Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
916,07 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG TRONG GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN NGỮ VĂN, Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT NGHI SƠN, TĨNH GIA, THANH HÓA Người thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hiền Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ Văn THANH HĨA, NĂM 2018 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận: .3 Thực trạng vấn đề: Khái lược hoạt động khởi động: 3.1 Yêu cầu hoạt động khởi động: .4 3.2 Đặc điểm hoạt động khởi động: 3.3 Phân loại hoạt động khởi động: .5 3.4 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động: 3.5 Mục đích hoạt động khởi động: .6 Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động: 4.1 Khởi động hoạt động “Kể chuyện”: 4.2 Khởi động hoạt động trực quan: 4.3 Khởi động hoạt động tổ chức trò chơi 4.4 Khởi động hoạt động đặt câu hỏi nêu vấn đề: .10 4.5 Khởi động hoạt động thảo luận: 11 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 12 III KẾT LUẬN 14 Kết luận: .14 Đề xuất: 14 I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Thực nghị Đại hội Đảng lần XI, đặc biệt nghị Trung ương số 29-NQ/TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đổi chương trình sách giáo khoa, giáo dục phổ thông phạm vi nước thực đổi đồng mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, thiết bị đánh giá chất lượng giáo dục Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực”1 Như vậy, đổi phương pháp dạy-học nội dung quan tâm Trong nhiều nội dung đổi mới, đổi hoạt động dạy- học có khác biệt rõ rệt so với giáo dục truyền thống Tiến trình tổ chức hoạt động học sinh học cần thiết kế thành hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Bộ mơn Ngữ văn khơng nằm ngồi đường lối đạo chung Kinh nghiệm giảng dạy cá nhân cho thấy: muốn học tốt môn văn, bên cạnh nhiều phương pháp dạy học phương pháp nhằm chuẩn bị tốt tâm cho học sinh trước học điều vô quan trọng! Tâm có hay khơng tùy thuộc vào hoạt động khởi động trước học Và để đạt điều giáo viên phải lơi tất học sinh vào hoạt động khởi động Sự ý, ấn tượng, hứng thú, cảm xúc học sinh tạo lập từ giây phút đầu tiên.Từ kéo theo thái độ, hành vi học tập em suốt tiết học Tuy vậy, hầu hết nhà trường cấp hầu hết giáo viên, hoạt động khởi động chưa thực ý đầu tư hoạt động nghiêm túc cần thiết trình lên lớp Trong thời gian tìm hiểu người viết chưa tìm tài liệu luận giải hệ thống đầy đủ hoạt động này, đồng thời nhận thấy tầm quan trọng hoạt động nên chọn “Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động đọc hiểu văn Ngữ văn , trường THCS THPT Nghi Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu Được tham khảo từ TLTK số [2] Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực việc xây dựng hoạt động học Hoạt động khởi động đọc- hiểu văn văn học cấp trung học phổ thơng Từ người viết đưa số cách thức tổ chức hoạt động khởi động đọc hiểu văn Ngữ văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ SKKN, người viết nghiên cứu thực việc đổi xây dựng, tổ chức Hoạt động khởi động đọc-hiểu văn văn học cấp trung học phổ thông Các ví dụ minh họa nằm chương trình Ngữ văn Trung học phổ thông ban sách giáo khoa hành Đối tượng khảo sát, điều tra hướng tới giáo viên, học sinh THPT trường THCS THPT Nghi Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hóa” Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết: + Thu thập thông tin sách, báo, tài liệu chuyên môn mạng internet + Phân tích, tổng hợp,hệ thống hóa tri thức - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Quan sát + Khảo sát thực tế + Phát phiếu điều tra + Thực nghiệm sư phạm II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lý luận: Khác với dạy học định hướng nội dung, dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chức cho học sinh hoạt động học Trong trình dạy học, học sinh chủ thể nhận thức, giáo viên có vai trò kiểm tra, hỗ trợ hoạt động học tập học sinh cách hợp lý cho học sinh tự chủ chiếm lĩnh, xây dựng tri thức Quá trình dạy học trình hoạt động giáo viên học sinh tương tác thống giáo viên, học sinh tư liệu hoạt động dạy học Quan niệm giáo dục mới, hoạt động khởi động hiểu hoạt động tạo tình huống, vấn đề học tập nhằm huy động kiến thức, kinh nghiệm có học sinh nhu cầu tìm hiểu kiến thức liên quan đến tình huống, vấn đề học tập Người học phải trung tâm hoạt động dạy-học nên hoạt động dẫn vào nâng lên, đánh giá đắn đầy đủ Những lời dẫn vào đơn giản đưa thành hoạt động thúc đẩy tư thực Tạo mâu thuẫn hứng thú học bắt đầu cách thu hút ý, tập trung, bắt não em phải vận động, phải tư tích cực Giáo viên cần phải có đầu tư đáng cơng sức, trí tuệ, thời gian, chuẩn bị để thực hoạt động khởi động lớp; để không gây nhàm chán cho học sinh, giáo viên cần tìm tịi, đổi mới, sáng tạo, mở rộng hoạt động Theo quan điểm sư phạm tương tác, trình dạy-học trình tác động đến hệ thần kinh trung ương người Điều quan trọng hoạt động dạy-học phải kích thích hứng thú, hưng phấn não bộ, trình học tập đạt đến hiệu Hoạt động khởi động dạy-học cần phải đáp ứng yêu cầu Hoạt động khởi động có vai trị tích cực việc kích thích phát triển giác quan; giảm nhàm chán, căng thẳng trình học tập; dần hình thành tự chủ chiếm lĩnh tri thức học sinh; góp phần hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ, từ xây dựng lực phẩm chất người học sinh Trong chế dạy học “giáo viên nhạc trưởng điều khiển nhạc cơng sử dụng hài hồ nhạc cụ Nhạc trưởng không biến thành nhạc công Học sinh bình chứa mà lửa Giáo viên người thắp sáng lên lửa đó” “Phân tích tác phẩm nhà trường phải từ học sinh, học sinh cho học sinh” Lý luận dạy học đặt việc giáo dục học tập sở độc lập tư độc lập hoạt động học sinh Vai trò giáo viên lúc người “điều khiển”, “dẫn dắt” khéo léo để học sinh độc lập suy nghĩ, tìm sở hiểu biết có, tư logic sáng tạo Mỗi vấn đề giải học sinh tháo gỡ thắc mắc, thoả mãn hiểu biết vấn đề đồng thời lại có khát khao tiếp tục tìm kiếm chân lý mới, làm phong phú thêm kiến thức Như vậy, hoạt động khởi động đọc –hiểu ngữ văn có vai trị quan trọng việc hình thành lực phẩm chất người học sinh theo nhu cầu xã hội Thực trạng vấn đề: Hoạt động khởi động nhận thức “không thể thiếu” trước dạy, đặc biệt dạy đọc - hiểu văn văn học Trải qua 15 năm công tác nhận thấy: Nội dung hoạt động thường mang tính chất giới thiệu giản đơn, định hướng giản đơn.Thực chất lời nói có tính chất “đưa đẩy” để vào cho đỡ đường đột, chưa coi “khởi động”; lời giới thiệu tạo “địa chỉ” phân biệt A với B mà chưa tạo vấn đề hứng thú, không tạo mâu thuẫn biết, chưa biết muốn biết Cũng có giáo viên đầu tư phần dẫn vào hơn, chí có người làm hay, hiệu song số chưa nhiều, chưa ổn định giáo viên chưa đồng giáo viên Sự đa dạng hóa hình thức hoạt động khởi động đơn điệu nghèo nàn Dễ gặp lời dẫn trực tiếp, thẳng, trực diện vào bài; đầu tư vài câu hỏi hay liên hệ từ thực tế, thảo luận; hoạt động tập thể, liên tưởng loại suy cần chuẩn bị nhiều nên xuất Về nhận thức giáo viên hoạt động khởi động hầu hết chưa thấu đáo Đa phần họ coi nhẹ hoạt động này, coi hoạt động phụ trợ, thực tế họ thể giáo án họ quan tâm đến việc học sinh khắc sâu kiến thức sau học Điều quan tâm chưa đầy đủ Thực trạng không xứng tầm với vai trò, ý nghĩa tác dụng hoạt động khởi động Hy vọng vấn đề cần cải thiện tương lai gần Chính vậy, người viết muốn tạo nhìn đầy đủ, hoàn thiện sâu sắc hoạt động khởi động học nói chung đọchiểu văn văn chương nói riêng Khái lược hoạt động khởi động: 3.1 Yêu cầu hoạt động khởi động: - Giáo viên học sinh thực phải có chuẩn bị kỹ lưỡng, có đầu tư trí tuệ, cơng sức, thời gian - Ngắn gọn thời lượng (2 đến phút) - Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái lớp học; tạo thân thiện thầy trò - Có tính hấp dẫn, gây sơi nổi, hào hứng, kích thích hứng thú, tị mị hay tâm lý thi đua, thích khen thưởng học sinh - Gợi vấn đề học - Học sinh phán đốn phần mà chưa thể dùng tri thức cũ lý giải vấn đề, buộc phải ý học khám phá điều muốn biết 3.2 Đặc điểm hoạt động khởi động: - Hoạt động khởi động hoạt động nằm chuỗi hoạt động học theo mơ hình trường học mới(VNEN): hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức, hoạt động luyện tập, hoạt động vận dụng, hoạt động tìm tịi mở rộng2 Bởi vậy: hoạt động khởi động hoạt động tạo móng, tạo bàn đạp để hoạt động sau diễn hiệu - Nhiệm vụ học tập hoạt động khởi động cần đảm bảo học sinh giải trọn vẹn với kiến thức-kỹ cũ mà cần phải học thêm kỹ năng, kiến thức hoạt động hình thành kiến thức luyện tập để hoàn thiện - Hoạt động khởi động diễn nhanh chóng thời gian ngắn, thường tối đa phút sau ổn định tổ chức trước vào Nếu lâu bất lợi 3.3 Phân loại hoạt động khởi động: Có nhiều cách phân loại dựa tiêu chí khác nhau: - Xét hình thức: có hoạt động động hoạt động tĩnh Hoạt động động hoạt động thiên vận động thể chất, nhóm Ví dụ trị chơi trí tuệ kết hợp tay chân, giác quan: hát, múa, vẽ tranh, ghép tranh, ngâm thơ, kể chuyện,…Hoạt động tĩnh thiên vận động trí não như: thảo luận theo chủ đề, giải chữ, hùng biện, phân tích sơ đồ tư duy, câu hỏi nêu vấn đề,… - Xét đối tượng thực hiện: Hoạt động khởi động thực giáo viên: lời dẫn gián tiếp, trích dẫn ý kiến hay danh ngơn, câu hỏi gợi vấn đề, liên hệ thực tế,…Bên cạnh hoạt động thực người học - học sinh: trò chơi, phần thi nhỏ,vẽ tranh minh họa,… Sự phân loại có tính chất tương đối.Trên thực tế giảng dạy khơng có hoạt động dành riêng biệt cho đối tượng Hoạt động người dạy người học có tính chất ln phiên Giáo viên đưa ý tưởng, yêu cầu học sinh đáp ứng thực hiện, sau giáo viện nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề Chỉ có hoạt động thiên đối tượng đối tượng 3.4 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động: - Nghiên cứu kỹ tác phẩm, đặc biệt tư tưởng cốt lõi tác giả gửi qua tác phẩm để tìm nội dung hoạt động cho phù hợp - Xác định đối tượng thực chủ đạo: giáo viên hay học sinh Được tham khảo từ TLTK số [1] - Xác định hình thức hoạt động: tĩnh hay động - Xác định phương tiện hỗ trợ (tranh ảnh, mơ hình, máy chiếu, băng đĩa, …) - Nếu học sinh thực có nhận xét, đánh giá Đối với kiểu bài, học cụ thể, hoạt động khởi động khác Trong đọc-hiểu văn Ngữ văn khơng có khn mẫu định cho hoạt động khởi động Khơng có kiểu khởi động tối ưu nhất, có phải khởi động phải lồng ghép nhiều hình thức để hỗ trợ dạy Bí thành cơng tìm tịi, sáng tạo đa dạng hóa giáo viên 3.5 Mục đích hoạt động khởi động: Hoạt động khởi động nhằm hướng tới đích phù hợp với lý thuyết dạy học học sinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức: - Thu hút ý từ đầu học, tránh tập trung, xao nhãng, lộn xộn, thời gian - Khơi mạch nguồn cảm hứng cho người học; đánh thức năm giác quan - Dẫn dắt học sinh vào “bầu khơng khí văn chương” Hoạt động khởi động cầu đưa người học vào bầu khơng khí - Tạo “thử thách”, tạo “tình huống” để học sinh buộc phải bị “vấp” tư Từ kích thích nhu cầu tị mị, kích thích khả chinh phục khám phá tri thức em Đây mục đích quan trọng nhất.Tư vận động tri thức có lối vào Hoạt động khởi động khơng tạo tình có vấn đề chưa phải hoạt động thuyết phục có tính khoa học Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động: Đối với kiểu bài, học cụ thể, hoạt động khởi động khác Trong đọc-hiểu văn Ngữ văn khơng có khn mẫu định cho hoạt động khởi động Khơng có kiểu khởi động tối ưu nhất, có phải khởi động phải lồng ghép nhiều hình thức để hỗ trợ dạy 4.1 Khởi động hoạt động “Kể chuyện”: Những câu chuyện hoạt động thường xoay quanh chuyện đời tư, chuyện văn chuyện nghề, chuyện tác phẩm,… nhà văn, nhà thơ Hoạt động khơng đơn cung cấp tri thức thú vị văn bản, sách giáo khoa mà hướng học sinh bắt đầu nhận ngụ ý sâu xa đó, liên quan đến tác giả tác phẩm học Hình thức dễ gây ý, tò mò từ ban đầu Văn thường gắn liền với đời nên đồng điệu xảy nhanh chóng Người giáo viên “lợi dụng” tâm lý mà dẫn dắt học sinh Giáo viên nên chọn lọc vấn đề thú vị, hấp dẫn, lạ định phải làm nảy sinh nhu cầu hiểu biết Để thực buộc giáo viên phải người đọc nhiều, biết nhiều, hiểu rộng sâu tác giả tác phẩm Hình thức kể chuyện đa số thực giáo viên, khắc sâu học sinh có khả tự tìm câu chuyện sách, tài liệu tham khảo VD: Dạy “Người bao” A.Sê-khốp3: Câu chuyện: Một bọ có cánh bé bắt chơi Chú thả bọ vào hộp không nắp, liền ngày sau bé phải cơng tìm bọ nhảy dễ dàng khỏi hộp Bực mình, bé làm cho hộp nắp Ngày đầu tiên, liên tục nghe thấy tiếng “bộp, bộp” phát từ cú đập lưng cánh bọ chạm nắp hộp Rồi hai, tiếng “bộp, bộp” thưa dần thời gian sau hẳn Khi đó, bé bỏ hẳn nắp hộp bọ có cánh khơng nhảy khỏi hộp nữa4 Tại vậy? Tại bọ lại khơng nhảy nữa? Vấn đề đặt câu chuyện này? (Giáo viên ngừng lời, để học sinh suy nghĩ, trả lời, kết luận) Ai có mặt mạnh, khả định Nhưng khả bị kìm hãm, bị hạn chế, bị bó buộc, khơng phát triển bị thui chột tiêu biến Nhân cách, phẩm chất người A.Sê-khốp bắt bệnh cho qua câu chuyện hấp dẫn anh chàng “mang bao” Các em xem “bác sĩ tâm lý” Sê-khốp “bệnh” tác phẩm “Người bao” nhé! 4.2 Khởi động hoạt động trực quan: Dựa đặc điểm học sinh yêu đời, ưa ca hát, giáo viên dẫn vào cách cho học sinh xem tranh, nghe hát, xem đoạn phim ngắn phù hợp với nội dung tác phẩm Hoạt động nhằm tạo cho học sinh thích thú tập trung Học sinh thích thú tập trung Học sinh “mắt thấy tai nghe”, cảm nhận trực tiếp minh họa thú vị Mục đích để em tự đặt câu hỏi đầu: liên quan tới học? Như vậy, tư nảy sinh vấn đề muốn biết Ngày nay, với hỗ trợ nhiều công nghệ thông tin thiết bị điện tử, cho phép giáo viên khai thác tốt hoạt động khởi động kích thích trực quan, đặc biệt thị giác thính giác Nếu có thể, giáo viên học sinh tự thực (hát, múa, ngâm thơ, diễn kịch, vẽ tranh, ) thay máy tính, máy chiếu Giáo viên đặc biệt thị giác thính giác Nếu có thể, giáo viên học sinh tự thực (hát, múa, ngâm thơ, diễn kịch, vẽ tranh, ) thay máy tính, máy chiếu Giáo viên ý, để hoạt động cần chuẩn bị chu đáo từ khâu tìm nội dung phù hợp với bài, máy chiếu, máy tính đạo cụ Được tham khảo từ TLTK số [3] Được tham khảo từ TLTK số [5] VD: Dạy “Thơ Hai-cư Ba-sô”5 - Giáo viên đưa câu hỏi: Em biết đất nước Nhật Bản xinh đẹp, đặc biệt văn hóa Nhật Bản? (Dành thời gian cho học sinh thảo luận) - Giáo viên đưa lời dẫn, đặc điểm văn hóa kèm theo hình ảnh tương ứng chiếu máy chiếu: Nghệ thuật trà đạo (Chado): Nghệ thuật gấp giấy (Origami): Thế giới truyện tranh tiếng: Lễ hội hoa anh đào: Được tham khảo từ TLTK số [3] Được tham khảo từ TLTK số [5] (Đa phần em chưa nghĩ đến thơ Hai-cư “đặc sản văn hóa”), lúc giáo viên nhấn mạnh: nét văn hóa bật trên, Nhật Bản cịn tiếng có thể thơ độc vơ nhị, có khơng hai giới, thơ Hai-cư Đây bìa thơ Hai-cư hai nhà thơ tiêu biểu (M.Ba-so) (Kobayashi) 4.3 Khởi động hoạt động tổ chức trị chơi Đây hình thức em đón nhận nồng nhiệt Các em học thơng qua trị chơi, vận động tay chân đầu óc Hoạt động làm tăng sựnhanh nhạy,óc phán đốn, suy luận; khả kết hợp nhóm làm việc theo nhóm Nếu kết hợp kiểm tra cũ giảm căng thẳng áp lực cho học sinh, tránh tình trạng em “sợ” đối mặt với chất vấn giáo viên Hình thức thực thuận lợi tiết học có nội dung liên quan, kế thừa, đặc biệt tiết dạy chuyên đề Hoạt động đòi hỏi giáo viên cần chuẩn bị chu đáo, công phu Lựa chọn nội dung chơi hình thức chơi khơng đơn giản: đảm bảo hứng thú, vừa sức, thời gian tiến hành Để thực hoạt động này, giáo viên lồng ghép hoạt động kiểm trả cũ có nhiều thời gian hơn, nội dung hoạt động phong phú VD: Dạy “Trao duyên”, cũ bài: “Truyện Kiều” phần một: Tác giả Chơi giải ô chữ Chia lớp làm hai nhóm lớn, thi trả lời câu hỏi nhanh nhóm Nhóm thắng thưởng Ai tìm từ chìa khóa nhanh thưởng bút.(Các câu hỏi tương ứng với số thứ tự hàng ngang) Câu 1:Từ gồm chữ cái, tính từ, khái quát đời Nguyễn Du Câu 2: Điền tiếp vào câu sau: “Nguyễn Du vinh danh là…văn hóa giới” Câu 3: Gồm chữ cái, bắt đầu chữ “C”, yếu tố giàu tác phẩm Nguyễn Du! Được tham khảo từ TLTK số [5] Câu 4: Gồm 10 chữ Kiệt tác Nguyễn Du dịch nhiều ngơn ngữ giới? Câu 5: Từ có chữ cái: biện pháp nghệ thuật phổ biến thơ Đường thơ Nguyễn Du Câu 6: Gồm chữ Nhân vật Nguyễn Du thường người “… bạc mệnh” Câu 7: Các tác phẩm Đoạn trường tân thanh, Văn chiêu hồn viết chữ Hán hay chữ Nôm? Câu 8: Từ chìa khóa chữ cái: Đây giá trị bật tác phẩm Nguyễn Du? T H A N G T R A D A N H N H A N C A M X U C E N K I E U Đ O I H O A T R U Y T A I N O M M Câu 9: Lý cô giáo chọn từ “Nhân đạo” làm từ chìa khóa chữ? “Nhân đạo” cốt lõi trọng tâm thơ Nguyễn Du Vậy: tinh thần nhân đạo Nguyễn Du biểu nào, theo dõi trích đoạn tiếp theo: Trao dun, Nỗi thương mình, Chí khí anh hùng Và Trao duyên 4.4 Khởi động hoạt động đặt câu hỏi nêu vấn đề: Trong dạy học tác phẩm văn chương, điều quan trọng đưa học sinh vào “bầu khơng khí văn chương”, gây sức lôi học sinh vào giảng tình nêu vấn đề Muốn khơng thể khơng có câu hỏi nêu vấn đề giảng Câu hỏi nêu vấn đề biện pháp đắc dụng dạy học nêu vấn đề, giúp học sinh tiếp thu kiến thức cách chủ động tích cực, khơng có áp đặt Những kết học em rút từ tư kiến thức khắc đậm sâu não, giúp em hình thành phát triển kỹ phân tích, bình giá tác phẩm văn chương cách logic khoa học, từ em tự sâu tìm hiểu nhiều tác phẩm văn chương khác Hiệu học gọi cao tình nêu 10 vấn đề, khơng có câu hỏi nêu vấn đề Thực tế chứng minh hiệu dạy học nêu vấn đề Giáo sư Phan Trọng Luận nhận định rằng: “Nhưng cuối ý kiến hay hoài nghi phải thừa nhận khả phát triển trí tuệ cách có hiệu lực rõ rệt phương pháp giảng dạy Dư luận nói chung thấy rõ mạnh dạy học nêu vấn đề mà phương pháp truyền thống khơng thể có được”.8 VD: Dạy “Hai đứa trẻ” Thạch Lam - Giáo viên yêu cầu : Tóm tắt truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Thạch Lam! - Học sinh thực (Lúng túng thấy đơn giản, nhận thấy khác biệt cốt truyện thông thường) - Giáo viên khẳng định: Thạch Lam bút truyện ngắn tiêu biểu văn học đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945 Mỗi câu chuyện Thạch Lam viết đậm đà yếu tố thực yếu tố lãng mạn bao trùm Ấn tượng văn Thạch Lam nhẹ nhàng, tinh tế, giàu cảm xúc, giàu chất thơ Điều độc đáo Thạch Lam viết truyện mà khơng có chuyện, truyện khơng có cốt truyện Vậy “truyện khơng có cốt truyện”? Các em suy nghĩ trả lời câu hỏi trên! - Học sinh suy ngấm, thảo luận đưa ý kiến - Giáo viên nhận xét kết luận: Thơng thường, “truyện” có “cốt”, truyện Thạch Lam có cốt truyện tối giản, cịn lại việc chi tiết tiêu biểu Yếu tố mờ để làm bật yếu tố khác lên: tâm trạng, cảm xúc “Hai đứa trẻ” truyện ngắn tiêu biểu cho phong cách viết truyện Thạch Lam 4.5 Khởi động hoạt động thảo luận: Hoạt động khởi động cách thảo luận hoạt động học tích cực Học sinh phải tập trung cao độ ý suy nghĩ sâu vấn đề đưa Khi không tư vào vấn đề em khơng hồn thành hoạt động Hoạt động kích học sinh: bạo dạn, nhanh nhẹn hơn, tự tin hơn; rèn luyện khả thuyết trình , trình bày vấn đề trước tập thể, lâu dần bồi dưỡng thái độ học tinh thần học tập tốt Với hoạt động giáo viên cần chọn vấn đề có sức hấp dẫn, không “đánh đố” học sinh gây giảm sút hào hứng; nhờ tới hỗ trợ thêm hình thức trực quan hay trị chơi; hoạt động diễn phút nên đưa vấn đề từ phần “Dặn dò” học trước để em có dịp suy nghĩ nhà, trước đến lớp Trong trình thảo luận giáo viên phải ý lắng nghe phát ý kiến đúng, ý kiến chưa trọng tâm hay lệch lạc mà có ngợi khen hay điều chỉnh kịp thời Được tham khảo từ TLTK số [4] 11 Hoạt động diễn theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, thi đua nhóm với nhóm Giáo viên kết hợp vẽ sơ đồ tư bảng theo ý kiến thảo luận học sinh, nên tóm tắt ghi ý kiến chưa tỏ ý tơn trọng sau phân tích loại bỏ có thái độ động viên, khuyến khích Giáo viên dự đốn trước ý kiến mà em trình bày, để có gợi ý bổ sung Nội dung hoạt động đa dạng: tác giả, tác phẩm, xuất xứ văn bản, tựa đề VD: Dạy “Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Bỉnh Khiêm có quan niệm “Nhàn” nào? (Học sinh thảo luận) - Quan niệm ơng có khác ngày hay không? ( Học sinh thảo luận) Các em tự tìm câu trả lời cuối buổi học sau tìm hiểu thơ “Nhàn” ơng nhé! Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Trong trình thực hiện, thực nghiệm, chủ yếu quan sát học sinh, kết hợp phiếu khảo sát, người viết thu số kết sau: Bằng quan sát trực quan cá nhân: Phản ứng học sinh theo q trình sau: Nhanh chóng im lặng => Chăm theo dõi => Nhiệt tình, hào hứng thực => Mong đợi thỏa mãn thắc mắc, tò mò => tập trung ý vào Quá trình xảy nhanh, giáo viên phải tinh tế quan sát để điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với tâm học sinh Đa số học em hứng thú, hoạt động tích cực ( Lớp 10A2), em tỏ vui tươi, thoải mái tham gia nhiệt tình rõ rệt (Lớp 11A4) Hình thức hấp dẫn thu hút nhiều em Tính thi đua cá nhân với cá nhân, nhóm với nhóm hăng hái Khơng khí lớp học trở nên sôi nổi, truyền cảm hứng ngược lại cho giáo viên Vì vậy, thúc đẩy q trình dạy-học, chất lượng học Kết phiếu khảo sát: Năm học 2017-2018, người viết đảm nhận dạy khối lớp 10 11, tiến hành thực nghiệm lớp : Lớp 11A4- có 44 học sinh, lớp 10A2 - có 40 học sinh (Trường THCS VÀ THPT NGHI SƠN)) khác nhau: có khơng có hoạt động khởi động Lớp 10A2-sĩ số (40 học sinh): Thực có hoạt động khởi động(theo trình tự phân phối chương trình Ngữ văn 10): Truyện An Dương Vương Mỵ Châu-Trọng Thủy; Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa; Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm; Lầu Hồng Hạc (Thơi Hiệu); Thơ Hai-cư Ba-sơ Kết quả: LỚP 10A2 Không hứng Hứng thú Rất hứng 12 thú thú Bài có hoạt động khởi động 0/40=0% 20/40= 50% 20/40=55% Bài khơng có hoạt động 35/40=87,5% 5/40= 12,5% 0/40=0% khởi động *Lớp 11A4: Thực có hoạt động khởi động (Theo trình tự phân phối chương trình Ngữ văn 11): Hai đứa trẻ (Thạch Lam), Tràng giang (Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) Kết quả: LỚP 11A4 Khơng hứng thú Bài có hoạt động khởi động 0/44=0% Bài khơng có hoạt động khởi động 39/44=88,6% Hứng thú Rất hứng thú 14/44=31,81% 30/44=68,18% 5/44=11,36 % 0/44=0% Kết khảo sát có giống nhau: Với giảng có tiến hành hoạt động khởi động, mức độ “hứng thú”chiếm từ 30% trở lên, mức độ “rất hứng thú” chiếm từ 55% trở lên em có hứng thú; nghĩa em hưởng ứng hoạt động khởi động hấp dẫn Đây số lạc quan, khẳng định tác dụng hoạt động khởi động trước học Điều quan trọng giáo viên nỗ lực tiếp tục nâng cao thích thú Ngược lại, với học khơng có hoạt động khởi động, mức độ “rất hứng thú” không cịn (0%) Q trình thực nghiệm khảo sát chứng minh học sinh bộc lộ mong mỏi tham gia hoạt động, khơng cịn biểu thụ động, tạo hứng thú học 13 III KẾT LUẬN Kết luận: Thực tế, giáo viên nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động khởi động nói chung hoạt động khởi động đọc-hiểu văn Ngữ văn trường THPT nói riêng Sáng kiến kinh nghiệm nhỏ người viết lần muốn khẳng định cần thiết hoạt động khởi động đưa số cách thức tổ chức hoạt động khởi động đọc hiểu văn Ngữ văn góp phần tăng hứng thú, u thích học tập mơn Ngữ văn học sinh Trong đọc -hiểu Ngữ văn, hoạt động thực chất phong phú, đa dạng nội dung lẫn hình thức, khơng hạn chế sức đầu tư sáng tạo người dạy; đồng thời lại lôi phần đông học sinh tham gia Nếu hoạt động thực bền bỉ giờ, với hoạt động khác, chắn góp phần làm tăng tư tích cực chủ động, hoàn thiện thêm kỹ học sinh; điều hình thành lực phẩm chất người học sinh thời đại Trong trình thực hiện, người viết thấy cần phải hoàn thiện trau dồi thêm nhiều tri thức, phương pháp kỹ giáo viên Trước lực, phẩm chất người học phát triển giáo viên - người dạy lại người “được phát triển” trước Như vậy, tổ chức hoạt động khởi động cho học sinh cách giáo viên tích lũy tri thức, kinh nghiệm hồn thiện Vấn đề hoạt động khởi động cịn phát triển thêm cách thức tổ chức vừa đa dạng vừa chi tiết ; phát triển theo tính hệ thống hóa ví dụ, theo phân mơn theo khối lớp Hy vọng người viết có điều kiện nghiên cứu vấn đề sâu sắc Sáng kiến kinh nghiệm hình thức cụ thể hóa hiểu biết người viết đường “đổi mới” dạy-học văn, theo quan điểm dạy-học Đảng Nhà nước Sáng kiến có tính khả thi cao, tức có tính chất tham khảo Tuy nhiên, sản phẩm nghiên cứu mang tính cá nhân nên không tránh khỏi phiến diện, chưa sâu Rất mong quan tâm đóng góp để hồn thiện phát triển đắn đề tài mở rộng Đề xuất: Với ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng hoạt động khởi động đọc hiểu Ngữ văn nhà trường Trung học phổ thông, người viết mong muốn giáo viên ý thức rõ ràng sâu sắc hoạt động này, tăng cường đầu tư thực làm cho đọc-hiểu thêm sinh động kích thích tối đa nhu cầu khám phá tri thức học sinh, tạo tiền đề, cho hoạt động trọng tâm học Xin trân trọng cảm ơn! 14 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thu Hiền 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo-“Tài liệu hội thảo-tập huấn đổi tổ chức quản lý hoạt động giáo dục trường Trung học phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh”-Tháng năm 2016 [2] Bộ Giáo dục đào tạo – “Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn ”- Tháng năm 2017 [3] Sách giáo khoa Ngữ văn 10,11 hành – NXBGD-2006 [4].Tài liệu Ebook: “Một số kỹ thuật mở đầu giảng hiệu môn Ngữ Văn” “Thiết kế mở đầu củng cố giảng Ngữ Văn” [5] Tài liệu nguồn internet 16 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thu Hiền Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THCS THPT Nghi Sơn STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại ( Sở, Tỉnh ) Tìm hiểu truyện ngắn “ Chiếc thuyền xa” Sở GD & ĐT Nguyễn Minh Châu, từ lý thuyết hoạt động giao tiếp trường THCS THPT Nghi Sơn, Tĩnh Gia KQĐG Năm đánh giá xếp loại XL (A, B, C) C Quyết định số 988/QĐSGD&ĐT ngày 03/11/2015 17 ... hoạt động khởi động: .5 3.4 Quy trình thiết kế hoạt động khởi động: 3.5 Mục đích hoạt động khởi động: .6 Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động: 4.1 Khởi động hoạt động. .. đầy đủ hoạt động này, đồng thời nhận thấy tầm quan trọng hoạt động nên chọn ? ?Một số cách thức tổ chức hoạt động khởi động đọc hiểu văn Ngữ văn , trường THCS THPT Nghi Sơn, Tĩnh Gia, Thanh Hóa? ??... số cách thức tổ chức hoạt động khởi động đọc hiểu văn Ngữ văn Đối tượng phạm vi nghi? ?n cứu: Trong khuôn khổ SKKN, người viết nghi? ?n cứu thực việc đổi xây dựng, tổ chức Hoạt động khởi động đọc- hiểu