn đề Đây dạng câu hỏi khó để trả lời, học sinh phải nắm thật vấn đề tìm hiểu Ngồi ra, em phải có vốn kiến thức sâu, rộng nhiều lĩnh vực khác nhau; có tư lơgic đơi phải có nhạy cảm văn học định Với dạng câu hỏi học sinh bám sát VBVH tìm hiểu vận dụng kiến thức bên ngồi văn để tìm câu trả lời Ví dụ, với đọc-hiểu VBVH "Vợ chồng A Phủ", tác giả Tơ Hồi (SGK Ngữ Văn 12, tập II), để làm rõ cam chịu, gần tê liệt sức sống, sức phản kháng Mỵ làm dâu gạt nợ nhà Thống lý để làm rõ sức sống tiềm tàng, sức phản kháng mãnh liệt Mỵ đêm mùa xuân đêm cởi trói cho A Phủ, ta nên sử dụng dạng câu hỏi Vì bị bắt làm dâu nhà thống lý Pá Tra, Mỵ muốn ăn ngón để tự tử cha chết, dù phải sống tủi nhục nhà thống lý, Mỵ lại không cịn ý nghĩ đó? Vì đêm mùa xn, ký ức tuổi trẻ trở lại Mỵ nghĩ “Nếu có nắm ngón tay lúc này, Mỵ ăn cho chết không buồn nhớ lại Tuy sử dụng, nên cân nhắc mật độ dùng, độ khó câu hỏi khả đối tượng học sinh, nên ưu tiên cho học sinh giỏi trả lời câu hỏi dạng 2.3.2.2 Dạng câu hỏi “như nào?” Đây dạng câu hỏi yêu cầu học sinh nêu cảm nhận, quan niệm, suy nghĩ, nhận thức, hiểu biết, ý kiến cá nhân văn văn học đọc- hiểu Đối với đọc hiểu văn văn học, đặc thù môn Ngữ Văn, đặc điểm riêng có văn nghệ thuật nên giáo viên cần sử dụng triệt để dạng câu hỏi để tạo điều kiện cho học sinh thể cảm nhận, suy nghĩ riêng Cùng với câu hỏi Vì sao, câu hỏi yêu cầu học sinh nêu ý kiến cá nhân văn văn học đọc- hiểu dạng câu hỏi mở có tác dụng thiết thực học Trong thực tiễn tổ chức đọc- hiểu văn văn học, thường xuyên sử dụng dạng câu hỏi theo hai hướng sau: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quan niệm cá nhân xuất phát từ thân văn đọc- hiểu Cụ thể giáo viên thiết kế sử dụng câu hỏi để học sinh bày tỏ ý kiến tất yếu tố thuộc nội dung hình thức nghệ thuật văn văn học đọc- hiểu Dạng câu hỏi sử dụng thường xuyên Ví dụ: - Ấn tượng sâu sắc em nhân vật A.Phủ “Vợ chồng A.Phủ” Tơ Hồi? - Giáo viên u cầu học sinh nêu quan điểm cá nhân xuất phát từ ý kiến thuận chiều ngược chiều văn văn học đọc- hiểu Văn văn học có tính đa nghĩa Việc tiếp nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố tuổi tác, giới tính, vốn văn hóa, kinh nghiệm sống, trình độ học vấn, tầm đón nhận người đọc Điều giải thích câu thơ, văn có nhiều cách hiểu, nhiều quan niệm khác nhau, chí trái ngược Chính thế, tổ chức đọc- hiểu cho học sinh, người giáo viên không yêu cầu học sinh nêu quan điểm cá nhân xuất phát từ ý kiến thuận chiều ngược chiều văn văn học đọc- hiểu Việc làm có tác dụng mở rộng, khắc sâu kiến thức cho học sinh định hướng để học sinh hiểu tiếp nhận cách phù hợp Để thiết kế đưa vào sử dụng câu hỏi này, giáo viên Văn phải tích cực nghiên cứu văn văn học đọc- hiểu; tìm hiểu nguồn tài liệu liên quan; sàng lọc, chọn lựa tư liệu tin cậy để sử dụng 2.3.3 Cách sử dụng câu hỏi nêu vấn đề đọc- hiểu VBVH Ở giai đoạn khác tiến trình đọc- hiểu, giáo viên sử dụng dạng CHNVĐ cho cụ thể 2.3.3.1 CHNVĐ cho phần tìm hiểu xuất xứ, hồn cảnh đời văn văn học đoạn trích Với phần xuất xứ hoàn cảnh đời văn văn học đoạn trích, giáo viên thường có xu hướng sử dụng câu hỏi tái học sinh chủ yếu dựa vào sách giáo khoa để giới thiệu Tuy nhiên có trích đoạn, văn mà tự thân hồn cảnh đời xuất xứ chứa đựng nhiều ý nghĩa, có giá trị gợi mở việc tìm hiểu, khám phá nội dung, tư tưởng toàn văn Đối với trường hợp này, việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề khơng cần thiết mà cịn hữu ích 2.3.3.2 CHNVĐ cho phần tìm hiểu bố cục VBVH Việc phân chia bố cục văn văn học đọc- hiểu cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình tìm hiểu nội dung, nghệ thuật văn Do đó, không nên bỏ qua bước Câu hỏi sử dụng cho phần tìm hiểu bố cục văn văn học đọc- hiểu đa dạng, phong phú, bao gồm hai dạng mà tơi trình bày Ví dụ: - Vì chia văn “Vợ chồng A Phủ” thành đoạn: Đoạn : Từ đầu đến “Mị đành trở lại nhà Thống lý” (tr 06); Đoạn 2: Tiếp theo đến “Vì mà sinh đánh Hồng Ngài” (tr 13); Đoạn 3: Còn lại Dự kiến trả lời: Việc chia thành đoạn vào diễn biến đời, số phận tâm lý nhân vật Mỵ Đoạn 1: Mỵ trước làm dâu nhà Pá Tra Đoạn 2: Cuộc đời làm dâu tủi nhục hồi sinh Mỵ đêm mùa xuân Đoạn 3: Sức sống phản kháng liệt để tự giải thoát Mỵ đêm cởi trói cho A Phủ) 2.3.3.3 CHNVĐ cho phần tìm hiểu nhan đề tình truyện Đối với văn mà nhan đề tình truyện chứa đựng bao quát tư tưởng, quan niệm nghệ thuật người sáng tác tổ chức đọc- hiểu văn văn học, giáo viên nên dành thời gian thỏa đáng để hướng dẫn học sinh tìm hiểu chúng câu hỏi nêu vấn đề Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tìm hiểu ý nghĩa nhan đề tình truyện đọc- hiểu nên bám sát bước: Tìm hiểu nghĩa gốc từ, cụm từ sử dụng làm nhan đề gọi tên tình truyện xây dựng văn Đặt nhan đề vào bối cảnh, tình truyện để tìm hiểu ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng Khai thác giá trị nhan đề tình việc thể nội dung, tư tưởng văn văn học 2.3.3.4 CHNVĐ cho phần tìm hiểu nội dung, nghệ thuật Trong văn văn học, nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật gắn bó mật thiết, hữu với Nội dung biểu qua hình thức hình thức lại chứa đựng nội dung - “Hình thức mang tính quan niệm” Vì tìm hiểu, phân tích văn văn học, thường từ nghệ thuật đến nội dung, khám phá nội dung qua nghệ thuật Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề bước tiến trình đọc-hiểu hướng vào yếu tố nghệ thuật để khám phá nội dung, tư tưởng văn văn học Câu hỏi nêu vấn đề cần nhắm đến cấp độ ngữ- nghĩa văn văn học ngữ âm, từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, “điểm sáng thẩm mỹ”, “mâu thuẫn nghệ thuật”, cú pháp, kết cấu - Cấp độ ngữ âm: Trong nhiều VBVH, yếu tố ngữ âm ngôn ngữ người nghệ sĩ dụng công khai thác nhằm đem lại hiệu biểu đạt nội dung tạo âm hưởng nhạc điệu cho câu thơ, câu văn Do vậy, hướng dẫn học sinh tìm hiểu VBVH, giáo viên cần ý đến vấn đề Ví dụ: Các chi tiết “Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng, Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy váy hoa vắt phía vách” đem lại cho em cảm nhận nhân vật Mỵ đêm mùa xuân Hồng Ngài? (Vợ chồng A Phủ, Tô Hoài) Dự kiến trả lời: Các chi tiết cho thấy Mị hồi sinh khơng khí đêm tình mùa xn Hồng Ngài Hình ảnh Mị niệm thời gian, sống, thân thay cô Mị yêu đời, tâm hồn trẻ trung, đầy sức sống có ý thức thân - Cấp độ cú pháp: Ngơn ngữ nghệ thuật thường đọng, hàm súc, lời ý nhiều, “ý ngơn ngoại”, ngơn tận ý bất tận Vì vậy, khám phá giá trị văn văn học, việc dùng câu hỏi nêu vấn đề để tìm hiểu cấp độ ngữ- nghĩa nêu trên, có lúc phải dùng câu hỏi nêu vấn đề để cắt nghĩa, lý giải ý tứ câu thơ cụ thể Văn văn học kết sáng tạo người nghệ sĩ Nó thể quan niệm, lý giải sống theo cách riêng nhà văn Các điểm sáng thẩm mỹ, tình có vấn đề, mâu thuẫn nghệ thuật tác giả dày công tạo tác văn văn học khơng nằm ngồi mục đích Điểm sáng thẩm mỹ hình ảnh, từ “nhãn tự”, thủ pháp nghệ thuật, cấu trúc độc đáo, văn văn học Ví dụ: Hình ảnh cờ đỏ vàng đoạn kết Vợ nhặt, hình ảnh cửa số bàn tay Vợ chồng A Phủ, hình ảnh bàn tay Tnú Rừng Xà nu, điểm sáng thẩm mỹ mà giáo viên hướng dẫn học sinh khám phá câu hỏi nêu vấn đề Chẳng hạn: Hình ảnh cửa sổ bàn tay buồng Mị nhà Thống lý Pá Tra đem lại cho em cảm nhận gì? (Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi) Dự kiến trả lời: Ơ cửa sổ bàn tay buồng Mị kênh nối Mị với giời bên hồn thành cơng việc cỗ máy lao động Nhưng nhìn qua cửa Mị “chỉ thấy trăng trắng, sương nắng” Ô cửa gợi người ta liên tưởng buồng Mị thứ ngục thất tinh thần giam hãm đời, tuổi xuân Mị Nó làm tăng thêm nỗi đau số phận bi thảm cô Hồng Ngài Tình có vấn đề văn văn học hiểu tình đem lại nhiều cách cảm, cách nghĩ, cách tiếp nhận khác nhau, trái ngược tình chứa đựng vấn đề nghịch lý, mâu thuẫn, Việc tìm hiểu tình giúp người đọc, người học tìm thêm đường đến với thông điệp tác giả gửi vào văn văn học 2.3.3.5 CHNVĐ cho phần rút chủ đề kết luận chung văn văn học ứng dụng, liên hệ VBVH với thực tiễn đời sống Hầu hết chủ đề văn văn học kết luận có tính chất tổng kết rút từ trình tìm hiểu, khám phá văn cách đầy đủ tồn diện Vì thế, để xác định chủ đề đưa kết luận chung văn bản, sử dụng câu hỏi tái kiến thức Giáo viên cần tung câu hỏi nêu vấn đề đòi hỏi khả tổng hợp, khái quát cao học sinh Dưới mơ hình câu hỏi cho bài: Vợ chồng A.Phủ MƠ HÌNH CÂU HỎI TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ -Tơ Hồi A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Hiểu sống cực nhục, tối tăm trình đồng bào vùng cao Tây Bắc vùng lên tự giải phóng khỏi ách áp bức, kìm kẹp bọn thực dân chúa đất thống trị - Thấy nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, giàu chất thơ đậm màu sắc dân tộc tác phẩm; đóng góp nhà văn việc khắc họa tính cách nhân vật, tinh tế diễn tả sống nội tâm, sở trường quan sát nét riêng phong tục, tập quán lối sống người Mông Kĩ năng: Đọc hiểu phân tích truyện ngắn Thái độ: Trong người tiềm tàng sức sống mãnh liệt,phải tự cứu lấy gặp bước đường cùng.Hãy yêu thương đùm bọc lẫn khó khăn hoạn nạn Định hướng hình thành lực: - Phân tích - Tư duy, khái quát - Hiểu biêt B TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Đặt vấn đề: Tổ chức học sinh tìm hiểu tiểu dẫn -Xem ảnh Tơ Hồi Câu hỏi: Dựa vào sách giáo khoa tư liệu tham khảo, học sinh nêu ngắn gọn điều em biết đời, đặc điểm nhà văn Tơ Hồi? Câu hỏi: Hồn cảnh đời xuất xứ tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”? Tác giả:Tơ Hồi sinh năm 1920, gia đìnhthợ thủ công ngoại thành Hà Nội Bước vào tuổi niên, ông phải làm nhiềucông việc để kiếm sống dạy trẻ, bán hàng, kế tốn hiệu bn,… có lúc thất nghiệp Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng người đọc ý, qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký Năm 1943, Tô Hồi gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc Trong chiến tranh Đơng Dương Từ năm1954 trở đi, ơng có điều kiện tập trung vào sáng tác Tính đến nay, sau sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông có 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch phim, tiểu luận kinh nghiệm sáng tác Sáng tác Tơ Hồi thiên thật đời thường ơng có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng đất khác có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động hấp dẫn người đọc Tác phẩm: Hoàn cảnh đời: Năm 1952, Tơ Hồi theo đội vào giải phóng Tây Bắc Trong chuyến dài tám tháng này, ông sống gắn bó nghĩa tình với đồng bào dân tộc vùng cao Tây Bắc Năm 1953, ông viết thành công tập truyện Tây Bắc gồm truyện: Cứu đất cứu mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ Tập truyện giải Hà Nội Văn nghệ Việt Nam 1954 – 1955 Nội dung cốt truyện tác phẩm: Tác phẩm kể đời tăm tối,khổ nhục nhân vật Mị APhủ đàn áp bóc lột bọn chúa đất thực dân Bằng sức sống tiềm tàng khát vọng tự mãnh liệt, họ tự giải thóat, đến với cách mạng, tham gia du kích góp phần giải phóng q hương Câu hỏi: Từ nội dung cốt truyện Vợ chồng Aphủ, em cho biết chủ đề tác phẩm? Chủ đề: Qua việc phản ánh sống khổ cực, tối tăm người dân lao động miền núi Tây Bắc ách thống trị bọn thực dân chúa đất phong kiến Tơ Hồi thể lịng thông cảm trân trọng khát khao tự ý thức tự giải phóng họ Đề tài: đề tài miền núi Câu hỏi: Các sáng tác Tơ Hồi thiên diễn tả điều gì? Các sáng tác Tơ Hồi thiên diễn tả thật đời thường Ơng có vốn hiểu biết phong phú sâu sắc phong tục, tập quán nhiều vùng khác đất nước ta Câu hỏi: Vì tác phẩm ơng thu hút người đọc? Tác phẩm ông thu hút người đọc lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động người trải, vốn từ vựng giàu có C TRIỂN KHAI BÀI DẠY: *HĐ 1: Học sinh đọc thầm truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” *HĐ 2: Nhân vật Mị – Nhân vật tiêu biểu cho số phận người phụ nữ nghèo khổ – Chịu ách nặng đồng tiền nghèo đói – Chịu ách nặng cường quyền bạo lực – Chịu ách nặng thần quyền Câu hỏi: Trước nhà thống lí Pá – Tra , Mị người nào? – Mị người gái trẻ đẹp, khát khao tự do, tình yêu, hạnh phúc – Tài hoa “thổi hay thổi sáo” – Chăm lao động, không tham giàu “con đã biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu.” – Hiếu thảo: không nỡ chết chưa trả hết nợ thay cho bố Mị tiêu biều cho vẻ đẹp người gái miền núi, xứng đáng hưởng hạnh phúc Nhưng “bông hoa ban tinh khiết” núi rừng Tây Bắc lại bị nhấn chìm kiếp sống tơi địi-khổ nhục Câu hỏi: Vì Mị phải làm dâu nhà thống lí Pá – Tra? Vì bố mẹ Mị khơng trả tiền vay nhà thống lí Để cứu nạn cho cha, Mị phải chịu bán mình, chịu cảnh làm dâu gạt nợ, bị cha thống lí chiếm đoạt sức lao động, nhan sắc đời ngưười gái Danh nghĩa dâu thực chất làm nơ lệ Sống nhà thống lí, Mị phải cam nhận tơi địi, làm lụng vất vả suốt ngày đêm không trâu, ngựa Câu hỏi: Cuộc sống tinh thần Mị trở thành dâu gạt nợ nhà thống lí Pá – Tra? Danh nghĩa dâu thật nô lệ, danh nghĩa vợ chồng vớ A Sử không hạnh phúc Mị bị bốc lột sức lao động cách tàn nhẫn, làm việc ngày lẫn đêm Về tinh thần: Cơ khơng có niềm vui mặt, lúc buồn rười rượi, lặng câm “lùi lũi rùa nuôi xó cửa” Căn buồng Mị nằm diễn tả tuyệt hay thứ ngục thất tinh thần, khơng giam hãm thân xác Mị tách li Mị với đời, cầm cố tuổi xuân ước mơ Mị Câu hỏi: Mị muốn chết khơng thể chết, lại vậy? Đến lúc chết lại khơng chết, làm rõ điều đó? Mị muốn chết khơng thể chết nợ cha cịn Nhưng đến lúc chết, cha khơng cịn Mị lại buông xuôi, kéo dài tồn vật vờ Chính lúc Mị đáng thương khơng thiết chết có nghĩa tha thiết với sống khơng cịn, lúc Mị xác không hồn Câu hỏi: Sức sống Mị trỗi dậy nào? Phải sống Mị vĩnh viễn ? Bên “con rùa lùi lũi” có người, người gái bất hạnh tiềm tàng sức sống bền bỉ, mãnh liệt, khát vọng hạnh phúc lớn lao, gặp hội thuận lợi, sức sống lại trỗi dậy mạnh mẽ Mùa xuân đến với thay đổi sức sống mãnh liệt thiên nhiên, đất trời thay đổi, khơng khí đón tết náo nức, đối lập với không gian sống tâm trạng Mị khiến sức sống Mị trỗi dậy Câu hỏi: Để quên sống thực Mị làm gì? Để qn sống tại, lút uống rượu “uống ừng ực bát”, say đến lịm người Cái say lúc vừa gây lãng quên vừa đem cõi nhớ: lãng quên thực tại; nhớ ngày trước quan trọng nhớ người, có quyền sống người Câu hỏi: Sức ám ảnh tuổi xuân lớn dần Mị làm để chuẩn bị chơi? Sức ám ảnh tuổi xuân lớn dần Mị quấn lại tóc, với váy hoa, rút thêm áo để chuẩn bị chơi hội Nhưng A Sử trói đứng cô vào cột nhà – Mùa xuân, tiếng sáo gọi bạn tha thiết, bồi hồi… , tiếng sáo ấy, sức sống trỗi dậy mùa xuân mạnh bị trói mà khơng biết bị trói – Khi rượu tan, trở lại thực tại, Mị lại rùa lặng câm, lặng câm trước Câu hỏi: Diễn biến tâm trạng hành động Mị đêm tình xuân? - Mùa xuân vùng núi cao, cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp âm tiếng sáo gọi bạn tình đánh thức tâm hồn ham yêu, ham sống Mị - Qúa khứ êm đẹp, phũ phàng => Mỵ thấy cô đơn, cay đắng => cô muốn chết - Nhưng tiếng sáo gọi bạn réo rắt, mời goị … => Mị muốn chơi - Bị Asử trói đứng, đau đớn - Tủi nhục, tâm hồn Mị vượt qua khỏi vịng dây trói để theo tiếng sáo =>Bạo lực dây trói trói buộc thể xác MỊ khơng trói buộc tình yêu sống Mị Câu hỏi tích hợp: Qua hành động Mị cởi trói cho A Phủ gợi cho em nhận điều nơi người Mị? + Niềm khát khao sống khát khao tự nhân vật Mị + Thể sức sống tiềm tàng nhân vật Mị: Mị cứu A Phủ đồng nghĩa với việc Mị tự cứu lấy thân + Tơ Hồi ca ngợi phẩm chất đẹp đẽ người phụ nữ miền núi nói riêng người phụ nữ Việt Nam nói chung *HĐ 3: Nhân vật A Phủ – Nhân vật A Phủ góp phần làm bật số phận đau khổ người dân nghèo miền núi ách áp thực dân – phong kiến Câu hỏi: A Phủ có khứ nào? – Là chàng trai khoẻ mạnh, lao động giỏi, thạo cơng việc, cần cù, chịu khó, gan dạ, có lĩnh – Con gái làng nhiều người mê, “khơng có ruộng khơng có bạc khơng lấy vợ” Câu hỏi: Vì A Phủ lại trở thành người nợ cho nhà thống lí Pá Tra? - Chính gan mà A Phủ dám đánh A Sử- nhà quan, anh bị bắt bị phạt vạ - A Phủ trở thành người nợ, làm nơ lệ, quanh năm A Phủ rong ruổi ngồi rừng làm nương, rẫy, chăn bị, ngựa, bẫy nhím, hổ… Câu hỏi: Tai hoạ đến với A Phủ kiện gì? Tai hoạ đến với A Phủ: mải mê bẫy nhím, chưa hết lịng ham sống phóng khống, hồn nhiên – A Phủ lỡ để hổ đói vồ bị Vì anh bị Pá Tra trói đứng vào chân cột Câu hỏi: A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ngồi trời, Mị có để ý đến A Phủ khơng? Vì vậy? Cuộc đời Mị tắt dần đêm tối Mị khơng cịn niềm vui ngồi việc sưởi lửa bếp Ngọn lửa người bạn đem lại cho Mị chút niềm vui A Phủ bị trói đứng nhiều đêm ngồi trời, đêm trước Mị thản nhiên tồn A Phủ Vì nỗi đau khổ Mị lớn làm quan tâm cô người khác, Mị bị tê liệt tinh thần Câu hỏi: Cũng đêm trước, đêm Mị sưởi lửa, Mị đổi thay, Mị đổi thay nhờ gì? Cũng đêm trước, đêm Mị sưởi lửa; Mị đổi thay Mị nhìn thấy A Phủ khóc “một dịng nước mắt lấp lánh bị xuống hai hõm má xám đen lại”, dòng nước mắt đau đớn, dòng nước mắt tuyệt vọng Dòng nước mắt đưa Mị khỏi cõi vô cảm, khiến Mị khỏi cõi quên để trở cõi nhớ… Mị nhớ mình, xót cho Từ xót thương cho mình, Mị xót thương cho A Phủ- người cảnh ngộ Câu hỏi: Diễn biến tâm lí Mị sao? Vì Mị định cầm dao cắt dây cởi trói cho A Phủ? Chuyển ý nghĩ từ sang A Phủ Mị khơng nghĩ đến giải thoát cho thân mà nghĩ đến cho A Phủ A Phủ vào cảnh ngộ khác, không bị ràng buộc có lẽ lại phải chết nhà – Mị nhớ lại “Đêm năm trước A Sử trói Mị Mị phải trói đứng Nhiều lần khóc, nước mắt chảy xuống miệng, xuống cổ Không biết lau được.” – Nhớ tới cảnh: Người đàn bà ngày trước bị trói đến chết – Mị hiểu độc ác cha nhà thống lí Pá – Tra – Thấy rõ nguy khốn vơ lí ập xuống với A Phủ – Mị nghĩ đến việc A Phủ chạy trốn hậu việc Mị người trói thay vào cột => Tình thương lớn dần, khơng thể ngồi nhìn A Phủ chết, sở tâm lí thúc đẩy Mị hành động: mạnh dạn cầm dao cắt dây cởi trói cho A Phủ Câu hỏi sáng tạo: Tại câu văn “Mị đứng lặng bóng tối”, tách thành dòng riêng? Câu văn tách thành dòng riêng, lề khép lại quãng đời tủi nhục Mị, đồng thời mở tương lai hạnh phúc Câu hỏi: Sự giải thoát Mị A Phủ nói lên điều gì? Việc Mị giải thoát cho A Phủ chạy theo A Phủ có thúc bách tình cảm, có thúc bách hồn cảnh Mị biết chết, muốn sống có đường chạy A Phủ Như tình thương giúp Mị cứu A Phủ, lịng thương giúp giải thân mình, điều mà trước Mị chưa nghĩ đến Sự giải Mị A Phủ nói lên sức sống mạnh mẽ, quết liệt khơng có làm mai người dân để dành lại sống tự Câu hỏi: Sức sống khát vọng tự A Phủ thể qua chi tiết tác phẩm? - A Phủ chàng trai khỏe mạnh, lao động giỏi như“con trâu tốt” núi rừng Tây Bắc - A Phủ có khát vọng tự do, sẵn sàng phản kháng đánh lại nhà giàu - Bị phạt vạ cách tàn nhẫn, A Phủ gan lì chịu đựng Bị trói đứng, A Phủ dùng hàm to khỏe cắn đứt dây trói… =>A Phủ chàng trai mạnh mẽ, táo bạo ,có ý thức phản kháng mãnh lịêt tự phát Câu hỏi khám phá: Sự gặp gỡ Mị A Phủ nói lên điều gì? Có thể nói A Phủ gặp Mị gặp lịch sử người lao động, khác hoàn cảnh xuất thân có chung kẻ thù, giai cấp thống trị *HĐ 4: Nghệ thuật Câu hỏi: Em có nhận xét nghệ thuật xây dựng tác phẩm nhà văn? – Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc ( A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm trạng) – Miêu tả tâm lí nhân vật sinh động có cá tính đậm nét – Trần thuật uyển chuyển linh hoạt; cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình tiết khóe léo – Biệt tài miêu tả thiên nhiên phong tục tập quán người dân miền núi ( cảnh xử kiện, khơng khí lễ hội mùa xuân, trò chơi dân gian, tục cướp vợ,…) – Nghệ thuật kể chuyện tự nhiên sinh động hấp dẫn – Ngôn ngữ tinh tế mang đậm màu sắc miền núi Câu hỏi: Em nhận xét nghệ thuật nhà văn Tơ Hồi miêu tả nhân vật Mị? - Cách tạo nghịch lý đời, số phận, tính cách nhân vật Mị - Nghệ thuật so sánh( vừa tương đồng-vừa địn bẩy); thủ pháp vật hóa để cực tả nỗi đau : kiếp người kiếp vật Mị -Cách dùng hình ảnh ẩn dụ độc đáo(căn buồng Mị) gây cảm giác ngột ngạt,bức bối nhà tù rùng rợn hình tượng hóa giàu sức khái quát địa ngục sống Mị –tê buốt kiếp người *HĐ 5: Củng cố Câu hỏi: qua số phận hai nhân vật Mị A Phủ phát biểu ý kiến giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm? Câu hỏi gợi mở: Nêu khái niệm “nhân đạo”? + Niềm cảm thơng thương xót người bất hạnh, bị chà đạp, bị lăng nhục xã hội tầng lớp thống trị + Thái độ thấu hiểu trân trọng đức tín cao quí người nghịch cảnh – Giá trị thực: phản ánh sống cực tăm tối nhân dân miền núi ách áp bọn thực dân chúa đất – Giá trị nhân đạo: + Niềm cảm thơng, thương xót tác giả số phận bất hạnh người dân miền núi ách áp bọn thực dân phong kiến qua: ++ Nhân vật Mị: sống tủi cực Mị bị bắt làm dâu gạt nợ nhà thống lí Pá – Tra: bị bốc lột sức lao động, bị hủy hoại đời sống tinh thần ++ Nhân vật A Phủ: tuổi thơ bất hạnh; tủi cực đợ cho nhà thống lí; nạn nhân chế độ xử kiện bất công + Thấu hiểu trân trọng ca ngợi tinh thần phảng kháng, sức sống tiềm tàng nhân vật Mị qua: đêm tình mủa xuân; chứng kiến cảnh A Phủ bị trói cắt dây trói cứu A Phủ Câu hỏi: Giữa Mị A Phủ có điểm chung? Mị A Phủ nạn nhân gia đình thống lí Pá Tra (Mị dâu gạt nợ, A Phủ người nợ) Câu hỏi ghi nhớ: Cảnh ngộ hai nhân vật Mị A Phủ gợi cho em nhớ đến nhân vật mà em học nhà văn khác? Cảnh ngộ hai nhân vật Mị A phủ nhiều gợi cho ta nhớ đến Chí phèo Nam Cao, chị Dậu Ngô Tất Tố, hay anh Pha “ Bước đường cùng” Câu hỏi tư duy: Ở cuối tác phẩm, Tô Hồi có miêu tả khơng gian tối mịt, cảnh tối tác phẩm có khác so với “đêm tối mực” tác phẩm “Tắt đèn” Ngơ Tất Tố? Với tác phẩm Tắt đèn đêm thăm thẳm vô biên bế tắc, đến với Vợ chồng A Phủ đêm có chút ánh sáng cịn lu mờ, sau Mị tìm nguồn sáng từ giác ngộ theo đường Cách mạng để chống lại bóc lột giai cấp phong kiến D,TỔNG KẾT Bằng ngịi bút tài tình mình, Tơ Hồi dựng lên “Vợ chồng A Phủ”- truyện ngắn xuất sắc viết đề tài miền núi Với giá trị thực giá trị nhân đạo hoà quện chất thơ sáng, chắn tác phẩm có giá trị văn học dân tộc 2.4 Hiệu sáng kiến Sau thời gian kiên trì thử nghiệm câu hỏi nêu vấn đề đọchiểu văn văn học, tơi nhận thấy khơng khí học cải thiện đáng kể Số lượng học sinh xung phong phát biểu xây dựng số học sinh trả lời câu hỏi giáo viên nêu ngày nhiều Một số em thực thích học mơn Ngữ Văn Qua hoạt động trả lời câu hỏi nêu vấn đề giáo viên đặt đọc- hiểu vaưn văn học, kiến thức tác phẩm nhiều học sinh mở rộng, khắc sâu Nhờ thế, em có vốn liếng văn học định để làm tốt nghị luận văn học Điểm số Làm văn điểm số môn Ngữ Văn em cải thiện đáng kể Ở lớp tơi phụ trách, tỷ lệ học sinh có điểm kiểm tra học kỳ điểm tổng kết môn Văn trung bình đạt từ 85% trở lên Trong đó, điểm giỏi kiểm tra học kỳ tăng từ 6,3% lên 12.7%, tỷ lệ giỏi điểm TB năm môn Văn tăng từ 15.6% lên 24.5% Kết cụ thể sau: - Năm học 2018 - 2019 (Lớp: 12C10) Số lượng tỷ lệ Tỷ lệ điểm trung bình Bài KT học kỳ I 20/35hs(57,14%) Khá giỏi 10/35hs(28,57%) Bài KT học kỳ II 30/35(85,7%) Khá giỏi 20/35hs (57,14%) Tổng số học sinh Điểm TBm HKI trung bình; 30/35hs( 85,14%) Khá giỏi 8/35hs(22,85%) Điểm TBm HKII trung bình 32/35(91,42%) Khá giỏi 13/35(37,14%) sinh: Điểm TBm CN trung bình 34/35hs(97%) Khá giỏi 15/35hs (42,85%) - Năm học 2019 - 2020 (Lớp 12B8 12B12) Số lượng tỷ lệ Trong đó, tỷ lệ điểm trung bình Bài KT học kỳ I 50/74 67.5% Khá giỏi20/50hs = (40%) Bài KT học kỳ II 60/74 81.08% 30/60 = (50%) Điểm TBmtrên trung bình HKI 65/74 87.83% Khá gioi, 22/65 = 33,84% Điểm TBm HKII trung bình 70/74 94.59% Khá giỏi25/70 = (35,71%) Điểm TBm CN trung bình 72/74 97,29% Khá giỏi 30/72 = (41,66%) Kêt luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, làm cho học sinh chủ động sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức khoa học mục tiêu quan trọng đổi phương pháp dạy - học Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh đọc- hiểu VBVH, chương trình Ngữ Văn THPT nói chung, chương trình Ngữ Văn 12 nói riêng khơng nằm ngồi mục tiêu chung Phát vấn thao tác sử dụng phương pháp dạy học, từ phương pháp dạy học truyền thống đến phương pháp dạy học đại Hiệu học phụ thuộc không nhỏ vào chất lượng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học giáo viên Vì thế, đề tài khơng đặt vấn đề có tầm vĩ mơ việc đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn hiệu quả, tính thiết thực, tính khả thi phạm vi ứng dụng rộng lớn đề tài điều phủ nhận Chính thế, đề tài có ý nghĩa tích cực việc nâng cao chất lượng, hiệu dạy - học phân mơn Đọc Văn nói riêng, mơn Ngữ Văn nói chung 3.2 Kiến nghị Để vận dụng câu hỏi nêu vấn đề đọc- hiểu văn cách hiệu quả, giáo viên cần phải ý số điểm sau: Thứ nhất, phải đảm bảo mối quan hệ thống biện chứng việc tổ chức cho học sinh nắm vững nội dung, nghệ thuật văn văn học hoạt động trả lời câu hỏi lớp nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức em Thứ hai, phải lựa chọn câu hỏi phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung học, tiết học, đối tượng học sinh thời gian, điều kiện thực tế cụ thể Thứ ba, sử dụng gắn liền với việc đổi phương pháp hình thức tổ chức đọc hiểu văn văn học, gắn với đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp nhận văn học sinh Tri thức khoa học đời sống vơ tận, hiểu biết học trị thân giáo viên hữu hạn Không phải điều đặt ra, học sinh trả lời trôi chảy trùng khớp với ta dự kiến thiết kế câu hỏi nêu vấn đề Nhưng đừng mà đồng nghiệp nản chí ngại sử dụng câu hỏi nêu vấn đề đọc- hiểu văn văn học Kiến thức em có qua câu trả lời đáng quý quý việc kiên trì sử dụng câu hỏi nêu vấn đề giáo viên giúp em rèn luyện thói quen chịu khó suy nghĩ, tìm tịi tinh thần tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức q trình học tập Vì thế, tơi tha thiết mong quý đồng nghiệp kiên trì, linh hoạt sáng tạo việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để nâng cao hiệu đọc- hiểu văn văn học nâng cao chất lượng dạy học Ngữ Văn trường THPT XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 30 / / 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung sáng kiến người khác Giáo viên Mai Đình Hà DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí giáo dục số 102, trang 16-18 Đỗ Ngọc Thống, 2003 2.“Chương trình Ngữ văn THPT việc hình thành lực văn học cho học sinh”, Tạp chí giáo dục số 66, trang 26-28 Bộ Giáo dục Đào tạo, 2010 Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ chương trình giáo dục phổ thông, môn Ngữ Văn cấp THPT Sách giáo khoa Ngữ Văn 12, tập tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Các nguồn tài liệu tham khảo mạng DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SKKN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Đình Hà Chức vụ đơn vị cơng tác: Giáo viên-Trường THPT Vĩnh Lộc TT Tên đề tài skkn Cấp đánh giá xếp loại ( phòng, Sở, Tỉnh ) Mấy vấn đề phương pháp rèn luyện kỹ làm văn cho học sinh lớp 10 Giáo dục đạo đức học sinh THPT qua việc đề văn nghị luận xã hội Sở GD&ĐT Sở GD&ĐT Kết đánh giá, xếp loại( A, B, C ) C Năm học đánh giá, xếp loại C 2009 - 2010 2005 - 2006 MỤC LỤC Mở đầu Trang 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục đích nghiên cứu .1 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.2 Thực trạng vấn đề 2.3 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài .3 2.3.1 Cấc nguồn câu hỏi giáo viên khai thác sử dụng 2.3.2 Các dạng câu hỏi nêu vấn đề tiêu biểu 2.3.3 Cách sử dụng câu hỏi nêu vấn đề đọc-hiểu 2.4 Hiệu sáng kiến 13 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận .14 3.2 Kiến nghị 14 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài SKKN xếp loại ... thời gian th? ?a đáng để hướng dẫn học sinh tìm hiểu chúng câu hỏi nêu vấn đề Việc sử dụng câu hỏi nêu vấn đề để tìm hiểu ý ngh? ?a nhan đề tình truyện đọc- hiểu nên bám sát bước: Tìm hiểu ngh? ?a gốc... viên cần tung câu hỏi nêu vấn đề đòi hỏi khả tổng hợp, khái quát cao học sinh Dưới mơ hình câu hỏi cho bài: Vợ chồng A. Phủ MƠ HÌNH CÂU HỎI TRONG TÁC PHẨM “VỢ CHỒNG A PHỦ -Tơ Hồi A MỤC TIÊU BÀI... khám phá giá trị văn văn học, việc dùng câu hỏi nêu vấn đề để tìm hiểu cấp độ ngữ- ngh? ?a nêu trên, có lúc phải dùng câu hỏi nêu vấn đề để cắt ngh? ?a, lý giải ý tứ câu thơ cụ thể Văn văn học kết sáng