Do vậy một tập thểmạnh luôn là một tập thể đoàn kết nhất trí và ở đó luôn có tình người, tính thânthiện, lòng nhân hậu, đức bao dung của mọi người trong tập thể luôn được đềcao, mọi ngườ
Trang 12.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 5
chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, của ngành
đến từng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường
2.3.5 Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, vững mạnh 112.3.6 Nâng cao phẩm chất đạo đức lối sống, tác phong cho cán bộ giáo
2.3.7 Quan tâm, chăm lo đến đời sống và bảo vệ lợi ích hợp pháp chính
2.3.8 Tăng cường công tác kiểm tra, đẩy mạnh công tác Thi đua
-Khen thưởng, công tác đánh giá xếp loại giáo viên 152.3.9 Tăng cường phẩm chất và uy tín của nhà quản lý 152.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục,
Trang 21 Mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài.
Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và nhân dân tađược lưu truyền qua các thế hệ, tinh thần yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung,tương thân, tương ái tiếp tục được phát huy trong thời gian qua đã trở thành chấtkết dính, gắn bó các thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.Từ khiĐảng ta ra đời chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng việc xây dựng, củng cố và
mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân, nhờ có sức mạnh đoàn kết mà Người đãlàm chủ được mọi sức mạnh để dẫn đến thắng lợi của toàn dân tộc
Có thể nói, sức mạnh đoàn kết của tập thể sẽ đóng vai trò quyết định trongviệc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Đồng thời việc xây dựng tậpthể sư phạm đoàn kết sẽ phát huy sức mạnh tổng hợp của tập thể trong việc thựchiện mục tiêu giáo dục Chính vì vậy, tập thể sư phạm trong nhà trường là nhân
tố quyết định trong việc hoàn thành kế hoạch giáo dục Một tập thể sư phạm tốt
là một tập thể đoàn kết, thống nhất có tinh thần trách nhiệm, có kỷ cương nềnếp, có tâm huyết với nghề, có mối quan hệ đồng nghiệp, đồng chí đúng đắn,giúp nhau cùng tiến bộ và hoàn thành nhiệm vụ
Đoàn kết trong tập thể là sức mạnh để hoàn thành mọi nhiệm vụ, chỉ cótập thể đoàn kết mới tạo ra được môi trường rèn luyện đạo đức, bồi dưỡngchuyên môn nghiệp vụ, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy tốt, học tốt Do vậyviệc xây dựng tập thể đoàn kết trong nhà trường được đặt lên hàng đầu, đượctiến hành thường xuyên không phải một sớm, một chiều mà đòi hỏi người quản
lý giáo dục phải đầu tư nhiều công sức, tâm huyết với nghề, vận dụng hết khảnăng, trí tuệ để điều hành đội ngũ, vận hành theo quỹ đạo để đạt được mục tiêugiáo dục đề ra
Trên thực tế cho thấy sức mạnh đoàn kết của tập thể sẽ quyết định trongviệc nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục của nhà trường Do vậy một tập thểmạnh luôn là một tập thể đoàn kết nhất trí và ở đó luôn có tình người, tính thânthiện, lòng nhân hậu, đức bao dung của mọi người trong tập thể luôn được đềcao, mọi người sống bên nhau đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh của đơn vị, cũngchính là việc liên kết các giáo viên, nhân viên, các thành viên trong nhà trườngthành một tập thể đoàn kết thống nhất, vững mạnh về mọi mặt, hết lòng vì mụctiêu giáo dục của nhà trường, vì sự nghiệp giáo dục và đào tạo của thành phố nóichung và của nhà trường nói riêng
Tuy nhiên trong xu thế hội nhập và sự phát triển của nền kinh tế theohướng Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa cùng với sự đi lên của khoa học tri thứcthì đâu đó tinh thần đoàn kết đang bị ảnh hưởng, lấn át làm mai một đi bản chấtvốn có của nó Trong các cơ sở giáo dục hiện nay vẫn tồn tại một bộ phận cán
bộ, giáo viên, nhân viên an phận, bằng lòng, sẵn sàng bỏ qua sự việc vì ngại ảnhhưởng đến tập thể, cá nhân chính vì vậy ý thức tự phê bình và phê bình chưa caohay đóng góp xây dựng tập thể còn chiếu lệ, qua loa, đặt lợi ích của cá nhân lêntrên lợi ích của tập thể
Qua thực tế công tác quản lý, tôi nhận thấy việc xây dựng tập thể sư phạmđoàn kết là một vấn đề rất cần thiết và khó khăn nhất đối với những người làmcông tác quản lý Xây dựng được tập thể sư phạm vững mạnh, đoàn kết thì mới
Trang 3đáp ứng được mục tiêu nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ trong mỗinhà trường Đây là vấn đề quan trọng, mọi sự mâu thuẫn cần được giải quyếtmột cách linh hoạt, mềm dẻo, khéo léo để tạo sự đồng thuận trong nhà trường,
cùng nhau hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Vì thế tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao công tác xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết ở trường mầm non Quảng Thành - thành phố Thanh Hóa” nhằm mục đích được đóng góp
một phần nhỏ của mình vào việc xây dựng tập thể sư phạm nhà trường ngàycàng phát triển vững mạnh toàn diện
1.2 Mục đích nghiên cứu.
Tìm ra các biện pháp để xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết mục đích nângcao và phát huy hơn nữa tinh thần đoàn kết nội bộ Từ đó đề xuất các giải phápnhằm xây dựng tập thể trường mầm non thành một tập thể sư phạm đoàn kết
1.3 Đối tượng nghiên cứu.
Một số giải pháp nâng cao công tác xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết ởtrường mầm non Quảng Thành - Thành phố Thanh Hóa
1.4 Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
- Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài xây dựng tập thể đoàn kết;các văn bản, kế hoạch chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và của ngành;
- Phân tích và tổng hợp nguồn tài liệu đã thu thập được như: Các quanđiểm xây dựng đoàn kết của Chủ tịch Hồ Chí Minh; các hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ ở trường mầm non…
1.4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp đàm thoại, trò chuyện với cán bộ giáo viên, nhân viên, phụhuynh và trẻ;
- Phương pháp phân tích, tổng hợp: vận dụng các văn bản, các tài liệuchuyên đề vào thực tế;
- Phương pháp quan sát, điều tra: phỏng vấn cán bộ, giáo viên, nhân viên;
- Phương pháp thống kê, tổng hợp: khảo sát phiếu điều tra trắc nghiệm chocán bộ, giáo viên, nhân viên để tổng hợp
2 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Chủ tịch Hồ Chí Minh vị danh nhân văn hóa vì thế giới, vị cha già hết sứcmẫu mực của dân tộc Việt Nam, một con người suốt đời đoàn kết dân tộc, người
đã đưa đất nước ta tới độc lập dân tộc đã từng khẳng định:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết , Thành công, thành công, đại thành công.”
Có được đoàn kết ắt sẽ dẫn đến thành công cho dù đó là thách thức khókhăn nhất, đó cũng chính là cánh tay đắc lực có vai trò quyết định mạnh mẽ thúcđẩy sự phát triển của mỗi đơn vị và mang tới nét đẹp cốt lõi cho sự thành côngcủa nhà trường, từ đó tạo nên sức mạnh để nhà trường hoàn thành suất xắcnhiệm vụ được giao
Đoàn kết là tập hợp mọi người thành một khối thống nhất, gắn kết chặtchẽ với nhau, không thể tách dời, cùng đồng lòng chung sức, hỗ trợ nhau để giải
Trang 4quyết công việc Sự kết hợp ấy sẽ tạo nên sức mạnh to lớn giúp chúng ta vượtqua mọi khó khăn, rào cản vật chất cũng như tinh thần, đem lại kết quả tốt đẹpcho cuộc sống.
Đoàn kết là sức mạnh to lớn Sức mạnh ấy là sự tổng hợp tài năng, tinhhoa, trí tuệ của mỗi cá nhân để giải quyết mọi việc một cách nhanh chóng Bởimột cá nhân dù tài năng đến đâu cũng không thể đạt được mục đích nếu không
có sự giúp sức của nhiều người
Mọi người đều phải đoàn kết khi tất cả cùng nhìn về một hướng, biết đặtlợi ích chung lên cao nhất Tinh thần đoàn kết chỉ có khi con người biết quantâm, cảm thông lẫn nhau Mỗi con người là một tế bào của xã hội, đều có nhữngquan hệ, gắn bó mật thiết lẫn nhau Do đó, đoàn kết chính là chiếc chìa khóavàng để dẫn đến mọi thành công
Một tập thể sư phạm đoàn kết cần phải: Đoàn kết giúp đỡ nhau trong côngtác và sinh hoạt, xây dựng không khí vui vẻ, ấm cúng, dư luận lành mạnh trongtập thể Nắm vững và thực hiện tốt, quan điểm giáo dục của Đảng, hết lòng vìhọc sinh thân yêu Có tổ chức chặt chẽ, ý thức tổ chức kỉ luật cao, nghiêm chỉnhchấp hành chính sách của Nhà nước, nội quy của nhà trường Có ý thức phấnđấu vươn lên, đảm bảo trình độ đồng đều và ngày càng cao của đội ngũ Mỗi cán
bộ, giáo viên, nhân viên là tấm gương sáng cho học sinh noi theo
Đoàn kết tập thể luôn tạo nên sức mạnh tổng hợp, đảm bảo sự thành côngcủa tổ chức Trong nhà trường, đoàn kết trong tập thể sư phạm vừa tạo nên sứcmạnh của tập thể sư phạm, vừa tạo tâm lý xã hội đặc biệt quan trọng của ngườiquản lý
Thực tế đã chứng minh rằng, đoàn kết trong tập thể sư phạm có tác dụngnâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Ngược lại một tập thể không có sựđoàn kết thống nhất sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín và hiệu quả giáo dụccủa nhà trường
Tuy nhiên quan hệ giữa cá nhân và tập thể đặc biệt quan trọng, nhiềuthành viên trong nhà trường tốt sẽ tạo ra một tập thể vững mạnh, ngược lại mộttập thể vững mạnh sẽ tạo điều kiện tiến bộ của từng cá nhân Sinh hoạt và làmviệc trong tập thể nhà trường là điều kiện của mỗi cá nhân phối hợp giúp đỡ lẫn
nhau về mọi mặt, qua đó để thống nhất với nhau về nhận thức và hành động Khi
đã nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó giữa cá nhân với tập thể, người giáo viên sẽtích cực tham gia có hiệu quả vào các hoạt động của tập thể nhà trường
Mỗi cá nhân người cán bộ quản lý trong nhà trường đều có những đặcđiểm riêng khác nhau (phẩm chất đạo đức, năng lực sư phạm, trình độ chuyênmôn ) nhưng họ đều có chung một mục tiêu giáo dục, nhiệm vụ kế hoạch nămhọc Cái chung đó chính là cơ sở của các mối quan hệ giữa các cá nhân vớinhau, giữa cá nhân với tập thể và ngược lại
Bất kì một cá nhân người cán bộ quản lý nào cũng có ảnh hưởng giáo dụcrộng rãi đến tập thể nhà trường và ngược lại Đồng thời mỗi người cán bộ giáoviên đều trực tiếp nhận sự ảnh hưởng đó Chính vì vậy mối đoàn kết của cả mộttập thể nhà trường không những tuỳ thuộc tinh thần trách nhiệm và năng lực củatừng cá nhân cán bộ quản lý giáo viên mà còn tuỳ thuộc vào sự phối hợp giáodục giữa giáo viên và người quản lý
Trang 5Một tập thể sư phạm đoàn kết không chỉ là nguyện vọng của các cá nhântrong tập thể đó mà còn là mong muốn của toàn xã hội Như vậy tập thể sư phạm
đó mới góp phần hình thành và phát triển đúng đắn nhân cách của con người vàđào tạo ra những con người có đầy đủ đức lẫn tài đáp ứng được nhu cầu pháttriển của đất nước và hội nhập quốc tế
Xuất phát từ yêu cầu và ý nghĩa như trên, việc xây dựng một tập thể sưphạm đoàn kết là nhu cầu cấp bách đối với tất cả các trường học nói chung vàtrường mầm non nói riêng trong giai đoạn hiện nay
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1 Thuận lợi:
Trường Mầm non Quảng Thành là một trường nằm ở phía Đông Namthành phố Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo chuyên môn củaPhòng giáo dục Đồng thời được sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền,nhân dân địa phương cùng với sự nỗ lực không ngừng phấn đấu vươn lên củatập thể cán bộ giáo viên trong nhà trường Trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I
có một khuôn viên sân trường xanh - sạch - đẹp - an toàn- thân thiện Có môitrường sư phạm trong sáng, một tập thể đoàn kết nhất trí cao và có nhiều thànhtích trong công tác thi đua khen thưởng, nhiều năm liên tục đạt danh hiệu tập thểlao động xuất sắc Trong tình hình thực tế hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên nhà trường đã thấm nhuần và nhận thức rõ nội dung, giá trị tư tưởng
Hồ Chí Minh, từ đó giúp giáo viên rèn luyện phẩm chất đạo đức lối sống, tintưởng đồng nghiệp, luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao
Nhà trường có một Chi bộ Đảng gồm 16 đồng chí Các đồng chí đảngviên trong Chi bộ đều nâng cao tinh thần trách nhiệm của mình, gương mẫutrong mọi hoạt động của nhà trường
Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, khoẻ, nhiệt tình, năng động,sáng tạo, có trình độ từ chuẩn và trên chuẩn trở lên, yêu nghề, mến trẻ, có tinhthần học hỏi, chịu khó kiên trì trong công tác, tích cực học tập và nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sư phạm cho bản thân, có lối sống chânthật, có tâm huyết với nghề, kiên định vững vàng trong tư tưởng, xác định rõ vịtrí và nhiệm vụ của người giáo viên mầm non Luôn phát huy cao độ tính đoànkết, tương trợ lẫn nhau trong tập thể Được nhân dân và phụ huynh tin yêu Bêncạnh đó nhà trường luôn phối hợp tốt với công đoàn để chăm lo, quan tâm đờisống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường
Chế độ đời sống đối với giáo viên hợp đồng còn rất thấp
Trang 6Nhận thức của cán bộ, giáo viên, nhân viên về công tác xây dựng tập thể
sư phạm đoàn kết ở nhà trường chưa đồng đều
2.2.3.Kết quả thực trạng:
Trong quá trình quản lý nhà trường, tôi đưa ra một số bài thi trắc nghiệmcho giáo viên, nhân viên về những hiểu biết của mình đối với một số nội dungliên quan đến công tác xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết ở nhà trường và cókết quả như sau:
NỘI DUNG KHẢO SÁT
KẾT QUẢ KHẢO SÁT
Số GV KS
Có lối sống, tác phong phù hợp với
Có năng lực, chuyên môn, nghiệp
Có chất lượng Chuẩn nghề nghiệp
Từ kết quả thực trạng trên tôi đã suy nghĩ và đưa ra một số các giải pháp
2.3 Các giải pháp sử dụng trong quá trình nghiên cứu.
Sau một thời gian thực hiện đề tài, tôi đã sử dụng một số giải pháp, nộidung cụ thể như sau:
2.3.1 Nâng cao công tác giáo dục chính trị tư tưởng, tuyên truyền các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, của ngành đến từng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường
Có thể nói, đây là nội dung quan trọng hàng đầu của người quản lý giáodục, làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, giáo viên,nhân viên, bồi dưỡng về đạo đức lối sống, để giáo viên có cuộc sống lành mạnhtrong sáng, là thần tượng trong mắt trẻ Quan hệ thân thiện, đúng mực với phụhuynh
Tuyên truyền sâu rộng các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật củanhà nước, của ngành đến từng cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường.Triển khai kịp thời các cuộc vận động và các phong trào thi đua do ngành phátđộng Quán triệt đến tất cả các thành viên trong nhà trường ra sức học tập và rènluyện theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Sống và làm việc theo đúng Hiếnpháp, Pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước Quán triệt thựchiện Đề án "Đổi mới giáo dục và đào tạo thành phố Thanh Hoá giai đoạn 2017-
2020, định hướng đến năm 2025” trên địa bàn thành phố Thanh Hóa
Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao vai trò, vị trí của cán bộ, giáo viên,nhân viên có chất lượng cao, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng về đạođức, tận tụy với nghề nghiệp Chi uỷ; Ban giám hiệu; Công đoàn nhà trường làmtrụ cột thực hiện các mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
Trang 7nhân tài Đồng thời tăng cường và phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo, điều hànhcủa Chi ủy, Ban giám hiệu, các đoàn thể trong nhà trường, không quan liêu,hách dịch, cửa quyền mà luôn luôn biết lắng nghe và tiếp thu những ý kiến từcán bộ, giáo viên, nhân viên để có biện pháp bổ sung, điều chỉnh phù hợp.Đây
là việc làm thường xuyên và liên tục trong nhà trường, đồng thời xây dựng tậpthể có tinh thần kỷ cương, nề nếp, dân chủ, kỷ luật, thân thiện trong đội ngũ
Như chúng ta đều biết: Các cơ quan Nhà nước, các tổ chức xã hội và mọicông dân phải tuân thủ thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật trong hoạt động củamình, quản lý trong nhà trường là những văn bản, quy định luật giáo dục, Điều
lệ trường mầm non, mục tiêu kế hoạch đào tạo, cùng với việc tổ chức thi hành
và giám sát việc thi hành pháp luật trong trường học Muốn thực hiện tốt trongnhà trường thì ngay từ đầu năm học, Hiệu trưởng phải triển khai, kịp thời toàn
bộ những văn bản nội quy, quy định của các cấp, nhiệm vụ năm học đến toànthể cán bộ, giáo viên, nhân viên được học tập Từ đó mỗi giáo viên trong nhàtrường đều có ý thức tự chấp hành và thực hiện theo đúng các yêu cầu quy định,cũng chính là thực hiện tốt pháp chế trong trường học Thực hiện tốt quản lýpháp chế trong nhà trường là cơ sở để nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo Nhờ
đó mà tập thể sư phạm nhà trường có ý thức tốt trong việc chấp hành mọi chủtrương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, làm thay đổinhận thức về mục tiêu giáo dục và tổ chức quản lý giáo dục Tùy theo tình hìnhthực tế của mỗi nhà trường, người Hiệu trưởng linh hoạt sử dụng các biện phápphù hợp với điều kiện thực tế của trường mình
2.3.2 Xây dựng kế hoạch năm học gắn với việc xây dựng kỷ cương, nề nếp trong nhà trường
Khi xây dựng, nội dung kế hoạch phải đảm bảo tính khả thi, phát huy tối
đa nguồn lực hiện có của nhà trường, và tình hình thực tiễn của địa phươngtrong việc thực hiện kế hoạch, đây là cơ sở pháp lý, khoa học trong các hoạtđộng giáo dục sẽ giúp tập thể sư phạm hoạt động có nề nếp
Việc xây dựng kỷ cương nề nếp trong tập thể sư phạm là tiền đề của sựđoàn kết nhất trí trong nhà trường Bởi vậy muốn tập thể sư phạm nhà trườngthực sự vững mạnh, trước hết người Hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch đúngvới mục tiêu giáo dục và phù hợp với từng giai đoạn, đặc biệt phải phù hợp vớiđiều kiện thực tế của nhà trường Việc xây dựng kế hoạch năm học là việc làmkhông thể thiếu của người Hiệu trưởng Song song với việc xây dựng kỷ cương
nề nếp trong nhà trường cũng rất quan trọng trong việc xây dựng tập thể sưphạm vững chắc toàn diện
Các đồng chí Ban giám hiệu có trình độ chuyên môn vững, năng lực quản
lý, chỉ đạo, điều hành tốt, tự rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chịu tráchnhiệm đến cùng với nhiệm vụ được giao Thẳng thắn trong góp ý xây dựng,không né tránh, đổ lỗi cho khách quan, từ bỏ thói quen làm việc dễ dãi, khôngtuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ Mặt khác xây dựng nội dung, quy chếhoạt động của nhà trường: Quy chế kiểm tra nội bộ; quy chế tuyển sinh; quy chếlàm việc; quy chế chi tiêu nội bộ… tất cả các quy chế này đều được đưa ra bànbạc và thống nhất trong hội nghị cán bộ viên chức
Trang 8Tiếp theo về nề nếp chuyên môn: Mỗi cán bộ, giáo viên phải thực hiện tốtnội quy, quy chế chuyên môn như: Thực hiện đúng thời khóa biểu, chăm sóc vàgiáo dục trẻ đúng, đủ các hoạt động theo chương trình của Bộ GD&ĐT quyđịnh Đồng thời vận dụng tốt việc đổi mới phương pháp dạy học tích cực, lấy trẻlàm trung tâm, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trong các hoạt động củatrẻ Kiểm tra, đánh giá trẻ đúng, chính xác theo yêu cầu Thực hiện nghiêm túccác quy chế, quy định về chuyên môn như thao giảng, thăm lớp, dự giờ, kiểm trathường xuyên, kiểm tra đột xuất có hiệu quả thiết thực.
Xây dựng nề nếp sinh hoạt tập thể: Mọi nề nếp sinh hoạt tập thể đều phải
có nội dung, kế hoạch cụ thể tuần, tháng, học kỳ, hoặc chủ đề, chủ điểm Cácnội dung sinh hoạt phải thể hiện bằng văn bản để theo dõi và thực hiện nghiêmtúc việc sinh hoạt định kì để đánh giá rút kinh nghiệm nhằm phát huy những mặtmạnh, có hướng khắc phục những hạn chế Cần phải thẳng thắn nhìn nhận và chỉ
ra những mặt còn thiếu sót chưa làm được Thiếu sót đó thuộc về ai, bộ phậnnào Sự rạch ròi trong công việc sẽ khiến mỗi người có trách nhiệm hơn trongcông việc của mình Xây dựng một tập thể giáo viên “Đoàn kết - Dân chủ - Kỷcương - Tình thương - Trách nhiệm – Đổi mới – Phát triển”, đây là một nội dungrất quan trọng không thể thiếu được trong tập thể sư phạm nhà trường Việcđoàn kết, dân chủ đi liền với kỷ luật, xây dựng nền dân chủ khoa học trong tậpthể mang tính chất quyết định trong việc xây dựng đoàn kết nội bộ Trong cáccuộc họp mọi ý kiến, quan điểm được thể hiện, được phân tích và đóng góp mộtcách thẳng thắn, tạo nên sự đồng thuận lớn Chỉ có làm tốt kỷ cương nề nếp thìgiáo dục mới đạt hiệu quả Đối với trường mầm non tình thương, trách nhiệmcủa cô giáo cần hơn bao giờ hết, không những cần phải có trách nhiệm trongcông tác giảng dạy và giáo dục mà phải có tình thương, gần gũi, bảo vệ và chămsóc trẻ như con của chính mình Nếu như chúng ta thể hiện thiếu tình thươngđến trẻ, dù cố tình hay vô tình cũng đều làm ảnh hưởng đến tâm lý và sự pháttriển nhận thức của trẻ Nên nhà trường đã xây dựng tiêu chí thi đua về tráchnhiệm của giáo viên đối với trẻ từng ngày, tuần, tháng, năm học Với xu thế hiệnnay, đổi mới và phát triển là mục tiêu quan trọng để mỗi nhà trường đều hướngtới đưa nhà trường ngày càng phát triển vững mạnh
Để thành công trong công tác quản lý, thực hiện kế hoạch năm học và kỷcương, nề nếp trong nhà trường, có nhiều con đường, nhiều nguyên nhân, ngườiHiệu trưởng không những có “Tâm, Trí, Đức” mà phải có “Tầm” nhìn xa, cóchiến lược xây dựng nhà trường đi đúng hướng, hoạt động đạt hiệu quả cao đểđội ngũ giáo viên, nhân viên coi đó là một tấm gương sáng, một bài học ngaytrong chính nhà trường của mình Đồng thời củng cố và thiết lập trật tự, kỷcương, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục trong nhàtrường
2.3.3 Thực hiện công tác dân chủ trong trường học
Đây là nội dung hết sức quan trọng trong việc thực hiện công khai dânchủ trong nhà trường đó là: Thực hiện tốt ba công khai để người học và xã hội
giám sát, đánh giá: (1) công khai cam kết và kết quả chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; (2) công khai các điều kiện về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên; (3) công khai thu-chi tài chính Từ nhận thức ấy, Ban giám hiệu nhà trường đã tiến
Trang 9hành họp bàn thống nhất để cùng nhau xây dựng kế hoạch và bàn biện pháptriển khai thực hiện như thế nào cho hiệu quả và có tác dụng thiết thực Ngay từđầu năm học nhà trường đã triển khai học tập văn bản chỉ đạo của các cấp,ngành đến 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên và các tổ chuyên môn Các tổchuyên môn cùng nhau bàn bạc thống nhất cách thực hiện sao cho khoa học, sau
đó nhà trường tổng hợp thống nhất các ý kiến mang tính khả thi cao, và xâydựng kế hoạch chung cho nhà trường rồi triển khai đến toàn thể cán bộ, giáoviên, nhân viên trong toàn trường Để thực hiện tốt nội dung “ba công khai” bangiám hiệu đã lựa chọn và đưa ra một số biện pháp thực hiện sau:
- Công khai công tác tuyển sinh, kế hoạch tuyển sinh được nhà trườngniêm yết công khai tại bảng tin của nhà trường, thông báo tại cuộc họp Hội đồngnhân dân phường để toàn bộ nhân dân được biết
- Công khai chất lượng giáo dục thực tế của nhà trường như: Trình độ đàotạo của giáo viên, kết quả học tập của trẻ theo kỳ, theo năm học, kết quả cáccuộc thi đua của cô và trò qua các đợt thi, các hội thi… đều được công bố côngkhai trước Hội đồng sư phạm, trước cuộc họp Hội cha mẹ học sinh
- Công khai kế hoạch phân công nhiệm vụ giáo viên
- Công khai các kế hoạch thực hiện năm học
- Công khai tiền ăn và các khoản phục vụ bán trú học sinh
- Công khai kết quả chất lượng theo đợt thi đua, theo học kỳ
- Công khai cơ sở vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập củanhà trường cho toàn thể giáo viên, học sinh và cha mẹ học sinh biết ngay từ đầunăm Mỗi lần nhà trường tăng cường cơ sở vật chất do được cấp hay tự mua sắmbằng bất kỳ nguồn nào cũng đều được công khai đến toàn thể cán bộ, giáo viên
và phụ huynh học sinh
- Công khai tài chính: Đây là vấn đề nhạy cảm nếu không thực hiện tốtviệc công khai thu - chi trong nhà trường sẽ là mối đe dọa lớn nhất cho việc mấtđoàn kết trong đơn vị Vì thế tôi đã hết sức chú trọng đến công tác công khai tàichính về tất cả các khoản thu - chi, vừa để chống tham nhũng, chống lãng phí,vừa tiết kiệm chi tiêu, chi đúng mục đích Trước hết là phải thực hiện các khoảnthu - chi theo đúng quy định của pháp luật, của nhà nước và được tập thể cùngnhau thống nhất xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ tại Hội nghị cán bộ công chứcđầu năm học
Các khoản thu phục vụ học sinh mang tính chất dịch vụ thì phải đượccông khai bàn bạc xây dựng phương án chung về định mức, tiêu chuẩn, tính thờigian sử dụng tài sản để phân bổ chi phí sử dụng, đưa ra định mức thu- chi hợp lýđảm bảo đúng nguyên tắc, dân chủ, công khai, minh bạch nhưng phải thực hiệnđầy đủ các bước sau: (1) Lập dự toán chi tiết các khoản thu theo mức trần củathành phố quy định; (2) Công khai với cha mẹ học sinh để thống nhất mục đíchthu - chi trên nguyên tắc thu đủ bù chi; (3) Nhà trường chỉ được thu khi cha mẹhọc sinh tự nguyện đóng góp và được sự đồng ý của các cấp lãnh đạo trực tiếpquản lý; (4) Kết thúc mỗi học kỳ, năm học đều được quyết toán, thực hiện côngkhai, minh bạch các khoản thu - chi trong nhà trường theo đúng quy định tạithông tư số 36/2017/TT-BGD&ĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Trang 10- Công khai kiểm tra công tác bán trú: Hàng tháng, hàng kỳ thanh tra nhândân phối hợp cùng Ban đại diện cha mẹ học sinh và cán bộ y tế nhà trường tổchức kiểm tra đột xuất: Vệ sinh an toàn thực phẩm, nhận thực phẩm và khẩuphần ăn của trẻ, đối chiếu bảng công khai tiền ăn của trẻ hàng ngày trên bảngthông báo sau đó công bố công khai kết quả kiểm tra trên bảng tin của nhàtrường để tất cả mọi người cùng biết.
Như vậy thực hiện công tác dân chủ trong mọi hoạt động của nhà trườngđạt chất lượng toàn diện là một yêu cầu bức thiết đối với tất cả các trường học,chỉ có khi thực hiện đầy đủ quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trườngthì mới làm cho nhà trường phát triển bền vững
2.3.4 Phân công, công việc hợp lý, phát huy năng lực sở trường cho đội ngũ cán bộ, giáo viên.
Xác định rõ mỗi người đều có mặt mạnh, mặt yếu, không ai giỏi toàndiện Chính vì vậy việc phân công cán bộ, giáo viên đúng người, đúng việc, phùhợp với khả năng, năng lực một cách hợp lý sẽ giúp cho cán bộ giáo viên trongnhà trường dễ dàng hoàn thành nhiệm vụ được giao một cách có hiệu quả Đócũng chính là sức mạnh để tạo nên khối đoàn kết trong tập thể sư phạm nhàtrường
Một biện pháp hết sức quan trọng đó là: Phát huy dân chủ trong công tác
tổ chức, phân quyền cho các tổ chuyên môn phân công nhiệm vụ, biết lắng nghe
dư luận và ý kiến đóng góp của các đoàn thể, của cán bộ, giáo viên, nhân viên
Mỗi tổ chức trong nhà trường đều có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạnriêng, không chồng chéo trách nhiệm, nhiệm vụ của các tổ chức bao trùm đầy đủcác lĩnh vực hoạt động giáo dục của nhà trường và mọi tổ chức có chung mộtmục tiêu vì sự phát triển giáo dục của nhà trường Việc phân công, phân nhiệmcho các thành viên, tổ chức phải đảm bảo tính hợp lý, đúng người, đúng việc,phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện hoàn cảnh cụ thể của từng cá nhân.Đặc biệt, trong phân công giao việc, cán bộ quản lý phải có niềm tin đối vớingười được giao việc, thường xuyên động viên, khích lệ và giúp đỡ kịp thời để
họ tự tin vào năng lực bản thân và họ cống hiến, phát huy hết năng lực củamình
Thông qua bàn bạc dân chủ, công khai, phát huy trí tuệ của tập thể trongviệc xây dựng quy chế phối hợp giữa các tổ chức, các cá nhân một cách hợp lý,sát thực tế
Ví dụ: Phân công giáo viên có năng lực đứng chính, phù hợp với khả năngcủa từng người Đặc biệt lưu ý những giáo viên đứng lớp Mẫu giáo 5 – 6 tuổi,trước tiên tôi thường bố trí giáo viên vững về chuyên môn, có trình độ trênchuẩn, có năng lực sư phạm và là những giáo viên có chế độ ổn định, giáo viên
có kinh nghiệm lâu năm trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ đi kèm với giáoviên mới vào ngành Với những giáo viên nhẹ nhàng, tình cảm chăm sóc cháutốt nhà trường sắp xếp vào nhóm trẻ và mẫu giáo bé, vì đây là lứa tuổi trẻ mớirời xa gia đình nên rất cần đến sự âu yếm, dỗ dành, ân cần chăm sóc tận tình củacác cô giáo
Đối với những giáo viên con nhỏ, nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên,bằng cách sắp xếp giáo viên đứng phụ, để giúp giáo viên có điều kiện về trưa
Trang 11chăm sóc con nhỏ, từ đó đỡ phần nào áp lực về tâm lý đối với giáo viên, để giáoviên yên tâm công tác, làm việc hiệu quả hơn.
Phân công trưởng phó các bộ phận và tổ chuyên môn là những người cóphẩm chất đạo đức tốt, luôn gương mẫu trong mọi hoạt động là những người có
uy tín, tư tưởng vững vàng, nghiêm túc thực hiện quy chế chuyên môn Đặc biệtngười tổ trưởng, tổ phó là những người sát cánh cùng Ban giám hiệu để theodõi, nắm bắt tâm tư nguyện vọng của chị em, xây dựng trong tổ ý thức tự phêbình và phê bình, mạnh dạn góp ý, luôn nêu cao lợi ích chính đáng của tập thể,
có tinh thần xây dựng tập thể sư phạm đoàn kết cao
Những cá nhân có trình độ, năng lực được phân công sử dụng đúng vị tríviệc làm sẽ phát huy hiệu quả công tác cao nhất Ngược lại sử dụng không đúngngười sẽ tạo ra những lực cản không có lợi cho tổ chức Đặc biệt người Hiệutrưởng phải chú ý đến việc phân công giáo viên một cách hợp lý, đúng người,đúng việc, điều đó đã giúp cho các thành viên trong tập thể hoàn thành tốt nhiệm
vụ được giao Việc phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ giáo viên sao cho phùhợp với năng lực, điều kiện hoàn cảnh của từng đồng chí là rất quan trọng
Đây cũng là điều kiện để giáo viên được hiểu nhau hơn, cùng giúp nhau
để tiến bộ, hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục
2.3.5 Xây dựng tập thể sư phạm nhà trường đoàn kết, vững mạnh.
Xây dựng tập thể sư phạm vững mạnh toàn diện là yếu tố quyết định chấtlượng giáo dục trong nhà trường, và ý chí quyết tâm của mỗi thành viên trongtập thể sư phạm chính là sự gắn kết chặt chẽ, khoa học của mỗi cá nhân trongtập thể sư phạm Không ngừng chỉ đạo xây dựng đội ngũ giáo viên trở thành độingũ có năng lực, sáng tạo, có ý thức tiếp cận công nghệ thông tin trong công tácgiảng dạy, chú trọng đổi mới chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục
Đoàn kết là sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, cùng hành động vì một mụcđích chung, dìu dắt nhau cùng tiến bộ, mỗi cá nhân luôn nêu cao tinh thần tự phêbình và phê bình Dám nhận ra những thiếu sót của bản thân, của đồng chí đồngnghiệp và thẳng thắn góp ý xây dựng để loại bỏ những yếu điểm, hạn chế, giúpnhau cùng tiến bộ; việc góp ý kiến phải chân thành, đúng lúc, đúng nơi để đồngchí đồng nghiệp mình lắng nghe và khắc phục Đồng thời mỗi đồng chí trongmỗi chúng ta biết đặt lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân, biết xem công việccủa đồng nghiệp cũng như công việc của chính mình, biết lắng nghe để tự sửachữa mình, biết góp ý chân tình, chân thật mang tính xây dựng cao cho đồngnghiệp Đó là cơ sở để xây dựng khối đoàn kết nội bộ ngày càng vững chắc hơn
Đối với Ban giám hiệu nhà trường có vai trò rất lớn trong việc xây dựngmối đoàn kết nội bộ Nó được thể hiện ở mối quan hệ giữa Ban giám hiệu và độingũ giáo viên là sự gần gũi, cảm thông, là sự góp ý trung thực, cởi mở, khôngmang tính áp đặt trên - dưới Các đồng chí làm công tác quản lí cần biết nắm bắttâm tư nguyện vọng của cán bộ, giáo viên, nhân viên trong trường Khi phâncông việc hay giải quyết những thắc mắc không để gây áp lực đối với giáo viên
Sự thông cảm, chia sẻ kịp thời, đúng lúc đúng chỗ trong tư tưởng họ sẽ khiếncon người ta nhiệt tình và yêu mến công việc hơn, tạo môi trường giáo dục trungthực, lành mạnh và thân thiện
Trang 12Một vấn đề hết sức quan trọng trong việc xây dựng mối đoàn kết nội bộ làphát huy tinh thần dân chủ trong trường học, tạo sự công bằng đối với mỗi cánhân trong tập thể và sự minh bạch về các hoạt động giáo dục.
Ngoài việc xây dựng khối đoàn kết nội bộ, muốn đơn vị trường trở thànhđơn vị vững mạnh thì phải xây dựng sự vững mạnh từ các đoàn thể trong nhàtrường Ngay từ đầu năm học mỗi đoàn thể phải xây dựng cho mình kế hoạchlàm việc của tổ và phân định công việc cụ thể cho từng tháng, từng kì Việc xâydựng kế hoạch phải sát với tình hình thực tế, không qua loa, đại khái hay chungchung, có sự phân định trách nhiệm công việc rõ ràng, phân đúng người, đúngviệc dựa theo khả năng, sở trường của mỗi người như vậy hiệu quả công việc sẽcao
Xây dựng một tập thể đoàn kết nhất trí cao về quan điểm, đường lối và cótrách nhiệm với công việc, có lòng nhân ái, vị tha, biết đặt lợi ích của tập thể lênlợi ích cá nhân Tạo bầu không khí ấm áp với bạn bè, đồng chí, đồng nghiệp Đểtập thể trở thành tổ ấm như gia đình của chính mình
Như vậy dù cá nhân hay tập thể đều phải biết lắng nghe ý kiến đóng góp
để tìm ra cái đúng, cái hay mà sửa chữa để hoàn thiện mình Một tập thể đoànkết, biết sống trách nhiệm, biết yêu thương giúp đỡ nhau thì chắc chắn tập thể đó
sẽ vững mạnh và sẽ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao
2.3.6 Nâng cao phẩm chất đạo đức lối sống, tác phong cho cán bộ giáo viên
Một tập thể sư phạm vững mạnh đoàn kết, là một tập thể mạnh về tư tưởng,giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, đoàn kết thống nhất về ý chí Muốn có được tậpthể sư phạm vững mạnh đoàn kết, người Hiệu trưởng phải có kế hoạch, biệnpháp cụ thể trong việc xây dựng tập thể nhà trường, mỗi cán bộ giáo viên khôngngừng phấn đấu học tập và rèn luyện để giữ được phẩm chất của người giáoviên Vì vậy nâng cao phẩm chất đạo đức lối sống tác phong cho cán bộ, giáoviên là việc làm hết sức cần thiết
Đây là mối quan tâm thường xuyên của Ban giám hiệu đối với giáo viên.Chính vì vậy ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu lên kế hoạch để bồi dưỡng vànâng cao phẩm chất chính trị đạo đức lối sống cho giáo viên thông qua các buổihọp hội đồng nhà trường, họp tổ chuyên môn và đưa tiêu chí này vào tiêu chíbình xét thi đua hang tháng bằng các nội dung sau:
Chấp hành nghiêm sự điều động, phân công của Ban giám hiệu nhà trường,thực hiện nghiêm túc các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước, luônrèn luyện nâng cao trình độ lý luận chính trị để vận dụng vào hoạt động giảngdạy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao
Có tinh thần đoàn kết, thương yêu giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sốngcũng như trong công tác, có lòng nhân ái bao dung, độ lượng đối xử hòa nhã vớitrẻ, đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ bảo vệ quyền lợi và lợi ích chính đáng củatập thể
Đối xử công bằng với học sinh, thường xuyên học tập nâng cao trình độchuyên môn để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, sống phải có ý trí vươn lên,thực hành cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh
Tác phong nhan nhẹn, trang phục giản dị, gọn gàng lịch sự phù hợp với